1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT XÃ MÊ LINH

51 806 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 153,41 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤNĐỀ 2 Phần I: SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2 I. CĂN CỨ PHÁP LÝ 2 1.1. Căn cứ chung 2 1.2. Căn cứ cụ thể 2 II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 3 2.1. Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường. 3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 3 2.1.1.1 Vị trí địa lý 3 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo 3 2.1.1.3. Khí hậu 3 2.1.1.4. Thuỷ văn 4 2.1.2. Các nguồn tài nguyên 4 2.1.2.1 Tài nguyên đất 4 2.1.2.2.Tài nguyên nước 4 2.1.2.3.Tài nguyên nhân văn 5 2.1.3. Thực trạng môi trường 5 2.2. Phân tích, đánh giá bổ sung thựctrạng phát triển kinh tế xã hội 5 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5 2.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 6 2.2.2.1. Dân số 6 2.2.2.2. Lao động và việc làm 6 2.2.2.3. Thu nhập và mức sống 7 2.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 7 2.2.3.1. Giao thông 7 2.2.3.2. Thủy lợi 7 2.2.3.4. Bưu chính viễn thông 8 2.2.3.5. Cơ sở văn hóa 8 2.2.3.6. Cơ sở y tế 8 2.2.3.7. Cơ sở giáo dục đào tạo 8 2.2.3.8. Cơ sở thể dục thể thao 8 2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường 9 2.3.1 Thuận lợi 9 2.3.2. Khó khăn 9 III. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT 9 3.1. Phân tích, đánh giá bổ sung tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai. 9 3.1.1. Việc xác định địa giới hành chính, phối hợp lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính. 9 3.1.2. Thực hiện công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. 10 3.1.3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 10 3.1.4. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 10 3.1.5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 10 3.1.6. Thống kê, kiểm kê đất đai 11 3.1.7 Công tác quản lý tài chính về đất đai 11 3.1.8. Thanh tra đất đai 11 3.1.9. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 11 3.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất 11 3.2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 11 3.2.1.1. Đất nông nghiệp 12 3.2.1.2. Đất phi nông nghiệp 13 3.2.1.3. Đất chưa sử dụng. 14 3.2.1.4. Đất khu dân cư nông thôn 15 3.2.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất 15 IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 17 4.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trước. 17 4.2. Đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 19 4.3. Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất kỳ tới 20 Phần II: PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 21 I. ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT 21 1.1. Khát quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 21 1.2. Các quan điểm sử dụng đất cho đến năm 2020 và xa hơn 21 1.3 Định hướng sử dụng đất 21 II. PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 22 2.1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội trong kỳ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 22 2.2. Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất cho các ngành, lĩnh vực 22 2.2.1. Chỉ tiêu đất nông nghiệp 22 2.2.2. Nhu cầu đất phi nông nghiệp 23 2.3. Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất 26 2.3.1 Chỉ tiêu quy hoạch đất nông nghiệp 27 2.3.2 Chỉ tiêu quy hoạch đất phi nông nghiệp 28 III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 28 3.1. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp 28 3.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, xây dựng khu dân cư nông thôn 29 3.2.1 Tiềm năng đất đai để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 29 3.2.2. Tiềm năng đất đai để phát triển xây dựng các khu dân cư nông thôn 29 3.2.3. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng 29 Phần III 30 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI 30 I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG KỲ KẾ HOẠCH 30 1.1.Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 30 1.2. Chỉ tiêu phát triển các ngành kinh tế 30 1.3. Các chỉ tiêu về dân số, lao động, việc làm 31 1.3.1 Dân số 31 1.3.2 Lao động, việc làm 31 1.3.3 Thu nhập 31 II. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI 32 2.1. Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng 32 2.1.1. Chỉ tiêu sử dụng đất đã được phân bổ từ kế hoạch sử dụng đất của cấp quốc gia 32 2.1.2. Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực 33 2.1.2.1. Nhu cầu đất nông nghiệp 33 2.1.2.2. Nhu cầu đất phi nông nghiệp 34 2.1.3 Tổng hợp cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất 38 2.2 Diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng 39 2. 3 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 40 2.4. Danh mục các công trình, dự án thực hiện trong kỳ kế hoạch 40 Phần IV 42 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 42 I. Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường 42 II. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 I. KẾT LUẬN 45 II. ĐỀ NGHỊ 45  

Trang 1

MỤC LỤC

ĐẶT VẤNĐỀ 2

Phần I: SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2

I CĂN CỨ PHÁP LÝ 2

1.1 Căn cứ chung 2

1.2 Căn cứ cụ thể 2

II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 3

2.1 Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường 3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 3

