Phan tich nhung tac dong cua can can thanh toan quoc te va cac chinh sach cau chinh phu doi voi su on dinh kinh te vi mo

39 2 0
Phan tich nhung tac dong cua can can thanh toan quoc te va cac chinh sach cau chinh phu doi voi su on dinh kinh te vi mo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Cán cân toán quốc tế (CCTTQT) tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại nước với phần cịn lại giới, ghi lại tồn giao dịch kinh tế nước với phần cịn lại giới Nó có quan hệ chặt chẽ với tài khoản kinh tế vĩ mô khác cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia Chính vậy, cán cân tốn trở thành cơng cụ quan trọng để đề sách phát triển kinh tế diễn biến cán cân toán nước mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Thực tế thời gian qua, đặc biệt sau Việt Nam thức gia nhập WTO, lượng lớn vốn nước đổ vào Việt Nam, với thâm hụt cán cân vãng lai (CCVL) có xu hướng ngày tăng Trong luồng vốn vào Việt Nam, vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vốn hỗ trợ phát triển (ODA), vốn đầu tư gián tiếp (FPI) vốn ngắn hạn có xu hướng tăng lên chiếm tỷ trọng ngày cao Những biến động xuất nhập với biến động luồng vốn nguy gây bất ổn cho kinh tế Từ trước đến nay, biện pháp điều chỉnh CCTTQT chủ yếu biện pháp điều chỉnh trực tiếp sách thương mại ngoại hối Theo yêu cầu hội nhập quốc tế, hạn chế thương mại ngoại hối rỡ bỏ theo cam kết Việt Nam ký với tổ chức quốc tế Trong việc sử dụng biện pháp điều chỉnh gián tiếp CCTTQT Việt Nam sách tỷ giá, sách tiền tệ sách tài khố cịn mẻ Việt Nam.Việc phân tích tình trạng đưa giải pháp điều chỉnh cán cân tốn thời kì phát triển kinh tế quốc gia việc khó khu vực kinh tế có quan hệ tác động lẫn Trước đòi hỏi thực tế nói trên, em lựa chọn đề tài: “ Phân tích tác động sách Chính phủ ổn định Trang kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn nay?” cho chun đề Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tổng hợp vấn đề lý luận biện pháp điều chỉnh CCTTQT - Đánh giá thực trạng biện pháp điều chỉnh CCTTQT Việt Nam từ 2010- - Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hệ thống biện pháp điều chỉnh CCTTQT đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp điều chỉnh CCTTQT Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu thực trạng CCTTQT biện pháp điều chỉnh CCTTQT Việt Nam từ 2010- Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng biện pháp vật biện chứng, so sánh tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê để đánh giá thực trạng vận dụng lý thuyết tư logic để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Trong phạm vi của một tiểu luận, bài làm sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định Em rất vui lòng đón nhận những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn học để đề tài được hoàn thiện Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn đến giảng viên T.S Dương Văn Bạo, giảng dạy bộ môn Kinh tế quốc tế đã hướng dẫn em hoàn thành đề tài này! Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CCTTQT Khái niệm ý nghĩa kinh tế CCTTQT 1.1 Khái niệm Cán cân toán quốc tế (Balance of payment - BOP) hiểu bảng kế toán tổng hợp luồng vận động hàng hoá dịch vụ , tư bản… quốc gia với phần lại giới thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch địi hỏi tốn từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch địi hỏi tốn từ phía người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Vậy, CCTTQT đối chiếu khoán tiền thu từ nước với khoản tiền trả cho nước quốc gia thời kỳ định Theo Nghị định số 16/2014/NĐ-CP ngày 03/3/2014 Chính phủ quản lý Việt Nam quy định báo cáo thống kê tổng hợp giao dịch người cư trú người không cư trú thời kỳ định Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi phân tích cán cân tốn 1.2 Ý nghĩa kinh tế CCTTQT Thực chất tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích quan hệ kinh tế tài Trang nước với nước thời gian xác định Do đó, CCTTQT cơng cụ quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô Thơng qua, thời kỳ, Chính phủ Quốc gia đối chiếu khoản tiền thực tế thu từ nước với khoản tiền mà thực