Tiểu luận giáo dục công dân: Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân

36 359 0
Tiểu luận giáo dục công dân: Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục Trung học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân. 1.3. Căn cứ từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông những năm gần đây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, trò ghi chép. 1.4. Phương pháp nghiên cứu tình huống (PPNCTH) là một phương pháp dạy học tích cực, có nhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng tính thực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập cho học sinh,… Giáo dục công dân là môn học có ý nghĩa cao trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cách học sinh. Việc áp dụng phương pháp dạy học tình huống vào giảng dạy môn GDCD là cần và cấp thiết hiện nay. Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình huống và những đặc thù của môn Giáo dục công dân, đề tài đi sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học bằng tình huống trong dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành và phát triển năng lực thực tiễn, thái độ, hành vi đúng đắn cho học sinh. 3. ĐỐI TƯỢNG Áp dụng phương pháp dạy học tình huống trong môn Giáo dục công dân tại trường THCS Bồng Lĩnh huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân Người hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Thắng Học viên: Trần Quang Hạnh Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A Hà Tĩnh, tháng 04 năm 2015 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục Trung học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đắn cho học sinh Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân 1.3 Căn từ thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông năm gần gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, phương pháp dạy học nhiều nơi chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, chiều, thầy giảng, trò ghi chép 1.4 Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực, có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn môn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập cho học sinh,… Giáo dục công dân môn học có ý nghĩa cao việc hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy môn GDCD cần cấp thiết Từ lý nêu trên, chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù môn Giáo dục công dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học tình dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh ĐỐI TƯỢNG Áp dụng phương pháp dạy học tình môn Giáo dục công dân trường THCS Bồng Lĩnh- huyện Vũ Quang- tỉnh Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPDHTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc dạy học môn GDCD trường THCS Bồng Lĩnh- huyện Vũ Quang- tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS Bồng Lĩnh- huyện Vũ Quang- tỉnh Hà Tĩnh -Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập tình dạy học môn Giáo dục công dân 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian: 2014-2015 - Không gian: Tại trường THCS Bồng Lĩnh- huyện Vũ Quang- tỉnh Hà Tĩnh - Nội dung: Nghiên cứu phương pháp dạy học tình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn GDCD trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học 7.2 Bước đầu vận dụng rút kinh nghiệm cho công việc giảng dạy giáo viên GDCD 7.3 Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, Tiểu luận kết cấu thành 02 chương cụ thể: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực nghiên cứu kết nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học môn GDCD trường Trung học 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học Trong tác phẩm lý luận dạy học, ta tìm thấy nhiều định nghĩa phương pháp dạy học như: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất phương pháp hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục Phương pháp dạy học đòi hỏi có tương tác tất yếu thầy trò, trình thầy tổ chức tác động trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết trò lĩnh hội nội dung trí dục Những định nghĩa nêu lên cách khái quát phương pháp dạy học Qua trình nghiên cứu phương pháp dạy học ta thấy dạy học có mối liên hệ mật thiết với Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, chúng hai hoạt động khác đối tượng, thống với mục đích, tác động qua lại với hai mặt trình dạy học Trong thống phương pháp dạy giữ vai trò đạo, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, phương pháp học có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt đạo Phương pháp học có hai chức tiếp thu tự đạo Thầy truyền đạt cho trò nội dung đó, theo lôgic hợp lý, lôgic nội dung mà đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá) học tập trò Trong thân phương pháp dạy, hai chức gắn bó hữu với nhau, chúng thiếu Trong thực tiễn, nhiều giáo viên chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc đạo Người giáo viên phải kết hợp hai chức lôgic giảng, với lôgic hợp lý giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu việc tự học trò Vì phương pháp dạy mẫu, mô hình cho phương pháp học tất giai đoạn học tập Còn phía học sinh, học tập vừa phải tiếp thu thầy giảng, lại vừa phải tự điều khiển trình học tập thân Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội dung thầy truyền đạt, đồng thời dựa toàn lôgic giảng thầy mà tự lực đạo học tập thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra - đánh giá ) Người học sinh giỏi thường người biết nắm bắt lôgic giảng thầy, tự sáng tạo lại nội dung theo lôgic thân Vậy, phương pháp học, hai chức tiếp thu tự đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, hai mặt hoạt động Dạy tốt, học tốt, xét mặt phương pháp phải thống dạy với học, đồng thời thống hai chức riêng hoạt động truyền đạt đạo dạy; tiếp thu tự đạo học Nói cách khác, dạy học tối ưu phải dạy học mà đó, mặt phương pháp, bảo đảm lúc ba phép biện chứng: Giữa dạy học Giữa truyền đạt đạo dạy Giữa tiếp thu tự đạo học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy tổ hợp ba phương pháp học ứng với ba giai đoạn học tập Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu thông tin Trong giai đoạn thầy giảng Trò nghe, nhìn, hiểu, ghi chép sơ nhớ điều thầy giảng Giai đoạn 2: Xử lý thông tin tự học Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tự học để xử lý thông tin, biến thành học vấn riêng Ở trò phải sử dụng toàn thao tác tư Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải tập Đây bước kết thúc trình lĩnh hội vấn đề Nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo việc giải tập nhận thức Trong trình dạy trình học trình dạy có vai trò đạo ba giai đoạn trình học, trình dạy hợp lý trình học đạt kết cao 1.1.1.2 Quan niệm tình phương pháp dạy học tình * Quan niệm tình huống: “Tình hoàn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn xung đột Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án giải khác Tình hoàn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp viết để minh chứng vấn đề hay số vấn đề sống thực tế Tình dạy học tình thực mô theo tình huồng thực, cấu trúc hóa nhằm mục đích dạy học” Tình tình có vấn đề “Tình có vấn đề tình mà mâu thuẫn khách quan toán nhận thức chấp nhận vấn đề học tập mà họ cần giải được, kết họ nắm tri thức Trong đó, vấn đề học tập tình lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) biết với phải tìm mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết” “Tình có vấn đề, trở ngại trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tòi cách giải thích hay hành động Tình có vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo, có hiệu Nó quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn trình nêu giải vấn đề” Xét khía cạnh tâm lý thì: “Tình trạng thái tâm lý độc đáo người gặp chướng ngạy nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn đó, tái hay bắt chước, mà tìm tòi sáng tạo tích cực đầy hứng thú, tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng người phát kiến thức” Qua số định nghĩa ta hiểu tình có vấn đề dạy học là: tình học tập mà học sinh tham gia gặp số khó khăn, học sinh ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả hy vọng giải được, bắt tay vào việc giải vấn đề Nghĩa tình kích thích hoạt động nhận thức tích cực học sinh, đề xuất vấn đề giải vấn đề đề xuất Tình có vấn đề chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắt cần tháo gỡ Và vậy, kết việc nghiên cứu giải tình tri thức , nhận thức phương thức hành động chủ thể Có ba yếu tố tạo thành tình có vấn đề: Nhu cầu nhận thức hành động người học Sự tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết Khả trí tuệ chủ thể, thể kinh nghiệm lực Đặc trưng tình có vấn đề dạy học lúng túng cách giả vấn đề, tức vào thời điểm đó, tình tri thức kỹ vốn có chưa đủ để tìm lời giải Tất nhiên việc giải vấn đề không đòi hỏi cao trình độ có học sinh * Quan niệm phương pháp dạy học tình Phương pháp dạy học tình phương pháp dạy học mà giáo viên đặt học sinh vào trạng thái tâm lý đặc biệt họ gặp mâu thuẫn khách quan toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tòi, tích cực, sáng tạo, kết họ giành kiến thức phương pháp giành kiến thức Với phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề sau cho em thấy rõ lợi ích mặt nhận thức hay mặt thực tế việc giải đồng thời cảm thấy có số khó khăn mặt trí tuệ thiếu kiến thức cần thiết thiếu sót khắc phục nhờ số nỗ lực nhận thức Dạy học tình có đặc điểm sau: Giáo viên phải tạo mâu thuẫn nhận thức, có điều học sinh chưa biết cần tìm hiểu, việc tìm lời giải đáp tìm kiến thức, kỹ năng, phương pháp Giáo viên gây ý ban đầu, từ kích thích hứng thú tạo nên nhu cầu nhận thức, khởi động tiến trình nhận thức học sinh Học sinh chấp nhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan Tình vấn đề nêu phải rõ ràng, phù hợp với khả học sinh Từ điều quen thuộc, bình thường biết phải đến (mục đích cần đạt được) học sinh cảm thấy có khả giải vấn đề Dạy học tình yêu cầu quan trọng đổi nội dung, phương pháp dạy học, dạy học tình phương pháp dạy học đại, hay phương pháp dạy học tích cực Giảng dạy theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức rộng lý luận thực tiễn Nếu có kiến thức lý luận lý thuyết giáo viên không đưa tình huống, có đưa không với nội dung không sát thực tế Từ làm cho người học không định hướng cách giải tình huống, giải sai 1.1.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học tình 1.1.2.1 Ưu điểm phương pháp dạy học tình Với tư cách phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm, dạy học tình có ưu điểm sau đây: Thứ nhất: “Phương pháp dạy học tình giúp người học dễ hiểu dễ nhớ vấn đề phức tạp’’ Thông qua tình phân tích, thảo luận, người học tự rút kiến thức lý luận bổ ích ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng thời gian dài Nếu học 10 lụng vất vả, lại buồn phiền chồng nên gầy yếu xanh xao Ngay sau T sinh đứa đầu lòng K thường xuyên bỏ nhà chơi, không quan tâm đến vợ Em có suy nghĩ đọc tình trên? Vận dụng hiểu biết em Luật Hôn nhân gia đình em cho biết T kết hôn hết lớp 10 có tuân thủ quy định pháp luật không? GV tổ chức cho HS trao đổi Hoạt đông GV HS Nội dung I/ Đặt vấn đề ? Những sai lầm T K, M H - Nghiên cứu tình câu chuyện + T K: T học hết lớp 10 chưa đủ tuổi kết hôn mà kết hôn - Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà tình yêu - Chồng T lười biếng, ham chơi, rượu chè Hậu quả: T làm lụng vất vả, buồn phiền chồng nên gầy yếu K bỏ nhà chơi không quan tâm đến vợ + M H: M cô gái đảm - H thợ mộc yêu M - Vì nể, sợ người yêu giận M quan hệ có thai - H dao động, trốn trách nhiệm 22 - Gia đình H phản đối không chấp nhận M Hậu quả: M sinh vất vả để nuôi Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê cười ? Bài học rút cho thân? + Không yêu sớm, lấy chồng sớm + Phải có tình yêu chân hôn nhân pháp luật Kết luận: em cần trang bị cho quan niệm, cách ứng xử đắn trước vấn đề tình yêu hôn nhân - GV hỏi lại: Thế tảo hôn? ? Theo em, tình yêu chân dựa sở nào? (- Sự quyến luyến hai người khác giới - Sự đồng cảm hai người - Sự quan tâm, chân thành, tin cậy, tôn trọng lẫn - Vị tha, nhân - Chung thuỷ.) ? Những sai trái thường gặp tình yêu? (- Thô lỗ, nông cạn, cẩu thả tình 23 yêu - Vụ lợi, ích kỷ - Yêu sớm.) GV kể chuyện từ đời sống thực tế Ngày 1/10/2013, vụ tự tử xảy Sơn La Được biết nguyên nhân cha mẹ cô ép cô kết hôn với người trai khác cô chưa đủ 18 tuổi Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô tự không muốn lập gia đình sớm, đồng thời thư cô viết lại, cô nói lên ước mơ thời gái dự định tương lai ? Vận dụng kiến thức luật hôn nhân gia đình em nêu quan điểm việc câu chuyện ? Thế hôn nhân pháp luật hôn nhân trái pháp luật? (- Là hôn nhân dựa tình yêu chân - Hôn nhân trái pháp luật: tiền, dục vọng, ép buộc …) ? Thế hôn nhân? II/ Nội dung học: ? Theo em, tình yêu chân dựa Hôn nhân sở ? - Là liên kết đặc biệt 24 ( sở: nam nữ nguyên tắc + Là quyến luyến người khác bình đẳng, tự nguyện, Nhà giới nước thừa nhận, nhằm chung + Sự đồng cảm người sống lâu dài xây dựng gia + Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin đình hạnh phúc cậy tôn trọng lẫn + Vị tha, nhân chung thuỷ) - Tình yêu chân sở ? Vì cần tự nguyện, chấp hôn nhân nhận pháp luật (không có yếu tố gia đình) =>dẫn chứng xưa ? Hãy nêu sai trái thường gặp tình yêu (Thô lỗ, nông cạn cẩu thả tình yêu, vụ lợi, ích kỉ Nhầm lẫn tình bạn tình yêu Yêu sớm ) Kết luận: Tình yêu chân dẫn đến hôn nhân sống gia đình đẹp đẽ Ngược lại, hôn nhân tình yêu chân dễ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình hậu trực tiếp phải chịu thiệt thòi Những qui định pháp luật hôn nhân: Những qui định pháp luật ? Những nguyên tắc hôn nhân hôn nhân: (Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, a Những nguyên tắc: chồng, vợ chồng bình đẳng - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 25 Nhà nước tôn trọng bảo vệ pháp lí vợ, chồng, vợ chồng cho hôn nhân công dân Việt Nam bình đẳng thuộc dân tộc, tôn giáo, - Được kết hôn với dân tộc, công dân Việt Nam với người nước tôn giáo, người nước ngoài - Vợ chồng có nghĩa vụ thực Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện sách dân số kế sách dân số kế hoạch hoá gia đình.) ? Em có suy nghĩ nguyên tắc ? (Những nguyên tắc mang tính nhân văn sâu sắc, bảo vệ quyền lợi người, đặc biệt quyền lợi người phụ nữ hôn nhân.) ? Hãy nêu hiểu biết em chế độ hôn nhân xã hội phong kiến xưa ( Xã hội phong kiến xưa quy định: + “Trai có quyền năm thê, bảy thiếp Gái chuyên có chồng” + “Cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy” + “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” ? Từ đó, em có suy nghĩ (Chế độ bảo đảm quyền tự cho người hôn nhân, đề cao nữ quyền) 26 hoạch hoá gia đình ? Nêu hiểu biết em sách kế hoạch hoá gia đình Việt b Quyền nghĩa vụ công Nam? Theo em, sinh đẻ có kế dân hôn nhân: hoạch lại đưa vào nguyên tắc + Được kết hôn: hôn nhân? - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên (- Mỗi cặp vợ chồng sinh từ - Việc kết hôn đăng ký đến con… quan nhà nước có thẩm quyền - Sinh đẻ có kế hoạch + Cấm kết hôn: điều kiện đảm bảo hạnh phúc - Với người có vợ gia đình tương lai con.) chồng ? Quyền nghĩa vụ công - Người lực hành vi dân hôn nhân dân ? Pháp luật qui định - Cùng dòng máu trực hệ Có họ quan hệ vợ chồng đời Đăng kí kết hôn UBND xã (phường) - Cùng giới tính Được cấp giấy chứng nhận kết hôn - Cha mẹ nuôi với nuôi, cha ? Luật cấm kết hôn mẹ vợ (chồng) với dâu (rể), bố trường hợp nào? dượng với riêng vợ, mẹ kế - Cấm kết hôn trường hợp với riêng chồng : + Qui định quan hệ vợ +Người có vợ, có chồng chồng: +Người lực hành vi dân - Bình đẳng, có quyền nghĩa +Giữa người dòng máu vụ ngang trực hệ, người có họ - Phải tôn trọng danh dự, nhân phạm vi đời phẩm, nghề nghiệp + Cha mẹ nuôi với nuôi, cha mẹ 27 vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với Trách nhiệm: riêng vợ, mẹ kế với riêng - Không vi phạm pháp luật chồng hôn nhân +Giữa người giới tính - Với HS cần đánh giá - GV giải thích: dòng máu trực hệ – thân, hiểu luật hôn nhân gia đình quan hệ đời ? Trách nhiệm công dân học sinh? - Ở địa phương em có vi phạm qui định pháp luật hôn nhân? Em góp phần làm để ngăn chặn? -> Đề nghị quyền địa phương giúp đỡ, tuyên truyền vận động gia đình thực luật + Thảo luận chung: ? Chúng ta có nên yêu sớm tuổi học trò? - GV giảng: pháp luật qui định độ tuổi kết hôn yêu cầu kế hoạch hoá gia đình, nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22 - Thủ tục kết hôn: giấy hôn thú -> có giá trị pháp lý ? Trong chế thị trường người chồng lo kiếm tiền, phụ nữ lo việc gia đình Em có đồng ý không? Tại sao? + Kết luận: Hôn nhân vấn đề hệ trọng người Tình yêu – 28 hôn nhân – gia đình tình cảm quan trọng với người Mỗi công dân cần thực tốt điều pháp luật quy định Đánh giá: Ở địa phương em có trường hợp vi phạm pháp luật hôn nhân không? Hậu quả? - Làm tập SGK – đúng: d, đ, g, h, i, k – Đọc tư liệu tham khảo - Trả lời nhanh phần trắc nghiệm - GV cung cấp tình củng cố bài: Anh A kết hôn hợp pháp với chị B năm 1999, có đăng ký kết hôn Năm 2010, anh A trúng số độc đắc với mức trúng thưởng 160 triệu đồng Sau trúng thưởng, anh A dùng số tiền để phụ giúp cho cha mẹ anh mà không giao cho chị B quản lý, sử dụng.Chị B yêu cầu anh A giao cho chị 80 triệu đồng chị cho tài sản chung nên phần chị nửa số tiền trúng thưởng Anh A cho tài sản riêng anh Anh A lý giải : số tiền mua vé số anh anh C bạn anh cho Anh C xác nhận anh có cho anh A 50.000 đồng Anh C biết anh A trúng 160 triệu Vận dụng hiểu biết em luật hôn nhân gia đình, em cho biết số tiền anh A trúng số tài sản chung anh A chị B hay tài sản riêng anh A? Tại sao? Hướng dẫn học tập: Học nội dung bài, làm tập tình (Bt5 –SGK) 2.2.2 Tổ chức dạy thể nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tình vào “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí công dân” – GDCD 29 BÀI 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I MỤC TIÊU Kiến thức − Nêu vi phạm pháp luật − Kể loại vi phạm pháp luật Kĩ − Biết phân biệt loại vi phạm pháp luật Thái độ − Tự giác chấp hành pháp luật nhà nước − Phê phán hành vi vi phạm pháp luật II PHƯƠNG PHÁP − Diễn giải − thảo luận nhóm − Giải vấn đề( tình huống) III TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN − Hiến pháp 2013 − Luật hình 1999 − Luật Hôn nhân gia đình 2000 − Luật giao thông đường − Pháp lệnh xử lí vi phạm hành − Tranh ảnh, ví dụ minh hoạ, tình − Máy chiếu IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động Gv giới thiệu Lấy tính thực tế việc lấn chiếm xả rác địa phương nơi gần để dẫn dắt hS vào Hàng ngày em học , chúng tá thường thấy khu vực họp chợ cầu Treo chợ Bộng Những người họp chợ thường xả rác chân cầu.Việc làm họ có vi phạm pháp luật không Để hiểu điều thầy em tìm hiểu học hôm 30 BÀI 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (tiết 1) Để hiểu học trước hết làm rõ thề Pháp luật, pháp lí *Pháp luật quy tắc * Pháp lí lẽ phải theo pháp luật VD: Về mặt pháp lí, tài sản vợ chồng thu nhập mà có thời kì hôn nhân tài sản chung ; Tính pháp lí hợp đồng thuê nhà chỗ kí kết văn Hoạt động TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ GV hệ thống hành vi phần đặt vấn đề vào bảng cho lên máy chiếu ? HS xác định đánh dấu X tương ứng cột bên cho với hành vi HS thảo luận trình bày GV nhận xét kết luận ?Giải thích hành vi thứ không vi phạm GV giải thích thêm thuật ngữ ” lực trách nhiệm pháp lí” Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC Vi phạm pháp luật gì? *GV trình chiếu Tình rút dấu hiệu Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà Tư nghĩ phải nện cho ông H trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà Có ý kiến cho rằng: a Tư vi phạm pháp luật b Tư không vi phạm pháp luật Theo em ý kiến đúng? 31 Đáp án: Phương án b vì: Dù Tư có ý nghĩ đánh ông H để trả thù ý nghĩ mà chưa thể thành hành vi cụ thể như: lời nói việc làm đe doạ ông H (như quy định điều 103 luật Hình sự) Vì buộc tội Tư vi phạm pháp luật dù ý nghĩ Tư suy nghĩ sai Khoản điều 103 Bộ luật Hình tội đe doạ giết người quy định: Người đe doạ giết người, có làm cho người bị đe doạ lo sợ việc đe doạ thực hiện, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Tình 2.Rút dấu hiệu *Tình 2: Trên đường công tác, ông Bá gặp vụ tai nạn Mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu ông Bá từ chối vội gấp, thời gian rẽ vào bệnh viện Theo em ý kiến đây, ý kiến đúng: a Ông Bá vi phạm pháp luật không chịu cấp cứu người bị thương b Ông Bá không vi phạm pháp luật ông Bá người qua đường Đáp án: Phương án A vì: Tuy ông Bá không gây tai nạn mà không cứu người bị tai nạn qua đường Nhưng pháp luật có quy định trách nhiệm cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, việc ông Bá không đưa người cấp cứu vi phạm pháp luật Ông Bá không thực điều pháp luật quy định phải làm tình Theo điều 102 Bộ luật Hình quy định tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: 32 Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Tình 3.Rút dấu hiệu Tình 3: Một niên phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào em bé qua đường Em nêu lỗi anh niên trường hợp Đáp án: * Lỗi anh niên: - Phóng nhanh - Vượt đèn đỏ - Đâm vào người đường Tình Rút dấu hiệu Trường hợp 1: Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền người qua đường Trường hợp 2: Một người say rượu gây tai nạn Theo em ý kiến ý kiến đúng: a Cả trường hợp vi phạm pháp luật b Cả trường hợp không vi phạm pháp luật c Trường hợp vi phạm pháp luật d Trường hợp vi phạm pháp luật Đáp án: Phương án d vì: Trường hợp 1: Người thực hành vi cướp giật bị mắc bệnh tâm thần không nhận thức hành vi Theo quy định pháp luật người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh 33 tâm thần, khả nhận thức, điều khiển hành vi (còn gọi lực hành vi) chịu trách nhiệm hình Vì trường hợp không bị coi vi phạm pháp luật Trường hợp 2: Người gây tai nạn người say rượu Tuy nhiên điều 14 Bộ luật Hình quy định: Người phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác phải chịu trách nhiệm hình trường hợp vi phạm pháp luật Từ dấu hiệu rút từ tính GV nêu câu hòi để học sinh rút học Vi phạm pháp luật gì? ?Như Vi pháp pháp luật sở để xác định ( Trách nhiệm pháp lí.) Kết luận : Vi pháp pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lí ? Có loại vi phạm pháp luật (Có loại: Vi phạm pháp luật Hình sự, hành chính, dân sự, kỉ luật ) GV dẫn dắt HS tìm hiểu loại vi phạm pháp luật lấy ví dụ cụ thể đồng thời kết hợp ghi bảng: - Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) VD: Giết người, Buôn bán ma tuý, hiếp dâm… - Vi phạm pháp luật hành VD: Xả rác bừa bãi, gây rối trật tự công cộng, lái xe qúa tốc độ, xe dàn hàng ngang, lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường… - Vi phạm pháp luật dân VD: Mượn tiền dây dưa không trả, li hôn, tranh chấp đất đai, quyền thừ kế… - Vi phạm kỉ luật 34 VD: Đi học muộn, không học làm đầy đủ, quay cóp thi cử, không đồng phục đội viên, gây gỗ đánh Hoạt động LUYỆN TẬP LÀM BÀI TẬP Bài tập (SGK): Em xác định hành vi sau vi phạm pháp luật gì? (Hành chính, hình sự, dân hay vi phạm kỷ luật ?) Hành vi Vi phạm Vi phạm Vi phạm Vi phạm pháp luật pháp luật pháp luật hành hình Thực không quy dân X định hợp đồng thuê nhà Giao hàng không chủng X kỷ luật loại, mẫu mã hợp đồng mua bán hàng hoá Trộm cắp tài sản công dân Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường X X Giở tài liệu xem kiểm X tra Vi phạm nội quy an toàn lao X động xý nghiệp Đi xe máy 70 phân khối không X có giấy phép lái xe Bài tập Tổ chức trò chơi tiếp sức Ghi nhanh biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật, kỉ luật lên bảng GV chia HS làm hai đội Gợi ý: Những biểu sau: 35 − Đi học muộn, không học bài, làm tập − Viết vẻ bậy lên tường, lớp học − Quay cóp thi cử − Đỗ rác bừa bãi − Cãi gây trật tự công cộng − Lấn chiếm, vỉa hè, lòng lề đường − Trộm xe máy − Cướp tài sản − Giết người − Mượn xe máy đưa cắm lấy tiền − ……………………… *DẶN DÒ: − HS nhà học − Tìm hiểu, sưu tầm thêm mẫu chuyện tình có liên quan tới vi phạm pháp luật, kỉ luật − Xem trước phần lại chuẩn bị tốt cho tiết sau KẾT LUẬN Như vậy, thấy đổi hình thức phương pháp giáo dục dạy học pháp luật điều quan trọng cần thiết Với môn GDCD, việc sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh phương pháp thực hiệu đem lại hứng thú học tập cho học sinh 36

Ngày đăng: 06/08/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các PPDH cụ thể

  • Mức độ vận dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan