1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực trạng công tác giải quyết việc làm ở UBND xã tri trung

43 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 A. PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 6 3. Mục tiêu nghiên cứu 6 4. Phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Ý nghĩa đề tài 7 7. Kết cấu của đề tài 7 B. PHẦN NỘI DUNG 8 Chương I : Cơ sở lý luận về việc làm và công tác giải quyết việc làm ở ủy ban nhân dân xã Tri Trung. 8 1.1.1. Một số khái niệm và cơ sở lý luận 8 1.1.2. Khái niệm việc làm. 8 1.1.3. Các khái niệm liên quan. 9 1.1.4. Quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề giải quyết việc làm 14 1.2. Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trường. 15 1.2.1. Dân số và cơ cấu dân số. 15 1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên. 16 1.2.3. Xuất khẩu lao động. 17 1.2.4. Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà Nước. 17 Chương II : Thực trạng công tác giải quyết việc làm ở ủy ban nhân dân xã Tri Trung. 19 2.1. Khái quát về ủy ban nhân dân xã tri trung. 19 2.1.1 Vị trí địa lí 19 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND xã Tri Trung 20 2.1.3. Tổng quan về ban LĐTBXH 21 2.2. Phương pháp hoạt động của UBND xã Tri Trung 23 2.2.1. Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực trong xã Tri Trung 23 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm ở UBND xã Tri Trung 26 2.3.1. Đặc điểm tự nhiên 26 2.3.2. Đặc điểm kinh tếxã hội. 26 2.3.3. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản. 27 2.3.4 Đặc điểm xã hội 29 2.4. Thực trạng giải quyết việc làm ở UBND xã Tri Trung. 30 2.4.1. Quy mô, chất lượng nguồn lao động. 30 2.4.2. Chất lượng nguồn lao động. 31 2.4.3 Công tác đào tạo nghề cho người lao động 32 2.4.4 Kết quẩ thực hiện công tác giải quyết việc làm 33 2.5. Hạn chế trong công tác giải quyết việc làm 34 2.6. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác giải quyết việc làm 35 2.6.1. Nguyên nhân từ phía Nhà nước 36 2.6.2. Nguyên nhân từ phía người lao động 37 2.6.3. Nguyên nhân thực tế từ ban lãnh đạo 37 Chương III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 38 3.1. Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề việc làm ở UBND xã Tri Trung. 38 3.1.1. Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội tạo việc làm. 38 3.1.2. Giải pháp cho vay vốn giải quyết việc làm. 38 3.1.3. Giải pháp đào tạo nghề nghề cho người lao động. 39 3.1.4. Giải pháp xuất khẩu lao động. 40 3.1.5. Giải pháp khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống. 40 3.1.6. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức làm công tác lao động, việc làm. 41 3.2 Một só khuyến nghị cho công tác giải quyết việc làm ở xã tri Trung 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

A PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 6

3 Mục tiêu nghiên cứu 6

4 Phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Ý nghĩa đề tài 7

7 Kết cấu của đề tài 7

B PHẦN NỘI DUNG 8

Chương I : Cơ sở lý luận về việc làm và công tác giải quyết việc làm ở ủy ban nhân dân xã Tri Trung 8

1.1.1 Một số khái niệm và cơ sở lý luận 8

1.1.2 Khái niệm việc làm 8

1.1.3 Các khái niệm liên quan 9

1.1.4 Quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề giải quyết việc làm 14

1.2 Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trường 15

1.2.1 Dân số và cơ cấu dân số 15

1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 16

1.2.3 Xuất khẩu lao động 17

1.2.4 Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà Nước 17

Chương II : Thực trạng công tác giải quyết việc làm ở ủy ban nhân dân xã Tri Trung 19

2.1 Khái quát về ủy ban nhân dân xã tri trung 19

2.1.1 Vị trí địa lí 19

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND xã Tri Trung 20

2.1.3 Tổng quan về ban LĐTBXH 21

2.2 Phương pháp hoạt động của UBND xã Tri Trung 23

Trang 2

2.2.1 Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực trong xã Tri Trung 23

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm ở UBND xã Tri Trung 26

2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 26

2.3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 26

2.3.3 Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản 27

2.3.4 Đặc điểm xã hội 29

2.4 Thực trạng giải quyết việc làm ở UBND xã Tri Trung 30

2.4.1 Quy mô, chất lượng nguồn lao động 30

2.4.2 Chất lượng nguồn lao động 31

2.4.3 Công tác đào tạo nghề cho người lao động 32

2.4.4 Kết quẩ thực hiện công tác giải quyết việc làm 33

2.5 Hạn chế trong công tác giải quyết việc làm 34

2.6 Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác giải quyết việc làm 35

2.6.1 Nguyên nhân từ phía Nhà nước 36

2.6.2 Nguyên nhân từ phía người lao động 37

2.6.3 Nguyên nhân thực tế từ ban lãnh đạo 37

Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 38

3.1 Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề việc làm ở UBND xã Tri Trung 38 3.1.1 Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm 38

3.1.2 Giải pháp cho vay vốn giải quyết việc làm 38

3.1.3 Giải pháp đào tạo nghề nghề cho người lao động 39

3.1.4 Giải pháp xuất khẩu lao động 40

3.1.5 Giải pháp khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống 40

3.1.6 Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức làm công tác lao động, việc làm 41

3.2 Một só khuyến nghị cho công tác giải quyết việc làm ở xã tri Trung 41

KẾT LUẬN 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UBND : ủy ban nhân dân

CTUBND: chủ tịch ủy ban nhân dân

PCTUBND: phó chủ tịch ủy ban nhân dân

LĐTBXH: lao động thương binh xã hội

CNH-HĐH: công nghiệp hóa hiện đại hóa

THCS: Trung học cơ sở

PTTH: phổ thông trung học

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Kết thúc một khóa học là lúc sinh viên chúng em rất háo hức được thểhiện những kiến thức của mình và lúc còn ngồi trên ghế nhà trường được thểhiện những kiến thức của mình mà lúc còn ngồi trên ghế nhà trường được thầy

cô chỉ bảo dạy dỗ tận tình để chúng em có kiến thức vững chắc khi bước rangoài xã hội để thể hiện mình Thực tập là một cơ hội tốt để sinh viên chúng em

có cơ hội tiếp xúc với thực tế, kết hợp những lý thuyết của mình được học trongnhà trường, dưới sự hướng dẫn tận tình quý báu của thầy cô Thực tập giúp đỡchúng em khỏi bỡ ngỡ hơn khi sau này chúng em đi làm tiếp xúc với công việc,

và có ít nhiều kinh nghiệm rút ra trong thời gian thực tập Để có được kết quảđáng quý này Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến QuýThầy, Cô giáo trường Đại học nội vụ Hà Nội và đơn vị nơi em đang thực tập,nhờ đó em có được rất nhiều cơ hội để nâng cao sự hiểu biết của em, đã trang bịcho em những kiến thức bổ ích cho bản thân để em có nền tảng lý thuyết cầnthiết cho thực tiễn công việc Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bácNguyễn Văn Hân trong ban LĐTBVH xã Tri Trung Đã nhiệt tình hướng dẫn,giúp đỡ em trong thời gian thực tập và đề tài báo các của mình

Do phạm vi nghiên cứu và thời gian tìm hiều có hạn nên bài báo cáo thựctập không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế Em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của Thầy, Cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.Bên cạnh đó em cũng có thêm cơ hội để hoàn thiện trau dồi kiến thức chuyênmôn của mình phục vụ cho công việc thực tế

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế nước ta có những bướcphát triển, tăng trưởng đúng mức, đời sống vật chất tinh thần nông dân được cảithiện rõ rệt Bên cạnh đó dưới tác động của thị trường chính sách kinh tế mới,đang xuất hiện nhiều quá trình hiện tượng xã hội phức tạp mang tính hai mặt.Một trong những vấn đề đó là mối quan hệ giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, ổnđịnh thì trái lại áp lực về việc làm tỉ lệ thất nghiệp gia tăng và nổi lên như mộtvấn đề bức xúc

Như vậy, vấn đề lao động, việc làm là vấn đề cấp bách và là vấn đề trongtổng thể các chiến lược của con người, của Đảng và Nhà nước ta

Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta đã đặt vấn đề giải quyết việc làm vào tầmquan trọng điểm và nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và toàn dân

Giải quyết việc làm cho con người có ý nghĩa làm giảm bớt gánh nặngcho xã hội Đây là công tác quan trọng trong giai đoạn cách mạng mới, là mộttrong các điều kiện tất yếu để đẩy nhanh nhịp độ thực hiện CNH – HĐH đấtnước

Xã Tri Trung là một xã được thành lập lần đầu vào năm 1946, là năm tổngtuyển cử đầu tiên của đất nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trên cơ sở sáp nhậphai xã Tri Chỉ và Trung Lập của tổng Tri Chỉ Lúc này xã Tri Trung thuộc huyệnPhú Xuyên tỉnh Hà Đông

Theo tổng điều tra dân số năm 1999, dân số tự nhiên là 3,636 người Thunhập bình quân trên dầu người còn thấp, kết cấu hạ tầng còn kém, kinh tế pháttiển còn chậm và không đều, hơn nữa xã Tri Trung nằm trong khu vực nôngthôn nên giao thông đi lại không mấy thuận lợi, chất lượng lao động thấp, hầuhết lao động phổ thông chưa qua đào tạo Vì vậy, tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp

ở mức cao so với mật trung bình

Qua hai tháng thực tập tại UBND xã Tri Trung từ những kiến thức banđầu được tiếp thu trên ghế nhà trường và thực tế làm việc, nghiên cứu công tácgiải quyết việc làm ở xã Tri Trung thì em thấy vấn đề việc làm ngày càng trở

Trang 6

nên phức tạp, nan giải, đòi hỏi các cấp, các ngành phải thường xuyên quan tâmđến Đây không chỉ là khâu then chốt mà là tình cảm trách nhiệm đối với ngườidân.

Chính vì vậy, em chọn đề tài “Thực trạng công tác giải quyết việc làm ởUBND xã Tri Trung” làm báo cáo thực tập của mình

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Hiện nay vấn đề giải quyết việc làm đang được Nhà nước và xã hội quantâm đến rất nhiều để giúp cho người dân thoát khỏi khó khăn và ổn định hơntrong cuộc sống của họ Đã có nhiều tác giả đã có những công trình, bài viếtxung quanh vấn đề này, tiêu biếu như:

+ Tài liệu vấn đề việc làm tăng thu nhập ở nông thôn của TS NguyễnSinh Cúc

+ Tài liệu sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam củaTác giả Trần Đình Hoan – Lê Mạnh Khoa, nxb Sự thật, Hà Nội 1991

+ Tài liệu chính sách vay vốn để giải quyết làm (1995), nxb Chính trị xãhội

3 Mục tiêu nghiên cứu

 Mục đích nghiên cứu

Nhằm vận dụng những kiến thức đã học và thực tiễn, và làm cơ sở lý luậncủa công tác giải quyết việc làm ở xã Tri Trung

 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu, phân tích thực trạng và những giải pháp khuyến nghị giúpnâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân, và nhằm hoàn thiện công tác giảiquyết việc làm cho người lao động ở UBND xã Tri Trung

4 Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian thực tập có hạn nên em tập trung nghiên cứu vấn đề từ năm

2006 – 2009

Không gian là xã Tri Trung

5 Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo sử dụng phương pháp như sau:

Trang 7

+ Phương pháp quan sát.

+ Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, điều tra

+ Sử dụng tài liệu của cơ quan quan sát

6 Ý nghĩa đề tài

Vấn đề giải quyết việc làm là một vấn đề bất cập của xã hội, ở bất cứ địaphương nào cũng đã và đang đẩy mạnh công tác giải quyết tỉ lệ thất nghiệp việclàm để khắc phục tình trạng khó khăn, giúp người dân có cuộc sống ổn địnhhơn Thông qua những tìm hiểu về mặt lý luận về mặt công tác giải quyết việclàm để đưa ra những giải pháp, khuyến nghị thực tiễn cho công tác giải quyếtviệc làm ở xã Tri Trung Để giảm tỉ lệ thất nghiệp việc làm của người dân mộtcuộc sống chất lượng keer cả về vật chất lẫn tinh thần

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết uận, phụ lục, danh mục, tham khảo thì đề tài gồm

Trang 8

B PHẦN NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận về việc làm và công tác giải quyết việc làm ở

ủy ban nhân dân xã Tri Trung.

1.1.1 Một số khái niệm và cơ sở lý luận

1.1.2 Khái niệm việc làm.

Bộ luật lao động nước CHXHCNVN được Quốc hội nước CHXHCNVNkhóa IX thông qua 23/6/1994 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1995 tài điều 13khoản 1 quy định: “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập và không bị pháp luậtcấm đều được thừa nhận là việc làm

Các hoạt động lao động được xác định là việc làm bao gồm:

 Làm các công việc tự tạo để tạo thu nhập cho bản thân và gia đình mìnhnhưng không được trả bằng tiền hoặc hiện vật cho những công việc đó

 Tạo việc làm : là sự kết hợp khả năng của người lao động với tư liệuphương tiện sản xuất-dịch vụ Hay nói cách khác là tạo việc làm Thực chất củaviệc làm là trạng thái phù hợp giữa hai yếu tố sức lao động và tư liệu sản xuất,

cả về số lượng và chất lượng Đó là hai điều kiện cần Muốn biến thành hiệnthực phải có môi trường thuận lợi cho việc kết hợp hai yếu tố đó, tuy nhiên saukhi kết hợp rồi có duy trì được hay không cò phụ thuộc vào nhiều yếu tố như :khả năng quản lý, thị trường

Như vậy, tạo việc làm là quá trình gồm 4 khâu :

 Một là tạo số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất như : vốn đậu tư, tiến

bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất, khả năng quản lý, sử dụng kỹ thuậtcông nghệ

 Hai là tạo ra số lượng và chất lượng lao động (về quy mô dân số, laođộng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực)

 Ba là hình thành một môi trường thuận lợi có sự kết hợp các yếu tố sứclao động và tư liệu sản xuất Môi trường đó là sự kết hợp giữa các yếu tố trong

hệ thống chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách khuyến khích thu hútngười lao động, chính sách thất nghiệp, chính sách khuyến khích đầu tư

Trang 9

Tóm lại , bốn khâu này có liên quan chặt chẽ với nhau và hệ trục mộtkhâu là có vấn đề đối với tạo việc làm.

Giải quyết việc làm bảo đảm cho người dân có khả năng lao động đều có

cơ hội việc làm, đó là trách nhiệm của nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn

xã hội

1.1.3 Các khái niệm liên quan.

 Khái niệm thất nghiệp :

Theo khái niệm của tổ chức lao động Quốc tế (ILO) thất nghiệp theonghĩa chung nhất là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao độngmuốn có việc làm nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhấtđịnh

Có nhiều cách để phân loại thất nghiệp khác nhau Tùy theo mục đíchnghiên cứu Dựa theo cơ cấu của thị trường lao động hiện nay thì được phân ralàm ba loại:

 Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển không ngừng của conngười giữa các vùng các công việc hoặc các gia đình khác nhau của công việchoặc nền kinh tế có đầy đủ việc làm của cuộc sống

 Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung vàcầu đối với công nhân Sự mất cân đối này có thể diễn ra do mức cầu đối vớimột loại lao động khác giảm đi, trong đó mức cung không được nhiều được điềuchỉnh nhanh chóng

 Thất nghiệp theo chu kì: Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấptrong khi đó tổng mức chi và sản lượng giảm, chúng ta hầu như thất ngiệp có ởkhắp nơi

Vậy xét cho cùng, để phan loại thất nghiệp theo các tiêu chí này nhằmmục đích tìm hiểu rõ nguyên nhân của từng loại, rồi từ đó đề ra các biện phápnhằm giải quyết tốt về vấn đề việc làm, hạn chế tỉ lệ thất nghiệp, báo động kịpthời đưa ra phương án giải quyết triệt để

Thất nghiệp (không có việc làm) là phạm trù kinh tế gắn với trạng thái

Trang 10

kinh tế xã hội căng thẳng của người lao động, trong đó khả năng vận dụng thầnkinh và phát triển của họ bị kìm giữ bởi thiếu các điều kiện vật chất và pháp lítrong lao động, bất chấp nguyện vọng trong lao động của họ Đây là phạm trùchủ yếu lên quan đến mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trìnhsản xuất, nó nảy sinh chủ yếu bởi mối quan hệ lợi ích kih tế, trong đó nhữngngười nắm giữ tay các điều kiện vật chất của lao động lợi ích của mình hoặc bịgiới hạn trong tổ chức của lao động buộc phải loại bỏ mọt bộ phạn những ngườicoa khả năng lao động ra khỏi quá trình sản xuất xã hội đặt họ và gia đình, họđối mặt với những khó khăn và nguy cơ mất nuôi dưỡng chủ yếu.

Vì vậy, thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả nănglao động, hiện chưa có việc làm và đang tích cực tìm việc làm

Như vậy, thất nghiệp là một khái niệm vừa mang tính kinh tế vừa mangtính xã hội Nhắc đến thất nghiệp là nói đến sự khó khăn cho việc hoạch địnhchính sách quốc gia Do đó, tỉ lệ thật nghiệp là một trong các chỉ tiêu quan trọng

để đánh giá tình trạng cua rmootj nền kinh tế, là mối quan tâm của mọi chínhphủ và của mọi thành viên trong xã hội

 Nguyên nhân của thất nghiệp

- Trước hết là do mất cân bằng giữa cung và cầu người lao động trên thịtrường lao động, xét về quan hệ cung cầu thi lao động trên thị trường xảy ra batrạng thái Một, nếu cung lao động lớn hơn cầu lao động thì tất yếu sẽ dẫn đếnthất nghiệp Hai, nếu cung và cầu lao đông cân bằng thì tình trạng thất nghiệpgần như không có Ba, nếu cung lao động nhỏ hơn cầu lao động thì sẽ khôngthất nghiệp Tuy nhiên, trường hợp này rất ít xảy ra

- Nguyên nhân của thất nghiệp còn do tỉ lệ thời gian lao động ở nông thôn

sử dụng chưa hết

- Nhãng bất cập trong đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực cũng gópphần làm thất nghiệp gia tăng tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm Do quátrình đào tạo không gắn với nhu cầu sử dụng và chất lượng nguồn nhân lựckhông đáp ứng được với những đòi hỏi của nguồn kinh tế và những yêu cầu của

Trang 11

thị trường lao động.

- Do chính sách giảm biên chế và sắp xếp lại doanh nghiệp hà nước

- Ngoài ra, thất nghiệp còn do tâm lý của người lao động trong việc lựachọn ngành nghề, không chấp nhận những công việc nặng nhọc, thu nhập thấp

 Khái niệm thiếu việc làm

Thiếu việc làm là việc làm không tạo điều kiện, không đòi hỏi người laođộng sử dụng hết thời gian lao động làm việc theo chế độ thu nhập dưới mức tốithiểu

Người thiếu việc làm là người trong tuần lễ điều tra có số giờ làm việcdưới mức quy định chuẩn cho người làm thêm

Thiếu việc làm có hai dạng:

- Thiếu việc làm vô hình: là thời gian sử dụng cho sản xuất kinh doanhkhông có hiệu quả dẫn đến thu nhập thấp, người lao động phải làm bổ xungthêm để tăng thêm thu nhập Thu nhập thấp công việc không phù hợp vớichuyên môn nghiệp vụ và họ có nhu cầu tìm việc làm thêm

- Thiếu việc làm hữu hình: là khi thời gian làm việc thấp hơn mức bìnhthường Người thiếu việc làm là người có việc làm nhưng số giờ làm việc trongtuần lễ ít hơn mức quy định chuẩn và họ có nhu cầu làm việc thêm

- Như vậy, khái niệm thiếu việc làm chưa có khái niệm về việc làm đầyđủ: việc làm đầy đủ là sự thỏa mãn nhu cầu việc làm cho bất cứ ai có khả năng,muốn làm việc có thể tìm việc làm trong một thời gian tương đối ngắn

 Khái niệm thiếu việc làm

Tạo việc làm cho người lao động là đưa người lao động vào làm việc đểtạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất và tạo ra hàng hóa

và dịch vụ theo yêu cầu thị trường

Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động là vấn đề phức tạp nhưng

là rất cần thiết mà mỗi quốc gia, mỗi địa phương luôn phải quan tâm việc giảiquyết việc làm cho người lao động chịu ảnh hưởng của nền kinh tế xã hội và cònchịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác

Trang 12

Thực chất của tạo việc làm cho người lao động là tạo ra trạng thái phùhợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất gôm cả về chất lượng và số lượng.

Số lượng lao động phụ thuộc vào quy mô dân số Chất lượng lao độngphụ thuộc vào kết quả đào tạo và phát triển giáo dục y tế, điều kiện khuyếnkhích người lao động cũng như người lao động trong công việc hình thành khingười lao động với người lao động gặp gỡ trao đổi đi đến thống nhất về vấn đềdụng lao động, do vậy vấn đề tạo việc làm có thể hiểu rằng, nhìn nhận ở cảngười lao đông và người sử dụng lao động

Người sử dụng lao động là người chủ yếu tạo ra chõ làm việc cho ngườilao động để có quan hệ lao động thì người lao động và người sử dụng lao độngphải có sự thống nhất với nhau và cả hai phải có những điều kiện nhất định như:phải có vốn, công nghệ, kinh nghiệm, có sức khỏe và trình độ chuyên môn, kinhnghiệm phù hợp với công việc

Vì vậy, để duy trì được mối quan hệ giữa người lao động và người sửdụng lao động thì cả hai bên phải tạo ra sự thỏa mãn, ý muốn của nhau Ngoài

ra, người lao động phải luôn học hỏi, trau dồi kiến thức của mình để theo kịp sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật Trong khi đó, người sử dụng lao động phải hiểuđược người lao động cần gì, muốn gì gì và đáp ứng yêu cầu của họ để họ có thểphục vụ nhu cầu cuộc sống cho gia đình, đem lại thu nhập cho gia đình họ

 Giải quyết việc làm :

Tạo việc làm là việc tạo ra chỗ làm mới thu hút thêm lao động vào việcthông qua các hoạt động của cơ quan, tổ chức doanh nghiệp và các cá nhân gópphần tạo ra thu nhập cho người lao động

Tạo việc làm cho người lao động

 Định nghĩa: Tạo việc làm là việc tạo ra chỗ làm mới thu hút thêm laođộng vào việc thông qua các hoạt động của cơ quan, tổ chức doanh nghiệp vàcác cá nhân góp phần tạo ra thu nhập cho người lao động

Vai trò và ý nghĩa

Trang 13

 Tạo việc làm nhằm thu nhập cho ngườ lao động, nâng cao chất lượngcuộc sống, sử dụng tiềm năng lao động có của địa phương, đồng thời còn có vaitrò làm cung cầu thị trường lao động, giảm sức ép việc làm trong thị trường laođộng.

 Góp phần đa dạng hóa nền kinh tế, phát triển kinh tế ở đia phương nóichung

 Giảm phần hạn chế gia tăng các tệ nạn xã hội : ma túy, cờ bạc, nghiệnhút, mại dâm…

 Qua quá trình lao động, làm việc con người có điều kiện phát huy hếtkhả năng sự sáng tạo, hoàn thiện nhân cách của mình

Trong giải quyết việc làm, thì người ta phân loại được tạo việc làm gồmhai ý :

Tạo việc làm mới : là việc tạo ra những chỗ làm việc mới thu hút lao độngmới có việc làm

 Khái niệm về lao động :

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người tác động vàothế giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhiên thành các sản phẩm phục vụcác nhu cầu của đời sống Do đó, lao động là hoạt động đặc thù của con ngườiphân biệt con người với các loài động vật và xã hội Trong đó quá trình lao độngcon người phát triển cả về mặt thể lực và trí lực

Đặc trưng chủ yếu của lao động là sáng tạo ra giá trị của cải cho phép đápứng nhu cầu của con người và những nhu cầu này phát triển vô hạn nên bản thânlao động cũng phát triển vô hạn, ít nhất cũng là sự phát triển của chính bản thâncon người Song những nhu cầu không chỉ thuộc lĩnh vực kinh tế vật chất màcòn bao gồm tất cả những lĩnh vực kết tinh thành văn hóa, xã hội, đời sống cộngđồng Trong xã hội có giai cấp thì việc làm chịu chi phối bởi lợi ích của giai cấpthống trị và hệ thống luật pháp dựa trên cơ sở lợi ích của giai cấp đó hoạch định

Do đó, lao động thuộc về nhu cầu vô hạn của con người như là một cơ sở đảmbảo sự tồn tại và phát triển của xã họi,còn việc làm là một phạm trù giới hạn và

Trang 14

bị lợi ích của giai cấp chi phối Trong thực tiễn, vì lợi ích kinh ế những giai cấpnắm trong tay các điều kiện vật chất của lao động có thể thu hút nhanh chóngnhững khối lượng lớn sức lao động vào các quá trình sản xuất và cũng vì lợi íchkinh tế họ sẵn sàng sa thải hàng loạt người lao động Việc làm của xã hội bị thuhẹp lại.

Tóm lại khái niệm việc làm có liên quan chặt ché với khái niệm lao động.Việc làm thể hiện mối quan hệ của con người với chỗ làm việc cụ thể là nhữnggiới hạn xã hội cần thiết trong đó lao động diễn ra, là điều kiện thỏa mãn nhucầu con người, nội dung của hoạt động con người về góc độ kinh tế, nó thể hiệnmối tương quan giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, giữa con người và yếu tốvật chất trong quá trình sản xuất

1.1.4 Quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề giải quyết

việc làm

Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗiquốc gia, đặc biệt là đối với các nước phát triển có lực lượng lao động lớn nhưViệt Nam, là tiền đề quan trọng để sử dụng nguồn lao động, góp phần hìnhthành cơ chế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển, tiến kịp khuvực và thế giới

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, Đảng ta đã đề ra nhiều chínhsách, đường lối thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu quá trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hóa, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệthất nghiệp ở thành thị, tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, gópphần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân, xay dựng xã hội công bằngdân chủ văn minh

Ngoài ra, Đảng cũng nêu rõ được các vấn đề liên quan đến việc làm như:Một là, giải quyết việc làm vừa là nhiệm vụ mang tính chiến lược và cầnphải làm ngay và cần phải có sự tham gia vào cuuoocj của toàn Đảng và toàndân

Trang 15

Hai là, giải quyết việc làm là nội dung, nhiệm vụ cần thực hiện để hạn chếcác tệ nạn xã hội như.

Việc Đảng và Nhà nước quan tâm đến vấn đề công tác việc làm cho ngườilao động và các nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc thể hiện sự quan tâm củaNhà nước đến việc làm của người dân nhằm đảm bảo thu nhập cho họ và giađình họ

1.2 Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trường.

1.2.1 Dân số và cơ cấu dân số.

Nhắc đến dân số, ta thường nghĩ ngay đến chuyện ngă ngừa nhịp độ tăngsinh sản, giảm tỉ lệ sinh Do đó số lượng, tốc độ gia tăng dân số và cơ cấu dân sốảnh hưởng lớn tới nguồn lao đông và vấn đề giải quyết việc làm Dân số nhữngnăm gần đây nước ta cho thấy : tốc độ gia tăng dân số hằng năm vẫn tăng 13%năm, đến giữa năm 2004, dân số nước ta lên tới 81 triệu người, hàng năm cókhoảng 1,5 triệu thanh niên tham gia vào lực lượng lao động xãhooij Đây làmột sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay

Dân số tăng nhanh dẫn tới phân bố dân cư không hợp lý, không gắn kếtđược lao động với các nguồn lực khác đất đai, tài nguyên thiên nhiên khiếncho việc làm ngày càng gặp khó khăn Do đời sống nhân dân gặp khó khăn, nhucầu về việc làm lớn, cơ hội có việc làm ở nông thôn ít Nguồn lao động này phổbiến là có sức khỏe, có kiến thức, có tay nghề là lực lượng nòng cốt ở nông thôn.Ngược lại nguồn lao động di cư tự do này gây ra sức ép khó khăn cho đô thị vìkhó có thể cạnh tranh và có thể có được việc làm công việc dịch vụ từ đó gây ranhiều khó khăn trong công tác quản lý hành chính

Dân số là cơ sở hình thành nguồn lao động là căn cứ để xác định nhu cầugiải quyết việc làm Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam là một nước có dân số đông,song đang có bước chuyển mình đáng kể Vì vậy thuận lợi rất cơ bản và cónhững tác dụng sau đây:

- Giảm nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ sử dụng như dịch vụ y tế, sức

Trang 16

khỏe, giáo dục cũng như chi phí giáo dục có liên quan khác.

- Giảm tỷ lệ người ăn theo, thông qua đó tăng thu nhập bình quân

- Tăng tỷ lệ tiết kiệm dân cư Khi thu nhập tăng lên thì mức độ tiết kiệmdân cư tăng lên tức là tăng khả năng đầu tư mở rộng cầu lao động,từ đó tạo raviệc làm cho nhiều người lao động

1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên.

Là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vì nó vừa là đối tượng lao độngvừa là tư liệu lao động, là cơ sở quan trọng hàng đầu của sản xuất, tạo việc làmcho người lao động

Tài nguyên thiên nhiên là một phạm trù kinh tế lơn Đối với một quốc gia,

nó bao gồm tất cả những gì có trong vùng trời, vùng biển, trên mặt đất, tronglòng đất đều tác động đến sự phát triển, giàu hay nghèo ở mỗi quốc gia

Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Nhờ đó đãgóp phần tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy kinh tế ăng trưởnglàm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội trong những năm qua Tuy nhiên

do tốc độ gia tăng dân số nhanh nên số người bước vào độ tuổi lao động ngàycàng nhiều nên việc làm không thể tăng kịp với tốc độ gia tăng nguồn lao dông

Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay đòi hỏi phải phát huy và khai thác hiệu quảcủa nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với các nguồn lực lao động, vốn, côngnghệ

1.2.3 Xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động, liên hợp quốc gọi là “ di dân quốc tế” là hình thứcbiểu hiện cơ bản của thị trường lao động Do đó, vấn đề giải quyết việc làm,giảm thiểu thất nghiệp về thực chất là giải quyết mối quan hệ cung và cầu về laođộng trên thị trường sức lao đông

Vì vậy, hướng đi quan trọng vừa tăng cầu lao động vừa giải quyết việclàm cho người lao động, vừa tạo ra thu nhập cho người lao động và tăng thunhập cho ngân sách nhà nước, vừa nâng cao trình độ tay nghề và tiếp thu tiến bộkhoa học kĩ thuật vừa mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế

Trang 17

Hiện nay, xuất khẩu lao động là hiện tượng phổ biến trong đời sống-kinh

tế xã hội quốc tế Nhiều nước đã coi xuất khẩu lao động là một chính sách lớn,một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng nhằm giải quyết việc làm, giảm thiểu

tỉ lệ thất nghiệp

Vì vậy, xuất khẩu lao động được nhiều nước coi là một hướng qan trọng

để giải quyết việc là cho người lao động

Ở nước ta, công tác xuất khẩu lao động đã đạt được một số kết quả đáng

kể, số lượng lao động xuất khẩu tăng dần hàng năm và đang có xu hướng giatăng Chúng ta đã mở ra nhiều thị trường mới có thu nhập tương đối cao nhưNhật Bản, Hàn Quốc, Li Bi

Trong thời gian tới chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa côn tác xuất khẩu laođộng, phát triển và mở rộng thị trường lao động để giải quyết số lao động dưhiện có, giảm tỉ lệ thất nghiệp lao động

1.2.4 Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà Nước.

Những năm đầu của thời kì đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội nước ta cònrất nhiều khó khăn Đất nước vẫn chưa thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh - tế xãhội, tình hình lao động, việc làm trở thành vấn đề xã hội gay gắt và bức xúc, làmối quan tâm lớn của đảng và nhà nước, của toàn xã hội và cảu mọi người

Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã thực hiện đường lối đổi mới vàbằng các chính sách và cơ chế quản lý cho sự phát triển kinh tế đã tạo ra nhiềuthuận lợi, nhân tố mới đa dạng cá ngành, các hình thức kinh tế, các vùng pháttriển, tạo nhiều việc làm mới đáp ứng nhu cầu việc làm và đời sống của ngườilao động

Để giải quyết việc làm cho người lao động, vấn đề quan trọng nhất là NhàNước phải tao ra các điều kiên va môi trường thuận lợi để người lao động tự tạoviệc làm trong cơ chế thị trường thông qua những chính sách cụ thể Có thể córất nhiều chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc làm, hợp thànhmột hệ thống chính sách hoàn chỉnh có quan hệ qua lai bổ sung cho nhau, hướngphát triển cả cung và cầu về lao động, thực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấulao động và cơ cấu kinh tế

Chính sách giải quyết việc làm rất đa dạng đã được nhiều nhà khoa học đề

Trang 18

cập đến.

Theo bộ luật lao động Nhà nước đã chuyển hẳn từ cơ chế quản lí hànhchính về lao động sang cơ chế thị trường Việc triển khai bộ luật này đã gópphần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Từng bước hoàn thiện hệthống pháp luật đã thúc đẩy các yếu tố của thị trường, trong đó có thị trường laođộng được hình thành, mở ra tềm năng lớn giải phóng các tiềm năng lao động vàtạo mở việc làm

Ngoài ra còn cải tiến trong quản lý hành chính, hoàn thiện các chính sáchnhư: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương phát riển hệ thống giáo dục,đào tạo và dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa- hiện đại hóa

Trang 19

Chương II : Thực trạng công tác giải quyết việc làm ở ủy ban nhân

dân xã Tri Trung.

2.1 Khái quát về ủy ban nhân dân xã Tri Trung.

2.1.1 Vị trí địa lí

UBND Xã Tri Trung nằm ở phía Tây Bắc huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây(cũ), thành phố Hà Nội

- Phía Đông Tri Trung giáp xã Văn Hoàng

- Phía Tây giáp xã Phú Túc

- Phía Nam tiếp giáp Hoàng Long

- Phía Bắc liền kề với xã Hồng Minh

UBND Xã Tri Trung có diện tích tự nhiên khoảng 321 hecta, UBND xãTri Trung có địa hình bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình đạt 26

độ C, lượng mưa trong năm 1,6752 mm, số (h) nắng trung bình đạt khoảng 200h/tháng và độ ẩm trung bình đạt 81%

UBND Xã Tri Trung có 2 thôn: thôn Trung lập và thôn Tri Chỉ Cáchmạng tháng 8 năm 1945 thành công, trong cuộc bầu cử HĐND xã tháng 4-1946,hai xã Tri Chỉ và Trung Lập được hợp nhất lấy tên xã Tri Trung Từ đó địa bản

ổn định cho tới nay Với dân số năm 1998 là 3.636 người

Xã nằm ở vị trí trung tâm được phân cách với các xã bao quanh VănHoàng, Hoàng Long, Phú Túc, Hồng Minh Đất đai xã Tri Trung rất thích hợpvới sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng từ lương thực như: raumàu, cây hàng năm Thủy lợi tưới tiêu được phân bố riêng ở hai thôn, thuận lợicho canh tác và cải tạo đất

Trên đia bàn xã không có những loại đất có độ phì nhiêu cao, chất lượngtốt, diện tích tập trung của xã lớn để phát triển những giống cây trồng cho năngsuất cao với tổng diện tích tự nhiên là 3,82

Tiềm năng phát triển kinh tế của xã

 Với những chính sách hợp lí của việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật

và công nghệ, xã Tri Trung có những thành công đáng ghi nhận Kinh tế phát

Trang 20

triển nhanh và toàn diện, tăng trưởng bình quân đạt 12% , giá trị sản xuất đạt12% Đến năm giá trị bình quân đầu người đạt 21,3 triệu đồng.

 Có nhiều dự án lớn thu hút đầu tư tạo việc làm cho người lao động ở địaphương

 Văn hóa xã hội có chuyển biến tích cực, việc làm thu nhập, đời sống vậtchất tinh thần được nâng lên rõ rệt Các hoạt động văn hóa thể thao có nhiềuchuyển biến tích cực, việc làm thu nhập, đời sống vật chất tinh thần được nânglên rõ rệt Các hoạt động văn hóa thể thao có nhiều chuyển biến mừng Hai thônđều có sân chơi thể thao, nhà văn hóa riêng, một trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia,100% hệ dân được dùng điện và xem truyền hình, 99% hộ dân dùng nước hợp

vệ sinh, 2 trường đạt tiêu chuẩn quốc gia, 98% học sinh đạt tốt nghiệp trung họcphổ thông và trung học cơ sở Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 6% Hộ nghèo3,2 % Số người lao động bình quân là 989 lao động, trong đó xuất khẩu laođộng là 125 người Các tệ nạn xã hội có chiều hướng giảm đáng kể

 Đẩy mạnh chăn nuôi đai gia súc và gia cầm

 Xác định đúng tầm quan trọng của công tác quốc phòng an ninh Xã TriTrung đã nỗ lực hết mình tạo lên một sức mạnh tổng hợp từ sự phối hợp chặtchẽ, thường xuyên phối hượp giữa các lực lượng công an, đoàn thanh niên, hộiphụ nữ… Vì vậy, trong những năm qua vấn đề quốc phòng an ninh ở xã TriTrung luôn được giữ vững Ngoài ra, ban chấp hành xã Tri Trung phối hợp vớicác ban ngành đoàn thể trong xã đã nỗ lực giữ gìn một môi trường an toàn lànhmạnh trự bỏ tệ nạn xã hội Giữ vững phong trào thi đua “Làng văn hóa” xã TriTrung

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND xã Tri Trung

Vị trí, chức năng của UBND xã Tri Trung

UBND xã Tri Trung là cơ quan hành chính cấp cơ sở của Nhà nướcCHXHCNVN UBND xã được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trungdân chủ thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp,pháp luật mà các văn bản cơ quan nhà nước cấp trên, phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, ngăn ngừa và phòng chống các biểu hiện quan liêu tiêu cực của

Trang 21

cán bộ và bộ máy chính quyền địa phương.

Nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã Tri Trung

UBND Xã Tri Trung thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theođúng quy định của Nhà nước và pháp luật, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trongtất cả các lĩnh vực hoạt động, đó là: lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, giao thôngvận tải, y tế, văn hóa, xã hội, tổ chức triển khai thực hiện được nhiệm vụ, mụctiêu của đất nước

2.1.3 Tổng quan về ban LĐTBXH

2.1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ban lao động thương binh xã hội xã Tri Trung được thành lập năm 1942theo bộ máy quản lí của xã, ban được đặt cùng với phòng ban khác trong khốiUBND xã, nằm ở trung tâm xã, là cơ quan tham mưu của UBND xã Tri Trung.Ban LĐTBXH xã Tri Trung đã hình thành và đảm nhận các mặt công tác nhưcông tác xây dựng chính quyền cơ sở, công tác thương binh liệt sỹ, công tác laođộng việc làm bảo trợ xã hội, thực hiện các chế đô ưu đãi của Nhà nước đối vớicác đối tượng hưởng chính sách người có công, giải quyết việc làm, xóa đóigiảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội

Thực hiện Nghị quyết 05 CP tháng 04/1942 xã Tri Trung được tái lập từ

đó đến nay, cán bộ công chức của ban LDDTBXH được sự lãnh đạo trực tiếpcủa ban thường vụ Huyện Ủy – HĐND – UBND huyện đã kế thừa những thànhtích, truyền thống tốt đẹp của cán bộ đi trước, luôn bám sát và chỉ đạo của cấp

ủy, chính quyền địa phương, đoàn kết thống nhất, chủ động khắc phục nhữngkhó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

2.1.3.2 Tổ chức bộ máy của ban LĐTBXH

Ban LĐTBXH là đơn vị trực thuộc UBND xã, là tổ chức của bộ phậnngành LĐTBXH có một cơ cấu tổ chức dưới sự điều hành bởi một cán bộchuyên phụ trách trong lĩnh vực LĐTBXH Phụ trách chung về mọi lĩnh vực,công việc, chức năng, nhiệm vụ của ban LĐTBXH như sau: Đảm nhiêm chung,chịu trách nhiệm trước UBND xã và các ban ngành cấp trên về tổ chức thực hiệncác chức năng nhiệm vụ được phân công quản lý, phụ trách về công tác

Ngày đăng: 05/08/2016, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo công tác năm 2013 và phương hướng năm 2014 của xã Tri Trung Khác
2. Chính sách vay vốn để giải quyết việc làm (1995), Nxb Chính trị xã hội Khác
3. Đầu tư con người với vấn đề giải quyết việc làm (1995), Nxb Hà Nội Khác
4. Số liệu thống kê xã Tri Trung Khác
5. Quản lý lao động việc làm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w