sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 luyện gõ bằng 10 ngón tay, hướng dẫn đầy đủ, phù hợp với đề mục mới nhất 2016, sáng kiến kinh nghiệm không lượt bỏ bớt viết rất chi tiết. sáng kiến kinh nghiệm đã đạt chiến sĩ thi đua cấp huyện
I Lí chọn đề tài Đặt vấn đề Trong thời đại chúng ta, bùng nổ cơng nghệ thơng tin tác động lớn đến cơng phát triển kinh tế xã hội người Đảng Nhà nước xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng tin học cơng nghệ thơng tin, truyền thơng u cầu đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng - giới nói chung Chỉ thị sớ 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bợ giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngành giáo dục đã chỉ rõ : “ Ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin giáo dục và đào tạo sẽ tạo mợt bước chủn bản quá trình đởi mới nợi dung, chương trình, phương pháp giảng dạy và quản lí giáo dục” Phấn đấu thực hiện mục tiêu của ngành là : “ Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục và đào tạo tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng cơng nghệ thơng tin là mợt cơng cụ hỡ trợ đắc lực nhất cho đởi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các mơn học” Chính xác định tầm quan trọng nên Nhà nước ta đưa mơn tin học vào nhà trường từ tiểu học học sinh tiếp xúc với mơn tin học để làm quen dần với lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao cấp Mơn tin học bậc Tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với số kiến thức ban đầu cơng nghệ thơng tin như: Một số phận cấu tạo máy tính, số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện số kỹ sử dụng máy tính, phần mềm phục vụ cho học tập, phần mềm rèn luyện tư duy, phần mềm lập trình bản,… Học tốt mơn tin học giúp cho em học tốt mơn học khác như: Sử dụng phần mềm học tốn giúp em học ơn luyện dạng tốn tiểu học, sử dụng phần mềm học tiếng Anh Alphabet Blocks giúp em ơn lại cách phát âm 24 chữ cái,…… Trong học sinh học phần mềm soạn thảo văn học sinh ứng dụng mơn Tập làm văn, Tiếng Việt vào soạn thảo văn để trình bày đoạn văn cho phù hợp, cách Ứng dụng soạn thảo văn để soạn thảo giải tốn học bậc tiểu học Mục đích chọn đề tài Qua thực tế giảng dạy phần gõ văn học sinh học chưa tốt mong muốn, chưa đáp ứng u cầu việc hình thành kĩ gõ Các em lúng túng, chưa vận dụng kiến thức truyền đạt vào thực hành hay thực hành chậm Thực hành chậm chưa quen với vị trí phím bàn phím hay chưa nắm vững kiến thức để đáp ứng cho việc gõ văn hay gõ hay ngón tay Nhận thức vấn đề này, nhận thức tầm quan trọng mơn Tin học nói chung phần gõ văn nói riêng, để giúp học sinh học tốt hơn, giúp em có móng vững lên cấp học Cho nên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tin học phần gõ văn bản” Lịch sử đề tài Từ thực trạng học sinh khối lớp , tiến hành nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tin học phần gõ văn bản” từ đầu năm học 2014-2015 Phạm vi đề tài Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục và đào tạo góp đởi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các mơn học, nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi nhiều yếu tố Song đề tài đề cập số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tin học phần gõ văn Được đồng ý ban giám hiệu ,thông qua tổ khối chuyên môn, tiến hành thực nghiệm đề tài đối tượng học sinh lớp 3/3 II NỘI DUNG CƠNG VIỆC Phần I Thực trạng đề tài Ở cấp tiểu học, mơn tin học mà cụ thể phần gõ văn có vị trí vơ quan trọng, học tốt phần tiền đề giúp cho em học tốt phần cấp cao Qua phần gõ văn giúp em ơn tập lại cách trình bày văn bản, câu cú, từ viết hoa, viết thường… Mặt khác, gõ văn phần hình thành lực trình bày học sinh, lực hình thành từ lực phận: Gõ đúng, gõ nhanh, theo u cầu thẫm mỹ Chất lượng giảng dạy phần chưa cao cụ thể sau: L S s T đ k s Gõ Gõ Gõ Gõ đúng, đúng, đúng, chậm, gõ đạt chậm sai nhanh u , đạt cầu, u trình cầu, bày trình đẹp bày đẹp S T S T ố l S T ố ( l ( l S T ố ( l ( 3 ợ ợ ợ n n n g g g Đ n 1 Thuận lợi: 1.1 Phía nhà trường: Được ủng hộ cấp Uỷ Đảng, Ủy ban nhân dân, Ban ngành, Phòng giáo dục huyện , phụ huynh tồn trường hỗ trợ tinh thần sở vật chất cho nhà trường Nhà trường đã được trang bị hệ thớng phòng máy có nới mạng LAN để hỡ trợ cho việc giảng dạy học tập học sinh đầu chiếu Projector Với những trang thiết bị hỡ trợ rất tớt cho cơng tác dạy và học 1.2 Phía giáo viên: Giáo viên đào tạo đạt chuẩn chun ngành tin học để đáp ứng u cầu cho dạy học mơn tin học bậc Tiểu học Giáo viên tự học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để phục vụ cho cơng tác giảng dạy tốt 1.3 Phía học sinh: Vì được học các phương tiện trực quan, sinh động (học sinh học trực tiếp phòng máy), mơn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học tập u thích mơn tin học Đời sống kinh tế gia đình số em tương đối trang bị cho em máy vi tính, thuận lợi cho việc học lớp nhà Khó khăn: 2.1 Phía nhà trường: Nhà trường có phòng máy vi tính học sinh học hạn chế sớ lượng (hiện phòng máy có 19 máy ở khới có lớp có đến 39 học sinh) Trong tiết học em học sinh phải ngời em máy nên em khơng có nhiều thời gian để thực hành làm tập cách đầy đủ Bên cạnh lúc thực hành vài trường hợp máy hư hỏng nên có lúc em ngồi chung máy Vì số lượng máy hạn chế nên ảnh hưởng đến khả thực hành để khắc sâu lại kiến thức học sinh sau học lý thuyết 2.2 Phía giáo viên: Mặc dù học tốt mơn tin học hỗ trợ cho việc mơn học khác , học tin học từ Tiểu học tiền đề vững sau này, phù hợp , tích cực giáo dục Song để thực tốt việc làm khó giáo viên Bởi giáo viên chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh Có thể GV chưa đổi cách dạy, cách đánh giá, chưa linh hoạt cân đối thời gian lí thuyết thực hành 2.3 Phía học sinh: Đa số em học sinh tiếp xúc với máy vi tính trường chủ yếu, khả thao tác với máy vi tính em chậm Trong thực hành em “ ngại” thực hành “ nhường” cho bạn khác thực hành chưa nắm vững nội dung bản, chưa nắm bắt thao tác, chưa vận dụng mơn học khác vào phần gõ văn Phần II Nội dung cần giải Từ thực trạng trên, tơi tâm vận dụng kinh nghiệm năm học trước, học tốt mơn tin học giúp em ơn tập lại cách trình bày văn bản, câu cú, từ viết hoa, viết thường… Mặt khác, gõ văn phần hình thành lực trình bày học sinh, lực hình thành từ lực phận: Gõ đúng, gõ nhanh, theo u cầu thẫm mỹ Để giúp em học tốt mơn tin học phần gõ văn giảng dạy, thân vận dụng số biện pháp : - Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh thấy tầm quan trọng phần mềm, biến q trình học học sinh thành q trình khám phá mà giáo viên bạn đồng hành - Rèn luyện gõ 10 ngón - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy - Trang bị cho học sinh kiến thức - Khai thác xử lý thơng tin, đưa tư liệu cần thiết vào dạy - Linh hoạt hướng dẫn học sinh học tập Phần III Biện Pháp giải Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh thấy tầm quan trọng phần mềm, biến q trình học học sinh thành q trình khám phá mà giáo viên bạn đồng hành - Ngay từ học học phần mềm này, giáo viên cần tạo cho học sinh cảm thấy thích thú với phần mềm.Học phần mềm em gõ tên mình, tên bạn, gõ thơ, văn… Ví dụ: Giáo viên u cầu học sinh gõ tên khơng có dấu sau hỏi học sinh làm để gõ dấu bàn phím em khơng thấy dấu nào? Từ tạo tò mò học sinh em cảm thấy lạ lẫm phần mềm mà em cần tiếp tục khám phá - Trong q trình dạy học giáo viên giúp cho học sinh thấy ứng dụng thực tế phần mềm trang trí góc thư viện , góc trưng bày sản phẩm, hay làm báo tường … Giáo viên cho HS thấy tờ báo tường sản phẩm phần mềm soạn thảo - Ngồi học sinh thấy vai trò phần mềm: giúp soạn đơn xin việc làm, soạn thư mời … Ví dụ : Giáo viên mở mẫu đơn hay thư mời có sẵn máy để Hs quan sát.(như hình minh họa) Giáo viên khẳng định với học sinh em làm tốt học tốt phần mềm từ hơm nay.Điều làm học sinh cảm thấy tự tin hơn, tích cực việc tham gia vào việc học, biến q trình học học sinh thành q trình khám phá mà giáo viên bạn đồng hành Rèn luyện gõ 10 ngón Rèn luyện gõ 10 ngón phần quan trọng soạn thảo văn Lợi ích giúp cho em kể đến việc đánh máy 10 ngón tay rút ngắn thời gian hồn thành văn bản, hồn thành cơng việc nhanh Bên cạnh đó, việc gõ bàn phím 10 ngón giúp em tăng cường khả phản xạ với ngơn ngữ Để em gần gũi bàn phím nên tập tính kiên trì, luyện phím để làm chủ bàn phím bàn tay Đầu tiên, khun em chọn tư phù hợp thoải mái để đánh máy “Chuẩn” ngồi thẳng lưng, ngắn, khuỷu tay gập 60 độ, mắt cách hình khoảng 50 cm… Các em để ý phím F J có điểm gờ nhơ lên Các em lấy làm điểm mốc để phân tách hai khu vực bàn phím, định vị ngón trỏ phải phím F trỏ trái phím J Ngón trỏ trái phải ln đặt phím F “kiêm” ln phím G,T,R,B,V, sau đánh chữ này, ngón trỏ phải quay phím F; Ngón đặt cố định phím D phụ thêm phím E phím C; Ngón áp út đặt cố định phím S phụ thêm phím W phím X; ngón út phím A, Z, Q Shift; cuối ngón với phím Space Tương tự với phần phía tay phải, ngón trỏ cố định phím J bao qt phím H, U, Y, N M Ngón để phím K phụ thêm phím I dấu “,”; ngón áp út phím L phím O, ngón út phím P, “;”, Back, Enter Shift Bước cách di chuyển ngón điều quan trọng đòi hỏi tính kiên trì từ em nhiều nhất, có nhiều em qn thao tác đánh sai chữ trường hợp Để luyện tập, em nên đánh chậm chữ ngón phụ trách sau đánh xong, ngón tay phải quay phím bấm mà phụ trách (bên trái A S D F, bên phải J K L) Chú ý nên khun em sử dụng kiểu gõ Telex việc nhập dấu tiếng Việt dùng chữ thay số.các em nên nhìn hình thay bàn phím để tập thói quen đánh nhanh dần Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy Mục tiêu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý q trình tự học tập, tự rèn luyện thân 3.1 Sự chuẩn bị giáo viên Trong giáo án truyền thống trình bày tất nội dung giảng Vậy Giáo án điện tử gồm số slide, slide chứa từ khóa, hình 10 Dấu ngã X Dấu nặng J Khi học sinh nắm vững hai bảng quy tắc điều quan trọng phải biết vận dụng hai bảng quy tắc vào việc gõ văn Trong q trình giảng dạy tơi rút kết kinh nghiệm phải cho học sinh nằm lòng quy tắc này: “ Gõ chữ trước, gõ dấu sau” Gõ hết chữ từ Gõ dấu Để từ có dấu thanh, ta thực theo bước sơ đồ sau: Chữ có dấu Bước 1: Gõ chữ: Chữ khơng dấu Bước 2: Gõ dấu Ví dụ: Gõ từ sau: a/ Chữ khơng dấu: + Học bài: HocJ baiF + Làn gió mát: LanF gioS matS b/ Chữ có dấu: + Nắng chiều: NaWngS chieeuF + Mặt trời: MaWtJ troWiF Sau học sinh nắm vững kiến thức phải biết cách điều khiển bảng mã chọn phơng chữ phù hợp hợp với bảng mã gõ chữ việt + Bảng mã Unicode có số phơng chữ phù hợp như: Times New Roman, Arial, Tahoma … 16 + Bảng mã Vni Windows có số phơng chữ phù hợp như: Vni-Times, Vni-Top, Vni-Avo… Ở phòng máy trường, tơi cài đặt hướng dẫn học sinh điều khiển gõ UniKey 4.0 RC1 Các bước điều khiển sau: + Bước 1: Nháy đúp chuột vào chữ V bên góc phải hình Hiện bảng mã: + Bước 2: Chọn Bảng mã phơng chữ + Bước 2.1: Nếu em chọn Bảng mã Unicode phải chọn phơng chữ cơng cụ Times New Roman 17 + Bước 3: Nháy chuột lên nút đóng để kết thúc + Lưu ý: Khi bấm nút Đóng quan sát phía góc phải hình thấy chữ V ta gõ chữ bình thường Còn thấy chữ E (English) tiếng Anh nên ta gõ chữ Việt khơng được, ta phải nháy chuột lên chữ E tạo hành chữ V gõ bình thường Khi soạn thảo xong điều phải lưu văn bản, bước lưu văn sau: + Bước 1: Nháy chuột vào nút lệnh File cơng cụ + Bước 2: Chọn Save 18 + Bước 3: Gõ tên vào File name + Bước 4: Nháy chuột vào nút lệnh Save để lưu Với kiến thức trên, sau học sinh nắm vững tiền đề để học sinh thao tác thành thạo, nhanh chóng thực hành Và nắm vững kiến thức tâm lý học sinh cảm thấy thoải mái hơn, đáp ứng u cầu giáo viên đề Tạo cho tiết học khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái hiệu Khai thác xử lý thơng tin, đưa tư liệu cần thiết vào dạy 5.1 Khai thác xử lý thơng tin 19 Có nhiều phần mềm để tạo giảng trực quan, sinh động, giúp học sinh dễ dàng cảm nhận tiếp thu tốt dạy Các phần mềm như: Violet, Lecture maker, Riêng tơi tâm đắc với phần mềm PowerPoint tính vượt trội hiệu ứng khả liên kết với file nhạc, video, flash Đây phần mềm nằm Microsoft Office dùng để tạo trình diễn đa dạng máy tính Những tư liệu minh họa cho nội dung học tương đối nhiều Internet Thiết nghĩ, cần bỏ chút thời gian mà có nội dung, hình ảnh cần minh họa cho giảng điều nên làm lẽ vừa cung cấp cho tư liệu giảng lại vừa giúp ta nâng cao kỹ sử dụng máy tính Tuy nhiên, khơng phải hình ảnh lấy từ Internet thỏa mãn ý muốn Chẳng hạn, cần hình ảnh minh họa cho việc đặt tay phím xuất phát hàng sở để minh họa cho “Tập gõ phím hàng sở” tơi dùng máy tìm kiếm với trang Google www.google.com.vn tìm nhiều nguồn tư liệu phù hợp với chủ đề cần tìm,vấn đề lại phải lựa chọn thích hợp để đưa vào giảng tơi chọn hình ảnh địa www.Violet.vn Để có tư liệu nhiều hay phần mềm để học sinh thực hành mạng Internet nơi sưu tầm phong phú Các bạn sưu tầm nhiều tài liệu từ địa như: www.tulieu.bachkim.vn; www.dayhoc.vn; www.dayhocintel.org tìm kiếm www.google.com.vn với từ khóa (nội dung cần tìm) thích hợp Ví dụ: Khi dạy bài: ” Tập gõ phím hàng sở” tơi vào trang Violet tìm hình ảnh cách đặt tay, cách gõ phím hàng sở để làm tư liệu tơi tìm hình phù hợp cho giảng 20 5.2 Đưa tư liệu cần thiết vào dạy Khi sưu tập tư liệu cần thiết cần phải có chọn lọc cần thiết để đưa vào giảng Vì đối tượng học sinh tiểu học, khơng nên sử dụng q nhiều hình ảnh tư liệu mà sử dụng mức độ vừa phải để tránh làm phân tán tập trung học sinh Sau đưa hình ảnh minh họa vào giảng, thao tác đòi hỏi người thầy phải nắm cách thiết lập hiệu ứng để làm cho giảng sinh động, mang lại khơng khí học tập, giảng dạy mẻ Các hiệu ứng nên sử dụng cách đơn giản để khơng làm ảnh hưởng đến tiếp thu kiến thức học sinh Bên cạnh tơi sử dụng ViOlet nhúng vào PowerPoint để thiết kế nhiều kiểu tập khác phong phú hấp dẫn tập trắc nghiệm, kéo thả chữ… + Bài tập trắc nghiệm: 21 + Bài tập kéo thả chữ: + Ứng dụng dạng tập tơi dùng để củng cố lại kiến thức cho học sinh sau học xong phần đó, giúp em ghi nhớ khắc sâu lại kiến thức vừa học Qua q trình khai thác, tìm thơng tin đưa thơng tin, tư liệu phù hợp vào dạy, Tơi cảm thấy tiết dạy tương đối nhẹ nhàng, tự tin vào khả truyền 22 đạt Với tiết dạy trực quan, sinh động, tranh ảnh minh họa phù hợp học sinh hứng thú tiếp thu cách hiệu Linh hoạt hướng dẫn học sinh học tập Bài giảng sau thiết kế trình chiếu lên hình thơng qua máy chiếu Nghĩa giáo viên buộc phải biết cách sử dụng Đây u cầu bắt buộc, cần vài thao tác lắp máy chiếu với CPU máy tính kết nối với máy tính xách tay điều chỉnh độ lớn (zoom), độ nét (sharpness) hình giáo viên hẳn có giảng chất lượng, học trò có khơng khí học thoải mái Thực tế cho thấy nhờ giáo án điện tử mà giáo viên tạo khơng khí khác hẳn so với dạy truyền thống Học sinh tập trung cao để nghe giảng tư nhiều học Khi chuyển từ giảng truyền thống sang slide trình diễn, giáo viên thường mang tư tưởng giảng cũ để áp đặt vào Nghĩa trình bày tất nói viết vào slide Điều hồn tồn sai lầm học sinh cho giáo viên nói điều sách, khơng mở rộng kiến thức ngồi, đồng thời nội dung trình chiếu dài, học sinh khó ghi chép đầy đủ vào để làm tài liệu học nhà Vì nên coi slide nơi chứa tên học, đề mục ý phục vụ cho giảng Nếu slide cần hình ảnh minh họa, giáo viên nên tìm kiếm hình ảnh để chèn vào Cơng đoạn đưa nội dung vào giáo viên nên lưu ý đến số lượng chữ, màu sắc, kích thước slide Nhìn vào hình giáo viên có nhiệm vụ giải thích kỹ mở rộng khơng phải đọc dòng chữ Khi dạy chương Em tập gõ bàn phím, tơi đặc biệt cho học sinh thực hành nhiều với phần mềm Mario, qua phần mềm tơi thấy cần thiết học sinh thao tác nhanh, lẹ với bàn phím 23 Học sinh biết cách đặt tay bàn phím biết cách gõ phím hàng phím, với giúp đỡ phần mềm Mario thao tác học sinh ngày thục Phần mềm Mario có mức độ tương ứng với tăng dần hàng phím, học sinh lựa chọn mức độ khác vừa sức với khả để luyện tập + Khởi động phần mềm Mario Để luyện tập với hàng phím, ta nháy chuột vào mục Lessons chọn nội dung thực hành tương ứng sau: + Home Row Only: Các phím hàng sở + Add Top Row: Thêm phím hàng phím + Add Bottom Row: Thêm phím hàng phím + Add Number: Thêm phím hàng phím sở + Add Symbols: Thêm ký hiệu + All Keyboard: Gõ tồn phím hàng phím Mức ngồi trời mức đơn giản nên tơi cho em rèn luyện thường xun với mức 24 Ví dụ: Khi chọn học gõ phím hàng sở đường Mario xuất phím hàng sở Các em học sinh vận dụng cách đặt tay bàn phím, cách gõ phím hàng sở để hồn thành cơng việc mà khơng cần nhìn vào bàn phím Tương tự chọn học để tăng dần phím hàng phím, giúp cho em khả nhớ hết vị trí phím bàn phím khả thao tác với tất ngón tay Trong tiết dạy, tơi cố gắng truyền thụ nội dung cách động nhất, sau cho học sinh thực hành Khi học sinh thực hành xong, thời gian tơi cho em thực hành với phần mềm Mario, thực hành phần mềm giúp cho em hứng thú học luyện tập thao tác với ngón tay bàn phím Qua luyện tập thời gian với phần mềm Mario, tơi thấy học sinh dần quen với vị trí phím bàn phím, gõ phím tương đối nhanh Gõ văn phần rèn luyện cho học sinh khả vận dụng câu, từ mơn Tập làm văn vào phần mềm máy tính như: Quy tắc sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, từ viết hoa, viết thường Ví dụ: Khi dạy bài: “ Chữ hoa” (Sách Tin học Tiểu học trang 75), tơi đặt câu hỏi cho học sinh là: Em thường viết hoa trường hợp nào? Thì tơi thấy em trả lời xác như: Viết hoa đầu câu, sau dấu chấm, sau dấu chấm phẩy, tên người, địa danh, Từ cho thấy học sinh nắm vững kiến thức có khả vận dụng vào việc gõ văn (Vui sáng tháng Năm 25 Đường Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Suối dài xanh mướt nương ngơ Bốn phương lồng lộng Thủ gió ngàn Tố Hữu) Tơi đưa thực hành quan sát học sinh thực hành nhận thấy em vận dụng trình bày tốt, từ cần viết hoa em gõ đúng, nhanh xác Tất việc, muốn đạt kết cao cần phải qua nhiều cơng đoạn, đây, muốn cho học sinh học tốt phần gõ văn bản, bên cạnh chuẩn bị khả truyền đạt tơi điều quan trọng em phải nắm thật vững kiến thức kiến thức mà em học mơn khác, học tập tích cực, chủ động luyện tập thao tác thường xun đạt kết cao Do điều kiện kinh tế nên khả luyện tập thêm nhà em nhiều hạn chế khơng có máy, nắm vững kiến thức bản, vận dụng tốt vào tiết thực hành, chủ động, tự giác luyện tập lớp thường xun đạt u cầu giáo viên đề Phần VI Kết Sau thực giải pháp trên, tơi mừng thấy em có nhiều chuyển biến, khả tiếp thu bài, khả gõ đúng, gõ nhanh, đạt u cầu, trình bày đẹp tăng rõ rệt Trong tiết học, em phát huy tính chủ động, tích cực, khơng khí lớp học hào hứng, sinh động Trong năm học theo số liệu kiểm tra cuối năm cho thấy kết sau: 26 T đ k S L s s Gõ đúng, Gõ gõ đúng, nhanh, đạt đạt u u cầu, cầu, trình trình bày bày đẹp Gõ Gõ chậm, đúng, chậm sai đẹp S T S T S T S T l ( l ( l ( l ( 1 3 Đ n C n 0 Với kết trên, chất lượng lớp nói khả quan Tỉ lệ học sinh gõ đúng, đạt u cầu, trình bày đẹp tương đối cao (77,2%), tăng 31,5% so với đầu năm, học em nhẹ nhàng, sinh động hiệu III.KẾT LUẬN Tóm lược giải pháp 27 Ở bậc Tiểu học, khả nhận thức học sinh chậm, kĩ năng, kĩ xảo em vừa bắt đầu hình thành, việc học, tiếp xúc với máy tính vơ khó khăn với em Hơn theo tơi muốn phát huy tính chủ động sáng tạo vấn đề quan trọng mà giáo viên giảng dạy cần ý Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với việc nghiên cứu, tìm hiểu tơi nhận thấy để đáp ứng u cầu này, nhìn chung áp dụng số biện pháp sau: Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh thấy tầm quan trọng phần mềm, biến q trình học học sinh thành q trình khám phá mà giáo viên bạn đồng hành Bên cạnh việc rèn luyện gõ 10 ngón giáo viên cần phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy để tạo tiết học sinh động, bên cạnh chuẩn bị tốt giáo viên học sinh góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng tiết dạy Nắm vững kiến thức quy tắc gõ chữ có dấu, cách điều khiển bảng mã, cách lưu tiền đề cho học sinh gõ văn cách nhanh chóng thao tác thành thạo với máy tính Bên cạnh đó, giáo viên cần đảm bảo thực tốt, nghiêm túc cho học sinh luyện tập gõ, kịp thời sửa chữa, uốn nắn theo đối tượng học sinh qua tiết thực hành Việc khai thác xử lý thơng tin, chọn lọc tư liệu phù hợp vào giảng góp phần tạo nên hứng thú học sinh, phải biết cách sử dụng hợp lý, tránh trường hợp đưa hình ảnh, tư liệu dư thừa ảnh hưởng đến khả tiếp thu học sinh Với tiết học có hình ảnh minh họa, kết hợp với lời giới thiệu ngắn gọn làm cho học sinh nắm nội dung dễ dàng Như câu tục ngữ “ Trăm hay khơng tay quen” việc linh hoạt giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều, thường xun với phần mềm hỗ trợ cho việc gõ văn có tác dụng tích cực, to lớn đến việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh, giúp học sinh thao tác nhanh, thành thạo với máy tính nói chung phần gõ văn nói riêng 28 Sau áp dụng giải pháp vào lớp, tơi nhận thấy kĩ gõ văn học sinh tiến nhiều Trong thực tế giảng dạy người điều có suy nghĩ, kinh nghiệm, phương pháp, bí nghề nghiệp riêng nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học Phạm vi đối tượng áp dụng Việc áp dụng đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tin học phần gõ văn bản” chưa phạm vi rộng áp dụng cho học sinh trường Tiểu học nhằm giúp cho em học tốt phân mơn Có lẽ đề tài tơi nhiều thiếu sót, hạn chế, tơi mong cấp bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung để kinh nghiệm dạy học tơi thêm phong phú sáng kiến ngày hồn thiện áp dụng rộng rãi hơn, góp phần đưa nghiệp giáo dục ngày phát triển 3.Kiến nghị điều kiện thực - Tăng cường trang bị đủ máy cho học sinh thực hành - Sửa chữa, bổ sung kịp thời thiết bị bị hỏng - Đầu tư thêm trang thiết bị cơng nghệ thơng tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học “ Đổi phương pháp dạy học Tiểu học” NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), “SGK học Tin học dành cho học sinh Tiểu học Quyển “ NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) , “SGV học Tin học dành cho sinh Tiểu học Quyển “ NXB Giáo dục 29 học TS Bùi Văn Sơm (2005), “ Hướng dẫn Cán quản lý trường học giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm”, nhà xuất tổng hợp Minh 30 Thành Phố Hồ Chí [...]... không phải hình ảnh nào chúng ta lấy từ Internet đều thỏa mãn ý muốn của chúng ta Chẳng hạn, khi cần hình ảnh minh họa cho việc đặt tay trên các phím xuất phát ở hàng cơ sở để minh họa cho bài “Tập gõ các phím ở hàng cơ sở” tôi đã dùng máy tìm kiếm với trang Google www.google.com.vn và tìm được nhiều nguồn tư liệu phù hợp với chủ đề cần tìm,vấn đề còn lại là phải lựa chọn thích hợp để đưa vào bài giảng... tài liệu từ các địa chỉ như: www.tulieu.bachkim.vn; www.dayhoc.vn; www.dayhocintel.org hoặc chúng ta có thể tìm kiếm trong www.google.com.vn với từ khóa (nội dung cần tìm) thích hợp Ví dụ: Khi dạy bài: ” Tập gõ các phím ở hàng cơ sở” tôi vào trang Violet tìm hình ảnh cách đặt tay, và cách gõ phím ở hàng cơ sở để làm tư liệu thì tôi đã tìm được các hình phù hợp cho bài giảng của mình 20 5.2 Đưa các tư... Symbols: Thêm các ký hiệu + All Keyboard: Gõ toàn bộ các phím trên hàng phím Mức ngoài trời là mức đơn giản nhất nên tôi cho các em rèn luyện thường xuyên với mức này 24 Ví dụ: Khi chọn bài học gõ các phím ở hàng cơ sở thì trên đường đi của Mario chỉ xuất hiện các phím trên hàng cơ sở Các em học sinh có thể vận dụng được cách đặt tay trên bàn phím, và cách gõ các phím trên hàng cơ sở để hoàn thành công việc... bàn phím và khả năng thao tác với tất cả các ngón tay Trong các tiết dạy, tôi cố gắng truyền thụ nội dung một cách cô động nhất, sau đó cho học sinh thực hành ngay Khi học sinh thực hành xong, nếu còn thời gian tôi cho các em thực hành với phần mềm Mario, thực hành phần mềm này giúp cho các em hứng thú trong khi học luyện tập các thao tác với các ngón tay và bàn phím Qua luyện tập một thời gian với phần... Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học “ Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học” NXB Giáo dục 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2 010) , “SGK cùng học Tin học dành cho học sinh Tiểu học Quyển 1 “ NXB Giáo dục 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2 010) , “SGV cùng học Tin học dành cho sinh Tiểu học Quyển 1 “ NXB Giáo dục 29 học 4 TS Bùi Văn Sơm (2005), “ Hướng dẫn Cán bộ quản lý trường học giáo... đặt vào Nghĩa là sẽ trình bày tất cả những gì mình nói và viết vào slide Điều này hoàn toàn sai lầm vì như thế học sinh sẽ cho rằng giáo viên chỉ nói những điều trong sách, không mở rộng các kiến thức ngoài, đồng thời nội dung trình chiếu sẽ rất dài, học sinh khó có thể ghi chép đầy đủ vào vở để làm tài liệu học ở nhà Vì thế chỉ nên coi slide là nơi chỉ chứa tên bài học, các đề mục và các ý chính phục... tập gõ bàn phím, tôi đặc biệt cho học sinh thực hành nhiều với phần mềm Mario, vì qua phần mềm đó tôi thấy được sự cần thiết để cho học sinh thao tác nhanh, lẹ với bàn phím 23 Học sinh đã biết cách đặt tay trên bàn phím và biết cách gõ các phím trên các hàng phím, với sự giúp đỡ của phần mềm Mario thì thao tác của học sinh ngày một thuần thục hơn Phần mềm Mario có các mức độ tương ứng với sự tăng dần... thời gian như sau: + Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ (khoảng 4 phút) 11 + Giới thiệu bài và nội dung bài khoảng 2 phút cho học sinh nắm được các nội dung trong tiết học này + Nội dung thứ nhất: Cách đặt tay trên bàn phím ( khoảng 7 phút) 12 +Nội dung thứ hai: Cách gõ các phím ở hàng cơ sở ( khoảng 6 phút) + Sau khi học sinh nắm được nội dung lý thuyết, cho bài tập học sinh thực hành khoảng 17 phút + Củng... dưới” ( Tin học quyển 1 trang 47), bài tiếp theo là bài: “ Tập gõ các phím ở hàng phím số” ( Tin học quyển 1 trang 49) Tôi yêu cầu các em đọc trước bài và chuẩn bị câu hỏi: Khi gõ các phím ở hàng phím số, tay em đặt ở đâu? Cách gõ các phím trên hàng phím số? Như vậy với các câu hỏi này yêu cầu các em phải đọc bài mới giải quyết được Qua sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh và việc ứng dụng công nghệ thông... Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của phần mềm, biến quá trình học của học sinh thành quá trình khám phá mà giáo viên là bạn đồng hành Bên cạnh việc rèn luyện gõ 10 ngón giáo viên cần phải ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy để tạo tiết học sinh động, bên cạnh đó sự chuẩn bị tốt của giáo viên và học sinh góp phần không nhỏ tạo nên thành công của tiết dạy Nắm