1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực ở báo gia đình và xã hội

48 976 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 320 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 4. Phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phương pháp nghiên cứu. 3 6. Ý nghĩa, đóng góp đề tài. 3 7. Kết cấu đề tài. 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC Ở BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI. 5 1.1 Khái quát về Báo Gia đình và Xã Hội 5 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email. 5 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ. 5 1.1.3. Quá trình hình thành. 6 1.1.4. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức. 7 1.1.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới. 8 1.1.6. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực ở Báo. 9 1.2. Cơ sơ lý luận về công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo. 11 1.2.1. Các khái niệm liên quan. 11 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bố trí sắp xếp nhân lực. 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI. 15 2.1 Thực trạng cơ cấu nhân sự và bố trí sắp xếp nhân sự ở các Phòng, Ban của Báo. 15 2.1.1. Cơ cấu nhân sự. 15 2.1.2. Tổng hợp giới thiệu nhân sự ban chấp hành liên chi Đoàn TNCSHCM nhiệm kỳ 20152017. 21 2.2 Qúa trình bố trí, sắp xếp nhân lực ở cơ quan Báo. 21 2.2.1. Công tác Hành chính – Trị sự của Báo năm 2013. 21 2.2.2. Các bước bố tri sắp xếp nhân lực ở cơ quan. 22 2.2.3. Trách nhiệm giải quyết công việc trong Báo. 23 2.3. Đánh giá quá trình bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo Gia đình và Xã hội. 26 2.3.1 Bố trí sắp xếp nhân lực có học hàm, học vị khoa học cao. 26 2.3.2. Đa dạng hóa các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực ở Báo. 27 2.3.3. Khen thưởng và kỷ luật trong Báo. 29 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bố trí sắp xếp nhân lực. 30 2.4.1 Yếu tố bên ngoài. 30 2.4.2. Yếu tố bên trong. 31 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI. 33 3.1. Phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 2020 33 3.1.1. Các chỉ tiêu chung: 34 3.1.2. Các nhiệm vụ và giải pháp cụ thế. 35 3.2. Một số giải pháp về công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo. 39 3.2.1. Những giải pháp hoàn thiện công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo 39 3.2.2. Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí sắp xếp nguồn nhân lực ở Báo. 40 3.3. Một số khuyến nghị với Lãnh đạo Báo. 41 PHẦN KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 1

MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

LỜI CẢM ƠN 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục tiêu nghiên cứu. 3

3 Nhiệm vụ nghiên cứu. 3

4 Phạm vi nghiên cứu. 3

5 Phương pháp nghiên cứu. 3

6 Ý nghĩa, đóng góp đề tài. 3

7 Kết cấu đề tài. 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC Ở BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 5

1.1 Khái quát về Báo Gia đình và Xã Hội 5

1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email. 5

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ. 5

1.1.3 Quá trình hình thành. 6

1.1.4 Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức. 7

1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới. 8

1.1.6 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực ở Báo. 9

1.2 Cơ sơ lý luận về công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo. 11

1.2.1 Các khái niệm liên quan. 11

1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bố trí sắp xếp nhân lực. 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 15

2.1 Thực trạng cơ cấu nhân sự và bố trí sắp xếp nhân sự ở các Phòng, Ban của Báo. 15

2.1.1 Cơ cấu nhân sự. 15

2.1.2 Tổng hợp giới thiệu nhân sự ban chấp hành liên chi Đoàn TNCSHCM nhiệm kỳ 2015-2017. 21

Trang 2

2.2 Qúa trình bố trí, sắp xếp nhân lực ở cơ quan Báo. 21

2.2.1 Công tác Hành chính – Trị sự của Báo năm 2013. 21

2.2.2 Các bước bố tri sắp xếp nhân lực ở cơ quan. 22

2.2.3 Trách nhiệm giải quyết công việc trong Báo. 23

2.3 Đánh giá quá trình bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo Gia đình và Xã hội. 26

2.3.1 Bố trí sắp xếp nhân lực có học hàm, học vị khoa học cao. 26

2.3.2 Đa dạng hóa các hình thức bố trí, sắp xếp nhân lực ở Báo. 27

2.3.3 Khen thưởng và kỷ luật trong Báo. 29

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bố trí sắp xếp nhân lực. 30

2.4.1 Yếu tố bên ngoài. 30

2.4.2 Yếu tố bên trong. 31

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 33

3.1 Phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020 33

3.1.1 Các chỉ tiêu chung: 34

3.1.2 Các nhiệm vụ và giải pháp cụ thế. 35

3.2 Một số giải pháp về công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo. 39

3.2.1 Những giải pháp hoàn thiện công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo 39

3.2.2 Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác bố trí sắp xếp nguồn nhân lực ở Báo. 40

3.3 Một số khuyến nghị với Lãnh đạo Báo. 41

PHẦN KẾT LUẬN 43

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 3

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

- TP: Thành Phố

- QTNL: Quản trị nhân lực

- KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình

- PGS.TS: Phó giáo sư Tiến sỹ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Báo cáo thực tập “Công tác bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực tại Báo Gia

đình và Xã hội” hoàn thành là kết quả của quá trình làm việc nỗ lực và nghiêm

túc sau thời gian thực tập thực tế tại Báo Gia đình và Xã hội (sau đây được gọitắt là Báo) Trong thời gian thực tập ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhậnđược sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô trong khoa Quản lý nhân lực; các cô,chú trong Báo đã quan tâm giúp đỡ Chính điều đó đã tạo ra động lực làm việc,đem lại kết quả tốt cho bài báo cáo của em

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lýnhân lực, cũng như các thầy, cô trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tận tìnhtruyền đạt kiến thức trong 3 năm học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trongquá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn

là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin Thờigian được sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô là quãng thời gian quan trọng và

ý nghĩa để em có thẻ củng cố thêm kiến thức bản thân, cũng như được chuẩn bị

về mặt tâm lý đón nhận công việc thực tập, thực tế, nâng cao khả năng làm việc

tự tin và chủ động trước những thử thách trong thời gian qua và cả sau này khichính thức đảm nhiệm một công việc cụ thể

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Báo đã cho phép và tạo điềukiện thuận lợi để em thực tập tại Báo Gia đình và Xã hội em xin gửi lời cảm ơntới các cô, chú trong cơ quan đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu phục

vụ cho bài báo cáo thực tập được hoàn thành thuận lợi

Tuy đã cố gắng nhưng do kiến thứ cũng như khả năng còn hạn chế nênbài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được

sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các quý thầy, cô để bài báo cáo được hoàn thiệnhơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Xã hội ngày càng phát triển, vị trí vai trò nhân tố con người được coitrọng Sự tồn tại và phát triển của công ty, tổ chức, cơ quan được duy trì tốtđược hay không đều phụ thuộc vào nguồn nhân lực của công ty, tổ chức, cơquan đó Có nguồn nhân lực giỏi và chuyên nghiệp sẽ góp phần làm cho tổ chứcphát triển và đi lên theo chiều hướng tốt Nhưng quan trọng hơn hết là ngườiquản trị nhân lực phải biết bố trí, sắp xếp sao cho phù hợp và hiệu quả

Ngày nay, người ta bắt đầu nói nhiều về quản trị nhân sự Khi người tanói đến một cơ quan, tổ chức, một giám đốc làm ăn thua lỗ, không phải do thiếuvốn , thiếu trang thiết bị, thiếu mặt bằng…mà người ta nghĩ ngay đến người đókhông đủ năng lực điều hành công việc và thiếu trang thiết bị về kiến thức quảntrị nhân sự, không biết sắp xếp và bố trí nhân sự phù hợp với công việc hay nóicách khác là thiếu kinh nghiệm trong chiến lược con người Dù cho tổ chức, cơquan, doanh nghiệp đó có nguồn nhân lực dồi dào và chuyên nghiệp Nhưng nếunhư sắp xếp, bố trí không hợp lý nhân lực thì sẽ không phát huy được hết tàinăng, năng lực, sở trường của mỗi cá nhân Từ đó gây giảm sút hiệu quả côngviệc

Hiện nay, Báo Gia đình và Xã hội các giải pháp về đào tạo, phát triển độingũ cán bộ, viên chức, phóng viên, việc bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo sao chophù hợp với từng Ban cho hợp lý luôn luôn được lãnh đạo Báo quan tâm

Tuy nhiên, cùng với việc các nhiệm vụ Tổng cục giao cho Báo ngày càngnhiều và nặng nề, quá trình đổi mới tổ chức, quản lý của Báo đã bộc lộ một sốhạn chế, bất cập trong công tác bố trí, sắp xếp nhân lực của Báo Trong đó đang

có sự mất cân đối về số lượng và cơ cấu giữa các Ban của Báo Vì thế Lãnh đạoBáo phải tiếp tục đổi mới công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo hợp lý hơn,khoa học hơn nhằm đưa Báo phát triển vững mạnh

Với lý do nêu trên, em chọn đề tài: “Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực ở

Báo Gia đình và Xã hội” làm chuyên đề nghiên cứu báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Trang 6

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Nghiên cứu này giúp em tìm hiểu được sâu sắc về tình hình bố trí sắp xếpcủa cơ quan Báo Gia đình và Xã hội

Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực tiễn bố trí sắp xếpnhân lực ở cơ quan phát hiện ra những ưu, nhược điểm đề xuất một số giải pháp,khuyến nghị nâng cao hơn nữa chất lượng bố trí sắp xếp của cơ quan

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Làm rõ cơ sở lý luận về bố trí, sắp xếp nhân lực ở Báo Gia đình và Xã hộiPhân tích đánh giá đúng thực trạng công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tạiBáo, nêu được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của nó để rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho thời kỳ tới

Đề xuất phương hướng, giải pháp và khuyến nghị phương án cụ thể về bốtrí, sắp xếp nguồn nhân lực ở Báo một cách khoa học và hợp lý hơn, đáp ứngyêu cầu phát triển của Báo trong thời kỳ tới

5 Phương pháp nghiên cứu.

Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp thu thậpthông tin, tài liệu trong đánh giá thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở cơquan Báo Gia đình và Xã hội

6 Ý nghĩa, đóng góp đề tài.

Sự tồn tại và phát triển bền vững của một cơ quan đều đòi hỏi phải có đầy

đủ và được quản trị tốt yếu tố nhân lực Yếu tố nhân lực đóng vai trò quan trọng

vì nó có tính quyết định tới hoạt động kinh doanh và tiến trình phát triển của cơquan đơn vị

Trang 7

Chính vì vậy, em nghiên cứu đề tài này để góp một phần ý kiến nhỏ bécủa mình cho Báo Gia đình và Xã hội nói riêng và cho xã hội nói chung

Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ hơn về công tác bố trí sắpxếp nhân lực ở Báo, không những vậy đề tài còn làm phong phú thêm những tàiliệu nghiên cứu và kiến thức về công tác bố trí sắp xếp nhân lực cho các đơn vị

sự nghiệp nói chung

Ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần nâng cao hiệu quả về công tác bố trísắp xếp nhân lực tại Báo Gia đình và Xã hội Đồng thời cũng có thể làm tài liệutham khảo cho các cá nhân hoặc các độc giả quan tâm đến công tác bố trí sắpxếp nhân lực trong đơn vị cơ quan sự nghiệp

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN

LỰC Ở BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.

1.1 Khái quát về Báo Gia đình và Xã Hội

1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email.

Báo Gia đình và Xã hội được thành lập theo Quyết định số TTg ngày 12 tháng 03 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Quy định chứcnăng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số - Kế hoạchhoá gia đình thuộc Bộ Y tế

17/2013/QĐ-Địa chỉ: 138A, Giang Võ, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: (84 - 4) 38 464038 - 38 235807 - 37 366031 - 37 366939Fax: (84 - 4) 38 463556

VP Đại diện phía Nam, Fax: (84 - 8) 38 304995

2 Báo là đơn vị sự nghiệp công lập có thu, có tư cách pháp nhân; có condấu riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng và Kho bạc Nhà nước

3 Báo có trụ sở chính đóng tại Hà Nội

Nhiệm vụ và Quyền hạn:

1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển của Báo theo từng giai đoạn;

tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt

2 Thực hiện tôn chỉ, mục đích được ghi trong giấy phép xuất bản

3 Tổ chức biên tập, sản xuất, phát hành các sản phẩm báo chí, truyềnthông phục vụ sự nghiệp dân số - kế hoạch hóa gia đình theo thẩm quyền

Trang 9

4 Tổ chức thực hiện công tác xã hội, từ thiện, các hoạt động kinh doanh,dịch vụ theo quy định của pháp luật.

5 Quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức, phóng viên thuộc Báo; quản lý tàichính, tài sản được giao

6 Thực hiện nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao

7 Báo Gia đình và Xã hội được quyền:

a) Báo được thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức sựnghiệp công lập có thu theo quy định của pháp luật;

b) Báo được cấp kinh phí hoạt động theo quy định của Luật Ngân sách,Luật Báo chí và các nguồn khác theo quy định của pháp luật và của Tổng cục;

c) Tham dự các hội nghị của Tổng cục và các đơn vị thuộc Tổng cục;được lãnh đạo các đơn vị thuộc Tổng cục cung cấp thông tin, tài liệu về lĩnh vựccác đơn vị phụ trách để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Báo;

d) Ký kết các hợp đồng thông tin, tuyên truyền, xây dựng chuyên đề vàcác hợp đồng kinh tế khác với các cơ quan ở Trung ương, địa phương và các đốitác kinh tế theo quy định của pháp luật và chức năng, nhiệm vụ được giao;

đ) Thực hiện các quyền hạn của cơ quan báo chí theo quy định

Năm 2001- Tuần báo Gia đình và xã hội được chuyển thành báo Gia đình

Trang 10

và Xã hội (theo giấy phép số 312/GP-BVHTT ngày 24/05/2001 của Bộ Vănhóa- Thông tin nay được đổi số giấy phép số 575/GP-BVHTT ngày27/12/2002), xuất bản 04 kỳ/tuần, phát hành thứ hai, thứ tư và thứ sáu.

Như vậy báo Gia đình và Xã hội đã trải qua 26 năm hình thành và pháttriển, từ buổi ban đầu Báo mới chỉ là bản tin “Thông tin Dân số” nay đã trởthành tờ báo của mọi gia đình có thương hiệu trên thị trường, cũng như tronggiới báo chí, được đông đảo bạn đọc quan tâm Theo nhịp phát triển của xã hội,đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của ngành và độc giả trong cả nước vớinhiều ấn phẩm nội dung phong phú, hình thức đẹp xứng đáng là “Tờ báo củamọi Gia đình”

1.1.4 Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Tổng Biên Tập

Phó tổng biên tập

phụ trách nội dung

Phó tổng biên tập phụ trách trị sự

số kinh tế

Phòng quảng cáo

Phòng tài

vụ

kế toán

Văn phòng đại diên phía Nam

Ban báo điện tử

Ban chuyên đề

Trang 11

1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới.

Giữ vững ổn định các ấn phẩm báo in, đẩy mạnh phát triển báo điện tử,liên doanh, liên kết hợp tác phát triển các dịch vụ; Xây dựng cơ quan báo Kỷcương – Trách nhiệm – Đoàn kết – Sáng tạo – Khắc phục khó khăn – Phát triểnbền vững

a, Đối với Báo in.

Tiếp tục ổn định phát triển tờ báo trên cơ sở xây dựng khối đoàn kết thốngnhất, thực hiện đúng tôn chỉ mục đích, từng bước đổi mới nâng cao chất lượng

cả về nội dung và hình thức Mở rộng phạm vi phát hành, khai thác quảng cáo.Tiếp tục hoàn chỉnh bộ máy làm việc có chất lượng và hiệu quả, xây dựng độingũ cán bộ, phóng viên có lập trường tư tưởng vững vàng, có hiểu biết sâu sắcnghiệp vụ, có bản lĩnh và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Không ngừng nâng cao chất lượng nội dung theo hướng vừa phục vụnhiệm vụ tuyên truyền cho ngành, vừa phục vụ bạn đọc, dựa trên các tiêu chíthời sự, thiết thực, hấp dẫn Đa dạng hóa các hình thức phát hành để đẩy mạnh

số lượng báo in

Tiếp tục nâng cao chất lượng các số chuyên đề phục vụ đối tượng vùngsâu, vùng xa và vùng khó khăn theo hướng sát hợp hơnvới trình độ, điều kiệnkinh tế xã hội và thị hiếu của các đối tượng bạn đọc để tạo đựơc tượng tốt hơn

b Đối với Báo điện tử:

Đẩy mạnh marketing thương hiệu, tăng tính tương tác và doanh thu quảngcáo bằng các chương trình tư vấn trực tuyến, chia sẻ, giao lưu trực tuyến, tạodiễn đàn để thu hút phản hồi của độc giả Tuyển dụng thêm nhân sự để đáp ứngnhu cầu của Báo điện tử

Chủ động đề xuất đề tài phối hợp với báo in, chủ động và tăng số lượngtin bài tổng hợp và viết, đóng góp tin bài tự sản xuất đăng tải trên báo in và giatăng số lượng tin bài tự sản xuất trên giadinh.net.vn

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị truyền thông cho ngànhdân số và y tế

c Về công tác trị sự, phát hành, quảng cáo.

Trang 12

Tham mưu cho lãnh đạo Báo hoàn chỉnh quy chế nội bộ của Báo đảm bảochất lượng và triển khai đến cho cán bộ, phóng viên Theo dõi và báo cáo đầy đủcông tác kỷ luật của Báo.

Đổi mới công tác phát hành và quảng cáo, khai thác các khách hàng mớiđảm bảo ổn định doanh thu phát hành và quảng cáo

1.1.6 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực ở Báo.

Công tác lập kế hoạch quản trị nhân lực của Báo được thực hiện thườngxuyên hằng năm và có điều chỉnh theo từng quý tùy thuộc vào sự thay đổi củatình hình nhân sự trong Báo Công tác lập kế hoạch quản trị nhân sự do bộ phận

tổ chức cán bộ thuộc văn phòng Báo thực hiện xây dựng dự thảo trình Lãnh đạoBáo xem xét quyết định Các chỉ tiêu chủ yếu công tác lập kế hoạch quản trịnhân lực gồm: kế hoạch biên chế, tiền lương; kế hoạch tuyển dụng; kế hoạchluân chuyển cán bộ giữa các đơn vị trong Báo; kế hoạch làm thủ tục nghỉ hưucho cán bộ Báo đến tuổi nghỉ hưu

Công tác tuyển dụng nhân lực được thực hiện đúng quy định của phápluật hiện hành về tuyển dụng cán bộ, viên chức Báo thực hiện hai hình thứctuyển dụng nhân lực: Báo thành lập hội đồng thi tuyển viên chức, được thựchiện từng đợt khoảng 2-3năm/lần (tùy theo số lượng và có cấu cán bộ cần tuyểndụng); tuyển dụng bổ sung cán bộ khi có hồ sơ xin chuyển công tác từ cơ quankhác vào Báo Báo thành lập Hội đồng tuyển dụng cán bộ không định kỳ và linhhoạt về mặt thời gian nhưng vẫn đảm bảo đúng quy định của pháp luật hiệnhành về tuyển dụng viên chức, công chức

Công tác bố trí sắp xếp nhân lực cho các vị trí lãnh đạo Báo, lãnh đạo cácphòng ban và các vị trí khác:

Phân công Lãnh đạo Báo hiện nay: Tổng biên tập Lê Cảnh Nhạc phụtrách chung, chỉ đạo toàn diện chịu trách nhiệm trước pháp luật, lãnh đạo cơquan quản lý báo chí về nội dung, hình thức, định hướng hoạt động của Tòasoạn theo tôn chỉ, mục đích và chức năng, nhiệm vụ của Báo Chịu trách nhiệm

về kết quả sản xuất kinh doanh của Báo;

Trực tiếp tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức, phóng viên

Trang 13

theo sự phân cấp của Uỷ ban; duyệt nội dung và hình thức của Báo trước khi in

ấn, xuất bản; Tổng biên tập là chủ tài khoản của Báo

Phó Tổng biên tập gồm Ông Nguyễn Ngọc Đức và Vũ Mạnh Cường giúpviệc cho Tổng Biên tập thực hiện các nhiệm vụ: xây dựng các số báo và triểnkhai kế hoạch hoạt động của Tòa soạn theo định hướng nội dung đã được TổngBiên tập phê duyệt; trực tiếp phụ trách công tác Thư ký – Biên tập, công tác nộidung của Báo; Chịu trách nhiệm về tiến độ xuất bản trong khâu chuẩn bị nộidung và trình bày chế bản; thay mặt Tổng Biên tập tham dự một số cuộc họpliên quan đến Báo; kí một số văn bản được Tổng Biên tập phê duyệt

Sắp xếp kế hoạch nhân lực cho các vị trí lãnh đạo phòng ban theo nguyêntắc: các cán bộ có học hàm trình độ tiến sỹ, thạc sỹ có kinh nghiệm được tậptrung bố trí vào các vị trí lãnh đạo Các cán bộ có năng lực quản lý nhưng ít kinhnghiệm nghiên cứu được tập trung vào các vị trí lãnh đạo các đơn vị chức năngtham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Báo về công tác văn phòng, tổ chức cán bộ,tài chính kế toán

Công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Báo được chú trọng tiến hànhthường xuyên, liên tục và có chính sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí cho cáccán bộ theo học các khóa nâng cao trình độ học vấn Hàng năm tùy theo chỉ tiêu

và nhu cầu, Báo cử các cán bộ trẻ đi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ở nước ngoài HoặcBáo cử các cán bộ đi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ở cơ sở đào tạo trong nước như :Học viện báo chí, Đại học ngoại thương, Đại học luật

Về các chương trình phúc lợi cơ bản Đội ngũ cán bộ, viên chức, phóngviên là tài sản lớn nhất của Báo và Báo luôn đảm bảo đem đến cho cán bộ,phóng viên những cơ hội nghề nghiệp tuyệt vời nhất, đồng thời vẫn hỗ trợ cán

bộ phóng viên cân bằng giữa công việc với cuộc sống Báo thiết lập chươngtrình phúc lợi trọn gói, toàn diện cho nhân viên, bao gồm các chế độ chăm sóc y

tế chuyên sâu, bảo hiểm, các hoạt động giải trí, môi trường làm việc năng động,các chương trình khen thưởng, quỹ khen thưởng cho các cán bộ phóng viên khiđạt được bằng cấp chuyên môn cao,cơ hội học tập nâng cao trình độ chuyênmôn đa dạng, phong phú, chế độ nghỉ hưu theo quy định của pháp luật

Trang 14

1.2 Cơ sơ lý luận về công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở Báo.

1.2.1 Các khái niệm liên quan.

a Khái niệm nguồn nhân lực.

Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con ngườihay nguồn nhân lực của nó Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chứcbao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lựcđược hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này bao gồm có thể lực

và trí lực

Thể lực chỉ sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạngsức khỏe của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làmviệc và nghỉ ngơi, chế độ y tế Thể lực con người phụ thuộc vào tuổi tác, thờigian công tác, giới tính…

Trí lực chỉ sức suy nghĩ, hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năngkhiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách… của từng con người Trong sảnxuất kinh doanh truyền thống, việc tận dụng các tiềm năng về thể lực của conngười là không bao giờ thiếu hoặc lãng quên và có thể nói như đã được khaithác tới mức cạn kiệt Sự khai thác các tiềm năng về trí lực của con người còn ởmức mới mẻ chưa bao giờ cạn kiệt, vì đây là kho tàng còn nhiều bí ẩn của conngười

b Khái niệm Quản trị nhân lực.

Có nhiều cách hiểu về Quản trị nhân lực, khái niệm có thể được trình bày

ở nhiều góc độ sau:

Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thìQTNL bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa) tổ chức, chỉ huy và kiểm soátcác hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt tớimục đích của tổ chức

Đi sâu vào việc làm của QTNL, người ta có thể hiểu QTNL là việc tuyển

mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi chonhân lực thông qua tổ chức của nó

Song dù ở giác độ nào thì QTNL vẫn là tất cả các hoạt động của một tổ

Trang 15

chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn mộtlực lượng lao đọng phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt sốlượng và chất lượng.

Đối tượng của QTNL là người lao động với tư cách là những cá nhân cán

bộ, công nhân viên trong tổ chức và các vấn đề có liên quan đến họ như côngviệc và các quyền lợi, nghĩa vụ của họ trong tổ chức

Thực chất QTNL là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một

tổ chức, là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động Nói cách khác, QTNLchịu trách nhiệm về việc đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện côngviệc, thù lao cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh

QTNL đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp chocác tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường Tầm quan trọng của QTNLtrong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người Con người là yếu tốcấu thành nên tổ chức, vận mệnh tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức.Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể thiếu được của tổ chứcnên QTNL chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức Mặtkhác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức khôngquản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt động của quản lý đều thựchiện bởi con người

c Khái niệm bố trí sắp xếp.

Bố trí và sử dụng nhân lực là quá trình sắp đặt nhân sự vào vị trí, khaithác và phát huy tối đa khả năng làm việc của nhân viên nhằm đạt hiệu quả caotrong công việc

Trong cơ quan, tổ chức, bố trí và sử dụng nhân lực được thực hiện thôngqua các hoạt động bao gồm: phân tích và đánh giá nhu cầu nhân sự, đánh giá và

dự tính khả năng đáp ứng của đội ngũ nhân viên hiện tại, đưa ra trù tính quyhoạch đội ngũ cán bộ nguồn, tiến hành bổ nhiệm nhân sự vào các vị trí theođúng năng lực và sở trường của mỗi người, xác lập các nhóm làm việc hiệuquả… Các khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, chỉ cần một khâu khôngđược làm tốt sẽ làm cho các khâu còn lại bị ảnh hưởng, hiệu quả tổng thể cũng

Trang 16

sẽ không đạt được.

Thực tế rất nhiều cơ quan, tổ chức gặp phải tình trạng vừa thừa vừa thiếunhân lực Thừa và thiếu thể hiện ở chỗ có nhiều nhân viên nhưng lại có ít ngườiđáp ứng được yêu cầu của công việc và sự phát triển ngày càng gia tăng Và nhưvậy mục tiêu chung của bố trí sắp xếp là tập hợp sức mạnh thống nhất cho tổchức và các nhóm làm việc , phát huy được sở trường của mỗi người, từ đó thúcđẩy nâng cao hiệu suất làm việc và qua đó hoàn thành mục tiêu chúng của cơquan, tổ chức Để thực hiện được mục tiêu chung này, cần đảm bảo 3 mục tiêu

cụ thể:

Thứ nhất: bố trí sắp xếp nhân lực đảm bảo đủ số lượng, chất lượng nhân

sự đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh của cơ quan, tổ chức Xuất phát từthực tế sự cạnh tranh giữa cơ quan, tổ chức trong thu hút nhân sự ngày càng giatăng thì đòi hỏi cơ quan, tổ chức phải làm tốt công tác hoạch định nhân sự

Thứ hai: Bố trí sắp xếp nhân sự đảm bảo đúng người, đúng việc Mụcđích cần đạt được là đảm bảo sử dụng nhân lực đúng năng lực, sở trường vànguyện vọng của mỗi cá nhân gia tăng năng suất lao động và động lực của nhânviên khi làm việc

Thứ ba: Bố trí sắp xếp nhân lực đảm bảo đúng thời gian, đảm bảo tínhmềm dẻo và linh hoạt trong sử dụng lao động Việc sử dụng lao động phải đảmbảo tránh các đột biến về nhân sự trong quá trình kinh doanh do tác động đến từhưu trí, bỏ việc, thuyên chuyển công tác…

1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bố trí sắp xếp nhân lực.

a Nhân tố bên ngoài.

Mỗi cơ quan, tổ chức luôn có sự biến động về tình hình kinh tế, chính trịđòi hỏi cơ quan, tổ chức đó phải thường xuyên theo dõi để thay đổi kịp thời,thích ứng với sự thay đổi đó, đặc biệt là sự thay đổi về nhân lực

Các chủ trương đường lối, quy định và chính sách của nhà nước Nhànước đưa ra quết định nhằm phát triển kinh tế, ổn định xã hội nhưng bên cạnh

đó Nhà nước luôn coi trọng quyền lợi của cả người lao động Đó là quy định vềmôi trường làm việc, thời gian làm việc, chế độ đãi ngộ… Điều này là cơ sở căn

Trang 17

cứ để cơ quan nhà nước các đơn vị hoạch định, tổ chức, bố trí sắp xếp nhân lực

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Chẳnghạn, khi áp dụng các máy móc khoa học vào sản xuất thì có những khâu khôngcần nhiều người lao động, vì vậy cơ quan tổ chức phải bố trí sắp xếp sao chohợp lý

Thị trường lao động Việt Nam đã và đang hoạt động khá phát triển Với

số lượng lao động khá lớn là nguyên nhân làm xuất hiện nhiều trung tâm tư vấnviệc làm Đa số lao động trẻ hiện nay chưa có trình độ tay nghề cao

Vì vậy để lựa chọn và bố trí sắp xếp những người lao động đúng ngườiđúng việc cũng đang là một vấn đề lớn Một mặt, cơ quan tổ chức dẽ dàng cóđược đội ngũ lao độn dồi dào để bố trí và sử dụng, mặt khác cũng gây khó khăncho cơ quan, tổ chức khi tìm kiếm các nhân viên giỏi cho công ty để bố trí vàonhững vị trí chủ chốt

b Yếu tố bên trong

+ Chính sách quản trị nhân lực trong cơ quan,

+ Trình độ trang thiết bị công nghệ kỹ thuật của cơ quan

+ Quy mô, thứ hạng của cơ quan

+ Cơ cấu tổ chức

+ Năng lực của Lãnh đạo

+ Môi trường làm việc

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC

TẠI BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.

2.1 Thực trạng cơ cấu nhân sự và bố trí sắp xếp nhân sự ở các Phòng, Ban của Báo.

2.1.1 Cơ cấu nhân sự.

a Ban thư ký – biên tập.

Là cơ quan chuyên môn của Báo (tương đương cấp phòng) có chức năngtham mưu, tác nghiệp giúp Tổng biên tập xây dựng chiến lược truyền thông trênBáo; tổ chức thực hiện các hoạt động biên tập và kỹ thuật để triển khai nội dungtrên mặt Báo, thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất bản các ấnphẩm khác của Báo; tổ chức mạng lưới cộng tác viên

Nhiệm vụ:

Chủ trì, phối hợp với các ban, đơn vị thuộc Báo xây dựng phương ánthực hiện nội dung các số báo thường kỳ và các ấn phẩm khác trình lãnh đạoBáo quyết định;

Xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng nằm, chương trình công táctuần, tháng, quý về lĩnh vực thư ký, biên tập của Báo; tổ chức thực hiện kế

Trang 19

hoạch, chương trình công tác tuần, tháng, quý, năm đã được Tổng biên tập phêduyệt;

Tổ chức thực hiện biên tập tin, bài, tranh, ảnh của phóng viên và mạnglưới cộng tác viên;

Tổ chức triển khai biên tập thực hiện các ấn phẩm truyền thông do Tổng Biên tập phân công;

Cơ cấu nhân sự Ban Thư ký – Biên tập năm 2013

b Ban nội dung.

Là cơ quan chuyên môn của Báo (tương đương cấp phòng) có chức năngtham mưu tác nghiệp giúp Tổng biên tập xây dựng chiến lược và chịu tráchnhiệm của Báo, tổ chức khai thác, thể hiện các đề tài, thể tài báo chí theo địnhhướng đã đực phê duyệt phục vụ cho công tác xuất bản các số báo thường kỳ vàcác ấn phẩm khác của Báo

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các đề tài, thể tài báo chí;

Tổ chức, xây dựng và phân công đội ngũ phóng viên tòa soạn, phóng viên

Trang 20

thường trú và cộng tác viên thuộc ban phục vụ công tác nội dung; xây dựngchuyên trang, chuyên mục và nội dung khác đã được phê duyệt;

Đề xuất, cử phóng viên đi công tác phục vụ nội dung cho việc xuất bảncác ấn phẩm của Báo

Quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức, phóng viên trong ban theo quy chế của

cơ quan; bảo quản, sử dụng tài sản được giao theo quy định của cơ quan Báo vàcác chế độ chính sách hiện hành;

Theo dõi, giám sát, định hướng hoạt động Văn phòng phía Nam tại TP Hồ Chí Minh,

về công tác nội dung.

Cơ cấu nhân sự của Ban nội dung năm 2013

c Ban trị sự.

Là cơ quan thuộc Báo (tương đương cấp phòng), có chức năng tham mưugiúp Tổng biên tập; điều phối hoạt động cơ quan Báo, của Báo theo chươngtrình, kế hoạch công tác; quản lý công tác văn thư, lưu trữ, thi đua khen thưởng;thực hiện công tác hành chính, tổng hợp quản trị đối với các hoạt động của Báo;

Quản lý về tổ chức bộ máy, cán bộ, viên chức và công tác đào tạo; côngtác lập kế hoạch, tài chính, thống kế - kế toán; quản lý tài sản; công tác kinhdoanh phát hành của Báo

Nhiệm vụ:

Trang 21

Chủ trì, phối hợp với các ban chuyên môn của Báo xây dựng, tổng hợp kếhoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, chương trình công tác tuần, tháng, quý, của

cơ quan Báo; kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, chươngtrình công tác tuần, tháng, quý, năm của các ban chuyên môn, đơn vị thuộc Báotheo kế hoạch, chương trình công tác đã được Tổng Biên tập phê duyệt;

Chủ trì, phối hợp tổng hợp thông tin, chuẩn bị nội dung, chương trình cáchội nghị, cuộc họp, giao ban cơ quan, ghi biên bản, dự thảo các thông báo, kếtluận của Lãnh đạo Báo; theo dõi kiểm tra đôn đốc việc thi hành ý kiến chỉ đạo,thông báo kết luận của Lãnh đạo Báo theo sự phân công;

Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, công tác thi đua – khen thưởng và cácchế độ chính sách cho cán bộ của Báo; thường trực Hội đồng thi đùa khenthưởng, hướng dẫn và phát động phong trào thi đua của cơ quan; đề xuấtphương án tổ chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức theo nội quy, quyđịnh;

Tổ chức thực hiện công tác lưu trữ của cơ quan theo quy định của phápluật, bảo quản an toàn tài liệu của cơ quan, tra cứu và cung cấp tài liệu theo quyđịnh của cơ quan và thực hiện chế độ bảo mật theo quy định hiện hành

Phối hợp với Công đoàn chăm lo đời sống cho cán bộ, viên chức thuộcBáo và các chính sách xã hội khác;

Trang 22

Stt Họ và Tên Chức danh Trình độ Thâm niên

Cơ cấu nhân sự Ban trị sự năm 2013

d Ban kinh doanh – dịch vụ.

Là cơ quan chuyên môn của Báo (tương đương cấp phòng) có chức năng

tổ chức các hoạt động quảng cáo, kinh doanh, dịch vụ và tổ chức các hoạt độngmang tính chất xã hội, từ thiện phục vụ chiến lược phát triển của Báo

Nhiệm vụ:

Xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, chương trình công táctuần, tháng, quý về công tác xã hội, từ thiện, các hoạt động kinh doanh dịch vụcủa Báo, tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình công tác tuần, tháng, quý,năm sau khi được Tổng biên tập phê duyệt;

Theo dõi và thu hồi nguồn vốn kinh doanh từ các dự án, quảng cáo và cácnguồn thu khác;

Khai thác và triển khai thực hiện các hoạt động xã hội nhằm thu hút cácnguồn đóng góp trong và ngoài nước; tạo nguồn vốn, phát triển nguồn vốn thôngqua những hoạt động kinh tế, văn hóa theo quy định của pháp luật;

Xây dựng mạng lưới cộng tác viên quảng cáo và tiếp thị xã hội của Báo;Quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức, phong viên trong Ban theo Quy chếcủa cơ quan; bảo quản, sử dụng tài sản được giao theo quy định của Báo và cácchế độ chính sách hiện hành;

Trang 23

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng biên tập giao.

Cơ cấu nhân sự Ban Kinh doanh-Dịch vụ năm 2013

Trang 24

2.1.2 Tổng hợp giới thiệu nhân sự ban chấp hành liên chi Đoàn TNCSHCM nhiệm kỳ 2015-2017.

sinh

Giớitính

Trìnhđộ

Đảngviên

vụđoàn

nhân

phòng

Bí thưCĐ1

nhân

Vụtruyềnthônggiáo dục

Phó bíthưCĐ2

nhân

hoạch tàichính

Bí thưCĐ3

nhân

và XH

Phó bíthưCĐ3

nhân

truyềnthônggiáo dục

Phó bíthưCĐ4

2.2 Qúa trình bố trí, sắp xếp nhân lực ở cơ quan Báo.

2.2.1 Công tác Hành chính – Trị sự của Báo năm 2013.

Công tác tổ chức cán bộ: Công tác tổ chức được thực hiện theo tinh thầntinh gọn bộ máy, phân công, phân nhiệm công tác rõ ràng, gắn công việc cụ thểvới từng cá nhân do đó đã phát huy được sự sáng tạo của cán bộ phóng viên

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w