2.1.1.1 Vị trí địa lý 3

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 3

2.1.1.3 Khí hậu 3

2.1.1.4 Thuỷ văn 4

2.1.2 Các nguồn tài nguyên 4

2.1.2.1 Tài nguyên đất 4

2.1.2.2.Tài nguyên nước 4

2.1.2.3.Tài nguyên nhân văn 5

2.1.3 Thực trạng môi trường 5

2.2 Phân tích, đánh giá bổ sung thựctrạng phát triển kinh tế -xã hội 5

2.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5

2.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 6

2.2.2.1 Dân số 6

2.2.2.2 Lao động và việc làm 6

2.2.2.3 Thu nhập và mức sống 7

2.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 7

2.2.3.1 Giao thông 7

2.2.3.2 Thủy lợi 7

2.2.3.4 Bưu chính viễn thông 8

2.2.3.5 Cơ sở văn hóa 8

2.2.3.6 Cơ sở y tế 8

2.2.3.7 Cơ sở giáo dục - đào tạo 8

2.2.3.8 Cơ sở thể dục - thể thao 8

Trang 2

2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường 9

2.3.1 Thuận lợi 9

2.3.2 Khó khăn 9

III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT 9

3.1 Phân tích, đánh giá bổ sung tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai 9

3.1.1 Việc xác định địa giới hành chính, phối hợp lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 9

3.1.2 Thực hiện công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 10

3.1.3 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 10

3.1.4 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 10

3.1.5 Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 10

3.1.6 Thống kê, kiểm kê đất đai 11

3.1.7 Công tác quản lý tài chính về đất đai 11

3.1.8 Thanh tra đất đai 11

3.1.9 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 11

3.2 Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất 11

3.2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 11

3.2.1.1 Đất nông nghiệp 12

3.2.1.2 Đất phi nông nghiệp 13

3.2.1.3 Đất chưa sử dụng 14

3.2.1.4 Đất khu dân cư nông thôn 15

3.2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất 15

IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 17

4.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 17

4.2 Đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 19

4.3 Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất kỳ tới 20

Phần II: PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 21

I ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT 21

1.1 Khát quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 21

1.2 Các quan điểm sử dụng đất cho đến năm 2020 và xa hơn 21

1.3 Định hướng sử dụng đất 21

Trang 3

II PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 22

2.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong kỳ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 22

2.2 Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất cho các ngành, lĩnh vực 22

2.2.1 Chỉ tiêu đất nông nghiệp 22

2.2.2 Nhu cầu đất phi nông nghiệp 23

2.3 Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất 26

2.3.1 Chỉ tiêu quy hoạch đất nông nghiệp 27

2.3.2 Chỉ tiêu quy hoạch đất phi nông nghiệp 28

III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 28

3.1 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp 28

3.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, xây dựng khu dân cư nông thôn 29

3.2.1 Tiềm năng đất đai để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 29

3.2.2 Tiềm năng đất đai để phát triển xây dựng các khu dân cư nông thôn 29

3.2.3 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng 29

Phần III 30

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI 30

I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG KỲ KẾ HOẠCH 30

1.1.Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 30

1.2 Chỉ tiêu phát triển các ngành kinh tế 30

1.3 Các chỉ tiêu về dân số, lao động, việc làm 31

1.3.1 Dân số 31

1.3.2 Lao động, việc làm 31

1.3.3 Thu nhập 31

II KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI 32

2.1 Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng 32

2.1.1 Chỉ tiêu sử dụng đất đã được phân bổ từ kế hoạch sử dụng đất của cấp quốc gia 32

2.1.2 Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực 33

2.1.2.1 Nhu cầu đất nông nghiệp 33

2.1.2.2 Nhu cầu đất phi nông nghiệp 34

2.1.3 Tổng hợp cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất 38

2.2 Diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng 39

Trang 4

2 3 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 40

2.4 Danh mục các công trình, dự án thực hiện trong kỳ kế hoạch 40

Phần IV 42

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 42

I Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường 42

II Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 43

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45

I KẾT LUẬN 45

II ĐỀ NGHỊ 45

Trang 5

ĐẶT VẤNĐỀ Phần I

SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

I CĂN CỨ PHÁP LÝ

1.1 Căn cứ chung

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;

- Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chínhphủ về thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụngđất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

- Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển cácngành, lĩnh vực của tỉnh, của huyện đến năm 2020

- Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và địnhhướng đến năm 2020;

- Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất;

- Công văn số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sửdụng đất 5 năm 2011 - 2015;

- Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất vàbản đồ quy hoạch sử dụng đất;

- Công văn số 23/CP-KTN ngày 23/2/2012 của Chính phủ về việc phân bổ chỉ tiêu quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Quốc gia;

Trang 6

1.2 Căn cứ cụ thể

- Quyết định số 1558/QĐ-UBND ngày 25/7/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình vềviệc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm(2011-2015) của huyện Đông Hưng tỉnh thái Bình;

- Đăng ký nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực và các xã, thị trấn trên địa bànhuyện đến năm 2020;

- Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2015 Các tài liệu, số liệutổng kiểm kê đất đai của xã qua các thời kỳ;

- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Thái Bình;

- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Đông Hưng;

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Hưng;

- Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Mê Linh nhiệm kỳ 2015 – 2020;

- Thông báo phân bổ chỉ tiêu đất của huyện cho xã Mê Linh;

- Quy hoạch phát triển của các ngành trên địa bàn xã

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010;

II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ

-XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT

2.1 Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc huyện Đông Hưng, cách trung tâm huyện 12 km, cótổng diện tích theo đơn vị hành chính là 560,28 ha, vị trí địa lý cụ thể như sau:

- Phía Bắc giáp xã An Châu, phía Tây Bắc giáp huyện Hưng Hà

- Phía Nam giáp xã Hợp Tiến, xã Phong Châu

- Phía Tây giáp xã Lô Giang

- Phía Đông giáp xã Phú Lương

Trang 7

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Mê Linh là xã có địa hình tương đối bằng phẳng.Địa hình chia thành tiểu vùng nhỏ,các tiểu vùng thường chênh lệch với mặt nước biển khoảng 0,75m - 1,2m, vùng caothiếu nước về mùa khô, vùng trũng thường hay bị ngập úng về mùa mưa

2.1.1.3 Khí hậu

Khí hậu của xã mang đặc điểm chung của khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ là khí hậunhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 240C (mùa đông nhiệt độ trung bình

là 18,9oC, mùa hạ nhiệt độ trung bình là 27oC)

- Độ ẩm: độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình năm từ 80 – 85%

- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1600 – 1700mm, lượng mưaphân bố không đều trong năm ảnh hưởng đến việc gieo trồng cây vụ đông và vụchiêm xuân

- Nắng: hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ 1650 – 1700giờ

- Gió: Tốc độ gió trung bình cả năm là 2 – 2,3m/s Mùa đông hướng gió thịnh hành làgió Đông Bắc, mùa hè hướng gió thịnh hành là gió Đông Nam

Nhìn chung, khí hậu Mê Linh rất thuận lợi cho môi trường sống và sự phát triển của

hệ sinh thái động, thực vật Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sử dụng đất là mưa lớntập trung theo mùa thường làm ngập úng các khu vực thấp trũng gây khó khăn choviệc thâm canh tăng mùa vụ mở rộng diện tích

2.1.1.4 Thuỷ văn

Được bao bọc bởi một hệ thống các con sông chính như sông Tiên Hưng, sông Đa

Kỳ, sông Quán Dô, sông Tà Sa dài khoảng 3,5 km đây là nguồn nước chủ yếu của xã

và hệ thống kênh mương nội đồng, các ao hồ trong các khu dân cư, đáp ứng tươngđối cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân

2.1.2 Các nguồn tài nguyên

2.1.2.1 Tài nguyên đất

Đất đai của xã cơ bản được chia làm 3 loại chủ yếu sau:

Trang 8

- Đất phù sa trung tính ít chua – Eutic Fluvsols ( Fle).Đơn vị đất này rất phổbiến trong xã.

- Đất phù sa glây- Gleyic Fluviols (FLg) Đơn vị đất này chủ yếu nằm ở vùngđất phù sa trong đê không được bồi đắp hàng năm

- Đất phù sa biến đổi cơ giới nhẹ - Cambic Fluvíols (FLb) Thường ở khu địahình cao, các công thức luân canh chính trên đất này là 2 lúa, một màu và 2 lúa

2.1.2.2.Tài nguyên nước

Tài nguyên nước gồm 3 nguồn: nước mặt, nước ngầm và nước mưa Do xãđược bao bọc bởi một hệ thống các con sông chính như sông Tiên Hưng, sông Đa

Kỳ, sông Quán Dô, sông Tà Sa là nguồn nước chủ yếu của xã và hệ thống kênhmương nội đồng Vì vậy, hệ thống mương thủy lợi nội đồng, các ao hồ trong khu dân

cư, nhìn chung đã đáp ứng được nước cho sinh hoạt của nhân dân và nước phục vụcho sản xuất nông nghiệp ở địa phương

2.1.2.3.Tài nguyên nhân văn

Đông Hưng nói chung và xã Mê Linh nói riêng là vùng đất có lịch sử hình thành và pháttriển lâu đời với nghề trồng lúa nước truyền thống

Nếp sống văn hóa ngày càng được củng cố, các phong tục tập quán sinh hoạt lành mạnhvẫn được nhân dân bảo tồn và phát triển

2.1.3 Thực trạng môi trường

- Trong sản xuất nông nghiệp, một số thôn, đội người dân đã lạm dụng phân bón hóahọc và thuốc bảo vệ thực vật, tình trạng đốt rơm rạ, cây màu vụ đông sau khi thuhoạch gây ô nhiễm môi trường không khí

- Nhiều nhà ở nông thôn sống dọc các dòng sông hàng ngày trực tiếp xả chất thải sinhhoạt xuống sông gây ô nhiễm môi trường

- Một vấn đề đáng nói đó là tồn tại tình trạng nhà vệ sinh không đảm bảo vệ sinh đãtrực tiếp gây ô nhiễm môi trường nông thôn

- Bên cạnh đó, ở hầu hết các cụm chợ xã, chợ lẻ không có bãi xử lý rác thải, vì vậy rácthường được tập trung vào một góc chợ, hoặc đốt gần khu vực dân cư, gây ô nhiễmmôi trường

Trang 9

- Tốc độ phát triển ngành công nghiệp - xây dựng luôn ở mức khá cao phát sinh nhiềuchất thải rắn nên các bãi chôn lấp rác bị quá tải.

- Mặc dù Nhà nước đã có nhiều quy định, giải pháp thực hiện các mục tiêu bảo vệ môitrường, thế nhưng việc bảo vệ môi trường nông thôn vẫn còn bị buông lỏng Phần lớnngười dân chưa thấy hết mối nguy hại khi môi trường bị ô nhiễm, suy thoái

2.2 Phân tích, đánh giá bổ sung thựctrạng phát triển kinh tế -xã hội

2.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội nền kinh tế của xã có những bước phát triểntương đối mạnh, cụ thể:

- Năng suất lúa bình quân đạt 131 tạ/ha

- Tổng sản lượng lương thực hàng năm đều đạt mức 4942 tấn/năm

- Giá trị sản xuất bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đến năm 2015 đạt 29 triệuđồng/người/năm

- Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 44 tỷ đồng

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 10,5%/năm Trong đó:

+Giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản đến năm 2015 đạt 23.790 triệu đồng tăng 3,6%

so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm là 2,5%, trong đó trồng trọt13.800 triệu đồng, chăn nuôi 9.100 triệu đồng, nuôi trồng thuỷ sản 55 triệuđồng

+ Giá trị sản xuất công nghiệp, TTCN đến năm 2015 đạt 19 tỷ đồng, tốc độ tăngtrưởng bình quân năm năm là 9,63% ; Giá trị xây dựng cơ bản năm 2015 thực hiện 12

tỷ đồng, tốcđộ tăng trưởng bình quân 5 năm là 14,12% trong đó vốn ngân sách là 7 tỷ,vốn xây dựng trong khu dân cư toàn xã là 5 tỷ

+ Giá trị thương mại dịch vụ năm 2015 đạt 11,400 triệuđồng, tốc độ tăng bình quân 5năm là 6,81%

- Cơ cấu kinh tế đến năm 2015:

+ Nông nghiệp - Thuỷ sản đạt 36,8%

+ Công nghiệp - TTCN – XDCB đạt chiếm 45,2%

+ Thương mại dịch vụ đạt 17,9%

(Nguồn: Báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ 32 nhiệm kỳ 2015 - 2020 xã Mê Linh)

Trang 10

2.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

2.2.2.1 Dân số

Hiện nay, dân số toàn xã là 7807 người

Trong đó phân theo giới tính:

- Nam 3608 người chiếm 46.2 %

Tính đến năm 2015, tổng số lao động trong xã là 3496 người Cùng với sự gia tăng dân

số, lực lượng lao động không ngừng tăng lên Có thể nói nguồn nhân lực của xã khá dồidào song chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, số lao động phổ thông chưa qua đàotạo chiếm tỷ trọng khá lớn Hàng năm UBND xã chú trọng công tác hướngnghiệp, dạy nghề, gửi con em đi đào tạo các lớp công nhân kỹ thuật

2.2.2.3 Thu nhập và mức sống

Thu nhập bình quân đầu người những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến Năm

2010 là 58.4 triệu đồng/khẩu/năm, năm 2015 đạt 71.7 triệu đồng/ khẩu/năm Chươngtrình xoá đói giảm nghèo đã được triển khai tích cực, đồng bộ đem lại hiệu quả thiếtthực, tỷ lệ hộ nghèo đến nay còn 2.84%

Đời sống nhân dân được nâng lên không chỉ thể hiện trên lĩnh vực kinh tế mà còn thểhiện trên các mặt đời sống văn hóa xã hội, thể dục thể thao, các dịch vụ khác đáp ứngnhu cầu của nhân dân

2.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

2.2.3.1 Giao thông

Các tuyến đường giao thông chính trong xã:

* Đường huyện 216 tổng chiều dài 2,2 km, rộng 7 m đường đã được trải nhựa

* Đường trục chính của xã dài 3,4 km, rộng 6m đã được nhựa hóa

* Đường trục xã: tổng chiều dài 11,5 km đã được bê tông hóa

* Đường thôn xóm: tổng chiều dài 5,1 km đã được bê tông hóa

Trang 11

Nhìn chung đường giao thông đã được nâng cấp và cải tạo nhưng còn nhỏ hẹp chưa đápứng nhu cầu đi lại của nhân dân

ra Khuyến khích các thôn động viên nhân dân góp vốn mở rộng xây dựng hệ thốngthoát nước các trục đường xóm có sự hỗ trợ một phần từ ngân sách xã

2.2.3.3 Năng lượng

Nguồn điện cung cấp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã chủ yếu

từ lưới điện quốc gia 110KV với 3 trạm biến thế, tổng công suất 680 KVA, 100%điểm dân cư có điện và 100% số hộ trên địa bàn xã có sử dụng điện Điện cơ bản đãđáp ứng được nhu cầu của nhân dân, tuy nhiên do nhu cầu sử dụng điện ngày càngtăng cao, nên hiện tượng điện quá tái vẫn còn xảy ra

2.2.3.4 Bưu chính viễn thông

Những năm qua ngành bưu chính viễn thông phát triển nhanh, đến nay 100% các cơquan, xí nghiệp, công sở, trường học, đã lắp điện thoại Nhờ vậy, việc thông tin liênlạc đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, chính xác đã góp phần tích cực trong điều hành sảnxuất, kinh doanh của nhân dân

2.2.3.5 Cơ sở văn hóa

Các hoạt động văn hóa trên địa bàn xã luôn được chính quyền quan tâm đã tạo môitrường văn hóa lành mạnh trên địa bàn Các nhà văn hóa khu dân cư được quan tâmđầu tư xây dựng và được khai thác sử dụng có hiệu quả đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vănhóa tinh thần của nhân dân Đồng thời thường xuyên tổ chức và duy trì các hoạt độngvăn hóa văn nghệ thể thao, tạo phong trào rộng khắp thu hút mọi tầng lớp nhân dân vàmọi lứa tuổi tham gia

2.2.3.6 Cơ sở y tế

Hiện nay ngoài vấn đề phát triển kinh tế, thì sức khỏe của nhân dân là vấn đề được

Trang 12

Đảng ủy xã đặc biệt quan tâm Trong xã đã có 1 trạm y tế, với diện tích 1228m2 với 5cán bộ y tế (trong đó có 1 bác sỹ, và 4 y sỹ) Các hoạt động y tế hàng năm được pháttriển tích cực và đồng bộ

2.2.3.7 Cơ sở giáo dục - đào tạo

Đến nay toàn xã có:

- 1 trường THCS: Diện tích 13.390 m2 với 11 lớp học, 384 học sinh và 28 giáo viên

- 1 trường THPT: Diện tích 17.978,6 m2 với 30 lớp học, 1500 học sinh và 68 giáo viên

+ 1 trường Tiểu học: Diện tích 9.651 m2 với 16 lớp học, 467 học sinh và 27 giáo viên

+ 1 trường mầm non: Diện tích 8.191,9 m2 với 12 phòng học, 293 học sinh và 17 giáo viên

2.2.3.8 Cơ sở thể dục - thể thao

Công tác thể dục thể thao của xã đang có những bước tiến bộ rõ rệt, phong trào thể dụcthể thao từng bước được mở rộng với nhiều hình thức phong phú thu hút được nhiềungười tham gia và giảm bớt được các tệ nạn xã hội Để thúc đẩy phong trào thể dục thểthao phát triển trong thời gian tới, xã cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, dành một phầnquỹ đất cho các sân thể thao phổ thông các thôn

2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường

2.3.1 Thuận lợi

Mê Linh có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, có đường huyện lộ 216 chạy qua cùng với

hệ thống đường liên xã, liên thôn khá phát triển là cầu nối giao lưu phát triển kinh tế,văn hoá đến tận thôn xóm

Đất đai Mê Linh chủ yếu là đất phù sa sông bồi lắng, có độ phì khá, có khả năng giữnước và giữ chất dinh dưỡng tốt nên rất phù hợp với các loại cây trồng Điều kiện thổnhưỡng, khí hậu, nguồn nước đã tạo cho Mê Linh có thảm thực vật tự nhiên khá phongphú Đó là những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế

2.3.2 Khó khăn

Nguồn lao động trong lúc nông nhàn còn dư thừa cao, tư tưởng chưa mạnh dạn,đột phá trong sản xuất kinh doanh nhất là chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, các

mô hình kinh tế trang trại nhỏ lẻ, tự phát…

Áp lực phát triển kinh tế - xã hội lên đất đai dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu sửdụng các loại đất Do đó, quỹ đất của xã cần được sử dụng một cách khoa học, tiết

Trang 13

kiệm và có hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo việc

sử dụng đất được lâu dài và bền vững

III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT

3.1 Phân tích, đánh giá bổ sung tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai.

3.1.1 Việc xác định địa giới hành chính, phối hợp lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính.

Thực hiện Chỉ thị 364/CT - HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ), xã đã hoàn thành việc hoạch định ranh giới hành chính Các tuyến ranhgiới thống nhất rõ ràng bằng các yếu tố địa vật cố định hoặc các điểm mốc giới vàđược chuyển vẽ lên bản đồ địa hình Hồ sơ địa giới hành chính được quản lý chặt trẽkhông có tranh chấp với các đơn vị khác

3.1.2 Thực hiện công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.

Xã đã thực hiện nhiều hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá đất đai làm cơ sở

để đề ra và thực thi nhiều chương trình mục tiêu phát triển KT - XH của huyện như:

+ Điều tra đất đang sử dụng của các tổ chức thuộc diện Nhà nước giao đất, chothuê đất (theo Chỉ thị 245/CT- TTg của Thủ tướng Chính phủ) Kết hợp với phòng tàinguyên môi trường, công ty đo đạc, chủ sử dụng đất đo đạc cắm ranh giới mốc giaođất làm nhà ở cho chủ sử dụng đất

+ Xã đã thực hiện xong công tác lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sửdụng đất năm 2010

+ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến 2020 đã lập xong

3.1.3 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Xã đã lập Quy hoạch sử dụng đất 2010- 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2010– 2015 Xã đã thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra Tuy nhiên quản lý đất đai theoquy hoạch, kế hoạch còn gặp nhiều khó khăn là do công tác lập quy hoạch sử dụng đấtcòn nhiều bất cập

Trang 14

3.1.4 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất

Xã đã thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụngđất theo đúng quy định của pháp luật.Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập như: một số hộlấy đất ở chưa đúng kế hoạch và trình tự thủ tục, gây khó khăn cho công tác quản lýđất đai

3.1.5 Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính được thực hiện theođúng quy định của pháp luật Công tác đăng ký quyền sử dụng đất đã được triển khaiđến tất cả các đối tượng đang sử dụng đất

Hồ sơ địa chính của xã đã được hoàn thiện cơ bản theo đúng quy định của ngành địachính Hiện xã đã hoàn thiện hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chodiện tích đất nông nghiệp, hầu hết các hộ trong khu dân cư đã được cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất ở

3.1.6 Thống kê, kiểm kê đất đai

Thống kê đất được tiến hành hàng năm, kiểm kê đất đai tiến hành 5 năm một lần, thựchiện theo đúng quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đảm bảo về số lượng, chấtlượng cũng như thời gian giao nộp

3.1.7 Công tác quản lý tài chính về đất đai

Công tác tài chính về đất đai được triển khai thực hiện theo đúng quy định của phápluật Xã đã thực hiện việc thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất ở,tiền thuê đất và các khoản khác theo đúng quy đinh của pháp luật

3.1.8 Thanh tra đất đai

Công tác thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đấtđược thực hiện định kỳ trên địa bàn xã, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để tăng cườngcông tác quản lý đất đai.Xã đẩy mạnh công tác kiểm tra với những hộ sử dụng đất Do

đó những năm gần đây những vi phạm về đất đai trên địa bàn xã Mê Linh là rất ít

Trang 15

3.1.9 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai

Được sự chỉ đạo kịp thời của UBND các cấp và sự nỗ lực cao của cán bộ Địachính nên Luật Đất đai và các chính sách của Đảng và Nhà nước về đất đai đã thực sự

đi vào cuộc sống Số lượng các vụ tranh chấp, khiếu kiện về đất đai đã giảm đáng kể

3.2 Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất

3.2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất

Theo số liệu hiện trạng các loại đất đến năm 2015, tổng diện tích tự nhiên của xã

là 560,28 ha Trong đó phần diện tích đất đã khai thác đưa vào sử dụng cho các mụcđích nông nghiệp 423,70 ha chiếm 75,62% diện tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp135,36 ha, chiếm 24,16 % diện tích tự nhiên và đất chưa sử dụng 1,22 ha chiếm 0,22%diện tích tự nhiên

Trang 16

Bảng 1: Diện tích, cơ cấu các loại đất chính của xã Mê Linh

ST

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 378.86 89.42

Đất nông nghiệp diện tích là 423.70 ha, chiếm 75.62% tổng diện tích tự nhiên Trong

đó bao gồm các loại đất sau:

a Đất lúa nước

- Hiện trạng năm 2015 có 378.86 ha, chiếm 89.42% diện tích đất nông nghiệp

b Đất trồng cây hàng năm còn lại

- Đất trồng cây hàng năm có diện tích 2.11 ha, chiếm 0.50 % diện tích đất nông nghiệp

c Đất trồng cây lâu năm

Trang 17

- Đất trồng cây lâu năm với diện tích 22.63 ha, chiếm 5.34 % diện tích đất nông nghiệp.

d Đất nuôi trồng thuỷ sản

- Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích là 11.98 ha, chiếm 2.83 % diện tíchđất nông nghiệp

e Đất nông nghiệp khác

Đất nông nghiệp khác có diện tích 0.06 ha, chiếm 0.01% diện tích đất nông nghiệp

3.2.1.2 Đất phi nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp có tổng diện tích là 135.36 ha, chiếm 24.16% diện tích tự nhiên.Trong đó bao gồm các loại đất sau:

a Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có diện tích 0.66 ha, chiếm 0.49 % diện tíchđất phi nông nghiệp

b Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh

Diện tích đất cơ sở sản xuất, kinh doanh có 0.04 ha, chiếm 0.03% diện tích đất phinông nghiệp

c Đất di tích danh thắng

Đất di tích danh thắng có diện tích 0.09 ha, chiếm 0.07% diện tích phi nông nghiệp

d Đất bãi thải, xử lý chất thải:

Đất bãi thải, xử lý chất thải có diện tích 1.09 ha, chiếm 0.81 % diện tích phi nông nghiệp

e Đất tôn giáo, tín ngưỡng

Diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn xã có 1.19 ha, chiếm 0.88 % diện tíchđất phi nông nghiệp

g Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Diện tích đất nghĩa trang nghĩa địa có 3.16 ha, chiếm 2.33% diện tích đấtphi nông nghiệp

h Đất mặt nước chuyên dùng

Có diện tích đất mặt nước chuyên dùng là 0.27 ha, chiếm 0.20% diện tích đất phi nôngnghiệp, là các hồ, đầm, là nguồn cung cấp tưới và tiêu chủ yếu cho sản xuất nôngnghiệp và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn xã

i Đất phát triển hạ tầng

Có diện tích là 81.02 ha, chiếm 59.86 % diện tích đất phi nông nghiệp Trong đó baogồm các loại đất sau:

