Thiết kế bài giảng elearning hướng dẫn sử dụng danh pháp IUPAC trong chương trình phổ thông mới

67 166 2
Thiết kế bài giảng elearning hướng dẫn sử dụng danh pháp IUPAC trong chương trình phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== NGUYỄN THỊ HẰNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH PHÁP IUPAC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== NGUYỄN THỊ HẰNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH PHÁP IUPAC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học TS Chu Anh Vân HÀ NỘI - 2019 “LỜI CẢM ƠN” “Lời cho xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến” “thầy TS Chu Anh Vân – khoa Hóa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2,” “đã tận tâm hướng dẫn, góp ý, nhận xét để tơi hồn thành tốt khóa” “luận Qua tơi học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm từ” “người thầy đáng kính.” “Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa truyền đạt” “cho tơi kiến thức kĩ giáo viên bổ ích suốt” “q trình học tập trường.”” “Tơi xin cảm ơn đến gia đình bạn bè ln bên động viên” “tinh thần để học tập tốt hồn thành khóa luận mình.” “Tơi xin chân thành cảm ơn!” Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng “BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT” “STT” “Viết tắt” “Tên đầy đủ” CTCT “Công thức cấu tạo” CTHH “Công thức hóa học” CTPT “Cơng thức phân tử” HS “Học sinh” “IUPAC” “International Union of Pure and Applied Chemistry” KL Kim loại NL Năng lực NNHH Ngơn ngữ hóa học PK Phi kim 10 VD Ví dụ “DANH MỤC HÌNH VẼ” Hình 1.1 Mơ tả giảng Elearning 22 Hình 1.2 Giao diện phần mềm Adobe Presenter 24 Hình 1.3 Giao diện phần mềm iSpring Presenter 24 Hình 1.4 Giao diện phần mềm iSpring Suit 25 Hình 2.1 Sơ đồ tư Danh pháp hóa học 26 Hình 2.2 Sơ đồ tư Danh pháp hợp chất vô phức chất 26 Hình 2.3 Sơ đồ tư Danh pháp hợp chất hữu 27 “MỤC LỤC” MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử thay đổi danh pháp Việt Nam 1.1.1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5529:2010 1.1.2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5530:2010 1.2 Nguyên tắc sử dụng thuật ngữ hóa học danh pháp chương trình mơn Hóa học 22 1.3 Bài giảng Elearning 22 1.3.1 Đặc điểm 23 1.3.2 Lợi ích giảng Elearning 23 1.3.3 Phần mềm tạo xây dựng giảng Elearning 24 1.3.3.1 Adobe Presenter 24 1.3.3.2 iSpring Presenter 24 1.3.3.3 iSpring Suit 25 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 26 2.1 Hệ thống danh pháp IUPAC chất thường gặp chương trình phổ thơng 26 2.2 Thiết kế giảng Elearning phần mềm iSpring Suite 28 2.2.1 Thiết kế nội dung giảng 28 2.2.2 Ghi âm lời giảng 30 2.2.3 Quay video ghi âm lời giảng 31 2.2.4 Xuất 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Bài giảng Elearning danh pháp hợp chất hóa học 33 3.1.1 Những lưu ý xây dựng giảng Elearning Powerpoint phần mềm iSpring Suite 33 3.1.2 Những tiện ích sử dụng giảng Elearning 34 3.2 Bài giảng Elearning việc phát triển lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học 35 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC “MỞ ĐẦU” Lý chọn đề tài” Qúa trình tồn cầu hóa giao lưu Quốc tế ngày mạnh mẽ, đòi hỏi người phải tự trang bị cho số cơng cụ hỗ trợ thiết yếu để tránh bị lạc hậu kiến thức Trong số khả sử dụng ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh công nghệ thơng tin có vai trò vơ quan trọng việc nâng cao vốn kiến thức cho thân – dù cá nhân hoạt động lĩnh vực Đối với ngành sư phạm giáo viên cần trang bị cho vốn ngoại ngữ chuyên ngành để tham khảo tài liệu nước ngồi cách thuận tiện khả sử dụng phần mềm thiết kế giảng phục vụ giảng dạy nâng cao khả tự học học sinh như: giảng Elearning Đặc biệt giáo viên Hóa học học sinh phải tiếp cận dần với dự kến thay đổi Bộ Giáo dục việc gọi tên chất tiếng Anh giảng Elearning hướng dẫn sử dụng danh pháp IUPAC chương trình phổ thổ thơng vơ cần thiết Thơng qua giảng giáo viên nắm bắt để truyền đạt cho học sinh hay học sinh hoàn tồn tự học để tích lũy kiến thức cho phù hợp với đổi Bộ Giáo dục Trong xu hội nhập giới, việc sử dụng thuật ngữ để gọi tên nguyên tố hợp chất tiếng Anh vô cần thiết Hơn danh pháp chất vô cơ, hữu chiếm phần quan trọng chương trình Hóa học, giảng dạy chương trình Hóa học lớp chất vơ lớp 11, 12 chất hữu Trong chương trình phổ thơng tên chất vơ hữu gọi tiếng Anh để có thống nhất, phù hợp với Quốc tế đồng thời thuận tiện tham khảo tài liệu Hóa học chuyên ngành khác có liên quan nước Ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục ban hành thức chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học, so với chương trình hành chương trình có nhiều điểm nội dung cách thức triển khai Tuy nhiên có thay đổi mạnh cách sử dụng thuật ngữ Hóa học tên đơn chất, hợp chất sử dụng tiếng Anh để phù hợp với tính chất quốc tế hội nhập Sự thay đổi khiến nhiều giáo viên học sinh bỡ ngỡ thói quen sử dụng thuật ngữ Việt hóa Chính đề tài Thiết kế giảng Elearning hướng dẫn sử dụng danh pháp IUPAC chương trình phổ thông xác định cẩm nang phong phú kênh hình, kênh tiếng giúp cho việc dạy - học Hóa học nắm bắt kịp xu đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Thiết kế giảng Elearning hướng dẫn sử dụng danh pháp IUPAC chương trình phổ thơng chất vô cơ, hữu + Nhiệm vụ: Hoàn thiện danh mục thuật ngữ chất vơ cơ, hữu thường gặp chương trình hóa học THPT, cung cấp hướng dẫn phát âm dạng chữ dạng tiếng “CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN” 1.1 Lịch sử thay đổi danh pháp Việt Nam “Ở Việt Nam, Danh pháp IUPAC người sử dụng, tuy” “nhiên chưa có qn rời rạc, thiếu cập nhập Tình trạng khơng có” “một hệ thống danh pháp thống nước tồn hàng chục năm” “và áp lực phát triển hội nhập quốc tế thân” “khoa học hóa học xã hội, ngày có khuynh hướng đến” “lộn xộn, tùy tiện hơn.”” “Các hợp chất hóa học nói chung có tên quốc tế mà chủ” “yếu tên IUPAC đặt theo tên tiếng Anh Ở nước ta, số nguyên tố” “và hóa chất đặt theo tên Việt Hán – Việt, VD: vàng, bạc,” “đồng,… Nhưng số lượng hóa chất khơng thể có nhiều.” “Chính vậy, việc gọi tên mà chủ yếu phiên chuyển phiên âm từ” “tiếng nước ngoài, đơn chất hợp chất hóa học từ thời kỳ ngành” “hóa học manh nha mối quan tâm lớn Bên cạnh có tên gọi của” “các chất từ tiếng nước ngồi cần chuyển đổi tiếng Việt bằng” “cách phải Việt hóa Áp lực việc làm ngày lớn,” “bởi nhu cầu thiết thực vận hành hàng ngày xã hội trên” “con đường phát triển Nếu tồn xã hội khơng làm cá thể cũng” “phải có cách xử lý mà cho thích hợp Do xảy tự phát,” “không quán, tùy tiện, Do thay đổi, phiên chuyển tên chất” “diễn chậm chạp.”” “Đầu thập kỷ 40 kỷ trước, GS Hoàng Xuân Hãn cho” “xuất “Danh từ Khoa học” [1], có phần dành cho hóa học” “gồm cách gọi tên nguyên tố, hóa chất, đặt tên cho khái niệm, hiện” “tượng q trình chuyển hóa hóa học Đây cơng trình khoa học hết” “sức có ý nghĩa, góp phần quan trọng việc giảng dạy truyền bá, phổ” “biến kiến thức hóa học (bằng tiếng Việt) nước ta, đồng thời mở đường” “cho hệ sau tiếp tục xây dựng hệ thống thuật ngữ hóa học Việt” “Nam bối cảnh ngày tăng cường giao lưu hội nhập giới.” “Sau GS Hoàng Xuân Hãn, việc biên soạn tiếp nối nhiều nhà hóa” 1.3.2 Tên gọi Axit (Acid) có oxi (oxygen) 1.3.2.1 Axit (Acid) có nguyên tử oxi (oxygen) CTPT Danh pháp cũ “Axit + tên PK + “ơ”.” “Tên PK + “ous” + acid.” Cách gọi tên VD Danh pháp hành H2SO3 Axit sunfurơ Sunphurous acid HClO Axit hipoclorơ Hypochlorous acid 1.3.2.2 Axit (Acid) có nhiều nguyên tử oxi (oxygen) CTPT Danh pháp cũ “Axit + Tên PK + “ic”.” Cách gọi tên VD Danh pháp hành “Tên PK + “ic” + acid.” H2SO4 Axit sunfuric Sulphuric acid H3PO4 Axit photphoric Phosphoric acid HNO3 Nitric acid Axit nitric 1.4 Bazơ (Base) CTPT Danh pháp hành “Tên KL (kèm theo” “Tên KL (kèm theo hóa” “hóa trị có nhiều” “trị có nhiều hóa trị)” “hóa trị) + “hiđroxit”.”” “+ “hydroxide”.” Cách gọi tên VD Danh pháp cũ NaOH Natri hiđroxit Sodium hydroxide Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit Iron (III) hydroxide Al(OH)3 Nhôm hiđroxit Aluminum hydroxide 1.5 Muối (Salt) Danh pháp cũ CTPT “Tên KL (kèm hóa trị” “Tên KL (kèm hóa trị” “nếu có nhiều hóa trị) +” “nếu có nhiều hóa trị)” “tên gốc axit.”” “+ tên gốc acid.” Cách gọi tên VD Danh pháp hành CaCO3 Canxi cacbonat Calcium carbonate Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat Iron (III) nitrate Danh pháp hợp chất hữu 2.1 Ankan (Alkane) 2.1.1 Ankan (Alkane) không phân nhánh CTCT CH4 CH3-CH3 CH3-CH2-CH3 CH3-[CH2]2-CH3 CH3-[CH2]3-CH3 CH3-[CH2]4-CH3 CTPT Tên tiếng Việt tiếng Anh Gốc Ankyl (Alkyl) Metan CH4 Methane Metyl CH3- Etan C2H6 Ethane Tên tiếng Việt tiếng Anh Methyl Etyl CH3-CH2- Ethyl Propan C3H8 Propane CH3-CH2-CH2- Propyl CH3-[CH2]2-CH2- Butyl CH3-[CH2]3-CH2- Pentyl CH3-[CH2]4-CH2- Hexyl Butan C4H10 Butane Pentan C5H12 Pentane Hexan C6H14 Hexane CH3-[CH2]5-CH3 Heptan C7H16 CH3-[CH2]6-CH3 Octan CH3-[CH2]6-CH2- Octyl Octane Nonan C9H20 CH3-[CH2]8-CH3 Heptyl Heptane C8H18 CH3-[CH2]7-CH3 CH3-[CH2]5-CH2- CH3-[CH2]7-CH2- Nonyl Nonane Decan C10H22 CH3-[CH2]8-CH2- Decyl Decane 2.1.2 Ankan (Alkane) phân nhánh Danh pháp cũ CTCT “Số vị trí – tên” “Số vị trí – tên” “nhánh + tên mạch” “nhánh + tên mạch” “chính + an.”” “chính + ane.” Cách gọi tên VD Danh pháp hành 2H CH3 C CH2 CH3 CH3 2-metylbutan 2-methylbutane (isopentan) (isopentane) 2.2 Xicloankan (Cycloalkane) 2.2.1 Tên Xicloankan (Cycloalkane) đơn vòng, khơng nhánh CTCT Cách gọi tên Danh pháp cũ Danh pháp hành “Ghép từ “xiclo”” “vào tên ankan” “mạch khơng nhánh” “có số ngun” “tử cacbon.”” “Ghép từ “cyclo” vào” “tên alkane mạch” “không nhánh có cùng” “số nguyên tử carbon.” VD Hoặc Xiclopropan Cyclopropane 2.2.2 Tên Xicloankan (Cycloalkane) chứa nhánh CTCT Cách gọi tên VD Hoặc Danh pháp cũ Danh pháp hành “Số vị trí” “nhánh – tên” “nhánh + “xiclo” +” “tên mạch +” ““an”.”” “Số vị trí” “nhánh – tên” “nhánh + “cyclo”” “+ tên mạch chính” “+ “ane”.” 1,2đimetylxiclobutan 1,2dimethylcyclobutane 2.3.Anken (Alkene) 2.3.1 Tên thơng thường Danh pháp cũ “Xuất phát từ tên ankan” “Xuất phát từ tên alkane” “có số nguyên tử”” “có số nguyên tử” “cacbon cách đổi”” “carbon cách đổi” “đuôi “an” thành “ilen”.”” “đuôi “ane” thành “ene”.” Cách gọi tên VD Danh pháp hành CH2=CH2 Etilen Ethylene 2.3.2 Tên thay Danh pháp cũ Danh pháp hành Cách gọi tên “Số vị trí – tên” “nhánh + tên mạch” “chính - số vị trí” “nối đơi “en”.””” “Số vị trí – tên” “nhánh + tên mạch” “chính - số vị trí” “nối đôi “ene”.” VD 2-metylbut-2-en 2-methylbut-2-ene CTCT 2.4 Ankađien (Alkadiene) Danh pháp cũ Danh pháp hành Cách gọi tên “Vị trí nhánh – tên” “nhánh + tên mạch” “chính (thêm a) - số” “chỉ vị trí hai nối đơi” “+ “đien”.”” “Vị trí nhánh – tên” “nhánh + tên mạch” “chính (thêm a) - số” “chỉ vị trí hai nối đôi” “+ “diene”.”” VD 2-metylbuta-1,3-đien 2-methylbuta-1,3-diene CTCT 2.5 Ankin (Alkyne) 2.5.1 Tên thông thường CTCT Cách gọi tên “VD” CH  CH Danh pháp cũ Danh pháp hành “R-C≡C-R’: Tên R,R’ +” ““axetilen” (viết liền).”” “R-C≡C-R’: Tên R,R’ +” ““acetylene” (viết liền).” Axetilen Acetylene 2.5.2.Tên thay Danh pháp cũ Danh pháp hành “Số vị trí – tên” “nhánh + tên mạch” “chính - số vị trí” “nối ba + “in”.”” “Số vị trí – tên” “nhánh + tên mạch” “chính - số vị” “trí nối ba + “yne”.” 3-metylbut-1-in 3-methylbut-1-yne CTCT Cách gọi tên VD 2.6 Benzen (Benzene) Danh pháp cũ CTCT Danh pháp hành Lưu ý “Tên thay thế: rõ vị trí ngun tử” “C vòng chữ số chữ” “cái o, m, p.”” VD 1,4-đimetylbezen (p-đimetylbenzen) 1,4-dimethylbenzene (p-dimethylbenzene) 2.7 Dẫn xuất Halogen CTCT Danh pháp cũ Danh pháp hành CH3Cl Metyl clorua Methyl chloride CHBr2 – CHBr2 1,1,2,2-tetrabrometan 1,1,2,2-tetrabromoethane CH2Cl – CH2Cl 1,2-đicloetan 1,2-dichloroethane CH2=CHCl Vinyl clorua Vinyl chloride C6H5Br Phenyl bromua Brombenzen Phenyl bromide or Bromobenzene CH3 – CH2Cl Etyl clorua Ethyl chloride CH3 – C6H4Br Bromtoluen Bromotoluene CH3 – CHCl – CH3 Isopropyl clorua Isopropyl chloride (CH3)3C – Br Tert–butyl bromide Tert-butyl bromua 2.8 Ancol (Alcohol) 2.8.1 Tên thông thường CTCT Danh pháp hành “Ancol + tên gốc” “Tên gốc hydrocarbon” hiđrocacbon + “ic”.” “+“ ic” + alcohol.” Cách gọi tên “VD” Danh pháp cũ “CH3OH” “Ancol metylic” “(CH3)2CHOH” “Ancol isopropylic” Methylic alcohol Isopropylic alcohol 2.8.2 Tên thay CTCT Cách gọi tên “VD” Danh pháp cũ Danh pháp hành “Tên hiđrocacbon (hydrocarbon) tương” “ứng theo mạch - số vị trí -ol.”” 3-metylbutan-1-ol 3-methylbutan-1-ol 2.9 Phenol (Phenol) CTCT Danh pháp cũ Danh pháp hành Phenol Phenol 4-metylphenol 4-methylphenol 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen 1,2-dihydroxy-4methylbenzene a-naphtol a-naphthol 2.10 Anđehit (Aldehyde) 2.10.1 Tên thông thường CTCT Cách gọi tên VD H – CHO Danh pháp cũ Danh pháp hành ““Anđehit” + tên anion axit cacboxylic tương ứng (hoặc tên anion axit cacboxylic tương ứng bỏ “ic”+ “anđehit”).”” Tên anion carboxylic acid tương” “ứng + “aldehyde” (hoặc” “tên anion của” “carboxylic acid tương” ứng bỏ “ic” + “aldehyde”).” Anđehit fomic Formic aldehyde or CH3 – CHO Fomanđehit Formaldehyde Anđehit axetic Axetanđehit Acetic aldehyde or Acetaldehyde CH3-CH2-CHO Anđehit propioic Propionanđehit Propionic aldehyde or Propionaldehyde CH3 – [CH2]2 – Anđehit butiric CHO Butiranđehit Butiric aldehyde or Butiraldehyde 2.10.2 Tên thay Danh pháp cũ CTCT “Tên hiđrocacbon (hydrocarbon) tương” “ứng với mạch + al.”” Cách gọi tên VD Danh pháp hành H – CHO Metanal Methanal CH3 – CHO Etanal Ethanal CH3-CH2-CHO Propanal Propanal CH3 – [CH2]2 – CHO Butanal Butanal CH3 – [CH2]3 – CHO Pentanal Pentanal 2.11 Xeton (Ketone) 2.11.1 Tên gốc chức CTCT Cách gọi tên R-CO-R’ VD “CH3 – CO – CH3” Danh pháp cũ Danh pháp hành “Tên gốc R,R’ đính với nhóm -CO- +” ““xeton (ketone)”.” “Đimetyl xeton” “CH3 – CO – C2H5” “Etyl metyl xeton” Dimethyl ketone Ethyl methyl ketone 2.11.2 Tên thông thường CTCT Danh pháp cũ Danh pháp hành CH3 – CO – CH3 Axeton Acetone CH3 – CO – C6H5 Axetonphenon Acetophenone 2.11.3 Tên thay Danh pháp cũ CTCT Danh pháp hành Cách gọi tên “Tên mạch hiđrocacbon (hydrocarbon)” “tương ứng (tính C -CO-) - vị trí” “nhóm -CO- + “on (one)”.”” “VD” “CH3 – CO – CH3” “Propan-2-on” Propan-2-one “Butan-2-on” Butan-2-one “CH3 – CO – C2H5” 2.12 Axit cacboxylic (Carboxylic acid) 2.12.1 Tên thông thường CTCT Danh pháp cũ Danh pháp hành HCOOH Axit fomic Formic acid CH3COOH Axit axetic Acetic acid CH3CH2COOH Axit propionic Propionic acid CH3CH2CH2COOH Axit butiric Butiric acid CH3CH2CH2CH2COOH Axit valeric Valeric acid 2.12.2 Tên thay Axit cacboxylic (Carboxylic acid) no, đơn chức, mạch hở CTCT Danh pháp cũ Danh pháp hành Cách gọi tên ““Axit” + số chỉ” “vị trí – tên nhánh” “+ tên mạch chính” “+ “oic”.”” “Số vị trí –” “tên nhánh + tên” “mạch +” ““oic”+ “acid”.” VD Axit 4metylpentanoic 4-methylpentanoic acid 2.13 Este (Ester) CTCT Cách gọi tên R-COO-R’ VD CH3COOC2H5 Danh pháp cũ Danh pháp hành “Tên gốc R’ + tên” Tên gốc R’ + tên anion gốc “anion gốc axit của” acid carboxylic acid “axit cacboxylic (đổi” (đổi đuôi “ic”→ “ate”).” “đuôi “ic”→ “at”).”” Etyl axetat Ethyl acetate 2.14 Cacbohiđrat (Carbohydrate) Phân loại CTCT CTPT Danh pháp cũ Danh pháp hành Glucozơ Glucose Fructozơ Fructose Saccarozơ Saccharose Mantozơ Maltose Monosaccarit (Monosaccharide) Disaccarit C12H22O11 (Disaccharide) Polysaccarit (C6H10O5)n Tinh bột Xenlulozơ (Polysaccharide) Cellulose 2.15 Amin (Amine) 2.15.1 Tên gốc chức Danh pháp cũ CTCT Danh pháp hành “CH3NH2” “Metylamin” Methylamine “CH3CH2NH2” “Etylamin” Ethylamine “CH3NHCH3” “Đimetylamin” Dimethylamine “CH3CH2CH2NH2” “Propylamin” Propylamine “(CH3)3N” “Trimetylamin” Trimethylamine “CH3[CH2]3NH2” “Butylamin” Butylamine “C2H5NHC2H5” “Đietylamin” Diethylamine “C6H5NH2” “Phenylamin” Phenylamine “H2N[CH2]6NH2” “Hexametylenđiamin” Hexamethylendiamine 2.15.2 Tên thay CTCT Danh pháp cũ Danh pháp hành CH3NH2 Metanamin Methanamine CH3CH2NH2 Etanamin Ethanamine CH3NHCH3 N-metylmetanamin N-methylmethanamine CH3CH2CH2NH2 Propan-1-amin Propan-1-amine (CH3)3N N,N-đimetylmetanamin N,N-dimethylmethanamine CH3[CH2]3NH2 Butan-1-amin Butan-1-amine C2H5NHC2H5 N-etyletanamin N-ethylethanamine C6H5NH2 Bezenamin Benzenamine H2N[CH2]6NH2 Hexa-1,6-điamin Hexa-1,6-diamine 2.16 Amino axit (Amino acid) 2.16.1 Tên thường CTCT Danh pháp cũ Danh pháp hành Glyxin Glycine Alanin Alanine Valin Valine Lysin Lysine Axit glutamic Glutamic acid 2.16.2 Tên thay tên bán hệ thống CTCT Cách gọi tên Danh pháp cũ Danh pháp hành “Axit + số (1,2,3, ) hoặc” “chữ Hi Lạp (α, β, )” “chỉ vị trí nhóm -NH2 +” ““amino” + tên axit” “cacboxylic tương ứng.”” “Số (1,2,3, ) chữ” “cái Hi Lạp (α, β, ) chỉ” “vị trí nhóm -NH2 +” ““amino” + tên” “carboxylic acid tương” “ứng + acid.”” Axit 2-aminoetanoic 2-aminoethanoic acid Axit aminoaxetic Aminoacetic acid Axit 2- aminopropanoic 2-aminopropanoic Axit α-aminopropionic acid α-aminopropionic acid Axit 2-amino-3metylbutanoic 2-amoni-3-methylbutanoic acid Axit α-aminoisovaleric α-aminopropionic acid Axit-2,6-điaminohexanoic 2,6- diaminohexanoic acid Axit α,ε-điaminocaproic α,ε-diaminocaproic acid Axit 2-aminopentan-1,5đioic 2-aminopentan-1,5-dioic acid Axit α-aminoglutaric α-aminoglutaric acid 2.17 Polime (Polymer) CTCT CTPT Cách gọi tên “VD” (CH2-CH2)n Danh pháp cũ Danh pháp hành “Ghép từ “Poli” trước” “tên monome.” “Ghép từ “Poly”” “ “trước tên monomer.” “Polietilen” Polyethylene “Nếu tên monome (monomer) gồm từ trở lên từ monome” “(monomer) tạo nên polime (polymer) tên monome (monomer)” “phải để ngoặc đơn.”” “VD” (CH2-CHCl)n “Poli (vinyl clorua)” Poly (vinyl chloride) “Một số polime (polymer) có tên riêng (tên thơng thường).” “VD” (CF2-CF2)n “Nilon-6” Nylon-6 (C6H10O5)n Xenlulozơ Cellulose Phức chất CTPT Cách gọi tên VD [Ag(NH3)2]OH [Cu(NH3)4](OH)2 Danh pháp cũ Danh pháp hành “(Đi, tri, ) tên phối tử” “+ tên nguyên tử trung” “tâm (mức oxi hóa) +” “tên anion.”” “Tên nguyên tử trung” “tâm (mức oxi hóa) +” “(di, tri, ) tên phối” “tử + tên anion.” Điammin bạc (I) hiđroxit Silver (I) diammine hydroxide Tetraammin đồng (II) hiđroxit Copper (II) tetraammine hydroxide ... ====== NGUYỄN THỊ HẰNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH PHÁP IUPAC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học TS Chu... Mục đích: Thiết kế giảng Elearning hướng dẫn sử dụng danh pháp IUPAC chương trình phổ thông chất vô cơ, hữu + Nhiệm vụ: Hoàn thiện danh mục thuật ngữ chất vô cơ, hữu thường gặp chương trình hóa... thay đổi Bộ Giáo dục việc gọi tên chất tiếng Anh giảng Elearning hướng dẫn sử dụng danh pháp IUPAC chương trình phổ thổ thơng vơ cần thiết Thơng qua giảng giáo viên nắm bắt để truyền đạt cho học

Ngày đăng: 03/06/2020, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan