1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Noi dung BTL Kinh te vi mo

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2. Lao động việc làm

  • 2.3. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô

  • 2.3.1.Lạm phát

  • 2.3.2. Chính sách tài khóa

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986, Đại hội Đảng chấp thuận sách đổi mới, cải tổ máy Nhà nước chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường Đến thập niên 90, Việt Nam bắt đầu hội nhập vào cộng đồng quốc tế, nước ta có nhiều hoạt động mang tầm chiến lược phát triển quốc gia như: Năm 1995 gia nhập ASEAN, thành viên nhiều tổ chức quốc tế Liên Hiệp Quốc, Cộng đồng Pháp ngữ, APEC, ngày 11/01/2007 thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Nhiệm kỳ 2008 -2009 Việt Nam bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc Năm 2010 đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN… Với cố gắng nỗ lực nhằm cải cách sách để hội nhập kinh tế giới, kinh tế nước nhà có hội phát triển trơng thấy, biểu sau 20 năm đổi kinh tế có tốc độ tăng trưởng tăng dần qua thời kỳ, lạm phát đẩy lùi, cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Qua bước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo, đời sống nhân dân cải thiện ngày nâng cao Để nghiên cứu chi tiết tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần đây, để từ tìm ngun nhân đưa giải pháp khắc phục yếu kém, phát huy tối nguồn lực nước nhằm đưa kinh tế nước ta phát triển lên tầm cao Tơi định nghiên cứu tình hình tăng trưởng kinh tế nước ta vòng năm gần 2010-2014 Vì điều kiện thời gian mức độ hiểu biết t«i cịn hạn chế, tiểu luận khó tránh khỏi sai sót Mong thầy bạn thơng cảm Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn bè để tiểu luận hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG Kinh tế học vĩ mô kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) phân ngành kinh tế học chuyên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc hành vi kinh tế nói chung Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô hai lĩnh vực chung kinh tế học Trong kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu hành vi cá thể đơn lẻ, công ty cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu tiêu cộng hưởng GDP, tỉ lệ thất nghiệp số giá để hiểu cách hoạt động kinh tế Kinh tế học vĩ mô lĩnh vực tổng quát có hai khu vực nghiên cứu điển hình: + Nghiên cứu nguyên nhân hậu biến động ngắn thu nhập quốc gia (còn gọi chu kỳ kinh tế) + Nghiên cứu yếu tố định cho tăng trưởng kinh tế bền vững Các chuyên gia kinh tế học vĩ mô phát triển mơ hình để giải thích mối quan hệ yếu tố thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, bn bán đa quốc gia tài đa quốc gia Các mơ hình dự báo chúng đưa phủ lẫn tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển đánh giá sách kinh tế chiến lược quản trị Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện toàn kinh tế quốc dân Những đối tượng nghiên cứu cụ thể kinh tế học vĩ mô bao gồm tổng sản phẩm, việc làm, lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế, vai trò ổn định kinh tế vĩ mơ phủ, v.v Vì nghiên cứu tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2010 - 2014 đề tài hay nhằm tìm nguyên nhân nghiên cứu đưa sách kinh tế hợp lý để đẩy nhanh tốc tộ tăng trưởng kinh tế Trước hết ta tìm hiểu 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định 1.2.1 Đo lường tăng trưởng kinh tế: 1.2.1.1.Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Phương pháp tính GDP Phương pháp tiếp cận chi tiêu: Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội quốc gia tổng số tiền mà hộ gia đình quốc gia chi mua hàng hóa cuối cùng.Như kinh tế đơn giản ta dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội tổng chi tiêu hàng hóa dịch vụ cuối hàng năm GDP= C+G+I+NX Trong đó: C tiêu dùng hộ gia đình G tiêu dùng Chính phủ I: tổng đầu tư, I = De+ In NX cán cân thương mại, NX = X-M Phương pháp tiếp cận thu nhập hay phương pháp chi phí: Tổng sản phẩm quốc nội tổng thu nhập từ yếu tố tiền lương (W), tiền lãi (i), lợi nhuận (Pr) tiền thuê (R); tổng chi phí sản xuất sản phẩm cuối xã hội GDP = W+R+i+Pr+Ti+De Trong đó: Ti thuế gián thu De khấu hao Phương pháp tiếp cận sản xuất: GDP tổng hợp doanh nghiệp kinh tế GDP = Trong đó: VAi giá trị gia tăng doanh nghiệp n số doanh nghiệp GDP danh nghĩa GDP thực tế - GDP danh nghĩa tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ cuối tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kỳ lấy giá thời kỳ Do cịn gọi GDP theo giá hành Sự gia tăng GDP danh nghĩa hàng năm lam phát - GDP thực tế tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hóa dịch vụ cuối năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc Do gọi GDP theo giá so sánh GDP thực tế đưa nhằm hiệu chỉnh lại sai lệch giá đồng tiền việc tính tốn GDP danh nghĩa để ước lượng chuẩn số lượng thự hàng hóa dịch vụ tạo thành GDP 1.2.1.2 Tổng sản lượng quốc gia: (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm), không kể làm đâu (trong nước) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập rịng Cơng thức tính tổng sản phẩm quốc gia dựa sở tiếp cận khái niệm chi tiêu: GNP = C+I+G+XM+NR = GDP +NR Trong đó: NR thu nhập rịng từ hàng hóa dịch vụ đầu tư nước ngồi (thu nhập rịng) Ví dụ: Một nhà máy sản xuất tơ Chủ sở hữu công dân Trung Quốc đầu tư Việt Nam lợi nhuận sau thuế từ nhà máy tính phần GNP Trung Quốc khơng phải Việt Nam vốn sử dụng sản xuất thuộc sở hữu người Trung Quốc Lương công nhân Việt Nam phần GNP Việt Nam, lương công nhân Trung Quốc phần GNP Trung Quốc 1.2.1.3 GDP bình quân đầu người: GDP bình quân đầu người quốc gia hay lãnh thổ tạ thời điểm định giá trị nhận lấy GDP quốc gia hay lãnh thổ thời điểm chia cho dân số thời điểm 1.2 Cơng thức đo lường tăng trưởng kinh tế Đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 1.2.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối: Là mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ so sánh ∆K = Yt – Yo Trong đó: Yt GDP, GNP thời điểm t kỳ phân tích Yo GDP, GNP thời điểm gốc kỳ phân tích 1.2.2 Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mơ kinh tế so với quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Y =dY/Y x100% Trong đó: Y quy mô kinh tế y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP hay GNP danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (GNP) danh nghĩa Còn quy mô kinh tế đo GDP hay GNP thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa CHƯƠNG TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 2010-2014 2.1.Quy mô, tốc độ tăng trưởng 2.1.1 GDP Quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ Năm GDP Thứ hạng 2010 103,57 58 2011 122,72 57 2012 155,82 55 2013 141 51 2014 184 Nguồn trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam Năm 2013, theo xếp hạng GDP nước giới GDP Việt Nam xếp thứ 51 với khoảng141 tỷ USD GDP/ người Việt Nam cịn thấp quy mơ kinh tế nhỏ, dân số Việt Nam vào khoảng 90,73 triệu người năm 2014 có tốc độ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1,2% 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng Hình 1.1 Tăng trưởng GDP theo quý giai đoạn 2010-2014 (Đơn vị: %) Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO) Hình 1.2 Tăng trưởng kinh tế tồn cầu giai đoạn 2008-2014 Nguồn: IMF Hình 1.3 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế qua năm Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO) Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5.98%, cao hẳn mức 5,42% năm 2013, mức 5,25% năm 2012 thấp mức 5,87% năm 2011 mức 6,78% năm 2010 Mức tăng trưởng cao so với mức tăng trưởng chung toàn cầu giai đoạn 2010 -2014 Tăng trưởng giai đoạn diễn theo kịch cũ “tiếp tục hồi phục sau suy thoái, tăng trưởng năm sau cao năm trước” từ năm 2012 đến năm 2014 Tuy nhiên, mức hồi phục thấp, chưa vượt qua mức 6% chưa thực bền vững Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010 - 2014 thấp xa mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1990-2010 (H.1.3) Trong mức tăng chung, khu vực công nghiệp xây dựng tăng cao 7.14%, cao nhiều so với năm trước Bảng 1.1 Đóng góp vào tăng trưởng theo ngành (%) Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Năm Năm Năm Năm Năm 2010 6.78 0.47 3.2 3.11 2011 5.89 0.66 2.32 2.91 2012 5.25 0.4 2.15 2.7 2013 5.42 0.48 2.09 2.85 2014 5.98 0.61 2.75 2.62 Hình 1.4 Tăng trưởng GDP theo ngành (%) Ngành nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2010 -2014 có mức ổn định thấp so với giai đoạn 20062010 Tuy nhiên, thực tế ngành nhập đầu vào lớn, bao gồm giống, thiết bị vật tư, thuốc trừ sâu, nguyên liệu… Điều chứng tỏ khả sản xuất, cung ứng nước bị phụ thuộc ngày nhiều từ bên Nhiều mặt hàng nông sản (chè, cà phê, cao su), thủy hải sản (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá basa) xuất thị trường giới với sản lượng lớn “không bền vững” chất lượng giá trị gia tăng thấp Nơng nghiệp nói chung chủ yếu phát triển “quảng canh”, chưa thật rõ định hướng tới nông nghiệp đại, phát triển theo chiều sâu, chất lượng hiệu Tuy giai đoạn đánh dấu chuyển hướng tái cấu ngành, song xu hướng chi phối “sản lượng cao, tiêu tốn nhiều nguồn lực, chất lượng thấp giá trị gia tăng thấp” Điểm sáng ngành có đột phá mạnh ứng dụng rộng rãi khoa học kĩ thuật, công nghệ cao, với tham gia ngày nhiều doanh nghiệp lớn vào sản xuất nơng nghiệp Xu hướng bắt đầu có khả lan tỏa nhanh Ngành công nghiệp Sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010-2014 giai đoạn phục hồi sau chu kỳ suy thối Tính đến năm 2014, số sản xuất toàn ngành ước tăng 7.6% so với năm 2013, cao nhiều mức tăng 5.9% năm 2013, mức 4,52% năm 2012 5,53% năm 2011 Tuy nhiên, thực chất, công nghiệp nước ta công nghiệp định hướng phi công nghệ Theo báo cáo Bộ KHCN năm 2012, phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới 2-3 hệ Khoảng 80%-90% công nghệ Việt Nam sử dụng ngoại nhập, 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc hệ năm 19501960, 75% số thiết bị hết khấu hao, 50% đồ tân trang Tính chung doanh nghiệp, mức độ thiết bị đại có 10%, trung bình 38%, lạc hậu lạc hậu 52% Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao 2% so với 31% Thái Lan, 51% Malaysia, 73% Singapore Các doanh nghiệp Việt Nam thờ với cơng nghệ, có động lực sáng tạo; cịn cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi khơng quan tâm tới nghiên cứu phát triển vấn đề thực công ty mẹ Các công ty trọng khai thác nguồn nhân lực nguyên liệu rẻ Việt Nam Chính vậy, Việt Nam, ngành cơng nghiệp phụ trợ khó phát triển, chủ yếu “khiêm tốn” đảm nhận công đoạn “công nghệ thấp” gia công lắp ráp Giai đoạn sau năm 2012, ngành xây dựng bắt đầu hồi phục Nhiều dự án giao thông khởi công đẩy nhanh tiến độ, dự án đường cao tốc, dự án phát triển hạ tầng xã hội sử dụng vốn Nhà nước, vốn ODA, vốn PPP Điển dự án: Đường cao tốc Hà Nội- Lào Cai, cầu Nhật Tân - nối sân bay Nội Bài, nhà ga T2 Nội Bài, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường cao tốc Hạ Long – Vân Đồn – Móng Cái, quốc lộ 18… Riêng Vân Đồn có: Cảng hàng khơng Quảng Ninh xã Đồn Kết, Tuyến đường trục nối khu chức khu Kinh tế, Tuyến đường trục Khu thị Cái Rồng Thị trường bất động sản có tín hiệu phục hồi Nhiều dự án phát triển nhà hoàn thành bàn giao giai đoạn 2010-2014, đặc biệt phân khúc nhà chung cư giá trung bình rẻ Nhà nước có chế hỗ trợ vay vốn mua nhà đối tượng có thu nhập thấp Thị trường vật liệu xây dựng khơng có biến động lớn, góp phần giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp xây dựng Mặc dù vậy, trình phục hồi chậm chạp Tình trạng nợ đọng xây dựng từ năm trước doanh nghiệp chưa có hướng giải triệt để Nhiều doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận vốn, doanh nghiệp vừa nhỏ Thủ tướng Chính phủ có thị số 1792/CT-TTg tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách Nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ Ngành dịch vụ Tính chung giai đoạn 2010-2014, đóng góp ngành dịch vụ vào tỷ trọng phát triển kinh tế có suy hướng suy giảm Một nguyên nhân quan trọng căng thẳng biển Đông Trung Quốc gây ra: đặt dàn khoan Hải Dương 981 phạm vi thềm lục địa nước ta 2.2 Lao động việc làm Trong năm 2014, kinh tế có dấu hiệu tích cực so với năm 2012 2013 tăng trưởng kinh tế mức cao hơn, sản xuất công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp có mức tăng trưởng tốt năm trước Do đó, nên kinh tế nước giải việc làm cho khoảng khoảng 1,6 triệu lao động, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước tính đến thời điểm cuối năm 2014 54,48 triệu người, cuối năm 2013 53,65 triệu người, cuối năm 2012 52,58 triệu người, cuối năm 2011 51,39 triệu người Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2014 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 46,6% tổng số; năm 2013 46.8%; năm 2012 chiếm 47,5%; năm 2011 chiếm 48,4%; năm 2010 chiếm 48,7% Như số người có việc làm năm sau tăng cao so với năm trước Hình 1.5 Số người có việc làm năm 2013 2014 Nguồn: TCTK Bộ LĐTB&XH (2014, 2015) 10 Điểm sáng chủ yếu đầu tư giai đoạn 2010 - 2014 tỷ trọng vốn đầu từ khu vực kinh tế nhà nước phục hồi trở lại vào năm 2014, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước sau hai năm tăng liên tiếp bắt đầu giảm xuống Riêng khu vực kinh tế nhà nước, chuyển dịch cấu nguồn vốn đầu tư tiếp tục theo hướng hiệu hơn, tức giảm tỷ trọng vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước vốn doanh nghiệp nhà nước; đồng thời tăng tỷ trọng nguồn vốn ngân sách để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thực chiến lược xóa đói giảm nghèo Bảng 1.5: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (%) Tổng số 2010 2011 2012 2013 2014 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Kinh tế Kinh tế ngồi Khu vực có vốn Nhà nước 38,1 37,0 40,3 40,4 38,2 nhà nước 36,1 38,5 38,1 37,6 38,4 đầu tư nước 25,8 24,5 21,6 22,0 21,7 Những cố gắng xiết chặt đầu tư cơng tăng cường huy động đầu tư ngồi nhà nước mang lại kết thiết thực: Hiệu sử dụng vốn đầu tư cải thiện dù chưa nhiều Bên cạnh thành tựu nêu trên, lĩnh vực đầu tư, lên số khó khăn cần khẩn trương tháo gỡ năm 2015 Cơ chế sách thu hút nguồn vốn đầu tư chưa có bước tiến đột phá; luật pháp khơng ổn định, văn luật nhiều thường xuyên thay đổi; môi trường đầu tư chậm cải thiện nhiều rủi ro; phân biệt đối xử thành phần kinh tế lớn, chưa đủ hấp dẫn thành phần kinh tế nhà nước nên tỷ trọng đầu tư nhà nước 10 năm qua khơng thể tăng lên được, chí có nhiều năm giảm mạnh Các khu vực trọng điểm, có lợi cịn nhiều tiềm chưa quan tâm hỗ trợ thích đáng nên hiệu đem lại thấp Cải cách hành liên quan đến đầu tư nhìn chung chậm trễ; tham nhũng gây khó dễ cho nhà đầu tư tràn lan Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước chưa thật phát huy vai trò vốn mồi để thu hút nguồn vốn khác 17 nhằm dẫn dắt hình thành cấu đầu tư hợp lý, có hiệu quả, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Việc thực quy định quản lý đầu tư xây dựng chưa nghiêm 2.3.4.Năng suất lao động Lý thuyết kinh nghiệm thực tế nước phát triển khẳng định vai trò to lớn nguồn nhân lực q trình tăng trưởng cơng nghiệp hố Trong giai đoạn đầu phát triển, nguồn vốn khan hiếm, nguồn nhân lực thường đóng vai trị quan trọng, nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng chủ yếu kinh tế Trong giai đoạn cơng nghiệp hố, vai trị vốn đầu tư tăng lên khơng mà vị trí nguồn nhân lực bị xem nhẹ; lúc chất lượng nguồn nhân lực lại trở thành nhân tố tạo công nghệ kỹ thuật làm tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư Đặc biệt, khoa học công nghệ thực trở thành động lực chủ yếu trình tăng trưởng vai trò nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu nguồn nhân lực quan trọng Hình 8: Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm 2008-2014 (%) Ở nước ta, tình hình khơng phải ngoại lệ Trong năm đầu giai đoạn 2010-2014, tỷ lệ vốn đầu tư GDP cao (khoảng 38-42%), vốn đầu tư phần thay lao động, làm cho tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi khu vực nông thôn đứng mức cao Bảng 1.6: Đóng góp lao động suất lao động tới tăng trưởng GDP (%) GDP, giá 2010, nghìn tỷ đồng Lao động, triệu người 2010 2158 49,0 2011 2292 50,4 18 2012 2413 51,7 2013 2544 52,4 2014 2696 53,0 NSLĐ (GDP/Lao động, triệu 44,0 45,5 46,7 48,5 50,9 đồng, giá 2010) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Tốc độ tăng trưởng lao động 6,42 2,73 6,24 2,66 5,25 2,68 5,42 1,36 5,98 1,14 tế (%) Tốc độ tăng NSLĐ (%) Đóng góp vào tốc độ tăng 3,59 100 3,49 100 2,51 100 4,01 100 4,79 100 trưởng GDP (%): - Lao động - NSLĐ - Sai số tính tốn 42,55 55,92 1,53 42,59 55,93 1,49 50,98 47,74 1,28 25,09 73,90 1,01 19,06 80,05 0,89 làm việc kinh Tuy nhiên từ năm 2011 đến nay, với việc tỷ lệ vốn đầu tư GDP giảm mạnh, đồng thời ngành sử dụng lao động (cơng nghiệp xây dựng) tăng trưởng chậm lại, ngành sử dụng nhiều lao động (nông nghiệp dịch vụ) tăng trưởng nhanh hơn, làm cho nhu cầu lao động tăng, dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm giảm Năm 2014, tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị giảm xuống 3,4% tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi khu vực nơng thơn giảm cịn 3% Số liệu bảng cho thấy nguồn nhân lực suất lao động đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế nước ta, đóng góp suất lao động (nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu) thường cao nhiều so với đóng góp số lượng lao động (nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng) Một mặt, tốc độ tăng trưởng suất lao động thường xuyên cao tốc độ tăng lực lượng lao động sử dụng Mặt khác, tỷ lệ đóng góp suất lao động vào tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2012 có xu hướng giảm xuống cịn 47,7% vào năm 2012, riêng hai năm 2013-2014 tăng mạnh trở lại, lên tới 73,9% 80% tức gấp 3-4 lần mức đóng góp nhân tố số lượng lao động Nếu số liệu suy giảm tốc độ tăng trưởng nguồn lao động (tốc độ tăng trưởng lao động 19 làm việc kinh tế khoảng 1,2% năm 2013-2014) điều chứng tỏ từ năm 2013, đặc biệt năm 2014, bước đầu có phục hồi chất lượng tăng trưởng, đồng thời suất lại trở thành nhân tố quan trọng định trình tăng trưởng chưa thực mạnh mẽ ổn định trường hợp nước khác thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 2.3.5.Tiêu dùng Mặc dù theo đà cơng nghiệp hóa, tỷ trọng tích luỹ tổng cầu (tổng cầu gồm tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ tài sản xuất khẩu) có xu hướng tăng lên tiêu dùng ln thành phần quan trọng tổng cầu chiếm tỷ trọng cao nhất; đến 70% GDP tích lũy chiếm khoảng 28% Nhìn lại năm đầu kỷ 21 đến nay, thấy quan hệ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tiêu dùng có biến động lớn Chính sách mở rộng - thắt chặt cầu liên tiếp áp dụng luân phiên với quy mô ngày lớn từ năm 2006 đến 2012, làm cho tỷ lệ tăng trưởng kinh tế lạm phát biến động mạnh Điểm đặc biệt suốt thời kỳ sách kích cung khơng phát huy tác dụng; sách kích cầu có tác dụng ngắn hạn trung hạn lại gây khủng hoảng lạm phát, làm tăng chênh lệch giầu nghèo phát sinh nhiều xúc xã hội Tuy nhiên từ năm 2013, đặc biệt năm 2014, điều hành sách Chính phủ có bước thay đổi ngoạn mục liệt Nếu năm 2012 sách thắt chặt cầu áp dụng mạnh nguy ổn định kinh tế vĩ mô lớn, nên nhiều chuyên gia dự báo tiếp tục có thắt chặt tiêu dùng năm 2013 thực tế Ngược lại, từ đầu năm 2014, trước tình trạng phá sản, đóng cửa hàng loạt doanh nghịêp, nhiều chuyên gia dự báo phủ tung số gói kích cầu lớn theo cách làm Mỹ (gói vay vốn 30.000 tỷ) thực tế Việt Nam không diễn 2.3.6 Xuất nhập Cũng đầu tư, xuất trở thành nhân tố quan 20 trọng tạo bước phát triển kinh tế nhanh thời kỳ đổi Đặc biệt, sau Việt Nam ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tiếp trở thành thành viên đầy đủ WTO, điều kiện trao đổi thương mại, thu hút đầu tư thuận lợi nhiều so với trước; tốc độ tăng trưởng xuất nhập tăng lên mạnh, khoảng 25% năm Đến kim ngạch xuất nhập tương đương với 80%GDP toàn kinh tế, phản ảnh vị quan trọng tăng trưởng chung Giai đoạn 2012-2014 giai đoạn năm liên tiếp Việt Nam đạt thặng dư thương mại, năm 2014 ước tính đạt khoảng tỷ USD Bảng 1.7: Họat động xuất nhập hàng hóa (triệu USD) Cán cân Xuất xuất Nhập nhập Tỷ Năm Kim ngạch 2010 2011 2012 2013 2014 72236,7 96905,7 114529, 132032, 150042, Tốc trọng độ so (%) GDP Kim ngạch Tốc độ (%) Tỷ trọng so GDP (%) 26,5 34,2 (%) 65,3 72,7 84838,6 106749,8 21,3 25,8 76,6 80,1 -12601,9 -9844,1 18,2 73,8 113780,4 6,6 73,3 748,8 15,3 77,1 132032,6 16,0 77,1 0,3 13,6 80,4 148058,0 12,1 79,3 1984 Thị trường xuất Việt Nam đa dạng, thị trường nhập tập trung Việt Nam xuất sang nhiều thị trường Mỹ, EU, Trung Quốc Nhật Bản, nhập tới 29% giá trị từ riêng Trung Quốc Hình 1.9 Kim ngạch thương mại hàng hóa theo khu vực kinh tế, tỷ USD 21 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2.4 Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế nguyên nhân ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, Nhìn tranh tổng thể kinh tế vĩ mơ giai đoạn 2010 - 2014 nêu trên, khẳng định kinh tế tiếp tục có tiến định