Trang 18

* Đất giao thông:

Có diện tích là 30,90 ha, chiếm 38.14 % diện tích đất phát triển hạ tầng Hệ thống giaothông đường bộ tương đối đa dạng, tuy nhiên chất lượng một số tuyến đường còn kém,nhiều đoạn đường còn hẹp, rạn nứt không đảm bảo cho lưu thông và đi lại của nhân dân

* Đất thủy lợi:

Có diện tích 44.69 ha, chiếm 55.16 % diện tích đất phát triển hạ tầng Đây là diện tíchđất của các mương thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

* Đất công trình năng lượng:

Có diện tích 0,01 ha; chiếm 0.01% diện tích đất phát triển hạ tầng

* Đất công trình bưu chính, viễn thông

Có diện tích 0.01 ha, chiếm 0.01% diện tích đất phát triển hạ tầng

* Đất cơ sở y tế:

Diện tích đất y tế là 0.12 ha, chiếm 0.15% diện tích đất phát triển hạ tầng

* Đất cơ sở giáo dục - đào tạo:

Đất trường học có diện tích 4.56 ha, chiếm 5.63 % diện tích đất phát triển hạ tầng

* Đất cơ sở văn hóa: Đất cơ sở văn hóa có diện tích là 0.15 ha, chiếm 0.19% (Nhà văn

hóa thôn Hữu: 0.1 ha; Nhà văn hóa thôn Đầm 0.05 ha)

3.2.1.3 Đất chưa sử dụng.

Đất chưa sử dụng là 1.22 ha, chiếm 0.22% diện tích đất tự nhiên

Trang 19

3.2.1.4 Đất khu dân cư nông thôn

Đất khu dân cư nông thôn là 120.35ha, chiếm 21.48% diện tích tự nhiên trong đó diệntích đất ở nông thôn là 47.84 ha Với việc mở rộng các khu dân cư mới nên trongnhững năm tới diện tích đất ở trên địa bàn xã sẽ tăng lên phù hợp với tiến trình pháttriển chung của xã hội

3.2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất

Xu thế và nguyên nhân biến động trong sử dụng đất của xã như sau:

Bảng 2: Biến động đất đai cuối giai đoạn 2011 - 2015

ST

Năm 2011

Đến 1/1/

2015

Biến động tăng (+) giảm (-)

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 381.05 378.86 -2.19

Trang 20

2.5 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0.99 1.09 + 0.1

2011 có 389.11 ha; đến 1/1/2015 diện tích đất lúa nước có 378.86 ha, giảm 2.19 ha sovới năm 2011

Năm 2011 diện tích đất phi nông nghiệp là 133.17 ha, đến 1/1/2015 là 135.36 ha.Diện tích đất phi nông nghiệp tăng 2.19 ha, diện tích tăng lên do chuyển đổi từ đấtchuyên lúa sang và chuyển đổi trong nội bộ đất phi nông nghiệp trong đó:

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp (CTS) giảm 0.15 ha do chuyển sang đất ởnông thôn (theo phương án QH: QH đất ở thôn An Vĩnh, QH đất ở thôn Đầm và QHđất ở thôn An Thái)

- Đất xử lý chôn lấp rác (DRA) tăng 1.1 ha ( QH bãi rác);

- Quy hoạch Miếu ông Nghè (Đất TTN) tăng 0.1 ha;

- Đất phát triển hạ tầng tăng 0.19 ha;

- Đất ở nông thôn tăng 0.8 ha;

Trang 21

IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

4.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.

Bảng3: Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước

Đơn vị : ha

ST

Chỉtiêuquyhoạchđãđượcphêduyệt(ha)

Kếtquảthựchiện( ha )

So sánh chênhlệchDiệntích (ha)tăng(+), giảm(-)

Tỷ lệthựchiện(%)

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ

1

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa

Trang 23

- Đất nông nghiệp: Quy hoạch được duyệt 411.27 ha, kết quả thực hiện được là

423.70 ha, đạt 103.02% chỉ tiêu quy hoạch được duyệt

- Đất phi nông nghiệp: Quy hoạch được duyệt 148.29 ha, kết quả thực hiện được là

135.36 ha, đạt 91.28 % chỉ tiêu quy hoạch được duyệt

- Đất chưa sử dụng: Trong kỳ đầu quy hoạch diện tích đất vẫn giữ nguyên là 1,22 ha.

Đất chưa sử dụng được đầu tư khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích sản xuấtnông nghiệp và phi nông nghiệp, quy hoạch đề ra là 0.72 ha

- Khu dân cư nông thôn: Quy hoạch được duyệt là 122.19 ha, kết quả thực hiện là

120.35 ha Khu dân cư nông thôn đã và đang được mở rộng để đáp ứng nhu cầu củanhân dân tuy nhiên vẫn chưa đạt được chỉ tiêu quy hoạch đặt ra

4.2 Đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước

Quá trình thực hiện QHSDĐ kỳ đầu tuy chưa đạt được chỉ tiêu quy hoạch đề ra xong đãthực hiện tích cực, chủ động, bám sát nhu cầu thực tiễn của địa phương điều chỉnh quyhoạch và thực hiện

Nhìn chung, kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở một số mục đích sửdụng đất đạt thấp, đa phần chưa đạt được mục tiêu quy hoạch đề ra, do những nguyênnhân cơ bản sau:

- Nguyên nhân khách quan

+ Chất lượng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nhìn chung còn hạn chế do trong khi lập quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa dự báo sát, chưa lường hết những phát sinh về nhu cầu sửdụng đất trong những năm tiếp theo, việc bố trí phân bổ quỹ đất chủ yếu dựa vào quy hoạchphát triển của các ngành trong khi quy hoạch các ngành cũng chưa thực sự ổn định

+ Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc điều chỉnh, bổ sung và thẩm địnhquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn có những hạn chế

+ Các ngành, các cấp, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu sử dụng đấtchưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất, chưa xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất; việc lập kế hoạch sử dụng đất được coi như để đăng ký nhu cầu, chưa xem xét kỹđến khả năng thực hiện

Trang 24

+ Trình độ năng lực của cán bộ làm công tác quy hoạch, kế hoạch ở địa phương còn cóhạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc Do vậy chất lượng công tác lập kếhoạch sử dụng còn thấp, thiếu tính khả thi, không sát thực tế có loại đất lập kế hoạch

sử dụng đất cao, nhưng thực hiện thì quá thấp

+ Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tác động đến đầu tư phát triển của cả nướcnói chung, xã Mê Linh nói riêng

- Nguyên nhân chủ quan

+ Công tác thực hiện quy hoạch và quản lý thực hiện theo quy hoạch chưa được quantâm đúng mức, chất lượng một số dự án quy hoạch chưa cao

+ Còn có những nơi bố trí sử dụng đất sai mục đích quy hoạch, chưa có biện pháphướng các hoạt động sản xuất vào vùng quy hoạch, còn có hiện tượng tình trạng quyhoạch manh mún, chạy theo yêu cầu của nhà đầu tư, thiếu tính chiến lược, làm ảnhhưởng đến môi trường

+ Các cấp, các ngành chưa huy động được các nguồn vốn, thiếu kinh phí để thực hiệncác công trình, dự án đã có trong kế hoạch;

+ Việc công bố, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau khi được cơ quan nhànước có thẩm quyền xét duyệt ở cấp cơ sở chưa được quan tâm đúng mức, chưa thật

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải sát nhu cầu thực tế, có tính khả thi

- Nâng cao chất lượng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, dự báo sát, lường hết những phátsinh về nhu cầu sử dụng đất trong những năm tiếp theo, tổng hợp nhu cầu sử dụng đất đểđiều chỉnh quy hoạch

- Phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc điều chỉnh, bổ sung và thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Các ngành, các cấp, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu sử dụng đấtcần nhận thức được tầm quan trọng của công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Công tácthực hiện quy hoạch và quản lý thực hiện theo quy hoạch cần được quan tâm đúngmức

Trang 25

- Nâng cao trình độ năng lực của cán bộ làm công tác quy hoạch, kế hoạch ở địaphương để đáp ứng được yêu cầu của công việc

- Các cấp, các ngành huy động được các nguồn vốn, kinh phí để thực hiện các côngtrình, dự án đã có trong kế hoạch;

- Công bố, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau khi được cơ quan nhà nước

có thẩm quyền xét duyệt ở cấp cơ sở một cách nghiêm túc

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất

Phần II PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

I ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT

1.1 Khát quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là nhiệm vụquan trọng của cả nước nói chung và xã Mê Linh nói riêng, nhằm tăng nhịp độ kinh tế-

xã hội, thay đổi bộ mặt nông thôn, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hướng đa dạng vềchủng loại, áp dụng khoa học kỹ thuật trong canh tác và kỹ thuật cây trồng Nâng caothế mạnh của địa phương về trồng cây công nghiệp cho nâng suất cao Khai thác tiềmnăng thế mạnh của địa phương

- Phát triển nguồn lực, coi trọng đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyênmôn kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội

- Sử dụng tiết kiệm, hợp lý đồng thời kế hợp chặt chẽ giữa sử dụng đất đai và bảo vệmôi trường xanh sạch

1.2 Các quan điểm sử dụng đất cho đến năm 2020 và xa hơn

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồnnội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước Mê Linh là xã có quỹ đất đai hạn chế, bìnhquân diện tích các loại đất trên đầu người thuộc loại thấp so với bình quân toàn quốc

Vì vậy, quan điểm hàng đầu là khai thác, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hợp lý,

có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất theo các mục đích khác nhau

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w