Kiến thức: Giúp học sinh: - Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu được quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng.. Vào bài: Nếu n
Trang 1RA-MA BUỘC TỘI
(Trích Ra-ma-ya-na; Sử thi Ấn Độ)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu được
quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực
và người phụ nữ lí tưởng
- Nắm được nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm và phân tích
nhân vật trong sử thi
3 Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập
1 Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1
2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(15 phút)
1 Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Cho HS kiểm tra bài 15 phút.( có đề kèm theo)
a Câu hỏi:
b Đáp án:
2 Nội dung bài mới:
Trang 2Vào bài: Nếu người anh hùng Ôđixê trong sử thi Hilạp được ca ngợi về
sức mạnh của trí tuệ, lòng dũng cảm, Đam San trong sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù địch, vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ cuộc sống bình yên của buôn làng thì Rama là người anh hùng trong sử thi Ấn Độ lại được ca ngợi bởi sức mạnh của đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn
trích “Ra ma buộc tội” trích sử thi Ramayana của Vanmiki
Sử thi này ra đời khi người Hi Lạp từ giã chế độ công xã thị tộc để thay vào đó là
tổ chức gia đình, hôn nhân một vợ một chồng Thời đại ấy hình thành ở người Hi Lạp bên cạnh phẩm chất trí tuệ là tình yêu quê hương, tình cảm gia đình gắn bó,
thủy chung Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về đã thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp
đó của người Hi Lạp thời cổ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2:(15 phút)
GV: mời hs đọc phần tiểu
dẫn
GV: Dựa trên cơ sở tìm
hiểu bài ở nhà của học
sinh, giáo viên đặt câu hỏi
yêu cầu học sinh trả lời:
GV: Cho biết nội dung
Học sinh đọc phần tiểu dẫn
HS: Phát biểu.
I Tìm hiểu chung:
1- Về sử thi Ấn Độ :
- Ra ma ya na và Mahabharata là 2 bộ sử thi Ấn Độ nổi tiếng, văn học Ấn Độ cũng như nhiều nước Đông Nam Á
- Ra ma ya na được hình
Trang 3phần tiểu dẫn giới thiệu
vấn đề gì?
GV: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu tác phẩm
“Ôđixê”
Học sinh đọc phần
tóm tắt trong SGK
Gv hướng dẫn HS tóm tắt
dựa vào 3 ý cơ bản sau:
+ Bước ngoặt cuộc đời
- Ra ma ya na và Mahabharata là 2 bộ sử thi Ấn Độ nổi tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng, lâu bền trong văn hóa, văn học Ấn Độ cũng như nhiều nước Đông Nam Á
- Ra ma ya na được hình thành khoảng TK III TCN Sau đó được Vanmii ki hoàn thiện cả
về nội dung và hình thức nghệ thuật
- Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi
Học sinh đọc phần tóm tắt trong SGK
HS tóm tắt dựa vào 3 ý cơ bản sau:
+ Bước ngoặt cuộc đời + Xung đột giữa tình yêu
và hạnh phúc + Hạnh phúc
thành khoảng TK III TCN
- Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi
2 Tóm tắt sử thi Ramayana của
Van-mi-ki (dài 24.000 câu thơ đôi)
3 Đoạn trích
Trang 4+ Xung đột giữa tình yêu
và hạnh phúc
+ Hạnh phúc
GV: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu Chủ đề của tác
phẩm
GV: Em hãy cho biết vị
trí của đoạn trích trong bộ
sử thi trên?
GV: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu Đoạn trích
GV: Nêu cách đọc văn
bản: đọc phân vai đoạn
trích, đọc đúng giọng,
đúng tâm trạng nhân vật,
có diễn cảm
GV: Giải thích các từ khó:
Acai, tục rửa chân, lời có
cánh, hạ cả thành luỹ,
làm lễ cưới, laectơ, cây
ôliu, thần linh, Pôđêiđông
GV: Cho biết đoạn trích
HS: Phát biểu
* HS đọc chú thích trang
56, 57, 58 sgk để hiểu một
số tên riêng
- Giải thích các từ khó:
Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ cả thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, cây ôliu, thần linh, Pôđêiđông
HS: Phát biểu
Đoạn trích gồm 2 phần
- Phần 1 : Từ đầu đến
“Ravana đâu có chịu lâu
a) Vị trí :
Đoạn trích “Rama buộc tội” nằm ở khúc ca thứ 6 được lấy ở chương 79 của
bộ sử thi
b) Bố cục.
Đoạn trích gồm 2 phần
- Phần 1 : Từ đầu đến
“Ravana đâu có chịu lâu được” : Cơn giận dữ và diễn biến tâm trạng của Rama
- Phần 2 : Còn lại : Tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng Xita
Trang 5có thể chia làm mấy
phần ? Ý của từng phần ?
Hoạt động 3:(20 phút)
GV: Đọc và tìm hiểu đoạn
trích với 2 nhân vật chính
GV: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu tâm trạng của
Pênêlốp khi nghe tin
chồng trở về
GV: Theo em, việc Rama
tiêu diệt quỷ vương
Ravana cứu Xita có mang
tính chất trả thù riêng tư,
cá nhân không? Vì sao?
GV gợi mở: Sau khi tự đề
cao sức mạnh chiến đấu,
vị anh hùng Rama bộc lộ
thái độ, tâm trạng một
người chồng ntn?
(Gợi ý: Với cương vị vừa
là vua vừa là chồng có vợ
bị quỷ vương xúc phạm,
được” : Cơn giận dữ và diễn biến tâm trạng của Rama
- Phần 2 : Còn lại : Tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng Xita
HS: Phát biểu
- Tiêu diệt Ravana vì uy tín và danh dự của dòng
họ giải quyết xung đột
có tính cộng đồng
- Với tư cách là vua, người anh hùng không chấp nhận một người vợ
II Đọc – hiểu văn bản: 1- Diễn biến tâm trạng, thái độ của Rama
- Tiêu diệt Ravana vì uy tín và danh dự của dòng
họ giải quyết xung đột
có tính cộng đồng
- Với tư cách là vua, người anh hùng không chấp nhận một người vợ
đã chung chạ với kẻ khác
- Với tư cách là chồng, Rama ghen tuông, ngờ vực đức hạnh của Xita
- Qua ngôn ngữ, giọng điệu
+ Lời lẽ trịnh trọng oai
Trang 6chàng có ghen tuông, ngờ
vực, dễ dàng chối bỏ Xita
không?
GV:Tâm trạng của Rama
được Van mi ki bộc lộ rõ
qua lời nói, thái độ với Xi
ta vợ của chàng Em cho
biết cảm nhận của em về
những lời lẽ đó ?
GV : Giọng điệu của
Rama có lúc trang trọng,
cao cả đầy vẻ tự hào (khi
nói về chiến thắng của
mình), có lúc gay gắt,
giận dữ, có lúc thô bạo,
tàn nhẫn như muốn trút tất
cả ra cho hả giận
Thái độ của Rama với
Xita ntn ?
đã chung chạ với kẻ khác
- Với tư cách là chồng, Rama ghen tuông, ngờ vực đức hạnh của Xita
HS: Phát biểu
- Qua ngôn ngữ, giọng điệu
+ Lời lẽ trịnh trọng oai nghiêm của bậc quân
vương : “ta” – “phu nhân cao quý”.
+ Lời lẽ lạnh lùng, phũ phàng, thậm chí sỉ nhục
Xi ta trước mặt mọi người
“phải biết chắc…nghi ngờ đức hạnh của nàng”
HS: Phát biểu
Thái độ của Rama với Xita:
Do quá ghen tuông Rama
đã mất đi vẻ sáng suốt của
vị minh quân Chàng đay
đi đay lại việc Xita đã ở trong vòng tay của quỷ
nghiêm của bậc quân
vương : “ta” – “phu nhân cao quý”.
+ Lời lẽ lạnh lùng, phũ phàng, thậm chí sỉ nhục
Xi ta trước mặt mọi người
“phải biết chắc…nghi ngờ đức hạnh của nàng”
- Qua thái độ + Xem thường , xúc phạm đến phẩm hạnh của Xi ta + Xua đuổi Xita
- Trước hành động cao cả của Xita (bước lên giàn hoả thiêu):
+ Rama kiên quyết không nói một lới, ngồi câm lặng
“đầu dán xuống đất”.
Trang 7GV : Trước hành động
bước vào lửa của Xita,
Rama tỏ thái độ gì ?
*GV cho HS thảo luận
(4nhóm, 2nhóm 1 câu)
Câu1: Thái độ ấy của R
đúng/sai? Hành động kiên
quyết chối bỏ Xita của
chàng có mang vẻ đẹp của
nvật sử thi không?
Câu2: Khi rơi vào tình
huống ngặt nghèo, khó
xử, Rama chọn danh dự là
một sự lựa chọn ntn?Nhận
xét
* HS trao đổi và trình
bày- GV nhận xét và chốt
lại thái độ, hành động nv
Rama
vương Ravana Và tuyên
bố không cần đến Xita, coi
rẻ phẩm hạnh, khinh bỉ tư cách của người phụ nữ như Xita
HS: Phát biểu
Câu1: Thái độ ấy của R đúng/sai? Hành động kiên quyết chối bỏ Xita của chàng có mang vẻ đẹp của nvật sử thi không?
Câu2: Khi rơi vào tình huống ngặt nghèo, khó
xử, Rama chọn danh dự là một sự lựa chọn ntn?
Nhận xét
+ Rama tê dại “nom chàng khủng khiếp như thần chết”
=> Tâm trạng Rama là sự đan xen giữa tình yêu và lòng ghen, giữa tình cảm đời thường và phong thái cao quý của bậc quân vương Do đó nó diễn ra phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái
2- Diễn biến tâm trạng Xita
- Xita ngạc nhiên đến sững sờ trước sự tức giận, lời lẽ buộc tội của chồng
- Trái tim tan nát, nghẹn ngào nức nở mà thanh minh tấm lòng chung thuỷ của mình
- Xita phê phán, trách móc Rama đã quá xem nàng là phụ nữ tầm thường, không hiểu nàng Dùng lời lẽ dịu dàng, ngọt
Trang 8GV chuyển ý
? Trước lời buộc tội lạnh
lùng, tàn nhẫn của chồng,
Xita đã rơi vào tình cảnh
như thế nào ?
Gợi ý: ? Xita có bất ngờ
trước sự tức giận, ngờ
vực, buộc tội của
chồngkhông?
+ GV: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu cuộc thử
thách.
? Xita đã nói gì với
Rama? ? Nàng đã dùng
những lời lẽ như thế nào
để thuyết phục chàng, tin
vào lòng chung thủy của
mình ?
* Gọi HS đọc: “cớ sao
chàng dùng lời lẽ gay
gắt .hoàn toàn vô ích”
? Từ đau khổ đến tuyệt
vọng, Xita đã quyết định
hành động như thế nào để
chứng minh lòng chung
? Trước lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn của chồng, Xita đã rơi vào tình cảnh như thế nào ?
Gợi ý: ? Xita có bất ngờ trước sự tức giận, ngờ vực, buộc tội của chồngkhông?
+ HS: Phát biểu
- Xita phê phán, trách móc Rama đã quá xem nàng là phụ nữ tầm thường, không hiểu nàng
Dùng lời lẽ dịu dàng, ngọt ngào kể cả chỉ chích để thanh minh cho lòng trinh bạch của mình
+ HS: Phát biểu.
*Thần Lửa Anhi rất quan trọng trong đời sống văn hoá người Aán Độ Trong hôn lễ cô dâu và chú rể nhảy quanh lửa thiêng 7 vòng để làm chứng cho sự
ngào kể cả chỉ chích để thanh minh cho lòng trinh bạch của mình
Xita đau khổ đến tuyệt vọng
- Xi ta dũng cảm bước vào giàn hỏa thiêu để chứng minh cho lòng chung thuỷ của mình
Xita đúng là thứ vàng mười đem thử lửa để chứng minh tình yêu và đức hạnh thuỷ chung
- Vài nét về nghệ thuật
- Nghệ thuật miêu tả tâm
lí , tính cách nhân vật tinh
tế
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính
III- Ghi nhớ : SGK
(trang 60)
IV- Luyện tập
Trang 9? Nhận xét về quyết định
và lời khấn cầu Anhi của
Xita?
GV nhận xét và giảng chi
tiết huyền thoại”
? Đoạn trích cho thấy nét
nghệ thuật nào độc đáo
được Vanmiki sử dụng ?
+ HS: Phát biểu.
Hoạt động 1:(15 phút)
*GV gọi Hs đọc Ghi nhớ
- Làm phần luyện tập
trong SGK
+ GV: Chốt lại vấn đề.
thuỷ chung Nghi lễ thử lửa là sự kiểm chứng đức hạnh
*HS trả lời, Xita nhảy vào lửa” làm tăng tính chất bi hùng của Rama, Xita mang yếu tố nửa thần nửa người
+ HS: Phát biểu.
+ HS: Phát biểu.
- Làm phần luyện tập trong SGK
+ GV: Chốt lại vấn đề.
Hoạt động 5:(1 phút)
3 Củng cố, luyện tập.
* Củng cố:
- Nắm được các kiến thức đã học
* Luyện tập :
- Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV
Trang 104 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới:
* Bài cũ:
- Học bài theo hướng dẫn trong SGK
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài mới
RA-MA BUỘC TỘI
(Trích Ra-ma-ya-na; Sử thi Ấn Độ)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được lời buộc tội của Ra-ma, lời đáp và hành động tự thanh minh
của Xi-ta - Nắm được nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân
vật trong sử thi
3 Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 Giáo viên: - Sách gáo khoa, sách giáo viên
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1 Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1 Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1
2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(9 phút)
Trang 111 Kiểm tra bài cũ:(9 phút)
a Câu hỏi: Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na? Tính chất đặc biệt của màn tái hồi giữa
Ra-ma và Xi-ta?
b Đáp án: - Thời gian: sau khi ma cùng bạn hữu tiêu diệt được quỷ vương Ra-va-na, cứu được nàng Xi-ta, cũng là lúc thời hạn 14 năm phảI lưu đày của hai người đã hết đã hết
- Không gian: + Ko phải là ko gian riêng tư
+ Là ko gian công cộng, trước sự chứng kiến của đông đủ mọi người dân, quan quân, anh em bạn hữu của Ra-ma. Tâm trạng nhân vật trở nên căng thẳng. Ngôn ngữ đối thoại thận trọng, nghiêm trang. Cuộc tái hồi trở thành phiên tòa nặng nề, khốc liệt, trớ trêu
Ra-ma quan toà.; Xi-ta bị cáo (!)
- Tư cách của Ra-ma: tư cách kép: + Con người xã hội: một người anh hùng chiến
thắng, một đức vua anh minh + Con người cá nhân: một người chồng thương yêu vợ. Ra-ma lựa chọn trách nhiệm, bổn phận của một vị anh hùng, một đức vua gương mẫu nói những lời tàn nhẫn buộc tội Xi-ta
- Tư cách của Xi-ta: + Một người vợ đã bị quỷ dữ bắt đi trong một thời gian dài
dễ bị nghi kị, hiểu lầm về danh tiết + Một thần dân đặc biệt- người con gái có xuất
thân cao quý ko cho phép ai có thể xúc phạm vào danh dự của mình
Nhận xét:
- Hoàn cảnh tái hồi đặc biệt căng thẳng, trớ trêu, khốc liệt có tính chất một sự lựa chọn đạo đức các nhân vật được nhấn mạnh ở ý thức danh sự và bổn phận đạo đức + Nó đòi hỏi Ra-ma phải chứng minh được ý thức danh dự, bổn phận của người anh hùng, vị vua mẫu mực Vì nếu ko tuyên bố ruồng bỏ Xi-ta, chàng sẽ bị
Trang 12mọi người chê cười là đã chấp nhận một người vợ từng sống trong cung điện của
kẻ thù + Nó đòi hỏi Xi-ta phải chứng minh được sự trong sạch, phẩm hạnh của nàng
- Màn tái hồi có ý nghĩa như một thử thách cuối cùng mà họ phải vượt qua để đạt đến chiến thắng trọn vẹn, tuyệt đối
2 Nội dung bài mới:
Vào bài:
Sử thi này ra đời khi người Hi Lạp từ giã chế độ công xã thị tộc để thay vào đó là
tổ chức gia đình, hôn nhân một vợ một chồng Thời đại ấy hình thành ở người Hi Lạp bên cạnh phẩm chất trí tuệ là tình yêu quê hương, tình cảm gia đình gắn bó,
thủy chung Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về đã thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp
đó của người Hi Lạp thời cổ
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2:(30 phút)
GV : Trước hành động
bước vào lửa của Xita,
Rama tỏ thái độ gì ?
*GV cho HS thảo luận
(4nhóm, 2nhóm 1 câu)
Câu1: Thái độ ấy của R
đúng/sai? Hành động kiên
quyết chối bỏ Xita của
chàng có mang vẻ đẹp của
HS: Phát biểu
Câu1: Thái độ ấy của R đúng/sai? Hành động kiên quyết chối bỏ Xita của chàng có mang vẻ đẹp của
I Tìm hiểu chung:
II Đọc – hiểu văn bản: 1- Diễn biến tâm trạng, thái độ của Rama
Trước hành động cao cả của Xita (bước lên giàn hoả thiêu):
Trang 13nvật sử thi không?
Câu2: Khi rơi vào tình
huống ngặt nghèo, khó xử,
Rama chọn danh dự là một
sự lựa chọn ntn?Nhận xét
* HS trao đổi và trình
bày-GV nhận xét và chốt lại
thái độ, hành động nv
Rama
GV chuyển ý
? Trước lời buộc tội lạnh
lùng, tàn nhẫn của chồng,
Xita đã rơi vào tình cảnh
như thế nào ?
Gợi ý: ? Xita có bất ngờ
trước sự tức giận, ngờ
vực, buộc tội của
chồngkhông?
+ GV: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu cuộc thử
thách.
? Xita đã nói gì với Rama?
? Nàng đã dùng những lời
nvật sử thi không?
Câu2: Khi rơi vào tình huống ngặt nghèo, khó xử, Rama chọn danh dự là một
sự lựa chọn ntn?
Nhận xét
? Trước lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn của chồng, Xita đã rơi vào tình cảnh như thế nào ?
Gợi ý: ? Xita có bất ngờ trước sự tức giận, ngờ vực, buộc tội của chồngkhông?
+ HS: Phát biểu
- Xita phê phán, trách móc Rama đã quá xem nàng là phụ nữ tầm thường, không hiểu nàng Dùng lời lẽ dịu
+ Rama kiên quyết không nói một lới, ngồi
câm lặng “đầu dán xuống đất”.
+ Rama tê dại “nom chàng khủng khiếp như thần chết”
=> Tâm trạng Rama là sự đan xen giữa tình yêu và lòng ghen, giữa tình cảm đời thường và phong thái cao quý của bậc quân vương Do đó nó diễn ra phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái
2- Diễn biến tâm trạng Xita
- Xita ngạc nhiên đến sững sờ trước sự tức giận, lời lẽ buộc tội của chồng
- Trái tim tan nát, nghẹn ngào nức nở mà thanh minh tấm lòng chung thuỷ của mình