1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo đảm an toàn tài chính đối ngoại của việt nam trong điều kiện tự do hóa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

169 213 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

Trang 1

— P

TRÀN VIỆT HÀ

BAO DAM AN TOAN TAI CHINH BOI NGOAI

CUA VIET NAM TRONG DIEU KIỆN TỰ D0 HÚA

TAI KHOAN VANG LAI VA TAI KHOAN VON Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng,

Mã số : 62.34.02.01

LUẬN AN TIEN Si KINH TE

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS, TS ĐINH TRỌNG THỊNH 2 TS NGUYEN DANH HUNG

Trang 2

Tơi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu

của riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu trong luận án là trung thực và cĩ nguồn gốc rð ràng

TAC GIA LUẬN ÁN

Trang 3

Trang phụ bìa Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

MO DAU

Chuong 1: TONG QUAN CAC NGHIEN CUU VE VAN ĐÈ BAO DAM AN TOAN TAI CHINH DOI NGOAI TRONG DIEU KIEN TU DO HOA TAI KHOAN VANG LAI V À TÀI KHOĂN VỐN

1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bồ liên quan đến vấn đề an

tồn và bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong điều kiện tự do hĩa

1.1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi về vấn đề bảo

Khoản vãng lai và tài khoản vốn

đảm an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong điều kiện tự do

hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

1.1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến vấn

đề bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều

kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

1.2 Mot đề thuộc đề tài | 1.3 Mục tiêu và những vấn đề l

in an chưa được nghiên cứu làm rõ

n án cần tập trung nghiên cứu giải quyết

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án

1.3.2 Một số vấn đề luận án tập trung giải quyết 1.4 Phương pháp nghiên cứu

Chương 2: MỘT SO VAN ĐẺ LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ BẢO ĐẢM AN TỒN

TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HĨA TÀI KHOẢN VANG LAI VA TAI KHOAN VON

2.1 Khái quát về tự do hĩa tài khoản vãng lai và tải khoản vốn

2.1.1 Tự do hĩa tài khoản vãng lai

2.1.2 Tự do hĩa tài khoản vốn

2.2 Tài chính đối ngoại và các yếu tổ chủ yếu ảnh hưởng đến an tồn tài chính

lối ngoại trong quá trình tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

2.2.1 Khái quát về tài chính đối ngoại

18

Trang 4

khoản vãng lai và tài khoản vốn

2.2.3 Khái niệm, nội dung và phương thức cơ bản bảo đảm an tồn tải

chính đối ngoại trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài

khoản vốn

2.3 Các tiêu chí và chỉ tiêu chủ yếu xác định giới hạn giữa an tồn và nguy cơ

mất an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong điều kiện tự do hĩa tài

¡ khoản vốn

khoản vãng lai và

2.3.1 Phương pháp luận xây dựng hệ thống tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá

mức độ an tồn và mắt an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia

2.3.2 Các tiêu chí và chỉ tiêu chủ yếu xác định giới hạn (ngưỡng)

trạng thái an tồn và trạng thái nguy cơ mắt an tồn tài chính đối

ngoại của quốc gia

2.3.3 Các chỉ tiêu chủ yếu xác định trạng thái an tồn vững chắc tài chính

đối ngoại của quốc gia

Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM AN TỒN TÀI CHÍNH ĐĨI NGOẠI CUA VIET NAM TRONG DIEU KIEN TU DO HOA TÀI KHOẢN VÃNG

LAI VÀ TÀI KHOẢN VỐN

3.1 Quản lý quá trình chuyển sang cÌ ế độ tự do hĩa cá c giao địch trong tai

khoản vãng lai nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam

3.1.1 Thời kỳ chuyển đổi (từ năm 1988 - 2000)

3.1.2 Giai đoạn tiến hành tự do hĩa các giao địch trong tài khoản vãng lai (2001-2006)

3.1.3 Giai đoạn sau khi hồn thành căn bản tự do hĩa các giao dịch trong, tài khoản vãng lai (2007-2013)

3.1.4 Tổng hợp hiệu ứng của tự do hĩa các giao dịch văng lai đến trạng thái cán cân vãng lai của Việt Nam thời kỳ 2001-2013

3.2 Quản lý quá trình chuyển sang chế độ tự do hĩa các giao dịch trong tài khoản vốn nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam

3.2.1 Thời kỳ chuyển đổi và từng bước nới lỏng quản lý các giao dịch vốn, tạo lập điều kiện tiền để cho tự do hĩa tải khoản vốn (trước

năm 2006)

Trang 5

3.3.1 Đánh giá mức độ an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam thời kỳ 2001-2013 theo tiêu chí dự trữ ngoại hồi

3.3.2 Đánh giá mức độ an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam thời kỳ 2001- 2012 theo tiêu chí nợ nước ngồi của quốc gia

3.3.3 Đánh giá mức độ an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam thời kỳ 2001-2013 theo các tiêu chí của trạng thái cán cân thanh tốn quốc tế

Chương 4: TRIEN VONG VÀ GIẢI PHAP VI MO NHAM BAO DAM AN 'TỒN TÀI CHÍNH ĐĨI NGOẠI CỦA VIET NAM THỜI KỲ TỚI NĂM 2020

4.1 Triển vọng tài chính đối ngoại của Vii

4.1.1 Dự báo bối cảnh quốc tế tác động, đến sự an tồn tài chính đối ngoại

của Việt Nam thời kỳ đến năm 2020

4.1.2 Dự báo tình hình trong nước tác động đến sự an tồn tài chính đối

ngoại quốc gia thời kỳ tới năm 2020

4.1.3 Triển vọng trung hạn tài chính đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2014-2015

4.1.4 Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu về tài chính đối ngoại của Việt Nam

năm 2020

4.2 Các giải pháp vĩ mơ nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt

Nam thời kỳ tới năm 2020

4.2.1 Điều chỉnh các cân đối kinh tế vĩ mơ để giảm thiểu rủi ro và nâng

cao khả năng thích ứng của nền kinh tế với các biến động của tình

hình tài chính quốc tế

4.2.2 Các giải pháp tài chính - tiền tệ nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại trong quá trình tự do hĩa sâu hơn các giao dịch vãng lai và mở

rộng tự do hĩa các giao dịch vốn

Nam trong trung và dài hạn

4.2.3 Nâng cao năng lực quản trị quốc gia và chủ động tham gia quan tri

tồn cầu đối với các rủi ro và khủng hoảng tài chính đối ngoại của

Chính phủ Việt Nam

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết luận

2 Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo của luận án

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BĨ CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN DEN DE TAI LUAN AN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

TT | Chữ viết tắt

LT [App Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Chau A

[2 | AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN [ 3 _| AMF ‘Asian Monetary Fund Quỹ Tiên tệ Châu Á

4 TASEAN | Association of Southeast Asian | Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á

Nations | _

BCBS Basel Committee on Banking | Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hang

Supervision _ _

BOP Balance of Payment Cán cân thanh tốn |

BIA US-Vietnam Bilateral Trade | Hiệp định Thương mại song phương

Agreement Hoa Kỳ- Việt Nam |

8 TEMEAP | Excutives’ Meeting of East | Diễn đàn cấp cao các Ngân hàng Trung | L | Asia Pacific Central Bank | ương Đơng Á- Thái Bình Dươni

("9 [BU European Union Lién minh Chau Au _ (0 | FED Federal Reserve System Ï Cục Dự trữ Liên bang Mỹ

11 |FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi —] 12 | Fil Foreign Indirect Investment | Dau tu gidn tiếp nước ngồi _| 13 | FTA Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự do

14 | GATT General Agreement on Tariffs | Higp dinh chung vé Thuế quan và

- and Trade mậu địch

15 [GDP Gross Domestic Product Tong sin pham quoe ndi

16 [G7 Group of Seven Nhĩm 7 nước cơng nghiệp phát tiên, _ | 17 | G20 Group of Twenty Nhĩm 20 nên kinh tế lớn gồm: 19 quốc

gia cĩ nên kinh tế lớn nhất và Liên j minh Chau Au (EU)

[T8 | ICOR Incremental Capital Output Rao _| Hệ số sử dụng v 19 | IME International Monetary Fund } Quỹ Tiên tệ Quốc tế

20 | NDT Bong Nhan dan tệ của Trung Quốc

21 | NHNN Ngân hàng Nhà nước

22 | NHNNVN - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

23 | ODA Official Development Assistant | Hỗ trg phat trién chính thức _| [24 | OECD Organization for Economic Tế chức Hợp tác va Phát triển Kinh tế L | Cooperation and Development

25 [RCEP | Regional Comprehensive Hiệp định Đơi tác Kinh tế Tồn điện

L Economic Partnership Khu vực _ _|

26 | SDRs Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt

27 | SEACEN _| South East Asian Central Nhĩm các Ngân hàng Trung ương

Banks Bong Nam A a

28 | SEANZA _ | South East Asia, New Zealand, | Nhém Ngan hing Dong Nam A, Niu

Australia Dĩ lân và Úc _—_ |

[29 | SNA System of National Accounts _ | Hệ thống các tải khoản quốc gia

30 |USD _ Độ la Mỹ

31 | VND Đồng Việt Nam

32|WB _ |WorldBank Ngân hàng Thể giới

33 | WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thể giới

Trang 7

Số hiệu Nội dung

Bảng 3.: Động thái cán cân vãng lai của Việt Nam trong thời kỳ chuyển đơi 1991 - 2000

Bảng 3.2: Động thái cán cân vãng lai của Việt Nam trong giai đoạn tiến hành tự do hĩa các giao dịch văng lai 2001-2006

Bảng 3.3: Động thái các thành phần trong tài khoản vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2007-2013

Bảng 3.4: Chỉ số an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam thể hiện qua tài

khoản vãng lai thời kỳ 2001-2013

Bảng 3.5: Động thái cán cân tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam thời kỳ 1991-2000

Bảng 3.6: Động thái cán cân tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam giai doạn 2001-2005

Bảng 3.7: Động thái cán cân tài khoản vốn của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013

Bảng 3.8: Mức dự trữ ngoại hồi của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2013 và chỉ số 2

Bảng 3.9: Các chỉ số tương quan giữa mức dự trữ ngoại hồi với nhu cầu thanh

tốn quốc tế của năm kế tiếp của Việt Nam 2001- 2013

Bảng 3.10: Quy mơ nợ nước ngồi so với GDP và xuất khẩu của Việt Nam 2001-2013

Bảng 3.11: Khả năng trả nợ của Việt Nam 2001-2012

Bảng 3.12: Cơ cấu nợ và khả năng trả nợ nước ngồi của Việt Nam

Bảng 3.13: Quy mơ và tỷ lệ vay ngắn hạn trong tổng vốn vay nước ngồi của

Việt Nam 2001-2013

Bảng 3.14: Các chỉ số phản ánh trạng thái tài khoản vãng lai với sự an tồn tài chính đối ngoại của Việt nam năm 2001 - 2013

Trang 8

đối ngoại của Việt Nam 2001 - 2013

Bảng 4.1: Dự báo các chỉ số tương quan giữa mức dự trữ ngoại hối với nhu cầu

thanh tốn quốc tế năm kế tiếp của Việt Nam giai đoạn 2014 - 2015

Bảng 4.2: Dự báo các chỉ số phản ánh mức độ an tồn tài chính đối ngoại theo

tiêu chí nợ nước ngồi

Bảng 4.3: Dự báo các thành phần trong tài khoản vãng lai của Việt Nam 2014-2015

Bảng 4.4: Dự báo các thành phần trong tài khoản vốn của Việt Nam 2014-2015 Bảng 4.5: Dự báo trạng thái cán cân thanh tốn tổng thể của Việt Nam

2014-2015

Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả dự báo hệ thống chỉ số phản ánh an tồn tài chính

đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2014-2015

Bảng 4.7: Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu vẻ tài chính đối ngoại của Việt Nam

Trang 9

1 Lý đo chọn đề tài luận án

Bảo đâm sự phát triển an tồn của nền kinh tế là mục tiêu và yêu cầu của phát triển bền vững đất nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Trong đĩ,

bảo đâm an tồn tài chính đối ngoại vừa là một trong những mục tiêu và nội

dung trọng tâm, vừa là điều kiện cho sự phát triển an tồn của nền kinh tế Chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 (Thơng qua tại Đại hội XI

của Đảng) cũng đã xác định: Bảo đảm sự phát triển an tồn, lành mạnh của nền kinh tế; giữ mức nợ Chính phủ, nợ quốc gia và nợ cơng trong giới hạn an tồn là

một trong những định hướng và mục tiêu quan trọng của quản lý kinh tế vĩ mơ

thời kỳ chiến lược 2011-2020

Hoạt động tài chính đối ngoại của một nước là tồn bộ các giao dịch tiền

tệ quốc tế và các loại tài sản tài chính của nền kinh tế với phần cịn lại của thế giới; bao gồm bốn loại giao dịch chủ yếu là thanh tốn quốc tế, đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế và chuyển giao tiền tệ quốc tế một chiều Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tình hình tài chính đối ngoại của một nước trong mỗi thời kỳ nhất định được phản ánh chủ yếu trong cán cân thanh tốn quốc tế, chứa đựng những chỉ số kinh tế vĩ mơ quan trọng nhất đối với các nhà hoạch định chính

sách kinh tế trong mộ kinh tế mở hiện đại Các thành phần và chỉ tiêu tổng hợp quan trọng nhất phản ánh tiềm lực và trạng thái tài chính đối ngoại của quốc gia trong một thời gian nhất định, bao gồm: (1) Dự trữ ngoại hối; (2) Nợ nước ngồi của quốc gia; (3) Cán cân vãng lai; (4) Cán cân vốn và tài chính; (5) Cán cân thanh tốn tổng thẻ

Trong quan hệ tài chính của một nền kinh tế với phần cịn lại của thế giới,

các quan hệ giao dịch vãng lai và giao dịch vốn là những nội dung quan trọng IMF yêu cầu các hội viên phải tiến hành tự do hĩa các giao dịch vãng lai trước

khi tiến hành tự do hĩa các giao dịch về vốn, coi đĩ là một nội dung quan trọng, của tự do hĩa tài chính quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cũng cọ

Trang 10

này được hồn thành căn bản vào vào tháng 12/2005, khi Pháp lệnh ngoại hồi được ban hành Tự do hĩa các giao dịch vãng lai là bước đi quan trọng, ngồi ý nghĩa đáp ứng các điều kiện gia nhập WTO, đây cịn là một bước đi nhằm nâng

cao khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam (VNĐ), tạo cơ sở tự đo hĩa tài khoản vốn và tài chính Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, cùng với việc

tiếp tục tự do hĩa tải khoản vãng lai, Việt Nam từng bước tự do hĩa tài khoản

vốn, triển khai thực hiện tự do hĩa sâu hơn đối với thương mại, đầu tư, tài

chính theo các cam kết gia nhập WTO và 8 Hiệp định thương mại tự do (FTA)

đã ký kết

Quá trình tự do hĩa các giao dịch kinh tế trong tài khoản vãng lai và các

giao dịch kinh tế trong tài khoản vốn (gọi tắt là tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn) đã tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế: xuất nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ phát triển mạnh, khối lượng tiền tệ chuyền địch giữa Việt Nam và thế giới ngày càng lớn Tổng giá trị các giao dịch tài chính đối ngoại của Việt

Nam đã tăng nhanh từ 44,3 tỷ USD năm 2001 lên 311 tỷ USD năm 2012 (gấp 7

lần sau 11 năm), đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 19,4%/năm Năm 2012, tổng giá trị các giao dịch tài chính đối ngoại của Việt Nam đã lớn gấp khoảng 2,75 lần

quy mơ GDP Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, tự do hĩa tài khoản

văng lai và tài khoản vốn đã cĩ những tác động bắt lợi đối với nền kinh tế nĩi chung, tình hình tài chính đối ngoại nĩi riêng như: Tổng dư nợ nước ngồi dang

tăng cao tương đương gần 40% GDP (2012); Trong cơ cấu vay nợ nước ngồi trọng vay nợ ngắn hạn đã chiếm 66,4% (năm 2012) nên dn chứa nhiều rủi ro; dư

nợ Chính phủ đã tương đương 43,5% GDP, dư nợ cơng ở mức tương đương 55%

Trang 11

an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong ngắn, trung và dài hạn, đồng thời

đồi hỏi phải cĩ các cơ chế, chính sách và giải pháp hữu hiệu khắc phục những

bắt ơn, hạn chế những rủi ro, tạo lập những điều kiện và nhân tố cĩ tính đột phá để chuyển dần trạng thái tài chính đối ngoại của quốc gia từ an tồn tạm thời hiện nay sang trạng thái an tồn vững chắc trong dài hạn Vì thế, đang rất cần cĩ các cơng trình nghiên cứu về vấn đề an tồn và bảo đảm an tồn tài chính đối

ngoại của Việt Nam trong quá trình tự do hĩa các giao dịch trong tài khoản vãng

lai và tài khoản vốn nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định,

điều chỉnh và hồn thiện cơ chế, chính sách và các giải pháp vĩ mơ nhằm bảo

đảm an tồn vững chắc tài chính đối ngoại của quốc gia trong trung và dài hạn

Với các lý do nêu ghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Bảo đảm an toan

tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều tự do hĩa tài khoản vãng lai ¡ luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế tài

và đài khoản vốn” làm đề

chính - Ngân hàng

2 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài luận án

Việc nghiên cứu đề tài luận án này nhằm mục đích cung cấp một số luận cứ khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh và bổ sung hồn thiện cơ chế quản lý và chính sách tài chính đối ngoại của Nhà nước ta nhằm tăng cường an tồn tài chính đối ngoại, bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong quá trình tự do hĩa tài chính và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

2.2 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án

- Ý nghĩa lý luận khoa học: Gĩp phần tìm ra và luận giải rõ hơn cơ sở lý thuyết và thực tiễn để đánh giá trạng thái tài chính đối ngoại và an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam Việc nghiên cứu xác định rõ bản chất, nội dung, lộ trình

tự do hĩa các giao dịch trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn; an tồn tài chính

Trang 12

tài chính đối ngoại của quốc gia sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển lý

luận tải chính- tiền tệ quốc tế

- Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam theo các tiêu chí và chỉ tiêu cĩ căn cứ lý luận khoa

học, sẽ phát hiện những nguy cơ mất an tồn tài chính đối ngoại và tìm được

nguyên nhân, làm rõ những thách thức sẽ gặp phải trong quá trình tự do hĩa sâu rộng hơn tài khoản vãng lai và tài khoản vồn, dự báo và đưa ra những cảnh báo

sớm với Nhà nước, đồng thời luận án đưa ra các giải pháp trước mắt và lâu dài để gĩp phần hồn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến an tồn tài chính đối

ngoại, tăng cường an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án

- Đối tượng nghiên cứu của để tài là các giao dịch tiền tệ quốc tế và việc bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

- Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài:

+ Về nội dụng: Luận án tập trung đi sâu luận giải cơ sở lý luận và thực

tiễn của vấn đề an tồn và bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam

trong quá trình tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn; trên cơ sở đĩ, tập

trung đề xuất các giải pháp vĩ mơ nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam khi Việt Nam tiếp tục tự do hĩa tài khoản vốn, thực hiện hội nhập sâu hơn theo các cam kết quốc tế

+ Về thời gian: Đánh giá thực trạng tài chính đối ngoại của Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2013, dự báo và đề xuất giải pháp vĩ mơ cho thời kỳ tới năm 2020 Các số liệu về thực trạng giao dịch tài chính đối ngoại của Việt Nam thời

kỳ 2001-2013 được sử dụng từ nguồn chủ yếu trong bảng cán cân thanh tốn

Trang 13

(thay thế Nghị định 164/1999/NĐ-CP) đã tách tài khoản vốn và tài chính thành hai (02) tài khoản riêng là tài khoản vốn và tài khoản tài chính, nhưng luận án vẫn sử dụng số liệu thực trạng và cách ghỉ chép cán cân thanh tốn theo quy định tại Nghị định 164/1999/NĐ-CP, và thống nhất sử dụng thuật ngữ tài khoản vốn

và tài khoản tài chính, viết tắt là tài khoản vốn để thống nhất với quy định của

IMF trong bang BOP (1993)

+ Về khơng gian: Các giao dịch tiền tệ quốc tế của Việt Nam và sự đi

chuyển các dịng tài chính từ Việt Nam ra nước ngồi và từ nước ngồi vào Việt

Nam phản ánh mối quan hệ kinh tế - tài chính giữa Việt Nam với phân cịn lại của thể giới

4 Kết cầu của luận án

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình đã cơng bố của tác

giả liên quan đến đề tài luận án và danh mục các tài liệu tham khảo, luận án được chia thành 4 chương:

Chương 1: Tơng quan các nghiên cứu về vấn đề bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

Chương 3: Thực trạng bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

Trang 14

TÀI CHÍNH ĐĨI NGOẠI TRONG ĐIÊU KIỆN TỰ ĐO HĨA TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TÀI KHOẢN VĨN

1.1 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU DA CONG BO LIEN QUAN DEN VAN DE AN TOAN VA BAO DAM AN TOAN TAI CHINH DOI NGOẠI CUA QUOC GIA TRONG DIEU KIEN TU DO HOA TAI KHOAN VANG LAI VA TALKHOAN VON

1.1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi về van dé bao đảm an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong điều kiện tự do hĩa tài khốn vãng lai và tài khoản von

Ở nước ngồi đã cĩ một số các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến vấn đề bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản với

- Keynes (1930),“Thuyét tién 16”, va (1942) “Ly thuyết chưng về việc làm, lợi tức và tiễn tệ” Keynes cho rằng, sự cân bằng giữa đầu tư và tích lũy là tiền đề cho sự ổn định vật giá và mức sản xuất, mà phương pháp chủ yếu để duy trì sự cân đối giữa tích lũy và đầu tư là điều chỉnh lãi suất, đồng thời xây dựng phương trình cơ bản về quan hệ giữa sự biến đổi sức mua của đồng tiền với sự ến động của tích

lũy và đầu tư Keynes đã xây dựng cơng thức thu nhập của quốc dan: Y= C +I

(Trong đĩ Y biểu thị cho thu nhập quốc dân, C biểu thị cho chi tiéu, I biéu thị cho

đầu tư) Nếu đưa thương mại quốc tế nhập vào hệ thống kinh tế quốc dân thì cơng thức trên biến thành: Y=C+I+X-M (Trong đĩ X biểu thị cho xuất khẩu, M biểu thị cho nhập khẩu) Sau khi đổi về sẽ cĩ cơng thức: X-M= Y- (C+]), tức là mức chênh lệch thu chỉ quốc tế (cán cân thương mại) sẽ bằng tổng thu nhập trừ tổng chỉ phí

Trang 15

_ Wu & Zeng (2008), Tác động của tự do hĩa thương mại đối với cán cân Thương mại của các nước đang phát trin, (Trong tài liệu cơng tác của TMF, tháng

1/2008), da nghiên cứu phân tích sự đồng biến giữa tự do hĩa thương mại và trạng

thái cán cân thương mại, và đưa ra kết luận là tự do hĩa thương mại làm tăng giá trị

tuyệt đối của nhập khẩu và xuất khẩu [4, tr.20-21]

- Santos & Thirwall (2004), “Tự do hĩa thương mại và vận hành kinh tế ở

cdc nude dang phat trién”, To Economic Journal (s6 114, Thang 2), đã xác định tự

do hĩa thương mại cĩ tác động tiêu cực đối với cán cân thương mại, cán cân vãng lại [18], [21]

- Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), (1993), Sổ tay cán cân thanh tốn, tái bản lần

thứ 5, Washington D.C trong đĩ đã chuân mực hĩa hạch tốn cán cân thanh tốn,

tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, đồng thời đưa ra hướng dẫn cách thức cụ thể

lập cán cân thanh tốn cho các Hội viên của IME, Theo đĩ, điểm đáng chú ý là tài

khoản vốn thực chất bao hàm cả tài khoản tài chính [79] IMF cũng đã cĩ các nghiên cứu và đưa ra “ nguyên tắc vàng” xác định trạng thái an tồn tài chính đối ngoại của một quốc gia theo tiêu chí dự trữ ngoại hối là mức dự trữ ngoại hối tối thiểu phải đủ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của 3 tháng tiếp theo [42]

~ Nhĩm cơng tác quốc tế về thống kê nợ nước ngồi (International Working

Group o External Debt Statistics) của Ngân hàng Thế giới (WB) đã cĩ các nghiên cứu về nợ và khả năng trả nợ nước ngồi của các quốc gia Trong đĩ, đã đưa ra các chỉ báo giới hạn về dư nợ nước ngồi và khả năng trả nợ nước ngồi của một nước

Theo WB, để đánh giá tinh trạng và khả năng trả nợ nước ngồi của một quốc gia, cĩ thể căn cứ hai chỉ số cơ bản là:(1), tỷ lệ tổng dư nợ nước ngồi (Oustanding, Debt-OD) trên giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP); và (2), Tỷ lệ dịch vụ nợ (Debt Service Ratio), hay tỷ lệ giữa số nợ gĩc và lãi đến hạn phải trả trên giá trị xuất

khẩu (hàng hĩa và dich vu) WB da dua ra các chỉ tiêu đánh giá: một nước bị coi và

Trang 16

khi chỉ số về tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ đến hạn trên giá trị xuất khẩu ở mức trên 20% = > 20%) [18], [31] Theo các chuyên gia của WB thì yếu tố quan trọng gây ra thâm hụt cán cân thanh tốn quốc tế của các nước đang phát triển là đầu tư tăng cao nhưng hiệu quả đầu tư tháp, tỷ giá hối đối ủng hộ nhập khẩu mà khơng khuyến khích xuất khẩu, mức tiết kiệm thấp, thâm hụt Ngân sách Chính phủ dẫn đến

thâm hụt kép: vừa thâm hụt cán cân vãng lai lớn vừa thâm hụt Ngân sách Chính phủ cũng lớn Và, đây là một trong những nguy cơ gây ra khủng hoảng tài chính đối

ngoại của quốc gia [3], [4], [18]

~ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã cĩ “Nghiên cứu cơ bản về tự do hĩa tài khoản vốn” Theo kết quả nghiên cứu đĩ, OECD da khuyến cáo các nước đang phát triển rằng, tự do hĩa tài khoản vốn phải được thực hiện ở giai đoạn cuối của quá trình cải cách thị trường tài chính OECD cũng khuyến nghị rằng: việc tự do hĩa đầu tư nước ngồi cần được tiến hành trong giai đoạn đầu của quá trình cải cách, trình tự dần dần đến hạng mục sau cùng là cơng cụ phái sinh Quy the

chung là khuyến khích tự do hĩa các dịng vốn dài hạn trước khi tự do hĩa các dịng

vốn ngắn hạn Đây là quan điểm quan trọng và mang tính quản lý rủi ro cao [32]

- Charle & Adams cùng nhĩm nghiên cứu của IMF đã cĩ nghiên cứu về

chính sách kinh tế vĩ mơ của Việt Nam (T12/2008) và đưa ra các khuyến cáo giải pháp nhằm ứng phĩ với những tác động của suy thối tồn cầu, bảo đảm an tồn tài

chính đối ngoại Nghiên cứu này đã đưa ra nhận định (T12/2008) rằng: “Với khả năng tăng trưởng kinh tế tồn cả

ầu sẽ tiếp tục suy giảm trong những năm tới, các rủi

ro kèm theo cũng sẽ rõ rằng hơn” Một cuộc suy thối kinh tế tồn cầu mang tính

chất sâu rộng hơn chắc chắn sẽ cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến xuất khâu và lượng kiều hối cá nhân, và vì thế tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế và cán cân thanh tốn nĩi chung Những sức ép này rất cĩ thê sẽ trằm trọng hơn bởi điều kiện tài chính khĩ khăn trên tồn cầu sẽ làm giảm hơn nữa EDI và các luồng vốn khác Cuối cùng, hoạt động kinh tế đình trệ sẽ làm gia tăng những điểm yếu dễ bị tổn thương

Trang 17

phản ứng bằng việc nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khĩa” Tuy nhiên, nhĩm nghiên cứu này của cũng nhấn mạnh rằng: "tình trạng cán cân đối ngoại của Việt Nam khơng thực sự vững như quốc gia khác trong khu vực, sẽ hạn chế khả năng, thực thí chính sách tài khĩa và tiề

tệ mở rộng”, và rằng “ kế hoạch của Chính phủ

về một gĩi kích thích kinh tế lớn cĩ khả năng sẽ làm xấu đi tinh trang mat cân đối trong kinh tế đối ngoại hiện nay khi khơng cĩ nguồn vốn bổ sung từ bên ngồi” Các kết luận này trong nghiên cứu của nhĩm chuyên gia IMF đã rất hữu ích đơi với Chính phủ Việt Nam trong các chính sách kinh tế vĩ mơ các năm 2009-2010 và đến

nay vẫn cịn giá trị thực tiễn

Như vậy, ở nước ngồi và các nhà kinh tế nước ngồi đã cĩ một số cơng, trình nghiên cứu đề cập đến cơ sở lý thuyết của vấn đề tài chính đối ngoại, đưa ra

một vài chỉ số và chỉ tiêu cĩ tính đơn lẻ về đánh giá trạng thái và xác định mức độ

an tồn tài chính đối ngoại của một nước, về cán cân thanh tốn, về tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, nhưng đến nay chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào ở nước ngồi di sâu nghiên cứu trực diện, cĩ tính hệ thống về an tồn tài chính đối ngoại và đưa ra hệ thống chỉ số phản ánh trạng thái tài chính đối ngoại và hệ thống, chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn hay mắt an tồn tài chính đối ngoại của một quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế

1.1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến vấn đề bảo đầm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

1.1.2.1 Các luận văn thạc Sỹ

~ Luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Minh Ngọc (2009), trường Đại

học Kinh tế Quốc dân, về đề tài: Ti do hĩa tài khoản vốn của Việt Nam Tác giả luận văn đã hệ thơng hĩa cơ sở lý luận về tài khoản vốn và tự do hĩa tài khoản vốn, lộ trình tự do hĩa tài khoản vốn, mơi quan hệ giữa tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, những lợi ích và điều kiện thực hiện tự do hĩa tài khoản vốn của một quốc gia trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế Tác giả đã phân tích quá

Trang 18

năm 2005, từ đĩ đề xuất khuơn khổ chính sách và phác thảo lộ trình tiếp tục tự

do hĩa tài khoản vốn của Việt Nam thời kì đến năm 2020 [32] Tuy vậy, luận văn

inh rõ mức độ lệ thuộc của nền kinh tế vào nguồn vốn nước ngồi và các

chưa xác

ngưỡng an tồn và mất an tồn của nền kinh tế trong quá trình tự do hĩa tài khoản vốn để đề xuất giải pháp chủ động điều tiết kiểm sốt nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại

- Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Lê Du Phong (2007), Học viện Ngân hàng,

về đề tài: Vấn đề kiểm sốt dịng vốn vào tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập Tác giả luận văn đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm sốt dịng vốn di chuyển từ nước ngồi vào trong nước trong bối cảnh bội nhập; phân tích đánh

giá thực trạng khuơn khổ pháp lý va biện pháp vĩ mơ nhằm kiểm sốt dong von

vào tại Việt Nam từ khi cĩ Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (Quốc hội thơng qua ngày 29/12/1987) Trên cơ sở đĩ, tác giả luận văn đã đề xuất một số giải pháp vĩ mơ và kiến nghị các cơ quan Nhà nước một số biện pháp cụ thể nhằm

tăng cường và nâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểm sốt các dịng vốn vào Việt Nam

trong bối cảnh hậu gia nhập WTO [39] Tuy vậy, luận văn chưa làm rõ mối liên

hệ giữa vấn đề kiểm sốt dịng vốn vào Việt nam với vấn đề bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia

1.1.2.2 Các luận án tiễn sĩ

- Luận án tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Mạnh Cường (2012), Học viện Khoa học và Xã hội, về đề tài: Một số xu hướng phát triển của hệ thơng tài chính - tiền

tệ quốc tế trong những thập niên đâu thế kỉ 21 Tác già luận án đã tập trung phân

tích và dự báo các xu hướng cải cách hệ thống tài chính- tiền tệ quốc tế những năm đầu thể kỉ 21, sau khi đã nêu bật những mâu thuẫn nội tại của hệ thống này nhất là từ khi xảy ra khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu (từ năm 2008), đi sâu phân tích các mâu thuẫn quốc tế về đồng tiền dự trữ quốc tế, chế độ tỷ giá, cơ chế phịng chống khủng hoảng, cơ chế phối hợp chính sách vĩ mơ ở phạm vi tồn cầu, các tổ chức tài chính quốc tế trên cơ sở đĩ nêu ra một số

Trang 19

uy tín của Việt Nam đối với hệ thống tài chính - tiền tệ tồn cầu [6] Tuy

vậy, luận án đã chưa xác định rõ những tác động của các xu hướng cải cách hệ

thống tài chính - tiền tệ quốc tế trong những thập kỷ đầu của thé ky 21 đến hệ

thống tài chính - tiền tệ Việt Nam, đến an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam,

để từ đĩ cĩ giải pháp hạn chế những tác động bát lợi và tận dụng các cơ hội mới mở ra từ các cải cách đĩ nhằm bảo đảm tính bền vững, an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong bồi cảnh tự do hĩa và hội nhập quốc tế sâu rộng

- Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Quang Thắng (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, về đề tài: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đâu tr trực tiếp nước ngồi ở một số nước Châu Á và giải pháp cho Việt Nam Luận án đã tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đối với nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi [48] Tuy vậy, luận án chưa xác định rõ tác động của vốn FDI đến trạng thái cán cân tài khoản vốn và tình hình tài chính đối ngoại của Việt Nam đẻ từ đĩ cĩ các giải pháp quản lý; kiểm sốt dịng vốn FDI vào Việt Nam nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của

Việt Nam

1.1.2.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ

- Lưu Văn Đạt, chủ nhiệm, (1996), Luận cứ khoa học của việc tiếp tục đổi

mới và hồn thiện các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại, đề

Nhà nước, mã số KX.03.12, do Viện Kinh tế Đối ngoại chủ trì Các tác giả

đã tập trung đề xuất quan điểm, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường và bước đầu hội nhập kinh tế quốc tế trong đĩ các nội dung về chính sách và cơ chế quản lý tài chính đối ngoại [12] Tuy nhiên, đ

này đã chưa đề cập và giải quyết những vấn đề về chính sách và cơ chế bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt

Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản văng lai và tài khoản vốn

Trang 20

uy tín của Việt Nam đối với hệ thống tài chính - tiền tệ tồn cầu [6] Tuy

vậy, luận án đã chưa xác định rõ những tác động của các xu hướng cải cách hệ

thống tài chính - tiền tệ quốc tế trong những thập kỷ đầu của thé kỷ 21 đến hệ ệt Nam, đến an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam,

thống tài chính - tiền tệ

để từ đĩ cĩ giải pháp hạn chế những tác động bát lợi và tận dụng các cơ hội mới

mở ra từ các cải cách đĩ nhằm bảo đảm tính bền vững, an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong bối cảnh tự do hĩa và hội nhập quốc tế sâu rộng

- Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Quang Thắng (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, về đề tài: Vhững vấn đề kinh tế xã hội này sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngồi ở một số nước Châu Á và giải pháp cho Việt Nam Luận án đã tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đối với nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi [48] Tuy vậy, luận án chưa xác định rõ tác động của vốn FDI đến trạng thái cán cân tài khoản vốn và tình hình tài chính đối ngoại của Việt Nam để từ đĩ cĩ các giải pháp quản lý, kiểm sốt dịng vốn FDI vào Việt Nam nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của

Việt Nam

1.1.2.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ

- Lưu Văn Đạt, chủ nhiệm, (1996), Luận cứ khoa học của việc tiếp tục đổi

mới và hồn thiện các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại, đề

Nhà nước, mã số KX.03.12, do Viện Kinh tế Đối ngoại chủ trì Các tác giả đề tài đã tập trung đề xuất quan điểm, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại

của Việt Nam trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường và bước đầu hội nhập kinh tế quốc tế trong đĩ các nội dung về chính sách và cơ chế quản lý tài chính đối ngoại [12] Tuy nhiên, đề tài này đã chưa đề cập và giải quyết những

vấn đề về chính sách và cơ chế bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

- Nguyễn Đình Tài, chủ nhiệm (1994), Cán cân thanh tốn quốc tế và mối quan hệ của nĩ với tỷ giá hồi đối và chính sách kinh tế đối ngoại, đề tài

khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chủ trì Đây là

Trang 21

nĩ với tỷ giá hối đối và chính sách kinh tế đối ngoại Các tác giả đề tài hày cũng đã tổng quan một số nghiên cứu của IMF, WB về sử dụng các mơ bình phân tích quan hệ giữa tài khoản kinh tế đối ngoại của các nước với các tài

khoản cịn lại của hệ thống tài khoản quốc gia Các tác giả đã bước đầu phân tích thực trạng mối quan hệ phức tạp này ở Việt Nam trong giai đoan đầu chuyển sang kinh tế thị trường; trên cơ sở đĩ đề xuất một số kiến nghị với Nhà tế của Việt Nam [45] Tuy

nước trong việc xác lập cán cân thanh tốn quố

vậy, đề tài đã chưa nghiên cứu luận giải và đề xuất các chỉ tiêu đánh giá trạng, thái an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia và chưa đề ra được phương cách giải quyết các mối quan hệ phức tạp giữa cán cân thanh tốn quốc tế, tỷ giá hối đối và chính sách kinh tế đối ngoại nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại

của Việt Nam thích ứng với bối cảnh hội nhập và tiến trình tự do hĩa tài khoản

vãng lai và tài khoản vốn

- Trần Cơng Sách (2009), Nghiên cứu các điều khoản về trường hợp

ngoại lệ liên quan đến cắn cân thanh tốn của WTO và vận dụng vào Việt Nam

nhằm kiềm chế nhập siêu, 4p Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì Đề tài này đã tổng quan các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được

sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ cán cân thanh tốn; tơng hợp và phân tích các điều kiện, nguyên tắc vận dụng các điều khoản của WTO về

sử dụng các biện pháp này Đề tài cũng phân tích đánh giá kinh nghiệm của

một số nước trên thế giới về xác định trạng thái gặp khĩ khăn về cán cân thanh

tốn và vận dụng các điều khoản nêu trên của WTO; rút ra bài học cho Việt Nam Tổng kết kinh nghiệm của 13 nước đã thành cơng và 3 nước khơng thành cơng trong vận dụng các điều khoản của WTO vẻ trường hợp ngoại lệ được áp

dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh tốn; đồng thời

phân tích đánh giá thực trạng cán cân thanh tốn của Việt Nam giai đoạn 2000-

2008, đề tài đã rút ra kết luận: (1) Tình trạng cán cân thanh tốn của một nước

gặp khĩ khăn cần được bảo vệ trong trường hợp cĩ sự thâm hụt kéo dài của cán cân thanh tốn thương mại, cán cân tài khoản vãng lai và cán cân thanh tốn

Trang 22

g giai đoạn 5-10 năm đối với nền kinh tế quy mơ nhỏ (GDP dưới 20 tỷ

SD) hoặc tỷ lệ dự trữ ngoại tệ trên GDP ở mức dưới 5% Tuy nhiên, đẻ tài

y khơng xây dựng hệ thống chỉ số và chỉ tiêu đánh giá trạng thái an tồn tài hính đối ngoại

1.1.2.4 Sách chuyên khảo, tài liệu chuyên khảo

- Phí Đăng Minh (2002), Thực tạng và điều kiện tự do hĩa tài khoản vốn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội dung cuốn sách tập

trung phân tích các điều kiện tự do hĩa tài khoản vốn, đánh giá thực trạng tự do

hĩa tài khoản vốn ở Việt Nam nhưng chưa giải quyết vấn đề tác động của tự do hĩa tài khoản vốn đến cán cân thanh tốn và tình hình tài chính đối ngoại của

Việt Nam [25]

- Bộ Cơng thương (2009), Báo cáo phân tích thâm hụt thương mại của

Việt Nam và các điều khoản về cán cân thanh tốn của WTO, dự án hỗ trợ

thương mại đa biên EU- Việt Nam MUTRAP III Trong báo cáo phân tích này, đã đi sâu phân tích tác động của các chính sách kinh tế đến tài khoản vãng lai, tài

khoản vốn và cán cân thanh tốn tổng thể của Việt Nam Từ đĩ, đề xuất biện pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại, cán cân vãng lai trong ngắn hạn và đài hạn, tạo lập tính bền vững cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam, phù hợp với

các quy định của WTO [4] Tuy vậy, báo cáo này khơng đi sâu xác định cơ sở

khoa học của vi:

e bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều

kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

Như vậy, đến nay ở trong nước chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào đã cơng bố đi sâu nghiên cứu trực diện và cĩ tính hệ thống về vấn đề bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng, lai và tài khoản vốn

12 MỘT SO VAN DE, THUỘC ĐÈ TÀI LUẬN ÁN CHƯA ĐƯỢC NGHIÊN CỨU LÀM RÕ

Trang 23

đề cập và giải quyết một hay một số vấn đề riêng (hoặc vẻ lý luận hoặc về nghiệm thực tiễn), với phạm vỉ nghiên cứu nhất định và mức độ nơng sâu khác nhau, nhưng chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu trực điện, cĩ hệ thống về vấn đề bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn Vì vậy, cĩ một loạt vấn để chưa được nghiên cứu hoặc cần làm rõ như:

ài chính đối ngoại và an tồn tài chính đối ngoại của một quốc gia là gì; Các nhân tố chủ yếu tác động đến an tồn tài chính đối ngoại của một quốc gia trong bối cảnh tồn cầu hĩa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

~ Tác động của tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn đến tài chính đối ngoại và an tồn tài chính đối ngoại của một quốc gia

- Khung lý luận nào cho việc đánh giá thực trạng và hình thành các giải pháp vĩ mơ nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều

kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, nhất là các tiêu chí và chỉ số xác định trạng thái, mức độ an tồn và mất an tồn tài chính đối ngoại của quốc

gia, các nội dung và phương thức bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại

- Thực trạng về an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện

tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, những nguy cơ mắt an tồn của tài

chính đối ngoại của Việt Nam và những giải pháp vĩ mơ Nhà nước đã sử dụng đề

đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại; những bất ơn trong cấu trúc kinh tế và những hạn chế trong quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực tài chính đối ngoại

- Những quan điểm chiến lược, những phương hướng và giải pháp vĩ mơ nào nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong quá trình tiếp

tục tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn thời kỳ tới Trong đĩ, trọng tâm

Trang 24

1.3 MỤC TIÊU VÀ NHỮNG VÁN ĐÈ LUẬN ÁN CÀN TẬP TRUNG NGHIÊN

CỨU GIẢI QUYẾT

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án

Mục tiêu tổng quát: Xây dựng luận cứ khoa học cho việc đánh giá an

tồn tài chính đối ngoại và đề xuất giải pháp bảo đảm an tồn vững, chắc tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

"Mục tiêu cụ thể:

rõ cơ sở lý luận của vấn đề an tồn, bảo đảm an tồn tài chính

- Luan gi

đối ngoại trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn;

- Đánh giá đúng thực trạng tài chính đối ngoại và các giải pháp vĩ mơ đã

được áp dụng để bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong điều

kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

- Đề xuất các giải pháp vĩ mơ để bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tiếp tục tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, thực hiện hội nhập tài chính tồn cầu sâu hơn theo các cam kết quốc tế

1.3.2 Một số vấn đề luận án tập trung giải quyết

- Xây dựng khung lý thuyết cho việc phân tích đánh giá trạng thái an tồn

và mất an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia, trong đĩ trọng tâm là xây dựng, các tiêu chí và hệ thống chỉ số đánh giá trạng thái an tồn và mắt an tồn tài

chính đối ngoại của quốc gia trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn; định vị chỉ tiêu giới hạn an tồn tài chính đối ngoại

- Áp dụng các tiêu chí và chỉ số đánh giá nêu trên vào việc phân tích, đánh giá thực trạng tài chính đối ngoại của Việt Nam, phát hiện các nguy cơ mắt an tồn

để cảnh báo sớm (các chỉ báo) cho các cơ quan quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mơ

- Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế vĩ mơ theo các nội dung và

Trang 25

- Dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước, những thuận lợi và khĩ khăn đối với việc bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại mà Việt Nam cĩ thể đối mặt trong,

thoi ky t

- Đề xuất phương hướng và giải pháp vĩ mơ nhằm tạo lập, duy trì sự an tồn

bền vững tài chính đối ngoại của Việt Nam thích ứng với tiến trình tự do hĩa sâu

hơn các giao địch trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của Việt Nam thời kỳ tới năm 2020

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu đẻ tài luận án từ gĩc độ vĩ mơ các dịng lưu chuyển tài chính giữa Việt Nam với phần cịn lại của thế giới, được thể

hiện chủ yếu qua bảng cán cân thanh tốn của Việt Nam Các giải pháp vĩ mơ

nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của quốc gia được tiếp cận theo hướng tạo lập các cân đối tổng thể quan hệ tài chính của Việt Nam với phân cịn lại của

thế giới Trong đĩ, bao gồm cả các giải pháp về chiến lược, thể chế, chính sách, sử dụng cơng cụ điều tiết, các biện pháp về ngoại giao, về đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế cĩ liên quan

- Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài luận án thuộc dạng thức đề tài nghiên cứu tổng hợp, bao gồm cả nghiên cứu giải thích, nghiên cứu dự báo, nghiên cứu đề xuất giải pháp để làm rõ

cơ sở lý luận và thực tiễn của an tồn tài chính đối ngoại và các giải pháp vĩ mơ nhằm bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong quá trình tự đo hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn Vì thể, các phương pháp nghiên cứu cụ

thể được kết hợp sử dụng phương pháp luận như sau:

- Nghiên cứu tài liệu: dựa trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu trong và

ngồi nước được cơng bố trên các tài liệu đã xuất bản hoặc trên mạng Internet về

tự do hĩa thương mại, tự do hĩa tài chính, trong đĩ cĩ tự do hĩa tài khoản vãng,

lai và tài khoản vốn; về những rủi ro, tổn thương và những thách thức đối với

việc bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại trong tự do hĩa tài chính và hội nhập

quốc tế của Việt Nam; về năng lực quản trị tài chính quốc gia của Chính phủ Trong nghiên cứu này, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, tổng,

Trang 26

~ Phương pháp khái quát hĩa kết hợp với phương pháp tổng hợp: sử dụng trong việc nghiên cứu tổng quan các cơng trình đã cơng bố trực tiếp liên quan đến vấn đề an tồn tài chính đối ngoại, tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại trong quá trình tự do hĩa tài khoản

vãng lai và tài khoản vốn Trên cơ sở đĩ, tổng hợp thành khung lý luận cho việc

phân tích đánh giá thực trạng bảo đâm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam

từ khi tiến hành tự đo hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn đến nay,

- Phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp chứng mỉnh và

phương pháp thống kê- so sánh: được sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của Việt Nam, thực trạng bảo đảm

an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam thời kỳ từ năm 2001-2013 Sử dụng, số

liệu thống kê để phân tích, chứng minh cho các nhận định, đánh giá: đồng thời,

xây dựng kết quả các chỉ tiêu đánh giá trạng thái tài chính đối ngoại của Việt

Nam (theo khung lý luận và hệ thống chỉ tiêu được luận án xây dựng)

- Phương pháp tổng hợp: được sử dụng để đánh giá mức độ an tồn tài

chính đối ngoại của Việt Nam thời kỳ 2001-2013 theo các tiêu chí: dự trữ ngoại

hối, nợ nước ngồi, cán cân vãng lai, cán cân thanh tốn tổng thể

- Phương pháp nội suy kết hợp với phương pháp diễn địch: được sử dụng

c giải pháp bảo đảm an tồn tài chính đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ tới 2020

- Phương pháp ngoại suy và phương pháp dự báo theo tần suất thời gian để đề xuất

xu thể được sử dụng để dự báo trạng thái tài chính đối ngoại của Việt Nam trong

Trang 27

Chương 2

MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE BAO DAM AN TOAN TÀI CHÍNH ĐĨI NGOẠI TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HĨA

TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TÀI KHOẢN VĨN

2.1 KHÁI QUÁT VE Ty’ DO HOA TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TÀI

KHOẢN VỐN

2.1.1 Tự do hĩa tài khoản vãng lai

2.1.1.1 Khái niệm và cầu trúc tài khoản vãng lai

Tài khoản vãng lai (Current Account) là một bộ phận trong cán cân thanh tốn quốc tế (sau đây gọi tắt là cán cân thanh tốn (Balance of Payment- BOP)) của một quốc gia Theo IME, trong “Số tay cán cân thanh tốn” (Phiên bản 5 năm 1993

và phiên bản 6 năm 2009) thì cán cân thanh tốn là bảng thống kê tất cả các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú của một nước với những người khơng cư trú

trong một thời kỳ nhất định thường là một năm Theo từ dié

chính Anh -Việt hiện đại (Nxb Thống ké,1999), thuat ngét tiéng Anh: Balance of

Ngoại thương và Tài

Payment (BOP) cĩ nghĩa tiếng Việt là: cán cân thanh tốn, tức là chênh lệch trong giá trị thực giữa thu nhập của một nước và các khoản nợ phản ánh trên tài khoản vãng lai của nước đĩ tại một thời gian quy định, thường là một năm Theo Pháp

lệnh Ngoại hối năm 2005 (QHI 1), cán cân thanh tốn quốc tế là bảng cân đối tổng hợp thống kê một cách cĩ hệ thống tồn bộ các giao dịch kinh tế giữa Việt Nam và

các nước khác trong một thời kỳ nhất định Cịn theo Nghị định số 16/2014/ND- CP

về quản lý cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam thì cán cân thanh tốn quốc tế

là báo cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa người cư trú và người khơng cư trú

trong một thời kỳ nhất định

Theo IMF, Tai khoản vãng lai trong Cún cân thanh tốn của một quốc gia ghi nhận tắt cả các giá trị giao dịch cĩ liên quan đến việc dĩ chuyên hàng hĩa, dịch

Trang 28

khẩu dịch vụ cộng với thu nhập từ đầu tư rịng (thu nhập từ đầu tư trừ đi thanh

cho đầu tư) được gọi là cán cân thương mại vơ hình (invisible balance)

Theo từ điển Ngoại thương và Tài chính Anh-Việt hiện đại (1999), thuật ngữ

Tiếng Anh: Balance on Current Account cĩ nghĩa tiếng Việt là cán cân tài khoản

vãng lai, là số tiền về cán cân hàng hĩa và dịch vụ cống với cán cân tài khoản

chuyển nhượng Theo Nghị định số 164/1999/NĐ - CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về quản lý Cán cân thanh tốn của Việt Nam Tài khoản vãng lai được tập hợp

tồn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người khơng cư trú về hàng hĩa, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ cĩ giá, lãi vay và lãi tiền gửi nước ngồi, chuyền giao

vãng lai một chỉ

và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật Trong đĩ:

Cán cân thương mại hàng hĩa: được tính bằng giá trị xuất khẩu hàng hĩa

(theo giá FOB) trừ đi giá trị nhập khẩu hàng hĩa (theo giá FOB) Cán cân thương mại phi hàng hĩa, được tính bởi:

+ Các khoản thu, chỉ từ dịch vụ là: khoản thu, chỉ từ các hoạt động dịch vụ

về vận tải, du lịch, bưu chính, viễn thơng, bảo hiểm, dịch vụ Chính phủ, và từ các

hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú và người khơng cư trú

+ Thu nhập của người lao động là: các khoản tiền lương, iền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do người khơng cư trú trả cho người cư trú

và ngược lại

+ Chuyển giao vãng lai một chiều là: các khoản viện trợ khơng hồn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng của người khơng cư trú chuyển cho người cư trú và ngược lại

Theo Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005, giao dịch vãng lai là giao dịch giữa người cư

trú và người khơng cư trú khơng vì mục đích chuyển vốn Thanh tốn và chuyển tiền đối với các giao dịch vãng lai bao gồm: a, các khoản thanh tốn và chuyên tiền liên quan đến xuất, nhập khẩu hàng hĩa, dịch vụ; b, các khoản vay tín dụng thương mại và ngân hàng ngắn hạn; c,các khoản thu từ đầu tư trực tiếp và gián tiếp; d,

các khoản chuyển tiền khi được phép giảm vốn đầu tư trực tiếp; đ, các khoản thanh tốn tiền lãi và trả dần nợ gốc của khoản vay nước ngồi; e, các khoản chuyển tiền

Trang 29

Nghị định số 16/2014/NĐ-CP, cán cân vãng lai bao gồm tồn bộ giao dịch

giữa người cư trú và người khơng cư trú về hàng hĩa, dich vụ, thu nhập của người láo động, thu nhập từ đầu tư, chuyển giao vãng lai theo quy định tại Nghị định này

Trong cấu trúc cán cân văng lai, gồm 3 hạng mục: Hàng hĩa và dịch vụ, Thu nhập, 'Chuyển giao vãng lai

2.1.1.2 Khái niệm và nội dung tự do hĩa tài khoản vãng lai

Theo IMF, tự do hĩa tài khoản vãng lai là việc chuyển đổi tự do quyền sở hữu hàng hĩa, dịch vụ và tự do hĩa các giao dịch về thu nhập, chuyển khoản giữa

người cự trú và người khơng cư trú theo tỷ giá hồi đối do thị trường quy định Nĩi cách khác, tự do hĩa tài khoản vãng lai là sự tự do hĩa các giao dịch về hàng hĩa,

dich vụ, thụ nhập của người lao động, thu nhập vẻ đâu tư, chuyển giao vãng lai một chiêu Cịn theo Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, thì: “Trên lãnh thổ Việt Nam, tất cả

các giao dịch thanh tốn và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai của người cư trú

và người khơng cư trú được tự do thực hiện Quá trình tự do hĩa tài khoản vãng lai

thực chất là quá trình giảm bớt các rào căn để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho dịng chảy hàng hĩa, dịch vụ, vốn và tiền tệ giữa trong nước với phần cịn lại của thế Vi thế, tự do hĩa thương mại là điều kiện và là nội dung quan trọng, nhất của

Khoản vãng lai, của tự do hĩa các giao dịch vãng lai

Nội dung chủ yếu của tự do hĩa tài khoản vãng lai, gồm:

() Tự do hĩa các giao dịch thanh tốn liên quan đến thương mại hàng hĩa,

dịch vụ và đầu tư liên quan đến thương mại Tự do hĩa thương mại là quá trình cắt giảm và tiến tới đỡ bỏ hồn tồn các rào cản thương mại hiện tại về cả thuế và phi thuế, Về lộ trình, tự do hĩa thương mại được tiến hành đồng thời với những cải cách về thuế và tỷ giá hối đối Tự do hĩa thương mại cũng đồng nghĩa với quá trình giảm dần mức bảo hộ và thu hẹp dần khoảng chênh lệch về mức bảo hộ giữa

các ngành (trong một nền kinh tế) và giữa các nước (trong phạm vi tồn câu) Theo

từ điển thương mại quốc tế của Walter Goode (1997) “Tự do hĩa thương mại là hoạt động loại bỏ các cản trở cịn tổn tại đối với thương mại hàng hĩa và dịch vụ, loại bỏ những hạn chế về đầu tư để thực hiện tiếp cận thị trường Nguyên tắc chung,

Trang 30

mại trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng, minh bạch Lộ trình chung, là tự do hĩa đơn phương đến các FTA, từ song phương đến đa phương”

đi) Tự do hĩa các giao dịch hối đối, giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước

vào thị trường ngoại hối dé thi trường ngoại hồi vận động theo quy luật cung cau, đảm bảo sự bình đẳng, cơng bằng cho các chủ thể tham gia các giao dịch thanh tốn

trên thị trường ngoại hồi

(iii) Tự do hĩa các giao dịch chuyên khoản thu nhập của người lao động, thu

nhập về đầu tư, chuyên giao vãng lai một chỉ

khơng cư trú {4], [41], [67]-

(iv) Tu do chuyển đổi đồng tiền trong giao dịch vãng: nội dung này được

giữa những người cư trú và người

ảu là khơng cĩ những hạn chế trong việc đáp ứng các nhu cầu đổi nội tệ ra ngoại

tệ để chuyển ra nước ngồi phục vụ việc thanh tốn cho bên cung ứng hàng hĩa

nước ngồi (nhà xuất khẩu) hoặc thanh tốn cho người cung cấp dịch vụ nước ngồi; khơng cản trở việc nhà đầu tư nước ngồi chuyển lợi nhuận về từ hoạt động

kinh doanh ở nước sở tại: để cho tơ chức, cá nhân trong nước tự do đổi nộ

ngoại tệ, mang ra nước ngồi chỉ tiêu cho cá nhân

2.1.2 Tự do hĩa tài khoản vốn

2.1.2.1 Khái niệm và cấu trúc tài khoản vẫn

'Theo từ điển Ngoại thương và Tài chính Anh-Việt hiện đại (1999), thuật ngữ

tiếng Anh: Capital Account cé nghia tiếng Việt là Tài khoản vốn, là nguồn vào đầu tư trừ nguồn ra đầu tư

Theo IMF (trong BOP, 1993) Tai khoan von (Capital Account) dtege goi day

đủ là Tài khoản vốn và tài chính, là một bộ phận trong Cán cân thanh tốn quốc tế của một quốc gia, nĩ ghỉ lại tắt cả các giao địch về vốn và tài sản tài chính giữa người cư trú và người khơng cư trú Nĩi cách khác, tài khoản vốn ghi nhận tất cả các giao dịch cĩ liên quan đến sự di chuyển vốn giữa những người cư trú và khơng cư trú, bao gồm dịng vốn và tài sản tài chính chạy vào trong nước và đồng von và

tài sản tài chỉnh chảy ra nước ngồi [4], [41], [68]

Trong BOP của IMF (1993), Tài khoản vốn và tài chính được cầu trúc bởi hai tài khoản là Tài khoản vốn (gồm 2 khoản mục nhỏ là: Chuyển nhượng vốn và

Trang 31

4 khoản mục nhỏ là: Đầu tư trực tiếp, Đầu tư gián tiếp, Đầu tu khác, và Tài

dự trữ) Tuy vậy, đến BOP phiên bản 6 năm 2009, IMF đã tách riêng Tài khoản Yến và Tài khoản tài chính thành hai hạng mục

‘Theo bang cán cân thanh tốn của Việt Nam (ban hành theo Nghị định số 164/1999/NĐ-CP của Chính phủ):

Cán cân vốn và tài chính

cĩ 4 khoản mục nhỏ:

- Chuyển giao vốn một chiều; - Đầu tư trực tiếp (rịng);

- Đầu tư vào giấy tờ cĩ giá (rịng);

- Các hình thức đầu tư khác và các giao dịch khác theo quy định của pháp

luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản cĩ hoặc tài

Theo Php lệnh Ngoại hồi năm 2005, giao dich vốn là giao dịch chuyển vốn

giữa người cư trú và người khơng cư trú trong các lĩnh vực: a, Đầu tư trực tiếp; b,

Đầu tư vào các giấy tờ cĩ giá; c, Vay và trả nợ nước ngồi; d, Cho vay và thu hồi nợ

nước ngồi; đ, Các hình thức đầu tư khác

Theo Nghị định số 16/2014 NĐ-CP của Chính Phủ, cán cân vốn bao gồm bộ các giao dịch vồn giữa người cư trú và người khơng cư trú về chuyển giao vốn và

mua, bán các tài sản phi tai chính, phi sản xuất của khu vực Chính phủ và khu vực tư nhân Cán cân tài chính bao gồm tồn bộ các giao dịch giữa người cư trú và

người khơng cư trú về đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, giao dịch phái sinh tài chính, trả nợ nước ngồi, tín dụng thương mại, tiền và tiền gửi Trong cấu trúc bảng

cán cân thanh tốn của Việt Nam được lập theo Nghị định nay, tài khoản vốn và tài khoản tài chính được lập riêng thành hai hạng mục và cân đối riêng biệt

Như vậy, về cơ bản bảng cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam theo Nghị

định 164/1999/NĐ-CP là dựa theo BOP phiên bản 5 năm 1993 của IMF, cịn bảng

cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam theo Nghị định số 16/2014/NĐ-CP là dựa theo BOP phiên bản 6 năm 2009 của IMF Sự khác nhau chủ yếu giữa BOP phiên

bản 6 (2009) so với BOP phiên bản 5 (1993) là tách riêng Tài khoản vốn và Tài khoản tài chính thành hai hạng mục khác nhau và được cân đối riêng rẽ, chú khơng,

Trang 32

thanh tốn quốc tế của Việt Nam theo Nghị định 164/1999/NĐ-CP đã gộp Tài khoản vốn và tài chính thành một hạng mục cân đối chung, thì đến bảng,

Nam theo Nghị định 16/2014/NĐ-CP đã tách

ấn cân thanh tốn quốc tế của Vi

tiêng Tài khoản vốn và Tài khoản tài chính thành bai hạng mục và cân đối riêng

Trong đề tài luận án này, tác giả luận án quy ước gộp chung Tài khoản vốn và tài chính là Tài khoản với

Một số khái niệm về các thành phần của tài khoản vốn, gồm:

theo dõi

Chuyển giao vốn là việc chuyển giao các khoản cho, tặng (bằng tiền hoặc hiện vật) giữa người cư trú và người khơng cư trú cho mục đích đầu tư Chuyển giao vốn bằng hiện vật bao gồm: chuyển giao quyền sở hữu một tài sản cố định hoặc xĩa một khoản nợ Chuyển giao vốn bằng tiền thường gắn với việc mua tài sản

cố định như viện trợ để xây dựng cơ sở hạ tẳng (Ví dụ: Người thân ở nước ngồi chuyển giao vốn cho người ở trong nước mua bát động sản hoặc xây dựng nhà máy

sản xuất, thuê cửa hàng kinh doanh thương mại

Chuyển giao vốn một chiều là các khoản viện trợ khơng hồn lại cho mục

đích đầu tư, các khoản nợ được xĩa giữa người cư trú và người khơng cư trú; các

loại tài sản bằng tiền, hiện vật của người cư trú di cư mang ra nước ngồi và của

người khơng cư trú di cư mang vào trong nước

Đâu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà một đơn vị là người cư trú của một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) đầu tư vào một đơn vị là người cư trú của một nền kinh tế khác (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) với mục đích thu được lợi ích lâu dài từ hoạt động đầu tư này

Đầu tư vào giấy tờ cĩ giá là hình thức đầu tư vào các cơ phiếu, chứng khốn nợ dưới dạng trái phiếu dải hạn, trái phiếu ngắn hạn, các cơng cụ của thị trường, tiền

tệ, các cơng cụ tài chính phái sinh

Đầu tr khác là hạng mục ghi chép tắt cả các giao dịch khơng được coi là đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ cĩ giá hoặc tài sản dự trữ, bao gồm các giao dịch

về tín dụng thương mại, sử dụng tín dụng của IMF và các khoản vay từ IMF, các

khoản tín dụng khác, tiền và tiền gửi, các tài sản cĩ và tài sản nợ khác, thường là

Trang 33

2.1.2.2 Khái niệm và nội dung tự do hĩa tài khoản vốn

Theo Amadou N.R Sy (2007), Tự do hĩa tài khoản vốn là việc tiến hành ehuyln đổi tự do các tài sản tài chính trong nước thành tài sản tài chính ở rước

ngồi, và ngược lại, theo tý giá hồi đối do thị trường quy định Tự do hĩa tài

khoản vấn làm cho vốn tự do luân chuyển qua biên giới quốc gia, giúp cho nền kinh KẾ trong nước trở nên lình hoạt hơn, hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thé giới [72] Song, quá trình tự do hĩa tài khoản vốn cũng làm cho nền kinh tế trong, nước trở nên dễ bị ảnh hưởng hơn trước các cú sốc kinh tế khu vực và tồn cầu

Nghiên cứu về các cuộc khủng hoảng tài chính trong thời gian gần đây cĩ thể

thấy rõ nguyên nhân cơ bản của các cuộc khủng hoảng tài chính cĩ mối quan hệ

chặt chẽ với các biện pháp tự do hĩa tài chính nĩi chung mà một trong những nội dung quan trọng của quá trình này là việc tự đo hĩa tài khoản vốn Các quốc gia gặp khủng hoảng thường cĩ một trong những nguyên nhân chủ quan là do đã lựa chọn

một tiến trình tự do hĩa khơng phù hợp với trình độ phát triển và chưa chuẩn bị tốt

cho việc đĩn nhận và thích ứng với quá trình tự do hĩa tài khoản vốn Do đĩ, việc

thiết lập một lộ trình cũng như nội dung tự do hĩa tài khoản vốn cho phù hợp với

từng thời kỳ, từng giai đoạn đĩng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế nĩi chung và thị trường tài chính quốc tế nĩi riêng của Việt

Nam trong thời gian tới

Tự do hĩa tài khoản vốn được thể hiện ở những nội dung sau đây:

(i) Ludng vốn FDI ra và vào một quốc gia: luồng vốn FDI ra nước ngồi bao gồm cả các khoản mua sắm của cơng dân nước sở tại, luồng vốn vào bao gồm các khoản chuyển vốn vào và rút vốn của quỹ đầu tư, trả cơ tức, thanh tốn hồn trả

các khoản vay trực tiếp với nước ngồi của các dự án FDI Đây cũng là dịng vốn

đầu tư vào quốc gia nhằm mục đích sở hữu và nắm giữ quyền kiểm sốt các hoạt động kinh tế nội địa FDI chủ yếu liên quan đến các giao dịch trên tài sản thực Khi dịng vến đầu tư quốc tế chảy vào một nước thì FDI là địng vốn ít bắt ơn nhất do dịng vốn này phải tốn nhiều chỉ phí để cĩ thẻ rút vốn về và do đĩ nĩ cĩ liên quan đến những điều kiện và nền tảng dài hạn hơn là những dao động ngắn hạn

(ii) Luéng vốn vào được đầu tư theo danh mục qua thị trường chứng khốn:

Trang 34

cơng dân nước sở tại Đây là dịng vốn đầu tư gián tiếp, bao gồm dịng vốn vay nước ngồi của Chính phủ hoặc các doanh nghiệp trong nước và dịng, vốn đầu tư cỗ phần được tạo thành từ hoạt động của các quỹ đầu tư quốc tế vào các tài sản tài chính nội địa Đây là dịng vốn rất nhạy cảm, vì áp lực hồn vốn ngắn hạn và rất hay đảo chiều Hơn nữa, khơng như những nhà đầu tư FDI, những nhà đầu tư gián tiếp cĩ thể đa dạng hĩa danh mục đầu tư cơ phiếu hoặc trái phiếu của họ rất để dàng thậm chí ở những thị trường khác nhau Luồng vốn ra được đầu tư theo danh mục

qua thị trường chứng khốn, vấn đề sở hữu trái phiếu bằng đồng nội tệ của người

nước ngồi và luồng vốn ra của các khoản vay bằng ngoại tệ

(iì) Việc lựa chọn một chế độ tỷ giá hồi đối phù hợp với quá trình tự do hĩa tài khoản vốn và tùy từng điều kiện cụ thể của một quốc gia VỀ mặt lý thuyết và thực tiễn, trong điều kiện dịng vốn luân chuyển tự do thì chế độ tỷ giá hồi đối thả nổi là phù hợp nhất Khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích dịng vốn di chuyển ra nước ngồi và ngược lại Tuy nhiên, đối với các quốc gia, mà đặc biệt là các nước

đang phát triển, chế độ tỷ giá thả nổi sẽ cĩ thể làm gia tăng rủi ro Do đĩ, các quốc gia cĩ thể điều chỉnh cơ chế tỷ giá dần theo hướng tự do hĩa cho phù hợp với tién

trình tự do hĩa tài khoản vốn [32], [41], [67]

2.1.2.3 Lộ trình và các nguyên tắc tự do hĩa tài khoản vốn

'Theo tiêu chí về mức độ tự do hĩa tài khoản vốn, hai nhà kinh tế học G.L

Kaminsky và S.L.Schmukler đã phân chỉa lộ trình tự do hĩa tài khoản vốn thành

các giai đoạn: (1) Kiềm chế tài chính; (ï) Tự do hĩa một phần; (ii) Tự do hĩa

hồn tồn

Theo OECD, tự do hĩa tài khoản vốn phải được thực hiện ở giai đoạn cuối

của quá trình cải cách thị trường tài chính OECD đưa ra danh mục về các loại hình

vốn trong quá trình tự do hĩa tài khoản vốn, đĩ là: (i) Đầu tư trực ếp nước ngồi; () Đầu tư cổ phiếu; (ii) Đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và trái phiếu cơng ty; (iv) Các cơng cụ thị trường tiền tệ: (v) Tín dụng thương mại;

i) Tin dụng từ các định

chế ngân hàng; (vii) Các cơng cụ tiền tệ và cơng cụ thị trường, tiền t@; (viii) Tin

dụng phi thương mại; và (ix) Các cơng cụ phái sinh

Trang 35

kiện ban đầu, bao gồm các chính sách kinh tế vĩ mơ, tình hình phát triển của thị tài chính, các vấn đề về thẻ chế và thơng tin, các biện pháp tự do hĩa tài

cbính trong và ngồi nước, ADB đưa ra các biện pháp chính sách trong q trình tự đố hĩa tài chính Trong đĩ, những phân tích, đánh giá và dự báo về mức độ rủi ro

thính sách là cơ sở để đưa ra lộ trình phù hợp với khả năng hấp thụ của nền kinh tế và kết quả chuẩn bị của nền kinh tế

Theo IME, đễ xây dựng lộ trình tự do hĩa tài khoản vốn, cần xem xét đầy đủ

mọi vấn đề từ cải cách vi mơ, cơ cấu, xây dựng thẻ chế, các chính sách kinh tế vĩ mơ và chế độ tỷ giá hối đối Như vậy, tự do hĩa tài khoản vốn cũng là mục tiêu cuối cùng trong quá trình tự đo hĩa tài chính sau khi một quốc gia đã đáp ứng đầy

đủ các yêu cầu cài cách như trên [32], [79]

Như vậy, nhìn chung, tự do hĩa các thị trường tài chính trong nước phải

được tiến hành trước khi loại bỏ các biện pháp kiểm sốt các luồng vốn quốc tế

Cùng với quá trình tự do hĩa tài chính và mở cửa thị trường, cần phải bảo đảm các

yếu tố bên trong cần cĩ sự cải cách tương xứng, đặc biệt là hệ thống các quy định giám sát tài chính, cấu trúc thẻ chế tài chính, thị trường, khung pháp lý, chính sách

quan ly, hạ tầng cơng nghệ phải được tăng cường ngay và liên tục cải thiện qua thời gian [32], [79], [80] Trinh tự tự do hĩa các thành phần trong tài khoản vốn thường

bắt đầu bằng việc tự do hĩa luồng vốn vào trước luồng vốn ra, trong đĩ FDI là ưu tiên trước hết và luồng vốn ngắn bạn được tự do hĩa sau luồng vốn dài hạn; tự do hĩa tài khoản vốn là giai đoạn cuối cùng của tiến trình tự do hĩa tài chính Tuy nhiên, việc tự do hĩa hồn tồn các giao dịch vốn khơng được khuyến khích, đặc biệt đối với các nước đang phát triển

2.2 TÀI CHÍNH ĐĨI NGOẠI VÀ CÁC YẾU TĨ CHỦ YẾU ẢNH HƯỚNG ĐẾN AN TỒN TÀI CHÍNH ĐĨI NGOẠI TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TÀI KHOẢN VON

2.2.1 Khái quát về tài chính đối ngoại

2.2.1.1 Khái niệm tài chính đối ngoại

Mặc dù thuật ngữ “Tài chính đối ngoại” đã được sử dụng trong một số điều

ước quốc tế, một số văn bản pháp lý hoặc sách chuyên khảo nhưng chưa cĩ định

Trang 36

theo một số nhà kinh tế học Trung Quốc, tinh hình tài chính đối ngoại của một được đồng nhất với tình hình thu chỉ quốc tế của nước đĩ, thể hiện thơng qua Bảng cân đối thu chỉ quốc tế nhưng cấu trúc của bảng này thực chất là bảng cán cân thanh tốn quốc tế [66, tr.335]

Thuật ngữ “Tài chính đối ngoại” cũng được sử dụng để chỉ các quan hệ giao dich kinh tế trong lĩnh vực quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốc gia hoặc để chỉ tài chính của một nền kinh tế trong mối quan bệ với phẩn cịn lại của thế

cân đối các dịng tài chính vào ra của một quốc gia trong thời gian

xác định, tài chính đối ngoại của quốc gia được thẻ hiện rõ nhất và tập trung nhất

trong bảng cán cân thanh tốn (BOP) do [ME soạn thảo để áp dụng thống nhất cho

ác hội viên Thị

điều ước quốc tế của WTO (Điều XII, XV.XVIILB trong GATT 1994)

t ngữ “Tài chính đĩi ngoại” cũng đã được sử dụng trong một số cách tiếp cận và quan niệm khác nhau, các cách gọi khác nhau về

nhưng chúng ta cĩ thể tổng hợp và đưa ra khái niệm:

Tài chính đối ngoại là một bộ phận cơ bản của của tài chính quốc gia, gom tổng hợp tồn bộ tiềm lực tài chính phục vụ cho thanh tốn quốc tế của quốc gia trong một thời lọ) nhất định Hoạt động tài chính đối ngoại của một nước là tồn bộ

các hoạt động giao dich tiên tệ quốc tế và tài sản tài chính của nên kinh tế với phan

cịn lại của thế giới, được thể hiện chủ yếu dưới hình thức các Tài khoản quan hệ

kinh tế với nước ngồi (ROW) trong Hệ thống tài khoản quốc gia (SA) và các tài khoản thanh tốn quốc tế trong bảng cán cân thanh tốn (BOP) của nước đĩ trong một thời lọ) nhất định

2.2.1.2 Các thành phần chủ yếu trong tài chính đối ngoạ

của quốc gia

Tài chính đối ngoại của quốc gia trong mỗi thời điểm nhất định được xác u tổng hợp quan trọng,

định bằng các chỉ tiêu kinh tế tài chính quốc tế Các chỉ

nhất phản ánh tiềm lực tài chính đối ngoại của một quốc gia trong một thời kỳ nhất

định, gồm: (1) Dự trữ ngoại hồi: tài khoản vãng lai;

2) Nợ nước ngồi; (3) Cán

(4) Cán cân tài khoản vốn và tài chính; (5) Cán cân thanh tốn tơng, thé

Theo từ điển Tài chính - tín dụng (1990), dự trữ ngoại hối gồm dự trữ ngoại

tệ và các phương tiện thanh tốn quốc tế khác của Ngân hàng Trung ương, ngân

Trang 37

ngồi; và dự trữ ngoại tệ, dự trữ vàng tập trung ở trong nước Ở nước ta, theo lệnh ngoại hối (2005), dự trữ ngoại hồi Nhà nước là tài sản bằng ngoại hồi thể biện trong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN)

(khơng bao gồm ngoại hồi dự trữ trong dân và doanh nghiệp), gồm: ngoạ

mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngồi; chứng khốn và các giấy tờ cĩ giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế phát hành; quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại IMF; vàng; các loại ngoại hối khác Dự trữ ngoại hồi là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng nhất của tài chính đối ngoại bởi nĩ vừa là kết quả của hoạt động giao dịch tiền tệ và thanh tốn quĩc tế, vừa thẻ hiện khả năng tài trợ cho các thâm hụt cán cân vãng lai, cán cân thanh tốn tổng thể của quốc gia; đồng thời nĩ cũng là cơng cụ quan trọng nhất để bảo vệ vị thế tài chính đối ngoại của quốc gia, là cơng cụ tài chính để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế, đối phĩ với các biến động thắt thường của tình hình quốc tế và trong nước

Nợ nước ngồi của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số nợ theo hợp đồng chưa được thanh tốn mà người cư trú của quốc gia đĩ cĩ trách nhiệm phải thanh tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc cùng,

(hoặc khơng cùng) với lãi, hoặc trả nợ lãi cùng (hoặc khơng cùng) với gốc Khoản tiền này thường được tính bằng ngoại tệ Trong quan hệ vay nợ, các chủ thể nước ng

hệ kinh tế quốc tế, chủ nợ cĩ khi là các tổ chức tài chính quốc tế như IMF, WB,

là chủ nợ và các quốc gia đang sử dụng khoản tiền đĩ là con nợ Trong quan

ADB , cũng cĩ khi là các Chính phủ, các ngân hàng thương mại, các tơ chức tín dụng, các cơng ty tài chính tư nhân, cịn con nợ là người đi vay cĩ thẻ là một Chính phủ, một doanh nghiệp hay một ngân hàng [67] Theo Luật Quản lý nợ cơng (Luật

số 20/2009/QH12), nợ nước ngồi của quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngồi

của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác

được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định của pháp luật Việt Nam

'Vay nước ngồi là khoản vay ngắn, trung-dài hạn phải trả

do Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức khác của Việt Nam vay của Chính

phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngồi Trả nợ là việc thanh tốn các khoản nợ đến hạn phải trả bao gồm gốc, lãi, phí

Trang 38

Cán cân tài khoản vãng lai là chỉ tiêu biểu thị dịng thu nhập của một nước

thu nhập từ xuất khẩu hàng hĩa, dịch vụ và dịch chuyển đơn phương rịng vào

trong nước lớn hơn những khoản phải thanh tốn cho nhập khâu hàng hĩa, địch vụ, fai khoản vãng lai sé thang du; va trường hợp ngược lại, tài khoản vãng lai sẽ thâm hụt Trạng thái của cán cân thanh tốn vãng lai cĩ vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan

trọng đối với tình hình tài chính đối ngoại của một nền kinh tế mở Thặng dư cán

cân tài khoản vãng lai đồng nghĩa với việc một nước đang tiêu dùng hàng hĩa và

địch vụ mà nước đĩ cung cấp cho các nước khác nhiều hơn so với tiêu dùng hàng, hĩa ở nước ngồi Điều đĩ sẽ khiến cho tài sản nước ngồi của nước đĩ tăng lên hay

nợ nước ngồi của nước đĩ giảm xuống Ngược lại, thâm hụt cán cân tải khoản vãng lai đồng nghĩa với việc một nước đang tiêu dùng hàng hĩa và dịch vụ của nước ngồi nhiều hơn so với lượng hàng hĩa và dich vụ nước đĩ cung cấp cho các

nước khác Điều đĩ sẽ khiế

cho tài sản nước ngồi của nước đĩ giảm xuống hay

nợ nước ngồi của nước đĩ tăng lên

Cán cân tài khoản vốn và tài chính (gọi tắt là tài khoản vốn) bao gồm dịng vốn và tài chính chảy vào trong nước, gọi tắt là dịng vốn chảy vào (capital inflow) và dịng vốn và tài chính chảy ra nước ngồi, gọi tắt là dịng vốn chảy ra (capital outflow) Dịng vốn chảy vào biểu hiện việc xuất khẩu các giấy nợ, bán tài sản cho những người khơng cư trú hay nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi Dịng, vốn chảy ra biểu hiện việc nhập khẩu các giấy nợ, mua tài sản của những người khơng cư trú

hay đầu tư trực tiếp ra nước ngồi Nếu dịng vốn chảy vào ít hơn dịng vốn chảy ra,

tài khoản vốn sẽ ở trạng thái thâm hụt, và trường hợp ngược lại, tài khoản vốn sẽ thặng dư

Cán cân thanh tốn tổng thể theo Nghị định 164/1999/NĐ- CP, là tơng hợp của cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính Theo Nghị định số 16/2014/ND-

CP, cán cân thanh tốn tổng thể là tổng hợp của cán cân vãng lai, cán cân vốn và

¡ thả nơi cĩ

cán cân tài chính, cộng với lỗi và sai sĩt Dưới chế độ tỷ giá hi đ

quản lý, hằu hết các NHTW đều can thiệp vào thị trường ngoại hơi, do đĩ dự trữ chính thức vẫn thường xuyên thay đổi Khi nĩi đến thặng dư hay thâm hụt cán cân thanh tốn tổng thể, các nhà kinh tế thường căn cứ vào khoản mục tự định (bao gồm

Trang 39

) và khoản mục cân bằng (bao gồm những giao dịch khơng kèm theo sự vận hàng hĩa, dịch vụ hay tài sản) Thặng dư cán cân thanh tốn tổng thể xảy

` bên cĩ của khoản mục tự định lớn hơn bên nợ của nĩ; và trường hợp ngược

sẽ thâm hụt cán cân thanh tốn tổng thẻ

2.2.2 An tồn tài chính đối ngoại và các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tồn tài chính đối ngoại của quốc gia trong điều kiện tự do hĩa tài khoản

g hi và tài khoắn vốn

2.2.2.1 Khái niệm về an tồn tài chính đối ngoại

An tồn tài chính đối ngoại là khái niệm chỉ trạng thái “động” của tình hình

chính đối ngoại của một nước, thể hiện thơng qua xu hướng hoặc trạng thái về số xợng của các chỉ tiêu kinh tế tài chính quốc tế tơng hợp nhất, như: dự trữ ngoại hồi,

ân đối cán cân vãng lai, cân đối cán cân vốn và tài chính, cân đối cán cân thanh án tổng thể, tổng dư nợ nước ngoại Đến nay, thuật ngữ “An tồn tài chính đối

ai chưa cĩ các định nghĩa chính thống Tuy nhiên,cĩ thể căn cứ vào nội dung

+ số điều khoản của GATT 1994 (Điều XI, Điều XV, Điều XVIILB) về cán cân tốn cũng như các kết quả của các cuộc tham vần IMF của ủy ban BOP của

O cĩ thể tổng hợp đưa ra quan niệm về An tồn tài chính đối ngoại của một © Theo dé, tình hình tài chính đối ngoại của một quốc gia ở một thời kỳ nhất

được coi là an tồn hoặc ở trong giới hạn an tồn khi dự trữ ngoại hỗi đạt quy lớn và cĩ xu hướng tăng lên, khi cán cân vãng lai thặng dự, cĩ cán cân vốn và ¡ chính lành mạnh và gia tăng tài sản nước ngồi rịng, cĩ cán cân thanh tốn

ng thể thặng dư hoặc ở trạng thái quốc gia phải thanh tốn ít hơn và nhận nhiều

từ nước ngồi, tinh trạng nợ nước ngồi ở trong tầm kiểm sốt hoặc cán cân

¡ sản chính thức của quốc gia ở nước ngồi chuyên dịch theo chiều dương

Ngược với trạng thái an tồn là trạng thái mắt an tồn của tình hình tài chính

ˆ ngoại Trạng thái mắt an tồn tài chính đối ngoại của một quốc gia thường xảy khi mức dự trữ ngoại hối rất nhỏ và cĩ chiều hướng suy giảm liên tục trong nhiều

cán cân vãng lai thâm hụt với mức tỉ lệ lớn so với GDP mà dự trữ ngoại

Trang 40

vĩ mơ của nền kinh tế là cơ sở cho việc xác định trạng thái an tồn tài chính đối ¡` của một quốc gia và biện luận cho sự cần thiết phải bảo đảm an tồn tài chính

đối ngoại của quốc gia đĩ

2.2.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến an tồn tài chính đối ngoại ta quốc gia trong điều kiện tự do hĩa tài khoản vãng lai và tài khoản vẫn

(1) Trạng thái cán cân thanh tốn và quy mơ dự trữ ngoại hồi

Theo quan niệm của TMF, khi cán cân thanh tốn thặng dư hoặc thâm hụt thì

dự trữ ngoại hồi sẽ thay đổi Biến động trong dự trữ ngoại hồi gắn liền với bảng cân đối tài sản của NHTW và do đĩ tác động đến hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia Cán cân thanh tốn của một quốc gia được coi là gặp khĩ khăn (hay thâm hụt) nếu quốc gia đĩ phải thanh tốn nhiều hơn là nhận được từ nước ngồi Mặc dù thâm

hụt cán cân thanh tốn trong một hoặc hai năm chưa gây nên hậu quả quá lớn cho

nên kinh tế nhưng nếu thâm hụt kéo dài khiến cho quốc gia lâm vào tinh trang mat khả năng thanh tốn và cĩ thể dẫn đến tình trạng sụp đồ của nền kính tế Do vậy,

khi một nước bị thâm hụt cán cân thanh tốn, thì nước này đang cĩ những dấu hi

bắt ơn đối với tình hình kinh tế vĩ mơ Theo quan niệm này, để ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì khả năng thanh tốn của nền kinh tế và đảm bảo an tồn tài chính đối

n phai ở trạng thái thặng dư hoặc khơng đề ở

ngoại thì cán cân thanh tốn quốc

trạng thái thâm hụt kéo dài Để thực hiện được điều này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sử dụng lượng dự trữ chính thức dưới dạng vàng, ngoại tệ, quyền rút vốn

đặc biệt (SDR), dự trữ ở [ME hoặc vay nợ từ bên ngồi đề can thiệp vào thị trường ngoại hồi

(2) Tình hình thị trường ngoại hồi và chế độ tỷ giá

Dưới chế độ tỷ giá cĩ định, chế độ mà theo đĩ tỷ giá luơn được cĩ định ở một mức nhất định và NHNN cĩ nghĩa vụ phải can thiệp để duy trì tỷ giá trong biên

độ giao động hẹp được phép xung quanh tỷ giá cố định; và để can thiệp cĩ hiệu quả,

NHNN phải cĩ lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn cho các hoạt động mua bán trên thị

trường ngoại hồi

Dưới chế độ tỷ giá hối đối thả nổi thuần túy, cán cân thanh tốn ít cĩ ý

nghĩa bởi vì tỷ giá hối đối sẽ thay đổi và các khoản mục trong cán cân thann tốn

Ngày đăng: 11/11/2015, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w