tế nước chi cho nước ngồi thời kỳ định Từ đó, đưa sách điều hành kinh tế vĩ mơ sách tỷ giá, sách xuất nhập Ngồi ra, cán cân tốn (CCTT) cơng cụ đánh giá tiềm kinh tế quốc gia, giúp nhà hoạch định kinh tế có định hướng đắn CCTT bộc lộ rõ ràng khả bền vững, điểm mạnh khả kinh tế việc đo lường xác kết xuất nhập hàng hố dịch vụ đất nước CCTT sử dụng số kinh tế tính ổn định trị Ví dụ, nước có thặng dư có nghĩa có nhiều đầu tư từ nước đáng kể vào nước nước khơng xuất nhiều tiền tệ nước dẫn đến tăng giá giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ Kết cấu cán cân phận CCTTQT 2.1 Các thành phần CCTT Theo quy tắc biên soạn biểu IMF đề năm 1993, quốc gia bao gồm bốn thành phần sau: + Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai ghi lại giao dịch hàng hóa, dịch vụ số chuyển khoản + Tài khoản vốn: Tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản thực tài sản tài + Thay đổi dự trữ ngoại hối nhà nước: Mức tăng hay giảm dự trữ ngoại hối Ngân hàng trung ương Do tổng tài khoản vãng lai tài khoản vốn mục sai số nhỏ, nên gần tăng giảm tăng giảm dự trữ ngoại hối tạo nên + Mục sai số Do ghi chép đầy đủ toàn giao dịch thực tế, nên phần ghi Trang chép thực tế có khoảng cách Khoảng cách ghi mục sai số 2.2 Các phận CCTTQT + Cán cân vãng lai (current balance) + Cán cân vốn (capital balance) + Cán cân bù đắp thức (official finacing balance) + Cán cân (basic balance) + Cán cân tổng thể (overall balance) 2.2.1 Cán cân vãng lai Tài khoản vãng lai (còn gọi cán cân vãng lai) quốc gia ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước Những giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "nợ" Còn giao dịch dẫn tới tốn người cư trú ngồi nước cho người cư trú nước ghi vào bên "có" Thặng dư tài khoản vãng lai xảy bên có lớn bên nợ Theo quy tắc biên soạn báo cáo quốc gia IMF soạn năm 1993, tài khoản vãng lai bao gồm: - Cán cân thương mại hàng hóa Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc cịn gọi thâm hụt thương mại Trang Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại: + Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại + Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định + Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Tác động cán cân thương mại đến GDP : Đối với kinh tế mở, cán cân thương mại có hai tác động quan trọng: xuất ròng bổ sung vào tổng cầu (AD) kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân số nhân chi tiêu phủ khác phần chi tiêu bị "rò rỉ" qua thương mại quốc tế Trang - Cán cân dịch vụ : Bao gồm khoản thu chi từ dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thơng, ngân hàng, thơng tin xây dựng hoạt động khác người cư trú với người không cư trú Giống xuất nhập hàng hoá xuất dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ nên ghi vào bên có có dấu dương; nhập ngoại tệ làm phát sinh cầu ngoại tệ Các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập dịch vụ giống nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập hàng hoá - Cán cân thu nhập: + Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền vật người cư trú trả cho người không cư trú hay ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng lên thu nhập người lao động nước + Thu nhập đầu tư: khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư giấy tờ có giá khoản lãi đến han phải trả khoản vay người cư trú không cư trú - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều : Các khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng, quà biếu khoản chuyển giao khác tiền, vật cho mục đích tiêu dùng người khơng cư trú chuyển cho người không cư trú ngược lại Các khoản chuyển giao vãng lai chiều phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú với người không cư trú khoản thu làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) nên ghi vào bên có (+), khoản chi làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi vào bên nợ (-) Nhân tố ảnh hưởng lên chuyển giao vãng lai chiều lịng tốt, tình cảm người cư trú người không cư trú Chúng ta thấy cán cân dịch vụ, thu nhập chuyển giao vãng lai chiều quan sát mắt thường nên chúng gọi cán cân vơ hình (invisible) Như vậy, cán cân vãng lai biểu diễn : Cán cân vãng lai = cán cân hữu hình +cán cân vơ hình Tóm lại, khoản thu nhập người cư trú từ người không cư trú làm Trang phát sinh cung ngoại tệ nên dược ghi vào bên có khoản thu nhập trả cho người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi vào bên nợ Tất khoản toán phận nhà nước hay tư nhân gộp chung vào tính tốn Đối với phần lớn quốc gia cán cân thương mại thành phần quan trọng tài khoản vãng lai Tuy nhiên, số quốc gia có phần tài sản hay tiêu sản nước ngồi lớn thu nhập rịng từ khoản cho vay hay đầu tư chiếm tỷ lệ lớn Vì cán cân thương mại thành phần tài khoản vãng lai, xuất rịng chênh lệch tiết kiệm nước đầu tư nước, nên tài khoản vãng lai thể chênh lệch Cùng với tài khoản vốn, thay đổi dự trữ ngoại hối, hợp thành Tài khoản vãng lai thặng dư quốc gia xuất nhiều nhập khẩu, hay tiết kiệm nhiều đầu tư Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm hụt quốc gia nhập nhiều hay đầu tư nhiều Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý quốc gia gặp hạn chế tìm nguồn tài để thực nhập đầu tư cách bền vững Theo cách đánh giá IMF, mức thâm hụt tài khoản vãng lai tính phần trăm GDP lớn 5, quốc gia bị coi có mức thâm hụt tài khoản vãng lai không lành mạnh 2.2.2 Cán cân vốn Tài khoản vốn (còn gọi cán cân vốn) phận của quốc gia Nó ghi lại tất giao dịch tài sản (gồm tài sản thực bất động sản hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) người cư trú nước với người cư trú quốc gia khác Khi tuyên bố tài sản nước người sống nước lớn tuyên bố tài sản nước người sống nước ngồi, quốc gia có thặng dư tài khoản vốn (hay dòng vốn vào ròng) Theo quy ước, dòng vốn vào ròng phải thâm hụt tài khoản vãng lai Tài khoản tài (hay tài khoản đầu tư) phận tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản tài Tài khoản vốn lãi suất: Trang Giả sử ban đầu tài khoản vốn cân tương ứng với mức lãi suất nước r Khi lãi suất tăng lên mức r’, tài khoản vốn trở nên thặng dư Nếu lãi suất hạ xuống mức r, tài khoản vốn trở nên thâm hụt Vì vốn có quan hệ mật thiết với lãi suất Vì thế, cân đối tài khoản vốn có quan hệ mật thiết với lãi suất Khi lãi suất nước tăng lên, đầu tư vào trở nên hấp dẫn hơn, dịng vốn vào gia tăng, dịng vốn giảm bớt Cán cân tài khoản vốn, nhờ đó, cải thiện Ngược lại, lãi suất nước hạ xuống, cán cân vốn bị xấu Khi lãi suất nước tăng lên, cán cân tài khoản vốn bị xấu Và, lãi suất nước hạ xuống, cán cân vốn cải thiện Tài khoản vốn tỷ giá hối đoái: Khi đồng tiền nước lên giá so với ngoại tệ, có nghĩa tỷ giá hối đối danh nghĩa giảm, dịng vốn vào giảm đi, dòng vốn tăng lên Hậu là, tài khoản vốn xấu Ngược lại, đồng tiền nước giá (tỷ giá tăng), tài khoản vốn cải thiện 2.2.3 Cán cân Như phân tích trên, cán cân vãng lai ghi chép hạng mục thu nhập, mà đặc trưng chúng phản ánh mối quan hệ sở hữu tài sản người cư trú với người khơng cư trú Chính tình trạng cán cân vãng lai có ảnh hưởng lâu dài đến ổn định kinh tế mà đặc biệt lên tỉ giá hối đoái kinh tế Trang Tổng cán cân vãng lai cán cân dài hạn gọi cán cân Tính chất ổn định cán cân ảnh hưởng lâu dài đến kinh tế tỉ giá hối đối Chính cán cân nhà phân tích hoạch định sách kinh tế quan tâm Cán cân = cân vãng lai +cán cân vốn dài hạn Những hạng mục hay thay đổi vốn ngắn hạn thay đổi dự trữ ngoại 2.2.4 Cán cân tổng thể (overall balance) Nếu cơng tác thống kê đạt mức xác tuyệt đối (tức nhầm lẫn sai sót khơng ) cán cân tổng thể tổng cán cân vãng lai cán cân vốn Trong thực tế có nhiều vấn đề phức tạp thống kê trình thu nhập số liệu lập CCTTQT thường phát sinh nhầm lẫn sai sót Do cán cân tổng thể điều chỉnh lại tổng cán cân vãng lai cán cân vốn hạng mục sai sót thống kê Ta có : Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai +cán cân vốn + nhầm lẫn sai sót 2.2.5 Cán cân bù đắp thức (official finacing balance) Cán cân bù đắp thức (OFB) bao gồm hạng mục : - Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (ΔR) - Tín dụng với IMF ngân hàng trung ương khác (L) - Thay đổi dự trữ ngân hàng trung ương khác đồng tiền quốc gia lập (≠) OFB = ΔR + L + ≠ Một thực tế rằng, dự trữ ngoại hối tăng ghi nợ (-) giảm ghi có (+), nhầm lẫn thường xảy Điều giải thích sau : Chúng ta hình dung, quốc gia Việt Nam chia thành hai phận gồm NHTW phần cịn lại khơng bao gồm NHTW (gọi kinh tế - NKT) Tiêu chí để phân thành NHTW NKT là: NHTW có chức can thiệp lên cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, cịn kinh tế khơng có chức can thiệp Theo quy tắc CCTTQT lập sở kinh tế, đó, hoạt động can thiệp NHTW thị trường ngoại hối (mua bán nội tệ) nhằm Trang 10 FDI ròng FII Nợ ngắn hạn Vốn vay trung dài hạn Đầu tư khác Năm 2010: 6,9 0,2 4,4 -4,8 7,1 2,4 2,8 1,0 -7,7 10 1,0 0,5 2,6 -5,5 7,168 1,999 1,294 3,483 -6,043 Mặc dù kinh tế giới Việt Nam có nhiều dấu hiệu phục hồi khả quan, dòng vốn ngoại tệ đổ vào Việt Nam chưa có nhiều chuyển biến tích cực Thu hút trực tiếp nước từ đầu năm đến cuối tháng 12 đạt 18,595 tỷ USD, giảm 17,8% so với kỳ năm 2009, 26% so với kỳ năm 2008 Trong số này, vốn đăng ký 969 dự án cấp phép đạt 17,9 tỷ USD (giảm vốn giảm số dự án) vốn đăng ký bổ sung 269 dự án cấp giấy phép từ năm trước tăng thêm 1,3 tỷ USD Về tổng thể, số lượng dự án FDI khiêm tốn hơn, đó, cấp có 1.155 dự án, 83,9% xin bổ sung vốn, có 351 lượt dự án, 76,6% so với năm 2009 Tuy nhiên, vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm đạt khoảng 11 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm 2009 cao khoảng 0,7 tỷ USD so với năm 2008 Nguyên nhân giảm sút đầu tư nước ngồi mơi trường kinh tế giới chưa thực thuận lợi, nhiên, nhiều yếu tố liên quan đến nguồn lực (như thiếu lao động có kỹ năng, thiếu điện, hạ tầng giao thơng yếu kém) sách vĩ mơ chưa qn, rõ ràng thiếu khả dự báo yếu tố tác động đến tâm lý nhà đầu tư nước Tuy nhiên, so với số nước khu vực, Việt Nam đánh giá “địa điểm đáng ý nhà đầu tư quốc tế” (World Bank,2010) Năm 2011: Trang 25 ... CỦA NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VI? ??T NAM Trong phạm vi nghiên cứu, em xin đề cập tới thực trạng cán cân toán quốc tế Vi? ??t Nam từ năm 2010 trở lại đây, giai đoạn mà Vi? ??t Nam hội nhập sâu rộng vào kinh. .. ngoại hối, cịn kinh tế khơng có chức can thiệp Theo quy tắc CCTTQT lập sở kinh tế, đó, hoạt động can thiệp NHTW thị trường ngoại hối (mua bán nội tệ) nhằm Trang 10 tác động lên kinh tế, xem quan... đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vi? ??t Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp điều chỉnh CCTTQT Vi? ??t Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:20

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ CCTTQT

    • 1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của CCTTQT

    • 1.1 Khái niệm

      • 1.2 Ý nghĩa kinh tế của CCTTQT.

      • 2. Kết cấu và các cán cân bộ phận của CCTTQT

        • 2.1. Các thành phần của CCTT

        • 2.2. Các bộ phận của CCTTQT

        • 3. Thặng dư và thâm hụt CCTTQT

          • 3.1. Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại

          • TB=X-M

          • 3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai

          • 3.3.Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản (BB)

          • 3.4. Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

          • 1. Cán cân thương mại

          • 1.1.Cán cân vãng lai

            • 1.2. Cán cân thu nhập và dịch vụ

            • 1.3. Cán cân chuyển giao

            • 2. Cán cân vốn và tài chính

              • 2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài

              • Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FII). Trong khi nguồn vốn FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, thì FII lại có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế.

                • Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại

                • Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai

                • Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản (BB)

                • Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

                • Chương 2. Thực trạng CCTTQT và các chính sách của Chính phủ đối với sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan