1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề thi giải tích 1 giữa kì

13 5,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 196,7 KB

Nội dung

LỜI GIẢI ĐỀ THI GIẢI TÍCH A1 GIỮA KỲ 28-03-2013 Bản quyền thuộc Ngân Hàng Đề Thi ĐH Bách Khoa HCM Câu Cho hàm y = ln(2 + x) Tính y (4) (0) A Các câu khác sai B C 16 D −3 Giải câu 1: - Biến đổi tương đương: pt ⇔ y = ln + x = ln2 + ln + x - Khai triển Maclaurint: ln + x x x2 x3 x4 = − × + × − × + o(x4 ) 2 16 - Hệ số x4 là: − × 1 =− 16 64 - Vậy: y (4) (0) = 4! × − 64 ⇒ Chọn A Câu Tìm cực trị hàm y = xx A ycđ = y(e) B ycđ = y e C yct = y(e) D yct = y e Giải câu 2: - TXĐ: x = - Logarith hóa vế, ta được: lny = xln(x) =− - Đạo hàm theo biến x, ta được: y = ln(x) + ⇒ y = y[ln(x) + 1] = xx [ln(x) + 1] y - Trường hợp ln(x) + = ln(x) + = ⇔ ln(x) + ln(e) = ln(1) ⇔ xe = ⇔ x = e - Trường hợp xx = ⇒ Vô nghiệm - Nhận thấy hàm ln(x) xác định miền (0, +∞), mà miền xx dương nên dấu đạo hàm phụ thuộc vào dấu g(x) = [ln(x) + 1] - Bằng cách thay giá trị khoảng K1 = 0, 1e K2 = 1e , +∞ , ta thấy khoảng K1 dấu g(x) < khoảng K2 dấu g(x) > - Như hàm đạt cực tiểu 1e ⇒ Chọn D Câu Cho hàm y = x2 e2x Tính y (n) (0) A 2n−1 (n2 − n) B 2n−2 (n2 − n) C 2n−2 n D Các câu khác sai Giải câu 3: - Khai triển Maclaurint cho hàm e2x đến bậc n, ta được: e2x = + 2x + (2x)n (2x)2 (2x)3 + + + + o(xn ) 2! 3! n! - Nhân x2 vào ta được: x2 e2x = x0+2 +21 x1+2 + 22 x2+2 23 x3+2 2n−2 xn−2+2 2n xn+2 + + + + + +o(xn ) 2! 3! (n − 2)! n! - Như thấy hệ số xn là: 2n−2 (n − 2)! - Vậy, suy ra: y (n) (0) = 2n−2 2n−2 ×n! = ×n(n−1)(n−2)(n−3) = 2n−2 (n2 −n) (n − 2)! (n − 2)(n − 3) ⇒ Chọn B sinx x Câu Tính giới hạn I = lim+ x→0 A e B C D e Giải câu 4: - Lưu ý: Dạng bất định ∞0 dạng bất định 1∞ Nên không áp dụng: x =e lim + x→0 x - Biến đổi ta được: I = lim+ esin xln( x ) x→0 - Tìm giới hạn sau: lim sin xln x→0+ x = lim+ x→0 ln x sin x - Áp dụng quy tắc L’Hospital, lim+ sin2 x tan x = lim+ sin x = x cos x x→0 x lim+ tan x = x x→0 - Vì: x→0 lim sin x = x→0+ - Vậy giới hạn cho có kết là: I = e0 = ⇒ Chọn C Câu Cho hàm f (x) = arctan(ex ) Tính d2 f (0) A B C D 2dx2 −2dx2 dx2 Giải câu 5: - Đạo hàm lần lượt, ta được: f (x) = f (x) = ex + e2x ex (1 − e2x ) ex (1 + e2x ) − ex (2e2x ) = (1 + e2x )2 (1 + e2x )2 ⇒ f (0) = ⇒ d2 f (0) = 0dx2 ⇒ Chọn B Câu Điểm uốn hàm y = x3 lnx + A Không có điểm uốn B √ √5 5,1 − e5 e √ C e5 , + √5 e5 D √ 5,1 e + √5 e5 Giải câu 6: - Hàm số xác định x > - Đạo hàm: y = 3x2 lnx + x2 = x2 (3lnx + 1) y = 2x(3lnx + 1) + 3x = x(6lnx + 5) - Xét: 1 ⇒x= √ y = ⇔ 6lnx + = ⇔ x6 e5 = ⇔ x = ± √ 6 e e ⇔y= √ e ln √ e +1= √ × − e5 +1=1− √ e5 - Trong miền x > dấu y phụ thuộc vào dấu g(x) = 6lnx + 1 Trong khoảng 0, √ g(x) < khoảng √ g(x) > 6 , +∞ e e ⇒ Hàm số có điểm uốn: √ ,1 − √ e e5 ⇒ Chọn B √ Câu Tìm giới hạn I = lim x→0 1+x2 −ln(1+sin2 2x)−1 1−cos x A − 22 B − 10 C D 22 10 Giải câu 7: - Ta thay VCB tương đương: Khi x → 0, ta có: √ x2 1+x −1∼ ln(1 + sin 2x) ∼ 4x x2 − cos x ∼ - Giới hạn cho bằng: I = lim x→0 x2 − 4x2 x2 =− 22 ⇒ Chọn A Câu Khai triển Maclaurint hàm y = A 2−2 −2 24 x2 x2 24 + R4 B − x2 − x4 + R4 12 144 2 x C − + x2 + R4 24 24 D Các câu khác sai √ − x2 đến bậc Giải câu 8: - Biến đổi ta được: (−x2 ) y =2 1+ - Khai triển Maclaurint đến bậc 4: (−x2 ) + y =2 1+ × × − 32 (−x2 ) × 2! x2 =2−2 −2 24 x2 24 + o(x4 ) + o(x4 ) ⇒ Chọn A Câu Cho hàm y = x2 −2 Khai triển Taylor hàm y đến cấp x0 = A Các câu khác sai B + 2(x − 1) + 5(x − 1)2 + 12(x − 1)3 + R3 C −1 + 2(x − 1) − 5(x − 1)2 + 12(x − 1)3 + R3 D −1 − 2(x − 1) − 5(x − 1)2 − 12(x − 1)3 + R3 Giải câu 9: - Đặt: X = x − ⇒ x = X + - Khi hàm trở thành: f (X) = 1 = =− (X + 1) − X + 2X − 1 − (X + 2X) - Khai triển Maclaurint hàm f(X) X=0: f (X) = − + (X + 2X) + (X + 2X)2 + (X + 2X)3 + o[(X + 2X)3 ] = −1−X −2X −4X −4X −8X +o(X ) = −1−2X −5X −12X +o(X ) ⇒ f (x) = −1 − 2(x − 1) − 5(x − 1)2 − 12(x − 1)3 + o[(x − 1)3 ] ⇒ Chọn D Câu 10 Cho hàm y = f A x Tính d2 y 2f +f dx2 x4 2xf −f dx2 x4 2xf +f dx2 x4 2xf +f x4 B C D Giải câu 10: - Đạo hàm theo hàm hợp ta được: − y = 2x y = 4f x x x2 + − x x f ⇒ d2 y = x f = 2xf x +f x4 x 2xf + f dx2 x ⇒ Chọn C Câu 11 Tính giới hạn lim √ n n→∞ n2 + 5n A B C D Các câu sai Giải câu 11: - Biến đổi giới hạn, ta được: +5n ) lim e n ln(n n→∞ - Tìm giới hạn: 1 ln(n2 + 5n ) = lim ln 5n n→∞ n n→∞ n lim = lim ln5 + n→∞ n2 +1 5n ln n ln5n + ln n→∞ n = lim n2 +1 5n = ln5 n2 +1 5n Do: lim ln n→∞ n n2 +1 5n =0 - Như I = eln5 = ⇒ Chọn A Câu 12 Cho f (x) = e2x sin x Tính f (0) A B C D Các câu khác sai Giải câu 12: - Lấy đạo hàm lần lượt, ta được: f (x) = 2e2x sin x + e2x cos x = e2x (2 sin x + cos x) f (x) = 2e2x (2 sin x + cos x) + e2x (2 cos x − sin x) = e2x (3 sin x + cos x) ⇒ f (0) = ⇒ Chọn B Câu 13 Cho hàm y = y(x) xác định y = t − arctan t, x = ln(1 + t2 ) Tính y’ A B t t C −t D −2 t Giải câu 13: y x xt = y t ⇒ y x = 1 − 1+t yt t = = 2t xt 1+t2 ⇒ Chọn B √ Câu 14 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm y = x − − x2 A Các câu khác sai √ B ymax = 2, ymin = − √ √ C ymin = − 2, ymax = √ D ymin = −2, ymax = Giải câu 14: √ √ - TXĐ hàm số: x ∈ [− 2, 2] - Đạo hàm: √ x − x2 + x y =1+ √ = √ − x2 − x2 - Xét: y =0⇔ √ − x2 + x = (∗) ⇒ − x2 = x2 ⇔ x = ±1 Thay lại vào (∗) thấy x = −1 thỏa - Xét: √ √ √ √ y( 2) = y(− 2) = − - Kết luận: ymin = −2, ymax = √ ⇒ Chọn D Câu 15 Tính giới hạn lim+ lnxln(x − 1) x→1 A B C D ∞ −1 Giải câu 15: - Đặt t = x − 1, giới hạn cho trở thành: lim ln(1 + t)ln(t) t→0+ - Khi t → 0+ , ta có: ln(1 + t) ∼ t y(−1) = −2 - Vậy: lim+ ln(1 + t)ln(t) = lim+ tln(t) = lim+ t→0 t→0 t→0 lnt t - Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta được: lim+ t→0 t − t12 = lim+ (−t) = t→0 ⇒ Chọn C tan (ex−1 −1) √ x−1 x→1 Câu 16 Tính giới hạn lim A B C D −2 −1 Giải câu 16: - Đặt t = x − 1, ta được: tan (et − 1) lim √ t→0 1+t−1 - Khi t → 0, ta có: tan (et − 1) ∼ et − ∼ et √ 1+t−1∼ - Như vậy, giới hạn cho tương đương giới hạn sau: lim et t→0 t 2et t→0 t = lim - Áp dụng quy tắc L’Hospital: 2et 2et = lim =2 t→0 t t→0 lim ⇒ Chọn A 10 t Câu 17 Tính giới hạn lim n→∞ A 2n−1 3n 2n+1 e3 B e C 12 e D e2 Giải câu 17: - Biến đổi, ta được: lim n→∞ 1+ 3n −2 2n + = lim n→∞ lim 1+ −6n −2 2n + = en→∞ 2n+1 = e−3 = Vì: e3 −6n −6 −6 = lim = = −3 n→∞ 2n + n→∞ + n lim ⇒ Chọn A 3x−3−sin3 (3x−3) x→1 2x−2+sin (2x−2) Câu 18 Tinh giới hạn lim A 2n+1 −2 B C D Giải câu 18: - Đặt t = x − 1, ta giới hạn sau: 3t − sin3 3t lim t→0 2t + sin 2t - Khi t → 0, ta có: sin3 3t ∼ 27t3 sin 2t ∼ 2t - Giới hạn cho tương đương với: 3t − 27t3 3t = lim = t→0 2t + 2t t→0 4t lim 11 −2 ×3n 2n+1 ⇒ Chọn C Câu 19 Tiệm cận hàm y = |x−1| x2 A y=x B y = 0, x = C x=0 D y=0 Giải câu 19: - Hàm số xác định khi: x = - Tiệm cận đứng: Xét: |x − 1| =∞ x→0 x2 lim ⇒ x = TCĐ hàm số - Tiệm cận xiên: Xét: |x − 1| f (x) = lim =0 x→∞ x→∞ x x3 |x − 1| b = lim [ax − f (x)] = lim − =0 x→∞ x→∞ x2 a = lim Vậy a = 0, b = ⇒ y = TCN hàm số ⇒ Chọn B Câu 20 Tính giới hạn lim (x + 2x ) x x→+∞ A B C D e2 Giải câu 20: - Biến đổi ta được: lim 1 lim (x + 2x ) x = ex→+∞ x x→+∞ 12 ln(x+2x ) - Tìm giới hạn: 1 x ln(x + 2x ) = lim ln2 + ln x + x→+∞ x x→+∞ x lim Vì: x ln x + = x→+∞ x lim Vậy giới hạn cho I = eln2 = ⇒ Chọn C 13 = ln2 [...]...Câu 17 Tính giới hạn lim n→∞ A 2n 1 3n 2n +1 1 e3 3 B e C 12 e D e2 Giải câu 17 : - Biến đổi, ta được: lim n→∞ 1+ 3n −2 2n + 1 = lim n→∞ lim 1+ −6n −2 2n + 1 = en→∞ 2n +1 = e−3 = Vì: 1 e3 −6n −6 −6 = lim = = −3 1 n→∞ 2n + 1 n→∞ 2 + 2 n lim ⇒ Chọn A 3x−3−sin3 (3x−3) x 1 2x−2+sin (2x−2) Câu 18 Tinh giới hạn lim A 2n +1 −2 3 2 B 1 C 3 4 D 0 Giải câu 18 : - Đặt t = x − 1, ta được giới hạn sau:... t→0 4t 4 lim 11 −2 ×3n 2n +1 ⇒ Chọn C Câu 19 Tiệm cận của hàm y = |x 1| x2 A y=x B y = 0, x = 0 C x=0 D y=0 Giải câu 19 : - Hàm số xác định khi: x = 0 - Tiệm cận đứng: Xét: |x − 1| =∞ x→0 x2 lim ⇒ x = 0 là TCĐ của hàm số - Tiệm cận xiên: Xét: |x − 1| f (x) = lim =0 x→∞ x→∞ x x3 |x − 1| b = lim [ax − f (x)] = lim − =0 x→∞ x→∞ x2 a = lim Vậy a = 0, b = 0 ⇒ y = 0 là TCN của hàm số ⇒ Chọn B 1 Câu 20 Tính... TCN của hàm số ⇒ Chọn B 1 Câu 20 Tính giới hạn lim (x + 2x ) x x→+∞ A B C D 1 e2 2 0 Giải câu 20: - Biến đổi ta được: lim 1 1 lim (x + 2x ) x = ex→+∞ x x→+∞ 12 ln(x+2x ) - Tìm giới hạn: 1 1 x ln(x + 2x ) = lim ln2 + ln x + 1 x→+∞ x x→+∞ x 2 lim Vì: x 1 ln x + 1 = 0 x→+∞ x 2 lim Vậy giới hạn đã cho bằng I = eln2 = 2 ⇒ Chọn C 13 = ln2

Ngày đăng: 02/08/2016, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w