Luận văn sư phạm Vận dụng phương pháp đọc - hiểu trong bài dạy tác gia Nam Cao

60 39 0
Luận văn sư phạm Vận dụng phương pháp đọc - hiểu trong bài dạy tác gia Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu, hoàn thành khoá luận, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Hương, người trực tiếp h­íng dÉn gióp ®ì em st thêi gian qua Qua Vinh xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để Vinh hoàn thành tốt khoá luận Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học chắn khoá luận em không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Quang Vinh Lời cam đoan Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, thầy cô khoa Ngữ văn Trong trình nghiên cứu đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đặt đề tài Tuy nhiên, xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận thành nghiên cứu riêng tôi, không trùng với công trình công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Quang Vinh Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Văn học sản phẩm trí tuệ tâm hồn người Văn học phản ánh nhận thức, khám phá đời sống xã hội người nghệ sĩ Văn học có sức mạnh, tác dụng sâu sắc, lâu bền đến đời sống tinh thần bạn đọc Chính điều nhà trường cần yêu cầu giáo viên đổi mới, có phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp để truyền đạt cho học sinh xúc cảm, rung động tinh tế Đó hành trang văn hoá để giúp học sinh vững bước vào đời Văn học sử phần kiến thức môn Ngữ văn có nội dung kiến thức mang tính khái quát cao, nên học văn học sử học khó, khiến nhiều học sinh không hứng thú học Vì việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Đọc - hiểu Ngữ văn phương pháp mới, giúp học sinh phát huy tư sáng tạo lực cảm thụ Ngữ văn cách chủ động, linh hoạt Phương pháp giúp người dạy, người học nghĩ vấn đề khoa học, giáo dục mà tưởng tất trở thành quen thuộc Đọc - hiểu phương pháp coi đáp ứng xu hướng phát triển thời đại Một số năm gần đây, đọc- hiểu phương pháp tích cực sử dụng rộng rãi chương trình dạy học Ngữ văn cấp học Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp đọc - hiểu dạy tác gia Nam Cao với mục đích tìm phương pháp míi viƯc chiÕm lÜnh tri thøc ë mét bµi văn học sử, giúp em học sinh có giải pháp tốt tiếp nhận học tác gia văn học Với khoá luận này, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc định hướng phương pháp tiếp cận kiểu tác gia nói chung tác gia Nam Cao nói riêng trường THPT Lịch sử vấn đề Đổi phương pháp dạy học văn vấn đề thường xuyên quan tâm toàn ngành giáo dục Chương trình Ngữ văn xây dựng năm 2006 ý nhiều đến phương pháp dạy học văn Nhờ phân môn văn học sử ý đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, người giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn học sinh nắm tri thức, học sinh người chủ động, tích cực tù gi¸c lÜnh héi tri thøc Do vËy viƯc đổi chương trình lần có điểm dạy học theo phương pháp đọc - hiểu, thông qua đọc - hiểu học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, tích cực mà không bị áp đặt kiến thức cách công thức Làm góp phần phát huy vai trò trung tâm người học Một vài năm gần phương pháp đọc - hiểu thực coi phương pháp tích cực đặc biệt quan tâm ®óng h­íng nh­ng thùc tÕ “®äc - hiĨu” ®· xuất từ lâu dạy học Ngữ văn Một hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học trình bày Phương pháp luận dạy học văn Z.IA.REX chủ biên (Phan Huy Thiều dịch- NXB Giáo dục 1983) Trong đọc sáng tạo coi phương pháp đặc thù nhằm phát triển lực cảm thụ văn học sinh, cảm thụ nghệ thuật phương diện nghệ thuật thông qua đường đọc - hiểu Cuốn Phương pháp dạy học văn trường phổ thông V.A.Nhicônxki (do Ngọc Toàn Bùi Lê dịch - NXB Giáo dục 1978) Tác giả không nêu lên nội dung phương pháp nghiên cứu tiểu sử tác giả mà ý đến hoạt động học sinh V.A.Nhicônxki rõ vị trí, vai trò chủ đạo người học nhà trường hoạt động đọc diễn cảm trình tiếp nhận văn học Việt Nam, từ năm 80 xuất nhiều sách bàn phương diện hoạt động đọc văn Trước đọc - hiểu coi thao tác dạy học văn, với việc đổi nội dung chương trình đọc - hiểu coi phương pháp tích cực dạy học Ngữ văn Hàng loạt viết Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng vấn đề đọc văn trình bày rõ ràng Văn học nhân cách (NXB Văn học 1994) Trong tác giả phát triển trình đọc vận động hoạt động liên tưởng, tưởng tượng lý giải nghệ thuật Vấn đề phát triển, hình thành lực nhân cách thông qua đọc văn tác giả Nguyễn Thanh Hùng trình bày qua viết Dạy đọc - hiểu tạo tảng văn hoá cho người đọc Qua Đọc tiếp nhận văn chương hoạt động đọc Nguyễn Thanh Hùng trả vị trí xứng đáng, ông khẳng định: Tiếp nhận trình thực diễn hoạt động đọc văn Đọc văn, học văn Giáo sư Trần Đình Sử quan niệm rõ ràng đọc hiểu văn xem việc cần có trình học văn đọc trình tìm ý nghĩa văn Trên báo văn nghệ (14 - 1998) với viết Môn văn thực trạng giải pháp Giáo sư nhấn mạnh mục tiêu việc dạy học văn rèn luyện khả đọc - hiểu văn nhằm tạo cho học sinh biết đọc văn cách có hiệu có văn hoá, không suy diễn tuỳ tiện Chuyên luận cảm thụ văn học, giảng dạy văn học Giáo sư Phan Trọng Luận phân tích rõ tầm quan trọng việc hoạt động đọc Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để âm vang, đọc để tri giác, đọc để cảm giác mắt, tai, với tất cảm giác độ nhậy bén Khi giáo trình phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận sử dụng phổ biến trường Đại học, Cao đẳng đọc diễn cảm coi phương pháp quan trọng đạt kết cao Một số viết in tạp chí Giáo dục tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn nêu lên vấn đề số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn đưa bàn luận yêu cầu đọc hiểu văn Ngữ văn Như sách, viết vai trò, vị trí đọc tiếp nhận văn chương coi hoạt động thiếu học văn Được gợi ý đóng góp ý kiến người trước lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp đọc - hiểu dạy tác gia Nam Cao Tuy tham vọng nhiều điều kiện thời gian có hạn nên em lựa chọn tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại với hy vọng góp phần tìm hiểu, khám phá, thử nghiệm phương pháp đọc - hiểu dạy tác gia ë tr­êng phỉ th«ng hiƯn Dù kiÕn đóng góp Vận dụng thử nghiệm phương pháp đọc - hiểu văn học sử trường phổ thông giúp học sinh hiểu sâu kiến thức yêu thích học tác gia văn học Sử dụng linh hoạt phương pháp đọc - hiểu kết hợp với số phương pháp truyền thống để dạy tác gia Nam Cao có hiệu Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp truyền thống dạy học văn học sử bước đầu tìm hiểu phương pháp đọc - hiểu Những hiểu biết nhà văn, nghiệp sáng tác tác phẩm (chân dung đời, giới quan, phong cách nghệ thuật ) Những tri thức lý luận văn học, thể loại Vận dụng thiết kế giáo án học đọc - hiểu tác gia Nam Cao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tra cứu - Phương pháp lịch đại đồng đại - Phương pháp khảo sát phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực nghiệm Phạm vi đề tài a Nội dung khoa học Dạy học đọc - hiểu phương pháp quan trọng dạy học Ngữ văn nói chung, phân môn văn học sử nói riêng Việc dạy ngày dạy đọc - hiểu văn ngữ văn phương pháp đọc - hiểu phương pháp quan trọng học sinh Do điều kiện thời gian lực khoá luận tập trung vào tìm hiểu tác gia văn học Việt Nam đại Nam Cao Các tác gia khác có đóng góp có giá trị, song tìm hiểu chuyên luận khác b Tư liệu Phục vụ khoá luận này, sử dụng công trình nghiên cứu tiếng Việt công trình nghiên cứu tiếng nước dịch sang tiếng Việt có liên quan, phục vụ cho khoá luận Cấu trúc khoá luận Khoá luận chưa kể phần mở đầu phần kết luận gồm chương Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vÊn ®Ị Dù kiÕn ®ãng gãp Néi dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đề tài Cấu trúc khoá luận Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung Những phương pháp truyền thống dạy học văn học sử 1.1 Phương pháp đặt câu hỏi 1.2 Phương pháp trần thuật kể chuyện có nghệ thuật 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phương pháp diễn giải 1.5 Phương pháp trực quan Phương pháp đọc - hiểu 2.1 Tìm hiểu phương pháp đọc - hiểu 2.2 Các bước đọc - hiểu 2.2.1 Đọc thông - đọc thuộc 2.2.2 Đọc kỹ - đọc sâu 2.2.3 Đọc hiểu - đọc sáng tạo 2.2.4 Đọc đánh giá - đọc ứng dụng Chương 2: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu vào dạy tác gia Nam Cao Đặc trưng văn văn học sử 1.1 Đặc trưng khoa học 1.2 Đặc trưng nghệ thuật Tri thức tác gia Nam Cao 2.1 Tri thøc kh¸i qu¸t 2.2 Tri thức cụ thể Quy trình dạy tác gia văn học 3.1 Quy trình chung dạy tác gia văn học 3.2 Quy trình dạy tác gia Nam Cao Thái độ học sinh THPT tiếp nhận kiểu tác gia theo phương pháp đọc- hiểu ứng dụng công nghệ 4.1 Tâm lý học sinh THPT 4.2 Thái độ học sinh 4.3 ứng dụng công nghệ thông tin dạy tác gia Nam Cao Vận dụng phương pháp đọc - hiểu dạy tác gia Nam Cao Chương 3: Thiết kế giáo án Phần kết luận Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung Những phương pháp truyền thống dạy học văn học sử Văn học sử phận môn Ngữ văn trường phổ thông Kiến thức văn học sử nhận định mang tính khái quát cao Trong dạy học văn học sử thường sử dung phương pháp sau: Phương pháp đặt câu hỏi; phương pháp trần thuật kể chuyện có nghệ thuật; phương pháp nghiên cứu; phương pháp diễn giảng; phương pháp trực quan Để phát huy tối đa động häc sinh lÜnh héi tri thøc còng nh­ ®Ĩ truyền tải hết dung lượng kiến thức văn học sử cho em, phải lựa chọn phương pháp dạy học văn học sử cho phù hợp Dưới phương pháp sử dụng văn học sử nhiều năm qua 1.1.Phương pháp đặt câu hỏi 1.1.1.Khái niệm Phương pháp đặt câu hỏi phương pháp dạy học thầy giáo tác động đến hoạt động quan sát học sinh câu hỏi văn học sử bắt học sinh phân tích, so sánh tượng, nhận định, sở dẫn dắt học sinh đến kết luận khái quát cần định hướng (16-trang248) Phương pháp đặt câu hỏi vận dụng cho học phần học Các câu hỏi thảo luận cần học sinh chuẩn bị trước Câu hỏi văn học sử có dạng sau đây: Câu hỏi phân tích - khái quát văn học sử; câu hỏi phân tích - minh hoạ văn học sử; câu hỏi so sánh - khái quát đồng 10 Cũng không đơn hiểu tác phẩm ông, hiểu nội dung văn học sử mà người giáo viên phải giúp học sinh tổng hợp kiến thức, phân chia kiến thức đặc biệt mở rộng kiến thức so sánh, đối chiếu nâng cao với tác giả, tác phẩm thời để nhận độc đáo, mẻ So sánh với tác giả, tác phẩm trước sau để thấy tiến trình phát triển văn học Ví dụ: Về đề tài người số phận người văn học trước Nam Cao có nhiều người đề cập như: Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, đặc biệt Nguyễn Du; thời Nam Cao cã Ngun C«ng Hoan, Ng« TÊt Tè sau Nam Cao có Tô Hoài, Nguyễn Khải đến bi kịch bị tước quyền làm người Chí Phèo (Chí Phèo) có nhân vật Nam Cao Qua so sánh, đối chiếu số phận người vậy, học sinh có nhìn tổng quát toàn diện đồng thời nhận độc đáo, mẻ nhà văn Từ so sánh ta nhận biến đổi số phận người theo thời đại Con người ngày ®· cã sù thay ®ỉi vỊ sè phËn, hä trận trọng, cảm thông có đời hạnh phúc Hơn hiểu văn văn học sử mà yêu cầu cao so sánh, đối chiếu với loại văn khác, với kiện, tượng khác có liên quan để đánh gia phương diện nội dung văn Vì văn khác văn văn học sử có đặc trưng khoa học qua hình thành cho học sinh tư khoa học lực sáng tạo Điều quan trọng thiếu văn học sử thông qua đời, nghiệp nhà văn hình thành nhân cách cao đẹp học sinh phải ®äc ý nghÜa quan träng bµi häc vµ biết trân trọng, noi gương tác gia 46 Như qua việc đọc văn học sinh góp phần tích luỹ kỹ đọc tiếng Việt nói chung đọc văn góp phần hình thành cho học sinh lực tư lôgíc, trí nhớ ngày rèn luyện, góp phần hình thành nhân cách học sinh Vì đọc - hiểu Ngữ văn đóng vai trò vô quan trong học môn Ngữ văn 47 Chương 3: thiết kế giáo án Tiết 55: Tác gia nam cao A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu nét đời Nam Cao có ảnh hưởng rõ nét đến sáng tác ông - Nắm quan điểm nghệ thuật, mảng đề tài, phong cách nghệ thuật ông Từ đánh giá đắn vị trí văn học sử tác gia Kỹ năng: - Rèn kỹ nghiên cứu tác gia văn học - Rèn luyện kỹ ghi nhớ, khái quát, tổng hợp, minh hoạ, kỹ so sánh đồng đại, kỹ viết tác giả Tư tưởng: - Biết trân trọng, học tập tài nhân cách tác gia Nam Cao B Phương pháp: - Phương pháp đọc - hiểu - Phương pháp phát vấn - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp diễn giảng C Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập (Nâng cao) - Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập (Nâng cao) - Giáo án - Tun tËp Nam Cao D ThiÕt kÕ bµi häc 48 ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi; Đáp án: Giới thiệu Lời vào bài: Nam Cao tác gia lớn nghiên cứu chương trình PTTH Để hiểu nét đời Nam Cao, nắm sáng tác đặc điểm tiêu biểu mặt nội dung, nghệ thuật tác phẩm ông tìm hiểu học tác gia Nam Cao Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vµi nÐt vỊ tiĨu sư vµ ng­êi Nam Cao Việc làm 1: Tìm hiểu tiểu sử Nam Cao GV: Em trình bày nét tiểu sử Nam Cao? HS: Đọc SGK trả lời cau hỏi I.Cuộc đời 1.Tiểu sử -Nam Cao (1917-1951), tên thật Trần Hữu Tri -Sinh làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay Là Hoà Hậu-Lý Nhân- Hà Nam) -Nam Cao sinh gia đình có anh em, Nam Cao người ăn học tương đối đầy đủ -Học hết bậc Thành Chung Nam Cao vào Sài Gòn kiếm Sống bắt đầu sáng tác Sau năm đau ốm nên ông trở quê sinh sống -Năm 1943, ông tham gia nhóm Văn hoá cứu quốc Hà Nội Tháng 81945 ông tham gia khởi nghĩa Tháng 11-1951 ông Nguyễn Huy Tưởng công tác Khu bị địch phục kích bắn chết -Đầu năm 1988, hài cốt ông chuyển quê hương -Nam Cao nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ GV; Nhấn mạnh nội dung kiến thức HS: - Nam Cao nhà văn cách mạng, nhà văn chiến sỹ - Nam Cao hiến dâng đời cho nghiệp chung dân tộc - Nam Cao hy sinh đường làm nhiệm vụ GV: Yếu tố gia đình thời đại có ảnh hưởng đến sáng tác Nam Cao? HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 49 thuật năm 1996 Con người Con người Nam Cao có ba đặc điểm chi phối sâu sắc sáng tác ông -Bề Nam Cao lạnh lùng, nói, vụng về, đời sống nội tâm luôn sôi sục, có căng thẳng B×nh sinh Nam Cao th­êng day døt, xÊu hỉ vỊ ý nghĩ việc làm mà ông cho tầm thường, nhỏ hẹp Ông nghiêm khắc đấu tranh với thân để vươn tới sống cao đẹp, xứng đáng danh hiệu người -Nam Cao giàu ân tình người nghèo khổ bị áp khinh miệt xã hội Theo ông, tình thương đồng loại không đáng gọi người (Đời thừa) Mỗi tác phẩm ông viết người nghèo thiên trữ tình đầy xót thương kiếp lầm than -Ông suy tư thân, sống, đồng loại, từ kinh nghiệm thực tế mà khái quát thành triết lý sâu sắc đầy tâm huyết II Sự nghiệp văn học Hoạt động 3: Tìm hiểu quan ®iĨm Quan ®iĨm vỊ nghƯ tht nghƯ tht cđa Nam Cao Là nhà văn có ý thức tự giác cao Việc làm 1: Tìm hiểu quan điểm vỊ quan ®iĨm nghƯ tht Quan ®iĨm nghƯ tht cđa ông mẻ, sâu sắc nghệ thuật nói chung tiến so với lớp nhà văn đương thời a Quan điểm nghệ thuật nói GV: Về văn học nghƯ tht nãi chung chung, Nam Cao cã quan ®iĨm - Nhà văn phảI có trách nhiệm cao nào? Viết văn cẩu thả khốn nạn, HS: Thảo luận trả lời câu hỏi đê tiệnlà bất lương (Đời - Nam Cao người có ý thức thừa) cao nghề văn - Viết văn hoạt động nghệ thuật - Viết văn phải có trách Việc làm 2: Tìm hiểu người Nam Cao GV: Con người Nam Cao có đặc điểm đáng ý? HS: Dựa vào SGK hiểu biết Nam Cao trả lời câu hỏi GV: Con người Nam Cao có ảnh hưởng đến sáng tác ông? HS: Thảo luận trả lời -Con người chi phối sáng tác ông -Ông người sống nội tâm 50 nhiệm với sản phẩm Việc làm 2: Tìm hiểu quan điểm văn học thực chủ nghĩa nhà văn GV: Về văn học thực chủ nghĩa, Nam Cao có quan điểm nào? HS: THảo luận trả lời - Đối lập văn chương lãng mạn - Nhà văn phảI đứng đời Việc làm 2:Tìm hiểu Nam Cao từ quan điểm đến sáng tác GV: Nam Cao có trực tiếp phát biểu quan điểm sáng tác không? HS: Nam Cao không trực tiếp phát biểu quan điểm sáng tác mình, mà quan điểm sáng tác ông trình bày qua hệ thống tác phẩm ông GV: Phát biểu cách có ý nghĩa không? HS: Phát biểu cách có ý nghĩa đặc biệt là: Từ quan điểm sáng tác đến thực tế sáng tác khoảng cách nào,hay từ quan điểm sáng tác đến thực tế sáng tác đồng làm Hoạt động 4: Tìm hiểu nghiệp văn học Nam Cao đích thực hoạt động sáng tạo phải tim tòi, sáng tạo, khám phá phải khơI nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có (Đời thừa) - Phân tích, lý giải hoàn cảnh sống môi trương có ảnh hưởng đén tính cách tâm lý người (Tư cách mõ) b Quan điểm văn học thực chủ nghĩa - Đối lập với thứ văn chương thi vị hoá đời mà nhà văn gọi ánh trăng lừa dối Nhà văn phải đứng đời, phải viết cho chân thực sinh động, có nghệ thuật tiếng kêu thgương thoát từ kiếp lầm than - Phải có đôi mắt, cách nhìn cảm thông yêu thương người dân lao động nghèo khổ hiểu chất tốt đẹp họ (Nước mắt, Lão Hạc, Chí Phèo) Có thể nói, chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đời từ thÕ kû XX, ®Õn Nam Cao míi thùc sù tù giác đầy đủ nguyên tắc sáng tác nã” Sù nghiƯp s¸ng t¸c - Nam Cao bắt đầu sáng tác từ 1936 51 Việc làm 1: Tìm hiểu mảng đề tài Nam Cao trước Cách mạng GV: Nam Cao bắt đầu sáng tác từ nào?Tác phẩm đánh dấu thành công nhà văn? HS: Thảo luận trả lời GV: Trước Cách mạng tháng 8, Nam Cao sáng tác mảng đề tài nào? HS: Nam Cao sáng tác tập trung vào hai mảng đề tài; Người trí thức nghèo người nông dân nghèo GV:ở mảng đề tài người trí thức nghèo, ông có tác phẩm chủ yếu nào? HS: Thảo luận trả lời Sáng tác Nam Cao có; Sống mòn (tiểu thuyết), Mua nhà, Giăng sáng, Đời thừa, Những truyện không muốn viết GV: Nội dung gì? HS: Ước mơ, hoài bão sống tốt đẹp hơn, bị áo cơm ghì sát đất GV: đề tài người nông dân nghèo Nam Cao có tác phẩm chủ yếu nào? HS: Những tác phẩm chủ yếu: Chí Phèo, Nửa đêm, dì Hảo, Trẻ không ăn thịt chó, Lão Hạc, Điếu văn, Lang Rận, Mua danh GV: Nội dung gì? HS: Toàn sáng tác Nam Cao tranh chân thực, sinh động nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Lúc đầu ông sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn,nhưng sau ông chuyển sang thực chủ nghĩa khẳng định vị trí, vai trò với tác phẩm Chí Phèo đời năm 1941 - Trước Cách mạng tháng 8, Nam Cao có 60 tác phẩm in.Truyện ngắn ông tập trung vào hai mảng đề tài; Người trí thức nghèo người nông dân nghèo a.Đề tài người trí thức nghèo - Những tác phẩm chủ yếu: Sống mòn (tiểu thuyết), Mua nhà, Giăng sáng, Đời thừa, Những truyện không muốn viếtđa số tác phẩm khai thác từ thân tác giả - Nội dung: Tấn bi kịch tinh thần người trí thức đầy tài hoài bão bị sống áo cơm ghì sát đất b Đề tài người nông dân nghèo - Những tác phẩm chủ yếu: Chí Phèo, Nửa đêm, Dì Hảo, Trẻ không ăn thịt chó, Lão Hạc, Điếu văn, Lang Rận, Mua danhNam Cao thường lấy nguyên mẫu từ người thân thuộc, quen biết làng Đại Hoàng lam lũ để xây dựng nhân vật - Nội dung: +Bức tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: nghèo đói xơ xác, phá sản, bần +Chỉ thói hư tật xấu người nông dân, phần môi 52 trường, phần họ gây (Tư cách mõ,Trẻ không ăn thịt chó, Rửa hờn) + Phát khẳng định nhân phẩm, chất lương thiện người nông dân bị bần hoá, lưu manh hoá, bị xã hội vùi dập, cướp nhân tính lẫn nhân hình (Chí Phèo) c Sau Cách mạng Việc làm 2: Tìm hiểu sáng tác - Sau Cách mạng năm Nam Cao sau Cách mạng kháng chiến chống Pháp Nam GV: Sau Cách mạng năm Cao viết không nhiều Những tác kháng chiến chống Pháp Nam Cao phẩm chính: Đôi mắt, Nhật ký viết tác phẩm nào? rừng, tập ký Chuyện biên HS: Nam Cao viết số tác phẩm giớilà tác phẩm có giá có giá trị như: Đôi mắt, Nhật ký trị văn xuôi kháng chiÕn rõng, tËp ký sù Chun biªn giíi… - Néi dung: Đôi mắt coi GV: Nội dung gì? tuyên ngôn nghệ thuật hệ nhà văn từ bóng đêm nô lệ HS: Con đường tìm lý tưởng đến với Cách mạng kháng buổi nhận đường chiến 3.Nghệ thuật viết truyện Nam Hoạt động 5: Tìm hiểu nghệ thuật Cao viết truyện Nam Cao Việc làm 1: Tìm hiểu nghệ thuật Nam Cao nhà văn có phong cách ®éc ®¸o NghƯ tht viÕt trun cđa viÕt trun cđa Nam Cao GV: Nam Cao nhà văn có phong ông thể khía cạnh sau: - Nam Cao có tài đặc biệt cách độc đáo,dựa vào đâu việc phân tích diễn tả tâm lý khẳng định điều đó? nhân vật Ông có biệt tài HS: Thảo luận nhóm,dựa vào việc miêu tả, phân tích tâm lý hiểu biết nghệ thuật viết truyện nhân vật trạng thái tâm lý phức Nam Cao trả lời câu hỏi tạp, lưỡng tính, dở tỉnh dở say, mấp mé thiện ác(Chí Phèo) - Tác phẩm ông có tính triết lý sâu sắc.Từ chuyện nhỏ nhặt, vấn đề đơn giản sống hàng ngày Nam Cao khái quát thành nhữn triết lý sâu sắc (Đời thừa, Mua nhà) - Giọng điệu luôn thay đổi, 53 GV: Đặc điểm coi nhất? HS: Nam Cao có tài đặc biệt việc phân tích diễn tả tâm lý nhân vật Được coi đặc điểm Hoạt động 6: Hướng dẫn häc sinh tỉng kÕt vµ lun tËp ViƯc lµm 1: H­íng dÉn häc sinh tỉng kÕt GV: Qua thùc tÕ sáng tác Nam Cao,theo em ông có quan niệm người xứng đáng người (cã nh©n tÝnh, nh©n phÈm)? HS: Nam Cao quan niƯm người có nhân tính, nhân phẩm người: - Có lý tưởng xã hội cao (vì dân tộc, nhân loại) - Có tình đồng loại, lòng nhân (trái với thói ích kỷ) - Có văn hoá, cã tri thøc ®ã cã hai giäng ®iƯu: Tù lạnh lùng,dửng dưng trữ tình sôi tha thiết - Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần - người bên người (con người cảm giác tư tưởng, nguyên nhân hành động) III Tổng kết - Nam Cao nhà văn tiến bộ, đạt thành công hai mảng đề tài là: Người nông dân nghèo người trí thức nghèo.Ông quan tâm đến giới tinh thần người, day dứt trước tình trạng người bị huỷ hoại nhân tính lẫn nhân hình - Nam Cao có sở trường miêu tả phân tích tâm lý nhân vật, viết truyện chuyện, khai thác xoàng xĩnh, thường nhật mà nêu lên triết lý sâu sắc Việc làm 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập GV: Đánh giá em đóng góp Nam Cao văn xuôi đại nước ta? Viết báo nói đóng góp ông? HS: Thảo luận trả lời Nam Cao bút lớn Ông đêr lại cho văn xuôI đại nước ta nhiều kiệt tác với tìm tòi, sáng tạo độc đáo 54 mẻ Hoạt động 7: Củng cố dặn dò Việc làm 1: Củng cố Nam Cao nhà văn có quan niệm sâu sắc người đời, chủ nghĩa nhân đạo Ông lại nhà văn có quan niệm đắn chất nghề văn, khuynh hướng thực văn học Ông nhà văn có tài miêu tả phân tích tâm lý nhân vật Việc làm 2: Dặn dò GV: Dặn dò HS nhà học cũ chuản bị Luyện tập phong cách ngôn ngữ báo chí 55 Phần kết luận Đổi phương pháp dạy học việc làm thường xuyên giáo dục nhằm tạo phương pháp dạy học phát huy tối đa lực chủ động, sáng tạo học sinh để đạt hiệu cao học Dạy học theo phương pháp đọc - hiểu thực tế chứng minh phương pháp dạy học đạt hiệu cao Dạy học tác gia văn học có vị trí đặc biệt quan trọng, học tác gia văn học tri thức văn học như: Tác giả, tác phẩm, quan điểm nghệ thuật, phương pháp sáng tác, trào lưu, khuynh hướngmà quan trọng thông qua học tác gia văn học giúp học sinh biết trân trọng nhân cách Để nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đọc - hiểu vào dạy văn học sử nói riêng lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp đọc - hiểu vào dạy tác gia Nam Cao Qua việc triển khai đề tài, chúng t«i rut mét sè kÕt luËn sau: - Từ việc tìm hiểu phương pháp truyền thống dạy VHS, đến khẳng định ưu vượt trội phương pháp đọc - hiểu phương pháp chủ động tích cực, sáng tạocủa học sinh Nó khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học văn truyền thống Như phương pháp phù hợp hiệu quả, đáp ứng xu hướng thời đại - Thông qua việc tìm hiểu đặc trưng văn văn học sử, tri thức văn sử cách kỹ lưỡng, cụ thể góp phần định hình cho học sinh nội dung kiến thức cần nắm học tác gia, giúp học sinh khắc sâu kiến thức học - Qua việc tìm hiểu tâm lí học sinh việc tiếp nhận học văn học, chúng tôI lựa chọn phương pháp dạy học tác gia Nam Cao để giê häc cã hiƯu qu¶ cao 56 - Qua việc tìm hiểu khoá luận, em thấy hoạt động dạy học ngày hoạt động tổ chức hoạt ®éng ®Ĩ häc sinh lÜnh héi tri thøc mét c¸ch tự giá, chủ động, qua học sinh tự làm việc tự tìm kiến thực không đơn điệu, nhàm chán Khoá luận chắn không tránh khỏi thiế sót, hy vọng góp phần nhỏ vào việc tìm phương pháp dạy học văn học sử nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng trường phổ thông đạt kÕt qu¶ cao 57 Mơc lơc Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Dù kiÕn ®ãng gãp Néi dung nghiªn cøu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đề tài CÊu tróc kho¸ ln Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung Những phương pháp truyền thống dạy học văn học sử 1.1 Phương pháp đặt câu hỏi 1.2 Phương pháp trần thuật kể chuyện có nghệ thuật 1.3 Phương pháp nghiên cøu 1.4 Phương pháp diễn giải 1.5 Phương pháp trực quan Pháp pháp đọc - hiĨu 2.1 T×m hiĨu pháp pháp đọc - hiểu 2.2 Các bước đọc – hiÓu 2.2.1 Đọc thông - đọc thuộc 2.2.2 Đọc kỹ - đọc sâu 2.2.3 §äc hiểu - đọc sáng tạo 2.2.4 Đọc đánh giá - đọc ứng dơng Ch­¬ng 2: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu vào dạy tác gia Nam Cao Đặc trưng văn văn học sử 1.1 Đặc trưng khoa học 58 1.2 Đặc trưng nghệ thuËt Tri thức tác gia Nam Cao 2.1 Tri thøc kh¸i qu¸t 2.2 Tri thøc thĨ Quy trình dạy tác gia văn häc 3.1 Quy trình chung dạy tác gia văn học 3.2 Quy trình dạy t¸c gia Nam Cao Thái độ học sinh THPT tiếp nhận kiểu tác gia theo phương pháp đọc- hiểu ứng dụng công nghệ 4.1 T©m lý cđa häc sinh THPT 4.2 Thái độ học sinh 4.3 øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin dạy tác gia Nam Cao Vận dụng phương pháp đọc - hiểu dạy tác gia Nam Cao Chương 3: Thiết kế giáo án PhÇn kÕt luËn 59 Tài liệu tham khảo Hà Minh Đức - Nam Cao đời văn tác phẩm - NXB Văn học - 1998 Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - 2005 Lê Bá Hán - Từ điển TNVH - NXB ĐHQG Hà Nội -1997 Lê Văn Hồng - Tâm lý lứa tuổi tâm lý SP - NXB ĐHQG-2001 Nguyễn Văn Bình- Dạy văn, dạy hay, cáI đẹp-NXB GD- 1998 Nguyễn Viết Chữ - PPDH văn theo loại thể - NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bồi - Một số vấn đề phơng pháp dạy học văn nhà trêng-NXB GD -2001 Ngun Träng Hoµn- RÌn lun t sáng tạo dạy học tác phẩm văn chơng – NXB GD - 2003 Ngun Träng Hoµn-TËp bµi giảng Phơng pháp dạy học LSVH-NXB ĐHSP-2001 10.Nguyễn Thanh Hùng - Hiểu văn, dạy văn - NXB GD - 1998 11.Nguyễn Thanh Hùng- Đọc tiếp nhận văn chơng NXB GD- 2002 12.Nguyễn Thị Thanh Hơng - Dạy văn trờng PT- NXB ĐHQG-2001 13.Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh TháI Hng-Một số vấn đề đổi 14.Phạm Toàn - Công nghệ dạy văn - NXB ĐHQG Hà Nội-2000 15.Phan Cự Đệ - Văn học Việt Nam 1900-1945 - NXB GD -2003 16.Phan Trọng Luận - Phơng pháp dạy học văn - NXB ĐHQG- 2003 17.Phan Trọng Luận - Phơng pháp dạy học văn tập 2- NXB ĐHQG- 2003 18.Phong Lê- Nam Cao tác phẩm tiêu biểu- NXB GD - 2003 19.Phơng Lựu-Lý luận văn học tập NXB GD -1998 20.Trần Đình Sử - Đọc văn học văn-NXB GD-2001 21.Trần Đình Sử- Ngữ văn(Nâng cao) 11 tập 1-NXB GD -2007 22.Trần Đình Sử - SGV Ngữ văn(Nâng cao) 11 tập 1-NXB GD -2007 23.ZI.A.REX- Phơng pháp dạy học văn(Phan Huy ThiỊu dÞch) - NXB GD 1983 60 ... quan Phương pháp đọc - hiểu 2.1 Tìm hiểu phương pháp đọc - hiểu 2.2 Các bước đọc - hiểu 2.2.1 Đọc thông - đọc thuộc 2.2.2 Đọc kỹ - đọc sâu 2.2.3 Đọc hiểu - đọc sáng tạo 2.2.4 Đọc đánh giá - đọc. .. học đọc - hiểu tác gia Nam Cao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tra cứu - Phương pháp lịch đại đồng đại - Phương pháp khảo sát phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực... Quy trình dạy tác gia văn học 3.1 Quy trình chung dạy tác gia văn học 3.2 Quy trình dạy tác gia Nam Cao Thái độ học sinh THPT tiếp nhận kiểu tác gia theo phương pháp đọc- hiểu ứng dụng công nghệ

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan