1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)

158 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 813,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)Đề kiểm tra ngữ văn 6 (rất hay)

Bài ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A VĂN BẢN: CON RỒNG, CHÁU TIÊN I Đề Đề Câu (5.0 điểm) Em hiểu truyền thuyết? Em cho biết ý nghóa truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”? Câu (5.0 điểm) Trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” có chi tiết tưởng tượng kì ảo Em nêu ý nghóa chi tiết tưởng tượng kì ảo đó? Đề Câu (5.0 điểm) Em cho biết chi tiết truyền thuyết cho thấy kì lạ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ? Ở nước ta có truyền thuyết có ý nghóa với truyền thuyết này? Câu (5.0 điểm) Việc kết duyên sinh Âu Cơ Lạc Long Quân có kì lạ? Vì hai không sống chung với được? Mục đích việc chia để làm gì? II Hướng dẫn làm Đề 1: Câu 1: 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm) - Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian loại truyện kể nhân vật kiện có liên quan đến lòch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyện thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lòch sử - Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” có ý nghóa giải thích, suy tôn nguồn gốc cao q thiêng liêng dân tộc Việt Nam Biểu ý nguyện đoàn kết thống nhân dân ta miền đất nước Nhân dân ta từ xưa tin tưởng vào tự hào nguồn gốc, dòng giống Tiên, Rồng Câu 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm) - Những chi tiết tưởng tượng kì ảo: + Lạc Long Quân thần thuộc nòi Rồng tài giỏi, có nhiều phép lạ diệt trừ yêu quái + Âu Cơ mang thai đẻ bọc trăm trứng, nở thành trăm người trai khỏe mạnh hồng hào - Các chi tiết có ý nghóa làm cho nhân vật tô đậm, trở nên lớn lao, kì vó, đẹp đẽ lạ thường nội dung truyền thuyết trở nên sinh động hấp dẫn yếu tố tưởng tượng kì ảo Đề Câu 1: - Những chi tiết thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ: + Cả hai “thần” + Lạc Long Quân thần sống nước cạn Có nhiều phép lạ thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn + Âu Cơ thuộc dòng tiên, thuộc họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần (3.0 điểm) - Ngoài có truyền thuyết Quả bầu mẹ dân tộc Khơ Mú, truyền thuyết Quả trứng to nở người dân tộc Mường.(2.0 điểm) Câu 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm) - Lạc Long Quân - Âu Cơ gặp đem lòng yêu Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm trai không cần bú mớm mà tự lớn thổi có sức mạnh thần - Do điều kiện sống khác hai người nên không sống chung với Năm mươi theo cha xuống biển, năm mươi theo mẹ lên núi chia cai quản phương có việc cần sẵn sàng giúp đỡ VĂN BẢN: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I Đề Đề Câu (4.0 điểm) Em cho biết hoàn cảnh, ý đònh cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi? Câu (6.0 điểm) Vì vua Hùng có Lang Liêu thần giúp đỡ? Đề Câu (5.0 điểm) Em cho biết hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời Đất, Tiên vương Lang Liêu chọn nối vua? Câu (5.0 điểm) Em cho biết ý nghóa truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”? II Hướng dẫn làm Đề 1: Câu 1: - Hoàn cảnh: Giặc yên, vua tập trung chăm lo cho dân no ấm; vua già nên muốn truyền (1.0 điểm) - Ý đònh nhà vua: Người nối vua phải nối chí vua, không thiết phải trưởng (1.0 điểm) - Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất câu đố đặc biệt để thử tài nhân lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua, truyền Trong truyện cổ dân gian, giải đố loại thử thách khó khăn nhân vật (2.0 điểm) Câu Trong vua Hùng có Lang Liêu thần giúp đỡ vì: - Trong Lang chàng người “thiệt thòi nhất” (1.0 điểm) - Tuy Lang từ lớn lên, chàng “ra riêng chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” Lang Liêu thân vua phận gần gũi với dân thường (2.0 điểm) - Quan trọng chàng người hiểu ý thần thực ý thần Còn Lang khác biết tiến cúng Tiên Vương sơn hào hải vò ăn ngon vật liệu chế biến thành ăn người không làm Thần nhân dân Ai suy nghó lúa gạo sâu sắc, trân trọng hạt gạo trời đất kết giọt mồ hôi, công sức người nhân dân Nhân dân quý trọng nuôi sống mình, làm (3.0 điểm) Đề Câu Vì: - Hai thứ bánh có ý nghóa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm (1.0 điểm) - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài (1.0 điểm) - Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ tài đức người nối chí vua Đem quý trời đất, đồng ruộng, tay làm mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha người tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng người sinh thành (3.0 điểm) Câu (5.0 điểm – ý 2.5 điểm) - Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghóa giải thích nguồn gốc hai loại bánh ngày Tết nhân dân ta có tục làm hai loại bánh để cúng Trời đất tổ tiên - Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nông Lang Liêu – nhân vật truyện lên vò anh hùng văn hóa Đồng thời truyện có ý nghóa bênh vực kẻ yếu B TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I Đề Đề Câu (6.0 điểm) Em hiểu từ đơn, từ phức? Cho biết điểm khác từ ghép từ láy? Cho ví dụ Câu (4.0 điểm) Em tìm từ láy miêu tả tiếng khóc, tiếng cười, tiếng nói, dáng điệu? Đề Câu (5.0 điểm) Em cho biết từ đơn, từ phức? Cho ví dụ loại Câu (5.0 điểm) Trong đoạn trích sau đây: “Ta vốn nòi rồng miền nước thẳm, nàng dòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn” a Em tìm từ phức có đoạn trích b Các từ ghép đoạn trích trên, từ có nghóa khái quát, từ nghóa khái quát? II Hướng dẫn thực yêu cầu đề Đề Câu - Tiếng đơn vò cấu tạo nên từ (1.0 điểm) - Từ gồm tiếng từ đơn (1.0 điểm) - Từ gồm hai nhiều tiếng từ phức: + Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghóa gọi từ ghép Ví dụ: sân bay, hoa hồng, trưởng, xe lam, bánh giầy,… (2.0 điểm) + Những từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy Ví dụ: bấp bênh, lao xao, lác đác, châu chấu, chuồn chuồn,… (2.0 điểm) Câu Từ láy: (4.0 điểm – ý 1.0 điểm) - Miêu tả tiếng khóc người: sụt sùi, hu hu, thút thít, nức nở, rưng rức, oa, oa … - Miêu tảû tiếng cười người: khúc khích, sang sảng, hả, hềnh hệch, hô hố, hi hi… - Miêu tả tiếng nói người: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, làu bàu… - Miêu tả dáng điệu người: lả lướt, lom khom, ngông nghênh, lừ đư,ø… Đề 2: Câu (5.0 điểm – ý 2.5 điểm) - Từ đơn từ tiếng tạo thành Ví dụ: anh, chò, ông, bà, bàn, ghế, ăn, uống, đi, đứng, nói, cười, đẹp, xấu, cao, thấp, chó, gà, mèo, cây… - Từ phức từ cấu tạo hai nhiều tiếng Phần lớn từ phức từ cấu tạo hai tiếng Ví dụ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, nhà cửa, khôi ngô, khỏe mạnh, chờ mong, than thở, thiệt thòi… Câu (5.0 điểm – ý 2.5 điểm) a Các từ phức: nòi rồng, nước thẳm, dòng tiên, non cao, tính tình, tập quán, ăn ở, lâu dài, giúp đỡ b Từ có nghóa khái quát: tính tình, ăn ở, lâu dài, giúp đỡ Từ nghóa khái quát: tập quán C TẬP LÀM VĂN: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Đề: Đề 1: Câu (4.0 điểm) Em cho biết giao tiếp, văn bản? Các thiệp mời, đơn xin có phải văn không, em biết? Câu (6.0 điểm) Các đoạn văn, thơ thuộc kiểu văn nào? a Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Còn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt Thấy Tấm bắt đầy giỏ, Cám bảo chò: Chò Tấm ơi, chò Tấm! Đầu chò lấm Chò hụp cho sâu Kẻo dì mắng Tấm tưởng thật, hụp xuống Cám trút hết giỏ tôm tép Tấm vào giỏ mình, chạy nhà trước (Tấm Cám) b Trăng lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát (Trong gió lốc) c Trúc xinh trúc mọc bên đình Em xinh em đứng xinh (Ca dao) d Nếu ta đẩy đòa cầu quay quanh trục theo hướng từ tay trái sang tay phải mà ta gọi từ tây sang đông hầu hết điểm bề mặt đòa cầu chuyển động, thay đổi vò trí vẽ thành đường tròn (Đòa lí 6) Đề 2: Câu (4.0 điểm) Có kiểu văn nào? Văn “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn nào, em biết? Câu (6.0 điểm) Em nêu mục đích giao tiếp kiểu văn bản, cho ví dụ cụ thể? II Hướng dẫn thực yêu cầu đề: Đề 1: Câu - Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ (1.0 điểm) - Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp (2.0 điểm) - Các thiệp mời, đơn xin có phải văn chúng có mục đích, yêu cầu thông tin thức đònh (1.0 điểm) Câu 6.0 điểm (mỗi câu 1.5 điểm) a Đoạn văn thuộc kiểu văn tự Vì kể lại việc Tấm Cám bắt tôm bắt tép b Đoạn văn thuộc kiểu văn miêu tả Vì miêu tả đêm trăng dòng sông c Câu ca dao thuộc kiểu văn biểu cảm Vì nói lên tình cảm, nỗi lòng người gái xã hội xưa d Đoạn văn thuộc kiểu văn thuyết minh Thuyết minh chuyển động đòa cầu Đề Câu - Có kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận, thuyết minh, hành - công vụ (ù1.0 điểm) - Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn tự (ù1.0 điểm) - Vì truyền thuyết kể lại diễn biến câu chuyện, nhân vật việc kì lạ liên quan đến nguồn gốc cao quý thiêng liêng dân tộc ta (ù2.0 điểm) Câu 6.0 điểm (mỗi câu 1.0 điểm) Mục đích giao tiếp kiểu: + Tự sự: Chủ yếu trình bày diễn biến việc Ví dụ: truyện Tấm Cám + Miêu tả: Chủ yếu tái trạng thái vật, người Ví dụ miêu tả người bạn mà em yêu quý + Biểu cảm: Chủ yếu bày tỏ tình cảm, cảm xúc Ví dụ cho đề biểu cảm loài mà em yêu quý + Nghò luận: Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá Ví dụ chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có chí nên” + Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, vật Ví dụ thuyết minh đồ vật + Hành – công vụ: Trình bày ý muốn, đònh, thể quyền hạn, trách nhiệm người người Bài ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I Đề Đề Câu (6.0 điểm) Trong truyền thuyết “Thánh Gióng” nhân vật Thánh Gióng xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, em liệt kê chi tiết ấy? Câu (4.0 điểm) Em cho biết ý nghóa chi tiết “Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng só”? Đề Câu (4.0 điểm) Em cho biết ý nghóa chi tiết “Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời” Câu (5.0 điểm) Em nêu ý nghóa hình tượng nhân vật Thánh Gióng ? II Hướng dẫn làm Đề 1: Câu 6.0 điểm (mỗi ý 1.0 điểm) Thánh Gióng xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Sự mang thai sinh nở kì lạ bà mẹ - Đã ba tuổi mà cậu bé Gióng chưa biết nói, biết cười nằm yên chỗ - Nghe sứ giả truyền loa tìm người tài cứu nước cậu bé cất lên tiếng nhờ mẹ gọi sứ giả - Từ cậu bé lớn nhanh thổi, ăn không no, áo vừa mặc vào chật, dân làng góp gạo lại để nuôi cậu bé - Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đưa tới Gióng vươn vai thành tráng só leo lên lưng ngựa phi thẳng đến nơi có giặc - Đánh tan giặc, tráng só phi ngựa lên núi, cởi bỏ áo giáp người ngựa từ từ bay lên trời Câu Ý nghóa chi tiết “Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng só” - Giặïc đến, nước nguy Chú bé Gióng vươn vai đứng dậy, biến thành tráng só, cao trượng, oai phong lẫm liệt Sự vươn vai Gióng có liên quan đến truyền thống truyện cổ dân gian Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ thể xác, có sức mạnh, chiến công Thần Trụ Trời, than núi Sơn Tinh… nhân vật khổng lồ Cái vươn vai Gióng để đạt đến phi thường (2.5 điểm) - Chi tiết chứng tỏ có giặc xâm lăng kéo đến lòng yêu nước sâu kín nhân dân trỗi dậy bão lớn nhấn chìm bọn cướp nước để giữ vững bờ cõi núi sông (1.5 điểm) Đề Câu 1: 5.0 điểm (Mỗi ý 2.5 điểm) Ý nghóa chi tiết “Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời” - Cậu bé Gióng đời phi thường phi thường Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ hình ảnh người anh hùng, nên để Gióng trở với cõi vô biên Bay lên trời Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Gióng sống tâm tưởng họ trở thành vò thánh đáng tôn thờ - Đánh xong giặc Gióng không trở nhận phần thưởng, không đòi hỏi công danh Dấu tích chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở Chi tiết chứng tỏ tư cách người anh hùng dân nước mà sức đánh đuổi quân thù Câu - Gióng hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước Trong văn học dân gian Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước nhân dân ta (2.0 điểm) - Gióng người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước: sức mạnh tổ tiên thần thánh (sự đời thần kì); sức mạnh tập thể cộng đồng (bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng); sức mạnh thiên nhiên, văn hóa kó thuật (núi non khắp vùng trung châu, tre sắt) (2.0 điểm) - Phải có hình tượng thật khổng lồ, thật đẹp đẽ khái quát Thánh Gióng nói lòng yêu nước, nói khả sức mạnh quật khởi dân tộc ta tất đấu tranh chống giặc ngoại xâm (1.0 điểm) B TIẾNG VIỆT: TỪ MƯN I Đề Đề Câu 1.(4.0 điểm)Thế từ mượn? Tại phải dùng từ mượn? Câu (6.0 điểm) Hãy kể số từ mượn: a Là tên đơn vò đo lường b Là tên số phận xe đạp c Là tên số đồ vật, cối Đề Câu (5.0 điểm)Tiếng Việt thường mượn ngôn ngữ nào? Cách viết từ mượn cho đúng? Cho ví dụ cụ thể Câu (5.0 điểm) Trong từ sau từ từ mượn: đầu, ăn, uống, dân, ông, bà, cô, hổ, báo, xã, ấp, tỉnh, huyện, quần, sách, táo, lê, tùng, bách, lễ, nghóa, đức, tài, xô, lốp, phanh, sút, gôn, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngô, thủy cung, tập quán, cai quản, ghi đông, pê đan, may II Hướng dẫn thực yêu cầu đề Đề Câu (4.0 điểm - ý 2.0 điểm) - Trong tiếng Việt từ Việt từ nhân dân ta tự sáng tạo ra, vay mượn nhiều từ tiếng nước để biểu thò vật, tượng đặc điểm,… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thò Đó gọi từ mượn - Trong trình giao lưu kinh tế, trò nước với nước khác giới, tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc với ngôn ngữ dân tộc khác điều đương nhiên Sự vay mượn từ ngữ để làm giàu thêm cho tiếng nhằm diễn đạt đầy đủ, xácnhững suy nghó, tình cảm người Câu 6.0 điểm (mỗi ý 2.0 điểm) a Là tên đơn vò đo lường: mét, xen-ti-met, mi-li-met, lít, ki-lô-met, kilô-gam, mét khối… b Là tên số phận xe đạp: ghi đông, pê đan, săm, lốp, phanh… c Là tên số đồ vật: ra-đi-ô, pi-a-nô, vi-ô-lông, xà phòng, cà phê, ca cao … Đề 2: Câu - Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán Việt) Bên cạnh tiếng Việt mượn từ số ngôn ngữ khác tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga… - Các từ mượn Việt hóa viết từ Việt Đối với từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn, từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối tiếng với Ví dụ: + Các từ mượn Việt hóa hoàn toàn: điện, sinh, tùng, bách, táo, lê, săm, lốp, cà phê, ca cao… + Các từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn: ra-đi-ô, in-tơ-nét, vi-ôlông, ki-lô-gam, ki-lô-met… Câu Các từ từ mượn: tùng, bách, lễ, nghóa, đức, tài, xô, lốp, phanh, sút, gôn, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngô, thủy cung, tập quán, cai quản, ghi đông, pê đan, may ơ, ông, bà, cô, hổ, báo, quần, sách, táo, lê C TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Đề Đề Câu 1.(4.0 điểm)Thế văn tự sự? Vai trò tự giao tiếp, đời sống? Câu (6.0 điểm) Qua câu chuyện Thánh Gióng em liệt kê chuỗi việc câu chuyện, từ chi tiết mở đầu đến chi tiết kết thúc Qua cho biết truyện thể nội dung chủ yếu gì? Đề Câu (4.0 điểm) Đọc mẫu chuyện sau cho biết: ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT Một lần ông già đẵn xong củi mang Phải mang xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: - Chà, giá Thần Chết đến mang ta có phải không! Thần Chết đến bảo: - Ta đây, lão cần nào? Ông già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão (Lep Tôn-xtôi, Kiến chim bồ nông) Câu chuyện phương thức tự thể nào? Câu chuyện thể ý nghóa gì? Câu (6.0 điểm) Em kể câu chuyện để giải thích người Việt Nam tự xưng Rồng cháu Tiên? II Hướng dẫn thực yêu cầu đề Đề Câu 10 Câu (3.0 điểm) Em so sánh để thấy điểm giống khác ẩn dụ hoán dụ? Lấy ví dụ minh họa Câu (4.0 điểm) Hãy chuyển câu sau thành câu trần thuật đơn từ sang dạng câu miêu tả: a Trên bầu trời vẳng lại tiếng kêu b Xa xa xuất đàn cò, đàn sếu đông nghòt c Sáng diễn họp d Dưới gốc tre tua tủa mầm măng Đề Câu (4.0 điểm) Thế phép nhân hóa? Cho ví dụ minh họa.Có kiểu nhân hóa nào? Câu (4.0 điểm) Đọc ca dao sau cho biết: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhò vàng Nhò vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn a Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ gì? b Tác giả miêu tả cách nào? Câu 3: a Thế ẩn dụ? Cho ví dụ b Em phân tích phép ẩn dụ câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trờøi lăng đỏ” (Viễn Phương) II Hướng dẫn làm Đề 1: Câu 1: - Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghóa cho động từ, tính từ Ví dụ: rất, quá, lắm, đã, cũng, vẫn, …(1.0 điểm) - Có hai loại phó từ thường dùng: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ thường bổ sung ý nghóa liên quan đến hành động trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ tính từ như: Quan hệ thời gian; mức độ; tiếp diễn tương tự; phủ đònh; cầu khiến + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: phó từ thường bổ sung số ý nghóa: Mức độ; khả năng; kết hướng (2.0 điểm) Câu So sánh ẩn dụ hoán dụ: - Giống nhau: (1.0 điểm) 144 + Cả hai gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác + Cả hai có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Khác nhau: (3.0 điểm) + Ẩn dụ: Giữa hai vật, tượng có nét tương đồng Ví dụ: Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió đèn + Hoán dụ: Giữa hai vật, tượng có quan hệ gần gũi Ví dụ: Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến nửa chưa (Nguyễn Du) Câu (4.0 điểm – câu đạt 1.0 điểm) Chuyển câu sau thành câu trần thuật đơn từ dạng câu miêu tả: a Trên bầu trời tiếng kêu vẳng lại b Xa xa đàn cò, đàn sếu xuất đông nghòt c Sáng họp diễn d Dưới gốc tre mầm măng tua tủa Đề Câu (4.0 điểm – ý đạt 2.0 điểm) - Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thò suy nghó, tình cảm người Ví dụ: Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương - Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện xưng hô với vật với người Câu 2: (3.0 điểm – câu đạt 1.5 điểm) a Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh câu thơ: Trong đầm đẹp sen Câu thơ cuối sử dụng phép liên tưởng, tưởng tượng, ẩn dụ để nói phẩm chất đạo đức người 145 b Tác giả sử dụng giác quan để quan sát chủ yếu thò giác ba câu đầu Miêu tả hoa sen từ khái quát đến cụ thể, từ bên vào từ xa đến gần Câu 3: a (1.5 điểm) - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên Ví dụ: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b (1.5 điểm) Phân tích phép ẩn dụ câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viễn Phương) Từ mặt trời câu thơ thứ hai ẩn dụ Tác giả dùng từ mặt trời để Bác Hồ vò lãnh tụ dân tộc Người mặt trời soi sáng dẫn đường lối cho dân tộc ta thoát khỏi sống nô lệ tối tăm, tới tương lai độc lập tự hạnh phúc Bài 30 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A VĂN BẢN: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I Đề: Đề Câu (5.0 điểm) a Em trình bày xuất xứ văn bản“Bức thư thủ lónh da đỏ”? b Em tóm tắt nội dung văn “Bức thư thủ lónh da đỏ”? Câu (5.0 điểm) Trong văn có đoạn trình bày lo lắng “đất đai, môi trường, thiên nhiên bò tàn phá người da trắng” Em cho biết lo lắng thủ lónh da đỏ bày tỏ phương diện nào? Đề Câu (5.0 điểm) Em cho biết lời kiến nghò nhắc tới phần cuối thư lónh da đỏ? Em hiểu câu nói “Đất mẹ”? 146 Câu (5.0 điểm) Theo em văn bản“Bức thư thủ lónh da đỏ” quan tâm khẳng đònh điều quan trọng sống người? Tại văn đời cách kỉ mà xem văn hay môi trường? II Hướng dẫn làm Đề 1: Câu 1: (5.0 điểm – câu 2.5 điểm) a Năm 1854, tổng thống thou 14 nước Mó Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất người da đỏ Thủ lónh Xi-át-tơn gởi thư trả lời Đây thư tiếng, nhiều người xem văn hay thiên nhiên môi trường b Bức thư gồm có ba nội dung chính: - Những điều thiêng liêng kí ức người da đỏ - Những lo âu người da đỏ đất đai, môi trường, thiên nhiên bò tàn phá người da trắng - Kiến nghò người da đỏ việc bảo vệ môi trường, đất đai Câu Những lo âu thủ lónh da đỏ bày tỏ phương diện: - Về đạo đức: mảnh đất anh em họ, mà kẻ thù họ; mồ mã họ, họ quên (1.0 điểm) - Về cư xử người da trắng với đất đai, môi trường: Họ lấy lòng đất họ cần; họ cư xử với đất mẹ anh em bầu trời vật mua bán đi; lòng thèm khát họ ngấu nghiến đất đai, để lại đằng sau bãi hoang mạc; họ hít thở không khí chẳng để ý đến bầu không khí mà họ hít thở; ngàn trâu rừng bò người da trắng bắn tàu chạy qua Những lo âu phản ánh đối lập cách sống thực dụng người da trắng cách sống tôn trọng giá trò tinh thần người da đỏ (4.0 điểm) Đề Câu 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm) - Những lời kiến nghò nhắc tới phần cuối thư lónh da đỏ: + Phải biết kính trọng đất đai; + Hãy khuyên bảo chứng: “đất mẹ”; + Điều xảy với đất đai … tức xảy với đứa đất - Khi nói “Đất mẹ” nghóa là: + Đất nơi sản sinh muôn loài, nguồn sống muôn loài + Cái người làm cho đất đai làm cho ruột thòt 147 + Con người cần phải sống hòa hợp với môi trường, đất đai phải biết cách bảo vệ nó… Câu - Điều quan trọng quan tâm khẳng đònh văn là: người phải biết sống hòa hợp vơi thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường, thiên nhiên mạng sống (2.0 điểm) - Văn đời cách kỉ mà xem văn hay môi trường vì: + Nó đề cập đến vấn đề chung cho thời đại, vấn đề: quan hệ người môi trường thiên nhiên + Nó viết am hiểu, trái tim tình yêu mãnh liệt, dành cho đất đai, môi trường, thiên nhiên + Nó trình bày lời văn đầy tính nghệ thuật (giàu hình ảnh, biện pháp tu từ) (3.0 điểm) B TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I ĐỀ: Đề Câu (5.0 điểm) Em cho biết: a Thế câu thiếu chủ ngữ lẫn vò ngữ? Cho ví dụ b Thế câu sai quan hệ ngữ nghóa câu? Cho ví dụ Câu (5.0 điểm) Hãy cho biết câu sau sai chỗ chữa lại cho đúng? a Trong thời kì 1960 - 1975, thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam b Qua truyện Sọ Dừa thấy cô út người nhân từ, hiền hậu Đề Câu (5.0 điểm) Nêu cách chữa trường hợp sau: a Đối với câu thiếu chủ ngữ lẫn vò ngữ? Cho ví dụ b Đối với câu sai quan hệ ngữ nghóa câu? Cho ví dụ Câu (5.0 điểm) Hãy cho biết câu sau sai chỗ chữa lại cho đúng? a Ngòi bút Hùng sau nét đưa lên đưa xuống mềm mại dừng lại móm cười khoan khoái b Chúng em đến gần ngày thi tinh thần hăng hái học tập bộc lộ cách rõ nét II Hướng dẫn thực yêu cầu đề Đề Câu 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm) a Câu thiếu chủ ngữ lẫn vò ngữ người viết thêm thành phần có chức vụ ngữ pháp kéo dài trạng ngữ nhầm tưởng kết cấu chủ vò 148 Ví dụ: Mỗi qua trường học b Kiểu câu sai quan hệ ngữ nghóa câu phận câu tương hợp sai ý nghóa với Ví dụ: Chân bước thấp bước cao, ta thấy chò Dậu thật tội nghiệp Câu a Câu thiếu chủ ngữ lẫn vò ngữ: - Có hai cách chữa: - Cách 1: Thời kì 1960 – 1975 thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam (bỏ từ đầu câu bỏ dấu phẩy trước từ để biến câu thành câu trần thuật đơn có từ là) - Cách 2: Trong thời kì 1960 – 1975, thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam, nhân dân Việt Nam thể tâm giải phóng đất nước (thêm chủ ngữ vò ngữ vào câu để câu có cấu tạo đầy đủ.) b.Câu thiếu chủ ngữ: - Có thể chữa sau: Qua truyện Sọ Dừa, ta thấy cô út người nhân từ, hiền hậu Đề 2: Câu a Đối với câu thiếu chủ ngữ vò ngữõ: Ví dụ: Mỗi qua cầu Long Biên (là câu thiếu chủ ngữ vò ngữ) - Có cách chữa sau: + Biến đổi bên câu văn + Thêm chủ ngữ, vò ngữ thích hợp: Mỗi qua cầu Long Biên, say mê ngắm nhìn màu xanh mướt bãi mía, bãi dâu, bãi ngô, vườn chuối b Đối với câu sai quan hệ ngữ nghóa câu: Ví dụ: Chân bước thấp bước cao, ta thấy chò Dậu thật tội nghiệp + Lược bỏ bớt tổ hợp từ làm sai ý nghóa câu Chữa lại: Chân bước thấp bước cao, chò Dậu thật tội nghiệp + Thiết lập lại quan hệ hô ứng câu Câu (5.0 điểm – câu 2.5 điểm) a Có hai cách chữa: - Cách 1: Ngòi bút Hùng sau nét đưa lên đưa xuống mềm mại dừng lại (cắt bỏ cụm từ móm cười khoan khoái) - Cách 2: Ngòi bút Hùng sau nét đưa lên đưa xuống mềm mại dừng lại Lan móm cười khoan khoái (tách thành hai câu riêng) b Chúng em đến gần ngày thi tinh thần hăng hái học tập bộc lộ cách rõ nét (thay từ từ càng) Bài 31 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 149 A VĂN BẢN: ĐỘNG PHONG NHA I Đề: Đề Câu (5.0 điểm) Em cho biết Động nước Phong Nha kể tả qua chi tiết quy mô cảnh sắc? Nhận xét trình tự kể tả trên? Câu (5.0 điểm) Nhà thám hiểm khoa học người Anh đánh giá động Phong Nha? Em có cảm nghó trước lời cảm nghó đó? Đề Câu (5.0 điểm) Em cho biết thú vò câu văn “Sông mang tiếng “Son” nước lại mang màu thẳm trong”? Tác giả muốn giải thích điều qua câu văn ấy? Câu (5.0 điểm) Qua văn em hiểu Động Phong Nha? Cảnh đẹp động gợïi cho em cảm nghó quê hương đất nước? II Hướng dẫn làm Đề 1: Câu 1: - Động Phong Nha kể tả qua chi tiết quy mô cảnh sắc: (4.0 điểm) + Là sông dài chảy suốt ngày đêm, vào phải thuyền, động có nhiều buồng, trần buồng thấp 10 mét, cao gần 40 mét, có nhiều điều bí mật chưa khám phá + Cảnh sắc lộng lẫy, kì ảo, thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc (con gà, cóc, đốt trúc, mâm xôi, khánh, tiên ông đánh cờ…) lóng lánh kim cương; vách động rũ xuống nhánh phong lan xanh biếc, có bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại - Trình tự kể từ khái quát đến cụ thể nghóa kể nét chung quy mô đến miêu tả cảnh sắc cụ thể động khiến người đọc dễ hình dung (1.0 điểm) Câu (5.0 điểm – ý 2.5 điểm) - Nhà thám hiểm khoa học người Anh đánh giá động Phong Nha với nhất: hang dài nhất; cửa hang cao rộng; bãi cát, bãi đá rộng đẹp nhất; có hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ kì ảo nhất; sông ngầm dài - Em thấy đánh giá lời nhận xét nhà khoa học khẳng đònh “Kì quan đệ động” thuộc động Phong Nha Phong Nha thắng cảnh Việt Nam giới; nơi hấp dẫn nhà khoa học nghiên cứu hang động, đồng thời điểm du lòch hấp dẫn Đề Câu 150 - Cái thú vò câu văn “Sông mang tiếng “Son” nước lại mang màu thẳm trong” chỗ vừa giới thiệu dòng sông cách giải thích tên dòng sông sông – đường dẫn du khách vào động Phong Nha Người viết dùng lối chơi chữ: đối lập tên sông son đỏ với màu nước thăm thẳm sông, nên ấn tượng dòng sông bật (3.0 điểm) - Đặt câu văn phần mở đầu viết tạo cho người đọc hấp dẫn, bất ngờ từ đầu Ấn tượng tiếp tục đến với người đọc suốt viết (2.0 điểm) Câu (5.0 điểm – ý 2.5 điểm) - Qua văn cho thấy Động Phong Nha đẹp độc đáo, hấp dẫn nhất; nơi thu hút nhà khoa học khách du lòch bốn phương - Cảnh đẹp cho thấy: + Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, quý giá + Càng yêu mến, tự hào đất nước + Có dòp đến thăm động giới thiệu cho người động Phong Nha ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I Đề Đề Câu (3.0 điểm) Em cho biết tác giả lại đặt tên cho văn Cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử? Em tóm tắt kiện lòch sử mà cầu Long Biên chứng kiến nêu lên ý nghóa tính từ: sống động, đau thương, anh dũng? Câu 2: (3.0 điểm) a Phó từ gì? Cho ví dụ b Hãy phó từ cho biết phó từ có quan hệ với động từ dùng câu văn sau: “Thưa anh, em muốn khôn khôn không được” Câu 3: (5.0 điểm) Em miêu tả chân dung người thân gia đình mà em yêu quý Đề Câu 1: (3.0 điểm) Trong văn “Cây tre Việt Nam” em phân tích chi tiết chứng minh cho nhận đònh “Cây tre người bạn thân nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam”? Câu 2: (1.0 điểm) Em hiểu phép tu từ ẩn dụ? Cho ví dụ Câu 3: (1.0 điểm) Theo em giao tiếp ngày người ta có sử dụng hoán dụ không? Nếu có em cho ví dụ để chúng minh.chứng minh 151 Câu 4: (5.0 điểm) Từ thơ “Mưa” nhà thơ Trần Đăng Khoa Em tưởng tượng miêu tả lại mưa rào mùa hạ quê em II Hướng dẫn làm Đề 1: Câu (3.0 điểm – ý đạt 1.0 điểm) - Tác giả đặt tên cho viết Cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử, thay từ ngữ khác chứng nhân dùng theo thủ pháp nhân hóa Cách giúp người đọc có cảm giác tác giả thổi hồn vào vật, gọi cầu Long Biên người đương thời thăng trầm lòch sử - Những kiện lòch sử mà cầu Long Biên chứng kiến: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với kiện đầu năm 1947 trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ + Năm 1972, cầu Long Biên bò máy bay Mỹ trút bom đánh phá - Cầu Long Biên trình tồn chứng nhân sống động, đau thương anh dũng lòch sử dân tộc Việt Nam nói chung Thủ đô Hà Nội nói riêng Câu 2: a (1.0 điểm) Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghóa cho động từ, tính từ Ví dụ: Gươm rùa chìm đáy nước (Sự tích Hồ Gươm) b (1.0 điểm) - Các phó từ câu văn: cũng, không - Mối quan hệ phó từ với động từ: + Phó từ bổ sung ý nghóa tương tự cho động từ muốn + Phó từ không phủ đònh trạng thái nêu động từ Câu 3:(5.0 điểm) *Hình thức (1.0 điểm) - Đảm bảo bố cục phần - Trình bày sạch, theo dõi đđược - Viết kiểu văn miêu tả: + Chọn đối tượng + Cảm xúc chân thành + Biết thông qua kỉ niệm, hình ảnh đđối tượng đđể bộc lộ cảm xúc Sai lỗi tả trừ 0,25 đđiểm không trừ 0,5đđiểm * Nội dung: 4.0 điểm a Mở bài: (0,5 điểm) 152 - Giới thiệu người thân: ai? Có mối quan hệ với em? - Giới thiệu suy nghó cảm xúc em người thân b Thân bài: (3,0 điểm) (1) Miêu tả vài nét bật ngoại hình người thân (lưu ý miêu tả nét dễ gây ấn tượng đôi mắt, bàn tay, mái tóc, dáng đi, giọng nói, cử chỉ…) (2) Miêu tả nét tính tình, hành động thể qua lời nơi, cử chỉ, việc làm, mối quan hệ với người.… (3) Miêu tả việc làm có ý nghóa bạn khiến em yêu quý người thân (chuyện xảy em với người khác gia đình) (4) Tình cảm, cảm xúc em người thân đó: yêu mến, cảm phục, thể niềm mong muốn người thân sống lâu mái bên em c Kết bài: (0,5 điểm) - Chốt lại suy nghó, tình cảm em dành cho người thân - Suy nghó em tình cảm gia đình thiêng liêng cao quý Đề 2: Câu (3.0 điểm – ý đạt 1.0 điểm) - Trong văn “Cây tre Việt Nam” tác giả đưa chi tiết, hình ảnh thể gắn bó tre người lao động sống hàng ngày để chứng minh cho nhận đònh “Cây tre người bạn thân nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam” sau: + Cây tre họ nhà tre (nứa, trúc, mai, vầu) có mặt khắp nơi đất nước Việt Nam Tre trở thành lũy bao bọc lấy xóm làng + Dưới bóng tre, người dân làm nhà, dụng của, lấy tre làm đồ chơi, đôi trai gái thường tâm tình bóng tre - Các chi tiết xếp theo trình tự từ khái quát đến cụ thể Tre vào sống người từ thû lọt lòng đến lúc nhắm mắt xuôi tay Người đâu tre đó, tre giúp người đánh giặc, giúp người dựng mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật nhân hóa tre phẩm chất tốt đẹp người sống giản dò, hành động cao người, cống hiến tre kháng chiến đồng thời tác giả tôn vinh tre với danh hiệu cao quý Câu 2: (1.0 điểm) - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên 153 Ví dụ: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Câu 3: (1.0 điểm) - Hoán dụ không xuất văn, thơ mà xuất giao tiếp ngày khắp lúc, nơi Ví dụ: Mọi người có tên riêng gọi tên người ta gọi tên mà hay dùng từ chức vụ, nghề nghiệp để gọi thưa thầy giáo, chào bác só, cô kó sư, anh họa só… Câu 4:(5.0 điểm) *Hình thức (1.0 điểm) - Đảm bảo bố cục phần - Trình bày sạch, theo dõi đđược - Viết kiểu văn miêu tả sáng tạo - Kể theo trình tự thời gian hợp lí - Sai lỗi tả trừ 0,25 đđiểm không trừ 0,5đđiểm * Nội dung: 4.0 điểm a Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu mưa mùa hạ quê em dựa cách tả Trần Đăng Khoa Mưa Ví dụ trời nắng gắt mây đen xuất hiện, bầu trời tối mòt mưa rào ập tới.) b Thân bài: (3,0 điểm) - Miêu tả mưa mùa hạ: Cơn mưa màu hạ thường đến nhanh + Gió thổi mạnh, mây đen ùn ùn kéo tới + Từng đàn mối rối rít gọi bò ra, chúng tranh bay cao bay thấp… + Đàn gà rối rít nấp vào cánh mẹ có mối bò rơi xuống đất chúng tranh chạy đớp mồi + Gió thổi mạnh, mưa trút xuống, bãi mía ngã nghiêng theo gió, mía nhọn hoắt vươn dài múa gươm + Đàn kiến tíu tít tìm nơi ẩn nấp - Bụi tre, hàng bưởi đung đưa theo gió, vui sướng tắm gôïi dòng nước mát lạnh + Trên bầu trời xuất tia chớp sấm vang dội khắp nơi + Mưa ù ù xay lúa, nước lay lán mặt sân, sủi bọt trắng xóa Nhìn sân thấy mòt mù, trắng xóa + Bố em làm đội sấm, đội chớp, đội trời mưa - Miêu tả cảnh sau hết mưa: + Mây tan, mưa tạnh, bầu trời hửng nắng 154 + Cây cối mát mẻ vươn sưởi nắng + Đàn gà kéo chạy sân, chim hót líu lo,… c Kết bài: (0,5 điểm) - Cảm nghó em mưa rào mùa hạ MỤC LỤC Bài Con Rồng, cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Từ cấu tạo từ tiếng Việt Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Bài Thánh Gióng Từ mượn Tìm hiểu chung văn tự Bài Sơn Tinh, Thủy Tinh Nghóa từ Sự việc nhân vật văn tự Bài Sự tích Hồ Gươm Chủ đề dàn văn tự Tìm hiểu cách làm văn tự Viết tập làm văn số – Văn kể chuyện Bài 155 Sọ Dừa Từ nhiều nghóa tượng chuyển nghóa từ Lời văn, đoạn văn tự Bài Thạch Sanh Chữa lỗi dùng từ Bài Em bé thông minh Chữa lỗi dùng từ Kiểm tra tiết phần văn Bài Cây bút thần Danh từ Ngôi kể văn tự Bài Ông lão đánh cá cá vàng Thứ tự kể chuyện văn tự Viết tập làm văn số – Văn kể chuyện Bài 10 Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Danh từ Luyện nói kể chuyện Bài 11 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Cụm danh từ Luyện tập xây dựng tự – Kể chuyện đời thường Kiểm tra tiết phần Tiếng Việt Bài 12 Treo biển Lợn cưới, áo Số từ lượng từ Viết tập làm văn số Kể chuyện tưởng tượng Bài 13 Ôn tập truyện dân gian Chỉ từ Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Bài 14 156 Con hổ có nghóa Động từ cụm động từ Bài 15, 16, 17 Mẹ hiền dạy Thầy thuốc giỏi coat lòng Tính từ cụm tính từ Kiểm tra học kì I Bài 18 Bài học đường đời Phó từ Tìm hiểu chung văn miêu tả Bài 19 Sông nước Cà Mau So sánh Quan sát, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả Bài 20 Bức tranh em gái Bài 21 Vượt thác So sánh (tiếp theo) Phương pháp tả cảnh Viết tập làm văn số – Văn tả cảnh Bài 22 Buổi học cuối Nhân hóa Phương pháp tả người Bài 23 Đêm Bác không ngủ Ẩn dụ Kiểm tra tiết phần Văn Bài 24 Lượm Hoán dụ Bài 25 Cô Tô Các thành phần câu Viết tập làm văn số – Văn tả người Bài 26 Cây tre Việt Nam Câu trần thuật đơn 157 Bài 27 Lòng yêu nước Lao xao Câu trần thuật đơn có từ Bài 28 Câu trần thuật đơn từ Viết tập làm văn số – Văn miêu tả sáng tạo Bài 29 Cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử Chữa lỗi chủ ngữ vò ngữ Kiểm tra tiết phần Tiếng Việt Bài 30 Bức thư thủ lónh da đỏ Chữa lỗi chủ ngữ vò ngữ Bài 31 Động Phong Nha Kiểm tra học kì II 158

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w