Câu hỏi 1: Tại sao nói hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu? Trả lời:1. Sức lao động: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể con người đang sống và được người đó sử dụng vào sản xuất hàng hoá. Trong mọi xã hội, sức lao động đều là yếu tố của sản xuất nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hoá với 2 điều kiện sau:+ Người lao động được tự do về thân thể, tức là có quyền tự chủ về sức lao động của mình và chỉ bán sức lao động trong một thời gian nhất định.+ Người lao động không có tư liệu sản xuất, không có khả năng bán cái gì ngoài sức lao động.2. Hàng hoá sức lao động: Hàng hoá sức lao động là một hàng hoá đặc biệt, nó tồn tại trong con người và người ta chỉ có thể bán nó trong một khoảng thời gian nhất định. Vì thế giá trị và giá trị sử dụng của nó khác với hàng hoá thông thường. Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính: Giá trị và giá trị sử dụng.+ Giá trị hàng hoá sức lao động: Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng như mọi hàng hoá khác, đựơc quy định bởi số thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Nhưng sức lao động chỉ tồn tại như là một năng lực của con người sống.Cho nên giá trị của hàng hoá sức lao động được xác định gián tiếp qua giá trị những hàng hoá tiêu dùng mà người lao động dùng để tái sản xuất sức lao động nuôi sống gia đình và chi phí học tập. Như vậy, thời gian lao động , xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy hay nói cách khác, giá trị sức lao động bằng giá trị của người có sức lao động ở trạng thái bình thường.
Trang 1Bài kiểm tra môn kinh tế chính trị
Câu hỏi 1: Tại sao nói hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt Nêu
ý nghĩa của việc nghiên cứu? Trả lời:
1 Sức lao động:
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinhthần tồn tại trong cơ thể con người đang sống và được người đó sử dụngvào sản xuất hàng hoá.
Trong mọi xã hội, sức lao động đều là yếu tố của sản xuất nhưng sức laođộng chỉ trở thành hàng hoá với 2 điều kiện sau:
+ Người lao động được tự do về thân thể, tức là có quyền tự chủ về sức laođộng của mình và chỉ bán sức lao động trong một thời gian nhất định.
+ Người lao động không có tư liệu sản xuất, khơng có khả năng bán cái gìngồi sức lao động.
2 Hàng hoá sức lao động:
- Hàng hoá sức lao động là một hàng hoá đặc biệt, nó tồn tại trong conngười và người ta chỉ có thể bán nó trong một khoảng thời gian nhất định.Vì thế giá trị và giá trị sử dụng của nó khác với hàng hoá thơng thường.- Cũng như mọi hàng hố khác, hàng hố sức lao động cũng có hai thuộctính: Giá trị và giá trị sử dụng.
+ Giá trị hàng hoá sức lao động:
Trang 2để tái sản xuất sức lao động nuôi sống gia đình và chi phí học tập Như vậy,thời gian lao động , xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạtấy hay nói cách khác, giá trị sức lao động bằng giá trị của người có sức laođộng ở trạng thái bình thường.
Mặt khác là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với hànghố thơng thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử Điều đócó nghĩa là ngoài những nhu cầu về vật chất, người công nhân còn cónhững nhu cầu về tinh thần,văn hoá… Những nhu cầu đó phụ thuộc vàohoàn cảnh lịch sử của mỗi nước ở từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụ thuộccả vào điều kiện địa lí, khí hậu của nước đó.
Tuy giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử,nhưng đối với mỗi một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định, thìquy mô của những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đạilượng nhất định, do đó có thể xác định được lượng giá trị hàng hoá sức laođộng do những bộ phận sau đây hợp thành:
Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để
tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân.
Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân.
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho
con cái người công nhân.
Để biết được sự biến đối của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất
Trang 3khác biệt của công nhân về trình độ lành nghề, về sự phức tạp của lao độngvà mức độ sử dụng năng lực,trí óc và tinh thần của họ tăng lên Tất cảnhững điều kiện đó không thể không ảnh hưởng đến các giá trị sức laođộng Không thể không dẫn đến sự khác biệt theo ngành và theo lĩnh vựccủa nền kinh tế bị che lấp đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức laođộng.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khácchỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trìnhngười công nhân tiến hành lao động sản xuất.
Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động được thể hiện đó là:
Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so
với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoásức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân sức laođộng,Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư Như vậy, hàng hoá sức laođộng có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị Đó là đặc điểm cơ bản nhấtcủa giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với các hàng hoá khác.Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.Như vậy,tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy việc cung
ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hộicủa người lao động Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộcvào con người với những đặc điểm của họ , nhưng đối với thị trường laođộng thì con người lại có quyết định ảnh hưởng tới cung.
3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề:
Trang 4nhận sức lao động là hàng hoá ( khi có đủ điều kiện trở thành hàng hoá )cho nên việc xây dựng thị trường lao động là tất yếu Phát triển nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề cốt lõi, trọng tâm củaĐảng ta Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đòihỏi phải có sự phát triển đồng bộ các loại thị trường và Nghị quyết Đại hộiIX cũng nhấn mạnh phải tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, thịtrường lao động từ chỗ không tồn tại đã bắt đầu hình thành và phát triển Thị trường sức lao động là thị trường mà trong đó các dịch vụ lao độngđược mua bán thông qua một quá trình để xác định số lượng lao động đượcsử dụng cũng như mức tiền lương,tiền công Thị trường lao động là mộttrong những loại thị trường cơ bản và có một vị trí đặc biệt trong hệ thốngcác thị trường của nền kinh tế Quá trình hình thành và phát triển cũng nhưsự vận động của thị trường lao động có những đặc điểm hết sức riêng biệt.Thị trường lao động cũng như các loại thị trường khác tuân thủ theo quyluật cung cầu,quy luật giá trị, và quy luật cạnh tranh Điểm khác biệt lớnnhất ở đây là do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động
Trang 5thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn” vì vậy người laođộng từ chỗ thụ động, trông chờ vào sự bố trí công việc của nhà nước( trong thời kỳ bao cấp ) , người lao động đã trở nên năng động hơn, chủđộng tìm việc làm trong các thành phần kinh tế Các quan hệ lao động –việc làm thay đổi theo hướng cá nhân được tự do phát huy năng lực củamình và tự chủ hơn trong việc tìm kiếm việc làm phù hợp với quan hệ cungcầu lao động trên thị trường.
Người sử dụng lao động được khuyến khích làm giàu hợp pháp, nên đẩymạnh đầu tư tạo việc làm Khu vực kinh tế tư nhân được thừa nhận vàkhuyến khích phát triển, mở ra khả năng to lớn giải quyết việc làm tạo ranhiều cơ hội cho người lao động bán sức lao động của mình.
Trang 6mở việc làm Đồng thời với các cải tiến trong quản lý hành chính, hộ khẩu,hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tệ hoá tiềnlương, tác chính sách tiền lương, thu nhập khỏi chính sách xã hội đã gópphần làm tăng tính cơ động của lao động.
Quan hệ cung - cầu về lao động trên thị trường sức lao động ở nước tahiện nay có những biểu hiện sau:
Một là, trên phạm vi cả nước, cung lớn hơn cầu về lao động và tình trạng
này tiếp tục kéo dài trong những năm tới, dẫn đến sức ép rất lớn về việclàm, vì chúng ta thiếu vốn đầu tư nghiêm trọng, chiến lược lựa chọn côngnghệ thích hợp chưa được xác định rõ ràng,cơ cấu kinh tế đang tỏng quátrình chuyển dịch, nhưng diễn ra chậm chạp và khó khăn Cung lớn hơncầu về lao động còn do lao động còn tăng tỷ lệ cao 3,2% - 3,5%/ năm, dẫnđến mỗi năm có khoảng 1,1 triệu thanh niên bước vào tuổi lao động Sốnày tham gia vào thị trường lao động ngày một đông và với khả năng tự giảquyết việc làm rất khác nhau, nhưng có điểm thường là không được đào tạongành nghề Vì vậy, công tác dạy nghề và phổ cập nghề trở thành vấn đềcấp bách và có tính chiến lược, là khâu then chốt nâng cao chất lượng vàsức cạnh tranh của lao động trên thị trường.
Hai là, lao động nông thôn chiếm hơn 70% lao động của cả nước, nếu chỉ
làm thuần nông, tự cung, tự cấp, thì số lao động thiếu hoặc không có việclàm lên đến 30% Số này sẽ tự phát di chuyển ra thành phố hoặc khu côngnghiệp tập trung để tìm kiếm việc làm, làm cho cung về lao động trên thịtrường lao động càng lớn.
Ba là, quan hệ cung cầu về lao động còn căng thẳng về mặt kết cấu, dẫn
Trang 7nghiệp, dịch vụ và du lịch…ở một số vùng núi,đồng bằng sông CửuLong,ven biển vẫn thiếu lao động nhưng khả năng di dân và di chuyển laođộng rất hạn chế.
Trong khi đang có xu hướng lao động bị đẩy ra ở một số lĩnh vực thì đồngthời một số lĩnh vực và hình thức khác lại xuất hiện khả năng thu hút thêmlao động như kinh tế hộ gia đình, khu vực phi kết cấu,doanh nghiệp nhỏ,nhưng lại chưa có chính sách khuyến khích thoả đáng Đặc biệt là thiếumột đội ngũ lao động có trình độ cao để làm việc trong một số lĩnh vực ápdụng công nghệ mới hoặc trong khu chế xuất,các đơn vị kinh tế có vốn đầutư nước ngoài…
Chính sự thiếu ốn định trong quan hệ cung cầu trên thị trường sức laođộng đang là nhân tố làm cho thị trường này hoạt động kém hiệuquả.Người lao động khi được tiếp nhận vẫn chưa thực sự tin tưởng vàongười lao động Hiện tượng này không chỉ dẫn đến mất cân đối cung cầumà còn làm cho chi phí lao động tăng lên,tiền lương không thể hiện đượcgiá trị đích thực của sức lao động Tâm lý bất ổn còn dẫn đến sức hút củacác doanh nghiệp và tổ chức nhà nước mạnh hơn so với các công ty và tổchức cá nhân, trong khi khả năng tạo thêm việc làm mới lại chủ yếu thuộcvề khu vực tư nhân.
Trang 8Câu hỏi 2: So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư, tỷ suất lợi nhuận vàtỷ suất giá trị thặng dư Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu?
Trả lời:
1 So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư:
a Khái niệm giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dơi rangồi giá trị sức lao động do CN tạo ra bị nhà tư bản chiếm không ( kí hiệulà m ).
b Khái niệm lợi nhuận: Lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư bản thu được docó sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí tư bản ( kí hiệu là p ).
( Hay lợi nhuận chính là giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứngtrước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước).
c So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư:
- Giống nhau: Lợi nhuận và giá trị thặng dư đều do lao động không côngcủa người công nhân tạo ra.
- Khác nhau:
Về mặt chất: Lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng trước ( k = c + v ), chứ không phải là con đẻ của tư bảnkhả biến (v) Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sảnxuất giữa nhà tư bản với lao động làm thuê vì nó làm cho người ta tưởngrằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra mà là dotoàn bộ tư bản ứng trước sinh ra.
Về mặt lượng: Trong từng tư bản cá biệt, lượng lợi nhuận thường không
Trang 9=> Lợi nhuận: là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nguồn gốc củalợi nhuận chính là giá trị thặng dư, nó chính là hình thức biểu hiện bề ngoàicủa giá trị thặng dư.
2 So sánh tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư
a Khái niệm tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phầntrăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước (kí hiệu là p’).
b Khái niệm tỷ suất giá trị thặng dư: Là hình thức đặc thù biểu hiện mức độbóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê Tỷ suất giá trị thặng dưchỉ rõ: trong một ngày công lao động, người công nhân hao phí bao nhiêuphần ngày để bù lại sức lao động của mình và bao nhiêu phần ngày của họlàm không công cho nhà tư bản.
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ % giữa giá trị thặng dư (m) thu đượcvà tư bản khả biến (v).
c Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ suất gía trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợinhuận càng lớn và ngược lại
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản:Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư khôngđổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm vàngược lại
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản cànglớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng truớccàng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lên, làm cho tỷ suất lợinhuận cũng càng tăng
Trang 10Bốn nhân tố trên đây đều được các nhà tư bản sử dụng, khai thác một cáchtriệt để để đạt được tỷ suất lợi nhuận cao nhất Song, với những đặc điểm,điều kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào cácngành khác nhau thì tỷ suất lợi nhuận lại đạt được khác nhau
d So sánh tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư:
- Giống nhau: Lợi nhuận là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư nên tỷsuất lợi nhuận cũng là sự chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậychúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Khác nhau:
Về mặt chất: Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư
bản đối với công nhân làm thuê, còn tỷ suất lợi nhuận không thể phản ánhđược điều đó mà chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
Về mặt lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thìcó lợi hơn Do đó việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là độnglực thúc đẩy các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.
3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Về mặt lý luận thì khẳng định sự tiến bộ của sự phát triển lực lượng sảnxuất của chủ nghĩa tư bản Do lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao
động cao.
- Vạch rõ thực chất sự bóc lột cho dù giữ nguyên hay rút ngắn ngày laođộng
Trang 11Việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, giúp chúngta có nhận thức đúng đắn, phân biệt giữa giá trị thặng dư và vấn đề bóc lột,để thành công chủ nghĩa xã hội cần phát triển kinh tế, nền sản xuất xã hộiphải sản xuất ra giá trị thặng dư đồng thời phải phân phối lượng giá trịthặng dư ấy một cách công bằng loại bỏ sự bóc lột trong xã hội; áp dụngquá trình sản xuất giá trị thặng dư: kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuấttạo ra giá trị thặng dư vào nền sản xuất xã hội ở nước ta trong giai đoạnnày, khẳng định việc phát triển chất lượng nguồn lao động, phát triển thịtrường lao động, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là quá trìnhđúng đắn để phát triển đất nước; từ việc nghiên cứu này còn giúp Đảng vàNhà nước xây dựng những chủ trương phát triển kinh tế đồng thời đảm bảocông bằng xã hội.