1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển ở Việt Nam. Trình bày những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 362,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Mơn học: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN CHỦ ĐỀ 17: Phân tích tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Giảng viên: Nguyễn Minh Tuấn Mã lớp học phần: 22C1POL51002406 Sinh viên: Trương Khả Vy – 31211024199 Bùi Xuân Tân - 31211023427 Đặng Nữ Huyền Trang - 31211023745 Võ Khánh Hà - 31211027110 Lê Hồng Mỹ Anh - 31211020167 Khóa – Lớp: K47 – IBC04 TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG - I PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM -3 Cơ sở lý luận - 1.1 Khái niệm - 1.2 Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế -3 1.3 Nội dung hội nhập quốc tế Vai trò Đảng hội nhập quốc tế -5 Tình hình hội nhập quốc tế Việt Nam 3.1 Thực trạng hội nhập kinh tế Việt Nam (vị trí Việt Nam, ) 3.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 3.3 Phương pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam II KẾT LUẬN - 10 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế xu hướng phát triển kinh tế - xã hội mang tính tất yếu, có ảnh hưởng tác động ngày mạnh mẽ tới hầu hết lĩnh vực người toàn giới Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Bởi thế, bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu tất quốc gia Hòa vào xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập Đối với nước phát triển nước ta hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Sau 30 năm thực nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước ta đạt nhiều thành tựu bật Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đồng thời khơng khó khăn thử thách Vì vậy, bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta vấn đề lý luận thực tiễn nóng bỏng, chưa giảm nhiệt Từ nhận thức trên, em chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển VN Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? NỘI DUNG I PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế nói chung Hội nhập kinh tế quốc tế q trình quốc gia thơng qua việc tự giác, chủ động hợp tác, liên kết sâu rộng với quốc gia khác nhằm theo đuổi lợi ích, mục tiêu lĩnh vực kinh tế, dựa chia sẻ nhận thức, lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực chủ động chấp nhận, tuân thủ, tham gia xây dựng “luật chơi” chung, chuẩn mực chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế     1.2 Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế  Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế… quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở có động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Quan điểm Joseph E.Stiglitz:  “Tồn cầu hố làm giảm tình trạng lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển, điều vượt xa tầm với chí người giàu quốc gia kỷ trước Tồn cầu hố khơng tốt, khơng xấu Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt Với nước Đông Á, thu đc nhiều lợi ích Nhưng phần lớn nơi khác, tồn cầu hố khơng đem lại lợi ích tương xứng.”       Thứ hai, phát triển phân công lao động quốc tế phát huy lợi so sánh Tồn cầu hố kinh tế thu hút giới vào hệ thống phân công lao động quy mô quốc tế, mối liên hệ sản xuất trao đổi ngày phức tạp khăng khít, khiến cho kinh tế đơn lẻ quốc gia trở thành phận hữu cơ, tách rời với kinh tế giới, hình thành mối quan hệ vừa lệ thuộc vừa tương tác lẫn chỉnh thể khiến cho hội nhập quốc tế trở thành xu chung giới Đồng thời, nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xóa bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ… tiến tới tự hóa hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Trong đó, yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi tồn cầu Vì vậy, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế cung cấp cho quốc gia nhiều hội để giải vấn đề cấp bách cách áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển  Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi nước tư giàu có nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lượng cho phát triển Là đường giúp cho nước phát triển tận dụng thờI phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt   Tác động tích cực đến ổn định kinh tế vĩ mô Mở cửa thị trường, thu hút vốn không thúc đẩy công nghiệp hóa mà cịn gia tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho chương trình hỗ trợ quốc tế cải cách kinh tế mở cửa Đồng thời tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư    Tuy nhiên, chủ nghĩa tư đại thực ý đồ chiến lược biến q trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch… Bởi vậy, nước cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa     1.3 Nội dung hội nhập quốc tế  Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công     Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập khơng phải giá Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp    Thứ hai, thực đa dạng hóa hình thức, mức độ hội nhập KTQT     Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo nhà kinh tế, trình hội nhập kinh tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là:      Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) Khu vực mậu dịch tự (FTA) Liên minh thuế quan (CU) Phân khúc chung Liên minh kinh tế - tiền tệ…    Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ…  Thứ ba, thực đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế Việc đối ngoại đa phương đóng góp thiết thực vào việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Từ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao sức mạnh tổng hợp đất nước Thông qua hợp tác đa phương giúp đất nước mở rộng thị trường, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch, khoa học - công nghệ, tận dụng tốt nguồn vay ưu đãi để thúc đẩy phát triển kinh tế Đồng thời góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế, củng cố phát triển quan hệ song phương với nước khu vực giới, có nhiều đối tác hàng đầu Sự phối hợp, chia sẻ quan điểm tiếp xúc đa phương nhằm thúc đẩy quan hệ với nước thêm phần tin cậy, hiểu biết dành thiện cảm nước, từ tạo vị thế, nâng tầm ảnh hưởng đất nước trường quốc tế Cuối góp phần trì, tiếp tục củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Vai trò Đảng hội nhập quốc tế Sau 30 năm thực nghiệp đổi mới, đất nước ta bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Trong suốt khoảng thời gian đó, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế trải qua q trình cụ thể hóa hồn thiện Có thể chia thành giai đoạn lớn:  - Giai đoạn thứ từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”,“đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn - Giai đoạn thứ hai từ Đại hội VIII đến Đại hội Đảng X, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển"   - Giai đoạn thứ ba, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng ta đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Việt Nam chuyển sang giai đoạn hội nhập toàn diện, với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, nhấn mạnh Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam hội nhập quốc tế: “Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” Và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2015), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế”       Tình hình hội nhập quốc tế Việt Nam 3.1 Thực trạng hội nhập kinh tế Việt Nam (vị trí Việt Nam, ) Trong năm qua, hội nhập kinh tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2018 ước đạt 475 tỷ USD, xuất đạt 239 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2017 hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Tuy nhiên, Việt Nam có số hạn chế hội nhập kinh tế: a) Hội nhập kinh tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế b) Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn c) Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực d) Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng e) Xuất điểm “cổ chai" thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực gây khó khăn cho trình phát triển f) Một số địa phương lúng túng việc triển khai công tác hội nhập   3.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với cao   - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu   - Tạo hội để cao chất lượng nguồn lực Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế   - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế   - Tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới   - Giúp đảm bảo an ninh quốc phịng, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mở khả phối hợp nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế   - Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phòng Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu bổ sung giá trị tinh hoa giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Không vậy, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, hội nhập cịn tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín, vị quốc tế nước ta tổ chức trị kinh tế tồn cầu.    3.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế - Làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển   - Gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khôn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế   - Tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội   - Có thể làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi   - Có thể làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp,   - Có thể dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm gia tăng khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội.    - Các nước phát triển nhu nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp   3.3 Phương pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 3.3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương tiện Nhận thức sở để đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn   3.3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: Đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng công nghiệp nước cụ thể hóa nước ta     Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Cần làm rõ vị trí Việt Nam để xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ, để tránh vào sai lầm mà nước phải gánh chịu hậu    Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học cơng nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhằm tránh cú sốc khơng cần thiết, gây tổn hại cho kinh tế doanh nghiệp   3.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam lĩnh vực liên kết kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cắt giảm thuế quan, mở dịch vụ, đầu tư, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm theo WTO từ năm 2014 Bên cạnh đó, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ ban hành biểu thuế ưu đãi, thuế nhập FTA ký kết   3.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu.  Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập   3.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh trạnh kinh tế doanh nghiệp Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bất định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” 10 3.3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây:      Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước.  Đẩy mạnh cơng nghiện hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác.  Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước q trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam qua trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới Tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam.  Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng , an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quản triệt thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, tơn độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình Đây mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biệt tin cậy lẫn nước ta với cá nước khu vực giới II KẾT LUẬN   Hội nhập kinh tế quốc tế q trình tất yếu khách quan Nó đóng vai trị định phát triển bền vững quốc gia tồn giới Thơng qua việc tạo hội tiếp cận công nghệ, khoa học đại, hội nhập giúp nước phát triển rút ngắn lượng thời gian lớn việc nâng cấp sở vật chất, nguồn nhân lực, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển      Trong tiểu luận này, em đề cập phân tích tám tác động tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam Đó tám tác động to lớn, đem lại vơ số điều tốt, vơ số lợi ích mà phủ nhận: tạo điều kiện để mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học 11 công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hố, trị, củng cố an ninh quốc phịng Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều rủi ro, thách thức mà hậu chúng khó lường Việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trình tất yếu khách quan, tách rời với phát triển bền vững đất nước Tuy vậy, hội nhập kinh tế quốc tế cần phải diễn cách kỹ lưỡng, chắn, khơng nóng vội, cảnh giác rủi ro, nguy tiềm ẩn Vấn đề cấp thiết đặt phải đưa chiến lược, sách phù hợp nhằm tận dụng thời cơ, lợi ích tránh xa rủi ro, nguy hiểm phát triển bền vững quốc gia 12 ... Nam 3. 1 Thực trạng hội nhập kinh tế Việt Nam (vị trí Việt Nam, ) 3. 2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 3. 3 Phương pháp nâng cao hiệu... tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp   3. 3 Phương pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 3. 3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc... -3 Cơ sở lý luận - 1.1 Khái niệm - 1.2 Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế -3 1 .3 Nội

Ngày đăng: 27/09/2022, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w