Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
1 2 MỞ ĐẦU phẩm ngày càng được cải tiến, qua đó đã góp phần làm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người trồng lúa. Tuy vậy, nếu so với những tiềm năng và u cầu của q trình hội nhập kinh I. LÝ DO NGHIÊN CỨU tế quốc tế thì các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ cịn rất nhiều Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 3,97 triệu ha (chiếm khoảng 12% hạn chế như: quy mơ của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo nhỏ, các doanh nghiệp diện tích đất của cả nước), dân số trên 17,7 triệu người, chiếm hơn 20% dân số cả cịn gặp khó khăn về vốn, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, trong khi trình độ nước, GDP của vùng chiếm khoảng 27% GDP của cả nước. Hàng năm tồn vùng sản cơng nghệ cịn thấp; cơng tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, xây dựng thương xuất hơn 50% sản lượng lúa và hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, thu về hiệu chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, tình trạng tranh mua tranh bán nguồn ngoại tệ khoảng 2,7 tỉ USD/năm. Vì vậy, có thể khẳng định sản xuất và chế giữa các doanh nghiệp với nhau vẫn cịn diễn ra; vấn đề ơ nhiễm mơi trường trong biến lúa gạo là thế mạnh của vùng ĐBSCL. Sản xuất và chế biến lúa gạo đã góp phần sản xuất và chế biến đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường sinh thái tự nhiên rất lớn vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, là tiền đề cho q trình và đời sống của người dân. Vì vậy, để hội nhập với kinh tế quốc tế, nhất là sau khi cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng. Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), các doanh nghiệp chế Với vị trí là trung tâm của vùng ĐBSCL, thành phố Cần Thơ là nơi hội tụ của nhiều tuyến giao thơng thủy, bộ và hàng khơng quan trọng. Có hai con sơng lớn là sông Tiền và sông Hậu trải dài khắp các tỉnh, thành trong vùng, hệ thống các cảng biển lớn nhất vùng như cảng Cái Cui, cảng Cần Thơ, đặc biệt là có kênh Quan Chánh Bố cho tàu trọng tải lớn ra vào sơng Hậu đã được khởi cơng vào năm 2009 và dự kiến hồn thành vào năm 2012. Quốc lộ 1A đi từ TP. HCM đến Cần Thơ và đến tỉnh Cà Mau, nơi tận cùng của tổ quốc; các tuyến quốc lộ từ Cần Thơ đi đến các tỉnh Vĩnh Long, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang hướng về Phnơm Pênh biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ cần phải có chiến lược phát triển dài hạn, bền vững, tận dụng tối đa những tiềm năng, lợi thế sẵn có, khắc phục những yếu kém, tồn tại của mình nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là đối với người trồng lúa. Đây chính là lý do thơi thúc tơi chọn đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020” để làm luận án tiến sĩ nhằm góp phần phát triển bền vững các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong thời gian tới và sự phát triển đó sẽ góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn của thành phố. (Campuchia); cùng với đó là sân bay Cần Thơ được đầu tư nâng cấp để trở thành sân bay quốc tế, hồn thành và đưa vào khai thác đầu năm 2011. Với những lợi thế trên, thành phố Cần Thơ có đủ điều kiện để phát triển cơng nghiệp chế biến lúa gạo và trở thành trung tâm chế biến lúa gạo của vùng ĐBSCL. Trong thời gian qua các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đã có những bước phát triển đáng khích lệ như: giá trị sản xuất kinh doanh của năm sau đều tăng cao so với năm trước, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng trưởng khá cao trong nhiều năm liền, thị trường xuất khẩu được mở rộng, chất lượng và mẫu mã sản II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của luận án là khái qt tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh lúa gạo, cùng với hệ thống hóa các lý luận và thực tiễn để thấy được vai trị của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong bối cảnh phát triển kinh tế của thành phố Cần Thơ và tồn vùng ĐBSCL hiện nay. Thơng qua những kết quả điều tra, luận án đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất những định hướng, mục tiêu và xây dựng các giải pháp 3 nhằm phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020. 2. Mục tiêu cụ thể 4 Tác giả Nguyễn Công Thành (2010), Viện lúa ĐBSCL, trong cơng trình nghiên cứu “Đánh giá và phát triển sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và tập huấn nâng cao nhận thức cho các thành viên trong hoạt động này tại tỉnh Hậu Giang”, đã phân tích, đánh giá tình hình sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và thực trạng về nhận thức Để giải quyết mục tiêu chung, luận án nghiên cứu ba mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất: Khái quát tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh lúa gạo, cùng với hệ thống hóa các lý luận và thực tiễn để khẳng định việc phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo là phù hợp với tình hình thực tiễn và q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). của tất cả các thành viên có liên quan. Từ đó tập huấn nhằm nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của họ để đẩy mạnh hoạt động sản xuất, xuất khẩu lúa gạo của tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới. Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả cũng đã điều tra và phân tích chiều hướng phát triển, tốc độ tăng trưởng, sự ổn định trong sản xuất, xuất khẩu lúa gạo; hiện trạng về sản xuất và xuất khẩu; thuận lợi và khó khăn của nông dân, cán bộ Thứ hai: Thông qua kết quả điều tra, phân tích thực trạng sản xuất kinh khuyến nông, thương lái và nhà xuất khẩu; hiện trạng về sự nhận thức của cán bộ doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo thành phố Cần Thơ. Từ đó, đánh giá những khuyến nơng, nông dân và các thành viên trong hệ thống thu mua, chế biến, xuất thành công và hạn chế của các doanh nghiệp trong thời gian qua. khẩu lúa gạo. Thứ ba: Đề xuất các giải pháp để phát triển sản xuất kinh doanh các doanh Từ những nội dung nghiên cứu trên đề tài đã xây dựng các giải pháp thiết thực nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020 nhằm góp phần vào nhằm tham mưu cho chính quyền địa phương trong việc điều chỉnh chính sách và việc thúc đẩy kinh tế xã hội của thành phố và cả vùng phát triển một cách bền vững. hoạt động để phục vụ tốt hơn cho sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và cải thiện đời sống III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU người nơng dân. Đây là đề tài nghiên cứu một cách tổng hợp từ sản xuất đến tiêu thụ 1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: Là q trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ. lúa gạo, đối tượng nghiên cứu bao gồm nơng dân, cán bộ khuyến nơng, thương lái và nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu này khơng có phân tích và khơng có đưa ra giải pháp nào đối với lĩnh vực chế biến lúa gạo [37]. 2. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Là các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trên địa bàn TP. Cần Thơ. Số liệu nghiên cứu của luận án tập trung từ năm 2000 đến năm 2009, các giải pháp đề xuất sẽ được áp dụng từ nay đến năm 2020, giai đoạn mà nước ta đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp để cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tác giả Cao Minh Nghĩa (2005), Viện Kinh tế TP.HCM, trong cơng trình nghiên cứu “Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn TP.HCM”, đã đánh giá rõ thực trạng phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố, phân tích sâu những lợi thế và tồn tại trong phát triển của ngành, ngun nhân của những tồn tại, đặc biệt IV. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI là các ngun nhân làm giảm tốc độ tăng trưởng ngành chế biến thực phẩm và làm Thời gian qua, việc nghiên cứu ngành hàng lúa gạo đã được nhiều tác giả quan giảm tỷ trọng của ngành so với tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trong các năm 2003 tâm. Do những hạn chế về thơng tin và điều kiện nghiên cứu, dưới đây tác giả xin nêu và 2004. Qua đó định hướng phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm trong một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án thời gian tới, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển ngành cho 5 tương xứng với vị trí của ngành trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6 Từ những phân tích đó, tác giả đã đề xuất ba chính sách đối với Chính phủ. Một là, tập trung vào việc phát triển vùng nguyên liệu và chế biến xuất khẩu gạo đặc Các nội dung được đề cập đến trong đề tài này bao gồm: phân tích thực trạng sản và gạo chất lượng cao. Hai là, khuyến khích tư nhân tham gia xuất khẩu nhằm tăng trưởng ngành CNCB thực phẩm của TP. HCM giai đoạn 1995 2004 và đưa ra làm tăng khả năng cạnh tranh trong thị trường thu mua lúa gạo và tăng khả năng tìm các so sánh với cả nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; phân tích thực trạng kiếm thị trường xuất khẩu gạo trên thế giới. Ba là, các chính sách liên quan đến vấn tăng trưởng bảy ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố như: ngành chế đề quota xuất khẩu, đó là: tổ chức đấu thầu quota xuất khẩu và Chính phủ sử dụng biến thịt, chế biến thủy hải sản, chế biến dầu thực vật, chế biến bơ, sữa, sản xuất sản khoản thu từ đấu thầu này để hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sản xuất, chế biến và phẩm từ tinh bột (mì ăn liền), sản xuất bánh, kẹo, sản xuất rượu, bia, nước uống xuất khẩu, đồng thời cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu trong trường hợp nhu cầu không cồn. xuất khẩu gạo lớn hơn hạn ngạch nhưng phần xuất khẩu vượt trội này phải chịu thuế Từ những phân tích đó, tác giả đã đề xuất hệ thống 9 giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và các kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành để đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên, trong đề tài này, tác giả đã không phân tích thực trạng và khơng đưa ra giải pháp nào đối với lĩnh vực chế biến lúa gạo [21]. mạnh tăng trưởng bảy ngành chế biến thực phẩm nêu trên. Tuy nhiên, đề tài đã khơng Tác giả Nguyễn Ngọc Châu (2008), trong cơng trình nghiên cứu “Phân tích sử dụng phương pháp phân tích SWOT và phương pháp chun gia để phân tích, để chuỗi giá trị gạo của thành phố Cần Thơ, đã phân tích về doanh thu, chi phí và hiệu trên cơ sở đó đưa ra các hệ thống giải pháp. Vì đây là đề tài nghiên cứu về ngành quả sản xuất, kinh doanh của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị gạo, gồm có: CNCB thực phẩm nên trong đề tài khơng có nghiên cứu về chế biến lúa gạo [20]. nông dân, thương lái, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo và nhà bán lẻ. Đồng thời, Tác giả Lê Văn Gia Nhỏ (2005), trong cơng trình nghiên cứu “Phân tích ngành hàng lúa gạo thơm tỉnh Long An và lúa gạo cao sản tỉnh An Giang”, đã phân tích hiệu quả kinh doanh của các tác nhân tham gia ngành hàng lúa gạo, phân tích tác động chính sách của Chính phủ đến ngành hàng lúa gạo xuất khẩu, đánh giá tác giả đã phân tích kinh tế chuỗi giá trị gạo ở hai trường hợp: gạo tiêu thụ nội địa và gạo xuất khẩu. Trong cơng trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp phân tích SWOT về tình hình sản xuất lúa của nơng dân, phân tích mơ hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter đối với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo, phân lợi thế so sánh của bốn nhóm mặt hàng gạo xuất khẩu: gạo thơm đặc sản, gạo chất tích lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Cần Thơ cũng được tác lượng cao, gạo chất lượng trung bình và gạo chất lượng thấp, từ đó đề xuất các chính giả đề cập đến. sách hỗ trợ q trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dù gạo tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu, lợi ích của Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng, nơng dân là đối tượng đạt được lợi người nơng dân đạt được trên mỗi kg gạo nhiều hơn so với những tác nhân cịn lại. ích nhiều nhất trong các tác nhân tham gia ngành hàng lúa gạo. Bên cạnh đó, các Tuy nhiên, đời sống của bà con nơng dân vẫn cịn nghèo, ngun nhân chủ yếu là do chính sách của Nhà nước liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo gần như diện tích đất canh tác ít (bình qn 0,5 ha/hộ). Trong khi đó, thương lái, doanh nghiệp khơng ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của các tác nhân tham gia trong q trình chế biến, xuất khẩu gạo và nhà bán lẻ có lợi ích đạt được trên mỗi kg gạo thấp hơn sản xuất và xuất khẩu gạo. Ngồi ra, nghiên cứu cũng cho thấy, việc sản xuất và xuất nơng dân nhưng do khơng bị giới hạn tự nhiên về sản lượng tiêu thụ, năng lực tốt thì khẩu gạo của Việt Nam có lợi thế so sánh cao, đặc biệt là nhóm gạo thơm đặc sản và tiêu thụ nhiều, năng lực khơng tốt thì tiêu thụ ít cho nên tổng lợi nhuận họ có thể thu nhóm gạo chất lượng cao về là rất lớn. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trong tình hình hiện 7 8 chuỗi giá trị gạo xuất khẩu hiệu quả hơn chuỗi giá trị gạo tiêu thụ nội địa. Chính vì kiến nghị một số giải pháp cần phối hợp đồng bộ các thành phần: nông dân sản xuất vậy, các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo quan tâm tìm kiếm hợp đồng xuất lúa, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo, hệ thống tín dụng và Nhà nước [25]. khẩu nhiều hơn là khai thác thị trường nội địa. Từ những phân tích trên, tác giả đã đề xuất các giải pháp nâng cao chuỗi giá trị Qua các cơng trình nghiên cứu trên, có thể thấy rằng chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách khoa học, có hệ thống và đề xuất các giải pháp có tính chiến gạo của thành phố Cần Thơ, bao gồm: giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, giải lược nhằm phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo. pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động chế biến, phân phối và giải pháp nâng cao giá V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trị tăng thêm cho tồn chuỗi. Do mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích chuỗi giá trị gạo của thành phố Cần Thơ cho nên trong phần phân tích thực trạng tác giả khơng nghiên cứu sâu vào hoạt động chế biến, mà chỉ trình bày khái qt làm cơ sở bổ sung để đề xuất một số giải pháp nâng cao chuỗi giá trị gạo [6]. Tác giả Diệp Hồng Sơn (2008), trong cơng trình nghiên cứu “Hoạch định chiến lược marketing mặt hàng gạo xuất khẩu đồng bằng sông Cửu Long”, đã Đề tài sẽ được kết hợp giữa lý luận và thực tiễn dựa trên những quy luật phát triển khách quan về kinh tế xã hội, các quan điểm và chính sách của Nhà nước về lĩnh vực lúa gạo. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án là phương pháp thống kê mơ tả, phân tích thống kê, so sánh tổng hợp, phương pháp điều tra và phương pháp chun gia. VI. NHỮNG ĐĨNG GĨP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN phân tích, đánh giá các nội dung như: đánh giá tình hình sản xuất lúa gạo khu vực ĐBSCL, phân tích hiện trạng chế biến và kinh doanh gạo xuất khẩu của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, tìm hiểu tình hình sản xuất, tiêu thụ gạo trên thế giới và xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu gạo. Luận án là một cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có những đóng góp khoa học sau: Một là, rút ra được những bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ trong thời gian tới. Kết quả của cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng ĐBSCL có nhiều tiềm năng sản xuất lúa gạo, đủ cung cấp nhu cầu an ninh lương thực trong nước và có dư để xuất khẩu từ 4 đến 4,5 triệu tấn gạo đến năm 2015, Việt Nam xếp hạng trên trung bình so với các nước xuất khẩu gạo, nhu cầu tiêu thụ gạo của thế giới trong thời gian tới rất cao nên sẽ thuận lợi cho việc xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, sản xuất lúa ở đây vẫn cịn manh mún, nguồn ngun liệu mang tính thời Hai là, góp phần đánh giá thực trạng phát triển của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009. Qua đó, rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng. vụ cao, hệ thống kho bãi dự trữ thiếu, hoạt động marketing trong các doanh nghiệp Ba là, đề xuất các giải pháp đồng bộ và khả thi để phát triển sản xuất kinh kinh doanh xuất khẩu gạo chưa được xây dựng hồn chỉnh và nghiêm túc, hệ thống doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ nhanh và bền vững; trên cơ sở thơng tin chưa hồn thiện. khai thác một cách hợp lý các nguồn ngun liệu của địa phương và vùng ĐBSCL. Trên cơ sở của những đánh giá đó, tác giả tiến hành xây dựng chiến lược Bốn là, xác định được mức độ quan trọng của các giải pháp, nhằm giúp các marketing hỗn hợp, bao gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị. Đồng thời, danh nghiệp chế biến lúa gạo của TP. Cần Thơ xây dựng chiến lược phát triển sản 9 10 xuất kinh doanh đến năm 2020. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cịn làm tài liệu tham CHƯƠNG 1 khảo bổ ích cho các nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực chế biến của các ngành hàng khác trong vùng ĐBSCL và cả nước. VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO Kết cấu của luận án gồm 03 chương ngoài phần mở đầu và kết luận: Chương 1: Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo. Với phương pháp nghiên cứu nêu ở phần mở đầu, chương 1 sẽ trình bày sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo, đặc điểm hoạt động Chương 2: Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020. Vì thời gian và trình độ của nghiên cứu sinh cịn hạn chế nên luận án khơng sản xuất kinh doanh, vai trị của các doanh nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân, cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong chương này, cũng sẽ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh doanh lúa gạo của một số doanh nghiệp trong nước và trên thế giới nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm để có thể vận dụng cho các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thể tránh được những thiếu sót nhất định, rất mong được sự góp ý của q thầy cơ và thành phố Cần Thơ trong thời gian tới. các bạn 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh ln gắn liền với xã hội lồi người; mỗi doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của thị trường và đưa ra những chiến lược đúng đắn nhằm đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Hoạt động sản xuất kinh doanh có các đặc điểm sau: Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh tế, chủ thể kinh tế có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp. Khác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh doanh, động cơ và mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ khơng phải để tự tiêu dùng mà để phục vụ cho nhu cầu của người khác nhằm thu lợi nhuận. Sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh có thể cân, đong, đo đếm được, đó là sản phẩm hàng hóa để trao đổi trên thị trường. Người chủ thể sản xuất phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm của mình sản xuất ra 11 Hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải hướng tới thị trường. Trong đó, các chủ thể kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là: quan hệ với các bạn hàng, 12 1.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO với chủ thể cung cấp các yếu tố đầu vào, với khách hàng, với các đối thủ cạnh tranh Theo chiều dài lịch sử, lúc đầu nền kinh tế của mỗi nước đều là nền kinh tế tự và với Nhà nước. Các mối quan hệ này giúp cho doanh nghiệp duy trì hoạt động sản nhiên, mang nặng tính tự cấp, tự túc, đa số sống bằng nghề nơng. Ngồi việc trồng xuất kinh doanh và giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. trọt, chăn ni, đánh bắt, khai thác để có sản phẩm, người nơng dân đã tự mình bảo Hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn nắm được các thơng tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường như các thơng tin về số lượng, chất lượng, giá quản, chế biến, thậm chí tự mình chế tạo ra cả cơng cụ lao động. Trong dân cư hầu như khơng có hoặc có rất ít sự phân cơng lao động xã hội và sự trao đổi sản phẩm. cả sản phẩm, thơng tin về xu hướng tiêu dùng của khách hàng, thơng tin về kỹ thuật Dần dần, lực lượng sản xuất và năng suất lao động tăng lên xuất hiện sản cơng nghệ, về chính sách kinh tế tài chính, pháp luật Nhà nước có liên quan đến sản phẩm thừa và do những u cầu của cuộc sống dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm phẩm của doanh nghiệp. thừa đó với nhau. Trao đổi tác động trở lại sản xuất và thúc đẩy sự phân cơng xã hội. Hoạt động sản xuất kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là Sự hình thành các loại lao động sản xuất đã làm cho sản phẩm của từng loại lao động yếu tố có vai trị quyết định rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở đánh đó chuyển thành hàng hóa, thành những vật ngang giá với nhau, dùng làm vật phẩm giá tiềm lực của doanh nghiệp. Khơng có vốn thì khơng thể có hoạt động sản xuất trao đổi với nhau và hình thành thị trường. Kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường kinh doanh. Chủ thể kinh tế sử dụng vốn để mua ngun liệu, thiết bị sản xuất, th từng bước mở rộng ra, đưa đến chỗ ngày tăng thêm những ngành cơng nghiệp riêng lao động,… biệt tách ra khỏi nơng nghiệp. Theo đó, CNCB tách ra trở thành một ngành kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh ln thúc đẩy mở rộng sản xuất và tiêu dùng độc lập. Ngành này có mặt ở các hoạt động chế biến khác nhau, tạo ra nhiều loại sản xã hội, tạo điều kiện cho tích lũy vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, phẩm hàng hóa đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau và chính từ đây ngành CNCB các phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ giao lưu hàng hóa, tạo ra sự phân cơng sản phẩm từ nơng nghiệp như: lúa gạo, lúa mì, ngũ cốc, hoa quả,… đã được hình lao động xã hội và cân bằng cơ cấu sản xuất trong nền kinh tế. thành. Mục đích chủ yếu và bao trùm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận. Từ những đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh nêu trên, có thể hiểu khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh: Như vậy, sự hình thành và phát triển của CNCB nói chung, CNCB lúa gạo nói riêng là do q trình phân cơng lao động xã hội dưới tác động của q trình phát triển lực lượng sản xuất được diễn ra ở một số quốc gia trên thế giới. Ngày nay, trong điều kiện thế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học cơng Hoạt động sản xuất kinh doanh là các hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn nghệ, xu hướng quốc tế hóa, khu vực hóa sản xuất và dịch vụ diễn ra mạnh mẽ; trình tại nền kinh tế thị trường, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương độ lực lượng sản xuất và xã hội hóa lao động ở mức rất cao, mọi lĩnh vực trong nền tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao kinh tế của các nước đều chịu tác động sâu sắc bởi các nhân tố quốc tế, thì sự hình gồm q trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ, ) trên cơ sở vận thành và phát triển CNCB ở mỗi nước cũng khơng thể tách rời các tác động quốc tế dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời đó. Chính nhờ những tác động đó, các nước đi sau có điều kiện “đi tắt”, rút ngắn các nhiều nhất [1] giai đoạn phát triển CNCB hơn so với các nước đi trước 13 14 Ở Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII, sản xuất nơng nghiệp đã đạt được những Các doanh nghiệp phát triển theo hình thức Cơng ty cổ phần; trong đó, nơng kết quả đáng kể. Lúa gạo làm ra khơng những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mỗi gia dân, các hợp tác xã nơng nghiệp sẽ là những cổ đơng của cơng ty nhằm góp phần làm đình, mỗi địa phương mà cịn thừa một khối lượng lớn để bán đi nơi khác. Để phục nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo [28]. vụ cho việc sản xuất lúa gạo, nghề đóng cối xay ra đời ở khắp các vùng trong cả nước 1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH và phát triển rất nhanh cho đến khi người Pháp nắm độc quyền ngành xay xát lúa gạo NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO với những nhà máy xay xát lúa gạo hiện đại ra đời vào nửa cuối thế kỷ XIX. 1.3.1. Quy trình chế biến lúa gạo Ngày nay, dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ các nhà máy xay xát lúa gạo phát triển rất nhanh, nó khơng dừng lại ở hoạt động xay xát mà Quy trình chế biến lúa gạo hiện nay được thể hiện ở biểu đồ 1.1 dưới đây: cịn thêm vào đó các cơng đoạn khác như: đánh bóng gạo, phân loại hạt gạo, phân loại gạo với tấm và cám, đóng gói, bảo quản,… Với sự bổ sung những cơng đoạn đó thì các nhà máy xay xát lúa gạo trở thành các doanh nghiệp chế biến lúa gạo. Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có nhiều ưu thế vượt trội so với các quốc gia phát triển nơng nghiệp trong khu vực để phát triển mặt hàng lúa gạo, Lúa ngun liệu Sàng tạp chất Bóc vỏ Thùng rê Sàng phân ly Sàng tách đá Cân, Đóng gói Máy tách màu Thùng chứa thành phẩm Trống chọn hạt Máy đánh bóng Máy sát trắng mở rộng thị trường, gia tăng tích lũy vốn phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất Nguồn: Khảo sát của tác giả tại Cơng ty Nơng nghiệp Sơng Hậu, 2009 nước. Do đó, sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng lúa gạo trên thị trường Biểu đồ 1.1: Sơ đồ quy trình chế biến lúa gạo khơng chỉ có ý nghĩa kinh tế đơn thuần mà cịn ln gắn kết với sự ổn định kinh tế, chính trị xã hội đối với sự phát triển của đất nước. Để nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo, các doanh nghiệp chế biến lúa gạo đóng vai trị rất quan trọng. Có thể nói sau hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, thời gian tới sẽ là giai đoạn phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo, sự phát triển này sẽ theo các xu hướng như: Lúa ngun liệu sau khi qua sàng tạp chất để tách các tạp chất như rác, dây, kim loại sẽ qua hệ thống bóc vỏ (vỏ lúa cịn gọi là trấu), kế tiếp lúa sau khi bóc vỏ sẽ được đưa qua thùng rê rồi đến sàng phân ly và sàng tách đá … Tiếp theo, qua cơng đoạn xát trắng để tách bớt lượng cám trước khi vào hệ thống máy đánh bóng nước kiểu phun sương nhằm cải thiện độ bóng bề mặt gạo. Kế tiếp, gạo được đưa vào hệ thống trống phân loại hạt theo chiều dài để phân ly thành từng loại như: gạo thành Các doanh nghiệp chế biến lúa gạo sẽ phát triển theo mơ hình khu liên hợp phẩm, tấm 1, tấm 2, tấm 3 và đưa vào các silo chứa riêng biệt. Tại đây, tùy theo yêu chế biến lúa gạo để nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến. Khu liên hợp sẽ thực cầu, gạo được đưa qua máy tách màu điện tử để loại ra các tạp chất màu lẫn trong gạo hiện tất cả các chức năng từ sấy lúa cho đến xay xát, chế biến và tồn trữ lúa gạo. Các như hạt đen, hạt đỏ, hạt vàng, hạt bạc bụng. Cuối cùng, gạo thành phẩm sẽ vào thiết công nghệ được sử dụng trong khu liên hợp này là những cơng nghệ hiện đại, đáp bị cân và đóng gói tự động theo u cầu trọng lượng cho trước để xuất kho. ứng được các u cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trong nước và quốc tế. Quy trình cơng nghệ nói trên là quy trình điển hình, tiên tiến. Đây là quy trình Các doanh nghiệp sẽ gắn kết với nơng dân sản xuất lúa để xây dựng vùng khép kín từ khâu ngun liệu đến khâu thành phẩm, mức độ tự động hóa cao, dễ vận ngun liệu cho doanh nghiệp nhằm ổn định sản xuất kinh doanh và hướng tới phát hành, thu được gạo thành phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu và hồn tồn có triển một cách bền vững khả năng cạnh tranh được với các sản phẩm gạo hiện có trên thị trường thế giới 15 16 Hiện nay, một số doanh nghiệp chế biến lúa gạo trên địa bàn TP. Cần Thơ đã đầu tư trang bị các thiết bị chế biến lúa gạo tiên tiến của các hãng sản xuất có uy tín như Bùi Văn Ngọ, Sinco, Satake, Thiết bị chế biến lúa gạo của các hãng này có độ tin cậy cao, sản phẩm qua chế biến đạt những u cầu cơ bản như độ xát trắng, tỷ lệ thóc, tỷ lệ tấm, độ ẩm, hạt màu, độ đồng đều, vệ sinh và hạn chế tối thiểu tạp chất trước khi đóng gói. lớn hơn để thực hiện các cơng đoạn tiếp theo cho đến cơng đoạn cuối cùng là đóng gói và được gọi là gạo thành phẩm để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. 1.3.3. Máy móc, thiết bị trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Các máy và móc thiết bị chủ yếu của doanh nghiệp chế biến lúa gạo bao gồm: Máy làm sạch lúa: Đây là máy thực hiện cơng đoạn đầu tiên của q trình chế biến, nó có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất như: đá, rơm rạ, kim loại, lẫn trong lúa để 1.3.2. Ngun liệu sử dụng trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo làm sạch lúa trước khi đi vào chế biến. Nguyên liệu sử dụng trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo gồm có lúa Máy bóc vỏ: Lúa sau khi qua cơng đoạn làm sạch sẽ qua máy bóc vỏ để tách hàng hóa và gạo bán thành phẩm, do đó để đảm bảo nguồn ngun liệu ổn định thì lớp thóc bên ngồi của hạt lúa, đây là cơng đoạn rất quan trọng của q trình chế biến, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất lúa và quy hoạch diện tích đất trồng lúa có ý nghĩa nó có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng gạo như ảnh hưởng số lượng hạt bị gãy, số rất quan trọng. lượng tấm sau khi bóc vỏ. (1) Nguồn nguyên liệu là lúa hàng hóa: Lúa được người nơng dân trồng ở khắp các tỉnh, thành trong cả nước, với sản lượng hàng năm đạt gần 40 triệu tấn và vùng ĐBSCL là nơi sản xuất lượng lúa hàng hóa lớn nhất của cả nước, với sản lượng Bảng 1.1: Sản lượng lúa cả năm vùng ĐBSCL và cả nước giai đoạn 2005 2009 ĐVT: Tấn 2005 Máy đánh bóng: Máy đánh bóng có chức năng làm cho hạt gạo trắng bóng, giúp nâng cao chất lượng và giá trị của hạt gạo. hàng năm đạt trên 20 triệu tấn. Nơi sản xuất Máy xát trắng: Lúa sau khi bóc vỏ sẽ qua cơng đoạn xát trắng để tách bớt lượng cám ở trong hạt gạo trước khi đánh bóng. 2006 2007 2008 2009 Máy phân loại hạt: Máy phân loại hạt có chức năng phân loại gạo thành các loại như gạo thành phẩm, tấm 1, tấm 2, tấm 3. Máy tách màu: Sau khi phân loại gạo với các loại tấm, gạo được đưa qua máy tách màu để loại ra các tạp chất màu còn lẫn trong gạo như: hạt đen, hạt đỏ, hạt 1/ Vùng ĐBSCL 19.385.620 18.075.036 19.221.771 21.166.627 20.483.400 2/ Cả nước 35.832.900 35.849.500 35.942.700 38.729.800 38.895.500 vàng, hạt bạc bụng. Thiết bị cân và đóng gói: Sau các cơng đoạn nêu trên, cuối cùng gạo thành phẩm sẽ qua thiết bị cân và đóng gói tự động theo yêu cầu trọng lượng để tiêu thụ trên thị trường. Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2010 [26] (2) Nguồn nguyên liệu là gạo bán thành phẩm: Gạo bán thành phẩm được cung cấp bởi các nhà máy xay xát lúa gạo có quy mơ nhỏ. Lúa sau khi trãi qua các Như vậy, máy móc và thiết bị chính của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo gồm có: máy sàng tạp chất, máy bóc vỏ, máy xát trắng, máy đánh bóng, máy phân loại hạt, máy tách màu, thiết bị cân tự động và đóng gói. cơng đoạn như sàng tạp chất và bóc vỏ thì được gọi là gạo bán thành phẩm (hay cịn Hiện nay, các máy móc và thiết bị này có trên thị trường khá đa dạng về mẫu gọi là gạo ngun liệu). Từ gạo ngun liệu, sẽ qua các nhà máy chế biến có quy mơ mã, tính năng sử dụng và trình độ về cơng nghệ là khá hiện đại. Do vậy, để tạo ra sản 17 18 phẩm gạo đạt chất lượng cao, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đổi mới máy móc, thu mua lúa nguyên liệu nhằm giúp cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong q thiết bị và cơng nghệ một cách hợp lý. trình sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, rất nhiều doanh nghiệp có quy mơ sản 1.3.4. Lao động trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo xuất nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, muốn mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh và đổi mới Lao động trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo có thể chia làm 03 nhóm chính: (1) Nhóm cán bộ quản lý và kinh doanh: Do u cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao, do đó cán bộ quản lý và kinh doanh phải có trình trình quản lý của người CEO, phải có hiểu biết về kinh doanh trong mơi trường tồn cầu hóa. Vì vậy, các doanh nghiệp phải thường xun quan tâm đến cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ máy móc, thiết bị các doanh nghiệp này cần phải có một lượng vốn khá lớn (có thể lên đến hàng chục tỷ đồng), nhưng hiện tại đa phần các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về vốn. 1.3.6. Thị trường của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo bao gồm thị trường trong nước và nước ngồi. này mới đáp ứng được u cầu của cơng việc, chứ khơng thể tuyển dụng mới là có thể sử dụng được ngay. (2) Nhóm kỹ sư kỹ thuật và cơng nhân kỹ thuật bậc cao: Đây là các kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật bậc cao của các ngành cơ khí, điện, cơng nghệ,… những người này thường đảm đương cơng tác tại bộ phận kỹ thuật, chun phụ trách các cơng việc về cơ khí, điện, vận hành và sửa chữa các máy móc, thiết bị trong các phân xưởng chế biến. Ngày nay, với u cầu đổi mới cơng nghệ theo hướng hiện đại, địi hỏi lực 1. Đối với thị trường trong nước: Việt Nam có dân số khoảng 87 triệu người, hàng năm tiêu dùng ước khoảng 17 triệu tấn gạo, đây là thị trường rất rộng lớn và ổn định của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo. Dự báo trong thời gian tới thị trường tiêu thụ trong nước sẽ tăng lên rất nhanh, ngun nhân là do dân số tăng (ước đạt khoảng 100 triệu người vào năm 2020) và do các ngành CNCB khác phát triển rất nhanh, mà các ngành này sử dụng lúa gạo là ngun liệu đầu vào của q trình sản xuất. lượng lao động này phải thường xuyên được đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề Hiện nay, với sản lượng lúa hàng năm đạt khoảng 39 triệu tấn (tương đương 23 nhằm theo kịp với xu hướng phát triển rất nhanh về khoa học cơng nghệ như hiện triệu tấn gạo), ngồi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đảm bảo an ninh lương nay. thực quốc gia thì chúng ta vẫn cịn dư trên dưới 6 triệu tấn gạo cho xuất khẩu. (3) Nhóm cơng nhân lao động phổ thơng: Những lao động này thường làm các 2. Đối với thị trường nước ngồi: Thị trường xuất khẩu gạo của các doanh cơng việc liên quan nhiều đến chân tay như đóng gói, bốc xếp, quản lý kho tàng, bến nghiệp Việt Nam gồm nhiều nước ở nhiều châu lục khác nhau như: Châu Á, Châu bãi,… các lao động này thường khơng địi hỏi cao về trình độ chun mơn, chỉ u Âu, Châu Phi, Trung Đơng (xem bảng 1.2). Trong năm 2009, các doanh nghiệp của cầu có sức khỏe tốt, nhiệt tình trong cơng việc. Cơng tác đào cho lực lượng lao động Việt Nam đã xuất khẩu hơn 5,95 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch xuất khẩu gần 2,7 tỷ này khá đơn giản, chỉ là đào tạo nghiệp vụ cho các cơng việc thường làm hàng ngày USD, chiếm khoảng 15% thị phần của thị trường xuất khẩu gạo thế giới. Trong đó, và trong thời gian ngắn hạn. 1.3.5. Vốn trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã xuất khẩu được 557 ngàn tấn, đạt kim ngạch trên 240 triệu USD. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo phụ Dự báo trong thời gian tới thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của các doanh thuộc vào thời vụ sản xuất lúa, trong năm có hai mùa vụ lúa chính, đó là: Đơng Xn nghiệp Việt Nam vẫn là các nước ở khu vực Châu Á, Châu Phi, Châu Âu và một số và Hè Thu. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn lưu động rất lớn để nước ở khu vực Trung Đông 19 20 Bảng 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của doanh nghiệp Việt Nam giai 1.4.2. Góp phần nâng cao thu nhập cho người nơng dân và hiện đại hóa khu vực đoạn 2005 2009 nông thôn ĐVT: % Năm Stt Thị trường 2005 2006 2007 Chế biến lúa gạo giúp cho giá trị sản phẩm của người nơng dân sản xuất ra được nâng lên, từ đó lợi nhuận từ sản xuất lúa đạt được cao hơn, người nơng dân trồng lúa 2008 2009 1 Châu Á 49,8 48,9 56,9 74,4 55,2 2 Châu Phi 43,9 43,3 27,9 15,2 24,3 3 Châu Âu 5,2 0,7 5,1 6,3 13,1 4 Trung Đông 1,1 6,8 7,1 2,1 4,8 5 Châu Mỹ 0,0 0,0 2,9 0,1 1,4 6 Châu Đại Dương 0,0 0,2 0,1 1,8 1,2 sẽ chuyên tâm đầu tư cho sản xuất tốt hơn làm cho sản lượng và chất lượng lúa ngày được nâng cao. Do thu nhập ngày được nâng lên, người dân có điều kiện cùng với Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn như hạ tầng về giao thông, điện, nước, thủy lợi, ngày càng tốt hơn để phục các yêu cầu của sản xuất và đời sống người dân. Bảng 1.3: Lợi nhuận từ sản xuất lúa của nông dân giai đoạn 2005 2009 Nguồn: Trung tâm Thơng tin Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn, 2010 [29] 1.4. VAI TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO ĐỐI VỚI ĐVT: Triệu đồng Lợi nhuận Lợi nhuận thu được từ Năm Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 19,37 22,47 24,86 26,50 28,26 NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 01 ha lúa 1.4.1. Cung cấp và đảm bảo an ninh lương thực Nguồn: Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL, 2010 [40] Tất cả người dân Việt Nam đều sử dụng lúa gạo làm lương thực chính, từ gạo có thể chế biến thành các sản phẩm khác như bột, phở, bún và rất nhiều loại thực phẩm khác được làm từ gạo. Vì vậy, lúa gạo đã trở thành nguồn lương thực chính trong đời sống hàng ngày của mỗi người dân. Việt Nam trong nhiều năm liền được xếp vào nhóm các nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo, ln hồn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và quốc tế. Có thể nói, lúa gạo đóng vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp lương thực cho người dân, ngồi ra cịn là ngành kinh tế tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động ở những vùng nơng thơn, qua đó đã góp phần tích cực vào Ghi chú: Lợi nhuận này được tính cho hai vụ lúa chính trong năm là Đơng Xn và Hè Thu. 1.4.3. Góp phần giải quyết việc làm ở khu vực nơng thơn Các doanh nghiệp chế biến lúa gạo đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi ở khu vực nơng thơn. Năm 2009, số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trên địa bàn TP. Cần Thơ khoảng 22.000 ngàn người, trong đó lao động có trình độ chun mơn thấp chiếm khoảng 70% tổng số lao động (lực lượng lao động này chủ yếu ở khu vực nơng thơn), với mức thu nhập bình qn khoảng 2,6 triệu đồng/tháng. việc xóa đói giảm nghèo. Trong những năm gần đây chính sách phát triển kinh tế Ngồi ra, các doanh nghiệp cịn góp phần làm tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn của Nhà nước ln gắn liền với phát triển ngành qua đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nơng thơn và làm tăng tỷ trọng hàng lúa gạo của khu vực công nghiệp trong cơ cấu kinh tế ở địa phương 209 210 (3) GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG (4) GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ PHƯƠNG ÁN 1 0 1 2 3 4 CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHƯƠNG ÁN 2 TB 0 1 2 3 4 Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 22 2 3 4 TB 0 1 2 3 4 2 0,29 26 2 0,07 Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới 1 4 20 3 2,89 1 2 23 2 1 1 23 4 3,11 2 25 3,86 1 1 2 21 24 1 1 3 22 3 1 2 2 23 3 3 22 1 1 23 1 1 1 3 23 3,71 4 1 22 Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 19 25 6 3 3 0,43 21 0,11 22 5 4 26 1 1 0,11 24 4 28 Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn 19 ngun liệu Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao 0,00 27 0,32 24 9 1 2 2 1 3 5 3 21 3,64 25 3,89 2 23 2,75 3 2 2 1 3 1 4 5 12 13 4 8 21 3 1 0,32 0,29 Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm 0,14 Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới 0,04 0,18 6 2 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 24 Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn nguyên liệu 2,29 2,25 Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu 1,07 Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển 2 1 24 2 1 2,11 Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu 4 19 3 1 1,96 Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế 18 3,57 8 10 6 4 2,21 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn 25 thấp 2 1 10 18 3,64 4 16 8 2,14 Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao 6 4 11 10 7 2,86 6 17 3 2,75 2 8 1 B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 4 TB 2 4 2 2 3 22 1 1 2,82 3 22 2,68 1 27 2,71 2 22 4 4 4 12 6 24 3,86 6 14 5 3 1,18 5 4 3 16 5 1,79 0,14 27 1 2,71 4 9 10 8 3,14 1 1 3,00 2,14 0,18 26 1 2,89 1,93 1,79 0,11 2 1,89 1,96 2,07 2 2,29 0,04 9 6 1,61 B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với 18 các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, 23 bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 9 1 3,32 0,39 18 4 1 0,21 24 4 2 22 6 16 10 3,29 0,21 22 12 6 12 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng 20 5 0,39 20 5 3 25 2 1 0,21 25 2 25 3 3,11 22 6 3,21 1 2 1,18 Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN 2 1 A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn PHƯƠNG ÁN 1 0 TB 19 8 25 24 12 3 1 9 3 5 1 2 6 0,11 25 0,32 24 19 9 9 1 4 3,32 0,39 Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 18 8 2 0,43 22 4 2 Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới 2 2 15 5 4 2,25 4 8 10 0,14 Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO 3 2 21 1 1 1,82 5 22 1 1,86 0,21 Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 1 3 21 3 2,93 3 21 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản 26 xuất lúa 2 0,07 26 2 0,39 1 0,18 6 19 3 2,89 3 2 15 8 3,00 16 4 2 3 1 2 1 1,07 0,11 0,29 0,29 4 2 1,71 0,86 1 3 2,14 0,07 Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng 2 24 2 3,00 11 6 3 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao 4 18 6 3,07 8 12 5 5 23 3,82 14 8 6 12 8 2,86 3 5 17 3 2,71 20 8 3,29 2 6 15 5 2,82 0,14 26 0,39 22 1 4 1 2 Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng 6 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng Hệ thống cơ sở hạ tầng 25 21 2 4 1 2 1 8 1,14 3 2,11 0,71 0,11 0,29 211 212 (5) GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU (6) GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHƯƠNG ÁN 1 0 1 PHƯƠNG ÁN 2 2 3 4 TB 0 1 2 3 4 TB 2 25 1 2,96 2 2 17 6 1 2,07 17 2 5 20 2 3 1,89 2,93 6 4 6 14 16 2 4 2 2 1,64 1,86 A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 2 5 Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới 4 14 10 1,21 4 16 8 1,14 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 24 2 0,21 24 2 2 0,21 2 Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu 1 20 7 3,21 1 2 24 Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu 4 22 2 2,93 4 3 21 Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 2 16 8 3,00 6 14 4 4 2,21 Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt 5 23 3,82 5 15 8 3,11 Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu 2 26 3,93 10 6 1 1,64 Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế 4 24 3,86 12 8 8 2,86 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn 21 thấp Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao 4 2 2 6 1 12 7 0,39 25 8 4 2 2,86 12 0,11 25 3 1 1,89 1,61 1 4 0,14 6 6 2,21 25 3 3 4 TB 0 1 2 3 4 TB Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 1 2 6 19 3,54 4 6 10 6 2 1,86 Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 1 26 2 1 1 1 22 2 2,79 3 0,11 22 7 5 9 1 4 5 2,04 0,25 22 1 4 1 0,43 24 4 2 5 2 3 15 9 3,11 0,39 25 6 1 9 2 5 8 2,54 0,18 20 3,57 0,25 20 14 7 4 1 3 7 3 4 2 4 23 2,11 0,32 24 3 1 0,18 22 5 1 23 4 1 0,21 23 1 2 2 23 3 1 0,29 26 2 9 9 9 1 2,07 2 21 2 1 1,93 3,04 2,93 6 2 8 14 4 3 10 9 2,64 2,68 0,14 23 1 4 Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn 20 ngun liệu Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng còn hạn chế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao 0,11 Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, 24 bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới 5 4 13 11 3,42 2 16 8 2 1,36 Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO 6 19 3 5 12 9 2 1,29 6 16 3,00 1 5 16 0,32 19 9 3,21 7 Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản 19 xuất lúa 1,89 6 9 Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng 22 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao 3 6 6 2,96 0,32 9 25 3,89 12 3 2,18 25 3,89 Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới 10 Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng 3 7 12 6 2,75 2 3 6 11 6 2,57 4 11 6 2 1,86 1 3 3 11 10 2,93 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước 5 Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng 20 18 Hệ thống cơ sở hạ tầng 2 1 3 25 3,89 1 1 1 25 3,79 1 3 5 3 14 15 8 7 2 0,14 0,25 0,39 0,07 B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định PHƯƠNG ÁN 2 1 A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn PHƯƠNG ÁN 1 0 8 8 8 2 6 4 2,14 3 0,29 24 0,43 21 4 7 5 20 3,61 0,14 0,25 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản 25 xuất lúa Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ 26 sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh 2 tiềm năng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng 26 Hệ thống cơ sở hạ tầng 24 4 4 3 2 15 7 2,89 0,11 20 4 7 14 1 6 25 3 3,11 3 2 20 3 0,07 20 6 2 2 1 2 1 1 2 25 3,86 1 23 1 2,71 2 3 23 3,75 2 0,32 1 0,07 25 0,29 26 2,36 0,32 1,82 0,36 26 1 2 25 1 1 23 3 2 1 2 4 1 2,11 1,96 1 2,14 0,25 0,07 213 214 (7) GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH KHU CƠNG NGHIỆP CHUN NGÀNH 2.3. Kết quả khảo sát ý kiến chun gia về mức độ quan trọng của các nhóm giải pháp đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHƯƠNG ÁN 1 0 1 2 3 4 2 22 4 PHƯƠNG ÁN 2 TB 0 1 2 3 4 gạo của TP. Cần Thơ đến năm 2020 TB 2.3.1. Kết quả về mẫu điều tra: A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 22 3 1,96 Số mẫu điều tra gửi đi: 60 mẫu 2,29 2 3,54 7 8 20 8 1 10 1,93 0,79 Số mẫu nhận được: 60 mẫu 14 8 3 7 3 1 1 0,29 25 3 0,11 19 1 1 2 0,32 27 1 0,04 0,36 26 2 0,07 Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường 23 thế giới Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 2 4 Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn 20 ngun liệu 6 2 Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu 2 1 1 Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu 18 phát triển 9 Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt 2 18 3,07 1 19 5 1 1 2 1 Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư 24 xây dựng và quảng bá thương hiệu 1 2 Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng 22 cịn hạn chế 5 1 25 2,89 2 6 11 8 1 Số mẫu hợp lệ: 60 mẫu 2.3.2. Tổng hợp số liệu: Stt 0,39 25 2 1 3,86 27 1 2,04 0,29 24 2 1 1 0,25 0,25 26 1 1 0,11 2 26 3,93 4 3 20 1 Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao 3 25 3,89 5 21 1 25 2 Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, 26 bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO 2 5 6 7 4 4 6 11 7 12 16 293 1 2 Nhóm giải pháp đầu tư đổi mới máy móc, thiết 4 8 7 7 6 13 15 282 2 8 6 3 9 11 13 10 268 3 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản 10 9 12 8 9 6 6 219 4 Nhóm giải pháp xây dựng và quảng bá thương 12 10 8 7 11 7 5 216 5 10 10 8 6 5 213 6 14 8 8 3 3 189 7 bị, cơng nghệ và đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin 1,93 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân 1 3 0,14 27 1 1 0,46 22 4 0,04 2 0,29 4 phẩm 0,07 27 1 0,04 5 21 6 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản 20 xuất lúa 6 1 0,29 26 1 2 0,36 26 2 18 10 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao 1 2 25 1 0,07 0,36 24 3 1 0,18 3,86 7 1 0,79 20 hiệu 0,11 6 Nhóm giải pháp tạo vốn và nâng cao năng lực về 10 11 vốn cho DN 7 Nhóm giải pháp quy hoạch khu CN chuyên 12 12 ngành Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới 1 Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng 2 23 2 25 3 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa 9 gạo trong nước Hệ thống cơ sở hạ tầng 4 lực 4 Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng 3 Mức quan Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nguyên liệu 3 Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với 20 các nước trong khu vực và trên thế giới Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng 2 điểm 1 B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Tổng số trọng 1,64 1 Mức độ ảnh hưởng 1 0,14 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Nhóm giải pháp 2,00 17 1 20 6 2,93 10 6 4 8 2,36 2,11 9 9 9 1 2,07 1 0,79 11 15 1 1 5 0,36 26 2 3,82 7 15 3 2 23 0,71 3 0,07 2,07 Ghi chú: (1) là mức quan trọng lớn nhất, (7) là mức quan trọng nhỏ nhất 215 216 PHỤ LỤC 3.2 Stt DANH SÁCH CHUYÊN GIA VÀ MẪU CÁC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA 1. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA 1.1. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA HỘI THẢO Stt Họ và tên Cơ quan công tác Họ và tên Cơ quan công tác 18 Đỗ Văn Minh Công ty Nông nghiệp Cờ Đỏ 19 Nguyễn Thị Nguyệt Hồng Công ty Cổ phần Mekong 20 Lê Huy Thọ Công ty Cổ phần Gentraco 21 Mai Vân Anh Công ty Cổ phần Gentraco 22 Lê Thị Minh Lang Công ty Lương thực Sông Hậu 1 Phạm Long Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 23 Trần Vũ Duy Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Cần Thơ 2 Trần Tuấn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 24 Lê Kim Oanh Công ty Cổ phần chế biến lương thực Miền Tây 3 Hà Hữu Liền Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Ghi chú: Danh sách mời các chuyên gia tham gia hội thảo là 40 chuyên gia. Chuyên 4 Phạm Văn Nhơn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ gia tham gia hội thảo là 24 người. 5 Nguyễn Minh Phương Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 1.2. DANH SÁCH CHUYÊN GIA GỬI PHIẾU LẤY Ý KIẾN KHẢO SÁT 6 Huỳnh Văn Quốc Công ty Nông nghiệp Sông Hậu 7 Đỗ Quốc Hùng Công ty Nông nghiệp Sông Hậu 8 Lê Trần Dũng Công ty Nông nghiệp Sông Hậu 9 Nguyễn Xuân Lai Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 10 Nguyễn Văn Tạo Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 11 Nguyễn Cơng Thành Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 12 Nguyễn Đức Tồn Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 13 Hà Anh Dũng Sở Nông nghiệp và PTNT Cần Thơ 14 Trần Thanh Bé Viện Kinh tế xã hội Cần Thơ 15 Bùi Kim Thoa Cục Thống kê Cần Thơ 16 Nguyễn Duyên Hải Công ty TNHH Thanh Ngọc 17 Nguyễn Thu Thảo Công ty TNHH Thanh Ngọc Stt Họ và tên Cơ quan công tác 1 Phạm Long Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 2 Trần Tuấn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 3 Hà Hữu Liền Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 4 Phạm Văn Nhơn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 5 Nguyễn Minh Phương Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 6 Huỳnh Văn Quốc Công ty Nông nghiệp Sông Hậu 7 Đỗ Quốc Hùng Công ty Nông nghiệp Sông Hậu 8 Lê Trần Dũng Công ty Nông nghiệp Sông Hậu 9 Nguyễn Xuân Lai Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 10 Nguyễn Văn Tạo Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 217 Stt Họ và tên 218 1.3. DANH SÁCH CHUN GIA GỬI PHIẾU LẤY Ý KIẾN KHẢO SÁT Cơ quan cơng tác MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP 11 Nguyễn Cơng Thành Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 12 Nguyễn Đức Tồn Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL 13 Hà Anh Dũng Sở Nông nghiệp và PTNT Cần Thơ Stt 1 Họ và tên Phan Văn Đức Đơn vị công tác Cty TNHH 01 thành viên Địa chỉ Q. Ninh Kiều An Đức 14 Trần Thanh Bé Viện Kinh tế xã hội Cần Thơ 15 Bùi Kim Thoa Cục Thống kê Cần Thơ 16 Nguyễn Duyên Hải Công ty TNHH Thanh Ngọc 17 Nguyễn Thu Thảo Công ty TNHH Thanh Ngọc 18 Đỗ Văn Minh Công ty Nông nghiệp Cờ Đỏ 19 Nguyễn Thị Nguyệt Hồng Công ty Cổ phần Mekong 20 Lê Huy Thọ Công ty Cổ phần Gentraco 21 Mai Vân Anh Công ty Cổ phần Gentraco 22 Lê Thị Minh Lang Công ty Lương thực Sông Hậu 23 Trần Vũ Duy Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Cần Thơ 24 Lê Kim Oanh Công ty Cổ phần chế biến lương thực Miền Tây 25 Mai Văn Tùng Công ty Cổ phần Mekong 26 Nguyễn Văn Nhân Công ty Cổ phần Hiệp Thanh 27 Huỳnh Thị Hồng Nga Công ty Cổ phần Nam Tiến 28 Phạm Thu Huệ Công ty Cổ phần Duy Tuấn 29 Nguyễn Thị Thanh Thúy Công ty TNHH Đại Phong 30 Nguyễn Thành Hiệp Công ty Nông Sản Thực Phẩm XK Cần Thơ 2 3 Lê Kim Oanh Nguyễn Kim Thưa Công ty Cổ phần CBLT KCN Cái Sơn Hàng Miền Tây Bàng DNTN Nguyên Phúc TT Thới Lai, H. Thới Lai 4 Tạ Thanh Hà Công ty TNHH Liên Hưng Mỹ Khánh, H. Phong Điền 5 Trần Thanh Nhàn DNTN Thịnh Phát TT Thới Lai, H. Thới Lai 6 Nguyễn Thị Lệ Hằng DNTN Phú Cường Thới Thuận, H Thốt Nốt 7 Dương Minh Đô DNTN Minh Đô Trung Kiên, H. Thốt Nốt 8 Phạm Thị Ửng DNTN Vĩnh Phát 2 Thới Thuận, H Thốt Nốt 9 Hồ Thị Kim Loan DNTN Thắng Lợi 2 Thạnh Hịa, H. Thốt Nốt 10 Đỗ Văn Hồng DNTN Hồng Yến Thạnh Hịa, H. Thốt Nốt 11 Đỗ Thị Tuyết Mai DNTN Vạn Phát 2 Thạnh Hịa, H. Thốt Nốt 12 Trần Quốc Tuấn DNTN Cần Thơ Lộ Vịng Cung 13 Trần Thị Nga DNTN Tồn Thắng Lộ Vịng Cung 14 Phan Văn Ly DNTN Vạn Đức Thành Lộ Vịng Cung 15 Đỗ Văn Minh Cty Nơng nghiệp Cờ Đỏ H. Thới Lai 16 Nguyễn Thị Chín DNTN Vạn Phước Ba Láng, Q. Cái Răng 219 Stt Họ và tên 17 Nguyễn Quang Trí 18 Phan Thị Huệ Lan 220 Đơn vị cơng tác Địa chỉ Cơng ty TNHH SXTM Trí KCN Cái Sơn Hàng Thành Bàng Cơng ty TNHH La Bỉnh Mỹ Khánh, H. Phong Điền 19 Trần Thị Ánh Cty TNHH Cám Vàng Tân Phú, Cái Răng 20 Lê Văn Nam DNTN Thắng Lợi Lộ Vòng Cung 21 Trương Văn Hải DNTN Tấn Thành Mỹ Khánh, H. Phong Stt Họ và tên 30 Nguyễn Văn Mong DNTN Tài Lộc Mỹ Khánh, H. Phong DNTN Thành Công DNTN Tư Đường Tân Thới, H. Phong Điền 24 Nguyễn Quốc Thanh DNTN Mỹ Phước Mỹ Khánh, H. Phong Thường Thạnh, Cái 31 Huỳnh Thị Hồng Nga Cty Cổ phần Nam Tiến KCN Trà Nóc 2 32 Trần Thanh Tuấn HTX Thanh Phong Lê Bình, Q. Cái Răng 33 Nguyễn Minh Trí DNTN Thành Lợi TT Thới Lai, H. Thới Lai 34 Nguyễn Văn Dũng DNTN Chế biến lương thực Thới Thạnh, H. Thới Lai Đồng Lợi 35 Nguyễn Thị Đuông DNTN Tân Thới Điền 23 Phan Văn Việt Địa chỉ Răng Điền 22 Lý Văn Tài Đơn vị công tác TT Thới Lai, H. Thới Lai 36 Mai Văn Tùng Công ty Cổ phần Mekong Q. Ninh Kiều 37 Trần Bá Việt DNTN Phúc Quý Trường Xuân, Thới Lai 38 Phạm Thu Huệ Cty Cổ phần Duy Tuấn Q. Ninh Kiều 39 Hồ Thị Kim Cương DNTN Thanh Nhàn Mỹ Khánh, Phong Điền 40 Trần Ánh Loan DNTN Phước Hưng TT Thới Lai, H. Thới Điền 25 Huỳnh Văn Dũng DNTN Tấn Phát TT Thới Lai, H. Thới Lai Lai 26 Nguyễn Thái Thiện DNTN Tân Vạn Hòa Mỹ Khánh, H. Phong Điền 41 Trần Văn Tám DNTN Rạch Sung Nhơn Nghĩa, Phong Điền 27 Ngô Thị Thu Hồng HTX Thành Lợi Nhơn Nghĩa, Phong Điền 28 Nguyễn Ngọc Tư Cty Cổ phần TM Châu Lê Bình, Q. Cái Răng Thành 29 Trần Bá Phúc Cty Cổ phần nơng sản Cái Răng Lê Bình, Q. Cái Răng 42 Nguyễn Thanh Trình Cty TNHH Ánh Dương Lợi Dũ A 43 Trần Thành Lợi DNTN Thành Lợi Lộ Vịng Cung 44 Trần Thị Mỹ Hịa DNTN Hải Hịa Phú Thứ, Cái Răng 45 Trần Thúy Liễu Cty Cổ phần Tân Á KCN Trà Nóc 46 Nguyễn Thị Thương DNTN Phú Tồn Tân Q. Ninh Kiều 221 Stt Họ và tên 222 Đơn vị cơng tác Địa chỉ 2. MẪU CÁC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA 2.1. Phiếu khảo sát ý kiến chun gia về các yếu tố bên trong, bên ngồi và hình 47 Nguyễn Văn Chí DNTN Phước Sang H. Thới Lai 48 Tiến Minh Lng DNTN Thuận Phước 2 Thới thạnh, H. Thới Lai 49 Nguyễn Thị Út Lê DNTN Trường Thịnh Q. Ninh Kiều 50 Nguyễn Thành Hiệp Cty Nơng Sản Thực Phẩm Q. Ninh Kiều ảnh các đối thủ cạnh tranh chính Dựa vào kết quả hội thảo chun gia, mẫu phiếu khảo sát được thiết kế như sau: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA XK Cần Thơ Về các yếu tố tác động đến các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ 51 Nguyễn Thu Thảo Cty TNHH Thanh Ngọc Q. Ninh Kiều 52 Lê Huy Thọ Cty Cổ phần Gentraco Q. Thốt Nốt 53 Nguyễn Văn Nhân Cty Cổ phần Hiệp Thanh Thới Thuận, Thốt Nốt 54 Phạm Hồng Yến Cty TNHH Nhất Giang Q. Ninh Kiều 55 Nguyễn Thị Mai Thu Cty TNHH Thành An Q. Ninh Kiều Tơi tên: Nguyễn Huỳnh Phước, là nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế 56 Nguyễn Thị Quỳnh Trang Cty TNHH Đại Nam Q. Ninh Kiều thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang thực hiện luận án nghiên cứu về: “Giải pháp 57 Huỳnh Văn Quốc Cty Nơng nghiệp Sơng Hậu H. Cờ Đỏ 58 Lê Thị Mỹ Chi Cty TNHH Trường Sơn Q. Ninh Kiều 59 Trần Vũ Duy Cty Cổ phần vật tư nơng Q. Ninh Kiều và hình ảnh các đối thủ cạnh tranh chính A. GIỚI THIỆU Xin chào Anh/Chị. phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020”. Kính xin quý Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian nghiệp Cần Thơ 60 Lê Thanh Hưng DNTN Khánh Hưng khoảng 30 phút cho phép tơi phỏng vấn Anh/Chị một số câu hỏi có liên quan dưới đây. Tôi rất biết ơn sự cộng tác và giúp đỡ của Anh/Chị. Các ý kiến trả lời của Anh/Chị sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối. KCN Cái Sơn Hàng B. THƠNG TIN CHUNG Bàng Họ và tên: ………………………… Năm sinh: ……… Giới tính: …………… Đơn vị cơng tác: ……………………………………… ….……………………… Chức danh: ……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn:…………………………………………………………… 223 224 b/ Ý kiến chun gia theo thang điểm Likert: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết C. NỘI DUNG CHÍNH mức độ quan trọng của các yếu tố bên trong bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân 1. Các yếu tố bên trong: a/ Ý kiến chun gia về điểm phân loại: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức loại 1,2,3,4,5 với tiêu chí: độ phản ứng của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Cần Thơ đối với các yếu tố bên 1: hồn tồn khơng quan trọng, trong bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân loại 1,2,3,4 với tiêu chí: 4: quan trọng, 2: khơng quan trọng, 3: khơng có ý kiến 5: rất quan trọng 1: phản ứng ít, 2: phản ứng trung bình, 3: phản ứng trên trung bình, 4: phản ứng tốt Stt CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG PHÂN LOẠI 1 2 3 4 Stt CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 1 Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới 2 Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 3 Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm 4 Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới 5 Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi 6 Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu 7 Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu 8 Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển 1 Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới 2 Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 3 Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm 4 Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới 5 Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi 6 Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu 7 Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu 8 Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 9 Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt 9 Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt 10 Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu 10 Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu 11 Thông tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng còn hạn chế 11 Thông tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng còn hạn chế 12 Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao 12 Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao 1 2 3 4 5 225 226 b/ Ý kiến chun gia theo thang điểm Likert: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết 2. Các yếu tố bên ngồi: a/ Ý kiến chun gia về điểm phân loại: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngồi bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân độ phản ứng của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Cần Thơ đối với các yếu tố bên loại 1,2,3,4,5 với tiêu chí: ngồi bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân loại 1,2,3,4 với tiêu chí: 1: hồn tồn khơng quan trọng, 1: phản ứng ít, 2: phản ứng trung bình, 3: phản ứng trên trung bình, 4: phản 4: quan trọng, 2: khơng quan trọng, 3: khơng có ý kiến 5: rất quan trọng ứng tốt Stt Stt CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI PHÂN LOẠI 1 2 3 1 Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 2 Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới 3 Môi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO 4 Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 5 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa 6 Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng 7 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao 4 1 Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 2 Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới 3 Môi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO 4 Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 5 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa 6 Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng 7 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao 8 Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới 8 Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới 9 Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng 9 Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng 10 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước 10 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước 11 Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng 12 Hệ thống cơ sở hạ tầng 11 Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng 12 Hệ thống cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 227 228 b/ Ý kiến chun gia theo thang điểm Likert: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết 3. Các đối thủ cạnh tranh chính: a/ Ý kiến chun gia về điểm phân loại: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức mức độ quan trọng của các yếu tố bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân loại độ phản ứng của các đối thủ cạnh tranh chính đến từ các tỉnh An Giang, Tiền Giang 1,2,3,4,5 với tiêu chí: và các tỉnh vùng Đơng Bắc Thái Lan bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân loại 1: hồn tồn khơng quan trọng, 1,2,3,4 với tiêu chí: 4: quan trọng, 2: khơng quan trọng, 3: khơng có ý kiến 5: rất quan trọng 1: phản ứng ít, 2: phản ứng trung bình, 3: phản ứng trên trung bình, 4: phản Stt ứng tốt Các đối thủ Stt Các đối thủ Các đối thủ CÁC YẾU TỐ THÀNH CƠNG cạnh tranh chính cạnh tranh chính cạnh tranh chính đến từ An Giang đến từ Tiền Giang đến từ thành phố CÁC YẾU TỐ THÀNH CƠNG 1 Điều kiện tự nhiên sản xuất lúa gạo 2 Tổ chức q trình sản xuất và kinh doanh lúa gạo 3 Cơ sở hạ tầng phục vụ lưu thơng 4 Chính sách phát triển ngành hàng lúa gạo 5 Kinh nghiệm về kinh doanh trong hội nhập 6 Am hiểu về thị trường và khách hàng 7 Thị phần xuất khẩu gạo 8 Chất lượng sản phẩm 9 Sản phẩm đa dạng Cần Thơ 1 2 3 1 1 2 3 4 1 2 3 4 Điều kiện tự nhiên sản xuất lúa gạo 2 4 Tổ chức q trình sản xuất và kinh doanh lúa gạo 3 Cơ sở hạ tầng phục vụ lưu thơng 4 Chính sách phát triển ngành hàng lúa gạo 5 Kinh nghiệm về kinh doanh trong hội nhập 6 Am hiểu về thị trường và khách hàng 7 Thị phần xuất khẩu gạo 8 Chất lượng sản phẩm 9 Sản phẩm đa dạng 10 Khả năng cạnh tranh về giá 11 Hệ thống phân phối lúa gạo trong nước và xuất khẩu 12 Thương hiệu trên thị trường thế giới 13 Năng lực về tài chính 10 Khả năng cạnh tranh về giá 11 Hệ thống phân phối lúa gạo trong nước và xuất khẩu 12 Thương hiệu trên thị trường thế giới 13 Năng lực về tài chính 1 2 3 4 5 229 230 2.2. Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về yếu tố tác động đến các phương án 1. GIẢI PHÁP VỀ NGUYÊN LIỆU trong giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa PHƯƠNG ÁN I: Hợp tác với nông dân, các hợp tác xã nông nghiệp xây dựng vùng gạo của TP. Cần Thơ đến năm 2020 ngun liệu với số lượng lớn, chất lượng tốt, thiết lập hệ thống thu mua lúa đến tận nơng dân. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA Về các yếu tố tác động đến các phương án trong giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ đến năm 2020 PHƯƠNG ÁN II: Tiếp tục việc thu mua ngun liệu thơng qua hệ thống thương lái. CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới A. GIỚI THIỆU Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn Xin chào Anh/Chị. Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Tơi tên: Nguyễn Huỳnh Phước, là nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang thực hiện luận án nghiên cứu về: “Giải pháp Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Cần Thơ đến năm 2020”. Kính xin quý Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian khoảng 30 phút cho phép tơi phỏng vấn Anh/Chị một số câu hỏi có liên quan dưới đây. Tơi rất biết ơn sự cộng tác và giúp đỡ của Anh/Chị. Các ý kiến trả lời của Anh/Chị sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối. Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp B. THƠNG TIN CHUNG Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao Họ và tên: ………………………… Năm sinh: ……… Giới tính: …………… B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Đơn vị cơng tác: ……………………………………… ….……………………… Chức danh: ……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn:…………………………………………………………… C. NỘI DUNG CHÍNH Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến các phương án Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng bằng cách đánh dấu (X) vào các ơ điểm 0,1,2,3,4 với tiêu chí: u cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới 0: khơng ảnh hưởng, 1: ảnh hưởng ít, 3: ảnh hưởng trên trung bình, 2: ảnh hưởng trung bình, 4: ảnh hưởng lớn Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN I PHƯƠNG ÁN II 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 231 232 2. GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ 3. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC PHƯƠNG ÁN I: Trước mắt thay thế các máy móc, thiết bị đã quá lạc hậu bằng PHƯƠNG ÁN I: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua tuyển dụng nguồn những cơng nghệ thích hợp, với chi phí hợp lý và dần dần tiến tới thay đổi theo nhân lực chất lượng cao và kết hợp với việc doanh nghiệp đào tạo thêm bằng nguồn hướng sử dụng cơng nghệ hiện đại. kinh phí của doanh nghiệp và các chương trình hỗ trợ của Nhà nước. PHƯƠNG ÁN II: Tiếp tục sử dụng các máy móc, thiết bị hiện có và chỉ thay đổi khi PHƯƠNG ÁN II: Tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao là chính để khơng khơng cịn sử dụng được. phải đào tạo thêm. CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHƯƠNG ÁN I 0 PHƯƠNG ÁN II 1 2 3 4 0 1 2 3 CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG 4 PHƯƠNG ÁN I 0 A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng Hệ thống cơ sở hạ tầng Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II 1 2 3 4 0 1 2 3 4 233 234 4. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 5. GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU PHƯƠNG ÁN I: Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, duy trì các thị trường xuất PHƯƠNG ÁN I: Xây dựng thương hiệu gạo của Cần Thơ đối với những loại gạo có khẩu truyền thống và mở rộng thị trường mới, nhất là đối với những thị trường địi chất lượng cao ở thị trường trong và ngồi nước. hỏi chất lượng cao. PHƯƠNG ÁN II: Khơng cần xây dựng thương hiệu, hệ thống tiêu thụ lúa gạo như hiện tại đã đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. PHƯƠNG ÁN II: Mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Chú trọng đến các thị trường xuất khẩu truyền thống khơng địi hỏi cao về chất lượng. CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHƯƠNG ÁN I 0 CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHƯƠNG ÁN II 1 2 3 4 0 1 2 3 4 A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới PHƯƠNG ÁN I 0 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng Hệ thống cơ sở hạ tầng Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II 1 2 3 4 0 1 2 3 4 235 236 6. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN 7. GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH KHU CƠNG NGHIỆP CHUN NGÀNH PHƯƠNG ÁN I: Xin Chính phủ hỗ trợ về lãi suất đối với những doanh nghiệp có PHƯƠNG ÁN I: Thành phố cần quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp chun ngành nhu cầu thay đổi cơng nghệ mới và có xây dựng vùng ngun liệu; kết hợp với các chế biến lúa gạo, trong đó đầu tư hồn chỉnh về hệ thống cơ sở hạ tầng cũng như hệ nguồn vốn khác như: vay ngân hàng, kêu gọi góp vốn, th tài chính để đổi mới cơng thống xử lý chất thải theo các tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế. nghệ và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. PHƯƠNG ÁN II: Giữ ngun hiện trạng như hiện nay, chỉ cần quan tâm thêm đến PHƯƠNG ÁN II: Tạo vốn bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay. vấn đề xử lý chất thải và ơ nhiễm mơi trường. CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHƯƠNG ÁN I 0 PHƯƠNG ÁN II 1 2 3 4 0 1 2 3 CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG 4 A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN I 0 Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Mơi trường kinh doanh quốc tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của WTO Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng u cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước Nhà cung cấp ngun liệu và thiết bị rất đa dạng Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II 1 2 3 4 0 1 2 3 4 237 2.3. Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về mức độ quan trọng của các nhóm giải 238 Stt Nhóm giải pháp Mức độ quan trọng pháp đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa 1 2 gạo TP. Cần Thơ đến năm 2020 1 Nhóm giải pháp về phát triển nguồn ngun liệu 2 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực 3 Nhóm giải pháp tạo vốn và nâng cao năng lực về vốn PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về mức độ quan trọng của các nhóm giải pháp đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ đến năm 2020 cho DN A. GIỚI THIỆU 4 Xin chào Anh/Chị. Nhóm giải pháp đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Tôi tên: Nguyễn Huỳnh Phước, là nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang thực hiện luận án nghiên cứu về: “Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố 5 Nhóm giải pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu 6 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 7 Nhóm giải pháp quy hoạch khu CN chun ngành Cần Thơ đến năm 2020”. Kính xin quý Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian khoảng 15 phút cho phép tơi phỏng vấn Anh/Chị một số câu hỏi có liên quan dưới đây. Tơi rất biết ơn sự cộng tác và giúp đỡ của Anh/Chị. Các ý kiến trả lời của Anh/Chị sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối. B. THƠNG TIN CHUNG Họ và tên: ………………………… Năm sinh: ……… Giới tính: …………… Đơn vị cơng tác: ……………………………………… ….……………………… Chức danh: ……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn:…………………………………………………………… C. NỘI DUNG CHÍNH Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ quan trọng của các nhóm giải pháp sau đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Anh/Chị bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân loại 1,2,3,4,5,6,7 với tiêu chí: 1: mức độ quan trọng nhỏ nhất 7: mức độ quan trọng lớn nhất 3 4 5 6 7