Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất 2016.2017

102 1.4K 0
Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất  2016.2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất 2016.2017 Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất 2016.2017 Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất 2016.2017 Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất 2016.2017 Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất 2016.2017 Giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ và hay nhất 2016.2017

Tuần Tiết Ngày soạn:23/08/2016 CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu định nghĩa truyền thuyết nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo truyện “Con Rồng cháu Tiên” học Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe nói đọc viết, hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện truyền thuyết Kể lại truyện - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện Thái độ: - Giúp em thêm tự hào nguồn gốc yêu quê hương đất nước II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (1 Phút) Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (3 Phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Mỗi thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng Nguồn gốc gửi gắm câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu Vậy, nguồn gốc dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm giúp cho em hiểu điều b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động I Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu, 1.Đọc, hiểu thích gọi HS đọc a, Đọc văn GV: Em hiểu Ngư b, Chú thích Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh? - Từ khó GV: Em hiểu thể loại truyền - Thể loại thuyết? Truyền thuyết: Là truyện dân Tác giả ai? gian truyền miệng kể nhân HS: Dân gian -> truyền miệng, sáng vật kiện có liên quan đến Trang tác tập thể, quần chúng nhân dân 22 Hoạt động Phút GV: Hình ảnh Lạc Long Quân Âu Cơ có nét có tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Lạc Long Quân có cơng lớn nghiệp dựng nước dân tộc ta? HS: GV: Em có cảm nghĩ hình ảnh nhân vật trên? HS: GV: Việc Âu sinh có đặc biệt? Muốn nói đến điều gì? HS: Sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, tự lớn lên Tất anh em bình đẳng, chung nguồn gốc GV: Những yếu tố có thật khơng? Em hiểu yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo? Nó có tác dụng gì? HS: Trả lời, nhận xét GV chốt ý GV: Ông cha ta xưa sáng tạo truyện nhằm giải thích điều ngợi ca ai? HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động Trang lịch sử, khứ; truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lịch sử II Tìm hiểu văn Hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ Nguồn gốc hình dạng: Cả hai thần: + Lạc Long quân thuộc nòi Rồng, thần Long Nữ, có sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ +Âu Cơ thuộc dịng Tiên -họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần Sự nghiệp mở nước: - Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo vệ dân - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn cách làm ăn, hình thành nếp sống văn hố cho dân => Hình ảnh Lạc Long Quân, Âu Cơ kỳ lạ, lớn lao, đẹp nguồn gốc, hình dạng có công lớn nghiệp dựng nước dân tộc ta Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Sinh bọc trăm trứng -> Tưởng tượng, kỳ ảo Tác dụng + Tơ đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện + Thần kỳ hố, linh thiêng hố nguồn gốc, nịi giống + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm Ý nghĩa truyện - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quý dân tộc Việt Nam - Đề cao nguồn gốc chung biểu ý nguyện đoàn kết, thống III Tổng kết Trong truyện tác giả dân gian sử Nghệ thuật dụng nghệ thuật nào? Chi tiết tưởng tượng kì ảo Truyện thể nội dung gì? Nội dung Khái qt hố sơ đồ tư Giải thích, suy tơn nguồn gốc dân tộc Thể đoàn kết, thống Ghi nhớ: SGK- t/3 Kết hôn LLQ ÂC ( thần) (tiên) Bọc 100 trứng 50 lên non 50 xuống biển Nguồn gốc dân tộc Ghi nhớ ( SGK) Củng cố: (3 Phút) - HS nắm nội dung, ý nghĩa truyện - Đọc lại ghi nhớ SGK Dặn dị: (1 Phút) - Lµm bµi tËp 1, 2, sách ngữ văn (BT) nhà - Hc bi, soạn “Bánh chưng, bánh giầy” Trang Tuần Tiết Ngày soạn:23/08/2016 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Giúp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa, chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện “Bánh chưng bánh giầy” Kỹ năng: - Rèn kỹ kể, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo - Tình yêu lao động Thái độ: - Giúp em thêm tự hào phong tục tập quán dân tộc Việt Nam II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Từ nhân vật lạc Long Quân Âu cơ, rút ý nghĩa truyện? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Mỗi xuân đến, tết về, người Việt Nam thường nhớ đến hai câu đối hay: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh thiếu mâm cỗ ngày tết dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, cịn mang ý nghĩa vô sâu xa, lý thú Vậy hai thứ bánh bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vơ sâu xa, lý thú gì? Bài học hơm giúp cho em hiểu điều đó? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 12 Hoạt động I Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn, đọc mẫu Đọc GV: Nhận xét ngắn gọn, góp ý Giải thích từ khó HS: Tìm hiểu thích từ đến II Tìm hiểu văn 13 SGK Hồn cảnh, ý định, cách thức Trang 25 Hoạt động Phút GV: Từ “tổ tiên” có tiếng? Văn chia làm phần? Kể tên phần? GV: Hoàn cảnh đất nước lúc Hùng Vương chọn người nối nào? GV: Người truyền phải làm gì? GV: Các ơng Lang có đốn ý vua khơng? Lang Liêu nghĩ gì? GV: Lang Liêu thần giúp đỡ nào? Vì thần mách bảo cho Lang Liêu? GV: Tại thần không mách bảo cách làm bánh? GV: Em thử nghĩ thần ai? vua Hùng chọn người nối - Hồn cảnh Thái Bình thịnh vượng, vua già, muốn truyền - Ý vua: làm vừa ý, nối chí vua khơng thiết trưởng Lang Liêu thần giúp đỡ - Các ông lang: khơng đốn ý vua - Lang Liêu buồn khơng có tiền mua sơn hào hải vị - Thần báo mộng: Hãy lấy gạo làm bánh - Vì: + Lang Liêu người làm lúa gạo + Người chịu nhiều bất hạnh - Vì thần muốn để Lang Liêu bộc lộ trí tuệ, khả hiểu ý thần thực ý thần - Thần nhân dân GV: Vì nhờ thứ bánh mà Lang Hai thứ bánh Lang Liêu Liêu truyền ngôi? vua chọn - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế q trọng nghề nơng - Có ý tưởng tượng sâu xa, tượng trời đất - Chứng tỏ tài đức người nối chí vua GV: Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc Ý nghĩa truyện gì? - Giải thích nguồn gốc bánh HS: Tự bộc lộ chưng, bánh giầy vào dịp Tết nguyên đán - Đề cao nghề nông, lao động, bênh vực kẻ yếu Củng cố: (3 Phút) - HS nắm nội dung, ý nghĩa truyện - Đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, đọc kĩ câu chuyện làm tập 4, SGK - Chuẩn bị: “Từ cấu tạo từ” Trang Tuần Tiết Ngày soạn:23/08/2016 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm đựơc khái niệm từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt Kỹ năng: - Rèn kỹ thực hành, phân biệt từ, tiếng Thái độ: - Giáo dục HS tình u lịng hăng say khám phá tiếng mẹ đẻ II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Trong sống hàng ngày, người muốn hiểu biết phải giao tiếp với (nói viết) Trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ cấu tạo từ, cụm từ Vậy, từ gì? Tiết học hơm giúp em hiểu rõ điều b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động I.Từ gì? Phút GV: Hướng dẫn HS lập danh sách Ví dụ tiếng từ câu, từ Thần/dạy/dân/cách/trồng phân cách dấu gạch chéo trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn GV: Hướng dẫn HS tách tiếng Phân tích đặc điểm từ từ - Tiếng dùng để tạo từ GV: Các đơn vị gọi tiếng - Từ dùng để tạo câu từ có có khác nhau? - Khi tiếng dùng để GV: Khi tiếng coi tạo câu, tiếng trở thành từ từ? Định nghĩa Từ gì? Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ GV: Yêu cầu HS tìm từ tiếng để tạo câu hai tiếng có câu 15 HS: Tự tìm Phút Hoạt động II.Từ đơn từ phức Trang GV: Treo bảng phụ có ngữ liệu Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi có tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giày; HS lên bảng tìm gạch chân từ có tiếng từ có tiếng HS khác đánh giá GV: Nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo từ GV: Chốt ý ghi bảng GV: Nêu giống khác từ ghép từ láy? GV: Vậy đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt gì? HS: Đọc ghi nhớ SGK 15 Phút Hoạt động GV: Các từ: nguồn gốc,… thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? Tìm từ ghép quan hệ thân thuộc? HS: thảo luận theo nhóm 5’ Sau nhóm cử đại diện lên trình bày GV: Các tiếng đứng sau từ ghép nêu đặc điểm để phân biệt thứ bánh với nhau? Phân loại Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ láy: trồng trọt Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm từ, đơn vị cấu tạo từ Từ đơn: từ có tiếng Từ phức: gồm - tiếng trở lên + Từ ghép: từ phức ghép tiếng có quan hệ nghĩa + Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Đơn vị cấu tạo từ TV Tiếng Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Bài tâp 1: - Từ ghép: nguồn gèc, cháu - Đồng nghĩa với nguồn gèc: cội nguồn, gèc gác - Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu, anh em, ông bà Bài tâp 3: - Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp,… - Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,… - Tính chất: bánh dẻo, phồng,… - Hình dáng: bánh gối, tai voi,… Củng cố: (3 Phút) - Từ gì? Đơn vị tạo nên từ gì? Từ gồm có loại? Dấu hiệu nhận biết từ đơn từ phức gì? Dặn dò: (1 Phút) - Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Trang Tuần Tiết Ngày soạn:23/08/2016 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm mục đích giao tiếp dạng thức văn Kỹ năng: - Rèn kỹ giao tiếp ngôn ngữ sử dụng dạng thức giao tiếp Thái độ: - Giáo dục HS biết trau chuốt ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Kiểm tra soạn HS Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Trong đời sống xã hội, quan hệ người với người giao tiếp ln đóng vai trị vơ quan trọng Ngơn ngữ phương tiện quan trọng trình giao tiếp Qua giao tiếp hình thành kiểu văn khác b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 25 Hoạt động I Tìm hiểu chung văn Phút GV: Khi có vấn đề muốn phương thức biểu đạt cho người khác biết em phải làm Văn mục đích giao tiếp nào? - Giao tiếp: truyền đạt - tiếp nhận HS: Em nói hay viết cho người ta tư tương, tình cảm biết GV: em phải làm gì? HS: Phải lập văn (bằng nói viết) có chủ đề, liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp GV: Vậy văn bản? - Văn chuổi lời nói miệng HS: dựa vào phần ghi nhớ để trả lời hay viết có chủ đề, có liên GV cho HS đọc, ghi nhớ ý ý kết, mạch lạc HS vận dụng ghi nhớ giải câu hỏi lại - Mục đích giao tiếp đích giao HS đọc câu ca dao trả lời câu hỏi tiếp Trang GV: Câu ca dao sáng tác để làm gì? GV: Muốn nói đến vấn đề (chủ đề) gì? “Giữ chí cho bền” nghĩa gì? HS: - Dùng để khun - Chủ đề: Giữ chí cho bền, khơng dao động người khác thay đổi chí hướng Hai câu 6, liên kết với nào? HS: Đây hai câu thơ lục bát liên kết + Về vần: “bền” “nền” + Về ý: Quan hệ nhượng “Dù… nhưng” GV: Hai câu biểu đạt tron vẹn ý chưa? HS: Hai câu biểu đạt trọn vẹn ý Đây văn GV: Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lế khai giảng năm học có phải văn khơng? Vì sao? HS: Là văn vì: Có chủ đề: nói khai giảng Có liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc Có cách diễn đạt phù hợp đề HS, GV đại biểu dễ nghe, dễ hiểu Đây văn nói GV: Bức thư em viết gửi cho bạn bè có phải văn khơng? HS: Bức thư văn thức, chủ đề GV: Các đơn xin học, thơ, truyện cổ tích có phải văn khơng? HS: văn chúng có mục đích, u cầu thơng tin thức định GV: Nêu tên phương thức biểu đạt cho HS hiểu đầy đủ Yêu cầu HS nêu ví dụ kiểu văn Các tình huống, giáo viên yêu cầu HS lựa chọn kiểu văn phương thức Kiểu văn phương thức biểu đạt văn Ví dụ: a Câu ca dao: dùng để khuyên, không dao động nguời khác thay dổi chí hướng -> Đây văn b Lời phát biểu Thầy mơt văn vì: Có chủ đề, có liên kết, bố cục rỏ ràng, cách diễn đạt dễ nghe, dễ hiểu ->VB nói c Bức thư, đơn xin nghĩ học, thơ, truyện cổ tích Văn - Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp Bài tập: - Dùng văn hành Trang biểu đạt phù hợp: Muốn xin phép sử dụng sân vận động? Muốn tường thuật trận bóng đá? Tả lại pha bóng đá đẹp? HS: đọc ghi nhớ SGK GV: giải thích thêm, yêu cầu HS đọc thuộc Hoạt động 12 Đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu Phút đạt nào? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn nào? Vì sao? cơng cụ - Dùng văn tự - Miêu tả 3.Ghi nhớ SGK II Luyện tập Bài tâp 1: HS đọc tập trả lời câu hỏi a) Tự b) Miêu tả c) Nghị luận d) Biểu cảm đ) Thuyết minh Bài tâp 2: Thuộc kiểu văn trình bày diễn biến việc Củng cố: (3 Phút) - Giao tiếp gì? văn gì? Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, chuẩn bị - Sưu tầm kiểu văn Soạn: Thánh Gióng: Đọc, tìm chi tiết miêu ta nhân vật Thánh Gióng Trang 10 nhiên người nào? Tình cảm khơi dậy em tiếp xúc với giới loài vật lao xao? Em học tập nghệ thuật văn lao xao? GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK sát tinh tường - Cần có hiểu biết miêu tả, kể chuyện Biết lồng cảm xúc, thá độ viết 2.Nội dung - Hiểu thêm số loài chim làng quê Việt Nam - Thấy quan tâm người với lồi vật - u q lồi chim quanh ta - Yêu làng quê Ghi nhớ: SGK Củng cố: (3 Phút) - GV: Khái quát lại tồn nội dung - Qua tìm hiểu em thấy mùa hè làng quê qua hồi tưởng tác nào? Dặn dò: (1 Phút) - Nắm nộ dung phân tích - Học ghi nhớ - Soạn: Lòng yêu nước Tuần 32 Trang 88 Tiết 123 Ngày soạn:03/04/2017 Đọc thêm CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Khái niệm văn nhật dụng - Cầu Long Biên "Nhân chứng lịch sử" thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta - Tác dụng biện pháp nghệ thuật Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng - Bước đầu làm quen với kỹ đọc, hiểu văn nhật dụng có hình thức bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký - Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào thân lịch sử hào hùng, bi tráng đất nước Thái độ: - Hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng khác đất nước vùng miền II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Phân biệt “truyện” “kí” ? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Thuý Lan đăng tải báo "Người Hà Nội" diện trang sách Ngữ Văn lớp Bài văn đưa ngược thời gian kỉ, để sống với cầu, chứng nhân lịch sử b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Giảng giải loại văn nhật Khái niệm dụng khái niệm bên - Văn nhật dụng văn có nội dung gần gũi Trang 89 Đây ký kết hợp với tả kể thiết sống trước đọc với giọng to, rõ mắt cộng đồng xã hội như: Từ khó: đọc thích SGK thiên nhiên, mơi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma Văn chia làm phần? túy… Nội dung phần? Đọc tìm hiểu thích - Từ đầu -> Thủ Hà Nội -> giới SGK thiệu vai trị chứng nhân lịch sử Bố cục: đoạn cầu - Tiếp -> dẽo dai vững -> biểu nhân chứng lịch sử cầu Long Biên - Cịn lại -> cầu chứng nhân tình u đất nước Việt Nam 20 Hoạt động 1: II Đọc hiểu văn Phút Tên gọi cầu gì? Nó có Cầu Long Biên chứng nhân ý nghĩa gì? đau thương khai thác Vì cầu xem thuộc địa lần thứ thành tựu quan trọng? thực dân Pháp Vì nói cầu LB kết - Tên cầu: Đu - me -> tên viên khai thác thuộc địa lần thứ quan Pháp tồn quyền Đơng thực dân Pháp Việt Nam? Dương, biểu thị quyền lực Pháp VN - Được xây dựng với quy mô lớn, kỷ sư người Phàp thiết kế (Dài 290 nặng 17 nghìn tấn).-> phục vụ cho việc khai thác kinh tế Pháp VN Vì cầu chứng nhân đau thương - Nó xây dựng mồ người VN thời thuộc địa? hôi xương màu bao Năm 1945 cầu đổi tên Long Biên người có ý nghĩa gì? Cầu Long Biên - Chứng nhân - Đó cầu thắng lợi Nhận xét đoạn văn này? c/m tháng Vai trò nhân chứng cầu Long - Nhân chứng sống lao Biên kháng chiến chống Mĩ động, hòa bình kể lại qua việc nào? Giàu hình ảnh, cảm xúc, gợi Nhận xét lời văn đoạn này? cảm giác êm đềm thư thái cho người đọc Cầu Long Biên - Chứng nhân đau thương anh dũng - Là mục tiêu ném bom Mỹ Trang 90 Trong đổi đất nước có thêm cầu bắc sang sơng Hồng? Cầu Long Biên lúc mang ý nghĩa chứng nhân gì? Câu văn cuối gợi cho em suy nghĩ cầu Long Biên tác giả viết này? - Đợt 1: cầu bị đánh 10 lần hỏng nhịp trục lớn - Đợt 2: bị đánh lần, 100 m bị hỏng, trục lớn bị cắt đứt - Năm 1972 cầu bị bom la de Cây cầu sừng sững mênh mông trời nước.-> Nhân hóa (Như máu ứa) -> tính chất đau thương anh dũng Cầu Long Biên chứng nhân đổi đất nước - Cầu Thăng Long, Cầu Chương Dương - Chứng nhân cho thời kỳ đổi - Là chứng nhân cho tình yêu người VN - Là nhịp cầu hịa bình tình yêu bền chặt tâm hồn tác giả III Tổng kết Nghệ thuật: Nội dung: Ghi nhớ (Sgk) Hoạt động 3: GV: Cho HS thảo luận Phút Em cảm nhận điều sâu sắc từ văn này? Cảm nhận em cầu LB? Củng cố: (3 Phút) - GV: Hệ thống lại toàn nội dung học Dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK - Về nhà làm phần luyện tập - Đọc thêm văn SGK - Học bài, nắm nội dung học - Soạn bài: Bức thư thủ lĩnh da GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM Trang 91 * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ * CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CƠ Liên hệ Maihoa131@gmail.com (Có làm tiết trình chiếu thao giảng máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ Tuần 34 Tiết 129 Ngày soạn:17/04/2017 Trang 92 Đọc thêm ĐỘNG PHONG NHA I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Tiếp tục hiểu văn nhật dụng Động Phong Nha cho thấy vẽ đẹp lộng lẫy kỳ ảo, để người Vn thêm yêu quý, tự hào chăm lo bảo vệ, phát triển ngành du lịch Kỹ năng: - Rèn kỷ phân tích từ ngữ, hình ảnh dệp động Thái độ: - Lòng tự hào danh thắng đất Việt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Vì coi “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” văn hay vấn đề bảo vệ môI trường sinh thái? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 18 Hoạt động 1: I Đọc - Tìm hiểu thích Phút GV: Cho HS đọc SGK Đọc, Tìm hiểu thích Bố cục Bố cục: đoạn Văn chia làm phần? - Từ đầu đến đất bụt-> Toàn cảnh Nội dung phần? đẹp động - Tiếp đến-> giá trị động 20 Hoạt động 2: II Đọc hiểu văn Phút Tóm tắt chi tiết giới thiệu Động khô Phong Nha động khô Phong Nha? - Nằm độ cao 200m, nhiều cột Tại gọi động khơ? đá xanh ngọc bích - Xưa vốn dịng sơng, Hình dung em động khơ PN kiệt nước thành hang.-> gọi theo từ chi tiết trên? đặc điểm động - Là hang động lớn nằm núi Trang 93 Gợi cho em động tiếng cao, nhiều nhũ đá, đẹp, hấp dẫn nước ta? - Động Hương Tích (chùa Hương), động Thiên Cung (Hạ Long) Động nước PN kể, tả qua Động nước Phong Nha chi tiết nào? - Quy mô: sông dài chảy suốt ngày đêm Nhận xét thứ tự kể tả? - Cảnh sắc: lộng lẫy, kỳ ảo, thạch nhủ đủ hình khối Nhận xét lời văn? Từ khái quát đến cụ thể làm cho người đọc dể hình dung Cảnh động tác giả miêu - Kết hợp tả kể bày tỏ thái độ tả nào? Em hình dung Cảnh ngồi động Phong Nha cảnh ntn? - Du khách có cảm giác lạc vào giới kỳ lạ Miêu tả âm có đặc sắc? - Tiếng nước gõ long tong… khác tiếng đàn, tiếng chuông Nhà thám hiểm người Anh đánh giá - Sự so sánh, gợi cảm giác huyền ntn động? bí Em có cảm nghĩ cách đánh giá Giá trị động Phong Nha đó? - Có - Khẳng định kỳ quan dệ động - Phong Nha cảnh đẹp Việt Nam giới - Là nơi háp dẫn nhà khoa học Hoạt động 3: - Là nơi hấp dẫn du khách Phút Qua tìm hiểu văn em hiểu III Tổng kết: động PN? Gợi cho em cảm nghĩ gì? Nghệ thuật GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK Nội dung: Ghi nhớ: SGK Củng cố: (3 Phút) - GV: hệ thống lại tồn nội dung học - Em có cảm nghĩ động PN - Ở địa phương em có cảnh đẹp thiên nhiên khơng? Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, nắm nội dung học - Soạn mới: Ôn tập dấu câu theo câu hỏi SGK Tuần 36 Tiết 137+138 Ngày soạn:01/05/2017 Trang 94 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hệ thống hố kiến thức mơn ngữ thể qua viết - Đánh giá trình nắm bắt kiến thức học sinh Kỹ năng: - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, cách làm Thái độ: - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc làm bài, tình yêu tiếng việt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (2 phút) - Thống qui chế làm Nội dung mới: (86 phút) 1/ Đặt vấn đề: Trong học kì vừa qua học kiến thức gì? Chúng ta tiếp thu kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại vấn đề mà hơm thầy giúp em tự kiểm tra lại khả b/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại nội dung học - Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá Biết KT 1/ Đêm Bác khơng ngủ HS chép thuộc lịng khổ thơ cuối Hiểu Vận dụng Thấp Cao Tống số điểm Trang 95 câu điểm Đêm Bác không ngủ Tỉ lệ: 20% 1điểm=100% 2/ Buổi học cuối câu điểm Tỉ lệ: 10% 1/ Câu trần Tiếng thuật đơn câu điểm Tỉ lệ: 10% 10% HS rút học cho thân qua văn mà áp dụng vào thực tế sống điểm 1điểm=100% 10% HS nêu khái niệm câu trần thuật đơn cho ví dụ minh họa điểm 1điểm=100% 10% Các ngành giun câu điểm Học sinh phép so sánh cho biết thuộc kiểu so sánh điểm Tỉ lệ: 10% 1điểm=100% 10% Viết văn hoàn chỉnh miêu tả lại hình ảnh người thân mà em yêu mến điểm Tập làm văn Văn miêu tả câu điểm Tỉ lệ: 60% Tổng 6điểm = 60% điểm điểm điểm 60% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (1 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ cuối thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ Câu (1 điểm): Qua văn Buổi học cuối tác giả An - Phông - xơ Đô đê em rút cho thân học sống ? Câu (2 điểm): Câu trần thuật đơn gì?cho ví dụ minh họa Trang 96 Câu (2 điểm): GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CƠ Liên hệ Maihoa131@gmail.com (Có làm tiết trình chiếu thao giảng máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com Trang 97 * Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG Câu 1: HS chép thuộc lòng khổ thơ cuối thơ Đêm Bác không ngủ (mỗi lỗi sai trừ 0,1điểm) Câu 2: - Phải biết u tiếng nói dân tộc - Không ngừng học tập,trau dồi ngôn ngữ dân tộc - Biết yêu quê hương,yêu Tổ quốc - u q, kính trọng thầy giáo Câu 3: - Câu trần thuật đơn loại câu cụm C-V tạo thành - VD: Tơi thích đọc sách Câu a/ So sánh cô giáo với mẹ hiền -> So sánh ngang b/ So sánh bạn Nam với bạn Hoa -> So sánh không ngang c/ So sánh bóng giáng Bác với lửa hồng -> So sánh không ngang d/ So sánh công cha với núi Thái Sơn,nghĩa mẹ với nước nguồn chảy -> So sánh ngang Câu 5: Yêu cầu: - Kiểu văn bản: Văn miêu tả - Nội dung miêu tả + Tả người thân gia đình + Người mà em yêu mến - Về hình thức + Chữ viết sẽ,rõ ràng,khơng sai lỗi tả + Lời văn sáng,có cảm xúc,có sức thuyết phục + Bố cục phần rõ ràng 1/ Mở - Giới thiệu chung người định tả ơng,bà,cha,mẹ người thân mà em u mến 2/ Thân Trang 98 ĐIỂM điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm - Miêu tả chi tiết ngoại hình người - Lời nói người với em - Người có tính tình - Cử chỉ,hành động người với em - Tài họ - Tình cảm người với em - Tình cảm em với người - Kỉ niệm em cịn nhớ với người - Người có ý nghĩa em 3/ Kết Nêu cảm nghĩ em người mà em miêu tả,tình cảm sâu sắc em dành cho người tả 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.75 điểm GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ * CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH Trang 99 CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ Maihoa131@gmail.com (Có làm tiết trình chiếu thao giảng máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ Giáo án THCS (Chương trình Giáo Dục THCS) Trang 100 - Giáo án THCS SKKN tham gia biên soạn gần 20 giáo viên mơn nhóm trưởng, tổ trưởng mơn, khối lớp có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy Nhằm hỗ trợ giáo viên khơng có thời gian soạn giáo án, Chúng xin giới thiệu giao án THSC soạn sẳn SKKN đạt kết cao năm qua - Giáo án chúng tơi tích hợp tất phương pháp giảng dạy nhằm hỗ trợ giáo viên trình giảng dạy, đặc biệt giáo viên trường chưa có kinh nghiệm - Giáo án cập nhật lúc để đáp ứng nhu cầu giáo viên (Giáo án có nhiều mẫu mới, giáo viên liên hệ Maihoa131@gmail.com để chi tiết) Áp dụng từ ngày 29 - -2016 - Giáo án THSC soạn đầy đủ theo chương trình giảng dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương dễ dàng chỉnh sữa dạy chương trình SGK Mọi chi tiết xin liên hệ cô maihoa131@gmail.com Trang 101 Trang 102

Ngày đăng: 01/08/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan