1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học môn kinh tế quốc tế bảo hộ và tự do hóa thương mại của việt nam trong dòng chảy thương mại quốc tế

44 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 301 KB

Nội dung

I.1. Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, thông qua mua bán và trao đổi, lấy tiền tệ làm mối giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá. Thương mại quốc tế có từ hàng ngàn năm nay, nó ra đời sớm nhất và hiện nay vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. I.2. Nội dung của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế bao gồm nhiều nội dung khác nhau. Trên giác độ một quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mại quốc tế bao gồm: Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng...) Xuất nhập khẩu hàng hóa vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại dịch vụ khác....) Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công. Khi trình độ phát triển còn thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường thì cần phải chú trọng các hoạt động gia công thuê cho nước ngoài, nhưng khi trình độ ngày càng phát triển cao thì nên chuyển qua hình thức thuê nước ngoài gia công cho mình. Hoạt động gia công mang tính chất công nghiệp nhưng chu kỳ gia công thường rất ngắn, đầu vào và đầu ra của nó gắn liền với thị trường nước ngoài nên nó được coi là một bộ phận của hoạt động ngoại thương. Tái xuất và chuyển khẩu. Trong hoạt động tái xuất, người ta tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên ngoài vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang nước thứ ba. Như vậy, ở đây có hành động mua và hành động bán nên mức rủi ro có thể lớn và lợi nhuận có thể cao. Còn trong hoạt động chuyển khẩu không có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ như vận tải, quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản... Bởi vậy, mức độ rủi ro trong hoạt động chuyển khẩu nói chung là thấp và lợi nhuận cũng không cao. Xuất khẩu tại chỗ. Trong trường hợp này hàng hóa và dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế.... Hoạt động xuất khẩu tại chổ có thể đạt được hiệu quả cao do giảm bớt chi phí đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh. I.3. Chức năng của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có hai chức năng cơ bản sau đây: Một là, làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước thông qua việc xuất khẩu và nhập khẩu nhằm đạt tới cơ cấu có lợi cho nền kinh tế trong nước. Chức năng này thể hiện việc thương mại quốc tế làm lợi cho nền kinh tế quốc dân về mặt giá trị sử dụng. Hai là, thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, do việc mở rộng trao đổi mà khai thác được triệt để lợi thế của nền kinh tế trong nước trên cơ sở sự phân công lao động quốc tế, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Các chức năng của thương mại quốc tế có sự liên quan chặt chẽ với các nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nó. Căn cứ vào các nhân tố này người ta phân biệt thương mại quốc tế thành thương mại bù đắp và thương mại thay thế. Thương mại bù đắp diễn ra do sự khác nhau về điều kiện điều kiện tự nhiên và do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Thương mại thay thế diễn ra trên cơ sở sự phân công lao động quốc tế đã đạt tới trình độ phát triển cao, chuyên môn hoá vào những mặt hàng có ưu thế. Thương mại bù đắp và thương mại thay thế có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và thúc đẩy lẫn nhau phát triển.

MỤC LỤC I Thương mại quốc tế I.1 Khái niệm I.2 Nội dung I.3 Chức I.4 Đặc điểm II Bảo hộ thương mại II.1 Khái niệm II.2 Mục tiêu sách bảo hộ II.3 Chính sách bảo hộ hợp lý cần thiết phải áp dụng sách bảo hộ hợp lý với sản xuất nước II.3.1 Chính sách bảo hộ hợp lý II.3.2 Sự cần thiết sách bảo hộ hợp lý trình hội nhập II.4 Đánh giá chung sách bảo hộ Việt nam thời gian vừa qua II.5 Một số giải pháp bảo hộ hợp lý cho Việt Nam trình hội nhập II.5.1 Các biện pháp kỹ thuật kiểm dịch động thực vật II.5.2 Các biện pháp chống bán phá giá II.5.3 Tự vệ II.5.4 Trợ cấp II.5.5 Thuế thời vụ II.5.6 Các biện pháp liên quan đến môi trường II.5.7 Sử dụng đội ngũ cán có trình độ việc quản lý thực thi sách bảo hộ Việt Nam III Tự hóa thương mại III.1 Khái niệm III.2 Nội dung tự hóa thương mại III.3 Thùc tiƠn tiến hành tự hoá thơng mại Việt Nam năm gần III.3.1 Tầm quan trọng tự hoá thơng mại phát triển kinh tÕ ViƯt Nam III.3.2 T×nh h×nh thùc hiƯn tù hoá thơng mại Việt Nam III.4 Tự hoá thơng mại - hội thách thức Việt Nam III.4.1 Tự hoá thơng mại giúp mở rộng thị trờng nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam III.4.2 Những vấn đề mà Việt Nam cần giải để tiến hành tự hoá thơng mại có hiệu III.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đẩy nhanh tiến trình tự hoá thơng mại Việt Nam III.5.1 Các biện pháp vĩ mô III.5.2 Các biện pháp vi mô hoạt động doanh nghiệp trình tự hoá thơng mại I THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia, thông qua mua bán trao đổi, lấy tiền tệ làm mối giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá Thương mại quốc tế có từ hàng ngàn năm nay, đời sớm giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế I.2 Nội dung thương mại quốc tế Thương mại quốc tế bao gồm nhiều nội dung khác Trên giác độ quốc gia hoạt động ngoại thương Nội dung thương mại quốc tế bao gồm: - Xuất nhập hàng hóa hữu hình (ngun vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, loại hàng tiêu dùng ) - Xuất nhập hàng hóa vơ hình (các bí công nghệ, phát minh sáng chế, phần mềm máy tính, bảng thiết kế kỹ thuật, dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch nhiều loại dịch vụ khác ) - Gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng Khi trình độ phát triển cịn thấp, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trường cần phải trọng hoạt động gia cơng th cho nước ngồi, trình độ ngày phát triển cao nên chuyển qua hình thức th nước ngồi gia cơng cho Hoạt động gia cơng mang tính chất cơng nghiệp chu kỳ gia công thường ngắn, đầu vào đầu gắn liền với thị trường nước ngồi nên coi phận hoạt động ngoại thương - Tái xuất chuyển Trong hoạt động tái xuất, người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau lại tiến hành xuất sang nước thứ ba Như vậy, có hành động mua hành động bán nên mức rủi ro lớn lợi nhuận cao Cịn hoạt động chuyển khơng có hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải, cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản Bởi vậy, mức độ rủi ro hoạt động chuyển nói chung thấp lợi nhuận khơng cao - Xuất chỗ Trong trường hợp hàng hóa dịch vụ chưa vượt biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất chổ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh I.3 Chức thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có hai chức sau đây: Một là, làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thông qua việc xuất nhập nhằm đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nước Chức thể việc thương mại quốc tế làm lợi cho kinh tế quốc dân mặt giá trị sử dụng Hai là, thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân, việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm Các chức thương mại quốc tế có liên quan chặt chẽ với nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển Căn vào nhân tố người ta phân biệt thương mại quốc tế thành thương mại bù đắp thương mại thay Thương mại bù đắp diễn khác điều kiện điều kiện tự nhiên trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thương mại thay diễn sở phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ phát triển cao, chun mơn hố vào mặt hàng có ưu Thương mại bù đắp thương mại thay có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho thúc đẩy lẫn phát triển I.4 Đặc điểm thương mại quốc tế thị trường giới Thương mại quốc tế năm gần có số đặc điểm sau: Một là, thương mại quốc tế năm gần có xu hướng tăng với tốc độ cao so với tốc độ tăng trưởng sản xuất giới, điều đưa đến tỷ trọng kim ngạch ngoại thương tổng sản phẩm quốc dân quốc gia ngày lớn, thể mức độ mở cửa gia tăng kinh tế quốc gia thị trường giới Hai là, tốc độ tăng trưởng thương mại vơ hình tăng nhanh tốc độ tăng trưởng thương mại hữu hình, thể biến đổi sâu sắc cấu kinh tế quốc gia Ba là, cấu mặt hàng thương mại quốc tế có thay đổi sâu sắc với hướng sau đây: - Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực thực phẩm - Giảm mạnh tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng dầu mỏ khí đốt - Tăng nhanh tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, máy móc thiết bị Bốn là, Sự phát triển thương mại giới ngày mở rộng phạm vi phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau, mặt chất lượng, điều kiện giao nhận, bao bì, mẫu mã, thời hạn toán, dịch vụ sau bán hàng Năm là, Chu kỳ sống loại sản phẩm ngày rút ngắn, việc đổi thiết bị, đổi công nghệ, đổi mẫu mã hàng hóa diễn liên tục, đòi hỏi phải động, nhạy bén gia nhập thị trường giới Các sản phẩm có hàm lượng khoa học khoa học cơng nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm nguyên liệu thô ngày giá, sức cạnh tranh Sáu là, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế mặt thúc đẩy tự hóa thương mại, song mặt khác, liên kết kinh tế quốc tế hình thành hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày tinh vi II BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Chính sách bảo hộ từ xưa tới tồn sách thiết yếu quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia tất quốc gia dù mạnh hay yếu, dù phát triển hay phát triển muốn xây dựng phát triển ngành sản xuất nước đồng bền vững Bước sang kỉ XXI, mà tiến trình tồn cầu hố khu vực hố chặng đường dài với đời tổ chức kinh tế WTO, EU, AFTA, NAFTA… tạo sân chơi chung quy tắc nhằm phát triển thương mại quốc tế, vấn đề bảo hộ lại nâng lên tầm cao bảo hộ hợp lý để làm sở cho hội nhập kinh tế toàn cầu Trong xu mạnh mẽ tồn cầu hố giới, Việt Nam nỗ lực hết mình: gia nhập ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998) gần gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO (2006), chứng tỏ cố gắng để hội nhập kinh tế cách toàn diện hiệu Tuy nhiên, thấy với kinh tế mà sức cạnh tranh cịn hội nhập, cần thiết phải áp dụng chế sách bảo hộ hợp lý để khơng bị “tổn thương” trước nguy cạnh tranh từ bên sóng mạnh mẽ tồn cầu hố, để phát triển kinh tế hội nhập quốc tế an toàn hiệu Chính thế, khía cạnh quan tâm sách bảo hộ với tất quốc gia giới làm để sách bảo hộ thực mang lại hiệu tích cực kinh tế đất nước, đặc biệt nước phát triển với trình độ phát triển kinh tế chưa cao Đối với nước phát triển, nước có kinh tế hàng hố phát triển cao việc áp dụng sách bảo hộ hợp lý có lợi Nhưng cịn nước phát triển, có tâm cao, để thực thu lợi ích thực bảo hộ hợp lý khơng phải đơn giản Và Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung II.1 Khái niệm Chính sách bảo hộ nói chung thương mại quốc tế (Protectionism) việc phủ áp dụng biện pháp rào cản thuế quan phi thuế quan rào cản thương mại khác nhằm bảo vệ sản xuất nước, đẩy mạnh việc sản xuất xuất nước ngồi II.2 Mục tiêu sách bảo hộ Chính sách bảo hộ đặt nhằm bảo vệ nhà sản xuất nước tránh cạnh tranh từ bên ngồi, góp phần phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng cho kinh tế nội địa Việc đánh thuế nhập việc áp dụng hàng rào phi thuế quan hạn ngạch nhập số loại hàng hoá dịch vụ làm cho giá bán hàng hoá dịch vụ tăng lên cao so với hàng hoá sản xuất nước Do đó, thay tiêu dùng hàng hóa dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng nước quay sang dùng hàng hoá dịch vụ loại sản xuất nước với giá rẻ Khi nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dịch vụ nhập giảm sút nhà nhập hạn chế số lượng hàng hoá dịch vụ nhập ngược lại, nhà sản xuất nước chủ nhà có điều kiện mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Chính sách bảo hộ cịn góp phần tạo việc làm cho phận dân chúng nước chủ nhà Nhờ ưu đãi từ sách bảo hộ nên số ngành sản xuất nước mở rộng quy mô sản xuất kéo theo nhu cầu nguồn nhân lực tăng lên Các hàng rào thuế quan phi thuế quan hạn chế việc nhập tiêu dùng số loại hàng hoá dịch vụ không thực cần thiết không phù hợp với phong mỹ tục nước chủ nhà Đồng thời, số lượng hàng hoá nhập hạn chế áp dụng sách bảo hộ làm giảm việc tiêu dùng ngoại tệ góp phần cân đối cán cân tốn nước chủ nhà Chúng ta khơng phủ nhận sách bảo hộ mang lại lợi ích khơng nhỏ cho kinh tế nước chủ nhà giai đoạn định Tuy nhiên, việc thực sách bảo hộ khơng phải lúc đạt kết mong muốn Vấn đề đặt phải áp dụng sách bảo hộ hợp lý để bảo hộ sản xuất nước cách hữu hiệu II.3 Chính sách bảo hộ hợp lý cần thiết phải áp dụng sách bảo hộ hợp lý với sản xuất nước II.3.1 Thế Chính sách bảo hộ hợp lý? Như đề cập trên, bảo hộ biện pháp phủ nhằm hỗ trợ sản xuất nước giảm tính cạnh tranh hàng hố nước ngồi thị trường nội địa Hầu hết quốc gia áp dụng sách bảo hộ coi phận khơng thể thiếu sách phát triển kinh tế đất nước mang lại nhiều lợi ích giúp bảo vệ ngành sản xuất non nước, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm Tuy nhiên, khơng phải lúc sách bảo hộ đưa lại kết ý muốn Chính sách bảo hộ đơn phương gây mát kinh tế – xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng ngành nghề khác kinh tế Nếu phủ thực chế độ bảo hộ không hợp lý, bảo hộ tràn lan, tuỳ tiện, bảo hộ mức thời gian q dài khơng khơng đạt mục đích mà cịn gây tác động tiêu cực Các ngành sản xuất bảo hộ không dần lớn mạnh lên mà trái lại, rơi vào trạng thái trì trệ, giảm sức cạnh tranh, sản xuất không hiệu quả, làm sai lệch lợi so sánh cuả đối tác tham gia thị trường Bảo hộ dẫn đến việc phân bổ sai nguồn lực, chi phí hội lớn làm thiệt hại cho giới tiêu dùng nước Tương tự thế, sách bảo hộ thiên tạo cơng ăn việc làm mà khơng tính tốn đến yếu tố khác làm cho tình trạng thất nghiệp đất nước ngày gia tăng Tuy nhiên, có nên loại bỏ hồn tồn sách bảo hộ? Câu trả lời khơng hồn tồn Tất nước giới, chí nước coi phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc…vẫn áp dụng sách bảo hộ định số ngành hàng Mặt khác, quy định WTO chấp nhận việc nước thành viên sử dụng biện pháp phi thuế quan để hạn chế nhập trường hợp cần thiết để bảo đảm an ninh quốc gia, văn hố truyền thống, mơi trường sức khoẻ người… Vậy điều mà quốc gia cần làm để bảo vệ ngành sản xuất nước cách hữu hiệu gì? Đó xây dựng thực sách bảo hộ hợp lý, tức bảo hộ nhằm tăng tính cạnh tranh, thúc đẩy phát triển để “nuông chiều” ngành sản xuất nước Bảo hộ hợp lý tạo rào cản ngăn chặn xâm nhập hàng hố nước ngồi vào nước mình, trợ cấp hình thức cho sản xuất nội địa, mà quan trọng biện pháp bảo hộ phải đạt mục tiêu phân bổ nguồn lực hợp lý, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nội địa thị trường nước lẫn quốc tế Điều có nghĩa không nên bảo hộ ngành sản xuất “ốm yếu”, khơng có tiền đồ phát triển khơng có khả cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, với ngành sản xuất “non trẻ”, bước vào thị trường, thị trường giới, thường gặp khó khăn cần hỗ trợ nhà nước hình thức khác để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm Kinh nghiệm cho thấy khơng quốc gia giới tăng trưởng nhanh nhờ vào bảo hộ Chính thế, bảo hộ phải tạo đà cho tự hoá thương mại, sở để phát triển bền vững tự hoá thương mại WTO hướng tới tự hố tồn cầu lĩnh vực, bước xoá bỏ rào cản thương mại Gia nhập WTO, nước thành viên phải tuân theo qui tắc tổ chức này, thực cam kết để hạn chế tối đa rào cản thương mại, tiến tới hội nhập vào “ngôi nhà chung”, không phân biệt đối xử Song, gia nhập WTO khơng có nghĩa nước phải hồn tồn xố bỏ giúp đỡ bảo hộ ngành sản xuất nước, mà điều quan trọng phải biết dựa theo quy tắc WTO để xây dựng sách bảo hộ hữu hiệu cho vừa thúc đẩy sản xuất nước phát triển, vừa không vi phạm nguyên tắc tự hố thương mại mà WTO đề Tóm lại, sách bảo hộ hợp lý theo quy định WTO sách bảo hộ mang lại lợi ích hiệu kinh tế cho đất nước, đồng thời tuân thủ đầy đủ quy định WTO cam kết mà quốc gia ký kết Dựa chuẩn mực quốc tế, quy định WTO thực tiễn bảo hộ số quốc gia giới Việt Nam năm mở cửa sách bảo hộ hợp lý sản xuất mậu dịch cần phải quán triệt quan điểm sau: • Bảo hộ phải tạo lợi lực cạnh tranh cho hàng hoá nội địa thị trường nước quốc tế • Các biện pháp bảo hộ phải thực cách có chọn lọc, có điều kiện có thời hạn • Việc áp dụng sách bảo hộ phải áp dụng thống cho thành phần kinh tế • Các biện pháp bảo hộ phải tuân thủ quy định quốc tế, đặc biệt WTO Một hệ thống sách bảo hộ hợp lý, phù hợp với hiệp định thương mại nguyên tắc thương mại quốc tế để bảo hộ sản xuất nước vấn đề cần thiết, đặc biệt điều kiện nhiều ngành sản xuất quốc gia phát triển phát triển với thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu Để sách bảo hộ vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa có tính hiệu cao, nhà hoạch định sách xem xét số vấn đề cụ thể: Thứ nhất: Lựa chọn đối tượng bảo hộ Đây khâu quan trọng, có ảnh hưởng định tới hiệu sách bảo hộ sau Những ngành sản xuất bảo hộ phải ngành thực có lợi so sánh, đem lại hiệu kinh tế cao, có tiềm phát triển có ảnh hưởng lan truyền tới lĩnh vực kinh tế Nếu đối tượng lựa chọn khơng có lợi cạnh tranh so với ngành tương ứng khu vực giới ưu tiên, ưu đãi khoản đầu tư bị lãng phí trở nên phi hiệu Vì vậy, cần xem xét, phân tích kỹ số liệu thống kê, tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu kinh tế tất lĩnh vực, ngành nghề để có lựa chọn xác Thứ hai: Quan điểm bảo hộ phải mang tính quán đầu tư cách thoả đáng Sau lựa chọn đối tượng bảo hộ phải khẳng định theo đuổi đến mục tiêu bảo hộ thơng qua việc lập kế hoạch ưu tiên cho ngành sản xuất lựa chọn: Các ưu tiên đặc biệt thuế, chương trình đầu tư vay vốn ngân sách nhà nước, ưu tiên sử dụng ngoại tệ để mua máy móc thiết bị cơng nghệ tiên tiến cung cấp tín dụng với lãi suất thấp để nhập công nghệ tiên tiến… Việc áp dụng đồng giải pháp thời gian định thúc đẩy đối tượng bảo hộ phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều lao động hạ giá thành sản phẩm Nói cách khác, tính hiệu sản xuất kinh doanh, giải việc làm nâng lên Bên cạnh đó, lần tầm quan trọng việc lựa chọn đối tượng bảo hộ lại khẳng định ngành nghề bảo hộ có tác dụng lan truyền tới nhiều lĩnh vực xã hội hiệu sách bảo hộ lúc vô to lớn Tuy nhiên, giải pháp làm tăng tính hiệu việc bảo hộ đổi lại, gây công ngành nghề khác toàn kinh tế Vấn đề phải chấp nhận đánh đổi tính cơng giai đoạn định để theo đuổi mục tiêu bảo hộ ngành sản xuất thực phát triển, đem lại lợi ích to lớn cho kinh tế đất nước bù đắp cho lĩnh vực lại Thứ ba: Các doanh nghiệp bảo hộ cần trợ giúp phủ nhiều mặt Chính phủ phải cung cấp cho doanh nghiệp cách đầy đủ thông tin giá cả, đặc điểm thị trường, rào cản phi thuế… chuyển dần hình thức trợ cấp khu chế xuất sang hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, Mặt khác, áp dụng rào cản phi thuế quan quy định bán phá giá thuế chống bán phá giá, trợ cấp thuế đối kháng, tiêu chuẩn kỹ thuật lao động mơi trường… Đây rào cản mà Mỹ số quốc gia khác áp dụng thành công để bảo hộ số ngành hàng mà ngành ni cá tra, cá basa mội ví dụ Tóm lại, bảo hộ với đặc điểm đem lại lợi ích to lớn khơng thể phủ nhận cho kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, bảo hộ gây tác động tiêu cực cho kinh tế quốc gia toàn cầu, quan hệ thương mại nước… Nhận thức rõ ràng mặt tích cực lẫn tiêu cực bảo hộ giúp quốc gia đưa sách bảo hộ hợp lý để tranh thủ mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực cho có lợi cho kinh tế II.3.2 Sự cần thiết sách bảo hộ hợp lý trình hội nhập Thứ nhất, tác động tiêu cực tự hoá thương mại hội nhập Về mặt kinh tế, tự hoá thương mại làm tăng tính dễ bị tổn thương kinh tế phát triển Về mặt xã hội, tự hoá thương mại làm tăng khoảng cách giu 10 công trình cha cần thiết lĩnh vực phi sản xuất công trình hiệu quả, đồng thời mở rộng hình thức đầu t nh BOT, BO, BT Chính sách thị trờng lao động giáo dục - đào tạo Hiện 78% số khoảng 43 triệu ngời thuộc độ tuổi lao động nớc ta lao động nông thôn Trong số lao động đợc đào tạo có chuyên môn Do tính linh hoạt thị trờng lao động Việt Nam lợi thế, nhng trình độ lao động lại hạn chế lớn Điều gây cản trở lớn tới trình tự hoá thơng mại, đặc biệt muốn thu hút đầu t nớc để bù đắp thiếu hụt nới lỏng nhập mang lại Để giải mâu thuẫn này, không cách khác phải cải cách sách giáo dục - đào tạo Chúng ta cần khắc phục tình trạng lệch lạc công tác Thay đào tạo đại học tràn lan, cần ý đào tạo cán kỹ thuật có tay nghề, có khả tiếp thu công nghệ khả thích ứng cao với môi trờng làm việc trình độ kỹ thuật cao Tất điều thực sớm chiều, đòi hỏi phải có đờng lối đắn, kết hợp với nỗ lực cấp ngành nhận thức ngời dân Qua nghiên cứu thực trạng cải cách số sách liên quan tới trình tự hoá thơng m¹i cđa ViƯt Nam, cã thĨ thÊy r»ng hƯ thèng sách đến nhiều bất cập Trong việc điều tiết tỷ giá có dấu hiệu đáng mừng vấnđề sử dụng công cụ lÃi suất nhiều lúng túng cha đạt kết nh mong muốn Các sách đầu t tránh khỏi bị trệch hớng quan điểm bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ Những hạn chế nguồn nhân lực tạo rào cản việc mở rộng ngành công nghiệp có trình độ khoa học kỹ thuật cao Từ cho thấy trình cải cách cha đạt đợc tính quán mà việc thực tự hoá thơng mại đòi hỏi *) Tiến trình hội nhập Việt Nam vào tổ chức kinh tế khu vực giới Ngày nay, tác động hai chiều sức mạnh khu vực hoá với sức mạnh quốc gia tạo nên sức mạnh tập thể Vì vậy, yếu tố hội nhập vào AFTA, APEC mang tính tất yếu nhằm củng cố mối liên kết kinh tế, trớc hết lĩnh vực thơng mại nhằm tạo cho Việt Nam trở thành khu vực hấp dẫn nh tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia ngày lớn vào thị trờng khu vực toàn cầu Quá trình thực AFTA Việt Nam Nhìn chung Việt Nam bắt đầu tham gia AFTA bối cảnh thuận lợi: Thứ nhất, đờng lối đổi đà xác định ViƯt Nam sÏ chun sang nỊn kinh tÕ nhiỊu thµnh phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc với định hớng xà hội chủ nghĩa Trên sở đó, đà chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Thứ hai, trình phát triển kinh tế vĩ 30 mô thuận lợi Biểu tăng trởng kinh tế, tốc độ gia tăng xuất số lạm phát nớc ta Thø ba, ViƯt Nam cã mét m«i trêng chÝnh sách thuận lợi cho việc thực cam kÕt ®èi víi AFTA HiƯn nay, ViƯt Nam ®· cã 2.000 mặt hàng, chiếm 83,2% tổng số lợng sản phẩm chịu thuế suất nhập mức < 20%, có 1.614 loại hàng hoá, chiếm 58% đà có mức

Ngày đăng: 20/08/2016, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w