lang ban co truyen cua dan toc tay o huyen vo nhai thai nguyen

130 696 1
lang ban co truyen cua dan toc tay o huyen vo nhai thai nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Vietthueluanvan.com Page ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN VĂN QUYỀN LÀNG BẢN CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở HUYỆN VÕ NHAI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Vietthueluanvan.com Page Vietthueluanvan.com Page ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN VĂN QUYỀN LÀNG BẢN CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở HUYỆN VÕ NHAI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Vietthueluanvan.com Page Lêi c¶m ¬n Tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS TS Đàm Thị Uyên Người tận tình bảo giúp đỡ suốt thời gian qua để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sửTrường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo - nhà dân tộc học Hoàng Hoa Toàn Người đóng góp ý kiến quý báu bổ ích cho tác giả qua trình tiến hành luận văn Tác giả xin cảm ơn Thư viện trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân phòng ban chuyên môn huyện Võ Nhai; Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thái Nguyên; Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam, … góp phần cung cấp thông tin giúp tác giả hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, anh Nông Ngọc Toản giáo viên trường THPT Võ Nhai, anh Nông Ngọc Châu bí thư đoàn xã Vũ Chấn đông đảo bạn bè đặc biệt gia đình, người thân quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả trình thực hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả TRẦN VĂN QUYỀN Vietthueluanvan.com Page MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Mục đích, đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài 10 Mục đích 10 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu đề tài .11 Nguồn tư liệu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc đề tài 13 CHƢƠNG 15 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN .15 Lịch sử hành huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 15 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 Vị trí địa lý 16 Điều kiện tự nhiên 17 Khái quát kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai 21 Dân cư dân tộc địa bàn huyện .23 Dân cư 23 Các dân tộc Võ Nhai 25 CHƢƠNG 29 LÀNG BẢN CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI TÀY 29 Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 29 Tên gọi không gian sinh tồn 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tên gọi nguồn gốc tên gọi làng 29 Không gian sinh tồn 37 Cơ cấu tổ chức 56 Các tổ chức quản trị 56 Tổ chức dòng họ 62 Các tổ chức có tính chất xã hội 66 Kiến trúc công cộng hoạt động cộng đồng 70 Những đặc trưng vai trò làng lịch sử 79 Tính chất đặc trưng làng cổ truyền người Tày Võ Nhai 79 2.3.2 Vai trò làng .80 CHƢƠNG 85 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG BẢN NGƢỜI TÀY Ở VÕ NHAI .85 TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY .85 Nguyên nhân biến đổi 85 Diễn biến biểu 86 Những biến đổi không gian sinh tồn 86 Những biến đổi kinh tế .94 Sự biến đổi cấu tổ chức 99 Một vài kiến nghị 104 PHẦN KẾT LUẬN .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 109 PHỤ LỤC ẢNH 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Đó mối quan hệ “cái chung” “cái riêng” triết học Nghiên cứu lịch sử địa phương, tộc người góp phần quan trọng làm sáng tỏ tranh vốn phong phú phức tạp lịch sử dân tộc Việc nghiên cứu cấu tổ chức làng xã cổ truyền chìa khoá để tìm hiểu lý giải tất phong, phú rộng lớn bao quát vấn đề làng xã Làng xã tiến trình lịch sử Việt Nam có vai trò to lớn mà phủ nhận Nghiên cứu làng xã, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử dân tộc truyền thống, phẩm chất người Việt Nam nói chung Vấn đề nghiên cứu làng xã cổ truyền Việt Nam trở nên thiết có ý nghĩa vấn đề: Nông nghiệp – nông dân – nông thôn ngày nhận quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ta Đảng đề mục tiêu phải đẩy mạnh công đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Loại bỏ gì, giữ lại phát huy vấn đề có tính nguyên tắc công xây dựng nông thôn Điều thực có hiểu biết sâu sắc qua nghiên cứu nghiêm túc làng xã cổ truyền Tầm quan trọng lớn vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu làng xã Việt Nam bước đầu, đơn sơ chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức thực tiễn Nghị Hội nghị lần thứ VII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X ngày 5/8/2008 “Nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống, quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá, số chủ trương sách không hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời…” Trong bối cảnh đó, việc sâu nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức vấn đề làng xã Việt Nam cổ truyền đại có ý nghĩa lớn trước đưa thực có hiệu sách phát triển nông nghiệp - nông thôn – nông dân Nghiên cứu vấn đề làng cổ truyền dân tộc thiểu số có ý nghĩa không phần quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số phận tách rời dân tộc Việt Nam Võ Nhai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên, đồng bào dân tộc nơi có đóng góp lớn cho cách mạng lịch sử Đến nay, điều kiện kinh tế vật chất đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Huyện mức thấp Trong dân tộc thiểu số đây, người Tày có số lượng lớn có trình định cư lâu dài Việc nghiên cứu làng cổ truyền người Tày góp phần quan trọng vào việc tái lại tranh toàn cảnh lịch sử xây dựng phát triển vùng đất Võ Nhai Kết nghiên cứu góp thêm sở khoa học cho quyền địa phương cấp việc đề thực sách biện pháp đắn nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhằm bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp người Tày nói riêng nhân dân dân tộc huyện Võ Nhai nói chung Xuất phát từ bối cảnh lý trên, định chọn vấn đề “Làng cổ truyền dân tộc Tày huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng rộng lớn vấn đề mà đề tài làng xã Việt Nam nói chung thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước giai đoạn gần Tuy nhiên, lịch sử, thời kỳ phong kiến trước đó, vấn đề làng xã “đoái hoài” đến Lịch sử giai đoạn lịch sử giai cấp thống trị nhân vật kiệt xuất nhà sử học phong kiến có ghi chép nông thôn, làng xã Chúng ta góp nhặt ghi chép ỏi làng xã số sử địa chí thời phong kiến nước ta như: Đại Việt thông sử, Dư địa chí, Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Đồng khách dư địa chí,… Trong đó, tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” Phạm Đình Hổ có giá trị tư liệu Từ kỷ thứ XVI – XVII trở đi, làng việt đối tượng điều tra nghiên cứu thương nhân giáo sĩ phương Tây Mục đích lớn họ phục vụ cho công xâm lược đô hộ Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu chưa hệ thống khách quan Tất nhiên, nguồn tư liệu bỏ qua trình nghiên cứu làng xã cổ truyền Sau chiến tranh giới lần thứ I, việc nghiên cứu làng Việt mở rộng trước Một số tác giả người Pháp có tác phẩm chuyên khảo làng Việt Nhưng, cách nhìn nhận lý giải họ không khách quan Lúc có số tác giả người Việt tham gia nghiên cứu, tiêu biểu Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục, Nguyễn Văn Huyên với số chuyên khảo tiếng Pháp Sau Cách mạng tháng Tám thành công, vùng kiểm soát thực dân Pháp sau quyền Ngụy Sài Gòn, miền Nam có số tác phẩm tiêu biểu như: Kinh tế làng xã Việt Nam Vũ Quốc Thúc (Hà Nội, 1951) Làng xã Việt Nam Toan Ánh (Sài Gòn, 1968) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2000 Phan Hữu Dật (Chủ biên), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc 2000 - 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (Chủ biên), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam 1999, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam - vấn đề kinh tế - xã hội 1992, Nxb Mũi Cà Mau Đại Nam thống trí, tập 4, 1994, Nxb Thuận Hoá, Huế Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Đề án xây dựng, phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai giai đoạn 2001 - 2005 định hướng đến năm 2010 Đàm Nam Điền (2006), Tên làng xã huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng trước năm 1945, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đồng Khánh Dư địa chí: Thái Nguyên tỉnh, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Thái Nguyên 10 Huyện uỷ Võ Nhai, Lịch sử đảng huyện Võ Nhai, tập I, tập II 11 Lưu Anh Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 12 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Bản dịch Nguyễn Quang Ngọc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lễ hội Lồng Tồng người Tày, Nùng Đông Bắc Việt Nam (Đề tài nghiên cứu cấp Viện), Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 15 Lã Văn Lô, Hà Văn Thái (1984), Văn hoá Tày - Nùng, Nxb Văn hoá, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802 - 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Thái Nguyên (2002), Văn hoá dân gian Tày 19 Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Địa chí Thái Nguyên 20 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Dương Thị The - Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Viện dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Hà Nội 24 Viện Khoa học Xã hội (1978), Các dân tộc thiểu số Việt Nam (nhiều tác giả), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 25 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Uỷ ban dân tộc miền núi (2001), 55 năm công tác dân tộc miền núi (1946 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (Thế kỷ XI - XIX) - Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 115 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ tên Tuổi Địa Nghề nghiệp Nông Tiến Hỷ 87 Trường Sơn - Cúc Đường Hưu trí Nông Tiến Thịnh 84 Trường Sơn - Cúc Đường Nông dân Nông Tiến Sỹ 61 Trường Sơn - Cúc Đường Nông dân Nông Tiến Sản 35 Trường Sơn - Cúc Đường Nông dân Nông Anh Đài 55 Tân Sơn - Cúc Đường Cán Hoàng Thị Hà 70 Na Đồng - Vũ Chấn Nông dân Ma Văn Tịnh 81 Na Đồng - Vũ Chấn Hưu trí Hoàng Hồng Ninh 62 Na Đồng - Vũ Chấn Nông dân Hoàng Văn Tuyết 48 Na Mấy - Vũ Chấn Cán 10 Nông Ngọc Châu 31 Na Rang - Vũ Chấn Cán 11 Nguyễn Hải Kế 75 Na Đồng - Vũ Chấn Hưu trí 12 Lành Tiến Phong 69 Mỏ Gà - Phú Thượng Hưu trí 13 Lành Tiến Huy 40 Mỏ Gà - Phú Thượng Nông dân 14 Hoàng Thị Phương 47 Phượng Hoàng - Phú Thượng Cán 15 Nông Ngọc Chu 60 Bãi Lai - TT Đình Cả Cán 16 Nông Ngọc Toản 29 Bãi Lai - TT Đình Cả Giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 PHỤ LỤC ẢNH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Ảnh 1, 2: Đƣờng vào Tày hôm Nguồn: Tác giả chụp năm 2010 19 20 Ảnh 19, 20: Bàn thờ đƣợc đặt vị trí trang trọng nhà ngƣời Tày - Nguồn: Tác giả chụp năm 2010 21 Ảnh 21: Bà Hoàng Thị Hà - Bản Na Đồng, xã Vũ Chấn bên nhà sàn truyền thống - Nguồn: Tác giả chụp năm 2010 22 Ảnh 22: Gia phả dòng họ Lành Bản Mỏ Gà, Phú Thƣợng Nguồn: Tác giả chụp năm 2010 Ảnh 3, 4, 5, 6, 7, 8: Khuôn viên gia đình Tày cƣ trú biệt lập Nguồn: Tác giả chụp năm 2010 10 11 12 13 14 Ảnh 9, 10, 11, 12, 13, 14: Những xóm cƣ trú mật tập Nguồn: Tác giả chụp năm 2010 15 Ảnh 15: Kinh tế đồi - rừng Võ Nhai thời kỳ đổi Nguồn: Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai, tập 16 Ảnh 16: Điện vùng cao - Nguồn: Tác giả chụp năm 2010 17 18 Ảnh 17, 18: Sản xuất nông nghiệp Võ Nhai thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc Nguồn: Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai, tập

Ngày đăng: 09/08/2016, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài

      • Mục đích

      • Đối tƣợng nghiên cứu

      • Phạm vi nghiên cứu

      • Nội dung nghiên cứu của đề tài

      • 4. Nguồn tƣ liệu

      • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 6. Đóng góp của đề tài

      • 7. Cấu trúc của đề tài

        • CHƢƠNG 1

        • KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

        • Lịch sử hành chính huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

        • Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

          • Vị trí địa lý

          • Điều kiện tự nhiên

          • Khái quát về kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai

          • Dân cƣ và các dân tộc trên địa bàn huyện

            • Dân cƣ

            • Các dân tộc ở Võ Nhai

            • CHƢƠNG 2

            • Tên gọi và không gian sinh tồn

              • Không gian sinh tồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan