thuế nhập khẩu hàng hóa của việt nam trong điều kiện tự do hóa thương mại

48 437 0
thuế nhập khẩu hàng hóa của việt nam trong điều kiện tự do hóa thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trải qua hai lần cải cách, thuế nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thật sự phát huy được vai trò tích cực của mình trong việc bảo hộ được sản xuất trong nước. Đồng thời đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần phát triển sản xuất trong nước, hướng tới xuất khẩu,tăng trưởng kinh tế tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, để phù hợp hơn với tiến trình phát triển kinh tế trong nước và thế giới mà thuế nhập khẩu Việt Nam đã có nhiều biến động về giá tính thuế, mức thuế suất…theo hướng phù hợp với sản xuất trong nước và đảm bảo thực hiện đúng các cam kết về thuế quan mà Việt Nam đã ký kết với các nước và khối các nước, tiến tới gia nhập WTO. Những thay đổi này có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn trong quá trình nghiên cứu thực hiện. Đặc biệt trong bối cảnh hàng hóa trở lên đa dạng, phong phú…. Mặc dù hiện nay việc việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã trở thành xu thế tất yếu nhưng việc dỡ bỏ hoàn toàn là điều không thể. Do vậy cần nghiên cứu tình hình áp dụng thuế và tìm ra các giải pháp về thuế quan sao cho phù hợp với tình hình tự do hóa thương mại ngày nay là việc làm cần thiết của tất cả các cấp, các bộ ngành và cả các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế. Và là mối quan tâm rất lớn của tất cả các quốc gia trong tiến trình gia nhập kinh tế thế giới. Vì tất cả các lý do trên, em đã chọn chủ đề “thuế nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong điều kiện tự do hóa thương mại” làm đề tài nghiên cứu cho đề án Kinh Tế Thương Mại.

Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Li núi đầu Trải qua hai lần cải cách, thuế nhập hàng hóa Việt Nam thật phát huy vai trò tích cực việc bảo hộ sản xuất nước Đồng thời đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần phát triển sản xuất nước, hướng tới xuất khẩu,tăng trưởng kinh tế tiến tới hội nhập kinh tế khu vực giới Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, để phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế nước giới mà thuế nhập Việt Nam có nhiều biến động giá tính thuế, mức thuế suất…theo hướng phù hợp với sản xuất nước đảm bảo thực cam kết thuế quan mà Việt Nam ký kết với nước khối nước, tiến tới gia nhập WTO Những thay đổi có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn q trình nghiên cứu thực Đặc biệt bối cảnh hàng hóa trở lên đa dạng, phong phú… Mặc dù việc việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan trở thành xu tất yếu việc dỡ bỏ hoàn toàn điều khơng thể Do cần nghiên cứu tình hình áp dụng thuế tìm giải pháp thuế quan cho phù hợp với tình hình tự hóa thương mại ngày việc làm cần thiết tất cấp, ngành doanh nghiệp hoạt động kinh tế Và mối quan tâm lớn tất quốc gia tiến trình gia nhập kinh tế giới Vì tất lý trên, em chọn chủ đề “thuế nhập hàng hóa Việt Nam điều kiện tự hóa thương mại” làm đề tài nghiên cứu cho đề án Kinh Tế Thng Mi Đề án môn học Kinh tế Thơng m¹i Chương I Tổng quan tự hóa thương mại thuế nhập hàng hóa I Tự hóa thương mại-Xu tất yếu kỷ 21 Cơ sở khách quan Tự hóa thương mại xu hướng xuất phát từ hai sở Thứ q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế giới với nhiều góc độ khác khu vực hóa, tồn cầu hóa Trong lực lượng sản xuất phát triển thoát khỏi phạm vi quốc gia, đồng thời phân công quốc tế diễn bề rộng lẫn bề sâu Do trao đổi bn bán hàng hóa nước khơng đáp ứng thay đổi này, tất yếu dẫn đến việc mở rộng trao đổi buôn bán với nước Cùng với xuất cơng ty đa quốc gia với vai trò ngày lớn, mà nước có xu hướng xây dựng cho mơ hình kinh tế phù hợp Cơ sở thứ hai dựa lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, tự hóa đem lại lợi ích cho tất bên tham gia, dù trình độ bên khác Như tự hóa thương mại thúc đẩy ngày nhiều bên tham gia buôn bán, trao đổi hàng hóa, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Và phù hợp với xu chung phát triển kinh tế giới Tự hóa thương mại Có thể hiểu tự hóa thương mại việc dỡ bỏ dần hàng rào nước lập nên nhằm làm cho hàng hóa từ nước sang nước khác thuận tiện dựa sở cạnh tranh bình đẳng Những hàng rào thuế quan, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, yêu cầu kiểm dịch…Gọi chung hàng rào thuế quan phi thuế quan Tự hóa thương mại thương mại việc thực chủ chương mở rộng qui mô xuất đồng thời thực điều kiện thuận lợi cho nhập §Ị án môn học Kinh tế Thơng mại Vy nờn t hóa thương mại làm cho hàng hóa, cơng nghệ, hoạt động dịch vụ nước dễ dàng nhập vào thị trường nội địa có điều kiện việc xuất hàng hóa, dịch vụ nước nước ngồi Để q trình diễn thuận lợi đạt kết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước thường sử dụng biện pháp nhằm điểu chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần bước phù hợp sở thỏa thuận song phương đa phương quốc gia tồn quan hệ thương mại quốc tế Đồng thời không ngừng tạo môi trường thuận lợi cho tự hóa thương mại phát triển cách tham gia liên kết kinh tế quốc tế với tổ chức kinh tế giới Từ tự hóa thương mại khơng ngừng phát triển trở thành xu hướng kỷ Xu tất yếu kỷ 21 Hiện nay, để hòa vào dòng chảy tự hóa thương mại, để hội nhập liên kết kinh tế, đòi hỏi quốc gia phải điều chỉnh sách cho phù hợp với xu hướng chung giới Nhường lợi ích riêng thu ngân sách nhà nước cho lợi ích chung thống sách kinh tế khu vực giới nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh Do mà hầu theo xu sách thuế nói chung Thứ là, xu quyền tài phán thuế Trước kia, nhà nước có quyền đánh thuế không hạn chế tài sản hoạt động kinh tế, nguồn thu nhập phát sinh từ nguồn thuộc phạm vi lãnh thổ Đồng thời quyền đánh thuế xác lập sở mối quan hệ nhà nước công dân nước Ngày nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, ngun tắc đánh thuế khơng phù hợp dẫn đến chồng chéo làm ngăn cản tự hóa thương mại nói riêng, thương mại đầu quốc tế nói chung Nên có xuất nguyên tắc đánh thuế Đó quyền đánh thuế nhà nước xác lập §Ị án môn học Kinh tế Thơng mại s mi quan hệ kinh tế, xã hội tài sản đối tượng nộp thuế với quốc gia Thứ hai là, mục tiêu sách thuế quốc gia Trong thu ngân sách thuế nguồn thu chính, bản, giúp nhà nước thực tốt chức quản lý, cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng cho xã hội Thứ ba là, điều tiết kinh tế vĩ mô - hạn chế tác động vào thị trường tiền tệ Đây xu khẳng định vai trò điều tiết vĩ mơ thuế hạn chế tác động thuế tầm vĩ mô thị trường đơn lẻ Trong đó, vai trò điều tiết vĩ mơ thuế thể tỷ lệ động viên thuế tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tác động đến cấu tiêu dùng, tiết kiệm đầu chung toàn kinh tế Nhà nước ngày hạn chế việc sử dụng thuế để can thiệp vào thị trường hàng hóa đơn lẻ, khơng tiến hành can thiệp vào định đầu sản xuất để bảo đảm đầu có hiệu Trong xu có chuyển đổi từ mục tiêu sử dụng thuế làm công cụ phân phối thu nhập xã hội sang mục tiêu hiệu kinh tế Có thể thấy, thời gian lâu thuế cơng cụ phân phối thu nhập thể việc áp dụng hệ thống lũy tiến nhiều bậc Nhưng điều dẫn đến hậu khó quản lý khuyến kích người trốn thuế Do xu kinh tế mục tiêu hiệu kinh tế làm trọng tâm chủ đạo số lượng thuế lũy tiến giảm xuống hầu hết quốc gia Mặt khác có chuyển đổi chức khuyến khích đầu Vào năm 1970-1980 nước thường sử dụng thuế làm công cụ để khuyến khích đầu hay hạn chế đầu sách ưu đãi trực tiếp ngành, vùng lãnh thổ Điều làm cho việc phân bổ nguồn lực kinh tế vào khu vực, vùng kinh tế bị sai lệch Mặt khác ưu đãi thuế làm giảm nguồn thu, phá vỡ cạnh tranh bình đẳng trờn th Đề án môn học Kinh tế Thơng m¹i trường Cho nên nước hạn chế việc áp dụng biện pháp ưu đãi trực tiếp thuế Mặc dù xu thế giới Thứ là, khuyến khích đầu Thế kỷ 21 kỷ hội nhập kinh tế quốc tế, nên đòi hỏi nước phải chuyển đổi từ sách bảo hộ mậu dịch thuế nhập sang sách mở cửa thị trường nước khuyến kích sở sản xuất đổi công nghệ, thu hút vốn đầu nước ngồi, từ tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Đây xu diễn mạnh mẽ tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển nơi mà có hạn chế vốn đầu công nghệ Thứ năm là, thay đổi kết cấu thu ngân sách Đây xu cội kỷ mới, kinh tế nước phát triển hội nhập với kinh tế giới, với tiến trình xóa bỏ hàng rào thuế quan….Nên nguồn thu ngân sách từ thuế nói chung thu ngân sách từ thuế nhập nói riêng giảm dần Và để bù đắp cho khoản giảm từ thuế nhập việc tăng thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt Ngoài có gia tăng ngày lớn khoản bảo hiểm xã hội tổng quĩ lương, thu hẹp vai trò thuế xuất nhiều loại thuế II Vai trò nội dung thuế nhập hàng hóa nước ta Vai trò Thuế nhập hàng hóa loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập Do người tiêu dùng nước nhập hàng hóa vào nước phải trả khoản lớn so với người xuất ngoại quốc nhận Chính nội dung qui định vai trò lớn thuế nhập hàng hóa kinh tế công tác quản lý nhà nước Vai trò lớn thuế nhập hàng hóa bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh t bờn ngoi Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Trong iu kin m ca hi nhp kinh tế, hàng hóa thị trường phong phú đa dạng Đặc biệt khả cạnh tranh cao hàng hóa nước ngồi nước có lợi so sánh việc sản xuất mặt hàng Giả thiết quốc gia khơng xây dựng thuế nhập hàng hóa nói hàng hóa thị trường giới tràn ngập thị trường nội địa hàng hóa nước ngồi có giá bán rẻ hơn, chất lượng tốt so với hàng hóa nước sản xuất Do nước khơng có lợi so sánh việc sản suất mặt hàng Mặt khác sản suất nước lại nhỏ bé so với thị trường giới Nên sản suất nước dần đứng dẫn tới việc khơng trì khả sản suất, tất yếu bị thị trường loại bỏ Mà quốc gia muốn phát triển tăng trưởng kinh tế phần lớn dựa vào khả sản suất nước, đáp ứng nhu cầu nước hướng tới xuất hàng hóa Do để bảo vệ sản suất nước hầu hết tất quốc gia dù phát triển hay phát triển xây dựng cho hàng rào thuế quan dù mức độ cao thấp có khác Thuế nhập hàng hóa khơng bảo vệ sản suất nước mà khuyến kích sản xuất nước phát triển, thay hàng hóa ngoại nhập hàng nội địa tự sản suất Mà nguyên nhân đánh thuế nhập hàng hóa ngoại nhập làm cho giá hàng hóa nhập có giá cao so với hàng hóa sản suất nước Trong ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển, lại có chuyển giao tận dụng tiềm đất nước việc sản suất nên hàng hóa sản xuất nói chất lượng khơng xa Nên người tiêu dùng dần chuyển việc tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập sang hàng hóa sản xuất nước Và điều kiện tạo thuận lợi cho việc sản xuất nước mở rộng Trong điều kiện tự hóa thương mại, thuế nhập hàng hóa biện pháp nhằm trả đũa biện pháp hạn chế t húa thng mi Đề án môn học Kinh tế Thơng mại cỏc nc khỏc tin hnh nhằm hạn chế lượng kim loại quí khỏi nước bảo vệ lợi ích quốc gia Một vai trò mà nhắc tới thuế nói chung thuế nhập nói riêng nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực chức quản lý vĩ mô cách có hiệu Đặc biệt nước phát triển tỷ lệ nguồn thu ngân sách từ thuế nhập hàng hóa chiếm lớn khoảng 20% Nội dung Theo luật thuế nhập ngày 10/07/1993 số 04/1998 QH 10 ngày 20/05/1998 qui định rõ đối tượng chụi thuế tất hàng hóa phép nhập qua cửa biên giới Việt Nam, kể hàng hóa từ thị trường nước đưa vào khu chế suất từ khu chế suất đưa thị trường nước Cụ thể qui định điều nghị định số 54-CP ngày 28/08/1993 Đồng thời qui định rõ đối tượng nộp thuế tất cá nhân, tổ chức có hàng nhập thuộc đối tượng chụi thuế qui định rõ thuộc đối tượng nộp thuế Thuế nhập hàng hóa tính theo nhiều phương pháp khác nhau, Việt Nam tính theo cơng thức: Số tiền thuế phải nộp Số lượng hàng hố nhập giá tính thuế thuế suất Trong thuế nhập hàng hóa tính dựa vào sau: Thứ nhất, số lượng hàng hóa số lượng thực tế mặt hàng hóa nhập Thứ hai, giá tính thuế giá tính cho đơn vị hàng nhập Được áp dụng trường hợp Đối với hàng hóa nhập theo hợp đồng mua bán ngoại thương giá tính thuế theo hợp đồng phù hợp với chứng từ có liên quan Cụ thể qui định thơng s 82/1997/TT/BTC ngy 11/11/1997 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Trong trng hp ny thng c tớnh theo hai loại giá giá FOB CIF Còn số mặt hàng nhà nước quản lý giá tính thuế giá theo Bộ Tài Chính qui định Nếu trường hợp Tài Chính qui định thấp so với giá hợp đồng mua bán giá tính thuế tính theo giá hợp đồng mua bán Riêng hàng hóa nhập khơng đủ điều kiện để xác định giá tính theo hợp đồng, với hàng hóanhập khơng qua hợp đồng mua bán giá tính thuế tính theo bảng giá tính thuế Bộ Tài Chính Tổng Cục Hải Quan Ngồi qui định rõ tỷ giá tính thuế thuế tính đồng Việt Nam theo tỷ giá nhà nước qui định thời điểm tính giá Thứ ba, thuế suất Việt Nam áp dụng ba mức thuế suất phổ biến thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt thuế suất thông thường Thuế suất ưu đãi thuế suất áp dụng hàng nhập từ nước hay khối nước có thỏa thuận đối sử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam Thuế suất đặc biệt ưu đãi mức thuế suất áp dụng hàng nhập từ nước, khối nước có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế quan Thuế suất thông thường mức thuế suất áp dụng với tất hàng hóa nhập vào Việt Nam từ nước khơng có thỏa thuận thuế quan Mức thuế thông thường thường cao 50% so với thuế suất ưu đãi Thuế suất thông thường = thuế suất ưu đãi + thuế suất ưu đãi*50% Ngoài số trường hợp áp dụng mức thuế bổ xung Trong khai báo nộp thuế, thời điểm tính thuế ngày mà đối tượng nộp thuế nộp tờ khai hàng hóa nhập cho quan Hải Quan Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Thi hạn thông báo nộp thuế thường làm việc sau nộp tờ khai hàng hóa nhập Qui định cụ thể điều nghị định số 94/1998/NĐCP ngày 17/11/1998 Thời hạn nộp thuế qui định rõ luật thuế 275 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận thông báo nộp thuế quan Hải Quan Trong đối tượng nộp thuế thực sai qui định phải sử lý theo pháp luật Bốn là, chế độ miễn, giảm, hoàn thuế Về chế độ miễn thuế Một số hàng hóa khơng thuộc diện chụi thuế nhập hàng hóa sau làm thủ tục hải quan theo điều nghị định số 54-CP ngày 28/8/1993 nộp thuế Các tổ chức, cá nhân miễn thuế nhập hàng hóa thuộc trường hợp theo qui định theo điều 12 nghị định 54/CP ngày 28/08/1993 Ngồi có trường hợp xét miễn thuế theo điều 11 luật thuế xuất nhập Về chế độ giảm thuế Hàng hóa nhập vào Việt Nam giảm thuế trình vận chuyển, bốc xếp bị hư hỏng mát công ty giám định hàng hóa nhập hàng hóa Việt Nam giám định giảm theo tỷ lệ tương ứng Về chế độ hồn thuế Các trường hợp hàng hóa nhập hoàn thuế thuộc sáu trường hợp qui định rõ luật thuế nhập Bên cạnh thời hạn xét hồn thuế theo qui định 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ xin hoàn thuế Trên toàn nội dung thuế nhập hàng hóa qui định luật thuế xut khu, nhp khu ca Vit Nam Đề án môn học Kinh tế Thơng mại III Mi quan h biện chứng tự hóa thương mại thuế nhập hàng hóa Tác động thuế nhập hàng hóa tới xu tự hóa thương mại Thuế nhập hàng hóa biện pháp nhằm giảm bớt trình tự háo thương mại diễn sôi giới Bởi nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu nhắc đến phần nhằm bảo vệ sản xuất nước Do thuế nhập hàng hóa qui định cao hay thấp tác động lớn tới mức độ tự hóa thương mại, mức độ hội nhập quốc gia tiến trình hội kinh tế quốc tế Một nước, mà kinh tế non trẻ thường chọn cho cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa nước ngồi trở nên khó xâm nhập thị trường nội địa hơn, qua trình tự hóa thương mại bị cản trở Do mà nước phát triển tự hóa thương mại tiến hành hay giai đoạn chưa thật phát triển Ngược lại nước phát triển tự do hóa thương mại diễn với nhịp độ nhanh nhiều, hình thành nên khối liên kết kinh tế chặt chẽ, từ phát triển Nhưng dù phát triển tới đâu nước xây dựng cho hàng rào thuế quan để tránh tổn thất không đáng có nhập hàng hóa vào nước Vì có thuế nhập hàng hóa từ nguồn gốc không rõ ràng, hàng phẩm chất, hàng dễ gây bệnh bị ngăn chặn, không bảo vệ sản suất nước mà bảo vệ đời sống nhân dân nước Như thuế nhập hàng hóa có tác động lớn tới q trình tự hóa thương mại Tự hóa thương mại tác động tới thuế nhập hàng hóa Ngày nay, để hội nhập kinh tế quốc tế hầu tiến hành tự hóa thương mại sách thương mại quốc tế Vì xu tất yếu thời đại, nước không th mói úng ca vi th 10 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Doanh nghip Vit Nam hin chiếm khoảng 80% đầu nước Nhưng họ có nhiều xúc, trẳn trở phải hòa nhập vào thị trường quốc tế bị ràng buộc nhằng sách thuế, biện pháp tình thuế phi quốc tế Do mà doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị cho ngành thuế Việt Nam chưa coi công cụ khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, mà coi thuế nguồn thu ngân sách phải tăng số % năm, doanh nghiệp phải coi đối tượng khuyến khích ni dưỡng nguồn thu Theo doanh nghiệp cho thuế nhập nguyên liệu nhựa ba lọai thuế ‘trói tay’ doanh nghiệp Họ cho không nên thu laọi thuế Vì nguyên liệu để sản xuất sản phẩm nhựa thường gồm hai loại nguyên liệu nguyên liệu tái chế từ nhựa phế phẩm Để tiết kiệm chi phí đầu vào, phần lớn doanh nghiệp nhựa tận dụng nguyên liệu tái chế, giá thành hạ so với nguyên liệu Ngay nước có cơng nghiệp nhựa tiên tiến Đức, Pháp, Mỹ…tỷ lệ nhựa sở dụng tái chế chiếm từ 20-30% Thậm chí Trung Quốc, doanh nghiệp nhựa tái chế với tỷ lệ cao để làm sản phẩm nhựa có nguồn gốc nguyên liệu 100% phẩm, tung thị trường quốc tế với giá cạnh tranh giảm từ 30-50% so với giá sản phẩm loại có nguồn gốc nguyên liệu 100% so với giá sản phẩm loại nước khác… Đối với nước, doanh nghiệp nhựa khuyến khích tái chế nhựa thành phẩm, nhập nhựa tái chế để bổ sung cho nguồn nguyên liệu phẩm Riêng Việt Nam nơi nguồn nguyên liệu khác miễm thuế nhập kẩu sắt, thép, nhựa tái chế phải chụi mức thuế nhập kẩu 10%, năm ngành nhựa nhập từ 30.000-50.000 tấn, chiếm tỷ trọng từ 0,3- 0,5% nguyên liệu nhập so với nước khu vực Chính mức thuế ngược lại chủ trương khuyến khích nhập phế liệu nhựa tái chế nc b 34 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại xung ngun nguyờn liu mi vi giỏ thấp, có khả cạnh tranh cao cho sản phảm nhựa sử dụng nguyên liệu nguyên liệu tái chế Trong điều kiện mở rộng đối tượng phép tham gia hoạt động xuất nhập theo luật doanh nghiệp, thời hạn nộp thuế nhập hành chưa quy định biện pháp chế tài phù hợp với loại đối tượng nộp thuế nên phát sinh khe hở cho số đối tượng gian lận chốn thuế nhà nước Trong quy định thời hạn nộp thuế có phân định chủng loại hàng hoá mục đích nhập có tác dụng tích cực giảm bớt khó khăn vốn giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất nhập khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh Nhưng trình thực có vướng mắc, có quy định số biện pháp chế tài để đảm bảo cho việc thu thuế phạt nộp chậm, chích tiền gửi đối tượng nộp thuế, giữ hàng hoá, tang vật để đảm bảo thu đủ thuế, kê khai tài sản, không làm thủ tục nhập cho chuyến hàng tiếp theo… Nhưng hiệu chưa cao dẫn đến số nợ thuế lớn Dẫn đến tính khả thi khơng đảm bảo số trường hợp lợi dụng sách ân hạ để trốn thuế…làm ảnh hưởng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạc doanh nghiệp bị cưỡng chế làm lại thủ tục nhập uỷ thác qua đơn vị khác Theo thống kê năm 2004 có 7912/16000 doanh nghiệp nợ thuế với số dư nợ khoảng 2900 tỷ đồng để tiếp tục thục cách có hiệu mục tiêu khuyến khích hoạt động suất cần sủa đổi bổ xung thời hạn nộp thuế theo hướng thống tất loại hàng hoá xuất nhập thời hạn 30 ngày phải có điều kiện kèm theo Đó đối tượng nộp thuế phải đảm bảo tín nhiệm có q trình chấp hành tốt sách xuất nhập nộp thuế đầy đủ cho nhà nước Hệ thống thuế nhập mặt hàng nhiều điểm chưa hợp lý Cụ thể: Về đối tượng chụi thuế đối tượng khụng chi thu 35 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Bờn cnh cỏc khu ch xut ó c qui định luật thuế nhập , nước ta hình thành nhiều khu ưu đãi thuế quan khác hưởng chế ưu đãi thuế quan tương tự khu chế xuất : Khu thương mại phát triển khinh tế Lao Bảo, khu kinh tế Chu Lai….Theo thông lệ quốc tế, quan hệ trao đổi hàng hoá khu với thị trường chưa qui định luật thuế Về giá tính thuế Trường hợp giá tính thuế tính theo giá Chính Phủ qui định có thuận lợi việc tính tốn, đẽ thực hiện, hiệu chống gian lận thuế qua giá phù hợp với thời kỳ 1990, mà chưa tham gia rộng đầy đủ cam kết quốc tế giá tính thuế, thiếu thơng tin giá thị trường Một mặt, việc tính theo giá thuế qui định hạn chế khả cạnh tranh, thiếu minh bạch chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết song phương đa phương đòi hỏi phải có điểu chỉnh bước chế xác định giá tính thuế hành theo hướng thực phương pháp xác định trị giá tính thuế theo Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Mặc dù tháng 6/2002, Chính Phủ ban hành qui định cách xác định trị giá tính thuế theo nguyên tắc Hiệp định trị giá GATT/WTO Nhưng việc triển khai thực theo phương pháp xác định giá tính thuế theo Hiệp định gặp số khó khăn , hiệu chưa cao, tình trạng gian lận, trốn thuế qua giá nhiều thiếu đồng văn quy phạm pháp luật có liên quan Hiệp định trị giá GATT/WTO cần sửa đổi qui định sở định giá tính thuế luật thuế để nâng cao tính pháp lý, thể tính chủ động, tích cực Việt Nam trình đàm phán gia nhập WTO Trong luật thuế qui định việc đánh thuế bổ xung đối vưới trường hợp bán phá giá vào Việt nam, hàng nhập có trợ cấp nước xuất hàng nhập có xuất sứ từ nước có phân biệt đối sử i vi 36 Đề án môn học Kinh tế Thơng m¹i hàng hố Việt Nam Nhưng qui định thuế bổ xung nên dễ gây hiểu lầm cho đối tác thương mại, cho loại thuế không với Hiệp định chống bán phá giá hiệp định chống trợ cấp Cần phải qui đinh cụ thể để tạo sở pháp lý đồng cho việc bảo vệ sản xuất nước Hiện Việt nam , thuế tính dựa vào tính thuế số lượng nhập khẩu, giá tính thuế mức thuế suất mặt hàng Trong mức thuế suất hiểu tính theo tỷ lệ phần trăm(%) Nhưng giới bên cạnh cách tinh thuế áp dụng hình thức thuế tính theo giá trị tuyệt đối hàng hố Theo mức thuế phải nộp qui định theo giá trị tuyệt đối tiền đơn vị hàng hoá nhằm để áp dụng trường hợp khó xác định xác theo tỷ lệ phần trăm mà có gian lận giá hàng hố nhập Đây phương pháp mà WTO không cấm nhiều nước áp dụng Vậy nên học hỏi áp dụng để bảo đảm tính đồng thuế nhập áp dụng trường hợp cần thiết Trong việc qui định trường hợp miễn thuế có phân biệt đối sử thiếu bình đẩng loại hình doanh nghiệp nước nước Do để tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, bảo đảm tính minh bạch thực hiện, phù hợp với qui định WTO, tiếp tục thực sách khuyến khích , thu hút đầu nước ngồi, bảo hộ cách có chon lọc, có điều kiên có thời hạn giảm dần đến xố bỏ sách xã hội sách thuế nhập khẩu.Vì quy định thuế nhập quy định văn luật khác cần thiết quy định thống Theo quy định WTO quyền đối tượng nộp thuế lựa chọn quyền khiếu nại với quan thu thuế hoạc án hành thuế, theo luật hành chưa đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật khiếu nại tố cáo, chưa phù hợp với yờu cu chun b gia 37 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại nhp WTO Vỡ vy đảm bảo quyền nghĩa vụ tạo bình đẳng thực thi pháp luật thuế xuất nhập nói chung thuế nhập nói riêng chủ thể có liên quan cần sửa đổi nội dung khiếu nại sử lý vi phạm luật thuế Chương III Một số giải phấp vĩ mô thuế nhập hàng hóa năm tới I Xu hướng phát triển tự hóa thương mại Hiện nay, hầu hết quốc gia dù phát triển hay phát triển mong muốn mở cửa hội nhập kinh tế, nhằm nắm bắt hội để phát triển kinh tế nước nhà Và xu tất yếu thời đại, có hội nhập 38 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại m cỏc quốc gia có nhiều thời cơ, thách thức lựa chọn đối tác phù hợp với kinh tế quốc gia Đồng thời có hội để thúc đẩy nhanh trình sản xuất đất nước Do mà xu hướng phát triển khơng ngừng thúc đẩy tự hóa thương mại tạo lập mơi trường kinh doanh rào cản để thơng thương hàng hóa diễn thuận lợi, phát triển quân hệ thương mại quốc gia, khu vực kinh tế tiến tới thành lập liên minh kinh tế chung, xa thành lập khu thương mại tự toàn giới Mặt khác, đẩy mạnh tự hóa thương mại giúp cho quốc gia tham gia có đựơc sản phẩm, hàng hóa bảo đảm chất lượng tạo uy tín thị trường khu vực giới, từ tạo điều kiện cho nước phát triển cách bền vững đường tiến tới hội nhập kinh tế toàn cầu Như đẩy mạnh tự hóa thương mại yêu cầu cần thiết quốc gia toàn giới tiến trình phát triển kinh tế tồn cầu II Một số giải pháp vĩ mô thuế nhập hàng hóa năm tơí Cắt giảm thuế Tồn cầu hóa xu tất yếu dự đốn từ lâu, đòi hỏi tất quốc gia muốn phát triển phải tham gia tích cực tạo nên khối liên minh kinh tế, khoa học …cùng phát triển Để tích cực tham gia tiến trình hội nhập kinh tế nước tiến hành xem xét mở rộng rào cản nhằm mục đích mở rộng đường tiến tới hội nhập Trong hàng rào thuế quan hàng rào nước xem xét, thảo thuận trước tiên cản trở xâm nhập trao đổi thương mại quốc gia, cản trở hội nhập kinh tế Do năm tới Việt Nam nước cắt giảm, thu hẹp khoảng cách thuế quan đem đàm phán, để tới thỏa thuận tiện lợi cho trao đổi buôn bán hàng hóa tạo mối quan hệ thơng thương hợp tác kinh tế, thắt chặt tình hữu nghị, tăng cường đoàn kết kinh tế, bảo vệ lợi ớch 39 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại chung Trong năm qua Việt Nam không ngừng tiến hành cam kết thương mại với quốc gia khối liên minh nước để tiến tới gia nhập WTO Và năm tới Việt Nam tiếp tục thực cam kết tiếp tục cắt giảm thuế để hồn thành cam kết Đặc biệt không ngừng nghiên cứu xem cắt giảm mặt hàng hợp lý với tình hình nước vừa bảo đảm bảo tiến trình nhữn can kết mở rộng quan hệ kinh tế khu vực giới Thay thuế nhập hàng hóa biện phát mền dỏe khác Ngày nay, để hạn chế hàng nhập quốc gia sử dụng nhiều biện pháp khác biện pháp thuế quan : sử dụng hạn nghạch, hạn chế xuất tự nguyện, hàng rào thuế quan mang tính chất kỹ thuật phi văn hóa….Dần chuyển dịch cấu theo hướng xuất Hạn ngạch công cụ nước sử dụng phổ biến để thay cho thuế nhập hàng hóa, điều kiện tự hóa thương mại cơng cụ thuế quan tỏ cứng nhắc làm cho giá nước cao Trong sử dụng công cụ hạn nghạnh hạn chế nhược điểm mà công cụ thuế quan đem lại người tiêu dùng lại vừa bảo hộ sản xuất nước, vừa bảo vệ nguồn tài nguyên vừa cảI thiện cán cân tóan làm cơng tác điều tiết vĩ mơ tỏ có hiệu tốt Do cơng cụ sử dụng phổ biến tất quốc gia dù quốc gia mức độ phát triển tới đâu Ví dụ đất nước với kinh tế hùng mạnh Mỹ với hạn ghạch đặt mặt hàng Nó khơng giúp Mỹ hạn chế lượng hàng nhập kẩu vào nước mà giúp hạn chế khối lượng đáng kể mặt hàng phẩm chất không bị cho phân biệt đối sử nước thuế nhập khơng phụ thuộc vào mức thuế đánh vào mặt hàng quốc gia khỏc 40 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Bờn cnh ú, da vo tỡnh hỡnh kinh tế quốc gia áp dụng biện pháp khác thay cho việc sử dụng thuế quan Trong có sử dụng biện pháp hạn chế xuất tự nguyện thường áp dụng quốc gia có vị trí tương đối giới việc mà quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất hạn chế lượng nhập số lượng hàng hóa sang nước Tuy việc áp dụng biện pháp có cứng nhắc hạn nghạch tỏ có hiệu thường kèm theo thảo thuận mang tính chất khác ngồi vấn đề kinh tế trị, ngoại giao…Nên biện pháp áp dụng thông dụng Ngày nay, kinh tế mở cửa để bảo vệ người tiêu dùng nước hầu áp dụng biện pháp có tính chấtphù hợp phong tục tập quán quốc gia hợp với thông lệ quốc tế : cấm nhập số mặt hàng, yêu cầu kỹ thuật, bảo vệ môi trường…Nhưng đáng nói biện pháp nước tiến hành thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Vì hội nhập tiến hành mặt hàng trở nên phong phú, người tiêu dùng nước có điều kiện lựa chọn mặt hàng phù hợp chủ động hội nhập tạo điều kiện cho qc gia khắc phục hạn chế đất nớc vừa nâng cao lợi ích quốc gia Ngồi để thay thuế nhập nhiều nước áp dụng biện pháp tài chính, tín dụng nhằm khuyến kích sản xuất nước thu hút đầu nước nước vào nước tham gia kinh doanh Tiếp tục nghiên cứu, bổ xung, thay đổi thuế nhập hàng hóa cho phù hợp với xu Trước yêu cầu tình hình kinh tế nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phai có nghiên cứu bổ xung thay hệ thống thuế nhập áp dụng phương pháp tính thuế giới phù hợp với tình hình áp dụng phương pháp tính thuế tuyệt đối, thuế chống bán phá giá, …không ngừng nghiên cứu, tiếp thu ý kiên từ phớa cỏc doanh 41 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại nghip, i tng trc tip ca thu nhp khhẩu hàng hóa để từđiều chỉnh kịp thời mức thuế, thời hạn nộp thuế…nhất bảo đảm vấn đề trốn thuế hạn chế tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh từ phía nhà kinh doanh, giúp họ an tâm đầu có hiệu Đặc biệt đòi hỏi phải sửa đổi số nội dung liên quan tới thuế nhập hàng hóa Một là, thời điểm tính thuế, thông báo nộp thuế Theo qui định hành, nộp thuế nhập kẩu thông báo nộp thuế Nhằm cải cách thuế theo hướng công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm chủ động cho đối tượng nộp thuế, tiến tới thống chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế chế thu thuế nội địa, thống qui trình thủ tục hải quan hàng hóa nhập theo qui định luật hai quan dự án luật đề nghị bỏ thông báo thuế Trên sở để thực nghĩa vụ nộp thuế tờ khai hàng nhập tờ khai thuế Hai là, truy hoàn Về hoàn thuế, theo qui định thuế nhập việc hoàn thuế thực cho trường hợp: hàng nhập nọp thuế mà lưu kho, lưu bãI cửa phép tái xuất, hàng nộp thuế nhập theo tờ khai thực tế hàng nhập hơn, hàng vật tư, nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tạm nhập để tái xuất quan có thẩm quyền cho phép Nhưng q trình mở rộng quan hệ thương mại, phát sinh thêm số trường hợp phải hoàn thuế hàng nhập số lý khách quan buộc phải xuất lại chủ hàng nước ngồi, hàng hóa máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển tổ chức phép tạm nhập nộp thuế nhập để thực dự án đầu tái xuất khỏi Việt Nam hoàn thành dự án Hoàn thuế cho trường hợp đối tượng nộp thuế quan có nhầm lẫn kê khai, tính thuế dẫn đến nộp thu tha 42 Đề án môn học Kinh tế Thơng m¹i Thứ ba, biện pháp sử lý vi phạm Được qui định luật thuế nhập chưa đảm bảo tính khả thi, thiếu đồng văn pháp luật có liên quan Trong phạm vi điều chỉnh luật thuế biện phát kê biên tài sản theo qui định pháp luật có phát huy tác dụng qui đinh bổ xung chế tài cho phép tác dụng phát huy có tác dụng Ngồi luật thuế nhập dã qua 13 năm thực với hai lần sửa đổi, bổ xung, trước yêu cầu hội nhập, cải cách hành đại hóa thuế- hải quan, thực tế xuất số điểm cần sửa đổi, bổ xung bố cục, nội dung từ ngữ luật thuế hành nhằm bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho trình triển khai thực Ví dụ : giá tính thuế thay trị giá tính thuế, quan thu thuế thay quan hải quan, thuế suất trước khoản điều thuế bổ xung thay thuế bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối sử… để bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng III Kiến nghị Như phân tích giá thép giảm mạnh nên sản xuất nước dư thừa cơng suất Vì áp dụng mức thuế nhập 0% thương mại khuyến kích nhập thép thành phẩm dẫn tới tình trạng nhập ạt thép vào Việt Nam, gây ứ đọng thép làm doanh nghiệp bị thô lỗ, nhiều doanh nghiệp khơng có khả đứng vững ngừng sản xuất Thép Việt ý…Do hiệp hội thếp đề nghị Bộ tài nên đánh thuế nhập kẩu thép nhập từ khu vực ASEAN ASEAN 10% 20% thời gian áp dụng sớm tốt nhằm ổn định giá thép vực dậy sản xuất nước.Với sản phẩm thép mà Việt Nam dư thừa công suất sản xuất đủ : thép ống, thép tráng kẽm, thép ma…đề nghị khôi phụ mức thuế nhập 40% áp dụng trước Bên cạnh việc áp dụng thuế nhập phôi 0% 43 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại l cha hợp lý, để khuyến khích đầu sản xuất nước Chính phủ cần xây dựng lộ trình đánh thuế nhẩu phôi thép Theo kiến nghị từ phái doanh nghiệp việc giảm mức thuế điện thoại di động xuống 5% hạn chế phần tượng nhập lậu mặt hàng này, gây tổn thu ngân sách nhà nước Do theo doanh nghiệp nên tiếp tục hạn thuế nhập mặt hàng xuống 0%, đồng thời áp dụng đồng nhiều biên pháp phi thuế quan khác Nhưng theo kiến nghị biện pháp có thật khả thi hay khơng Chính phủ Bộ phải xem xét cân nhắc để tới định sau Trong tiến trình cắt giảm thuế quan giảm thuế nhập linh kiện nên tăng thuế hợp lý thuế nhập linh kiện thuế nhập nguyên có mức thuế chênh lệch nên khơng khuyến khích việc sản xuất nước phát triển Do theo ý kiến từ phía doanh nghị nên tăng thuế nhập linh kiện thay cho việc giảm thuế Do tự hóa thương mại diễn mạnh mé nên Chính phủ đưa kiến nghị áp dụng biện pháp tự vệ nhập hàng hóa ngồi việc áp dụng sách thuế : tăng mức thuế nhập so mức hành, áp dụng hạn nghạch nhập , áp dụng hạn ngạch thuế quan, áp dụng thuế tuyệt đối, cấp phép nhập để kiểm soát, phụ thu hàng nhập biện pháp khác Trên toàn kiến nghị doanh nghiệp việc áp dụng mức thuế mặt hàng cho phù hợp với tinh hình sn xut v kinh doanh nc 44 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại Kt lun Nh vy tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế thuế nhập hàng hóa Việt Nam mối quan tâm không với thành phần kinh tế nước, thân phủ mà mối quan tâm guốc gia có quan hệ kinh tế Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa Việt Nam tới bước phát triển nhiều gặp nhiều khó khăn q trình thực Trong đề án Kinh Tế Thương Mại này, sau nêu vấn đề lý luận thuế nhập hàng hóa em phân tích tình hình thực thuế nhập nước ta Qua 13 năm thực đổi thuế nhập hàng hóa đạt thành tựu đáng kể, gập phải số khó khăn, thay mặt doang nghiệp sản xuất kinh doanh nước em đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thuế nhập tình hình Sau thời gian nghiên cứu vấn đề này, kết hợp lý thuyết thực tế em có hội hiểu sâu thuế nhập nước mở rộng tầm hiểu biết lĩnh vực thuế nói chung Và hành trang kiến thức giúp em tương lai Vì trình độ, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề án nhiều thiếu sót Vậy nên em mong bảo tận tình từ thầy Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thanh Phong tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành đề án mơn học Em xin chân thành cảm ơn 45 §Ị án môn học Kinh tế Thơng mại H Ni, ngy 14 tháng năm 2005 Danh mục tài liệu tham khảo GS.TS Đặng Đình Đào -Những sở pháp lý kinh doanh thương mại-dịch vụ- NXB Thống kê, 2001 GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân -Giáo trình Kinh tế thương mại- NXB Thống kê,2003 Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Hà Nội 2003 Thương mại Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo tổng kết 13 năm thực luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu-Bộ Tài 2004 Nghị định số 54-CP ngày 28/8/1983 Chính phủ Thông số 16/2004/TT-BTC ngày 10/3/2004 Bộ Tài Chính Thơng số 87/2004/TT-BTC ngày 26/12/2002 Bộ Tài Chính Quyết định số 11/2005/QĐ-BTC ngày 4/2/2005 Bộ Tài Chính 10.Tạp chí thuế 11 http://www.dei.gov.vn 12 http://www.economy.com.vn 13 http://www.mot.gov.vn 14 http://www.mpi.gov.vn 15 http://www.tintuc.vnn.vn 16 http://www.vietnamnet.vn 46 §Ị án môn học Kinh tế Thơng mại Nhn xột ca giáo viên hướng dẫn …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 47 Đề án môn học Kinh tế Thơng mại …………………………………………………………… …………………………………………………………… 48 ... dung thuế nhập hàng hóa qui định luật thuế xuất khẩu, nhập khu ca Vit Nam Đề án môn học Kinh tế Thơng mại III Mi quan h bin chng gia tự hóa thương mại thuế nhập hàng hóa Tác động thuế nhập hàng hóa. .. thuế nhập hàng hóa có tác động lớn tới q trình tự hóa thương mại Tự hóa thương mại tác động tới thuế nhập hàng hóa Ngày nay, để hội nhập kinh tế quốc tế hầu tiến hành tự hóa thương mại sách thương. .. tế Thơng mại Chng I Tổng quan tự hóa thương mại thuế nhập hàng hóa I Tự hóa thương mại- Xu tất yếu kỷ 21 Cơ sở khách quan Tự hóa thương mại xu hướng xuất phát từ hai sở Thứ trình quốc tế hóa đời

