1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nghiệp vụ sư phạm vận dụng phương pháp hoạt động và hoạt động thành phần vào việc dạy học bài làm quen với Microsoft Word tin học 10 trung học phổ thông

37 785 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

Trên cơ sở những gì mà học sinh được học tập về soạn thảo văn bản, học sinh có thể sử dụng một cách thành thạo để hoàn thành tốt hơn những ứng dụng trong thực tế. Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ với những hoạt động nhất định mà giáo viên có thể khai thác để tổ chức quá trình dạy học sao cho đạt được mục tiêu dạy học một cách hiệu quả, những hoạt động như vậy được gọi là tương thích với nội dung dạy học cho trước. Chính vì vậy, việc hoạt động và hoạt động thành phần cho học sinh trong việc dạy học “ làm quen với Microsoft word là một công việc quan trọng, đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải nỗ lực tìm tòi, sáng tạo giúp cho học sinh nhìn nhận vấn đề một cách tích cực hơn, sáng tạo hơn và nhất là giúp cho các em có thể yêu thích nhiều hơn nữa bộ môn Tin học này.

Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang I Lý chọn đề tài nghiên cứu Trang II Định hướng nghiên cứu Trang Mục đích nghiên cứu Trang Nhiệm vụ nghiên cứu .Trang III Phương pháp nghiên cứu .Trang Nghiên cứu lý luận dạy học Trang Quan sát - điều tra Trang Tổng kết kinh nghiệm Trang Thực nghiệm giáo dục Trang PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang 10 Chương I: Cơ sở lý luận việc hoạt động hoạt động thành phần Phát hoạt động tương thích với nội dung Trang 10 Phân tích hoạt động thành thành phần Trang 12 Lựa chọn hoạt động dựa vào mục tiêu Trang 13 Tập trung vào hoạt động tin học .Trang 14 * Kết luận chương I Trang 15 Chương II: Nghiên cứu, ứng dụng tư tưởng Hoạt động hoạt động thành phần dạy học “Làm quen với Microsoft word” Tin học 10 THPT Giảng dạy “ Làm quen với Microsoft word” Trang 16 * Kết luận chương II Trang 21 Chương III: Kết ứng dụng đề tài Trang 22 Ứng dụng đề tài .Trang 22 Thuận lợi Trang 22 Khó khăn Trang 23 Kết đạt đề tài Trang 23 Đề xuất cho đề tài Trang 23 Kết luận .Trang 24 Phụ lục Trang 25 Tài liệu tham khảo Trang 34 SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” LỜI CẢM ƠN Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu nhà trường Lấy người học làm trung tâm, phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo người học học tập vấn đề mà tất giáo viên băn khoăn, trăn trở Cùng với trình hội nhập đất nước, giáo dục địi hỏi phải có bước tiến, bước phát triển vượt bậc Áp dụng hình thức dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào tất ngành nghề phát triển cách mạnh mẽ Giáo dục khơng nằm ngồi trào lưu xã hội Nhận thức đặc điểm ưu việt mà hoạt động hoạt động thành phần mang lại em chọn đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng tư tưởng “Hoạt động hoạt động thành phần” vào dạy học Vì phần mang tính phong phú, trực quan cho giáo án dạy học Em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy TS Trần Dỗn Vinh ThS Kiều Phương Thùy - Giảng viên khoa Cơng nghệ thơng tin nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, động viên để em hồn thiện tiểu luận Mặc dù chúng em cố gắng hoàn thành tiểu luận phạm vi khả cho phép, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong cảm thơng tận tình bảo quý Thầy - Cô bạn Sinh viên thực Trần Thị Thu Thảo SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” PHẦN I MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Ngày nay, giáo dục địi hỏi phải có bước phát triển vượt bậc Để đáp ứng yêu cầu cần nhân rộng việc nâng cao khả năng, trình độ Tin học cho thành viên trực tiếp tham gia vào trình dạy học Trong năm gần đây, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin có vai trị thật quan trọng giáo dục, môn tin học thức đưa vào dạy học nhà trường Trong bối cảnh Công nghệ thông tin ngày phát triển, việc sử dụng rộng rãi máy tính khơng cịn bó hẹp viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm máy tính mà cịn mở rộng quan, xí nghiệp nhà máy Song song với trình trên, việc giảng dạy Tin học trường đại học, trung học phổ thông đẩy mạnh đôi với việc tăng cường trang bị máy vi tính Chính vậy, giáo viên giảng dạy môn Tin học trường phổ thơng, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Tin học, với việc tìm biện pháp giảng dạy Tin học nhà trường phổ thông công việc cần phải làm thường xuyên, nhằm đáp ứng với đòi hỏi ngày cao xã hội Trong nghiệp vụ người thầy giáo có hai vấn đề quan trọng: thứ thực tiễn tiềm - kiến thức lý thuyết mà họ học Thứ hai thực tiễn nghiệp vụ - thầy giáo phải biết cách truyền thụ kiến thức phù hợp với trình độ học sinh Trong đó, thực tiễn thứ hai điều định nghiệp vụ thầy giáo, đánh giá chất lượng giảng dạy thầy giáo Hai thực tiễn vừa mâu thuẫn với nhau, lại vừa thống với Thầy giáo mang hết kiến thức lý thuyết cao xa trừu tượng dạy cho học sinh, dạy tốt cho học sinh thầy giáo hiểu biết 2.1 Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 Luật giáo dục nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, thấy định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định, khơng cịn vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 2.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh q trình lâu dài; khơng thể hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ kiểu dạy học truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” quen thuộc từ lâu Việc phát triển phương pháp tích cực địi hỏi số điều kiện, quan trọng thân giáo viên cần có nỗ lực để tìm tịi, sáng tạo cơng tác giảng dạy 2.3 Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng, với môn Tin học đưa vào giảng dạy trường phổ thông Là giáo viên giảng dạy môn này, theo em khơng phải tìm nhiều tập khó, tập hay để giảng dạy cho học sinh Mà vấn đề đặt cần phải tích cực tìm tịi, sáng tạo việc đưa tốn để giúp cho học sinh có hứng thú, tìm tịi sáng tạo q trình giài học tập, từ biết vận dụng linh hoạt tình cụ thể ngồi thực tế Trong việc giảng dạy cho học sinh, việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Thầy giáo cịn phải biết kích thích tính tích cực, sáng tạo say mê học hỏi học sinh việc học tập em Bởi vì, việc học tập tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo địi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực bên thúc đẩy thân họ hoạt động để đạt mục tiêu Điều thực dạy học không đơn giản việc nêu rõ mục tiêu mà quan trọng hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy Microsoft word chương trình giúp học sinh nắm cách khởi động kết thúc Word, biết cách tạo văn mới, mở văn có, lưu văn bản, biết ý nghĩa số đối tượng hình làm việc Word… Có tác dụng giúp em định hướng biết cách sử dụng word cách thành thạo tương lai sau 4.1 Trong vấn đề Tin học đưa vào giảng dạy chương trình bậc học phổ thơng Khi nói đến vấn đề dạy học soạn thảo văn cho học sinh, vấn đề dạy học cho học sinh làm quen với microsoft word vấn đề chiếm vai trị quan trọng Bởi vì, thay viết tay sử dụng Microsoft Word để soạn thảo, tiết kiệm thời gian, công sức Đồng thời, Microsoft word giúp cho người soạn thảo dễ sửa chữa, dễ kiểm tra Vấn đề đặt là: hoạt động hoạt động thành phần cho học sinh giảng dạy “ làm quen với Microsoft word nào? Đó vấn đề mà thân em quan tâm 4.2 Để thực điều đó, theo em cần phải tìm tịi, nghiên cứu tìm tập phù hợp, kích thích độc lập, tích cực học sinh học tập Trên sở đó, học sinh tự tìm ý tưởng sáng tạo vận dụng thiết thực vào sống thực tế nhu cầu nảy sinh, em tự hồn thành ý tưởng 4.3 Trên sở mà học sinh học tập soạn thảo văn bản, học sinh sử dụng cách thành thạo để hồn thành tốt ứng dụng thực tế Mỗi nội dung dạy học liên hệ với SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” hoạt động định mà giáo viên khai thác để tổ chức trình dạy học cho đạt mục tiêu dạy học cách hiệu quả, hoạt động gọi tương thích với nội dung dạy học cho trước Chính vậy, việc hoạt động hoạt động thành phần cho học sinh việc dạy học “ làm quen với Microsoft word cơng việc quan trọng, địi hỏi giáo viên cần phải nỗ lực tìm tịi, sáng tạo giúp cho học sinh nhìn nhận vấn đề cách tích cực hơn, sáng tạo giúp cho em u thích nhiều mơn Tin học Với tất lý nêu trên, em định chọn đề tài II Định hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu trình dạy học soạn thảo văn chương trình phổ thơng - Giúp người học hướng định hoạt động vào mục đích đặt đồng thời giúp học sinh có ý thức ý nghĩa hoạt động đối tượng hoạt động học từ học sinh liên hệ chặt chẽ kiến thức thực tế xung quanh, nhà trường, gia đình, xã hội - Giúp học sinh hoạt động hoạt động thành phần sử dụng phần mềm soạn thảo Word nhanh chóng hiệu Từ học sinh liên hệ, vận dụng sáng tạo để giải tập soạn thảo văn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống tập làm quen với Microsoft word trình học tập hoạt động hoạt động thành phần - Qua việc nghiên cứu vấn đề soạn thảo văn bản, tài liệu phương pháp giảng dạy Từ đó, đưa biện pháp hoạt động hoạt động thành phần cho học sinh thông qua làm quen với Microsoft word tin học lớp 10 III Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận Trong nghiên cứu lý luận người ta dựa vào tài liệu sẵn có, lý thuyết khẳng định, thành tựu nhân loại lĩnh vực khác : Tâm lý học, Giáo dục học, Tin học, để xem xét vấn đề, tìm giải pháp hợp lý có sức thuyết phục vận dụng vào PPDH Tin học Người ta nghiên cứu kết thân chuyên ngành PPDH Tin học để kế thừa hay, phê phán gạt bỏ dở, bổ xung hoàn chỉnh nhận thức đạt Những hình thức thường dùng nghiên cứu lý luận là: - Phân tích tài liệu lý luận : Giúp chọn đề tài, đề mục đích nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học, xác định tư tưởng chủ đạo đánh giá kiện Khi nghiên cứu lý luận, ta cần phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt để tìm ý Cái lý thuyết hồn tồn mới, đan kết với cũ, SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” tổng hợp nét riêng lẻ chứa cũ, nêu bật chất từ cũ, bổ xung, cụ thể hóa lý thuyết cũ - So sánh quốc tế : Giúp lựa chọn, xây dựng phương án tác động giáo dục sở đánh giá, so sánh tài liệu, cách làm nước khác - Phân tích tiên nhiệm : Thường dựa vào yếu tố lịch sử, cách tiếp cận khác lý thuyết, cách định nghĩa khác khái niệm, để dự kiến quan niệm có học sinh kiến thức Tin học Nó dùng để kiểm nghiệm tượng, trình có thỏa mãn tiêu chuẩn, u cầu, điều kiện đặt hay không Quan sát - điều tra Quan sát điều tra sử dụng rộng rãi nghiên cứu giáo dục Đó phương pháp tri giác có mục đích tượng giáo dục để thu lượm số liệu, tài liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến tượng mà ta dự định khảo sát Chúng ta quan tâm đến chất lượng mối quan hệ, hoạt động, tình Điều tra giống quan sát chỗ dựa vào khai thác tượng có sẵn, khơng chủ động gây nên tác động sư phạm, quan sát thiên xuất phát từ dấu hiệu bên ngồi, cịn điều tra khai thác thơng tin sâu kín từ bên trong, chẳng hạn cho làm kiểm tra đánh giá Quan sát - điều tra giúp theo dõi tượng giáo dục theo trình tự thời gian, phát biến đổi số lượng, chất lượng gây tác động giáo dục Nó giúp ta thấy vấn đề thời cấp bách địi hỏi phải nghiên cứu góp phần giải nhiệm vụ nghiên cứu Môi trường tự nhiên nguồn cung cấp liệu trực tiếp cho ta Người nghiên cứu đến trực tiếp nơi mà họ quan tâm để quan sát thu thập liệu, hoạt động hiểu tốt môi trường tự nhiên, ngữ cảnh mà chúng xuất Quan sát - điều tra thực tiễn sư phạm, chẳng hạn thăm lớp dự giúp nhận thức thực trạng dạy Tin học, phát vấn đề thời cấp bách cần nghiên cứu, giúp ta thu tài liệu sinh động bổ ích cho nhiệm vụ nghiên cứu Theo mối quan hệ đối tượng quan sát - điều tra với người nghiên cứu có dạng quan sát - điều tra trực tiếp, gián tiếp, cơng khai, kín đáo Theo dấu hiệu thời gian có quan sát - điều tra liên tục, gián đoạn Quan sát - điều tra cần có mục đích cụ thể (chẳng hạn để thấy hoạt động tích cực học sinh học), có nội dung cụ thể (chẳng hạn gây động hướng đích giáo viên, số lượng học sinh giơ tay xin phát biểu, số lượng câu hỏi, chất lượng câu trả lời học sinh thể suy nghĩ sâu sắc hay hời hợt, tập trung ý thể qua hướng nhìn, cử chỉ, ) có tiêu chuẩn đánh giá, đo lường kết quan sát cụ thể (chẳng hạn đánh giá học sinh hoạt động tích cực, tích cực, tích cực) Các loại liệu thu thập nghiên SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” cứu bao gồm văn ghi chép vấn, sổ ghi chép, ảnh, băng hình, ghi âm, phiếu điều tra, nhật ký, giúp ta dựng lại cách đầy đủ mà ta quan sát được, giúp ta lý giải họ lại nghĩ thế, họ lại làm vậy?, Trong quan sát - điều tra diễn biến thực tượng sư phạm, có người ta tình cờ phát kiện, tượng sư phạm dự kiến ban đầu Tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm thực chất đánh giá khái quát hóa kinh nghiệm thu thập hoạt động thực tiễn, từ phát vấn đề cần khẳng định để đưa áp dụng rộng rãi cần tiếp tục nghiên cứu hay loại bỏ Nó có nguồn gốc từ kinh nghiệm, mang tính khoa học, lĩnh hội, kiểm chứng từ trình hoạt động thực tiễn sinh động Bài học kinh nghiệm cụ thể hóa cách sáng tạo tư tưởng, luận điểm, lý luận giáo dục vào sống Trong trình nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, có người ta khám phá mối liên hệ có tính quy luật tượng giáo dục Những kinh nghiệm cần đặc biệt ý kinh nghiệm tiên tiến, kinh nghiệm thành công kinh nghiệm lặp lại nhiều lần Kinh nghiệm giáo dục đơn vị tiên tiến coi dạng lý luận giáo dục kiểm chứng thực tiễn, tình huống, điều kiện cụ thể môi trường giáo dục Những học thành công cần đề cập với tư cách liệu đối chiếu, so sánh làm rõ kinh nghiệm thành công Chúng cần xem xét cách khách quan, khoa học, biện chứng theo tính lịch sử vấn đề rút kết luận có tính thuyết phục, có độ tin cậy cao Qua tổng kết kinh nghiệm, có học kinh nghiệm hàm chứa tri thức, thông tin, kỹ năng, giải pháp, biện pháp hướng cách làm có giá trị, đem lại hiệu quả, chất lượng cao điều kiện đổi giáo dục đất nước Tổng kết kinh nghiệm phải có lý luận soi sáng, giải thích tính chất hợp lý, phù hợp với quy luật khẳng định khỏi kiện lộn xộn, kinh nghiệm vụn vặt, hời hợt khơng có tính phổ biến, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, sâu vào chất vật, tượng, đạt tới kinh nghiệm có giá trị khoa học đích thực Chỉ tổng kết kinh nghiệm thật phương pháp nghiên cứu khoa học hữu hiệu Những học kinh nghiệm, kết luận lý luận giáo dục góp phần bổ sung, làm cho lý luận giáo dục hồn thiện hơn, mang tính thực tiễn cao hơn, tránh tình trạng lý luận sng Bài học kinh nghiệm giáo dục phải bảo đảm có khái quát định, mang tính khoa học với tính lý luận cụ thể đặc biệt phải mang tính thực tiễn cao Bài học kinh nghiệm cần trình bày theo trình tự sau: - Tên học kinh nghiệm - Nêu bối cảnh xuất vấn đề mà giải dẫn đến học kinh nghiệm - Những kết đạt gắn với nhiệm vụ nghiên cứu SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” - Hệ thống biện pháp vận dụng đạt kết cao - Đánh giá tác dụng, hiệu học kinh nghiệm, đưa nhận định có tính khái qt học mang tính lý luận Tổng kết kinh nghiệm khơng đơn giản trình bày lại công việc làm kết đạt Là phương thức nghiên cứu khoa học, phải tiến hành theo quy trình nghiêm túc, thường sau: Phát cần đảm bảo mặt định tính phần mặt định lượng, tức phải thu thập đủ liệu, tư liệu kiện, việc làm, hoạt động tiến hành đạt kết cao Trong cần trọng đến liệu, tư liệu, thông tin mà nội dung chúng phản ánh mối quan hệ kết với nguyên nhân biện pháp Những bước q trình phát là: - Nêu mục đích yêu cầu phát - Triển khai hình thức phát - Thẩm định, bổ sung thông tin - Tiến hành xử lý thông tin Liệt kê kiện Mô tả trình Tước bỏ yếu tố ngẫu nhiên làm bộc lộ chất Phát mối liên hệ nhân Dùng lí ln soi s¸ng Dïng thùc nghiƯm kiĨm chøng Khi tiến hành xử lý thông tin phải vào có thực thu qua q trình khảo sát, phát thu thập Dùng lý luận để phân tích tư liệu, số liệu rút từ thực tiễn Rút học kinh nghiệm dạng khái quát mang tính lý luận hay khẳng định mặt lý luận thực tiễn Trong trình xử lý, cần áp dụng thao tác tư khoa học, trừu tượng hóa yếu tố ngẫu nhiên, tìm tính đặc thù, tất yếu mà chúng thể bối cảnh, hoàn cảnh cụ thể SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” Phần cuối sơ đồ cho thấy rõ mối liên hệ tổng kết kinh nghiệm với nghiên cứu lý luận thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm giáo dục cho phép ta tạo nên tác động sư phạm vào trình dạy học giáo dục Những tác động xảy điều kiện khống chế, điều chỉnh, thay đổi được, chịu ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên khác, từ xác định đánh giá kết tác động Đặc trưng thực nghiệm giáo dục khơng diễn cách tự phát mà điều khiển nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu tổ chức q trình giáo dục cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, tự giác thiết lập thay đổi điều kiện thực nghiệm cho phù hợp với ý đồ nghiên cứu Trong điều kiện định, thực nghiệm giáo dục cho phép ta khẳng định bác bỏ giả thuyết khoa học đề Trong thực nghiệm giáo dục ta cần giải thích rõ kết quả, làm rõ nguyên nhân lý luận phân tích trình thực nghiệm Thực nghiệm giáo dục phương pháp nghiên cứu có hiệu lực, song thực cơng phu, khó khăn Khó khăn thực tác động lên người cụ thể, kết thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý Những kết thực nghiệm thường có ý nghĩa xác suất, phải xử lý phương pháp thống kê Để thống kê cho kết tin cậy, cần phải đo lường, định lượng dấu hiệu, việc làm khơng dễ Vì ta khơng nên lạm dụng phương pháp thực nghiệm giáo dục Khi nghiên cứu tượng giáo dục, trước hết dùng phương pháp khơng địi hỏi q nhiều cơng sức, ví dụ nghiên cứu lý luận, quan sát, tổng kết kinh nghiệm Chỉ chỗ phương pháp chưa đủ sức thuyết phục, số khâu mấu chốt, ta dùng thực nghiệm giáo dục Thông thường phương pháp sử dụng kết hợp với nhau, làm cho kết thu vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Chẳng hạn, qua nghiên cứu lý luận, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, người ta đề xuất giả thuyết khoa học đem thực nghiệm giáo dục để kiểm nghiệm Sau đó, lại dùng lý luận để phân tích kết quả, xác định nguyên nhân khái qt hóa lên trình độ cao hơn, tổng quát điều đạt SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG THÀNH PHẦN Phát hoạt động tương thích với nội dung Mỗi nội dung dạy học liên hệ với hoạt động định Đó trước hết hoạt động tiến hành trình lịch sử hình thành ứng dụng tri thức bao hàm nội dung này, hoạt động để người học kiến tạo ứng dụng tri thức nội dung Trong q trình dạy học, ta phải kể tới hoạt động có tác dụng củng cố tri thức, rèn luyện kĩ hình thành thái độ Từ đó, hoạt động người học gọi tương thích với nội dung dạy học có tác động góp phần kiến tạo củng cố, ứng dụng tri thức bao hàm nội dung rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ có liên quan (Mặc dù “ứng dụng” tri thức diễn hình thức “củng cố”, cịn có tác động tới tồn việc học tri thức đó, câu “ứng dụng” phát biểu tách để nhấn mạnh) Với nội dung dạy học, ta cần phát hoạt động tương thích với nội dung Ví dụ 1: Khái niệm hàm tự khai báo Đối với khái niệm cần hình thành theo đường quy nạp khái niệm hàm hoạt động phân tích, so sánh đối tượng riêng lẻ thích hợp, trừu tượng hoá tách đặc điểm đặc trưng chúng tương thích với khái niệm chúng đem lại kết dẫn chủ thể tới hiểu biết khái niệm Tương thích với khái niệm cịn có hoạt động khác nhận dạng, thể hiện, xét mối liên hệ với khái niệm khác thủ tục, chương trình chính, chương trình khai báo sau nó, hoạt động góp phần giúp người học lĩnh hội vận dụng khái niệm hàm Ví dụ Khi dạy câu lệnh gán, lệnh rẽ hai nhánh dạng khuyết câu lệnh phức hợp ta tập sau: Cho máy nhận vào số nguyên từ bàn phím Sắp xếp số theo thứ tự tăng dần, in số lên hình Mặc dù thân việc xếp số mục tiêu truyền thụ, hoạt động xếp số thuật giải đổi chỗ tương thích với câu lệnh gán câu lệnh phức hợp hiểu biết hai kiến thức điều kiện để tiến hành hoạt động xếp nói Ta có thuật giải chương trình sau (xnếu xin đọc xong nếu) Thuật giải vd; biến nguyên a, b, c ; SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 10 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” - Ngoài chúng em tham khảo nhiều sách đặc biệt em thầy Trần Doãn Vinh Kiều Phương Thùy hướng dẫn nhiệt tình, cẩn thận, chu đáo, với bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình thực Khó khăn: Bên cạnh ưu điểm tồn hạn chế phươmg pháp dạy học - Tin học môn học mới, thí điểm số trường nên nhu cầu học sinh thấp, học sinh chưa ý thức học Tin học để làm nên cịn lơ q trình học tập - Hơn sở vật chất chưa đáp ứng đủ học sinh thực hành liên tục - Thời gian giảng dạy lớp hạn chế, nên khơng áp dụng phương pháp vấn đề Tuy nhiên em nghĩ áp dụng phối hợp phương pháp giảng dạy với phương pháp giảng dạy khác cho phù hợp kết việc giảng dạy tốt Kết đạt đề tài: Trên toàn nội dung đề tài phương pháp giảng dạy “hoạt động hoạt động thành phần ” mà chọn Trong q trình dạy tơi thấy: Dạy học nghệ thuật, áp dụng nhiều phương pháp dạy học cho có hiệu cơng việc khoa học Nhiệm vụ người thầy giáo dạy cho học sinh biết tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo mà dạy cho học sinh biết tư sáng tạo Vì lối học nhồi nhét, áp đặt học vẹt, khiến cho học sinh tiếp thu thụ động không phù hợp nữa, nghĩ phương pháp tốt giúp học sinh bỏ thói quen thụ động trình học tập tạo cho em tính tự lập, gợi cho em nhu cầu nhận thức gây cho em niềm tin khả huy động tri thức, kỹ phương pháp giảng dạy “ hoạt động hoạt động thành phần” Đề xuất cho đề tài: Trong trình nghiên cứu thực đề tài tơi gặp khơng khó khăn : Tài liệu hạn chế, kinh nghiệm cịn non trẻ … bên cạnh tơi có nhiều thuận lợi nhờ thầy Trần Dỗn Vinh Kiều Phương Thùy hướng dẫn đồng nghiệp giúp đỡ nên tơi hồn thành đề tài tốt Bản thân tơi cố gắng tìm tịi học hỏi, tham khảo tài liệu để xây dựng tập Song hạn chế thiếu sót mà đề tài khơng thể tránh khỏi Tôi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo cô giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài đạt kết hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 23 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” KẾT LUẬN Dạy học hoạt động hoạt động thành phần phương pháp hay, áp dụng hầu hết vào tất mơn học trường phổ thơng, Nó giúp cho giáo viên chủ động trình giảng dạy giúp cho học sinh tìm tịi phát tri thức mới, giúp em hứng thú trình học tập Qua thời gian nghiên cứu đề tài, em ln có ý thức việc dạy học hoạt động hoạt động thành phần vô quan trọng giảng dạy môn Tin học Trên thực tế việc ứng dụng đề tài vào trình giảng dạy cấp bậc chúng em nhiều hạn chế đề tài “ Phương pháp hoạt động hoạt động thành phần dạy học làm quen với Microsoft word tin học lớp 10” Vì vậy, lần em mong nhận giúp đỡ lời góp ý chân thành từ thầy để đề tài chúng em ngày hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 24 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” PHỤ LỤC ( Giáo án) I MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm cách khởi động kết thúc Word – Biết cách tạo văn mới, mở văn có, lưu văn – Biết ý nghĩa số đối tượng hình làm việc Word Kĩ năng: – Làm quen với bảng chọn, công cụ Thái độ: – Rèn luyện đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, máy chiếu Học sinh: – Sách giáo khoa, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Hỏi: Câu 1: Em nêu cách gõ chữ tiếng Việt theo kiểu TELEX? Câu 2: Áp dụng: dùng kiểu gõ Telex cho đoạn thơ sau: “Từ bừng nắng hạ ” Giảng mới: Gợi vấn đề: Bài trước tìm hiểu khái niệm soạn thảo văn bản, chức chung hệ soạn thảo văn bản, khái niệm liên quan đến trình bày văn bản, vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt soạn thảo văn bản, số quy ước soạn thảo văn hai cách gõ văn Như học hơm tìm hiểu sâu hệ soạn thảo phổ dụng Microsorf Word Hoạt động Giáo Hoạt động Học viên sinh Hoạt động 1: Giới thiệu hình làm việc Word Đặt vấn đề: Từ này, tìm hiểu hệ soạn thảo văn thông dụng Microsoft Màn hình làm việc Word ( gọi tắt Word) Word: hãng phần mềm MT: + Nắm cách Microsoft thực khởi động kết thúc hệ điều hành Word Windows nên Word tận Nội dung SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 25 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” + Biết ý nghĩa số đối tượng hình làm việc Word dụng tính mạnh Windows • Word khởi động phần mềm Windows – Cách 1: Nháy đúp chuột H Phần mềm word Đ lên biểu tượng khởi động – Nháy đúp lên biểu Word hình tượng cách nào? – Cách 2: Kích chuột vào – Kích chuột vào Start → All Programs → Start → All Programs Microsoft Word → Microsoft Word • Cho HS quan sát hình vẽ SGK H Em cho biết Đ - Thanh tiêu đề; thành phần bảng chọn; hình làm việc - Thanh công cụ word? chuẩn; công cụ a) Các thành phần định dạng; hình - Thanh công cụ vẽ, Word cho phép người trạng thái; dùng thực thao - Thanh dọc, tác văn ngang; nhiều cách: - Thước dọc, thước – sử dụng lệnh bảng ngang; chọn - Con trỏ văn bản, – biểu tượng (nút lệnh) vùng soạn thảo; tương ứng công - Các nút thu gon, cụ điều chỉnh đóng – tổ hợp phím tắt cửa sổ b) Thanh bảng chọn: • GV giới thiệu cho HS • Hướng dẫn học sinh Mỗi bảng chọn chứa các mục bảng quan sát bảng chọn lệnh chức chọn SGK nhóm Thanh bảng chọn SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 26 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” chứa tên bảng chọn: File, Edit, View, Insert, Format, … c) Thanh cơng cụ: • GV giới thiệu cơng • Hướng dẫn học sinh Để thực lệnh, cần dụng công cụ quan sát bảng chọn nháy chuột vào biểu tượng (các nút lệnh) SGK tương ứng công cụ Thanh công cụ chuẩn Hoạt động 2: Giới thiệu cách kết thúc phiên làm việc với Word • Soạn thảo văn Kết thúc phiên làm thường bao gồm: gõ nội việc với Word dung văn bản, định MT: Biết cách lưu văn dạng, in Văn lưu trữ để sử dụng lại • Để lưu văn thực cách sau: – Cách 1: Chọn File → Save H Có cách lưu văn bản? kể ra? • GV giới thiệu cách lưu văn • Đ Có cách: Cách 1: chọn File Save Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh Save công cụ chuẩn Cách 3: Nhấn tổ hợp SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 27 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” – Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh  công cụ chuẩn – Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S • Để kết thúc phiên làm việc với văn bản, chọn File → Close + GV làm mẫu cho HS quan sát • Khi thực lưu văn xảy trường hợp sau: * Trường hợp 1: thực lưu lần đầu với văn tạo: + Bước 1: Chọn File Save + Bước 2: Chọn thư mục chứa tệp văn cần lưu ô Save in + Bước 3: Đặt tên cho văn ô File name + Bước 4:Nhấn nút Save * Trường hợp 2: thực lưu lần sau cho văn có tên truy cập, thực thao tác File Save mà không thực thêm thao tác khác • GV hướng dẫn làm mẫu cho HS quan sát • Nhấn mạnh cách thực lệnh Word H Hãy phân biệt kết thúc phiên làm việc với Word kết thúc tệp văn bản? phím Crt+S - Quan sát - Quan sát Đ Chia nhóm thảo luận trả lời – File → Exit: kết thúc Word – File → Close: kết thúc tệp văn • GV hướng dẫn làm - Quan sát mẫu cho HS quan sát SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 28 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” nháy chuột nút bên phải bảng chọn • Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực cách sau: – Cách 1: Chọn File → Exit – Cách 2: Nháy vào nút tiêu đề góc bên phải hình Word Hoạt động 3: Soạn thảo văn đơn giản Soạn thảo văn đơn Đặt vấn đề: Sau giản khởi động, Word mở MT: Biết cách tạo văn văn trống với mới, mở văn có tên tạm làDocument1 a Mở tệp văn • Tạo văn mới: Cách1: Chọn File → New; Cách 2: Nháy chuột vào nút  công cụ chuẩn; Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ N • Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, sau GV giải thích thêm H Có cách để Đ Có cách tạo văn mới? GV làm mẫu cho HS - Quan sát quan sát • Mở tệp văn H Hãy nêu cách mở Đ Có cách có: Cách 1: Chọn File → tệp văn có? Open SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 29 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” Cách 2: Nháy chuột vào nút Open  công cụ chuẩn; Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ O • Có thể nháy đúp chuột vào văn cần mở để mở văn b) Con trỏ văn trỏ chuột • Con trỏ văn ( gọi trỏ soạn thảo), hình cho biết vị trí xuất kí tự gõ từ bàn phím • Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản, phải đưa trỏ vào vị trí cần chèn • Di chuyển trỏ văn bản: có cách + Dùng chuột: Di chuyển trỏ chuột tới vị trí mong muốn nháy chuột + Dùng phím: Nhấn phím Home, End, Page up, Page Down, phím mũi tên, tổ hợp phím Ctrl phím • GV giới thiệu “con trỏ văn bản” “con trỏ - HS đọc sách giáo khoa chuột • – Ở vùng soạn thảo, trỏ chuột có dạng I , đổi thành vùng soạn thảo – Khi trỏ chuột di chuyển, trỏ văn không di chuyển c) Cách gõ văn • Khi cuối dịng, trỏ soạn thảo tự động xuống dịng • Nhấn phím Enter để kết thúc đoạn sang đoạn H Có chế độ gõ • Có chế độ gõ văn bản: văn bản? – chèn (Insert) – đè (Overtype) • GV hướng dẫn HS phân biệt hai chế độ gõ SVTH: Trần Thị Thu Thảo Đ Có chế độ gõ văn bản: – chèn (Insert) – đè (Overtype) Trang 30 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” văn bản: gõ chèn gõ đè * Chế độ chèn (Insert): Nội dung văn gõ từ bàn phím chèn vào trước nội dung có từ vị trí trỏ văn *Chế độ đè (Overtype): Mỗi kí tự gõ từ bàn phím ghi đè, thay kí tự có vị trí trỏ văn d) Các thao tác biên tập văn Đặt vấn đề: Muốn thực thao tác với phần văn trước hết cần chọn phần văn (đánh dấu) • Hướng dẫn HS đọc SGK trả lời câu hỏi (có thể sử dụng HS biết) • Chọn văn – Sử dụng bàn phím: di H Có cách Đ Có cách chuyển trỏ tới đầu chọn văn bản? phần văn cần chọn Nhấn phím Shift đồng thời kết hợp với phím dịch chuyển trỏ như: ←, →, ↑, ↓, Home, End, … SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 31 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” để đưa trỏ đến vị trí cuối – Sử dụng chuột: Kích chuột vào vị trí đầu phần văn cần chọn, bấm chuột trái giữ chuột kéo tới vị trí cuối • Xố văn – Xố vài kí tự: dùng phím Backspace Delete – Xoá phần văn lớn: + Chọn phần văn muốn xoá; + Nhấn phím xố chọn Edit → Cut • Sao chép + Chọn phần văn muốn chép + Chọn Edit → Copy Khi phần văn chọn lưu vào Clipboard; + Đưa trỏ văn tới vị trí cần chép; + Chọn Edit → Paste • Di chuyển + Chọn phần văn cần di chuyển + Chọn Edit → Cut (phần văn bị xố lưu vào Clipboard) + Đưa trỏ tới vị trí + Chọn Edit → Paste Đ H So sánh cách xố kí – Backspace: Xố kí tự phím tự bên trái trỏ Backspace – Delete: Xố kí tự Delete ? vị trí trỏ H So sánh hai thao tác Đ Sao chép Di chuyển – Sao chép: Sao thành ? nhiều đoạn văn giống • Trong thực hành ta có – Di chuyển: Chuyển thể dùng phím tắt để đoạn văn đến vị thực nhanh trí khác SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 32 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” thao tác như: Ctrl + A chọn toàn văn Ctrl +C tương đương lệnh Copy Ctrl + X tương đương lệnh Cut Ctrl +V tương đương lệnh Paste Củng cố: Một số câu hỏi: Câu 1: Cách khởi động phần mềm word? A.Nháy chuột lên biểu tượng word B.Nháy đúp chuột lên biểu tượng word C Chọn Start→Programs → Microsoft office → Microsoft office word 2003 D B C Câu 2: Để lưu văn bản, em nháy chuột vào biểu tượng sau đây? A B C D Câu 3: Để chép văn bản, em nháy chuột vào nút lệnh sau đây? A B C D Câu 4: Nút lệnh Cut tương ứng với tổ hợp phím sau đây? A Ctrl + A B Ctrl + C C Ctrl + X C Ctrl + V Hướng dẫn học nhà: - Về nhà học bài, xem lại - Đọc tiếp bài: “Định dạng văn bản” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 33 Vận dụng dạy học hoạt động hoạt động thành phần vào dạy học “ Làm quen với Microsoft Word” TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sỹ Đàm - (Chủ biên) - Tin học lớp 10 NXB Giáo dục, 2008 Trần Doãn Vinh - (Chủ biên) - Thiết kế giảng Tin học 10, 11, 12 - NXB ĐHSP Hà Nội 2008 Nguyễn Đình Tê - Hồng Đức Hải - Giáo trình lý thuyết tập tập 1, tập – NXB Giáo dục Nguyễn Bá Lam - (Chủ biên) - Phương pháp giảng dạy môn tin học - NXB Giáo dục Lê Khắc Thành - (Chủ biên) - Phương pháp giảng dạy Tin học -NXB ĐHSP Hà Nội Trần Đức Huyên - (Chủ biên) - Phương pháp giả toán Tin học - NXB Giáo dục Nguyễn Bá Kiêm ( chủ biên) – Lê Khắc Thành, Lí luận phương pháp dạy học đại cương môn tin học, NXB ĐHSP SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trang 34

Ngày đăng: 03/08/2016, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ sỹ Đàm - (Chủ biên) - Tin học lớp 10 NXB Giáo dục, 2008 2. Trần Doãn Vinh - (Chủ biên) - Thiết kế bài giảng Tin học 10, 11, 12 - NXB ĐHSP Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sỹ Đàm - (Chủ biên) -" Tin học lớp 10" NXB Giáo dục, 2008 "2. "Trần Doãn Vinh - (Chủ biên) -" Thiết kế bài giảng Tin học 10, 11, 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Đình Tê - Hoàng Đức Hải - Giáo trình lý thuyết và bài tập tập 1, tập 2 – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Tê - Hoàng Đức Hải - "Giáo trình lý thuyết và bài tập tập 1, tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Bá Lam - (Chủ biên) - Phương pháp giảng dạy môn tin học - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Lam - (Chủ biên) - "Phương pháp giảng dạy môn tin học
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Lê Khắc Thành - (Chủ biên) - Phương pháp giảng dạy Tin học -NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Khắc Thành - (Chủ biên) - "Phương pháp giảng dạy Tin học -
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
6. Trần Đức Huyên - (Chủ biên) - Phương pháp giả các bài toán trong Tin học - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đức Huyên - (Chủ biên) - "Phương pháp giả các bài toán trong Tin học -
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Bá Kiêm ( chủ biên) – Lê Khắc Thành, Lí luận và phương pháp dạy học đại cương môn tin học, NXB ĐHSP Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w