II. Giới thiệu chung về Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội
3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân
ợc tổ chức dới dạng Công ty cổ phần. Cổ đông của Ngân hàng phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc. Vốn đóng góp của họ không phải lấy từ vốn ngân sách nhà nớc mà lấy từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng do Đại hội cổ đông Quyết định chứ không phải do Thống đốc Quyết định nh đối với các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh khác.
Đại hội cổ đông của Ngân hàng cổ phần sẽ bầu ra một Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ thờng là từ 4 đến 5 năm. Hội đồng quản trị sẽ bầu ra Tổng giám đốc Ngân hàng và phải đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thông qua. Đối với Ngân hàng Thơng mại quốc doanh thì Tổng giám đốc (hoặc giám đốc) đợc chính Thông đốc bổ nhiệm.
Về khả năng tăng vốn của Ngân hàng. ở các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh việc tăng vốn do Thông dốc Ngân hàng Nhà nớc Quyết định và vốn của các Ngân hàng Thơng mại này đọc cấp phát từ Ngân sách Nhà nớc. Còn ở các Ngân hàng cổ phần, việc tăng vốn đợc thực hiện bằng cách gọi vốn từ các cổ đông và do Đại hội cổ đông Quyết định, đợc sự thông qua của Ngân hàng Nhà nớc.
Hoạt động của Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội chịu sự tác động của các luật, qui chế hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cho vay tối đa bên cạnh các điều lệ, qui chế hoạt động trong nội bộ Ngân hàng do Đại hội cổ đông thông qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y. Đây cũng là yếu tố khac biệt so với Ngân hàng Thơng mại quốc doanh.
3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thơng mại cổ phầnquân đội quân đội
Về cơ cấu tổ chức, Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội Ban quản trị cụ thể đó là, Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông bầu ra, về quản lý điều hành có Ban giám đốc đứng đầu là Tổng giám đốc và 3 Phó tổng giám đốc
( ở các chi nhánh là Giám đốc và các Phó Giám đốc ) phụ trách các phòng ban sau: Phòng hành chính tổng hợp, phòng quản lý dự án, phòng kế hoạch và kinh doanh, phòng thanh toán quốc tế, phòng kế toán, phòng tín dụng, phòng ngân quỹ với một cơ cấu tổ chức chặt chẽ hoạt động của các phòng ban có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện các chủ trơng kế hoạch đã đợc đặt ra trong từng giai đoạn thời kỳ nhất định. Tuy nhiên do tính đặc thù của từng lĩnh vực mỗi một phòng ban thực hiện một số chức năng nhất định.
Phòng tín dụng: thực hiện chức năng chủ yếu là cho vay và bảo lãnh: Yêu cầu đối với hoạt động tín dụng của một Ngân hàng non trẻ nh Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội là từng bớc hoàn thiện các bớc của qui trình nghiệp vụ, nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo mức tăng tổng d nợ hợp lý. Trong những năm qua, phần chủ yếu trong tài sản có của Ngân hàng là cho vay ngắn hạn (chiếm khoảng 85% tổng d nợ ), cho vay trung hạn chiếm khoảng 15%, cha có cho vay dài hạn. Đây là tỷ lệ tơng đối cao trên mặt bằng tổng d nợ trung hạn của các Ngân hàng Thơng mại. Cho vay trung hạn chủ yếu cho đổi mới thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất. Khách hàng thờng xuyên của Ngân hàng là Công ty than Đông Bắc, Công ty Lũng Lô, Tổng Công ty xây dựng Trờng Sơn. Cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh. Hoạt động tín dụng này đã và đang chuyển hớng mạnh mẽ tham gia tích cực vào các chơng trình kinh tế trọng điểm của đất nớc nh hệ thống đờng giao thông, bến cảng, sân bay...
Với tổng d nợ tăng hàng năm, Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội đã thực sự đóng góp phần không nhỏ vào kết quả tăng trởng của các doanh nghiệp quân đội làm kinh tế. Việc nâng cao chất lợng công tác quản lý hoạt động tín dụng, hoàn thiện cơ chế cho vay theo các qui chế mới nhất nh Thông t 198, 199, 09, 324 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc luôn luôn đợc chú trọng.
Các hoạt động dịch vụ nh bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh tiền ứng trớc, bảo lãnh bảo hành công trình cũng phát triển nhanh tạo nguồn thu cho Ngân hàng. Nghiệp vụ bảo lãnh tuy mới nhng đợc triển khai nhanh chóng và thực sự hiệu qủa. Th bảo lãnh của Ngân hàng quân đội đã tạo điều kiện cho rất nhiều doanh nghiệp quân đội mở rộng kinh doanh, tạo công ăn việc làm.
Các hoạt động nghiệp vụ tín dụng và bảo lãnh chủ yếu đợc tiến hành tại phòng tín dụng của Ngân hàng. Với các nghiệp vụ truyền thống và chủ yếu, nh vậy hàng năm phòng tín dụng đóng góp khoảng 70% lợi nhuận cho Ngân hàng.
Phòng thanh toán quốc tế thực hiện chức năng chủ yếu là thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh giao dịch ngoại tệ. Mặc dù mới đợc Ngân hàng Nhà n- ớc cho phép nhng bớc đầu Ngân hàng đã tạo đợc uy tín với khách hàng trong và ngoài nớc. Từ những hợp đồng hàng chục ngàn USD đến hàng chục triệu USD, Ngân hàng đã thực hiện thanh toán kịp thời đúng theo thông lệ và cam kết quốc tế, làm tốt chức năng của một Ngân hàng thanh toán. Với số lợng khách hàng ngày càng đông, trong đó có rất nhiều khách hàng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu trong và ngoài quân đội, đã nâng số lợng giao dịch ngoại tệ mỗi năm một tăng. Vì vậy dịch vụ thanh toán mua bán ngoại tệ tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội trở nên sôi động hơn nhất là trong thời kỳ biến động về tỷ giá.
Năm 1999 mặc dù có những khó khăn do tỷ giá thay đổi, thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng cha đáp ứng đợc nhu cầu một cách thờng xuyên nhng Ngân hàng, đã bằng mọi cố gắng, đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của khách hàng và th- ờng xuyên bảo đảm ổn định trạng thái ngoại hối. Vì vậy không để xảy ra tình trạng thua lỗ do tỷ giá tăng đột biến. Các giao dịch ngoại tệ trên thị trờng đợ mở rộng. Hiện nay, Ngân hàng đang thực hiện mua bán ngoại tệ trên thị trờng liên Ngân hàng với các hình thức giao ngay, và mua bán kỳ hạn (forward). Các hoạt động này của phòng thanh toán quốc tế chủ yếu nhằm phục vụ các doanh nghiệp trong xuất nhập khẩu, đợc phép mở tài khoản tại các Ngân hàng nớc ngoài, quản lý và cho phép các Ngân hàng nớc ngoài mở tài khoản tại Ngân hàng mình, báo cáo về trạng thái quản lý ngoại hối cho Ngân hàng Nhà nớc. Mở rộng quan hệ quốc tế và t vấn thị trờng quốc tế cho các doanh nghiệp, phòng thanh toán quốc tế ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mình, trong đó hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, thanh toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh L/C chiếm tỷ trọng lớn. Riêng các giao dịch thanh toán ngoại tệ và báo cáo trạng thái quản lý ngoại hối đợc thực hiện kết hợp với bộ phận kinh doanh ngoại tệ và phòng kế toán.
Nghiệp vụ Kế toán - kho quĩ đợc thực hiện tại phòng kế toán, công tác kế toán thanh toán đã đợc củng cố hoàn thiện từng bớc mặc dù khối lợng khách hàng giao dịch ngày càng lớn, yêu cầu tiếp nhận xử lý, kiểm tra, kiểm soát 1 khối lợng chứng từ rất lớn, bên cạnh đó Phòng kế toán cũng nhận nhiệm vụ giao dịch tiết kiệm, kinh doanh ngoại hối, cân đối nguồn vốn... Nhìn chung, qua các năm công tác kế toán đã đáp ứng yêu cầu kinh doanh, nghiệp vụ kế toán đảm bảo chính xác, an toàn, không có trờng hợp nào nhầm lẫn, gây thiệt hại cho khách hàng cũng nh ngân hàng. Ghi nhận điều này năm 1999, Thanh tra Nhà n- ớc đã kết luận "Nhìn chung các nghiệp vụ phát sinh thực hiện tơng đối tốt, việc bảo quản lu giữ chứng từ khá tốt, thu lãi cho vay, trả tiền gửi kịp thời, trong quá trình kiểm tra đoàn cha phát hiện trờng hợp nào thu lãi sai".
Hoạt động kho quĩ đợc thực hiện một cách an toàn, việc kiểm tra kiểm soát và hoạt động giao dịch đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, thái độ phục vụ tận tình chu đáo, không có trờng hợp nào nhầm lẫn mất mát.
Phòng Nguồn vốn thực hiện chức năng chủ yếu là huy động vốn cho Ngân hàng. Nhìn chung công tác huy động vốn của Ngân hàng đợc thực hiện khá tốt, luôn đảm bảo vợt kế hoạch đề ra, chẳng hạn năm 1999 kế hoạch đề ra là đạt khoảng 1100 tỷ nhng đến ngày 31/12/1999 đã huy động đợc hơn 1500 tỷ. Điều này chứng tỏ sự nỗ lự cố gắng của cán bộ công nhân viên Ngân hàng, tính thuyết phục của chính sách khách hàng cũng nh cải thiện vị thế của Ngân hàng trên thị trờng. Trong điều kiện các chính sách về lãi suất của Ngân hàng Nhà n-
ớc theo hớng lãi suất đầu vào tăng, lãi suất đầu ra giảm, tỷ giá biến động, thị tr- ờng tài chính khu vực có nhiều biến động và sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong nớc cũng nh các Ngân hàng nớc ngoài thì những kết quả đạt đ- ợc của ngân hàng nói chung và công tác huy động vốn nói riêng là rất đáng ghi nhận.
Vốn huy động của Ngân hàng bao gồm tiền gửi tiết kiệm từ dân c, các tổ chức kinh tế và tiền gửi thanh toán. Tiền gửi tiết kiệm trong dân c là một bộ phận rất nhạy cảm lại chịu nhiều quy chế quản lý nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc... nên khoản này chiếm tỷ lệ còn nhỏ trong cơ cấu vốn huy động. Tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế chiếm phần quan trọng hơn.Theo qui định thì các tổ chức dân c đều đợc phép mở tài khoản nhiều Ngân hàng, hơn nữa đứng về phía Ngân hàng, tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp là khoản không chịu ảnh hởng sự biến động của tỷ giá (không chịu rủi ro về tỷ giá).Do đó ngày nay chi tiêu này đợc sử dụng để đánh giá qui mô khách hàng.
Ngoài ra, vốn đi vay từ các Ngân hàng khác trên thị trờng liên Ngân hàng và uỷ thác cũng là nguồn cấu thành nên vốn hoạt động của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội.
Các mặt hoạt động khác của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội: Ngay từ buổi đầu thành lập Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội đã chọn thị trờng các doanh nghiệp quân đội là thị trờng chính. Với hơn 75% đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp quân đội. Ngân hàng đã thực sự góp phần không nhỏ tăng trởng kinh tế khu vực này. Bên cạnh làm tăng lợi nhuận của chính mình, Ngân hàng đã góp phần mở rộng thị trờng các doanh nghiệp quân đội, hàng trăm công trình các đơn vị quân đội trúng thầu thi công, rất nhiều thiết bị hiện đại trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng, khai thác mỏ, sản xuất công nghiệp, đợc đầu t bằng vốn Ngân hàng đang đợc khai thác rất có hiệu quả. Ngân hàng đã và đang từng bớc mở rộng thị trờng, thực hiện mục tiêu đa năng. Nghiệp vụ thanh toán và các dịch vụ đang dần dần hình thành uy tín của Ngân hàng và tạo đợc sự tín nhiệm với khách hàng ngoài quân đội nh các doanh nghiệp thuộc bộ thơng mại, bộ văn hoá...đến nay đã và đang góp phần đem lại thành công cho Ngân hàng trong hoạt động mở rộng thị trờng.
Về hoạt động quan hệ quốc tế, chúng ta thấy quan hệ quốc tế phục vụ rất nhiều công tác hỗ trợ doanh ghiệp tham gia xuất nhập khẩu. Ngoài việc phát triển quan hệ đại lý với hơn 100 Ngân hàng của các nớc trên thế giới, Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội ngày càng có uy tín trong quan hệ đối ngoại, mặc dù uy tín chung của các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam có phần giảm sút do nhiều nguyên nhân, dẫn đến một số Ngân hàng nớc ngoài dè dặt thận trọng thậm chí đình chỉ các quan hệ. Nhng thực tế cho thấy Ngân hàng Thơng mại cổ
phần quân đội đã và đang từng bớc vợt qua những mặc cảm về một Ngân hàng cổ phần bằng chính những cố gắng của bản thân để đảm bảo uy tín trong kinh doanh. Với một thái độ nghiêm túc sòng phẳng, giữ vững các cam kết và theo đúng các thông lệ quốc tế, trong ba năm qua đã có nhiều Ngân hàng nớc ngoài hỗ trợ tích cực cho việc mở rộng kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội thông qua việc cung cấp hạn mức tín dụng, nghiệp vụ bảo lãnh, cung cấp thông tin miễn phí, đào tạo cán bộ, đặc biệt là các Ngân hàng lớn nh HongKong Bank, CityBank, ANZ, BHF, ABD AmoBank....