1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đú đạt được mục tiêu nghiên cứu, phưng pháp sử dụng, đối tượng nghiên cứu trong đũ tài này bao gồm:

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người trung tâm phát triển Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Là mục tiêu phát triển người, động lực phát triển người tạo Đó sở quan điểm phát triển nội sinh người người Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng ta ln đặt người vị trí hàng đầu Do đó, phát triển người thể chất trí tuệ Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trước tiên, để phát triển người tồn diện cần phải có sức khỏe tốt, người khơng có thể lực khỏe mạnh khó phát huy hết lực học tập, lao động công tác Sức khỏe vốn quý, sức khỏe sở quan trọng để cá nhân tạo nhiều cải cho xã hội, thúc đẩy đất nước phát triển Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề chăm sóc sức khỏe cho tầng lớp nhân dân, thân Người gương việc rèn luyện sức khỏe Người cho rằng: “Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt Mỗi người dân mạnh khỏe tức nước mạnh khỏe Dân cường nước thịnh” [49, tr.160] Tại hội nghị quốc tế chăm sóc sức khỏe ban đầu họp Alma Ata, Kazakhstan ngày 12/9/1978, Tổ chức y tế giới định nghĩa ''Sức khoẻ trạng thái thoải mái, đầy đủ thể chất, tinh thần xã hội, khơng khơng có bệnh hay khơng có tật" [24, tr.13] Như vậy, sức khoẻ phải hiểu theo nghĩa tổng hợp gồm tất vấn đề có liên quan đến người, đến mơi trường sống, sức khoẻ người luôn gắn với sức khoẻ cộng đồng xã hội, môi trường mà người sinh sống Sức khỏe lại ln ln trạng thái biến động, mặt sức khoẻ biến động theo thời gian, theo cân yếu tố có lợi có hại cho sức khoẻ theo khả đối phó người yếu tố sinh học, kinh tế, trị, xã hội ln ln tác động đến người Theo tun ngơn Alma-Ata: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu chăm sóc thiết yếu, xây dựng sở phương pháp thực hành khoa học chấp nhận mặt xã hội, phổ biến rộng rãi cho tất cá nhân gia đình cộng đồng tham gia đầy đủ, với giá thành mà cộng đồng nước chấp nhận giai đoạn phát triển theo tinh thần tự nguyện, tự giác Chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến tiếp xúc hệ thống y tế quốc gia với cá nhân, gia đình cộng đồng đem dịch vụ y tế gần đến nơi người sống làm việc Chăm sóc sức khoẻ ban đầu phận cấu thành lề trung tâm hệ thống y tế quốc gia Như vậy, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng chăm sóc sức khoẻ ban đầu sở nhằm giải vấn đề sức khoẻ cộng đồng, theo chủ trương "của cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng" [16, tr.19] Xã hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên vấn đề chăm sóc sức khỏe ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu cá nhân, gia đình tồn xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) rõ: “Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn quý để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội” [37, tr.30] Tiếp tục thực chủ trương bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân (CSSKND), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng xác định: Thực đồng sách bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế, đặc biệt mạng lưới y tế sở Xây dựng số Trung tâm Y tế chuyên sâu Đẩy mạnh sản xuất dược phẩm, bảo đảm loại thuốc thiết yếu đến địa bàn dân cư Thực công xã hội chăm sóc sức khỏe; đổi chế sách viện phí; có sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Nhà nước ban hành sách quốc gia y học cổ truyền Kết hợp chặt chẽ y học đại với y học cổ truyền từ khâu đào tạo đến khâu khám điều trị [38, tr.107] Phát triển thêm bước quan điểm cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) rõ: Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Phát triển hệ thống y tế công hiệu quả, bảo đảm người dân chăm sóc bảo vệ sức khoẻ Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư để nâng cấp sở y tế, y tế dự phòng, xây dựng hồn thiện sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho người hưởng sách xã hội người nghèo khám, chữa bệnh Phát triển dịch vụ y tế cơng nghệ cao ngồi cơng lập Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực y tế Có chiến lược, quy hoạch chế, sách hợp lý để phát triển hệ thống sản xuất, lưu thông, phân phối thuốc chữa bệnh; phát triển mạnh ngành công nghiệp dược, thiết bị y tế đáp ứng nhu cầu nước xuất Kết hợp y học đại với y học cổ truyền Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi [40, tr.101-102] Đặc biệt, ngày 23 - 2- 2005, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nghị số 46-NQ/TW cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Nghị nêu rõ: Sức khoẻ vốn quý người tồn xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sách ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước Đầu tư cho lĩnh vực đầu tư phát triển, thể chất tốt đẹp chế độ [49, tr.1] Thực chủ trương Đảng sách Nhà nước, năm (2000 - 2010) cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nước ta đạt kết quan trọng Tuổi thọ người dân ngày tăng, hệ thống sở khám chữa bệnh từ tuyến sở đến tuyến Trung ương nâng cấp đầu tư xây dựng Nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể tồn dân vai trị, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nâng lên, nhiều phong trào thực tiễn nhằm tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao thể lực, giữ gìn vệ sinh mơi trường sống phát động, bước đầu kết tốt Bên cạnh kết đạt được, tình hình nay, nghiệp y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân nhiều yếu bất cập: tình trạng tải điều trị bệnh sở khám chữa bệnh tuyến Trung ương; sở vật chất, trang thiết bị y tế mạng lưới y tế sở nhiều thiếu thốn; vấn đề xuống cấp y đức phận không nhỏ cán y tế; buông lỏng quản lý thị trường thuốc tân dược Hà Giang tỉnh miền núi thuộc điểm cực Bắc Tổ quốc Thực đường lối đổi Đảng, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Hà Giang nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh Đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân khơng ngừng cải thiện Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân cấp ủy đảng, quyền đặc biệt quan tâm Nhờ vậy, mạng lưới y tế từ tuyến sở đến tuyến tỉnh không ngừng mở rộng, chất lượng khám chữa bệnh nâng lên; sức khỏe thể lực tầng lớp nhân dân nâng lên bước, góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn, nghiệp y tế nói chung, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Hà Giang cịn nhiều hạn chế quy mơ bệnh viện, chất lượng đội ngũ cán y, bác sĩ Thực tế địi hỏi phải nhận thức tổ chức đạo thực có hiệu chủ trương Đảng công tác y tế, CSSKND, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Với ý nghĩa ấy, việc nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hà Giang lãnh đạo cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 2000 đến năm 2010 nhằm đánh giá thành tựu hạn chế, đồng thời đúc rút kinh nghiệm làm sở cho việc lãnh đạo, đạo phát triển nghiệp y tế nói chung, CSSKND tỉnh năm việc cần thiết Do đó, tơi chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Hà Giang lãnh đạo cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển nghiệp y tế nói chung, chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng nghiệp đổi Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, thị vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học, tổ chức cá nhân nghiên cứu cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân như: Nhóm tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu nước nghiên cứu y học bao gồm tổ chức: Tổ chức UNICEF: Giám sát đánh giá hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, xuất năm 2010 đề cập đến kỹ chăm sóc sức khỏe, trẻ em, nhấn mạnh kỹ để phát triển thói quen chuẩn mực tăng cường sức khỏe; Những điều cần cho sống, tổ chức UNICEF xuất lần thứ năm 2002 Cuốn sách rõ vấn đề sức khỏe tài sản quý giá người quốc gia Có nhiều nhân tố liên quan mật thiết với tác động ảnh hưởng đến sức khỏe người Mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng quốc gia ngày có vai trị quan trọng việc tham gia vào cơng tác chăm sóc nâng cao sức khỏe Hành động sức khỏe ngày tháng sống có tác động ảnh hưởng đến suốt đời Tập tài liệu giáo dục sức khỏe, Tổ chức Y tế giới xuất năm 2006 cho rằng: chăm sóc sức khỏe ban đầu đòi hỏi nhân viên y tế phải có quan niệm cách nhìn mới, khơng phải quan tâm đến việc dự phòng, khống chế bệnh, mà phải quan tâm đến việc nâng cao chăm sóc sức khỏe người Các cơng nghệ y tế phải dựa mà người dạy muốn cần Nói cách khác, nhân viên y tế trước hết cần học tất phải hành động người “tạo thuận lợi” cho hoạt động cá nhân, gia đình cộng đồng EWLES SIMNETT với sách, Nâng cao sức khỏe, nhà xuất Y học, Hà Nội, xuất năm 1998 Hai tác giả cho rằng: theo công chúng người khỏe mạnh người không ốm đau Sức khỏe điều tất nhiên coi ốm đau hay có vấn đề sức khỏe can thiệp đến sống người Các tác giả cho “Anh thường không nghĩ tới sức khỏe anh anh khơng cịn khỏe” Nhóm cơng trình, viết khoa học tập thể cá nhân công bố liên quan tiêu biểu: Cuốn sách Cần làm để sống khỏe mạnh Bộ Y tế, xuất năm 1996 Cuốn sách bàn đến hiểu biết dân gian bệnh tật, phòng bệnh điều trị mạnh việc định hướng quan điểm sức khỏe nhân dân Cuốn Thực hành truyền thơng giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cộng đồng Bộ Y tế, xuất năm 2000 Cuốn sách cho chăm sóc tốt trẻ em, bậc cha mẹ có lợi: bọn trẻ khỏe mạnh lớn lên, chúng chăm nom cha mẹ lúc già Cuốn sách Nghiên cứu hệ thống Y tế phương pháp nghiên cứu Y học tập thể tác giả GS Phạm Song, GS Đào Ngọc Phong, Ths Ngô Văn Toàn, nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001 Các tác giả cho rằng: nghiên cứu hệ thống y tế không nghiên cứu hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà nghiên cứu hệ thống y tế theo tổ chức Y tế giới có phạm vi rộng Tất nghiên cứu không thuộc phạm vi nghiên cứu phát bệnh mới, loại vắcxin mới, loại vi sinh vật men, chất thể coi nghiên cứu hệ thống y tế Đây vấn đề mà nhiều nhà khoa học thường cho nghiên cứu hệ thống y tế nghiên cứu hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cơng việc nhà tổ chức y tế Cuốn Tâm lý học Y học tác giả Nguyễn Văn Nhận, nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001 Tác giả viết: từ xa xưa người ta quan tâm đến vấn đề tâm lý người bệnh tâm lý người thầy thuốc Những năm gần đây, nhờ phát triển tâm lý học y học đại mà nhiều ngành khoa học đời để nghiên cứu sâu thêm vấn đề số khoa học có tâm lý y học Cuốn Y học cổ truyền phục vụ y tế cộng đồng tác giả GS Trần Thúy, TS Đỗ Thị Phương, Ths Trần Quốc Hùng, nhà xuất Y học, Hà Nội 2002 Các tác giả rằng: y học cổ truyền dân tộc gồm kiến thức tư tổng hợp nhiều kinh nghiệm phịng chữa bệnh cha ơng ta với nguồn dược liệu phong phú phương pháp không dùng thuốc dày dạn kết hợp với kinh nghiệm chữa bệnh y học cổ truyền nhân dân nước (Campuchia, Lào, Trung Quốc ) áp dụng sáng tạo vào điều kiện sức khỏe bệnh tật nhân dân ta Cuốn sách Đáp ứng Y tế khẩn cấp thảm họa thiên tai GS, TSKH Lê Thế Trung, nhà xuất Y học, Hà Nội 2003 Tác giả đề cập đến việc xây dựng mạng lưới y tế thường xuyên đáp ứng yêu cầu có thảm họa xảy Theo dõi, giám sát, dự báo, triển khai tổ chức, huy động lực lượng, tổ chức cứu nạn cứu trợ, phân loại chọn lọc, xử trí khẩn cấp nguy kịch chuyển thương, chi viện, phịng chống dịch bệnh thực sách xã hội, huy động viện trợ sử dụng phân phối viện trợ đến tận đối tượng bị nạn Bộ Y tế với sách Các sách giải pháp thực chăm sóc sức khỏe ban đầu, xuất năm 2002 Cuốn sách đề cập đến quan điểm đạo xuyên suốt trình phát triển y tế Việt Nam Cuốn sách kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe, Bộ Y tế Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe xuất năm 2007 Cuốn sách rõ kỹ giúp cho cán y tế việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe Tác giả GS, TSKH Phạm Mạnh Hùng có “Tư tưởng Hồ Chí Minh chăm sóc sức khỏe nhân dân” đăng Tạp chí Cộng sản điện tử ngày - 32012 Tác giả đề cập luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân; mối quan hệ y lý, y thuật y đạo tư tưởng Người; vị trí cơng tác CSSKND; mối quan hệ cá nhân cộng đồng việc chăm sóc sức khỏe Nhóm cơng trình khoa học, viết chăm sóc sức khỏe tỉnh Hà Giang: Sở Y tế Hà Giang với đề tài nghiên cứu khoa học: Vai trị gia đình chăm sóc sức khỏe cộng đồng hồn thành vào năm 2003 Vai trị gia đình giáo dục sức khỏe hoạt động mạng lưới y tế sở chăm sóc sức khỏe cộng đồng đề cập tới Tác giả Nguyễn Thị Bình Phan Thị Hải Yến: Thực trạng tổ chức hoạt động y tế thôn huyện Bắc Quang - Hà Giang năm 2013, đề tài khoa học cấp ngành Tác giả chủ yếu đề cập đến nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe nhân viên y tế thôn công tác vệ sinh môi trường, công tác trồng sử dụng thuốc nam, công tác sơ cấp cứu ban đầu Trịnh Thúy Nga, Kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh trung học sở người Mông huyện Đồng Văn - Hà Giang, luận án chuyên khoa cấp II Tác giả đề cập đến yếu tố liên quan đến hành vi sức khỏe sinh sản vị thành niên phong tục tập qn người Mơng có liên quan đến sức khỏe sinh sản Tổng hợp cơng trình cơng bố nói cho thấy: Phần lớn cơng trình nghiên cứu đường lối, sách CSSKND đề cập đến khía cạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu nhân dân Qua nghiên cứu, cho thấy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Giang cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Những kết nghiên cứu có giá trị tham khảo tốt nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trình thực đề tài luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ trình Đảng tỉnh Hà Giang lãnh đạo thực cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn tỉnh từ năm 2000 đến năm 2010, từ đúc rút số kinh nghiệm, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo cơng đổi Đảng nói chung, lĩnh vực y tế nói riêng 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Giang tác động đến việc thực công tác CSSKND địa phương - Phân tích cách hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Đảng tỉnh Hà Giang cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân tỉnh Hà Giang từ năm 2000 đến năm 2010 - Đánh giá kết hạn chế, từ đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Hà Giang cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân thời gian Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hà Giang lãnh đạo nghiệp phát triển y tế, trọng tâm cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 2000 đến năm 2010 10 4.2 Phạm vi - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trình lãnh đạo, đạo thực cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng tỉnh Hà Giang từ năm 2000 đến năm 2010 - Không gian: địa bàn tỉnh Hà Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang chăm sóc sức khỏe nhân dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu; đồng thời kết hợp phương pháp khác như: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp để hoàn thành luận văn 5.3 Nguồn tư liệu Luận văn thực sở tham khảo, sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng, nghị quyết, thị Trung ương, Bộ Chính trị lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân - Các thị, nghị quyết, nghị định Chính phủ lĩnh vực y tế, CSSKND - Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang; nghị quyết, thị Tỉnh ủy Hà Giang phát triển nghiệp y tế; văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở Y tế Hà Giang; sách chuyên khảo có liên quan đến đề tài luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ cung cấp thêm luận quan trọng việc thực chủ trương CSSKND tỉnh Hà Giang, qua góp 82 sách tổ chức thực Với phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, q trình xã hội hóa tạo nên chuyển biến lĩnh vực y tế, việc Nhà nước bao cấp hoàn toàn chuyển sang chế độ chia sẻ trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng, gia đình cá nhân Tình trạng Nhà nước bao cấp tồn lĩnh vực y tế xóa bỏ Thay vào phương thức quản lý mới, từ việc cấp kinh phí theo đầu giường bệnh, chuyển sang cấp theo đầu người Các hình thức chăm sóc sức khỏe người bệnh thực đa dạng hóa Mạng lưới khám chữa bệnh từ chỗ quy định địa giới hành sang tổ chức theo cụm dân cư Mặt khác, thực xã hội hoá y tế khuyến khích y dược tư nhân phát triển đáp ứng yêu cầu CSSKND tỉnh 83 KẾT LUẬN Sức khoẻ tài sản vô giá người tồn xã hội Nói đến sức khỏe nói đến chất lượng sống, đến mức độ quan tâm xã hội cá nhân người, đến trình độ quan hệ kép người với xã hội giới tự nhiên Chăm sóc sức khoẻ cho người dân nhiệm vụ chung có tính thời đại, nhu cầu ngày lớn theo đà phát triển toàn xã hội Phấn đấu để có sức khoẻ tốt cho người quyền lợi nguyện vọng công dân, mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Thực tiễn chứng minh sức khỏe không thầy thuốc, nhờ thầy thuốc mang lại Do dó, Đảng Nhà nước quan tâm trọng đến cơng tác điều trị mà cịn coi trọng cơng tác phịng bệnh cơng tác y tế sở Nhận thức sâu sắc ý nghĩa đó, năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân Trên sở quán triệt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước lĩnh vực y tế, trình Đảng Hà Giang lãnh đạo thực công tác y tế CSSKND từ năm 2000 đến năm 2010 đạt hiệu thành tựu quan trọng Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thực tốt từ khâu kiểm soát sản xuất đến khâu chế biến thực phẩm nên không xảy vụ ngộ độc lớn Mạng lưới y tế dự phòng củng cố phát triển Mạng lưới y tế sở củng cố Quy mô chất lượng khám chữa bệnh nâng lên Hệ thống sở vật chất trang thiết bị tiên tiến y học đầu tư, nâng cấp phục vụ cho công tác khám điều trị Mạng lưới y dược học cổ truyền phát triển, nhiều lồi dược liệu q trồng thành cơng; phát huy tốt tác dụng thuốc dân gian, kết hợp chặt chẽ y học cổ truyền với y học đại công tác điều trị bệnh Chất lượng 84 khám, chữa bệnh thẻ BHYT nâng cao, quyền lợi người có thẻ BHYT bảo đảm, thủ tục khám chữa, bệnh thẻ BHYT nhanh gọn Hoạt động xã hội hóa y tế khuyến khích nhằm huy động nguồn lực xã hội tốt cho CSSKND Bên cạnh kết đạt được, q trình lãnh đạo thực cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng tỉnh Hà Giang tồn số hạn chế, yếu Ban Chăm sóc sức khỏe số địa phương hoạt động chưa thường xuyên, tuyến xã Chất lượng khám, chữa bệnh tuyến y tế sở hạn chế, tỷ lệ chuyển viện tuyến xã, tuyến huyện lên tuyến tỉnh tương đối cao Vấn đề xử lý rác thải y tế sở khám chữa bệnh nhiều tồn Các sở hành nghề y dược tư nhân quy mơ cịn nhỏ, thiếu trang thiết bị, cịn nhiều sai phạm hành nghề y dược khơng có giấy phép, khơng có bảng giá, vừa khám bệnh vừa bán thuốc, khám chữa bệnh vượt phạm vi cho phép Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, bệnh viện trang thiết bị đại thiếu…gây ảnh hưởng đến chất lượng hiệu CSSKND Quá trình lãnh đạo thực công tác CSSKND Đảng tỉnh Hà Giang đúc kết kinh nghiệm quý Đó đóng góp quan trọng thực tiễn nhằm góp phần thực tốt cơng tác CSSKND thời gian tới 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 củng cố kiện toàn mạng lưới y tế sở, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị 24-CT/TW ngày 04/7/2008 phát triển Đông y Việt Nam Hội Đơng y Việt Nam tình hình mới, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2009), Chỉ thị số 38 - CT/TW ngày 7/9/2009 đẩy mạnh cơng tác Bảo hiểm y tế tình hình mới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) số chủ trương, sách, giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng, Hà Nội Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Giang (2002), Hướng dẫn số 02 - HD/TU ngày 13/9/2002 thực Chỉ thị số 06 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX), Hà Giang Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang (2009), Kết luận ngày 23/11/2009 Ban thường vụ tỉnh ủy chủ chủ trương thực mơ hình tổ chức máy ngành y tế quản lý theo ngành dọc chủ trương đào tạo bác sĩ chuyên khoa I y tế dự phòng cử nhân Điều dưỡng hệ vừa học vừa làm tỉnh, Hà Giang Nguyễn Thị Bình, Phan Thị Hải Yến (2013), Thực trạng tổ chức hoạt động y tế thôn huyện Bắc Quang - Hà Giang, Hà Giang Nguyễn Hịa Bình (2000), “Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế”, Tạp chí Y học thực hành, số (21/2000) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, Hà Nội 86 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 47-NQ/TW ngày 22-3-2005 Về tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ-BLĐTBXH, chuẩn hộ nghèo, Hà Nội 12 Bộ Y tế (1993), Giáo trình giáo dục sức khỏe, Xí nghiệp in PACKEXIM, Hà Nội 13 Bộ Y tế (1993), Nhân lực y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14 Bộ Y tế (1996), Cần làm để sống khỏe mạnh, Nhà in Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 15 Bộ Y tế (1997), Y tế Việt Nam với nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Nxb Y học, Hà nội 16 Bộ Y tế - WHO - UNICEF (2000), Tài liệu đào tạo nhân viên Y tế thôn bản, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2000), Thực hành truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cộng đồng, Nxb, Y học, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2001), Ngành Y tế Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nxb Y học, Hà Nội 19 Bộ Y tế - Tổ chức Y tế giới (2001), Quản lý y tế, Nxb Y học, Hà Nội 20 Bộ Y tế - Tổng cục Thống kê (2002), Điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002, Hà Nội 21 Bộ Y tế (2002), Các sách giải pháp thực chăm sóc sức khỏe ban đầu, Hà Nội 22 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07-02-2002 việc ban hành chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 23 Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2005), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, Hà Nội 87 24 Bộ Y tế (2007), Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe, kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe, Hà Nội 25 Bộ Y tế (2008), Quyết định số 1816/QĐ-BYT ngày 26/5/2008 phê duyệt Đề án “Cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh”, Hà Nội 26 Bộ Y tế (2010), Bộ tiêu chí chuẩn quốc gia y tế xã (giai đoạn 2001-2010), Hà Nội 27 Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao, Hà Nội 28 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Chúc (2003), “Tìm hiểu gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho người già khơng có thẻ bảo hiểm y tế Ba Vì, Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành, số 22/2003 30 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2008), Quản lý truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS, Hà Nội 31 Phạm Tất Dong (2002), Bảo hiểm Y tế toàn dân vấn đề cấp thiết, Nxb Y học, Hà Nội 32 Trương Việt Dũng, Đào Xuân Vinh, Phạm Ngọc Đính (1996), “Nhận xét bước đầu sức khỏe cộng đồng khu vực thị”, Tạp chí Y học thực hành, số (11/1996) 33 Đảng tỉnh Hà Giang (2000), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XIII nhiệm kỳ (2000-2005), Hà Giang 34 Đảng tỉnh Hà Giang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XIV nhiệm kỳ (2005-2010), Hà Giang 88 35 Đảng tỉnh Hà Giang (2009), Đảng Dân Đảng 50 năm xây dựng trưởng thành (1959-2009), Hà Giang 36 Đảng tỉnh Hà Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV nhiệm kỳ (2010-2015), Hà Giang 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 06-CT/TƯ 22/01/2002 củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 EWLES SIMNETT (1998), Nâng cao sức khỏe, Nxb Y học, Hà Nội 43 Phạm Mạnh Hùng (2002), Cải tiến công tác quản lý phương thức hoạt động để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe tuyến sở, Nxb Y học, Hà Nội 44 Phạm Mạnh Hùng (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh chăm sóc sức khỏe nhân dân", Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 06/3/2012 45 Bùi Ngọc Lân (2000), Nghiên cứu giải pháp bổ sung thông tin khám chữa bệnh tuyến y tế sở, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Trịnh Thúy Nga (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh Trung học sở người Mông huyện Đồng Văn - Hà Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 89 47 Vũ Ngọc (2004), Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh sở y tế nhà nước huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 48 Nguyễn Văn Nhận (2001), Tâm lý học Y học, Nxb Y học, Hà Nội 49 Đỗ Nguyên Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 50 Đỗ Nguyên Phương (2002), Phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu lựa chọn mơ hình phát triển sách y tế phù hợp với định hướng công giai đoạn nay, Nxb Y học, Hà Nội 51 Đỗ Nguyên Phương, Phạm Huy Dũng (2004 ), Xã hội hóa y tế Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn (2001), Nghiên cứu hệ thống y tế phương pháp nghiên cứu y học, Nxb Y học, Hà Nội 53 Sở Y tế Hà Giang (2000), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2000, Hà Giang 54 Sở Y tế Hà Giang (2001), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2001, Hà Giang 55 Sở Y tế Hà Giang (2002), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2002, Hà Giang 56 Sở Y tế Hà Giang (2003), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2003, Hà Giang 57 Sở Y tế Hà Giang (2003), Vai trò gia đình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Giang 58 Sở Y tế Hà Giang (2004), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2004, Hà Giang 59 Sở Y tế Hà Giang (2005), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2005, Hà Giang 60 Sở Y tế Hà Giang (2006), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2006, Hà Giang 61 Sở Y tế Hà Giang (2007), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2007, Hà Giang 62 Sở Y tế Hà Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2008, Hà Giang 90 63 Sở Y tế Hà Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2009, Hà Giang 64 Sở Y tế Hà Giang (2010), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2010, Hà Giang 65 Bùi Thanh Tâm (2002), Đổi hệ thống y tế để đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nxb Y học, Hà Nội 66 Hoàng Thị Thanh (2013), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đội ngũ cộng tác viên dân số tỉnh Hà Giang, Hà Giang 67 Trần Thúy, Đỗ Thị Phương, Trần Quốc Hùng (2002), Y học cổ truyền phục vụ y tế cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 07/12/2001 phát triển kinh tế xã hội sáu tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001 - 2005 Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 việc khám, chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội 71 Tỉnh ủy Hà Giang (2005), Báo cáo tổng kết năm triển khai thực Chỉ thị số 54-CT/TƯ ngày 30/11/2005 Ban Bí thư trung ương (khóa IX) tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, Hà Giang 72 Tỉnh ủy Hà Giang (2006), Báo cáo kết triển khai, thực Chỉ thị số 55-CT/TƯ tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng sở cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Giang 73 Tỉnh ủy Hà Giang (2007), Báo cáo số 79-BC/TU ngày 10/9/2007 tổng kết việc thực Chỉ thị 118-CT/TƯ việc củng cố tổ chức tăng cường công tác Hội Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam giai đoạn mới, Hà Giang 91 74 Tỉnh ủy Hà Giang (2007), Nghị số 10-NQ/TU ngày 31/12/2007 đánh gia kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội phương hướng phát triển năm tiếp theo, Hà Giang 75 Tỉnh ủy Hà Giang (2007), Kết luận số 123-KL/TU ngày 06/12/2007 Thường trực Tỉnh ủy công tác y tế, Hà Giang 76 Tỉnh ủy Hà Giang (2008), Báo cáo số 98-BC/TU ngày 25/2/2008 sơ kết năm thực Nghị 46 Bộ Chính trị năm triển khai Chỉ thị 06 Ban Bí thư, Hà Giang 77 Tỉnh ủy tỉnh Hà Giang (2010), Kế hoạch số 97 ngày 5/4/2010 triển khai thực Chỉ thị 38-CT/TW ngày 7/9/2009 Ban Bí thư “Đẩy mạnh cơng tác bảo hiểm y tế tình hình mới", Hà Giang 78 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Giang (2011), Hà Giang 110 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1891-2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Tỉnh ủy Hà Giang, Ban Tuyên giáo (2011), Tỉnh Hà Giang 20 năm tái lập phát triển (1991-2011), Hà Giang 80 Tỉnh ủy Hà Giang (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 06 Ban Bí thư củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở, Hà Giang 81 Tổ chức Y tế giới (2006), Tài liệu giáo dục sức khỏe, Hà Nội 82 Lê Ngọc Trọng (2002), Tăng cường hoạt động khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế trạm y tế xã phường - giải pháp tích cực nâng cao chất lượng hoạt động y tế sở, Nxb Y học, Hà Nội 83 Lê Thế Trung (2003), Đáp ứng Y tế khẩn cấp thảm họa thiên tai, Nxb Y học, Hà Nội 84 Trung tâm Tuyên truyền bảo vệ sức khỏe Bộ Y tế (1996), Cần làm để sống khỏe mạnh, Nhà in Tạp chí Cộng sản 85 Nguyễn Minh Tuấn, Hồng Khải Lập (2002), “Thực trạng khám chữa bệnh bênh nhân có thẻ bảo hiểm y tế bệnh nhân phải trả viện phí”, Tạp chí Y học thực hành, số (11/2002) 92 86 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2003), Quyết định số 1205/QĐ-UBND ngày 24/6/2003 việc quy định trình tự, thủ tục mức hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo địa bàn tỉnh Hà Giang, Hà Giang 87 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2007), Quyết định số 1532/QĐ-UBND ngày 14/6/2007 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống ngành Y tế Hà Giang đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Giang 88 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2010), Quyết định số 176-QĐ/UBND ban hành chương trình cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn (2005-2010), Hà Giang 89 UNICEF (2002), Những điều cần cho sống, tái lần thứ 3, Hà Nội 90 UNICEF (2010), Giám sát đánh giá hoạt động truyền thơng giáo dục sức khỏe, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, Hà Nội 91 Đoàn Yên (2002), Sức khỏe tay chúng ta, Nxb Y học, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục Kết khám chữa bệnh y học cổ truyền Đơn vị tính: nghìn người Năm Số người khám điều trị 2001 2002 2003 2004 2005 10.300 14.800 16.619 18.962 18.000 Nguồn: Báo cáo số 79-BC/TU ngày 10/9/2007 tổng kết việc thực Chỉ thị 118-CT/TƯ việc củng cố tổ chức tăng cường công tác Hội Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam giai đoạn mới, Tỉnh ủy Hà Giang [73] Phụ lục 94 Các tiêu sức khỏe từ năm 2002 - 2010 tỉnh Hà Giang TT Chỉ tiêu Tuổi thọ trung bình (theo tuổi thọ trung bình Việt Nam) Tỷ số chết mẹ (100.000 trẻ đẻ sống) Năm 2002 Năm 2010 71,3 73 40 34 Tỷ suất tử vong trẻ em

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:54

Xem thêm:

Mục lục

    Hai là, chú trọng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w