Ngày đăng: 07/03/2018, 02:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Trải qua hai lần cải cách, thuế nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thật sự phát huy được vai trò tích cực của mình trong việc bảo hộ được sản xuất trong nước. Đồng thời đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần phát triển sản xuất trong nước, hướng tới xuất khẩu,tăng trưởng kinh tế tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

  • Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, để phù hợp hơn với tiến trình phát triển kinh tế trong nước và thế giới mà thuế nhập khẩu Việt Nam đã có nhiều biến động về giá tính thuế, mức thuế suất…theo hướng phù hợp với sản xuất trong nước và đảm bảo thực hiện đúng các cam kết về thuế quan mà Việt Nam đã ký kết với các nước và khối các nước, tiến tới gia nhập WTO. Những thay đổi này có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn trong quá trình nghiên cứu thực hiện. Đặc biệt trong bối cảnh hàng hóa trở lên đa dạng, phong phú…. Mặc dù hiện nay việc việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã trở thành xu thế tất yếu nhưng việc dỡ bỏ hoàn toàn là điều không thể. Do vậy cần nghiên cứu tình hình áp dụng thuế và tìm ra các giải pháp về thuế quan sao cho phù hợp với tình hình tự do hóa thương mại ngày nay là việc làm cần thiết của tất cả các cấp, các bộ ngành và cả các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế. Và là mối quan tâm rất lớn của tất cả các quốc gia trong tiến trình gia nhập kinh tế thế giới. Vì tất cả các lý do trên, em đã chọn chủ đề “thuế nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong điều kiện tự do hóa thương mại” làm đề tài nghiên cứu cho đề án Kinh Tế Thương Mại.

  • Chương I

  • Tổng quan về tự do hóa thương mại và thuế nhập khẩu hàng hóa

  • I. Tự do hóa thương mại-Xu thế tất yếu của thế kỷ 21

  • 2. Tự do hóa thương mại

  • 3. Xu thế tất yếu của thế kỷ 21

  • II. Vai trò và nội dung của thuế nhập khẩu hàng hóa nước ta

  • 2. Nội dung

  • 1. Tác động của thuế nhập khẩu hàng hóa tới xu thế tự do hóa thương mại

  • Chương II

  • I. Lịch sử hình thành thuế nhập khẩu hàng hóa của nước ta

  • 2. Thuế nhập khẩu hàng hóa thời kỳ đổi mới

  • 2. Thực trạng thuế nhập khẩu đối với một số hàng hóa

  • III. Một số đánh giá về thuế nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam

  • Cơ hội và thách thức luôn luôn song hành khi Việt Nam tham gia cam kết về hội nhập kinh tế khu vực và thế giới . Đặc biệt là cam kết về thuế quan đã tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

  • Sau khi thực hiện các cam kết về thuế quan, áp lực cạnh tranh trên thị trường trong nước sẽ rất lớn. Vì mức độ bảo hộ đối với hàng hóa trong nước ở Việt Nam vẫn rất cao, trong đó tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu bằng thuế quan vẫn cao hơn so với các nước trong cam kết. Ví dụ như tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu đối với khối ASEAN là 146% đối với ôtô, xe máy, 111% đối với đường tinh luyện, 243% đối với chè, 183% đối với hàng may mặc, 109% đối với sản phẩm nhựa. Nên việc cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA cũng như các cam kết khác đã tạo một áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Mặt khác cạnh tranh của nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp chậm được cải thiện và sức cạnh tranh thấp hơn so với các nước trong trong cam kết, trong khi đó phần lớn các doanh nghiệp trong nước gặp phải những khó khăn mang tính cơ cấu như hạn chế về năng suất, chất lượng sản phẩm. Do vậy khi thực hiện việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu theo cam kết thì sản phẩm trong nước cũng như sức cạnh tranh của các doanh nghiệp không đủ sức đối với các sản phẩm tương tự được nhập khẩu từ các nước mà Việt Nam có cam kết. Như vậy dần các doanh nghiệp trong nước sẽ mất dần thị phần trên chính thị trường nội địa, nơi mà doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh nhất. Do vậy để cạnh tranh trên thị trường không có cách nào khác buộc các doanh nghiệp không ngừng ngiên cứu tìm ra các phương pháp nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường nội địa, tận dụng được những lợi thế trong cam kết tiến tới xuất khẩu hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh trên thị ttrường thế giới, đạt được mục tiêu kinh tế đặt ra.

  • Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 80% đầu tư của nước. Nhưng họ đang có nhiều bức xúc, trẳn trở phải bởi hòa nhập vào thị trường quốc tế trong tư thế còn bị ràng buộc nhằng chính sách thuế, bằng các biện pháp tình huống thuế phi quốc tế. Do vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị cho rằng ngành thuế Việt Nam chưa coi là một công cụ khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, mà coi thuế là một nguồn thu ngân sách phải tăng 2 con số % mỗi năm, trong khi doanh nghiệp phải được coi là đối tượng khuyến khích nuôi dưỡng nguồn thu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan