1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của xí nghiệp xây lắp 1

74 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 653,5 KB

Nội dung

Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung...44 Chơng 3: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp xây l

Trang 1

Mục lục

chơng I: Giới thiệu khái quát chung về xí nghiệp xây lắp i 6

I - Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp xây lắp I 6

II - Sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp xây lắp I 7

III - Quy trình sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu 7

IV - Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của xí nghiệp 9

1 Hình thức tổ chức sản xuất ở xí nghiệp 9

2 Kết cấu sản xuất 10

V - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp xây lắp 1 10

VI - Phân tích một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1 13

5.Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 13

VII - Đặc điểm tình hình lao động ở Xí nghiệp xây lắp 1 15

1 Cơ cấu lao động 16

2 Trình độ lao động 16

VIII - Đặc điểm tình hình tài sản của Xí nghiệp xây lắp 1 17

X - Tính cần thiết của đề tài và mục tiêu nghiên cứu 20

Chơng II: Cơ sở lý luận về sử dụng tài sản cố định 21

I - Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài sản cố định 21

1 Khái niệm tài sản cố định 21

2 Đặc điểm của tài sản cố định 21

3 Vai trò của tài sản cố định 22

II - Phân loại và cơ cấu tài sản cố định 23

1 Phân loại tài sản cố định 23

1.1 Phân loại theo hình thức biểu hiện: 24

1.2 Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế 26

1.3 Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng: .27 2 Cơ cấu tài sản cố định 27

III - hao mòn và khấu hao tài sản cố định 28

1 Hao mòn tài sản cố định 28

2 Khấu hao tài sản cố định 29

3 Yêu cầu và các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định 30

3.1 Yêu cầu khi tính khấu hao tài sản cố định: 30

3.2 Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định 30

3.2.1 Phơng pháp khấu hao bình quân: 30

Trang 2

3.2.2 Phơng pháp tuyến tính cố định ( Phơng pháp đờng

thẳng) 33

3.2.3 Phơng pháp tình khấu hao tổng hợp 34

3.2.4 Các phơng pháp tính khấu hao nhanh 35

IV- phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 36

1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 36

1.1 Phân tích kết cấu của tài sản cố định 36

1.2 Phân tích sự biến động của tài sản cố định 36

1.3 Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định 38

1.4 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 38

1.5 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 39

2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lợng máy móc thiết bị sản xuất 41

2.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất 42

2.3 Phân tích tình hình sử dụng về công suất của máy móc thiết bị 42

2.4 Phân tích mối quan hệ giữa thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác 43

2.5 Phân tích mức độ ảnh hởng tổng hợp sử dụng máy móc thiết bị sản xuất đến kết quả sản xuất kinh doanh.43 3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung 44

Chơng 3: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 46

I - Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 46

1 Phân tích kết cấu của tài sản cố định 48

2 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định 51

II - Phân tích tình hình hao mòn và khấu hao tài sản cố định 55

1 Tình hình hao mòn tài sản cố định 55

2 Tình hình khấu hao tài sản cố định 57

III.Phân tích tình hình sử dụng số lợng, thời gian làm việc và công suất của máy móc thiết bị của Xí nghiệp xây lắp 1 60

1 Phân tích tình hình sử dụng số lợng máy móc thiết bị 60

2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị 63

3 Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị sản xuất 65

Trang 3

4 Phân tích mối quan hệ giữa máy móc thiết bị sản xuất

với tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 66

VI - Đánh giá chung 71

Biện pháp 1 73

Biện pháp 2 78

Biện pháp 3 83

Nâng cao hiệu quả sử dụng cốp pha thép của Xí nghiệp xây lắp 1 83

Trang 4

Chơng I giới thiệu khái quát chung

Thời kỳ 1976 - 1986, giai đoạn đầu bớc vào xây dựng Chủnghĩa xã hội, trong điều kiện đất nớc hoàn toàn độc lập thống

Trang 5

nhất, xí nghiệp vẫn đợc giao các nhiệm vụ xây dựng các nhàmáy, đầu t chiều sâu và mở rộng trong Bộ.

Giai đoạn từ 1987 đến nay, với đờng lối đổi mới của Đảngchuyển nền kinh tế từ quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng

có sự điều tiết của Nhà nớc, xí nghiệp đã tự tìm kiếm việclàm, tự hạch toán kinh tế theo quy định của pháp luật XNXLI

đã tự khẳng định đợc vị trí của mình, giải quyết tơng đối

đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên Doanh thu hàng năm

đều đạt từ 50 đến 60 tỷ đồng, tổng sản lợng đạt từ 55 tỷ

đến 65 tỷ đồng, lợi nhuận đạt từ 750 triệu đến 950 triệu

đồng, năm sau luôn đạt cao hơn năm trớc, đóng góp đáng kểcho Ngân sách Nhà nớc và tích luỹ lớn cho xí nghiệp Hiện nay,

xí nghiệp đang thi công xây dựng các công trình trong nớcnh: Đài phát thanh, trờng học, văn phòng Bộ Thuỷ Sản và cảcác công trình nớc ngoài tại Việt Nam nh: công trình XUMYOUliên doanh quốc tế, liên doanh thép Việt Nam - Uc, nhà máysơn Thái Lan

II - Sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp xây lắp I.

Xí nghiệp xây lắp I là một doanh nghiệp xây lắp nên cóhai ngành nghề kinh doanh chủ yếu nh sau:

- Xây dựng:

+ Các công trình xây dựng công nghiệp: nhà máy, khotàng, đờng giao thông, đờng điện cao, hạ thế, đờng ống cấpthoát nớc

+ Các công trình dân dụng nh: nhà ở và khách sạn, trờnghọc

- Sản xuất cơ khí: Khung nhà thép kiểu khung kho Tiệp

720 m2 - 900 m2, các kiểu nhà thép không theo tiêu chuẩn, các

Trang 6

bộ phận lẻ của nhà thép theo đơn đặt hàng, tôn tráng kẽm vàtôn màu lợp mái, đà giáo thép, cốp pha, cột chống thép.

III - Quy trình sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu.

Sản phẩm của xí nghiệp mang đặc điểm của sản phẩmxây lắp, đó là những sản phẩm xây lắp có quy mô vừa và lớnmang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủngloại yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏi có nguồn vốn đầu t lớn

Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, xí nghiệp phảidựa vào các bản vẽ thiết kế dự toán xây lắp, giá trúng thầu,hạng mục công trình do bên A cung cấp để tiến hành sản xuấtthi công Chi phí, giá thành sản phẩm đợc tính theo từng giai

đoạn và so sánh với giá dự toán, giá trúng thầu Khi công trìnhhoàn thành thì giá dự toán, giá trúng thầu là cơ sở đểnghiệm thu, xác định giá quyết toán để đối chiếu thanh lýhợp đồng

Quá trình sản xuất của xí nghiệp là quá trình thi công sửdụng các yếu tố vật liệu, nhân công, máy thủ công và các yếu

Sản phẩm xây lắp

( công trình + hạng mục công trình) hoàn thành bàn giao

đa vào sử

Trang 7

* Đối với sản phẩm xây lắp:

Để sản xuất và hoàn thiện một công trình xây lắp cầnphải tiến hành qua các giai đoạn sau:

Sơ đồ 1.2

Quy trình sản xuất các sản phẩm xây lắp

( Nguồn cung cấp: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật )

Nghiệm thu công trình và thanh quyết toán

Giải phóng mặt bằng

Xây dựng nền, móng ,trụ

Hoàn thành phần nổi của công trình

Trang 8

* Đối với sản xuất cơ khí, quy trình sản xuất trải qua các giai đoạn:

Sơ đồ 1.3

Quy trình sản xuất các sản xuất các sản phẩm cơ khí

( Nguồn cung cấp: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật )

IV - Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất

của xí nghiệp.

1 Hình thức tổ chức sản xuất ở xí nghiệp.

Khi nhận thầu đợc một công trình, xí nghiệp tiến hànhthực hiện cơ chế giao khoán cho các đội trực tiếp thi công Các đội nhận khoán lập biện pháp thi công, tổ chức thicông, chủ động cung ứng vật t máy móc thiết bị, nhân công,

đảm bảo tiến độ chất lợng, an toàn lao động và các chi phícần thiết để bảo hành công trình Các đội nhận khoán đợcvay vốn của xí nghiệp, thay mặt xí nghiệp quản lý sử dụngvốn đúng mục đích Hàng tháng, hàng quý đội phảI báo cáogiá trị sản lợng thực hiện về phòng quản lý sản xuất Khi côngtrình hoàn thành bàn giao, đội cùng xí nghiệp làm quyết toánvới chủ đầu t quyết toán thuế với nhà nớc, thanh lý hợp đồng nội

Giai đoạn sản xuất, gia côngGiai

m sản phẩm

Hoàn thành

và đ a sản phẩm

ra thị tr ờng

sơ chế vật liệu

Gia công,chế tạo sản phẩm

Trang 9

bộ Xí nghiệp phải tổ chức tốt công tác ban đầu và luânchuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ, khách quan, chínhxác, kịp thời mọi hoạt động kinh tế phát sinh Cuối mỗi quýphải tiến hành kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang, xây dựng

định mức đơn giá, lập kế hoạch tháng về vật t, máy móc thiết

bị, nhân công, tiến độ, biện pháp thi công công trình Các

đội căn cứ vào biện pháp thi công đợc xét duyệt để tiến hànhthi công

2 Kết cấu sản xuất.

Xí nghiệp xây lắp 1 có tất cả 15 đội sản xuất, bao gồm:

- 1 xởng cơ khí

- 3 đội chuyên xây lắp điện

- 11 đội chuyên xây lắp công nghiệp và dân dụng

Xí nghiệp không tổ chức các đội, các xởng theo hình thứcchính, phụ, phụ trợ mà các đội, các xởng ở đây hoạt động

là mô hình trực tuyến tham mu

Trang 10

Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc xí nghiệp, giám đốc xínghiệp là ngời có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất, quyết

định chỉ đạo xuống các phòng ban Giám đốc là ngời đạidiện pháp nhân của xí nghiệp về hoạt động sản xuất kinhdoanh và quản lý, giúp cho giám đốc là các phó giám đốc

-Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vựchoạt động của xí nghiệp theo sự phân công của giám đốc,tham mu cho giám đốc và trực tiếp quản lý các đội côngtrình, các phòng ban thuộc trách nhiệm của mình Cụ thể là:

TC -KT

Phòng kế hoạch

- kỹ thuật

Phòng tổ chức - hành chính

X ởng

cơ khí

Đội xây lắp

điện I

Các đội xây dựng (11 đội)

Đội xây lắp

điện II

Đội lắp ráp III

Trang 11

+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật khối sản phẩm cơkhí là đội trởng trực tiếp chỉ huy một xởng cơ khí xây dựng,

có quyền đề nghị ký hợp đồng lao động thời vụ và chịu tráchnhiệm báo cáo kết quả xây dựng với giám đốc

+ Phó giám đốc kiêm trởng phòng quản lý sản xuất phụtrách kỹ thuật khối xây lắp đồng thời là đội trởng trực tiếpchỉ đạo một đội lắp ráp, phụ trách an toàn kỹ thuật xây lắpcủa toàn xí nghiệp

- Các phòng ban chức năng của XNXL1 bao gồm:

+ Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tổ chức lao

động tiền lơng, tuyển dụng đào tạo nâng cao tay nghề chocán bộ công nhân viên Chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo xínghiệp về công tác quản lý nhân sự, tham mu cho lãnh đạo xínghiệp về công tác sắp xếp cán bộ công nhân theo khả năng,năng lực để phát huy tính năng động sáng tạo trong công tácquản lý cũng nh trong sản xuất Hớng dẫn kiểm tra các đội vềquản lý, sử dụng lao động theo bộ lao động về chấp hành cácchủ trơng, chính sách của Đảng và của nhà nớc Soạn thảo cácvăn bản liên quan đến công tác tổ chức các quyết định cungcấp số liệu một cách chính xác và kịp thời

+ Phòng kế toán tài chính: có chức năng quản lý tài chính,hạch toán kế toán, kiểm tra và phân tích hoạt đông kinh tế.Chấp hành các chế độ chính sách pháp luật của nhà nớc trong

xí nghiệp, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả nguồn vốncủa xí nghiệp Tổ chức luân chuyển chứng từ, kiểm tra chứng

từ cập nhật lên bảng kê và hạch toán kế toán, thông qua số liệuphát sinh để vào các loại sổ sách chi tiết và tổng hợp theopháp lệnh kế toán thống kê do nhà nớc ban hành, đồng thời làm

Trang 12

báo cáo kiểm toán hàng quý, hàng năm báo cáo với Nhà nớc Liên

hệ với các cấp, các nghành nhằm đảm bảo vốn hoạt động sảnxuất kinh doanh, tiền lơng của công nhân xí nghiệp; lập hồsơ thanh quyết toán vay vốn ngân hàng cân đối kiểm tra cụthể các chứng từ hợp pháp để trả thởng cho công nhân viênchức, trờng hợp chứng từ không hợp lệ có yêu cầu theo quy

định của nhà nớc, giúp giám đốc trong công tác quản lý bảotồn và phát triển vốn

+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: có chức năng lập kế hoạch,

điều động sản xuất, đấu thầu và chào thầu các công trình,lập hồ sơ nhận thầu, tham mu cho giám đốc về mặt kỹ thuật,nhận thiết kế trên cơ sở đó lập biện pháp thi công cụ thể chotừng công trình và hạng mục công trình Lập công nghệ chitiết phát hiện chỗ sai sót trong thông kê để xử lý đồng thờigiám sát công trình thi công, đảm bảo chất lợng công trình.Thanh quyết toán công trình, nghiệm thu, bàn giao giữa xínghiệp với các chủ đầu t và đơn vị.Hớng đẫn kiểm tra các đội

về công tác xây lắp, lập phơng án kỹ thuật an toàn, các yếu

tố dự thảo văn bản đấu thầu và các công trình đề giám đốc.Khảo sát điều tra các năng lực, lập dự toán thi công giao chocác đơn vị và tổ chức cung ứng vật t theo phân công của xínghiệp

- Các đội trực tiếp sản xuất: có nhiệm vụ thực hiện cáccông việc đợc giao, đảm bảo đúng thời gian và tiến độ quy

định Kết quả thi công quyết định sự tồn tại và phát triển của

xí nghiệp Vì vậy việc duy trì hoạt động có hiệu quả là yêucầu quan trọng và là nhiệm vụ chung cho cả phòng ban trong

xí nghiệp

Trang 13

VI - Phân tích một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1.

5 34.92

5 13.2

128 73 5557.32147.504 9.81754.081 2.317

923928

125656062.59646.82215.77459.292

(3) (8)55.275(682)5.9575.211271

(208)(155)

97,6689,04109,09109,2098,56160,68109,64111,70

77,4783,30

Trang 14

khí tăng đến 60,68% khi mà doanh thu từ hoạt động xây lắpgiảm đi là 1,44%.

- Giá vốn hàng bán tăng 5.211 triệu đồng ứng với 9,64%

- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 271 triệu đồng ứng với11,70%

- Mặc dù doanh thu thuần tăng 9,2% nhng giá vốn hàng bán

và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng với tỷ lệ khá cao là9,64% và 11,7% đã dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động sảnxuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1 giảm bị giảm đi22,53%

- Lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp giảm từ 928 triệu năm

2002 xuống còn 773 triệu năm 2003, ứng với mức giảm 16,7%.Nguyên nhân của điều này là do năm 2003 có nhiều côngtrình còn đang dang dở hoặc cha đợc nghiệm thu Đồng thờinăm vừa qua do sự biến động của thị trờng về tiền công lao

động cũng nh giá cả một số loại vật liệu làm tăng các loại chiphí, tăng giá vốn hàng bán, làm giảm lợi nhuận Ngoài ra còncông trình nhà máy PS - Plex Việt Trì có giá trị thanh toán7.300.000 000 đồng đợc thanh toán theo giai đoạn, Xí nghiệpmới chỉ tạm tính chi phí quản lý 350.000.000 đồng Nếu theocơ chế của Xí nghiệp thì số tính chi phí quản lý là700.000.000 đồng, nh vậy số còn lại là 350.000.000 đồng, Xínghiệp coi nh để dự phòng để có thể tăng tính chủ động chocác hoạt động trong tơng lai Nếu thu đầy đủ từ công trìnhnày thì lợi nhuận đạt đợc của Xí nghiệp năm 2003 có thể lên

đến trên 1 tỷ đồng

Nh vậy, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại XNXL

I đã có sự biến chuyển khá rõ nét, kết quả sản xuất kinh doanh

Trang 15

trong các năm vừa qua nhìn chung tơng đối tốt và ổn định,doanh thu và lợi nhuận của Xí nghiệp luôn có xu hớng tăng Tuynhiên, Xí nghiệp cần tìm cách nâng cao hơn nữa số côngtrình trúng thầu, tìm biện pháp tiết kiệm chi phí hợp lý đểtăng cờng hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.

Hiện nay, Xí nghiệp xây lắp 1 cha có sự quan tâm đúngmức đến việc tổ chức các hoạt động Marketing nh nhiềudoanh nghiệp khác mà chủ yếu dựa vào uy tín của Công ty,của Xí nghiệp, dựa vào sự tín nhiệm của khách hàng về trình

độ, năng suất lao động và sự đảm bảo về tiến độ thi côngcũng nh chất lợng công trình của bản thân Xí nghiệp Tuynhiên, nếu trong các năm tới, Xí nghiệp tiến hành tổ chức thêmmột phòng Marketing trong bộ máy hoạt động để quảng bárộng rãi hơn nữa hình ảnh và uy tín của mình thì chắcchắn lợi nhuận của Xí nghiệp sẽ đợc nâng lên nhiều

VII - Đặc điểm tình hình lao động ở Xí nghiệp xây

động tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm ở doanhnghiệp Chất lợng lao động thể hiện qua trình độ tay nghềcủa lao động và ý thức, tinh thần trách nhiệm của ngời lao

động Do đó, muốn sản xuất phát triển thì doanh nghiệp phải

sử dụng tốt các yếu tố lao động, đồng thời phải kết hợp hợp lý

Trang 16

giữa các yếu tố lao động với các đối tợng khác nh: t liệu lao

ng-Tỷ trọng ( % )

5

22

Công nhân trựctiếp

+ Công nhân cơ

khí

2205050120

81,5

18,5

3

Tổng cộng

27 0

10 0

Trang 17

( Nguồn cung cấp: Phòng Tổ chức - Hành chính)

Theo bảng cơ cấu lao động đợc phân theo trình độ lao

động, ta thấy rằng tổng số lao động của xí nghiệp vẫn giữ ở

270 ngời, nhng số lao động có trình độ và tay nghề cao lạităng, điều này chứng tỏ rằng chất lợng lao động đã tăng, làmtăng chất lợng sản phẩm, đây là một điểm rất khả quan, sẽmang lại nhiều lợi thế cho Xí nghiệp

VIII - Đặc điểm tình hình tài sản của Xí nghiệp xây

lắp 1.

Cơ cấu tài sản của Xí nghiệp xây lắp 1 đợc thể hiện quacác chỉ số:

Trang 18

Tài sản lu động và đầu t ngắnhạn

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ

Cuối kỳ so với đầu

-73 82,05 44,64 37,00

5 Tài sản lu động khác 38.997.600 3.750.000 -35.247.600 9,62 0,10 0,01

1.546.274 1.720.659 174.385.0 111,2

Trang 19

-48 98,99 100,00 100,00

( Nguồn cung cấp: Phòng Tài chính - Kế toán )

Nh vậy giá trị tổng tài sản năm 2003 giảm so với năm 2002 là

- Các khoản phải thu tăng 12,29% do:

+ Phải thu của khách hàng tăng từ 20.208.604.566

đồng lên 22.567.139.392 đồng ứng với mức tăng 11,67% vì số

công trình đã hoàn thành bàn giao nhng khách hàng cha thanh

toán xong có xu hớng tăng so với năm 2002, điều này thể hiện

khả năng thu hồi vốn cha cao, xí nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn

dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, làm

cho việc sử dụng tài sản cha có hiệu quả

+ Các khoản phải thu khác tăng từ 221.030.555 đồnglên 372.924.414 đồng ứng với mức tăng 68,72%

- Hàng tồn kho giảm 17,95% do:

Trang 20

+ Nguyên liệu, vật liệu tồn kho tăng từ 916.839.006

đồng lên 1.229.439.872 đồng ứng với mức tăng 34,10%

+ Công cụ, dụng cụ trong kho giảm từ 96.964.246

đồng xuống 2.527.546 đồng ứng với mức giảm 97,4%

+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm từ17.211.081.822 đồng xuống 13.721.604.183 đồng ứng với mứcgiảm 20,27%

- Tài sản lu động khác giảm 90,38% do:

+ Tạm ứng giảm từ 38.997.600 đồng xuống8.500.000 đồng ứng với mức giảm 78,20%

+ Chi phí chờ kết chuyển giảm năm 2003 giảm đi4.750.000 đồng

* Tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng 11,28 % trong đó:

- Tài sản cố định với toàn bộ là tài sản cố định hữu hìnhtăng 11,22% do:

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng từ 2.401.756.899

đã đổi mới đầu t thiết bị vào quy trình công nghệ để tăng nănglực sản xuất trong tơng lai, nhng tỷ suất đầu t của Xí nghiệp nhvậy là quá thấp, điều này sẽ dẫn đến sự mất chủ động trong kinh

Trang 21

doanh, tình hình tài chính không đợc đảm bảo, Xí nghiệp phảivay nợ nhiều mới đáp ứng nhu cầu về tài sản.

IX - Tính cần thiết của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.

Tính cần thiết của đề tài:

Từ năm 2002, Xí nghiệp xây lắp I đã đầu t rất nhiều vàotài sản cố định nhằm mở rộng sản xuất, tăng tiến độ thi công

và chất lợng công trình Tuy nhiên, số tài sản cố định này đavào sản xuất kinh doanh đã đợc sử dụng cha có hiệu quả nhtiềm năng vốn có của chúng làm cho hiệu quả sử dụng tài sảnnói chung tăng không đáng kể và đặc biệt còn bị giảm đitrong năm 2003, đây là điều rất quan trọng và có ảnh hởnglớn đến sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp Xí nghiệp xâylắp 1 cần phải nhanh chóng tìm ra các nguyên nhân chínhdẫn đến tình trạng đó để tìm cách khắc phục sớm nhất Nhvậy chúng ta nhận thấy rằng việc “ Nâng cao hiệu quả sửdụng tài sản cố định “ là điều hết sức cần thiết đối với Xínghiệp xây lắp 1

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Tìm hiểu tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định của

Xí nghiệp xây lắp 1, những nguyên nhân ảnh hởng và đềxuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tàisản cố định của Xí nghiệp

Trang 22

Chơng II Cơ sở lý luận về sử dụng tài sản cố định

I - Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài sản cố định.

1 Khái niệm tài sản cố định.

Tài sản cố định là tất cả những tài sản có thời gian sửdụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kỳkinh doanh ( nếu chu kỳ kinh doanh không dới 1 năm)

Phải có giá trị tối thiếu đến một mức quy định, riêng tiêuchuẩn này đợc thờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với tìnhhình thời giá của từng thời kỳ, theo quy định hiện hành thìtài sản cố định có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có giátrị từ 10 triệu đồng trở lên

Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm:

+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất,

đó là những t liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp, có giátrị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nh nhà xởng, vật kiến trúc,kho tàng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải

+ TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vậtchất, thể hiện một lợng giá trị lớn đã đầu t cho hoạt động củadoanh nghiệp và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong một

Trang 23

khoảng thời gian dài Ví dụ nh: Giá trị bằng phát minh sángchế, chi phí nghiên cứu, chi phí lợi thế thơng mại

2 Đặc điểm của tài sản cố định.

Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, saumỗi chu kỳ sản xuất chúng bị hao mòn một phần song vẫn giữ

đợc hình thức ban đầu của nó Còn giá trị của nó đợc chuyểndần vào giá trị sản phẩm và đợc thu hồi dần thông qua việckhấu hao của tài sản cố định

Vậy trong quá trình sản xuất, TSCĐ đợc luân chuyển từngphần tức là khi một bộ phận tài sản cố định còn đang nằmtrong quá trình sản xuất dới hình thức TSCĐ đang sử dụng thìmột bộ phận tài sản khác đã trở lại hình thức giá trị ban đầutrong giá trị bán thành phẩm

Do sự mở rộng và gia tăng về nhịp độ tiến bộ khoa họchiện nay, do tính đặc thù về đầu t trong một số ngành nhNông nghiệp, Xây dựng cơ bản, Giao thông, Mỏ địa chất nên có một số khoản chi phí đầu t mà tính chất luân chuyểncủa nó cũng tơng tự nh những luân chuyển của vốn cố định

Do đó tài sản cố định không chỉ có hình thức hiện vật màcòn bao gồm cả những tài sản cố định không có hình thứchiện vật

3 Vai trò của tài sản cố định.

Trong nền sản xuất hàng hoá, để tiến hành sản xuất sảnphẩm bao giờ cũng cần phải có các yếu tố sức lao động, t liệulao động và vốn

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu đợctham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản

Trang 24

xuất của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơngtiện vận tải, các công trình kiến trúc, các chi phí mua bằngsáng chế, các chi phí thuế và cải tạo đất

Các thành phần kinh tế của các doanh nghiệp khác nhau,phải so sánh, cọ xát và thử sức trên thị trờng hàng hoá trong nớc

và nhập ngoại Nếu sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp kémchất lợng, mẫu mã nhãn hiệu không phù hợp với thị hiếu ngời tiêudùng, giá bán cao so với thị trờng thì sức cạnh tranh sẽ rấtkém Vì vậy, muốn giải quyết vấn đề này thì bên cạnhnhững giải pháp song phơng, phải thay đổi công nghệ, máymóc thiết bị và quy trình sản xuất Chỉ nhờ đổi mới tài sản

cố định mới có đợc năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt, giáthành hạ, đó là cơ sở then chốt để cạnh tranh trên thị trờng.Việc đổi mới TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc giảmnhẹ biên chế, giải phóng lao động thủ công nặng nhọc, đảmbảo an toàn cho ngời lao động, hạn chế độc hại đối với ngànhsản xuất có tính độc hại cao nh ngành công nghiệp hoá chất,dầu khí, khai thác khoáng sản và ngoài ra còn tạo tiền đềlàm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sửa chữa, giảm chiphí tiền lơng

Tóm lại:

Tài sản cố định chiếm một vị trí cơ bản trong tổng nănglực sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hởng lớn đến năng suất lao

động, đến chất lợng lao động và chất lợng sản phẩm sản xuất

ra, đến yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất phải cân đối,nhịp nhàng và liên tục

Trang 25

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanhnghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ khoahọc kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.

Tài sản cố định trong đó có máy móc thiết bị sản xuất là

điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năngsuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của cácsản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng

Xét về mặt vốn: Giá trị của TSCĐ nói chung và máy mócthiết bị nói riêng thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do đó đòi hỏi phải

đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý và có hiệu quả

Tài sản cố định còn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giámức độ hiện đại hoá và sự chuyên môn hoá công nghệ sảnxuất mà nhìn vào đó ngời ta có thể đánh giá đợc một phầnnào đó chất lợng sản phẩm Mức độ hiện đại hoá của máy mócthiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung thể hiện thếmạnh của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh trên thị trờng

II - Phân loại và cơ cấu tài sản cố định.

1 Phân loại tài sản cố định.

Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản

cố định hiện có của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất

định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanhnghiệp

Do tài sản cố định của doanh nghiệp chiếm một phần lớntrong tổng vốn sản xuất kinh doanh, vì thế việc quản lý và sửdụng tài sản cố định là một việc hết sức quan trọng trong

Trang 26

việc hạ giá thành sản phẩm, tăng sản lợng của mọi doanhnghiệp Do đó để quản lý tốt việc sử dụng tài sản cố địnhchính là mục đích để phân loại tài sản cố định.

Có 3 cách phân loại tài sản cố định nh sau:

1.1 Phân loại theo hình thức biểu hiện:

Theo phơng pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanhnghiệp sẽ chia làm 2 loại: Tài sản cố định có hình thức vậtchất và Tài sản cố định không có hình thức vật chất

* Tài sản cố định có hình thái vật chất ( Tài sản cố địnhhữu hình): là những tài sản đợc biểu hiện bằng hiện vật nh :Nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc,

đất canh tác, đất xây dựng Loại tài sản này đợc chia làm 6loại nh sau:

Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc: Là tài sản cố định của

doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xâydựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi,các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đ-ờng sắt, cầu cảng

Loại 2: Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết

bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máymóc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ vàcác loại máy móc khác

Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại

phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng ống

và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống

điện, đờng ống nớc, băng tải

Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng

cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh

Trang 27

nghiệp, phục vụ cho quản lý, các dụng cụ đo lờng, kiểm trachất lợng

Loại 5: Các loại tài sản cố định khác là toàn bộ những tài

sản cố định cha liệt kê vào các loại nêu trên nh vờn cây lâunăm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, tranh ảnh, tácphẩm nghệ thuật

* Tài sản cố định không có hình thái vật chất:

Khi nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh, tiến bộ khoa học

kỹ thuật đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp “ hàm lợng chấtxám “ trong sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc coi là nhân tốquan trọng, thì khi đó những tài sản cố định không có hìnhthức vật chất ( Tài sản cố định vô hình ) sẽ ngày càng trở nênphong phú và đa dạng hơn Hiện nay có một số các nớc t bảnphát triển nh Nhật, Mỹ, Pháp có những công ty mà có tài sản

cố định vô hình có giá trị lớn hơn cả tổng giá trị tài sản cố

định hữu hình vốn đã rất hiện đại

Thông thờng ngời ta chia Tài sản cố định vô hình thànhnhững nhóm sau đây:

- Chi phí thành lập doanh nghiệp: là những chi phí đầu t

có liên quan đến việc thành lập hoặc phát triển một tổ chứcdoanh nghiệp ( chi phí thăm dò, khảo sát thị trờng, lập luậnchứng kinh tế kỹ thuật, chi phí đào tạo quảng cáo)

- Chi phí su tầm phát triển: là những khoản chi đầu t choviệc nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ, chế thử sảnphẩm mới, các chi phí cho phát minh sáng chế

- Quyền đặc nhợng, quyền khai thác: đợc thể hiện bằnghợp đồng giữa Nhà nớc với một công ty hoặc giữa hai công ty

Trang 28

với nhau về việc Nhà nớc cho công ty kia đợc phép kinh doanhhoặc khai thác tài nguyên.

- Bằng phát minh sáng chế: đợc cung cấp cho ngời cónhững sáng chế, phát minh Các doanh nghiệp có thể mua cácbằng phát minh, sáng chế theo giá thoả thuận và đợc Nhà nớcbảo hộ

- Nhãn hiệu thơng mại: là những chi phí đầu t mà doanhnghiệp phải mua của một doanh nghiệp khác với những điềukiện ràng buộc theo quy định để tạo uy tín cho sản phẩmcủa mình Nhờ nhãn hiệu mà các doanh nghiệp có thể bánchạy đợc sản phẩm của mình với giá cao hơn các sản phẩmcùng loại, cùng phẩm cấp nhng không mang nhãn hiệu đó

- Vị trí của cửa hàng: Vị trí của cửa hàng là một trongnhững yếu tố rất có lợi thế trong thơng mại Vị trí bán hàngcàng thuận lợi thì giá của cửa hàng càng cao, có thể cao hơnnhiều lần so với chi phí xây dựng cửa hàng đó ở những vị tríkhác

- Các tài sản cố định vô hình khác: là những tài sản cố

định không có hình thức vật chất nằm ngoài những nhóm tàisản đã nêu trên, ví dụ nh: Những chi phí đầu t để cải tạo

đất, chi phí đầu t bóc đất đá, nạo vét lòng sông

Phơng pháp phân loại trên giúp cho ngời quản lý có mộtnhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp, đây

là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quy định đầu thoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hìnhthực tế Mặt khác cũng nhờ phơng pháp phân loại này có thể

đề ra các biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính toánkhấu hao một cách chính xác và hợp lý

Trang 29

1.2 Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh

tế.

Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định hữu hình

và vô hình của doanh nghiệp sẽ đợc chia thành 2 loại:

+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh

+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là nhữngtài sản cố định hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp.Thuộc loại này bao gồm các tài sản nh: Nhà cửa ( xởng sản xuất,nhà làm việc, phòng giao dịch, quầy hàng, vật kiến trúc, thiết

bị động lực, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ, giá trị canhtác, đất xây dựng

- Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là nhữngtài sản dùng cho các hoạt động kinh doanh phụ trợ của doanhnghiệp và những tài sản không mang tính chất sản xuất baogồm: nhà cửa, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất xâydựng phụ trợ và các máy móc thiết bị cho thuê

Phân loại theo công dụng kinh tế giúp cho ngời quản lýthấy rõ đợc kết cấu của tài sản, nắm đợc trình độ trang bị

kỹ thuật của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việcquản lý tài sản và tính khấu hao chính xác Phơng pháp này

đợc sử dụng rộng rãi trong công tác tài chính, kế toán, thống kê.Tuy nhiên, phơng pháp phân loại này cha phản ánh đợc tìnhhình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp và ngời ta còn

có cách phân loại theo hình thức sử dụng

Trang 30

1.3 Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử

điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lựcsản xuất cần đợc khai thác

Ngoài ra còn có cách phân loại khác nh trong Xây dựng cơbản, Nông nghiệp còn phân loại theo tình hình sở hữu: tàisản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê Trong các tổ hợpnông nghiệp còn phân loại tài sản cố định theo ngành sử dùng

và quản lý

2 Cơ cấu tài sản cố định.

Cơ cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của mộtloại tài sản cố định nào đó so với nguyên giá toàn bộ tài sản cố

định của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định

Cơ cấu tài sản cố định giữa các ngành sản xuất khônggiống nhau, thậm chí giữa các xí nghiệp trong một ngành nào

đó cũng không giống nhau Sự khác nhau hoặc sự biến động

về kết cấu tài sản cố định của mỗi doanh nghiệp trong cácthời kỳ tuỳ thuộc vào các nhân tố nh khả năng tiêu thụ sảnphẩm trên thị trờng, khả năng thu hút vốn đầu t, phơng hớng,

Trang 31

mục tiêu sản xuất kinh doanh, trình độ trang bị kỹ thuật vàquy mô sản xuất.

Đối với các nớc có nền kinh tế phát triển, có những thông tinchuẩn về cơ cấu tài sản cố định trong từng ngành, thậm chícho từng loại hình và quy mô xí nghiệp Dựa vào chuẩn mựcnày và tình hình thực tế của doanh nghiệp, các nhà doanhnghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định của đơn

III - Hao mòn và khấu hao tài sản cố định.

1 Hao mòn tài sản cố định.

Trong quá trình tham gia vào sản xuất, do chịu tác độngcủa nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị haomòn hữu hình và hao mòn vô hình

* Hao mòn hữu hình tài sản cố định:

Là sự giảm dần về mặt giá trị do chúng sử dụng trong sảnxuất, hoặc do sự tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra

Tài sản cố định bị hao mòn trớc hết là do trực tiếp hoặcgián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Trong tr-ờng hợp này, mức độ hao mòn của tài sản cố định tỷ lệ thuậnvới thời gian và cờng độ sử dụng của chúng

Trong các ngành nông nghiệp, lân nghiệp, xây dựng, khaithác vận tải tài sản cố định phải hoạt động thờng xuyên

Trang 32

trong môi trờng thiên nhiên, do đó mức độ hao mòn của chúnglớn hơn so với các ngành khác Khi tài sản cố định không đợc sửdụng thì do tác động của thiên nhiên nên chúng vẫn bị haomòn.

Những đặc điểm trên có ý nghĩa rất quan trọng cho việc

đa ra các phơng pháp khấu hao chính xác, các biện pháp huy

động tối đa năng lực sản xuất hiện có của đơn vị sản xuấtkinh doanh cho phù hợp với các đặc điểm, điều kiện của từngngành

* Hao mòn vô hình tài sản cố định:

Là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định

do có những tài sản cố định cùng loại nhng đợc sản xuất ra vớigiá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình của tàisản cố định không phải do chúng đợc sử dụng ít hay nhiềutrong sản xuất mà do tiến bộ khoa học kỹ thuật Trong điềukiện tăng trởng mạnh mẽ về tiến bộ khoa học kỹ thuật hiệnnay, ngời ta sản xuất ra những thiết bị máy móc cùng loại, cùngthông số kỹ thuật với giá thành hạ hơn hoặc với giá không đổi,nhng lại có tính năng, tác dụng, công suất cao hơn Cho nênnhững thiết bị, máy móc đợc sản xuất ở thời gian trớc đây sẽ

bị mất giá so với hiện tại Sự “ mất giá “ đó chính là hao mònvô hình

Hao mòn vô hình của tài sản cố định sẽ không liên quan

đến việc giảm giá trị sử dụng của chúng Trên thực tế, máymóc thiết bị còn mới nguyên, cha sử dụng nhng đã bị “ mất giá

“ vì hao mòn vô hình ( đặc biệt là thiết bị máy móc trongcác ngành tin học, điện tử) Có những trờng hợp máy móc thiết

Trang 33

bị, các quy trình công nghệ còn mới chỉ nằm trên các dự án,các dự thảo phát minh mà đã trở nên lạc hậu trong chính thời

điểm đó

Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, do đó biện pháp có hiệu quả nhất đểkhắc phục hao mòn vô hình là doanh nghiệp phải coi trọng

đổi mới khoa học kỹ thuật, ứng dụng kịp thời các thành tựutiến bộ khoa học kỹ thuật Điều này tạo ra lợi thế rất lớn chodoanh nghiệp trong sự cạnh tranh trên thị trờng

2 Khấu hao tài sản cố định.

Khấu hao là mức phân bổ chi phí theo năm sử dụng củatài sản cố định vào giá thành nhằm thu hồi chi phí đầu t chotài sản cố định

Trong quá trình sử dụng và bảo quản, tài sản cố định bịhao mòn dần, một bộ phận giá trị của tài sản cố định tơngứng với mức hao mòn đó đợc dịch chuyển dần vào giá trị sảnphẩm đợc gọi là khấu hao tài sản cố định Bộ phận giá trị này

là một yếu tố chi phí sản xuất và cấu thành trong giá thànhsản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền tríchkhấu hao tài sản cố định Sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêuthụ, số tiền khấu hao đợc trích lại và tích luỹ thành quỹ khấuhao tài sản cố định

Trên thực tế, với điều kiện tiến bộ về khoa học kỹ thuật,quỹ khấu hao cơ bản có khả năng tái sản xuất mở rộng tài sản

cố định trong sản xuất kinh doanh Khả năng này đợc thựchiện bằng cách các doanh nghiệp sẽ sử dụng linh hoạt quỹ khấuhao tích luỹ hàng năm nh một nguồn tài chính bổ sung chocác mục đích đầu t phục vụ sản xuất kinh doanh để có doanh

Trang 34

lợi ( trên nguyên tắc đợc hoàn quỹ) Nhờ nguồn này, doanhnghiệp có thể đầu t đổi mới tài sản cố định ở những nămsau trên một quy mô lớn hơn hoặc trang bị máy móc hiện đạihơn.Với ý nghĩa đó, quỹ khấu hao còn đợc gọi là nguồn tàichính quan trọng để tái sản xuất mở rộng tài sản cố địnhtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3 Yêu cầu và các phơng pháp tính khấu hao tài sản

cố định.

3.1 Yêu cầu khi tính khấu hao tài sản cố định:

- Xuất phát từ nội dung kinh tế và tác dụng của tiền tríchkhấu hao cũng nh quỹ khấu hao, đòi hỏi việc tính khấu haophải chính xác, kịp thời, nghĩa là tiền tính khấu hao đợc tríchphải phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình và vô hình của tàisản cố định

- Mức độ chính xác của tiền trích khấu hao trớc hết ảnh ởng trực tiếp đến việc bảo toàn vốn cố định Nếu tổng sốtiền trích khấu hao cơ bản thấp hơn giá trị mua sắm ban

h-đầu của tài sản cố định thì vốn cố định của doanh nghiệp

sẽ bị thâm hụt, vốn không đợc bảo toàn

- Việc lựa chọn các phơng pháp tính khấu hao thích hợpcòn là một biện pháp hữu hiệu để chống hao mòn vô hình

Từ vấn đề này đã đặt ra nhiệm vụ trớc những nhà quản lý làphải lựa chọn đợc phơng pháp tính khấu hao vừa chọn thời

điểm thích hợp để sử dụng, vừa phản ánh đúng mức độ haomòn hữu hình gây ra Ngoài ra, việc lựa chọn phơng phápkhấu hao còn là một căn cứ quan trọng để xác định thời gianhoàn vốn đầu t tài sản cố định Qua những ý nghĩa và tác

Trang 35

dụng đợc phân tích ở trên cho ta thấy việc xác định phơngpháp tính khấu hao tài sản cố định đã trở thành một trongnhững nội dung quan trọng của công tác quản lý vốn cố định ởcác doanh nghiệp.

3.2 Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định.

3.2.1 Ph ơng pháp khấu hao bình quân:

Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất đợc sử dụngphổ biến để tính khấu hao các loại tài sản cố định Theo ph-

ơng pháp này, tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợcxác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng tàisản cố định

Công thức tính toán:

MKH = x 100

TTH = x 100Trong đó:

MKH: Là mức tính khấu hao trung bình hàng năm

MKHi: Là mức khấu hao trung bình năm thứ i

Gd: Là nguyên giá tài sản cố định

T: Là thời gian sử dụng tài sản cố định

Nếu doanh nghiệp trích khấu hao tháng thì lấy mức khấuhao năm chia cho 12 tháng, có thể biểu diễn trên sơ đồ sau: MKH

Trang 36

1 2 3 4 5 T(Năm)

- Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ chi phí thực tế đã

bỏ ra để có đợc tài sản cố định và đa vào hoạt động Thông thờng khoản chi phí này bao gồm: Chi phí theo giá mua thực

tế, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãivay đầu t cho tài sản cố định khi cha bàn giao và đa vào sử dụng

- Thời gian sử dụng tài sản cố định là khoảng thời gian mà theo doanh nghiệp dự kiến sử dụng tài sản cố định vào hoạt

động kinh doanh trong điều kiện bình thờng Nó đợc xác

định và căn cứ vào tuổi thọ kinh tế kỹ thuật

Trong thực tế, phơng pháp tính khấu hao bình quân có thể vận dụng với những biến đổi nhất định cho phù hợp với

đặc điểm sử dụng trong từng ngành, từng doanh nghiệp nh trong một số ngành nh Xây dựng cơ bản, Giao thông vận tải, Sản xuất nông nghiệp Ngoài việc tính khấu hao theo thời gian

sử dụng, ngời ta có thể tính khấu hao theo thời gian ca máy, theo khối lợng vận chuyển tuy nhiên, mẫu số công thức tính khấu hao phải đợc đổi theo đơn vị thích hợp

Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao trên đợc xác định trong

điều kiện sử dụng bình thờng Trong thực tế, nếu tài sản cố

định đợc sử dụng trong điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn hơn mức bình thờng thì doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại thời gian khấu hao từ số năm sử dụng tối đa đến số năm sử dụng tối thiểu với từng loại tài sản cố định hoặc nhân tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm với hệ số điều chỉnh:

TKđ = TKH x Hđ

Trang 37

Trong đó:

TKđ: Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh

TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm

Có 2 cách tính tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp là tính theo tỷ trọng giá trị tài sản cố định của mỗi nhóm ( hoặc tínhtheo đúng mức khấu hao của từng loại tài sản cố định phải tính khấu hao)

Trong cách tính theo tỷ trọng, sau khi phân loại toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thành các nhóm có tỷ lệ khấu hao cá biệt giống nhau, ngời ta xác định đợc tỷ trọng của mỗi nhóm trong toàn bộ giá trị của tài sản cố định Có thể dùng phơng pháp bình quân gia quyền để tính ra tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân và mức khấu hao của toàn bộ tài sản cố

định trong năm của doanh nghiệp

Công thức tính:

= Trong đó:

: Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp

Trang 38

fi: Tỷ trọng giá trị mỗi nhóm

ti: Tỷ lệ khấu hao cá biệt từng nhóm

Căn cứ vào giá trị tài sản cố định từng loại phải tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao để tính ra đợc mức khấu hao bình quân chung cho toàn bộ các loại tài sản cố định của doanh nghiệp

u điểm:

Cách tính toán đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao đợc tính vào giá thành ổn định, khối lợng công việc tính toán giảm đi

Nhợc điểm:

Không phản ánh chính xác độ hao mòn thực tế của tài sản

cố định vào giá trị của sản phẩm

Do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn đầu t chậm làm cho tài sản cố định của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của hao mòn vô hình

3.2.2 Ph ơng pháp tuyến tính cố định ( Ph ơng pháp đ ờng thẳng)

Phơng pháp tuyến tính cố định là một phơng pháp tính khấu hao chung nhất, đợc sử dụng phổ biến để tính khấu haocho các loại tài sản cố định có hình thái vật chất Theo phơng pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao đợc tính ở mức không đổi hàng năm và đợc áp dụng theo công thức sau:

MK = Trong đó:

MK: Mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm

T: Thời gian sử dụng định mức của cả đời máy ( năm)

NG: Nguyên giá của tài sản cố định

Trang 39

Nguyên giá tài sản cố định bao gồm: Giá mua theo hoá

đơn và những chi phí kèm theo trớc khi đa ra sử dụng nh: chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử Nếu là công trình xây dựng cơ bản thì nguyên giá sẽ là dự toán công trình hoàn

thành bàn giao kế toán Nếu là các tài sản cố định không có hình thái vật chất thì nguyên giá của nó sẽ là tổng chi phí đã

bỏ ra cho mục đích đầu t

Thời gian T đợc xác định bằng cách: Căn cứ vào những chỉ

số kỹ thuật bình quân để ớc tính thời gian sử dụng bình quân của cả đời máy

3.2.3 Ph ơng pháp tình khấu hao tổng hợp

* Tính khấu hao tổng hợp bằng phơng pháp tỷ trọng.

Toàn bộ tài sản cố định của tổ chức doanh nghiệp đợc chia thành các nhóm tỷ lệ khấu hao cá biệt tơng tự, sau khi đã xác định tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của mỗi nhóm, dùng phơngpháp bình quân gia quyền để tính ra tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân và mức khấu hao của toàn bộ tài sản cố định trong năm của doanh nghiệp

* Tính khấu hao tổng hợp theo từng loại tài sản cố định.Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc xếp thành từng loại ( chẳng hạn theo công dụng kinh tế giống nhau ) Sau khi xác định tỷ lệ khấu hao bình quân của từng loại, ta tính tổng mức khấu hao tài sản cố định của từng loại và tỷ lệ khấuhao bình quân chung

= x 100Trong đó:

: Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân

MK: Mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm

Trang 40

NG: Nguyên giá tài sản cố định.

Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân là một chỉ tiêu đợc sửdụng phổ biến trong công tác lập kế hoạch khấu hao tài sản cố

định của các doanh nghiệp

3.2.4 Các ph ơng pháp tính khấu hao nhanh

* Phơng pháp khấu hoa “ Số d giảm dần”:

- Số khấu hao hàng năm đợc tính nhờ một tỷ lệ nhất định nhân với giá trị còn lại của tài sản cố định

- Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp này thờng lớn hơn so với

tỷ lệ của phơng pháp tuyến tính cố định, để khuyến khích khấu hao nhanh

Các hệ số điều chỉnh thờng đợc áp dụng:

+ Đối với tài sản cố định có thời gian sử dụng đến 4 nămthì tỷ lệ khấu hao bằng tỷ lệ khấu hao bình quân thờng

là số trích khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù

đắp giá trị ban đầu của máy móc thiết bị

- Khi chuyển sang giai đoạn nửa cuối thời gian phục vụ của tài sản cố định, ta có thể sử dụng phơng pháp khấu hao tuyếntính cố định, bằng cách này ta sẽ thu hồi đủ vốn ban đầu

Ngày đăng: 30/07/2016, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w