1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phan tich nhung tac dong cua can can thanh toan quoc te va cac chinh sach cau chinh phu doi voi su on dinh kinh te vi mo

39 770 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 801 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Cán cân toán quốc tế (CCTTQT) tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại nước với phần lại giới, ghi lại toàn giao dịch kinh tế nước với phần lại giới Nó có quan hệ chặt chẽ với tài khoản kinh tế vĩ mô khác cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia Chính vậy, cán cân toán trở thành công cụ quan trọng để đề sách phát triển kinh tế diễn biến cán cân toán nước mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Thực tế thời gian qua, đặc biệt sau Việt Nam thức gia nhập WTO, lượng lớn vốn nước đổ vào Việt Nam, với thâm hụt cán cân vãng lai (CCVL) có xu hướng ngày tăng Trong luồng vốn vào Việt Nam, vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vốn hỗ trợ phát triển (ODA), vốn đầu tư gián tiếp (FPI) vốn ngắn hạn có xu hướng tăng lên chiếm tỷ trọng ngày cao Những biến động xuất nhập với biến động luồng vốn nguy gây bất ổn cho kinh tế Từ trước đến nay, biện pháp điều chỉnh CCTTQT chủ yếu biện pháp điều chỉnh trực tiếp sách thương mại ngoại hối Theo yêu cầu hội nhập quốc tế, hạn chế thương mại ngoại hối rỡ bỏ theo cam kết Việt Nam ký với tổ chức quốc tế Trong việc sử dụng biện pháp điều chỉnh gián tiếp CCTTQT Việt Nam sách tỷ giá, sách tiền tệ sách tài khoá mẻ Việt Nam.Việc phân tích tình trạng đưa giải pháp điều chỉnh cán cân toán thời kì phát triển kinh tế quốc gia việc khó khu vực kinh tế có quan hệ tác động lẫn Trước đòi hỏi thực tế nói trên, em lựa chọn đề tài: “ Phân tích tác động sách Chính phủ ổn định Trang kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn nay?” cho chuyên đề Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tổng hợp vấn đề lý luận biện pháp điều chỉnh CCTTQT - Đánh giá thực trạng biện pháp điều chỉnh CCTTQT Việt Nam từ 2010- - Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hệ thống biện pháp điều chỉnh CCTTQT đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp điều chỉnh CCTTQT Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu thực trạng CCTTQT biện pháp điều chỉnh CCTTQT Việt Nam từ 2010- Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng biện pháp vật biện chứng, so sánh tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê để đánh giá thực trạng vận dụng lý thuyết tư logic để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Trong phạm vi tiểu luận, làm không tránh khỏi hạn chế định Em vui lòng đón nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn học để đề tài hoàn thiện Qua đây, em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên T.S Dương Văn Bạo, giảng dạy môn Kinh tế quốc tế hướng dẫn em hoàn thành đề tài này! Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CCTTQT Khái niệm ý nghĩa kinh tế CCTTQT 1.1 Khái niệm Cán cân toán quốc tế (Balance of payment - BOP) hiểu bảng kế toán tổng hợp luồng vận động hàng hoá dịch vụ , tư bản… quốc gia với phần lại giới thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch đòi hỏi toán từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch đòi hỏi toán từ phía người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Vậy, CCTTQT đối chiếu khoán tiền thu từ nước với khoản tiền trả cho nước quốc gia thời kỳ định Theo Nghị định số 16/2014/NĐ-CP ngày 03/3/2014 Chính phủ quản lý Việt Nam, Việt Nam quy định báo cáo thống kê tổng hợp giao dịch người cư trú người không cư trú thời kỳ định Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi phân tích cán cân toán 1.2 Ý nghĩa kinh tế CCTTQT Thực chất tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích quan hệ kinh tế tài Trang nước với nước thời gian xác định Do đó, CCTTQT công cụ quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô Thông qua, thời kỳ, Chính phủ Quốc gia đối chiếu khoản tiền thực tế thu từ nước với khoản tiền mà thực tế nước chi cho nước thời kỳ định Từ đó, đưa sách điều hành kinh tế vĩ mô sách tỷ giá, sách xuất nhập Ngoài ra, cán cân toán (CCTT) công cụ đánh giá tiềm kinh tế quốc gia, giúp nhà hoạch định kinh tế có định hướng đắn CCTT bộc lộ rõ ràng khả bền vững, điểm mạnh khả kinh tế việc đo lường xác kết xuất nhập hàng hoá dịch vụ đất nước CCTT sử dụng số kinh tế tính ổn định trị Ví dụ, nước có thặng dư có nghĩa có nhiều đầu tư từ nước đáng kể vào nước nước không xuất nhiều tiền tệ nước dẫn đến tăng giá giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ Kết cấu cán cân phận CCTTQT 2.1 Các thành phần CCTT Theo quy tắc biên soạn biểu IMF đề năm 1993, quốc gia bao gồm bốn thành phần sau: + Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai ghi lại giao dịch hàng hóa, dịch vụ số chuyển khoản + Tài khoản vốn: Tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản thực tài sản tài + Thay đổi dự trữ ngoại hối nhà nước: Mức tăng hay giảm dự trữ ngoại hối Ngân hàng trung ương Do tổng tài khoản vãng lai tài khoản vốn mục sai số nhỏ, nên gần tăng giảm tăng giảm dự trữ ngoại hối tạo nên + Mục sai số Do ghi chép đầy đủ toàn giao dịch thực tế, nên phần ghi Trang chép thực tế có khoảng cách Khoảng cách ghi mục sai số 2.2 Các phận CCTTQT + Cán cân vãng lai (current balance) + Cán cân vốn (capital balance) + Cán cân bù đắp thức (official finacing balance) + Cán cân (basic balance) + Cán cân tổng thể (overall balance) 2.2.1 Cán cân vãng lai Tài khoản vãng lai (còn gọi cán cân vãng lai) quốc gia ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước Những giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "nợ" Còn giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "có" Thặng dư tài khoản vãng lai xảy bên có lớn bên nợ Theo quy tắc biên soạn báo cáo quốc gia IMF soạn năm 1993, tài khoản vãng lai bao gồm: - Cán cân thương mại hàng hóa Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Trang Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại: + Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại + Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mô hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định + Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Tác động cán cân thương mại đến GDP : Đối với kinh tế mở, cán cân thương mại có hai tác động quan trọng: xuất ròng bổ sung vào tổng cầu (AD) kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân số nhân chi tiêu phủ khác phần chi tiêu bị "rò rỉ" qua thương mại quốc tế Trang - Cán cân dịch vụ : Bao gồm khoản thu chi từ dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thông, ngân hàng, thông tin xây dựng hoạt động khác người cư trú với người không cư trú Giống xuất nhập hàng hoá xuất dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ nên ghi vào bên có có dấu dương; nhập ngoại tệ làm phát sinh cầu ngoại tệ Các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập dịch vụ giống nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập hàng hoá - Cán cân thu nhập: + Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền vật người cư trú trả cho người không cư trú hay ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng lên thu nhập người lao động nước + Thu nhập đầu tư: khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư giấy tờ có giá khoản lãi đến han phải trả khoản vay người cư trú không cư trú - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều : Các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu khoản chuyển giao khác tiền, vật cho mục đích tiêu dùng người không cư trú chuyển cho người không cư trú ngược lại Các khoản chuyển giao vãng lai chiều phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú với người không cư trú khoản thu làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) nên ghi vào bên có (+), khoản chi làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi vào bên nợ (-) Nhân tố ảnh hưởng lên chuyển giao vãng lai chiều lòng tốt, tình cảm người cư trú người không cư trú Chúng ta thấy cán cân dịch vụ, thu nhập chuyển giao vãng lai chiều quan sát mắt thường nên chúng gọi cán cân vô hình (invisible) Như vậy, cán cân vãng lai biểu diễn : Cán cân vãng lai = cán cân hữu hình +cán cân vô hình Tóm lại, khoản thu nhập người cư trú từ người không cư trú làm Trang phát sinh cung ngoại tệ nên dược ghi vào bên có khoản thu nhập trả cho người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi vào bên nợ Tất khoản toán phận nhà nước hay tư nhân gộp chung vào tính toán Đối với phần lớn quốc gia cán cân thương mại thành phần quan trọng tài khoản vãng lai Tuy nhiên, số quốc gia có phần tài sản hay tiêu sản nước lớn thu nhập ròng từ khoản cho vay hay đầu tư chiếm tỷ lệ lớn Vì cán cân thương mại thành phần tài khoản vãng lai, xuất ròng chênh lệch tiết kiệm nước đầu tư nước, nên tài khoản vãng lai thể chênh lệch Cùng với tài khoản vốn, thay đổi dự trữ ngoại hối, hợp thành Tài khoản vãng lai thặng dư quốc gia xuất nhiều nhập khẩu, hay tiết kiệm nhiều đầu tư Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm hụt quốc gia nhập nhiều hay đầu tư nhiều Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý quốc gia gặp hạn chế tìm nguồn tài để thực nhập đầu tư cách bền vững Theo cách đánh giá IMF, mức thâm hụt tài khoản vãng lai tính phần trăm GDP lớn 5, quốc gia bị coi có mức thâm hụt tài khoản vãng lai không lành mạnh 2.2.2 Cán cân vốn Tài khoản vốn (còn gọi cán cân vốn) phận của quốc gia Nó ghi lại tất giao dịch tài sản (gồm tài sản thực bất động sản hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) người cư trú nước với người cư trú quốc gia khác Khi tuyên bố tài sản nước người sống nước lớn tuyên bố tài sản nước người sống nước ngoài, quốc gia có thặng dư tài khoản vốn (hay dòng vốn vào ròng) Theo quy ước, dòng vốn vào ròng phải thâm hụt tài khoản vãng lai Tài khoản tài (hay tài khoản đầu tư) phận tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản tài Tài khoản vốn lãi suất: Trang Giả sử ban đầu tài khoản vốn cân tương ứng với mức lãi suất nước r Khi lãi suất tăng lên mức r’, tài khoản vốn trở nên thặng dư Nếu lãi suất hạ xuống mức r, tài khoản vốn trở nên thâm hụt Vì vốn có quan hệ mật thiết với lãi suất Vì thế, cân đối tài khoản vốn có quan hệ mật thiết với lãi suất Khi lãi suất nước tăng lên, đầu tư vào trở nên hấp dẫn hơn, dòng vốn vào gia tăng, dòng vốn giảm bớt Cán cân tài khoản vốn, nhờ đó, cải thiện Ngược lại, lãi suất nước hạ xuống, cán cân vốn bị xấu Khi lãi suất nước tăng lên, cán cân tài khoản vốn bị xấu Và, lãi suất nước hạ xuống, cán cân vốn cải thiện Tài khoản vốn tỷ giá hối đoái: Khi đồng tiền nước lên giá so với ngoại tệ, có nghĩa tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm, dòng vốn vào giảm đi, dòng vốn tăng lên Hậu là, tài khoản vốn xấu Ngược lại, đồng tiền nước giá (tỷ giá tăng), tài khoản vốn cải thiện 2.2.3 Cán cân Như phân tích trên, cán cân vãng lai ghi chép hạng mục thu nhập, mà đặc trưng chúng phản ánh mối quan hệ sở hữu tài sản người cư trú với người không cư trú Chính tình trạng cán cân vãng lai có ảnh hưởng lâu dài đến ổn định kinh tế mà đặc biệt lên tỉ giá hối đoái kinh tế Trang Tổng cán cân vãng lai cán cân dài hạn gọi cán cân Tính chất ổn định cán cân ảnh hưởng lâu dài đến kinh tế tỉ giá hối đoái Chính cán cân nhà phân tích hoạch định sách kinh tế quan tâm Cán cân = cân vãng lai +cán cân vốn dài hạn Những hạng mục hay thay đổi vốn ngắn hạn thay đổi dự trữ ngoại 2.2.4 Cán cân tổng thể (overall balance) Nếu công tác thống kê đạt mức xác tuyệt đối (tức nhầm lẫn sai sót không ) cán cân tổng thể tổng cán cân vãng lai cán cân vốn Trong thực tế có nhiều vấn đề phức tạp thống kê trình thu nhập số liệu lập CCTTQT thường phát sinh nhầm lẫn sai sót Do cán cân tổng thể điều chỉnh lại tổng cán cân vãng lai cán cân vốn hạng mục sai sót thống kê Ta có : Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai +cán cân vốn + nhầm lẫn sai sót 2.2.5 Cán cân bù đắp thức (official finacing balance) Cán cân bù đắp thức (OFB) bao gồm hạng mục : - Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (ΔR) - Tín dụng với IMF ngân hàng trung ương khác (L) - Thay đổi dự trữ ngân hàng trung ương khác đồng tiền quốc gia lập (≠) OFB = ΔR + L + ≠ Một thực tế rằng, dự trữ ngoại hối tăng ghi nợ (-) giảm ghi có (+), nhầm lẫn thường xảy Điều giải thích sau : Chúng ta hình dung, quốc gia Việt Nam chia thành hai phận gồm NHTW phần lại không bao gồm NHTW (gọi kinh tế - NKT) Tiêu chí để phân thành NHTW NKT là: NHTW có chức can thiệp lên cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, kinh tế chức can thiệp Theo quy tắc CCTTQT lập sở kinh tế, đó, hoạt động can thiệp NHTW thị trường ngoại hối (mua bán nội tệ) nhằm Trang 10 FDI ròng FII Nợ ngắn hạn Vốn vay trung dài hạn Đầu tư khác Năm 2010: 6,9 0,2 4,4 -4,8 7,1 2,4 2,8 1,0 -7,7 10 1,0 0,5 2,6 -5,5 7,168 1,999 1,294 3,483 -6,043 Mặc dù kinh tế giới Việt Nam có nhiều dấu hiệu phục hồi khả quan, dòng vốn ngoại tệ đổ vào Việt Nam chưa có nhiều chuyển biến tích cực Thu hút trực tiếp nước từ đầu năm đến cuối tháng 12 đạt 18,595 tỷ USD, giảm 17,8% so với kỳ năm 2009, 26% so với kỳ năm 2008 Trong số này, vốn đăng ký 969 dự án cấp phép đạt 17,9 tỷ USD (giảm vốn giảm số dự án) vốn đăng ký bổ sung 269 dự án cấp giấy phép từ năm trước tăng thêm 1,3 tỷ USD Về tổng thể, số lượng dự án FDI khiêm tốn hơn, đó, cấp có 1.155 dự án, 83,9% xin bổ sung vốn, có 351 lượt dự án, 76,6% so với năm 2009 Tuy nhiên, vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm đạt khoảng 11 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm 2009 cao khoảng 0,7 tỷ USD so với năm 2008 Nguyên nhân giảm sút đầu tư nước môi trường kinh tế giới chưa thực thuận lợi, nhiên, nhiều yếu tố liên quan đến nguồn lực (như thiếu lao động có kỹ năng, thiếu điện, hạ tầng giao thông yếu kém) sách vĩ mô chưa quán, rõ ràng thiếu khả dự báo yếu tố tác động đến tâm lý nhà đầu tư nước Tuy nhiên, so với số nước khu vực, Việt Nam đánh giá “địa điểm đáng ý nhà đầu tư quốc tế” (World Bank,2010) Năm 2011: Trang 25 Dòng vốn FDI đăng ký giải ngân đạt 14.7 tỷ USD Con số đạt thấp so với kế hoạch đề ra, 74% so với năm 2010 Trong đó, tổng vốn FDI giải ngân đạt 11 tỷ USD, tương đương với năm 2010 Hoạt động thu hút dòng vốn FDI khó khăn năm 2011 suy yếu kinh tế toàn cầu Điều thể rõ vốn FDI đăng kí cấp tăng 65% FDI đăng ký tăng thêm 165% Con số cho thấy, có nhà đầu tư cũ tiếp tục tin tưởng để tiếp tục đầu tư Việt Nam khó để thu hút thêm nhà đầu tư Như vậy, tiêu thu hút vốn FDI năm 2011 thấp so với kế hoạch Cụ thể, vốn FDI đăng ký năm 2011 đạt chưa tới 50% kế hoạch (20 tỷ USD) FDI giải ngân gần tương đương mục tiêu 11-12.5 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu danh sách thu hút vốn đầu tư với 435 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 7.1 tỷ USD, chiếm 48.455% tổng giá trị FDI đăng ký năm 2011 Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 2.53 tỷ USD, chiếm 17.2% tổng vốn FDI đăng kí năm 2011 Lĩnh vực xây dựng đứng thứ ba với 140 dự án đầu tư mới, tổng số vốn đầu tư cấp tăng thêm 1.25 tỷ USD, chiếm 8.5% tổng FDI đăng ký năm 2011 Hông Kông quốc gia có tổng vốn đầu tư đăng kí cấp tăng thêm cao 53 quốc gia có đầu tư Việt Nam, đạt 3.09 tỷ USD, chiếm 21% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng kí cấp tăng thêm 2.43 tỷ USD, chiếm 16.6% tổng vốn FDI đăng ký(cho vào biểu đồ) Dự báo năm 2012, dòng vốn FDI giải ngân đạt 10-11 tỷ USD Đây mức giải ngân bình quân từ năm 2008-2011 Quan điểm CLS cho triển vọng kinh tế năm 2012 gặp nhiều khó khăn giai đoạn 2008-2011 nên giữ mức thu hút FDI giải ngân đạt nhiều thành công Trong FDI đăng kư dự báo giảm nhẹ so với năm 2011 mức 13-14 tỷ USD Trang 26 Năm 2012: FDI: Giảm lượng có dấu hiệu chuyển biến chất Nhh ìn chung tranh tổng thể FDI năm 2012 có sụt giảm số vốn thu hútvà giải ngân, nhiên xét bối cảnh kinh tế toàn cầu c nhiều khó khăn thh ì nhữngthành đạt không bi quan Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch đầu tư, tổng sốvốn FDI giải ngân năm 2012 đạt 10,46 tỷ USD, 95,1% so với mức 11 tỷ USD năm 2011 Tổng số vốn FDI đăng kí đạt 13 tỷ USD, 84,7% so với mức 15,3 tỷUSD năm 2011 Đáng ý, số vốn đăng kí cấp có sụt giảm mạnh (35%) đạt xấp xỉ tỷ USD số vốn đăng kư tăng thêm lại có diễn biến hoàn toàn trái ngược tăng tới gần 60% (đạt 5,1 tỷ USD) so với năm 2011 Diễn biến cho thấy nhà đầu tư nước đă có dự án hoạt động Việt Nam tiếp tục tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng Việt Nam.Trong đó, việc thu hút nhà đầu tư sụt giảm năm 2012 ảnh hưởng tới số vốn FDI thực năm tới Trang 27 Về cấu, FDI đăng ký năm 2012 tiếp tục có dấu hiệu chuyển biến tích cực ḍòng vốn có xu hướng chảy mạnh vào lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo (tăng mạnh từ 48% năm 2011 lên 70% năm 2012) Ngược lại, lĩnh vực bất động sản xây dựng ngày bớt hấp dẫn nhà đầu tư nước Điều có ý nghĩa quan trọng Việt Nam mục tiêu thu hút FDI không nằm khía cạnh vốn mà c khả học hỏi, tiếp nhận công nghệ từ phía doanh nghiệp FDI 2.2 Đầu tư gián tiếp nước Trên giới, nguồn vốn đầu tư nước ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Nguồn vốn bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FII) Trong nguồn vốn FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, FII lại có tác động kích thích thị trường tài phát triển theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mô tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nước chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế Năm 2009, trước khó khăn kinh tế, dòng vốn FII có dấu hiệu chững lại phần rút Từ đầu quý III/2009, có đảo chiều quay trở lại vốn FII, không thật mạnh mong đợi Vốn FII năm 2010 đạt 2,4 tỷ USD cao năm gần đây, có kết Chính phủ phát hành 01 tỷ USD trái phiếu thị trường quốc tế Sang năm 2011, FII giảm 1,0 tỷ USD, năm 2012 tăng lên xấp xỉ tỷ USD Xu Trang 28 hướng FII đầu tư vào Việt Nam tăng năm 2011 2012 cho thấy nhà đầu tư nước kỳ vọng vào phát triển Việt Nam tương lai Các sách Chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn 2010 đến Mục tiêu quan trọng sách kinh tế quốc gia đảm bảo cán cân toán cân Khi cán cân toán bội thu hay bội chi nước thường sử dụng biện pháp điều chỉnh cán cân.Khi cán cân bội thu, nước thường sử dụng số bội thu để tăng cường đầu tư nước bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Bội chi cán cân có tác động tiêu cực đến việc phát triển kinh tế quốc gia, quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế - xã hội khác Do vậy, việc áp dụng biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân bội chi việc làm cần thiết nhằm cải thiện cán cân Tuy nhiên kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, công nghệ lạc hậu, đa phần phải nhập nguyên vật liệu sản xuất gây việc thâm hụt cán cân thời gian dài Do Việt Nam chủ yếu biện pháp giúp giảm thâm hụt cán cân Để giảm bớt thâm hụt cán cân toán, nhà nước áp dụng sách cụ thể sau: Năm 2010 Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán (điều hành tỷ giá linh hoạt, biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập siêu mặt hàng nước sản xuất được) Ban hành thị 18/CT-BCT "về việc triển khai thực biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu năm 2010" - Sửa đổi, bổ sung sách thuế xuất mặt hàng than gỗ, than cốc nhằm thúc đẩy xuất Điều chỉnh giảm thuế nhập ưu đãi mặt hàng xăng dầu, nhằm bình ổn giá xăng dầu, không để giá tăng liên tục thời gian ngắn gây tác động bất lợi đến sản xuất hàng xuất -Trình Chính phủ ban hành Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định chi tiết số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập theo hướng khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, trước hết Trang 29 mặt hàng nước sản xuất không khuyến khích nhập để hạn chế nhập siêu - Tiếp tục phá giá nội tệ cải thiện cán cân toán Đồng thời thắt chặt tài khóa tiền tệ để đưa kinh tế điểm cân tháo gỡ dần nút thắt đồng nội tệ định giá cao, đưa kinh tế mức cung cầu thị trường Tuy nhiên ngắn hạn, lạm phát lại tăng mạnh sản lượng giảm, nợ công cao Ngày 12/2/2010 (nhằm ngày 28 tết Nguyên Đán), đồng tiền Việt Nam lại giảm 3,4% so với đô la Mỹ - Đối với vấn đề nợ công, tính đến hết 31/12/2010, dư nợ Chính phủ 44,3% GDP, dư nợ quốc gia 42,2% GDP dư nợ công 56,6% GDP Tuy nhiên, xét cấu, tỷ trọng huy động vay nợ nước ngày tăng, vay nợ nước giảm; khoản vay nước Chính phủ phần lớn có thời hạn dài, lãi suất ưu đãi, việc bố trí toán nợ hàng năm bảo đảm đầy đủ, hạn, nợ xấu Lạm phát năm 2010 mức 11,75% Các giải pháp hành chính: thu hút lượng vốn vào nhiều, thực biện pháp trợ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn suy thoái kinh tế khủng hoảng toàn cầu, giảm kiểm soát vốn, tăng cường hoạt động hỗ trợ cho xuất khẩu, giảm nhập + Trong năm 2010, Bộ Tài tiến hành thẩm định phê duyệt tổng số 02 chương trình, dự án ODA Trong có 01 dự án sử dụng vốn ODA vay 01 dự án sử dụng ODA không hoàn lại.Tổng giá trị vốn ODA ký kết năm 2010 là: 705,7 triệu USD (tương đương với 12.430 tỷ VND) + Ngày15/11/2010,Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ban hành Quy chế việc xây dựng, quản lý thực Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia (XTTMQG) áp dụng từ năm 2011 trở đi, thay Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 Quyết định số 80/2009/QĐ-TTg ngày 21/5/2009 hết hiệu lực vào năm 2010 Mục tiêu Chương trình XTTMQG nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường nước, thương mại miền núi, biên giới hải đảo; Góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản xuất, Trang 30 kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam; Gắn kết hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình XTTMQG xây dựng dựa việc tiếp thu nội dung phù hợp thực thi tốt giai đoạn vừa qua, đồng thời sửa đổi nội dung không phù hợp với thực tiễn; nghiên cứu, tham khảo quy định nội dung XTTM nước giới, đề nội dung, giải pháp phù hợp với thông lệ quốc tế, áp dụng phương thức hỗ trợ phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thực gói kích thích kinh tế nhằm trợ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn suy thoái kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu Gói kích thích kinh tế (Quyết định 443/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực ngày 04/4/2009) nhằm cung cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp hướng vào nguồn vốn trung dài hạn khoảng thời gian tối đa 24 tháng, việc hỗ trợ lãi suất thực từ ngày 01/4/2009 đến hết ngày 31/12/2011 Vốn vay nhằm giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, trì sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm điều kiện kinh tế bị tác động suy thoái kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu Năm 2011 Chính phủ thi hành giải pháp dài hạn bao gồm tái cấu trúc kinh tế để đẩy mạnh giá trị xuất khẩu, giảm dần kỳ vọng lạm phát, lấy lại niềm tin vào nhà điều hành sách - Thực đồng biện pháp nâng cao chất lượng, tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt ý đến mặt hàng nông, lâm, thủy sản - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường, tập trung khai thác theo chiều sâu, chiều rộng thị trường xuất truyền thống, thị trường xuất trọng điểm, đôi với việc phát triển thị trường có chung đường biên giới với Việt Nam thông qua việc xem xét điều chỉnh quy định không phù hợp hạn chế xuất thời gian qua - Đẩy mạnh triển khai Hiệp định khu vực mậu dịch tự (FTA) ký kết tận dụng lợi từ FTA đem lại, phối hợp với địa phương, Hiệp hội Trang 31 ngành hàng tổ chức phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp nội dung FTA mà Việt Nam tham gia ký kết để tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp việc tận dụng lợi FTA - Bộ Công Thương phối hợp tổ chức hội nghị giao ban xuất nhằm tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh, hoạt động xuất khẩu, bàn biện pháp đẩy mạnh xuất cho ngành hàng, mặt hàng, tiếp tục cải cách hành lĩnh vực xuất nhập khẩu, hải quan, tích cực phối hợp với Bộ/ngành, địa phương tiếp tục triển khai sách khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu Mặt khác, khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất loại nguyên liệu, mặt hàng phụ trợ cho sản xuất hàng xuất Đồng thời, để phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên với Lào Campuchia, Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách khuyến khích cụ thể, áp dụng cho tỉnh vùng biên, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Quyết định số 482/QĐ-TTg Thủtướng Chính phủ ngày 14/4/2010 Năm 2012 +2013 Cán cân thương mại Việt Nam năm 2012 biến chuyển theo hướng tích cực: từ bị thâm hụt năm 2010 (-12,4 tỷ USD); 2011 (-9,5 tỷ USD) sang thặng dư thương mại năm 2012 (0,3 tỷ USD) tiếp tục thặng dư năm 2013 (0,83 tỷ USD), năm 2014 2,14 tỷ USD Đây chuyển dịch vị quan trọng, góp phần làm tăng sức mạnh tài quốc gia chống lại kỳ vọng biến động tỷ giá, kỳ vọng lạm phát Có nhiều sách góp phần tạo nên cải thiện cán cân toán tổng thể, cán cân toán quốc tế Thứ nhất, quan trọng sách điều hành: (i) Đầu tháng 02/2011, NHNN tuyên bố mức phá giá cao lịch sử (9,3%), nâng tỷ giá thức lên 20.693 USD/VND giảm biên độ xuống ±1%; (ii) năm 2012, Thống đốc NHNN cam kết giữ tỷ giá biến động không 3% liên tục can thiệp để ổn định tỷ giá tạo niềm tin cho công chúng Những việc đưa tỷ giá danh nghĩa gần với giá thị trường tạo điều kiện giảm biến động tỷ giá, giảm kỳ vọng tăng tỷ giá, từ thu hút lượng ngoại tệ mà Trang 32 cá nhân DN nắm giữ, góp phần hạn chế tình trạng đô la hóa tăng dự trữ ngoại hối Thứ hai, cải thiện khoản mục cán cân toán: (i) Thương mại hàng hóa, dịch vụ nhập siêu giảm kỷ lục; (ii) giải ngân vốn đầu tư nước trì mức cao đạt 10,46 tỷ USD, thấp không đáng kể so với năm 2011, 11 tỷ USD; (iii) giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức đạt mức kỷ lục từ trước đến Suốt 20 năm, Việt Nam có năm 2012 xuất siêu, năm 2013 2014 tiếp đà tăng trưởng năm 2012 có bước tiến vững đạt thặng dư thương mại 0,83 2,14 tỷ USD Dự đoán năm 2015 +2016, cán cân thương mại tiến triển tích cực Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với thị trường giới, thương thảo hoàn thiện hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP , chứa đựng nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến tính bền vững: Cán cân thương mại hàng hóa dịch vụ thặng dư chưa vững có phần nhu cầu đầu tư, sản xuất, tiêu dùng nước bị chững lại; thâm hụt cán cân dịch vụ cao Việt Nam chưa đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục, vận tải có chất lượng cao; thu nhập từ lãi đầu tư chuyển ròng âm chưa kiểm soát lợi nhuận từ hoạt động đầu tư nước Việt Nam chủ yếu nước nhập vốn FDI; thu hút FDI ròng giảm dần qua thời gian Đáng quan tâm cấu xuất Việt Nam: (i) cấu mặt hàng chủ yếu nông sản tài nguyên nên Việt Nam phụ thuộc nhiều vào biến động giá Tỷ trọng hàng công nghiệp ngày tăng năm 1993 gần 70% sản phẩm thô sơ chế đến 2010 tỷ trọng 34,86% kim ngạch xuất Những mặt hàng xuất siêu cao năm 2012 chủ yếu hàng gia công: linh kiện điện thoại, điện tử, thiết bị máy tính Đây mặt hàng DN nhập linh kiện lắp ráp, giá trị gia tăng không cao kéo gia tăng kim ngạch nhập Thêm vào đó, xuất siêu năm phụ thuộc hoàn toàn vào khối DN FDI lượng vốn FDI đăng ký có xu hướng giảm dần Do vậy, khó kỳ vọng Việt Nam tăng đột biến mức thặng dư cán cân toán Trang 33 CHƯƠNG III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 34 Giữa lúc giới phục hồi tăng trưởng sức ép cạnh tranh quốc tế lớn vậy, điều kiện ngày hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam yếu ớt, chưa thoát hẳn khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng Do vậy, mục tiêu chủ yếu sách kinh tế giai đoạn 2015 -2020 theo em tập trung sửa chữa lỗi hệ thống, nâng cao chất lượng tăng trưởng, làm tảng cho phát triển bền vững Em xin đề xuất số giải pháp điều chỉnh CCTTQT: 1.Các giải pháp hoàn thiện biện pháp điều chỉnh CCTTQT - Từ thực tế điều hành sách thời gian qua, đạt thách thức việc hoạch định sách cho giai đoạn sau Việc trì đồng thời tỷ giá hối đoái ổn định với tài khoản vốn mở sách tiền tệ độc lập điều khó thực Để giải thách thức trên, Việt Nam cần phải có hệ thống sách điều chỉnh đồng bao gồm sách kiểm soát trực tiếp biện pháp điều chỉnh gián tiếp Việt Nam cần lựa chọn sách tỷ giá hối đoái linh hoạt Tuy nhiên, để giảm áp lực điều hành sách tỷ giá cần phải hỗ trỡ biện pháp kiểm soát trực tiếp Chính sách tài khóa sử dụng để đối phó với luồng vốn vào cách giảm chi tiêu phủ, tăng thuế hay hai để hạn chế thâm hụt cán cân vãng lai - Các biện pháp điều chỉnh trực tiếp như: Chính sách thương mại Chính sách ngoại hối hoàn thiện theo hướng tự hoá, dỡ bỏ dần hạn chế theo trình tự cam kết, đặc biệt với WTO, TPP Bên cạnh đó, cần phải hướng Chính sách thương mại vào việc tăng suất lao động cải thiện cấu hàng xuất để hạn chế tác động việc lên giá tiền đồng luồng vốn nước đổi vào Chính sách quan lý ngoại hối phải hướng vào kiểm soát vốn đặc biệt vốn đầu tư gián tiếp (FPI) khoản vay ngắn hạn để không làm tăng áp lực cho sách tỷ giá sách tiền tệ - Các biện pháp điều chỉnh gián tiếp + Hoàn thiện sách tỷ giá hối đoái: Ngân hàng Trung ương cần xây dựng chế độ tỷ giá mền dẻo theo mức xác định từ trước, ổn định ngắn hạn Trang 35 thay đổi phù hợp với cân kinh tế dài hạn Thực chất chế thả có quản lý mà Việt Nam cần xây dựng bao gồm nội dung : Xác định trì tỷ giá mục tiêu; Có thể can thiệp nhằm ổn định hay thay đổi tỷ giá cần thiết Để can thiệp có hiệu quả, mức dự trữ quốc tế Việt Nam cần phải đảm bảo mức hợp lý có đủ khả can thiệp cần thiết + Hoàn thiện sách tiền tệ: Về lâu dài, nên lựa chọn sách tiền tệ triệt tiêu có tác dụng làm giảm gia tăng tín dụng kìm chế lạm phát, đồng thời thu hẹp tiết kiệm đầu tư, góp phần cải thiện CCVL tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Chính sách tiền tệ triệt tiêu làm cung tiền tăng can thiệp vào thị trường hối đoái Ngân hàng Trung ương thực thông qua nghiệp vụ thị trường mở hay thay đổi dự trữ bắt buộc Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ương cần hạn chế không để lãi suất thị trường không tăng cao ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư sản xuất KT + Hoàn thiện sách tài khoá: CSTK thắt chặt lựa chọn hợp lý cho kinh tế Việt Nam dài hạn Với CSTK thắt chặt, tăng nguồn thu giảm chi tiêu nhằm giảm bội chi ngân sách làm giảm thâm hụt CCVL Thêm nữa, việc giảm bội chi ngân sách có tác dụng giảm tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam cần đổi thu ngân sách theo hướng bền vững, tăng tỷ trọng nguồn thu phi dầu mỏ giảm phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu mỏ Đồng thời, đổi chi tiêu ngân sách theo hướng tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng nâng cao hiệu đầu tư công Kiến nghị + Kiến nghị với Ngân hàng Trung ương - Cần có biện pháp nâng cao lực thống kê, phân tích dự báo CCTTQT cải tiến việc công bố số liệu CCTTQT - Cần tiếp tục nâng cao hiệu lực sách tiền tệ - Cần có biện pháp hạn chế tình trạng đô la hoá Việt Nam - Cần có tiếp tục củng cố phát triển thị trường hối đoái + Kiến nghị với Bộ Tài Trang 36 - Cần đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Cần có biện pháp củng cố phát triển thị trường chứng khoán + Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cần có biện pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư nước - Cần có sách thu hút đầu tư nước hướng vào ngành sử dụng nhiều lao động nguyên vật liệu nước + Kiến nghị với Bộ Công thương - Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường xuất - Cần có giải pháp nâng cao xuất lao động ngành Kết luận Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế Quá trình đó, nước dỡ bỏ rào cản để tiến tới tự hoá giao dịch kinh tế quốc tế bao gồm giao dịch thương mại tài Chính vậy, hội nhập vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển vừa làm tăng tính bất ổn giao dịch kinh tế CCTTQT Điều đặt thách thức nhà hoạt định sách việc điều chỉnh CCTTQT, vừa phải đảm bảo ổn định CCTTQT phải đảm bảo tự hoá giao dịch kinh tế Qua nghiên cứu, chuyên đề “Phân tích tác động cán cân toán quốc tế sách Chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn nay” em thấy vai trò to lớn CCTTQT kinh tế mở Từ thực trạng kinh tế nước ta, từ biến đổi kinh tế giới nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng, việc hiểu rõ vấn đề CCTTQT làm hiểu rõ thực trạng kinh tế nước ta, khó khăn mà nước ta gặp phải, bên cạnh mang lại cho hiêu biết sâu rộng, rõ nét kinh tế nước nhà, có ích cho đường tương lai chọn: Một nhà nước pháp quyền mạnh có khả hoạch định thực thi sách kinh tế đắn, có đội ngũ cán quản lý có tài đức, có chế quản lý kinh tế thích hợp linh hoạt, có kế hoạch dự báo kinh tế tốt, có hệ thống pháp luật thật chặt chẽ nghiêm minh thực lực kinh tế đủ mạnh để can thiệp Trang 37 vào thị trường cần thiết điều kiện "đủ" cho phát triển kinh tế bền vững MỤC LỤC I Lời mở đầu Trang 1 Tính cấp thiết đề tài Trang Mục đích nghiên cứu đề tài Trang Đối tượng phạm vị nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Trang 38 II Chương Lý luận chung CCTTQT Trang Khái niệm ý nghĩa CCTTQT Trang 1.1 Khái niệm Trang 1.2 Ý nghĩa CCTTQT Trang Kết cấu cán cân phận CCTTQT Trang 2.1 Các thành phần CCTT Trang 2.2 Các phận CCTTQT Trang Thặng dư thâm hụt CCTTQT Trang 11 3.1 Thặng dư thâm hụt cán cân thương mại Trang 11 3.2 Thặng dư thâm hụt cán cân vãng lai Trang 12 3.3 Thặng dư thâm hụt cán cân (BB) Trang 14 3.4 Thặng dư thâm hụt cán cân tổng thể Trang 15 III Chương Thực trạng CCTTQT sách Chính Trang 17 phủ ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Cán cân thương mại Trang 18 1.1 Cán cân vãng lai Trang 18 1.2 Cán cân thu nhập dịch vụ Trang 23 1.3 Cán cân chuyển giao Trang 24 Cán cân vốn tài Trang 24 2.1 Đầu tư trực tiếp nước Trang 24 2.2 Đầu tư gián tiếp nước Trang 28 Các sách Chính phủ ổn định kinh Trang 29 tế vĩ mô giai đoạn 2010 đến III Chương Kết luận kiến nghị Trang 35 Các giải pháp hoàn thiện biện pháp điều chỉnh CCTTQT Trang 35 Kiến nghị Trang 36 Kết luận Trang 37 Trang 39 [...]... 28 hướng FII đầu tư vào Vi t Nam tăng trong 2 năm 2011 và 2012 cho thấy nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang kỳ vọng vào sự phát triển của Vi t Nam trong tương lai 3 Các chính sách của Chính phủ đối với sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô trong giai đoạn 2010 đến nay Mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia là đảm bảo cán cân thanh toán được cân bằng Khi cán cân thanh toán bội thu hay bội... làm cho năng lực thanh toán của quốc gia trong tương lai bị đe dọa, dẫn đến áp lực tăng áp su t và giảm giá nội tệ + TH2: Kl > 0 và Ks < 0 nếu luồng vốn dài hạn chảy vào càng lớn và được cân đối bởi luồng vốn ngắn hạn chảy ra, thì sẽ tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn để duy trì ổn định tỷ giá, lãi su t va thực hiện chiến lược phát triển kinh tế quốc gia CA = 0 trong ngắn hạn Trong ngắn hạn,... tăng cường đầu tư ra nước ngoài và bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Bội chi cán cân sẽ có tác động tiêu cực đến vi c phát triển kinh tế của quốc gia, quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế - xã hội khác Do vậy, vi c áp dụng những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân khi bội chi là một vi c làm hết sức cần thiết nhằm cải thiện cán cân Tuy nhiên nền kinh tế Vi t Nam còn gặp nhiều khó khăn, công... 24 tháng, vi c hỗ trợ lãi su t này được thực hiện từ ngày 01/4/2009 đến hết ngày 31/12/2011 Vốn vay này nhằm giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, duy trì sản xuất kinh doanh, và tạo công ăn vi c làm trong điều kiện nền kinh tế bị tác động bởi suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu Năm 2011 Chính phủ đã thi hành các giải pháp dài hạn bao gồm tái cấu trúc kinh tế để đẩy mạnh giá trị... phải xem xét, bởi vì vi c một quốc gia nhập khẩu vốn dài hạn sẽ phải thanh toán các khoản lãi su t, cổ tức và lợi nhuận trong tương lai Điều này có thể làm cho cán cân vãng lai trở lên xấu đi trong tương lai 3.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của Ngân hàng Trung ương trong vi c tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế OB= X - M + Se... những hậu quả trong dài hạn + Cân bằng cán cân tổng thể cần lựa chọn và thực hiện các giải pháp một cách hết sức thận trọng Trang 16 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CCTTQT & CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VI T NAM Trong phạm vi nghiên cứu, em chỉ xin đề cập tới thực trạng của cán cân thanh toán quốc tế của Vi t Nam từ năm 2010 trở lại đây, giai đoạn mà Vi t Nam đã hội... đồng tiền Vi t Nam lại giảm 3,4% so với đô la Mỹ - Đối với vấn đề nợ công, tính đến hết 31/12/2010, dư nợ Chính phủ bằng 44,3% GDP, dư nợ quốc gia bằng 42,2% GDP và dư nợ công bằng 56,6% GDP Tuy nhiên, xét về cơ cấu, tỷ trọng huy động vay nợ trong nước ngày càng tăng, vay nợ nước ngoài giảm; các khoản vay nước ngoài của Chính phủ phần lớn đều có thời hạn dài, lãi su t ưu đãi, vi c bố trí thanh toán... tiễn Vi t Nam 3 Thực hiện các gói kích thích kinh tế nhằm trợ giúp các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu Gói kích thích kinh tế (Quyết định 443/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực ngày 04/4/2009) nhằm cung cấp bù lãi su t 4% cho doanh nghiệp nhưng hướng vào các nguồn vốn trung và dài hạn trong khoảng thời gian tối đa 24 tháng, vi c... đây, giai đoạn mà Vi t Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Sau đây là thực trạng của cán cân vãng lai và cán cân vốn, hai thành phần chủ chốt trong cán cân thanh toán của Vi t Nam, để có thể thấy rõ hơn những biến động cũng như nguyên nhân của những biến động đó đối với cán cân thanh toán quốc tế của Vi t Nam trong thời gian qua Cán cân thanh toán 2010-2013 (Đơn vị tính: tỷ USD_Nguồn: SBV,... định trong ngắn hạn Trang 35 nhưng có thể thay đổi phù hợp với sự cân bằng của nền kinh tế trong dài hạn Thực chất là cơ chế thả nổi có quản lý mà Vi t Nam cần xây dựng bao gồm 2 nội dung : Xác định và duy trì tỷ giá mục tiêu; Có thể can thiệp nhằm ổn định hay thay đổi tỷ giá khi cần thiết Để can thiệp có hiệu quả, mức dự trữ quốc tế của Vi t Nam cần phải đảm bảo ở mức hợp lý có đủ khả năng can thiệp

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w