quan trọng hơn, hướng bước chậm chưa ổn định Đối với kinh tế thoát khỏi ngưỡng nước nghèo chưa lâu, điều kiện cấu kinh tế vĩ mô cân đối nghiêm trọng kéo dài, đạt thành tựu vĩ mô nêu đáng khích lệ Lịch sử phát triển kinh tế gần chứng minh rõ điều Trong giai đoạn trung hạn 2010-2014, kinh tế tăng trưởng nóng vào năm 2010 gây bất ổn nghiêm trọng, phải cần đến năm 2011-2013 trở quỹ đạo cân thấp thêm năm 2014 để củng cố cân bền vững nâng dần hiệu Trong q trình đó, đơi phải trả giá q nhiều; ví dụ năm 2012 hạ cánh nhanh, thắt chặt tài tiền tệ mạnh, tỷ lệ lạm phát giảm đột ngột , hàng trăm nghìn doanh nghiệp bị phá sản đóng cửa dừng hoạt động; đời sống người lao động dân cư gặp nhiều khó khăn Dự báo cịn cần 1-2 năm cân vĩ mô trở nên thực bền vững phát huy hiệu quả, tạo điều kiện để nâng dần tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tiềm cho giai đoạn phát triển Nghiêm túc mà nói, kinh tế nước ta, qua giai đoạn tăng trưởng dễ dàng Nếu khơng có đổi mạnh mẽ, kiên tốc độ tăng trưởng kinh tế tiềm cao giai đoạn trước Khác với 22 năm đầu đổi – mở cửa, nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng phong phú, nhu cầu dân cư sau thời kỳ chiến tranh thắt lưng buộc bụng bao cấp khắc khổ tăng lên nhanh đồng thời tốc độ tăng trưởng dân số cao, cần tốc độ tăng trưởng lên tới 7-7,5%/năm để thỏa mãn Ngày nay, đời sống nhân dân thay đổi rõ rệt so với trước tốc độ tăng trưởng dân số chậm lại đáng kể (chỉ 1%) nên sức ép phải tăng trưởng nhanh thực không lớn Vấn đề quan trọng chất lượng tăng trưởng sách điều tiết, phân chia thu nhập hợp lý; đặc biệt cần kiên chống tham nhũng để thành tựu tăng trưởng đến tay người lao động, người nghèo không lọt vào tay phận người giầu Trong bối cảnh khó khăn nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5-6% hoàn toàn phù hợp; tương ứng với tỷ lệ đầu tư GDP không nên 30%, thu ngân sách không nên vượt 22-23% GDP; tỷ lệ lạm phát không nên q 5-6% Vì nói đối chiếu tiêu, “tọa độ” với tranh tổng thể kinh tế vĩ mơ, tin kinh tế tới đáy vào năm 2013 lập trạng thái cân ổn định với suất, chất lượng tốc độ tăng trưởng tăng dần lên kể từ năm 2014 Khái quát lại, giai đoạn 2010 - 2014, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng tương đối hợp lý; cân đối kinh tế vĩ mô ổn định, tỷ lệ lạm phát trở mức an toàn, lần đạt kể từ năm 2004 Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc các nhân tố tăng trưởng năm trước đầu tư, lao động, xuất tiêu dùng; nhiên vai trò chúng điều chỉnh Trong vai trò vốn đầu tư giảm mạnh, vai trò hoạt động xuất nhập ổn định vai trị suất lao động, tăng lên nhanh Mặt khác, tiêu dùng lên, thay cho vốn đầu tư, trở thành nhân tố thúc đẩy tăng trưởng, tiêu dùng phủ giữ vị trí quan trọng Điều phản ánh tác động nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng (vốn, lao động) chậm lại, tác động nhân tố theo chiều sâu (hiệu đồng vốn, suất lao động) thị trường (tiêu dùng) bắt đầu tăng lên Các hoạt động tài chính, ngân hàng, thương mại, giá phát triển ổn định dù chưa 23 có tiến bật Nguyên nhân chủ yếu là: Thứ nhất: Đội ngũ lãnh đạo chưa thực kiên trì mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 5,5-6%, muốn tăng trưởng nhanh nên khơng cịn nhiều tâm sức nâng cao chất lượng tăng trưởng, xây dựng thể chế kinh tế thị trường phù hợp với trình độ phát triển, đẩy mạnh tái cấu lại sản xuất, mạnh mẽ đấu tranh chống tham nhũng, cải cách máy nhà nước công tác cán theo hướng tận tâm phục vụ dân Thứ hai mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên vốn kéo dài lâu Thứ ba là trình độ khoa học cơng nghệ (KHCN) cịn thấp, suất lao động xã hội thấp, hiệu đầu tư kinh tế có nhiều bất cập Đây “gốc rễ” dẫn đến “vịng luẩn quẩn” nghèo đói, tình trạng mắc bẫy “thu nhập trung bình” nhiều nước phát triển, mà kinh tế Việt Nam ngoại lệ “được miễn nhiễm” nguy Theo báo cáo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm 2013, NSLĐ Việt Nam 1/4 Thailand, 1/5 Malaysia, 1/10 Hàn Quốc 1/15 Singapore (Ủy ban Kinh tế Quốc hội; 2014; Trang 5) Cịn thơng tin tổ chức suất Châu Á (APO 2014) NSLĐ Việt Nam năm 2012, tính theo sức mua tương đương năm 2011 đạt 7.900 USD/ người, 6,9% Singapore (114.400 USD), 16,95% Malaysia (46.600 USD), 34,5% Thailand (22.900 USD), 39,5% Indonesia (20.00 USD), 53,74% Philippines (14.700 USD) tương đương với Lào (7.900 USD), nước khu vực Đông Nam Á Mianmar (6.700 USD) Campuchia (4.600 USD) Hình 10 Năng suất lao động Việt Nam so với số quốc gia Nguồn: APO Productivity Databook 2014; 24 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Giữa lúc giới phục hồi tăng trưởng sức ép cạnh tranh quốc tế lớn vậy, kinh tế nói chung, doanh nghiệp Việt Nam nói riêng yếu ớt, chí chưa khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng Do vậy, mục tiêu chủ yếu sách kinh tế giai đoạn 2015 -2020 theo tăng trưởng cao mà tập trung sửa chữa lỗi hệ thống, nâng cao chất lượng tăng trưởng, làm tảng phát triển mạnh mẽ cho năm sau Nếu Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng khoảng 5,5-6% chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh tăng vọt, điều đáng mừng 3.1 Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng Thứ đổi mơ hình tăng trưởng, nhấn mạnh vào sử dụng nguồn vốn người, phát huy sức mạnh trí tuệ người, thay cho nguồn vốn đầu tư nhân tố phát triển theo chiều rộng khác Dứt khoát phải từ bỏ đường phát triển dựa vào mở rộng bội chi ngân sách, phát hành tiền tệ tín dụng, khai thác tài nguyên lao động rẻ tiền (thực chất bóc lột nhân cơng), bán đất đai vay nợ nước ngồi làm hàng chục năm qua, tập trung tâm trí sức lực xây dựng (i) hệ thống pháp luật đầy đủ, khoa học thực triệt để nguyên tắc thượng tôn pháp luật, (ii) thể chế kinh tế thị trường thực lành mạnh, theo chuẩn mực quốc tế để động viên sức mạnh toàn dân, toàn thể cộng đồng doanh nghiệp vào nghiệp phát triển đất nước Đây vấn đề then chốt phải xử lý để đất nước tăng trưởng nhanh, bền vững thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình Trong điều hành sách vĩ mơ, Chính phủ cần quán quan điểm: Kích cầu để tăng trưởng hay tăng cung (sản lượng tiềm năng) để tăng trưởng bền vững? Tơi cho để kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững, cần mở rộng sản lượng tiềm năng, nâng cao lực sản xuất, tăng cung tư liệu sản xuất, tạo điều kiện tăng suất lao động, nâng cao chất lượng tăng 25 ... KHÁI QUÁT CHUNG Kinh tế học vĩ mô kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) phân ngành kinh tế học chuyên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc hành vi kinh tế nói chung Kinh tế học vĩ mơ kinh tế học vi mô hai lĩnh... mơ kinh tế học vi mô hai lĩnh vực chung kinh tế học Trong kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu hành vi cá thể đơn lẻ, công ty cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu tiêu cộng... đánh giá sách kinh tế chiến lược quản trị Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Những đối tượng nghiên cứu cụ thể kinh tế học

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:21

w