Truyện cổ suy nguyên của các dân tộc thiểu số

113 312 0
Truyện cổ suy nguyên của các dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong q trình tạo lập, phát triển sống, dân tộc sáng tạo văn hóa, văn học truyền thống có giá trị to lớn Văn học dân gian dân tộc thiểu số có đóng góp quan trọng văn học dân gian Việt Nam nói chung đặc biệt phải nói đến truyện cổ suy nguyên – phận sớm sưu tầm lưu giữ nguồn tác phẩm dày dặn Có thể khẳng định, với truyện cổ suy nguyên, dân tộc thiểu số sáng tạo nên sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, độc đáo phản ánh quan niệm nguồn gốc vũ trụ, mn lồi, nguồn gốc dân tộc sâu sắc.Truyện phản chiếu chân thực sống lao động, chiến đấu sáng tạo quần chúng nhân dân thông qua câu chuyện giàu sức tưởng tượng, giàu yếu tố kì ảo Mỗi câu chuyện thấm đẫm triết lí nhân sinh, cách cảm cách nghĩ cộng đồng dân cư có sắc văn hóa riêng, tập tục riêng.Đọc truyện cổ, người ta thấy tranh đời sống tinh thần có nhiều nét độc đáo người dân tộc.Đây phận văn học có khả phản ánh chân thực, đa dạng nhiều lĩnh vực khác đời sống thực, qua phản ánh suy nghĩ, quan niệm khát vọng đồng bào dân tộc.Truyện phận văn học dân gian gắn bó máu thịt với văn hóa dân gian, nơi tích tụ tầng lớp lịch sử, văn hóa, sắc dân tộc thiểu số Nghiên cứu truyện cổ suy nguyên công việc khoa học hứa hẹn nhiều khám phá thú vị Hiện nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu truyện cổ suy nguyên cách hoàn chỉnh.Việc tìm hiểu truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số việc cần thiết.Vì vậy, đề tài luận văn tập trung xác định tìm hiểu truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số từ nội dung đến thi pháp Chúng thực đề tài nghiên cứu bối cảnh thể loại truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số quan tâm sưu tầm, chuyển ngữ in ấn Do mà nguồn tài liệu dùng làm đối tượng nghiên cứu dồi Xét thấy chủ đề “suy nguyên” đề tài bật nội dung truyện kể dân gian dân tộc thiểu số sưu tầm nên chọn thực luận văn với mong muốn phần phác thảo đư ợc diện mạo văn học dân gian giá trị văn hóa tộc người dân tộc thiểu số gửi gắm nhóm truyện kể đề tài suy nguyên Với mong muốn trên, luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Khảo sát truyện cổ suy ngun nguồn gốc vũ trụ mn lồi tộc người thiểu số Việt Nam” làm mục tiêu khoa học cho luận văn 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình, viết nghiên cứu Vấn đề đề cập nhiều góc độ khác số cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Qua trình tìm hiểu, tổng hợp tài liệu nhận định sau: Năm 1980 cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Nông Quốc Chấn, Phan Đăng Nhật dành hai chương tìm hiểu giới thiệu phần truyện kể Thần thoại, trường ca dân tộc truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số anh em Trong cơng trình này, tác giả có đặt hai thuật ngữ thần thoại truyện cổ dân gian không liên hệ với thuật ngữ, tác giả ý tới nội dung suy ngun.Cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khởi nguồn, gợi mở hướng nghiên cứu suy nghĩ riêng nhóm tácgiả Trong cơng trình nghiên cứu Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (2000) tác giả Phan Đăng Nhật tiến hành khảo sát thần thoại dân tộc thiểu số, có mảng thần thoại suy nguyên Đây mảng quan trọng truyện cổ suy nguyên Trong phần kết luận cuối sách, tác giả số đặc điểm mối quan hệ văn học dân gian văn học thành văn, quan hệ văn học dân gian dân tộc thiểu số với văn học dân gian người Kinh Nhìn cách tổng thể, cơng trình nghiên cứu Phan Đăng Nhật nghiên cứu công phu, tỉ mỉ diện mạo, giá trị nội dung nghệ thuật số loại, loại thể văn học dân gian dân tộc thiểu số, có thần thoại suy nguyên Tác giả Võ Quang Nhơn cơng trình Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam dành mối quan tâm nghiên cứu phận truyện cổ dân gian, sâu vào thần thoại Về thần thoại, tác giả đặt hai vấn đề phân loại Theo ơng, phân chia hệ thống thần thoại dân tộc theo loại hình sau: “loại truyện kể việc sinh trời, đất, cỏ cây, núi sông; loại truyện kể việc sinh người, sinh dân tộc; loại truyện kể kì tích sáng tạo văn hóa buổi đầu người; loại truyện kể đấu tranh xã hội buổi đầu xã hội có giai cấp” [26,tr549] Ngồi ra, tác giả cho thần thoại dân tộc thiểu số thống thể chủ đề bật: “các anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam có nguồn gốc chung văn hóa chung” [26,tr640] Cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam, (2000) tập 1, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị số nét đặc sắc số thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số nói chung như: thần thoại, truyện cổ tích, sử thi, truyện thơ, dân ca Trong đó, phần nghiên cứu thần thoại tác giả đưa số nhận xét, so sánh thần thoại dân tộc thiểu số so với thần thoại dân tộc Việt: “Nhìn chung, thần thoại dân tộc thiểu số có phần nguyên vẹn có hệ thống so với thần thoại dân tộc Kinh ( ) Sự khác biệt thần thoại dân tộc tiểu dị đặc sắc thần thoại dân tộc thiểu số thể chỗ bảo tồn số nét cổ hơn, tức có dấu vết tái tạo đời sau so với thần thoại người Việt” [16,tr3] Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả lại dùng thuật ngữ “truyện cổ dân gian” tương đương với thuật ngữ “truyện cổ tích” Theo chúng tơi, thuật ngữ “truyện cổ dân gian” bao hàm nhiều thể loại truyện cổ khác nhau, có truyện cổ tích Trong Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam [36] (2000) , nhà nghiên cứu có tổng kết lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu bổ sung, nhận xét phân tích khái quát thể loại loại truyện kể dân gian dân tộc Về thần thoại, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Huế cho thần thoại Việt Nam nói chung thần thoại dân tộc thiểu số nói riêng chia thành hai nhóm tương ứng với hai chủ đề chính: Nhóm thứ nhóm thần thoại suy nguyên kể nguồn gốc vũ trụ nguồn gốc mn lồi; nhóm thứ hai nhóm thần thoại kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa Từ đó, tác giả lại tiếp tục chia nhóm thành nhiều nhóm nhỏ để tìm hiểu cách cụ thể Nhóm thần thoại suy nguyên kể nguồn gốc vũ trụ nguồn gốc mn lồi bao gồm: thần thoại suy nguyên kể nguồn gốc vũ trụ, thần thoại kể nguồn gốc mn lồi, thần thoại kể nguồn gốc loài người Về truyền thuyết, tác giả Trần Thị An có nhận xét khái quát số điểm sau: “Truyền thuyết dân tộc thiểu số thể tín ngưỡng thờ thần tự nhiên dân tộc: thần nước, thần nai, thờ vực nước sâu, thờ thần cây, thần đá Truyền thuyết dân tộc thiểu số biểu thị liên quan chặt chẽ thần với đời sống người Mỗi quan hệ thần – người truyền thuyết dân tộc thiểu số thể hai loại thái độ: thần phục chống đối Về mặt nghệ thuật, truyền thuyết dân tộc thiểu số có kết cấu lỏng lẻo, chi tiết nhiều lắp ghép cách ngẫu nhiên, tính thống cốt truyện chưa thật rõ ràng Bên cạnh đó, đặc điểm trội truyền thuyết dân tộc thiểu số có đan xen nhiều thể loại Có thể thấy rõ dấu ấn thần thoại, truyện cổ tích sử thi truyền thuyết đây” [35,tr57] Nhà nghiên cứu Hồng Tiến Tựu cơng trình Bình giảng truyện dân gian” (2000) viết thần thoại Đẻ đất đẻ nước người Mường đưa số nhận định truyện cổ suy nguyên Ông khẳng định Đẻ đất đẻ nước sử thi thần thoại bật, độc đáo, thể tư gần gũi người dân tộc miền núi Ngồi ra, ơng so sánh với tác phẩm truyện cổ suy nguyên khác để thấy quan điểm cội nguồn tộc người biểu niềm tự hào họ nguồn cội với sắc thái khác Với cơng trình Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, tập (1997), Đặng Nghiêm Vạn đề cập đến “Huyền thoại nạn hồng thủy nguồn gốc tộc người” khẳng định: “Huyền thoại nguồn gốc tộc người khơng có dạng kể mà nhiều dạng khác giải thích địa điểm nơi quê hương ban đầu tộc người, thời gian đường chuyển cư nửa hư, nửa thực với chiến công thất bại khuếch đại theo qui luật văn học bình dân [ ] Hoặc có loại huyền thoại giải thích tộc người núi cao? Tộc người ven biển, dọc sơng” [38,tr840] Trong q trình nghiên cứu, tác giả đưa dạng nguồn gốc tộc người Tác giả Lê Hồng Phong soạn cơng trình Tìm hiểu truyện cổ Tây Nguyên – Trường hợp Mạ K’ho (2006), ơng vào tìm hiểu nội dung quan trọng truyện cổ suy nguyên Đó “Về nguồn gốc tộc người” Ơng cho nạn lụt lớn hủy diệt loài người thứ nhất, loài người thứ hai sinh sau nạn lụt đặt số câu hỏi trường hợp truyện cổ Mạ - Cơ Ho: Vì lụt? Ai báo tin? Nơi tránh lụt? Ai sống sót sau lụt? Cuộc phối nào? Kết sinh tộc nào? Để lí giải, tác giả đưa số bảng tóm tắt truyện cổ có liên quan đưa số kết luận [16,tr6] Trong cơng trình Văn học dân gian Ê đê, Mơ nông, (1998) tác giả Trương Bi khai thác vấn đề văn học dân gian Ê đê.Tác giả sâu vào sử thi, thần thoại với việc xác định nội dung quan trọng hai thể loại mảng nói nguồn gốc vũ trụ mn lồi.Trong mảng này, truyện cổ người Ê đê mang tính mẫu hệ rõ rệt Các kết nghiên cứu dù chưa tìm hiểu trực tiếp vào truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số coi tri thức tiền đề, sở giúp triển khai đề tài luận văn Đặc điểm truyện cổ dân tộc thiểu số Việt Nam có ảnh hưởng chi phối định đến đặc điểm truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số 2.2 Các cơng trình sưu tầm Để giúp người đọc dễ hình dung tình hình tư liệu, chúng tơi tiến hành xếp cơng trình theo thứ tự ứng với năm công bố : Truyện dân tộc thiểu số miền Nam (1975) Tác giả: Hà Văn Thư Nhà xuất bản: Văn hóa, Hà Nội Đặc điểm tư liệu: Tài liệu có độ dài 403 trang, gồm 52 truyện Tác giả dành 22 trang để giới thiệu truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam.Sau truyện tác giả ghi rõ người địa điểm kể Truyện cổ Khơ Me Nam Bộ(1983) Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng Nhà xuất bản: Văn hóa, Hà Nội Đặc điểm tư liệu: Tài liệu có độ dài 220 trang, gồm 21 truyện Tác giả không tiến hành phân loại thể loại tác phẩm Sau truyện, tác giả ghi rõ người kể nơi kể chuyện.Ở lời giới thiệu, tác giả khái quát văn hóa đặc trưng văn học dân gian người Khơ Me Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam – Thần thoại, truyền thuyết, Tập1 (1999) Tác giả: Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An Nhà xuất bản: Giáo dục, Hà Nội Đặc điểm tư liệu: Tài liệu có độ dài 624 trang, gồm có 339 truyện thần thoại, truyền thuyết dân tộc Việt Nam Các tác giả tiến hành phân loại truyện theo thể loại tộc người Trong có 81 truyện thần thoại, 13 truyện truyền thuyết.Đây tuyển tập tác phẩm 22 tộc người thiểu số với số lượng tác phẩm phong phú.Chúng chọn lọc truyện thần thoại, truyện truyền thuyết có chứa motif li tán Kho tàng thần thoại Việt Nam(2006) Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặc điểm tư liệu: Tài liệu có độ dài 805 trang, gồm có 199 truyện Đây tuyển tập gồm hai phần: thần thoại dân tộc Kinh 38 tộc người thiểu số Trong đó, chúng tơi nhận thấy truyện sau: Bok Kơi Dơi - Bok Sơgor, Truyện ông bà Trống (Ba Na); Nguồn gốc loài người (Cơ Tu); Nguồn gốc dân tộc (Gia Rai); Tháp lên trời, Vườn địa đàng (H’mông); Bà Mẹ trăm (Hà Nhì); Nguồn gốc vũ trụ mn lồi (Khơ Me); Hồng thủy (Lô Lô); Nguồn gốc vũ trụ dân tộc (Mảng); Chuyện kể theo mo “Đẻ đất đẻ nước” (Mường); Truyện “Ải Cắp Ý Kèo” (Thái); Nguồn gốc lồi người (Bru - Vân Kiều)có nội dung tương tự với truyện có mặt Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam - Thần thoại, truyền thuyết, Tập Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam - Thần thoại,Tập 3(2009) Tác giả: Viện Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặc điểm tư liệu: Tài liệu có độ dài 711 trang, gồm có 53 truyện Các tác giả tiến hành sưu tầm, tuyển chọn truyện song ngữ 10 dân tộc.Sau truyện tác giả ghi rõ người, địa điểm kể Truyện cổ Raglai(2011) Tác giả: Lê Khắc Cường, Phan Văn Dốp, Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Viện Nhà xuất bản: Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Đặc điểm tư liệu: Tài liệu có độ dài 263 trang, gồm có 60 truyện Tác giả ghi rõ người địa điểm kể không phân loại tác phẩm.Tài liệu giới thiệu nét đặc trưng truyện cổ người Raglai Các công trình sưu tầm chưa phân định đâu rõ truyện cổ suy nguyên đưa vào truyện cổ mang đề tài này.Đây nguồn tư liệu quý giá để khảo cứu, đánh giá nội dung, thi pháp truyện cổ suy nguyên Đặc biệt, chúng tơi tìm hiểu sâu vào “Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam” Nxb Đà Nẵng Đây sách tập hợp đầy đủ truyện cổ suy nguyên Trong tư liệu này, để phục vụ đề tài nghiên cứu, ưu tiên chọn nguồn tài liệu có trích dẫn người kể, nơi kể 3.Đối tượng phạm vi nghiêncứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện cổ có nội dung suy nguyên khảo sát chủ yếu tổng tập, tuyển tậptruyện cổ dân tộc thiểu số, cập nhật tập truyện sưu tầm xuất gần Đặc trưng văn hóa vùng miền dân tộc thể tác phẩm văn học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tác phẩm thuộc truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số Việt Nam bao gồm nhóm dân tộc sau: Mơn – Khơme, Nam Đảo, Việt - Mường, Tày - Thái Cơ lao, Hmơng – Dao, Tạng - Miến Mục đích nghiêncứu Tiến hành khảo sát toàn truyện cổ suy nguyên dân gian dân tộc thiểu số, xây dựng diện mạo truyện cổ suy nguyên dân gian cách có hệ thống từ nội dung đến thi pháp, vào mơ típ để thấy đặc trưng thể loại truyện cổ suy nguyên 5.Phương pháp nghiêncứu - Phương pháp lịch sử - xã hội: phương pháp để tìm hiểu sở lịch sử, xã hội liên quan đến thểloại - Phương pháp loại hình học: phương pháp nhận thức tượng tác phẩm văn học dân gian thông qua việc khám phá yếu tố cấu thành trình, mối liên hệ biện chứng chúng vận động thời gian không gian - Phương pháp thống kê: phương pháp thông qua số để khẳng định, chứng minh cho kết luận quan điểm mà đưara - Phương pháp phân loại: phương pháp nhóm đối tượng có chung đặc điểm thành nhóm riêng Chúng tơi sử dụng phương pháp để phân chia thành nhóm dựa số tiêu chí nhấtđịnh - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Là phương pháp nhằm tương đồng khác biệt hai nhóm, hai đối tượng Chúng dùng phương pháp so sánh để đưa số nhận xét so sánh tương đồng dị biệt biểu truyện cổ suy nguyên tộc người thiểu số với truyện cổ suy nguyên dân gian người Việt Đóng góp luận văn Đề tài nghiên cứu “Khảo sát truyện cổ suy nguyên nguồn gốc vũ trụ mn lồi tộc người thiểu số Việt Nam” có đóng góp khoa học sau: - Tổng hợp, xác hóa khái niệm truyện cổ suy ngun - Tìm hiểu kết cấu, motif truyện cổ suy nguyên, hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật dân tộc thiểu số Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận; phần Nội dung luận văn triển khai thành ba chương với nhiệm vụ chương sau: Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ SUY NGUYÊN VÀ CÁC NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ Trong chương 1, chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề chung luận văn khái niệm truyện cổ suy nguyên, đặc điểm văn hóa dân tộc Chương KẾT CẤU VÀ MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ SUY NGUYÊN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Trong chương 2, vào tìm hiểu kết cấu motif truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số Chương HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRTRONG TRUYỆN CỔ SUY NGUYÊN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Trong chương 3, chúng tơi vào tìm hiểu hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số Ngồi luận văn có phần Phụ lục Nội dung phụ lụctrình bày tóm tắt truyện theo nhóm ngơn ngữ cụ thể 10 ... toàn truyện cổ suy nguyên dân gian dân tộc thiểu số, xây dựng diện mạo truyện cổ suy nguyên dân gian cách có hệ thống từ nội dung đến thi pháp, vào mô típ để thấy đặc trưng thể loại truyện cổ suy. .. truyện cổ suy nguyên tộc người thiểu số với truyện cổ suy nguyên dân gian người Việt Đóng góp luận văn Đề tài nghiên cứu “Khảo sát truyện cổ suy ngun nguồn gốc vũ trụ mn lồi tộc người thiểu số. .. Chương KẾT CẤU VÀ MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ SUY NGUYÊN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Trong chương 2, chúng tơi vào tìm hiểu kết cấu motif truyện cổ suy nguyên dân tộc thiểu số Chương HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ

Ngày đăng: 08/02/2019, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 2.1. Các công trình, bài viết nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Mục đích nghiêncứu

      • 5. Phương pháp nghiêncứu

      • 6. Đóng góp của luận văn

      • - Tổng hợp, chính xác hóa khái niệm truyện cổ suy nguyên.

      • - Tìm hiểu kết cấu, motif truyện cổ suy nguyên, hệ thống nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của các dân tộc thiểu số.

      • 7. Kết cấu của luận văn

        • 2.2.1. Quả bầu

        • 2.2.6. Tiếng gà gáy

        • 2.2.7. Bắn mặt trời

          • Có khi, sự vật được kì vĩ hóa là các loài thực vật. Đó không phải loài thực vật xa lạ mà chính là những thứ gần gũi trong cuộc sống của người dân tộc. Họ lấy chính những biểu tượng nuôi sóng mình hàng ngày để tưởng tượng về vũ trụ bao la. Trong Hạt dẻ thần kì, sự vật được kĩ vĩ hóa là hạt dẻ. Truyện kể về thuở xưa vũ trụ có một hạt dẻ to bằng cái ché. Hạt dẻ cứ to dần cho tới một ngày có một vị thần từ trong hạt dẻ bước ra đội nửa hạt dẻ lên cao thành bầu trời, nửa hạt dẻ còn lại thần đạp xuống đất thành mặt đất, thần tạo ra sông núi, loài người, mặt trăng mặt trời rồi thần biến mất.

          • PHỤ LỤC

            • TÓM TẮT MỘT SỐ TRUYỆN CỔ SUY NGUYÊNCỦA CÁC TỘC NGƯỜITHIỂU SỐ Ở VIỆT NAM

              • 24. Hang Ađrênh (Ê đê) [13,tr47]

              • 25. Nấm Hồng Nấm Đỏ (Ê đê) [11,tr28]

              • 26. Thế giới thần linh (Ê đê) [13,tr35]

              • 27. Hạt dẻ thầnkì (Ê đê) [13,tr58]

              • 28. Tìm đất sống (Ê đê) [13,tr30]

              • 29. Ánh sáng và bóng tối (Ê đê) [7,tr33]

              • 30. Truyện thần AêDiê (Ê đê) [7,tr65]

              • 31. Núi CưMta (Ê đê) [7,tr88]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan