1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại xí nghiệp xây lắp 1

74 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 652,5 KB

Nội dung

Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung...44 Chơng 3: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp xây l

Trang 1

Mục lục

chơng I: Giới thiệu khái quát chung về xí nghiệp xây lắp i 6

I - Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp xây lắp I 6

II - Sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp xây lắp I 7

III - Quy trình sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu 7

IV - Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của xí nghiệp 9

1 Hình thức tổ chức sản xuất ở xí nghiệp 9

2 Kết cấu sản xuất 10

V - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp xây lắp 1 10

VI - Phân tích một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1 13

5.Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 13

VII - Đặc điểm tình hình lao động ở Xí nghiệp xây lắp 1 15

1 Cơ cấu lao động 16

2 Trình độ lao động 16

VIII - Đặc điểm tình hình tài sản của Xí nghiệp xây lắp 1 17

X - Tính cần thiết của đề tài và mục tiêu nghiên cứu 20

Chơng II: Cơ sở lý luận về sử dụng tài sản cố định 21

I - Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài sản cố định 21

1 Khái niệm tài sản cố định 21

2 Đặc điểm của tài sản cố định 21

3 Vai trò của tài sản cố định 22

II - Phân loại và cơ cấu tài sản cố định 23

1 Phân loại tài sản cố định 23

1.1 Phân loại theo hình thức biểu hiện: 24

1.2 Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế 26

1.3 Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng: 27

2 Cơ cấu tài sản cố định 27

III - hao mòn và khấu hao tài sản cố định 28

1 Hao mòn tài sản cố định 28

2 Khấu hao tài sản cố định 29

3 Yêu cầu và các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định 30

3.1 Yêu cầu khi tính khấu hao tài sản cố định: 30

3.2 Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định 30

3.2.1 Phơng pháp khấu hao bình quân: 30

3.2.2 Phơng pháp tuyến tính cố định ( Phơng pháp đờng thẳng) 33

3.2.3 Phơng pháp tình khấu hao tổng hợp 34

3.2.4 Các phơng pháp tính khấu hao nhanh 35

IV- phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 36

1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 36

1.1 Phân tích kết cấu của tài sản cố định 36

1.2 Phân tích sự biến động của tài sản cố định 36

1.3 Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định 38

1.4 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 38

1.5 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 39

2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lợng máy móc thiết bị sản xuất 41

2.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất 42

2.3 Phân tích tình hình sử dụng về công suất của máy móc thiết bị 42

2.4 Phân tích mối quan hệ giữa thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác 43

2.5 Phân tích mức độ ảnh hởng tổng hợp sử dụng máy móc thiết bị sản xuất đến kết quả sản xuất kinh doanh 43

Trang 2

3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và

tài sản cố định nói chung 44

Chơng 3: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 46

I - Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 46

1 Phân tích kết cấu của tài sản cố định 48

2 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định 51

II - Phân tích tình hình hao mòn và khấu hao tài sản cố định 55

1 Tình hình hao mòn tài sản cố định 55

2 Tình hình khấu hao tài sản cố định 57

III.Phân tích tình hình sử dụng số lợng, thời gian làm việc và công suất của máy móc thiết bị của Xí nghiệp xây lắp 1 60

1 Phân tích tình hình sử dụng số lợng máy móc thiết bị 60

2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị 63

3 Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị sản xuất 65

4 Phân tích mối quan hệ giữa máy móc thiết bị sản xuất với tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 66

VI - Đánh giá chung 71

Biện pháp 1 73

Biện pháp 2 78

Biện pháp 3 83

Nâng cao hiệu quả sử dụng cốp pha thép của Xí nghiệp xây lắp 1 83

Trang 3

Chơng I giới thiệu khái quát chung

về xí nghiệp xây lắp i

I - Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp xây lắp I.

Xí nghiệp xây lắp I là đơn vị xây lắp công nghiệp và dân dụng trực thuộcCông ty xây lắp và sản xuất công nghiệp Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết

định số 250QĐ/TL NSĐT do Bộ công nghiệp ban hành ngày 20/5/1993 và đợc

Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh số 303836 ngày 20/5/1995.Tiền thân của Xí nghiệp xây lắp 1 là công trờng thi công xây lắp 1 đợc thành lậpngày 13/10/1969 Trụ sở giao dịch của Xí nghiệp là số 72/150 Thợng Đình -Thanh Xuân - Hà Nội

Giai đoạn từ trớc năm 1975 trong thời kỳ vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hộivừa kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, xí nghiệp còn có nhiệm vụ phục vụ xâydựng quốc phòng nh thi công đờng bơm xăng dầu T72, tổng kho Hữu Lũng -Lạng Sơn, sơ tán máy móc thiết bị của nhà máy đến nơi an toàn, cử các cán bộ đicông tác phục vụ chiến trờng, sẵn sàng tiếp ứng cho tiền tuyến lớn miền Nam

Đồng thời đợc Bộ Công nghiệp nặng giao cho thi công xây dựng các công trìnhnh: Nhà máy cơ khí Hà Nội, nhà máy biến thế, nhà máy điện cơ, cơ khí nôngnghiệp, trung tâm công nghệ quốc tế

Thời kỳ 1976 - 1986, giai đoạn đầu bớc vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội,trong điều kiện đất nớc hoàn toàn độc lập thống nhất, xí nghiệp vẫn đợc giao cácnhiệm vụ xây dựng các nhà máy, đầu t chiều sâu và mở rộng trong Bộ

Giai đoạn từ 1987 đến nay, với đờng lối đổi mới của Đảng chuyển nền kinh

tế từ quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, xínghiệp đã tự tìm kiếm việc làm, tự hạch toán kinh tế theo quy định của pháp luật.XNXLI đã tự khẳng định đợc vị trí của mình, giải quyết tơng đối đủ việc làm chocán bộ công nhân viên Doanh thu hàng năm đều đạt từ 50 đến 60 tỷ đồng, tổngsản lợng đạt từ 55 tỷ đến 65 tỷ đồng, lợi nhuận đạt từ 750 triệu đến 950 triệu

đồng, năm sau luôn đạt cao hơn năm trớc, đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhànớc và tích luỹ lớn cho xí nghiệp Hiện nay, xí nghiệp đang thi công xây dựngcác công trình trong nớc nh: Đài phát thanh, trờng học, văn phòng Bộ ThuỷSản và cả các công trình nớc ngoài tại Việt Nam nh: công trình XUMYOU liêndoanh quốc tế, liên doanh thép Việt Nam - Uc, nhà máy sơn Thái Lan

II - Sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp xây lắp I.

Trang 4

Xí nghiệp xây lắp I là một doanh nghiệp xây lắp nên có hai ngành nghềkinh doanh chủ yếu nh sau:

III - Quy trình sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu.

Sản phẩm của xí nghiệp mang đặc điểm của sản phẩm xây lắp, đó là nhữngsản phẩm xây lắp có quy mô vừa và lớn mang tính chất đơn chiếc, thời gian sảnxuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏi có nguồn vốn đầu t lớn

Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, xí nghiệp phải dựa vào các bản vẽthiết kế dự toán xây lắp, giá trúng thầu, hạng mục công trình do bên A cung cấp

để tiến hành sản xuất thi công Chi phí, giá thành sản phẩm đợc tính theo từnggiai đoạn và so sánh với giá dự toán, giá trúng thầu Khi công trình hoàn thànhthì giá dự toán, giá trúng thầu là cơ sở để nghiệm thu, xác định giá quyết toán

để đối chiếu thanh lý hợp đồng

Quá trình sản xuất của xí nghiệp là quá trình thi công sử dụng các yếu tốvật liệu, nhân công, máy thủ công và các yếu tố chi phí khác để tạo nên côngtrình

Có thể tóm tắt quy trình sản xuất sản phẩm của XNXLI nh sau:

Sơ đồ 1.1

Quy trình sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp xây lắp 1.

* Đối với sản phẩm xây lắp:

Để sản xuất và hoàn thiện một công trình xây lắp cần phải tiến hành qua các

Sản phẩm xây lắp ( công trình + hạng mục công trình) hoàn thành bàn giao

đa vào sử dụng

Trang 5

Sơ đồ 1.2

Quy trình sản xuất các sản phẩm xây lắp

( Nguồn cung cấp: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật )

Giai đoạn

chuẩn bị

Giai

đoạnthi công

Nghiệm thu công trình và thanh quyết toán

Giải phóng mặt bằng

Xây dựng nền, móng ,trụ

Hoàn thành phần nổi của công trình

Trang 6

* Đối với sản xuất cơ khí, quy trình sản xuất trải qua các giai đoạn:

Sơ đồ 1.3

Quy trình sản xuất các sản xuất các sản phẩm cơ khí

( Nguồn cung cấp: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật )

IV - Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của

ợc vay vốn của xí nghiệp, thay mặt xí nghiệp quản lý sử dụng vốn đúng mục

đích Hàng tháng, hàng quý đội phảI báo cáo giá trị sản lợng thực hiện về phòngquản lý sản xuất Khi công trình hoàn thành bàn giao, đội cùng xí nghiệp làmquyết toán với chủ đầu t quyết toán thuế với nhà nớc, thanh lý hợp đồng nội bộ

Xí nghiệp phải tổ chức tốt công tác ban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản

ánh đầy đủ, khách quan, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh tế phát sinh.Cuối mỗi quý phải tiến hành kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang, xây dựng địnhmức đơn giá, lập kế hoạch tháng về vật t, máy móc thiết bị, nhân công, tiến độ,biện pháp thi công công trình Các đội căn cứ vào biện pháp thi công đợc xétduyệt để tiến hành thi công

2 Kết cấu sản xuất.

Xí nghiệp xây lắp 1 có tất cả 15 đội sản xuất, bao gồm:

- 1 xởng cơ khí

- 3 đội chuyên xây lắp điện

Giai đoạn sản xuất, gia công

Hoàn thành và

đ a sản phẩm ra thị tr ờng

sơ chế vật liệu

Gia công,chế tạo sản phẩm

Trang 7

- 11 đội chuyên xây lắp công nghiệp và dân dụng.

Xí nghiệp không tổ chức các đội, các xởng theo hình thức chính, phụ, phụtrợ mà các đội, các xởng ở đây hoạt động độc lập với nhau

V - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp xây

Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc xí nghiệp, giám đốc xí nghiệp là ngời cóquyền hạn và trách nhiệm cao nhất, quyết định chỉ đạo xuống các phòng ban.Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của xí nghiệp về hoạt động sản xuất kinhdoanh và quản lý, giúp cho giám đốc là các phó giám đốc

-Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của xínghiệp theo sự phân công của giám đốc, tham mu cho giám đốc và trực tiếp quản

lý các đội công trình, các phòng ban thuộc trách nhiệm của mình Cụ thể là:

Sơ đồ 1.4

Tổ chức bộ máy quản lý của XNXLI

Trang 8

( Nguồn cung cấp: Phòng Tổ chức - Hành chính)

+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật khối sản phẩm cơ khí là đội trởng trựctiếp chỉ huy một xởng cơ khí xây dựng, có quyền đề nghị ký hợp đồng lao độngthời vụ và chịu trách nhiệm báo cáo kết quả xây dựng với giám đốc

+ Phó giám đốc kiêm trởng phòng quản lý sản xuất phụ trách kỹ thuậtkhối xây lắp đồng thời là đội trởng trực tiếp chỉ đạo một đội lắp ráp, phụ trách antoàn kỹ thuật xây lắp của toàn xí nghiệp

- Các phòng ban chức năng của XNXL1 bao gồm:

+ Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tổ chức lao động tiền lơng,tuyển dụng đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên Chịu tráchnhiệm trớc lãnh đạo xí nghiệp về công tác quản lý nhân sự, tham mu cho lãnh

đạo xí nghiệp về công tác sắp xếp cán bộ công nhân theo khả năng, năng lực đểphát huy tính năng động sáng tạo trong công tác quản lý cũng nh trong sản xuất.Hớng dẫn kiểm tra các đội về quản lý, sử dụng lao động theo bộ lao động vềchấp hành các chủ trơng, chính sách của Đảng và của nhà nớc Soạn thảo các vănbản liên quan đến công tác tổ chức các quyết định cung cấp số liệu một cáchchính xác và kịp thời

X ởng cơ

khí

Đội xây lắp điện I

Các đội xây dựng (11 đội)

Đội xây lắp điện II

Đội lắp ráp III

Trang 9

+ Phòng kế toán tài chính: có chức năng quản lý tài chính, hạch toán kếtoán, kiểm tra và phân tích hoạt đông kinh tế Chấp hành các chế độ chính sáchpháp luật của nhà nớc trong xí nghiệp, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quảnguồn vốn của xí nghiệp Tổ chức luân chuyển chứng từ, kiểm tra chứng từ cậpnhật lên bảng kê và hạch toán kế toán, thông qua số liệu phát sinh để vào cácloại sổ sách chi tiết và tổng hợp theo pháp lệnh kế toán thống kê do nhà nớc banhành, đồng thời làm báo cáo kiểm toán hàng quý, hàng năm báo cáo với Nhà n-

ớc Liên hệ với các cấp, các nghành nhằm đảm bảo vốn hoạt động sản xuất kinhdoanh, tiền lơng của công nhân xí nghiệp; lập hồ sơ thanh quyết toán vay vốnngân hàng cân đối kiểm tra cụ thể các chứng từ hợp pháp để trả thởng cho côngnhân viên chức, trờng hợp chứng từ không hợp lệ có yêu cầu theo quy định củanhà nớc, giúp giám đốc trong công tác quản lý bảo tồn và phát triển vốn

+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: có chức năng lập kế hoạch, điều động sản xuất,

đấu thầu và chào thầu các công trình, lập hồ sơ nhận thầu, tham mu cho giám

đốc về mặt kỹ thuật, nhận thiết kế trên cơ sở đó lập biện pháp thi công cụ thể chotừng công trình và hạng mục công trình Lập công nghệ chi tiết phát hiện chỗ saisót trong thông kê để xử lý đồng thời giám sát công trình thi công, đảm bảo chấtlợng công trình Thanh quyết toán công trình, nghiệm thu, bàn giao giữa xínghiệp với các chủ đầu t và đơn vị.Hớng đẫn kiểm tra các đội về công tác xâylắp, lập phơng án kỹ thuật an toàn, các yếu tố dự thảo văn bản đấu thầu và cáccông trình đề giám đốc Khảo sát điều tra các năng lực, lập dự toán thi công giaocho các đơn vị và tổ chức cung ứng vật t theo phân công của xí nghiệp

- Các đội trực tiếp sản xuất: có nhiệm vụ thực hiện các công việc đ ợc giao,

đảm bảo đúng thời gian và tiến độ quy định Kết quả thi công quyết định sự tồntại và phát triển của xí nghiệp Vì vậy việc duy trì hoạt động có hiệu quả là yêucầu quan trọng và là nhiệm vụ chung cho cả phòng ban trong xí nghiệp

VI - Phân tích một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1.

Bảng 1.1

Phân tích một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh

Trang 10

từ hoạt động xây lắp giảm đi là 1,44%.

- Giá vốn hàng bán tăng 5.211 triệu đồng ứng với 9,64%

- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 271 triệu đồng ứng với 11,70%

- Mặc dù doanh thu thuần tăng 9,2% nhng giá vốn hàng bán và chi phí quản

lý doanh nghiệp cũng tăng với tỷ lệ khá cao là 9,64% và 11,7% đã dẫn đến lợinhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1 giảm bịgiảm đi 22,53%

- Lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp giảm từ 928 triệu năm 2002 xuống còn

773 triệu năm 2003, ứng với mức giảm 16,7% Nguyên nhân của điều này là donăm 2003 có nhiều công trình còn đang dang dở hoặc cha đợc nghiệm thu Đồngthời năm vừa qua do sự biến động của thị trờng về tiền công lao động cũng nhgiá cả một số loại vật liệu làm tăng các loại chi phí, tăng giá vốn hàng bán, làmgiảm lợi nhuận Ngoài ra còn công trình nhà máy PS - Plex Việt Trì có giá trị

5.Lợi nhuận thuần từ hoạt

động sản xuất kinh doanh

6 Lợi nhuận sau thuế

110 52 58 48.135 34.925 13.21051.532 2.102

767646

128 73 5557.32147.504 9.81754.081 2.317

923928

125656062.59646.82215.77459.2922.588

715773

(3) (8)55.275(682)5.9575.211271

(208)(155)

97,6689,04109,09109,2098,56160,68109,64111,7077,4783,30

Trang 11

thanh toán 7.300.000 000 đồng đợc thanh toán theo giai đoạn, Xí nghiệp mớichỉ tạm tính chi phí quản lý 350.000.000 đồng Nếu theo cơ chế của Xí nghiệpthì số tính chi phí quản lý là 700.000.000 đồng, nh vậy số còn lại là 350.000.000

đồng, Xí nghiệp coi nh để dự phòng để có thể tăng tính chủ động cho các hoạt

động trong tơng lai Nếu thu đầy đủ từ công trình này thì lợi nhuận đạt đợc của

Xí nghiệp năm 2003 có thể lên đến trên 1 tỷ đồng

Nh vậy, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại XNXL I đã có sự biếnchuyển khá rõ nét, kết quả sản xuất kinh doanh trong các năm vừa qua nhìnchung tơng đối tốt và ổn định, doanh thu và lợi nhuận của Xí nghiệp luôn có xuhớng tăng Tuy nhiên, Xí nghiệp cần tìm cách nâng cao hơn nữa số công trìnhtrúng thầu, tìm biện pháp tiết kiệm chi phí hợp lý để tăng cờng hiệu quả sản xuấtkinh doanh của mình

Hiện nay, Xí nghiệp xây lắp 1 cha có sự quan tâm đúng mức đến việc tổchức các hoạt động Marketing nh nhiều doanh nghiệp khác mà chủ yếu dựa vào

uy tín của Công ty, của Xí nghiệp, dựa vào sự tín nhiệm của khách hàng về trình

độ, năng suất lao động và sự đảm bảo về tiến độ thi công cũng nh chất lợng côngtrình của bản thân Xí nghiệp Tuy nhiên, nếu trong các năm tới, Xí nghiệp tiếnhành tổ chức thêm một phòng Marketing trong bộ máy hoạt động để quảng bárộng rãi hơn nữa hình ảnh và uy tín của mình thì chắc chắn lợi nhuận của Xínghiệp sẽ đợc nâng lên nhiều

VII - Đặc điểm tình hình lao động ở Xí nghiệp xây lắp 1.

Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Lao động tác động đến quá trình sản xuất trên hai mặt

là số lợng lao động và chất lợng lao động Trong đó số lợng lao động tác động

đến quá trình sản xuất thông qua số lao động và thời gian mà lao động tham giavào quá trình sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp Chất lợng lao động thể hiệnqua trình độ tay nghề của lao động và ý thức, tinh thần trách nhiệm của ngời lao

động Do đó, muốn sản xuất phát triển thì doanh nghiệp phải sử dụng tốt các yếu

tố lao động, đồng thời phải kết hợp hợp lý giữa các yếu tố lao động với các đối ợng khác nh: t liệu lao động và lực lợng lao động

t-1 Cơ cấu lao động.

Bảng 1.2

Cơ cấu lao động theo tính chất lao động năm 2003

ĐVT: Ngời

Trang 12

( Nguồn cung cấp: Tổ chức - Hành chính)

Với tỷ trọng lao động quản lý 18,5%, lao động trực tiếp chiếm 81,5%, trong

đó chủ yếu là công nhân xây dựng 44,5% nh trên, ta thấy rằng cơ cấu lao độngcủa xí nghiệp là khá hợp lý, phù hợp với quy mô của Xí nghiệp

( Nguồn cung cấp: Phòng Tổ chức - Hành chính)

Theo bảng cơ cấu lao động đợc phân theo trình độ lao động, ta thấy rằngtổng số lao động của xí nghiệp vẫn giữ ở 270 ngời, nhng số lao động có trình độ

và tay nghề cao lại tăng, điều này chứng tỏ rằng chất lợng lao động đã tăng, làmtăng chất lợng sản phẩm, đây là một điểm rất khả quan, sẽ mang lại nhiều lợi thếcho Xí nghiệp

T

Tỷ trọng ( % )

22

Công nhân trực tiếp+ Công nhân cơ khí+ Công nhân xây lắp điện+ Công nhân xây dựng

2205050120

81,518,518,544,53

Trang 13

VIII - Đặc điểm tình hình tài sản của Xí nghiệp xây lắp 1.

Cơ cấu tài sản của Xí nghiệp xây lắp 1 đợc thể hiện qua các chỉ số:

900 277 283 39

= 96,21 %

Tỷ trọng TSLĐ2003 =

537 378 419 40

388 719 698 38

= 95,74 %Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Tỷ suất đầu t =

Tổng tài sản

Tỷ suất đầu t2002 =

985 551 829 40

085 274 546 1

= 3,79 %

Tỷ suất đầu t2003 =

537 378 419 40

149 659 720 1

= 4,26 %

Bảng 1.4: Phân tích cơ cấu tài sản năm 2003

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ

Cuối kỳ so với đầu

năm

Tỷ trọng từng loại ( % ) Chênh lệch % Đầu năm Cuối kỳ

A TSLĐ và đầu t ngắn hạn 39.283.277.900 38.698.719.388 -584,558,512 98,51 96,21 95,74

1 Tiền 589.760.105 801.333.981 211.573.876 135,87 1,44 1,98

3 Các khoản phải thu 20.429.635.121 22.940.063.806 2.510.428.685 112,29 50,04 56,76

2 Các khoản đầu t tài chính dài hạn 9.200.000 11.200.000 2.000.000 121,74 0,02 0,03

Trang 14

( Nguồn cung cấp: Phòng Tài chính - Kế toán )

Nh vậy giá trị tổng tài sản năm 2003 giảm so với năm 2002 là 410.173.448

- Các khoản phải thu tăng 12,29% do:

+ Phải thu của khách hàng tăng từ 20.208.604.566 đồng lên22.567.139.392 đồng ứng với mức tăng 11,67% vì số công trình đã hoàn thànhbàn giao nhng khách hàng cha thanh toán xong có xu hớng tăng so với năm

2002, điều này thể hiện khả năng thu hồi vốn cha cao, xí nghiệp bị chiếm dụngvốn lớn dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, làm cho việc sửdụng tài sản cha có hiệu quả

+ Các khoản phải thu khác tăng từ 221.030.555 đồng lên372.924.414 đồng ứng với mức tăng 68,72%

- Hàng tồn kho giảm 17,95% do:

+ Nguyên liệu, vật liệu tồn kho tăng từ 916.839.006 đồng lên1.229.439.872 đồng ứng với mức tăng 34,10%

+ Công cụ, dụng cụ trong kho giảm từ 96.964.246 đồng xuống2.527.546 đồng ứng với mức giảm 97,4%

+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm từ 17.211.081.822

đồng xuống 13.721.604.183 đồng ứng với mức giảm 20,27%

- Tài sản lu động khác giảm 90,38% do:

+ Tạm ứng giảm từ 38.997.600 đồng xuống 8.500.000 đồng ứng vớimức giảm 78,20%

+ Chi phí chờ kết chuyển giảm năm 2003 giảm đi 4.750.000 đồng

* Tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng 11,28 % trong đó:

- Tài sản cố định với toàn bộ là tài sản cố định hữu hình tăng 11,22% do:

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng từ 2.401.756.899 đồng lên2.550.094.163 đồng ứng với mức tăng 6,18%

+ Giá trị hao mòn luỹ kế giảm từ 864.682.814 đồng xuống840.635.014 đồng ứng với mức giảm 2,78%

Trang 15

- Các khoản đầu t tài chính dài hạn tăng 21,74% do Đầu t chứng khoán dàihạn tăng từ 9.200.000 đồng lên 11.200.000 đồng ứng với mức tăng 21,74%.

Về tỷ suất đầu t: tỷ suất đầu t của Xí nghiệp qua các năm 2002 và 2003 lần lợt là3,79 % và 4,26%, có xu hớng ngày càng tăng Năm 2003 tăng 0,47 % so với năm

2002 chứng tỏ Xí nghiệp đã đổi mới đầu t thiết bị vào quy trình công nghệ để tăngnăng lực sản xuất trong tơng lai, nhng tỷ suất đầu t của Xí nghiệp nh vậy là quá thấp,

điều này sẽ dẫn đến sự mất chủ động trong kinh doanh, tình hình tài chính không đợc

đảm bảo, Xí nghiệp phải vay nợ nhiều mới đáp ứng nhu cầu về tài sản

IX - Tính cần thiết của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.

Tính cần thiết của đề tài:

Từ năm 2002, Xí nghiệp xây lắp I đã đầu t rất nhiều vào tài sản cố địnhnhằm mở rộng sản xuất, tăng tiến độ thi công và chất lợng công trình Tuy nhiên,

số tài sản cố định này đa vào sản xuất kinh doanh đã đợc sử dụng cha có hiệuquả nh tiềm năng vốn có của chúng làm cho hiệu quả sử dụng tài sản nói chungtăng không đáng kể và đặc biệt còn bị giảm đi trong năm 2003, đây là điều rấtquan trọng và có ảnh hởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp Xínghiệp xây lắp 1 cần phải nhanh chóng tìm ra các nguyên nhân chính dẫn đếntình trạng đó để tìm cách khắc phục sớm nhất Nh vậy chúng ta nhận thấy rằngviệc “ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định “ là điều hết sức cần thiết đốivới Xí nghiệp xây lắp 1

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Tìm hiểu tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1,những nguyên nhân ảnh hởng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp

Trang 16

Chơng II Cơ sở lý luận về sử dụng tài sản cố định

I - Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài sản cố định.

1 Khái niệm tài sản cố định.

Tài sản cố định là tất cả những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển,thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh ( nếu chu kỳ kinh doanhkhông dới 1 năm)

Phải có giá trị tối thiếu đến một mức quy định, riêng tiêu chuẩn này đợc ờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thời giá của từng thời kỳ, theoquy định hiện hành thì tài sản cố định có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và cógiá trị từ 10 triệu đồng trở lên

th-Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm:

+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất, đó là những t liệulao động chủ yếu của doanh nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài

nh nhà xởng, vật kiến trúc, kho tàng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải

+ TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện mộtlợng giá trị lớn đã đầu t cho hoạt động của doanh nghiệp và mang lại lợi ích chodoanh nghiệp trong một khoảng thời gian dài Ví dụ nh: Giá trị bằng phát minhsáng chế, chi phí nghiên cứu, chi phí lợi thế thơng mại

2 Đặc điểm của tài sản cố định.

Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ sảnxuất chúng bị hao mòn một phần song vẫn giữ đợc hình thức ban đầu của nó.Còn giá trị của nó đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm và đợc thu hồi dần thôngqua việc khấu hao của tài sản cố định

Vậy trong quá trình sản xuất, TSCĐ đợc luân chuyển từng phần tức là khimột bộ phận tài sản cố định còn đang nằm trong quá trình sản xuất dới hình thứcTSCĐ đang sử dụng thì một bộ phận tài sản khác đã trở lại hình thức giá trị ban

đầu trong giá trị bán thành phẩm

Do sự mở rộng và gia tăng về nhịp độ tiến bộ khoa học hiện nay, do tính

đặc thù về đầu t trong một số ngành nh Nông nghiệp, Xây dựng cơ bản, Giaothông, Mỏ địa chất nên có một số khoản chi phí đầu t mà tính chất luân chuyểncủa nó cũng tơng tự nh những luân chuyển của vốn cố định Do đó tài sản cố

Trang 17

định không chỉ có hình thức hiện vật mà còn bao gồm cả những tài sản cố địnhkhông có hình thức hiện vật.

3 Vai trò của tài sản cố định.

Trong nền sản xuất hàng hoá, để tiến hành sản xuất sản phẩm bao giờ cũngcần phải có các yếu tố sức lao động, t liệu lao động và vốn

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu đợc tham gia một cách trựctiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị,nhà xởng, phơng tiện vận tải, các công trình kiến trúc, các chi phí mua bằng sángchế, các chi phí thuế và cải tạo đất

Các thành phần kinh tế của các doanh nghiệp khác nhau, phải so sánh, cọxát và thử sức trên thị trờng hàng hoá trong nớc và nhập ngoại Nếu sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp kém chất lợng, mẫu mã nhãn hiệu không phù hợpvới thị hiếu ngời tiêu dùng, giá bán cao so với thị trờng thì sức cạnh tranh sẽ rấtkém Vì vậy, muốn giải quyết vấn đề này thì bên cạnh những giải pháp song ph-

ơng, phải thay đổi công nghệ, máy móc thiết bị và quy trình sản xuất Chỉ nhờ

đổi mới tài sản cố định mới có đợc năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt, giáthành hạ, đó là cơ sở then chốt để cạnh tranh trên thị trờng

Việc đổi mới TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm nhẹ biên chế,giải phóng lao động thủ công nặng nhọc, đảm bảo an toàn cho ngời lao động,hạn chế độc hại đối với ngành sản xuất có tính độc hại cao nh ngành côngnghiệp hoá chất, dầu khí, khai thác khoáng sản và ngoài ra còn tạo tiền đề làmtăng năng suất lao động, giảm chi phí sửa chữa, giảm chi phí tiền lơng

Tóm lại:

Tài sản cố định chiếm một vị trí cơ bản trong tổng năng lực sản xuất củadoanh nghiệp, ảnh hởng lớn đến năng suất lao động, đến chất lợng lao động vàchất lợng sản phẩm sản xuất ra, đến yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất phảicân đối, nhịp nhàng và liên tục

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh nănglực sản xuất hiện có và trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.Tài sản cố định trong đó có máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quantrọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện quan trọng để nâng cao sức cạnhtranh của các sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng

Xét về mặt vốn: Giá trị của TSCĐ nói chung và máy móc thiết bị nói riêng

Trang 18

nghiệp và do đó đòi hỏi phải đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý và có hiệuquả.

Tài sản cố định còn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ hiện đại hoá

và sự chuyên môn hoá công nghệ sản xuất mà nhìn vào đó ngời ta có thể đánhgiá đợc một phần nào đó chất lợng sản phẩm Mức độ hiện đại hoá của máy mócthiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung thể hiện thế mạnh của doanhnghiệp trong sự cạnh tranh trên thị trờng

II - Phân loại và cơ cấu tài sản cố định.

1 Phân loại tài sản cố định.

Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện cócủa doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêucầu quản lý của doanh nghiệp

Do tài sản cố định của doanh nghiệp chiếm một phần lớn trong tổng vốn sảnxuất kinh doanh, vì thế việc quản lý và sử dụng tài sản cố định là một việc hếtsức quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, tăng sản lợng của mọi doanhnghiệp Do đó để quản lý tốt việc sử dụng tài sản cố định chính là mục đích đểphân loại tài sản cố định

Có 3 cách phân loại tài sản cố định nh sau:

1.1 Phân loại theo hình thức biểu hiện:

Theo phơng pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ chia làm

2 loại: Tài sản cố định có hình thức vật chất và Tài sản cố định không có hìnhthức vật chất

* Tài sản cố định có hình thái vật chất ( Tài sản cố định hữu hình): là nhữngtài sản đợc biểu hiện bằng hiện vật nh : Nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiệnvận tải, vật kiến trúc, đất canh tác, đất xây dựng Loại tài sản này đợc chia làm

6 loại nh sau:

Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc: Là tài sản cố định của doanh nghiệp đợc hình

thành sau quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, thápnớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt,cầu cảng

Loại 2: Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị côngtác, dây chuyền công nghệ và các loại máy móc khác

Trang 19

Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tải

đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thốngthông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải

Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong

công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quản lý,các dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng

Loại 5: Các loại tài sản cố định khác là toàn bộ những tài sản cố định cha

liệt kê vào các loại nêu trên nh vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sảnphẩm, tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

* Tài sản cố định không có hình thái vật chất:

Khi nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh, tiến bộ khoa học kỹ thuật đã trởthành lực lợng sản xuất trực tiếp “ hàm lợng chất xám “ trong sản phẩm hànghoá, dịch vụ đợc coi là nhân tố quan trọng, thì khi đó những tài sản cố địnhkhông có hình thức vật chất ( Tài sản cố định vô hình ) sẽ ngày càng trở nênphong phú và đa dạng hơn Hiện nay có một số các nớc t bản phát triển nh Nhật,

Mỹ, Pháp có những công ty mà có tài sản cố định vô hình có giá trị lớn hơn cảtổng giá trị tài sản cố định hữu hình vốn đã rất hiện đại

Thông thờng ngời ta chia Tài sản cố định vô hình thành những nhóm sau

đây:

- Chi phí thành lập doanh nghiệp: là những chi phí đầu t có liên quan đếnviệc thành lập hoặc phát triển một tổ chức doanh nghiệp ( chi phí thăm dò, khảosát thị trờng, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, chi phí đào tạo quảng cáo)

- Chi phí su tầm phát triển: là những khoản chi đầu t cho việc nghiên cứucải tiến quy trình công nghệ, chế thử sản phẩm mới, các chi phí cho phát minhsáng chế

- Quyền đặc nhợng, quyền khai thác: đợc thể hiện bằng hợp đồng giữa Nhànớc với một công ty hoặc giữa hai công ty với nhau về việc Nhà nớc cho công tykia đợc phép kinh doanh hoặc khai thác tài nguyên

- Bằng phát minh sáng chế: đợc cung cấp cho ngời có những sáng chế, phátminh Các doanh nghiệp có thể mua các bằng phát minh, sáng chế theo giá thoảthuận và đợc Nhà nớc bảo hộ

- Nhãn hiệu thơng mại: là những chi phí đầu t mà doanh nghiệp phải muacủa một doanh nghiệp khác với những điều kiện ràng buộc theo quy định để tạo

uy tín cho sản phẩm của mình Nhờ nhãn hiệu mà các doanh nghiệp có thể bánchạy đợc sản phẩm của mình với giá cao hơn các sản phẩm cùng loại, cùng phẩmcấp nhng không mang nhãn hiệu đó

Trang 20

- Vị trí của cửa hàng: Vị trí của cửa hàng là một trong những yếu tố rất cólợi thế trong thơng mại Vị trí bán hàng càng thuận lợi thì giá của cửa hàng càngcao, có thể cao hơn nhiều lần so với chi phí xây dựng cửa hàng đó ở những vị tríkhác.

- Các tài sản cố định vô hình khác: là những tài sản cố định không có hìnhthức vật chất nằm ngoài những nhóm tài sản đã nêu trên, ví dụ nh: Những chi phí

đầu t để cải tạo đất, chi phí đầu t bóc đất đá, nạo vét lòng sông

Phơng pháp phân loại trên giúp cho ngời quản lý có một nhãn quan tổng thể

về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng cácquy định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực

tế Mặt khác cũng nhờ phơng pháp phân loại này có thể đề ra các biện pháp quản

lý tài sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao một cách chính xác và hợp lý

1.2 Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế.

Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định hữu hình và vô hình củadoanh nghiệp sẽ đợc chia thành 2 loại:

+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh

+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố địnhhữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cơ bảncủa doanh nghiệp Thuộc loại này bao gồm các tài sản nh: Nhà cửa ( xởng sảnxuất, nhà làm việc, phòng giao dịch, quầy hàng, vật kiến trúc, thiết bị động lực,phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ, giá trị canh tác, đất xây dựng

- Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những tài sản dùngcho các hoạt động kinh doanh phụ trợ của doanh nghiệp và những tài sản khôngmang tính chất sản xuất bao gồm: nhà cửa, máy móc thiết bị phục vụ cho sảnxuất xây dựng phụ trợ và các máy móc thiết bị cho thuê

Phân loại theo công dụng kinh tế giúp cho ngời quản lý thấy rõ đợc kết cấucủa tài sản, nắm đợc trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc quản lý tài sản và tính khấu hao chính xác Phơng pháp này đ-

ợc sử dụng rộng rãi trong công tác tài chính, kế toán, thống kê Tuy nhiên, phơngpháp phân loại này cha phản ánh đợc tình hình sử dụng tài sản cố định của doanhnghiệp và ngời ta còn có cách phân loại theo hình thức sử dụng

Trang 21

1.3 Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng:

Căn cứ vào hình thức sử dụng của từng thời kỳ, ngời ta chia toàn bộ tài sản

cố định của doanh nghiệp thành nhiều loại:

+ Tài sản cố định đang dùng

+ Tài sản cố định cha cần dùng

+ Tài sản cố định không cần dùng chờ thành lý

Cách phân loại này nhằm giúp ngời quản lý biết đợc tổng quát về tình hình

sử dụng số lợng và chất lợng tài sản cố định hiện có, vốn cố định còn tiềm tànghoặc ứ đọng và từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềmlực sản xuất cần đợc khai thác

Ngoài ra còn có cách phân loại khác nh trong Xây dựng cơ bản, Nôngnghiệp còn phân loại theo tình hình sở hữu: tài sản cố định tự có và tài sản cố

định đi thuê Trong các tổ hợp nông nghiệp còn phân loại tài sản cố định theongành sử dùng và quản lý

2 Cơ cấu tài sản cố định.

Cơ cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại tài sản cố

định nào đó so với nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định

Cơ cấu tài sản cố định giữa các ngành sản xuất không giống nhau, thậm chígiữa các xí nghiệp trong một ngành nào đó cũng không giống nhau Sự khácnhau hoặc sự biến động về kết cấu tài sản cố định của mỗi doanh nghiệp trongcác thời kỳ tuỳ thuộc vào các nhân tố nh khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị tr-ờng, khả năng thu hút vốn đầu t, phơng hớng, mục tiêu sản xuất kinh doanh,trình độ trang bị kỹ thuật và quy mô sản xuất

Đối với các nớc có nền kinh tế phát triển, có những thông tin chuẩn về cơcấu tài sản cố định trong từng ngành, thậm chí cho từng loại hình và quy mô xínghiệp Dựa vào chuẩn mực này và tình hình thực tế của doanh nghiệp, các nhàdoanh nghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định của đơn vị mình để điềuchỉnh cho phù hợp

Việc phân loại tài sản cố định và phân tích tình hình cơ cấu của chúng làmột căn cứ quan trọng để xem xét quyết định đầu t cũng nh giúp cho việc tínhtoán chính xác khấu hao tái sản cố định - một trong những khâu cơ bản của côngtác quản lý vốn cố định ở một doanh nghiệp

Trang 22

III - Hao mòn và khấu hao tài sản cố định.

1 Hao mòn tài sản cố định.

Trong quá trình tham gia vào sản xuất, do chịu tác động của nhiều nguyênnhân khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

* Hao mòn hữu hình tài sản cố định:

Là sự giảm dần về mặt giá trị do chúng sử dụng trong sản xuất, hoặc do sựtác động của các yếu tố tự nhiên gây ra

Tài sản cố định bị hao mòn trớc hết là do trực tiếp hoặc gián tiếp tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh Trong trờng hợp này, mức độ hao mòn của tàisản cố định tỷ lệ thuận với thời gian và cờng độ sử dụng của chúng

Trong các ngành nông nghiệp, lân nghiệp, xây dựng, khai thác vận tải tàisản cố định phải hoạt động thờng xuyên trong môi trờng thiên nhiên, do đó mức

độ hao mòn của chúng lớn hơn so với các ngành khác Khi tài sản cố định không

đợc sử dụng thì do tác động của thiên nhiên nên chúng vẫn bị hao mòn

Những đặc điểm trên có ý nghĩa rất quan trọng cho việc đa ra các phơngpháp khấu hao chính xác, các biện pháp huy động tối đa năng lực sản xuất hiện

có của đơn vị sản xuất kinh doanh cho phù hợp với các đặc điểm, điều kiện củatừng ngành

* Hao mòn vô hình tài sản cố định:

Là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định do có những tài sản

cố định cùng loại nhng đợc sản xuất ra với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình của tài sản cố định khôngphải do chúng đợc sử dụng ít hay nhiều trong sản xuất mà do tiến bộ khoa học

kỹ thuật Trong điều kiện tăng trởng mạnh mẽ về tiến bộ khoa học kỹ thuật hiệnnay, ngời ta sản xuất ra những thiết bị máy móc cùng loại, cùng thông số kỹthuật với giá thành hạ hơn hoặc với giá không đổi, nhng lại có tính năng, tácdụng, công suất cao hơn Cho nên những thiết bị, máy móc đợc sản xuất ở thờigian trớc đây sẽ bị mất giá so với hiện tại Sự “ mất giá “ đó chính là hao mòn vôhình

Hao mòn vô hình của tài sản cố định sẽ không liên quan đến việc giảm giátrị sử dụng của chúng Trên thực tế, máy móc thiết bị còn mới nguyên, cha sửdụng nhng đã bị “ mất giá “ vì hao mòn vô hình ( đặc biệt là thiết bị máy móctrong các ngành tin học, điện tử) Có những trờng hợp máy móc thiết bị, các quytrình công nghệ còn mới chỉ nằm trên các dự án, các dự thảo phát minh mà đãtrở nên lạc hậu trong chính thời điểm đó

Trang 23

Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự tiến bộ của khoa học kỹthuật, do đó biện pháp có hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hình là doanhnghiệp phải coi trọng đổi mới khoa học kỹ thuật, ứng dụng kịp thời các thành tựutiến bộ khoa học kỹ thuật Điều này tạo ra lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp trong

sự cạnh tranh trên thị trờng

2 Khấu hao tài sản cố định.

Khấu hao là mức phân bổ chi phí theo năm sử dụng của tài sản cố định vàogiá thành nhằm thu hồi chi phí đầu t cho tài sản cố định

Trong quá trình sử dụng và bảo quản, tài sản cố định bị hao mòn dần, một

bộ phận giá trị của tài sản cố định tơng ứng với mức hao mòn đó đợc dịchchuyển dần vào giá trị sản phẩm đợc gọi là khấu hao tài sản cố định Bộ phận giátrị này là một yếu tố chi phí sản xuất và cấu thành trong giá thành sản phẩm đợcbiểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền trích khấu hao tài sản cố định Sau khisản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc trích lại và tích luỹ thànhquỹ khấu hao tài sản cố định

Trên thực tế, với điều kiện tiến bộ về khoa học kỹ thuật, quỹ khấu hao cơbản có khả năng tái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh.Khả năng này đợc thực hiện bằng cách các doanh nghiệp sẽ sử dụng linh hoạtquỹ khấu hao tích luỹ hàng năm nh một nguồn tài chính bổ sung cho các mục

đích đầu t phục vụ sản xuất kinh doanh để có doanh lợi ( trên nguyên tắc đợchoàn quỹ) Nhờ nguồn này, doanh nghiệp có thể đầu t đổi mới tài sản cố định ởnhững năm sau trên một quy mô lớn hơn hoặc trang bị máy móc hiện đạihơn.Với ý nghĩa đó, quỹ khấu hao còn đợc gọi là nguồn tài chính quan trọng đểtái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3 Yêu cầu và các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố

định.

3.1 Yêu cầu khi tính khấu hao tài sản cố định:

- Xuất phát từ nội dung kinh tế và tác dụng của tiền trích khấu hao cũng nhquỹ khấu hao, đòi hỏi việc tính khấu hao phải chính xác, kịp thời, nghĩa là tiềntính khấu hao đợc trích phải phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình và vô hìnhcủa tài sản cố định

- Mức độ chính xác của tiền trích khấu hao trớc hết ảnh hởng trực tiếp đếnviệc bảo toàn vốn cố định Nếu tổng số tiền trích khấu hao cơ bản thấp hơn giá

Trang 24

trị mua sắm ban đầu của tài sản cố định thì vốn cố định của doanh nghiệp sẽ bịthâm hụt, vốn không đợc bảo toàn

- Việc lựa chọn các phơng pháp tính khấu hao thích hợp còn là một biệnpháp hữu hiệu để chống hao mòn vô hình Từ vấn đề này đã đặt ra nhiệm vụ tr ớcnhững nhà quản lý là phải lựa chọn đợc phơng pháp tính khấu hao vừa chọn thời

điểm thích hợp để sử dụng, vừa phản ánh đúng mức độ hao mòn hữu hình gây ra.Ngoài ra, việc lựa chọn phơng pháp khấu hao còn là một căn cứ quan trọng đểxác định thời gian hoàn vốn đầu t tài sản cố định Qua những ý nghĩa và tác dụng

đợc phân tích ở trên cho ta thấy việc xác định phơng pháp tính khấu hao tài sản

cố định đã trở thành một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lývốn cố định ở các doanh nghiệp

3.2 Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định.

3.2.1 Ph ơng pháp khấu hao bình quân:

Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất đợc sử dụng phổ biến để tínhkhấu hao các loại tài sản cố định Theo phơng pháp này, tỷ lệ khấu hao và mứckhấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sửdụng tài sản cố định

M

x 100

Trong đó:

MKH: Là mức tính khấu hao trung bình hàng năm

MKHi: Là mức khấu hao trung bình năm thứ i

Gd: Là nguyên giá tài sản cố định

T: Là thời gian sử dụng tài sản cố định

Nếu doanh nghiệp trích khấu hao tháng thì lấy mức khấu hao năm chia cho

12 tháng, có thể biểu diễn trên sơ đồ sau:

MKH

Trang 25

1 2 3 4 5 T(Năm)

- Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra để có đợc tài sản cố định và đa vào hoạt động Thông thờng khoản chi phí này bao gồm: Chi phí theo giá mua thực tế, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu t cho tài sản cố định khi cha bàn giao và đa vào sử dụng

- Thời gian sử dụng tài sản cố định là khoảng thời gian mà theo doanh nghiệp dự kiến sử dụng tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh trong điều kiệnbình thờng Nó đợc xác định và căn cứ vào tuổi thọ kinh tế kỹ thuật

Trong thực tế, phơng pháp tính khấu hao bình quân có thể vận dụng với những biến đổi nhất định cho phù hợp với đặc điểm sử dụng trong từng ngành, từng doanh nghiệp nh trong một số ngành nh Xây dựng cơ bản, Giao thông vận tải, Sản xuất nông nghiệp Ngoài việc tính khấu hao theo thời gian sử dụng, ngời

ta có thể tính khấu hao theo thời gian ca máy, theo khối lợng vận chuyển tuy nhiên, mẫu số công thức tính khấu hao phải đợc đổi theo đơn vị thích hợp

Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao trên đợc xác định trong điều kiện sử dụng bình thờng Trong thực tế, nếu tài sản cố định đợc sử dụng trong điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn hơn mức bình thờng thì doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại thời gian khấu hao từ số năm sử dụng tối đa đến số năm sử dụng tối thiểu với từng loại tài sản cố định hoặc nhân tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm với hệ số

điều chỉnh:

TKđ = TKH x Hđ

Trong đó:

TKđ: Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh

TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm

Hđ: Hệ số điều chỉnh

Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm có thể tính cho từng tài sản cố định cá biệt, tính cho từng nhóm, từng loại tài sản cố định hay toàn bộ các nhóm, loại tài sản cố định của doanh nghiệp Trên thực tế, việc tính khấu hao theo từng loại tài sản cố định cá biệt sẽ làm tăng công tác tính toán và quản lý chi phí khấu hao Vì vậy, các doanh nghiệp thờng sử dụng phơng pháp khấu hao bình quân tổng hợp, trong đó mức khấu hao trung bình hàng năm đợc tính cho từng nhóm - từng loại tài sản cố định

Có 2 cách tính tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp là tính theo tỷ trọng giá trịtài sản cố định của mỗi nhóm ( hoặc tính theo đúng mức khấu hao của từng loại tài sản cố định phải tính khấu hao)

Trang 26

Trong cách tính theo tỷ trọng, sau khi phân loại toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thành các nhóm có tỷ lệ khấu hao cá biệt giống nhau, ngời ta xác

định đợc tỷ trọng của mỗi nhóm trong toàn bộ giá trị của tài sản cố định Có thể dùng phơng pháp bình quân gia quyền để tính ra tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân và mức khấu hao của toàn bộ tài sản cố định trong năm của doanh nghiệp

Công thức tính:

KH

T = 

 n

1 i

ti fi

Trong đó:

KH

T : Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp

fi: Tỷ trọng giá trị mỗi nhóm

ti: Tỷ lệ khấu hao cá biệt từng nhóm

Căn cứ vào giá trị tài sản cố định từng loại phải tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao để tính ra đợc mức khấu hao bình quân chung cho toàn bộ các loại tài sản cố

định của doanh nghiệp

u điểm:

Cách tính toán đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao đợc tính vào giá thành ổn

định, khối lợng công việc tính toán giảm đi

Nhợc điểm:

Không phản ánh chính xác độ hao mòn thực tế của tài sản cố định vào giá trị của sản phẩm

Do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn đầu t chậm làm cho tài sản cố

định của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của hao mòn vô hình

3.2.2 Ph ơng pháp tuyến tính cố định ( Ph ơng pháp đ ờng thẳng)

Phơng pháp tuyến tính cố định là một phơng pháp tính khấu hao chung nhất, đợc sử dụng phổ biến để tính khấu hao cho các loại tài sản cố định có hình thái vật chất Theo phơng pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao đợc tính ở mức không đổi hàng năm và đợc áp dụng theo công thức sau:

MK =

T NG

Trong đó:

MK: Mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm

T: Thời gian sử dụng định mức của cả đời máy ( năm)

NG: Nguyên giá của tài sản cố định

Nguyên giá tài sản cố định bao gồm: Giá mua theo hoá đơn và những chi phí kèm theo trớc khi đa ra sử dụng nh: chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử

Trang 27

Nếu là công trình xây dựng cơ bản thì nguyên giá sẽ là dự toán công trình hoàn thành bàn giao kế toán Nếu là các tài sản cố định không có hình thái vật chất thìnguyên giá của nó sẽ là tổng chi phí đã bỏ ra cho mục đích đầu t.

Thời gian T đợc xác định bằng cách: Căn cứ vào những chỉ số kỹ thuật bình quân để ớc tính thời gian sử dụng bình quân của cả đời máy

3.2.3 Ph ơng pháp tình khấu hao tổng hợp

* Tính khấu hao tổng hợp bằng phơng pháp tỷ trọng.

Toàn bộ tài sản cố định của tổ chức doanh nghiệp đợc chia thành các nhóm

tỷ lệ khấu hao cá biệt tơng tự, sau khi đã xác định tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của mỗi nhóm, dùng phơng pháp bình quân gia quyền để tính ra tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân và mức khấu hao của toàn bộ tài sản cố định trong năm của doanhnghiệp

* Tính khấu hao tổng hợp theo từng loại tài sản cố định

Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc xếp thành từng loại ( chẳng hạn theo công dụng kinh tế giống nhau ) Sau khi xác định tỷ lệ khấu hao bình quân của từng loại, ta tính tổng mức khấu hao tài sản cố định của từng loại và tỷ

lệ khấu hao bình quân chung

K

T : Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân

MK: Mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm

NG: Nguyên giá tài sản cố định

Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân là một chỉ tiêu đợc sử dụng phổ biến trong công tác lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định của các doanh nghiệp.3.2.4 Các ph ơng pháp tính khấu hao nhanh

* Phơng pháp khấu hoa “ Số d giảm dần”:

- Số khấu hao hàng năm đợc tính nhờ một tỷ lệ nhất định nhân với giá trị còn lại của tài sản cố định

- Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp này thờng lớn hơn so với tỷ lệ của phơng pháp tuyến tính cố định, để khuyến khích khấu hao nhanh

Các hệ số điều chỉnh thờng đợc áp dụng:

+ Đối với tài sản cố định có thời gian sử dụng đến 4 năm thì tỷ lệ khấu hao bằng tỷ lệ khấu hao bình quân thờng nhân với hệ số 1

+ Tài sản cố định có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm thì hệ số đó là 2.+ Tài sản cố định có thời gian sử dụng trên 6 năm thì hệ số đó là 2,5

Trang 28

Kết luận:

- Trong các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định thì phơng pháp “ Số

d giảm dần” có khả năng phòng ngừa hiện tợng mất giá do hao mòn vô hình Hạn chế của phơng pháp này là số trích khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc thiết bị

- Khi chuyển sang giai đoạn nửa cuối thời gian phục vụ của tài sản cố định,

ta có thể sử dụng phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định, bằng cách này ta sẽ thu hồi đủ vốn ban đầu

- Phơng pháp “ Tổng số “ có u điểm hơn phơng pháp “ Số d giảm dần” ở chỗ: Số khấu hao đợc trích luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ đảm bảo bù đắp giá trị ban đầu của tài sản cố định Cả 2 phơng pháp “ Khấu hao nhanh “ nêu trên đều

có cùng một u điểm, đó là: Thu hồi vốn nhanh, tránh đợc sự mất giá trị hao mòn vô hình Vì thế, phơng pháp khấu hao nhanh đợc áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp có trình độ trang thiết bị máy móc hiện đại

IV- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.

1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.

1.1 Phân tích kết cấu của tài sản cố định.

Kết cấu tài sản cố định là tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận tài sản cố

định chiếm trong toàn bộ tài sản cố định xét về mặt giá trị

Phân tích kết cấu tài sản cố định là xem xét, đánh giá tính hợp lý về sự biến

động tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận của tài sản cố định, trên cơ sở đó xâydựng, đầu t tài sản cố định theo một cơ cấu hợp lý, nhằm phát huy tối đa hiệuquả sử dụng chúng Cần chú ý rằng cơ cấu tài sản cố định phụ thuộc vào đặc

điểm kinh tế, kỹ thuật của từng ngành, từng doanh nghiệp

Sau mỗi thời kỳ nhất định ( thờng là 1 năm) bằng cách so sánh tỷ trọng từngnhóm tài sản cố định cuối kỳ với đầu kỳ sẽ thấy sự biến động về cơ cấu tài sản

cố định của doanh nghiệp Căn cứ vào nhu cầu thực tế của doanh nghiệp để rút ra

Trang 29

Vì thế, sau mỗi thời kỳ nhất định, tỷ trọng từng nhóm, từng loại tài sản cố

định thờng có sự thay đổi Cơ cấu tài sản cố định đợc coi là hợp lý nếu sự phân

bổ tài sản cố định vào mỗi nhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuấtmột cách hiệu quả nhất

1.2 Phân tích sự biến động của tài sản cố định.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng có sựbiến động tăng giảm từng loại TSCĐ, có ảnh hởng không giống nhau đến tìnhhình sản xuất Khi trang bị TSCĐ cho doanh nghiệp, các nhà quản lý cần nghiêncứu tác dụng của từng loại để đầu t vốn theo hớng có lợi nhất

Để phân tích tình hình tăng giảm và đổi mới tài sản cố định tại doanhnghiệp, ta thờng dùng các chỉ tiêu sau:

Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm trong kỳ

d Hệ số loại bỏ TSCĐ =

Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳCác hệ số tăng và giảm tài sản cố định phản ánh chung mức độ tăng giảmthuần tuý về quy mô tài sản cố định

Các hệ số đổi mới tài sản cố định và hệ số loại bỏ tài sản cố định ngoài việcphản ánh tăng giảm thuần tuý về mặt quy mô tài sản cố định còn phản ánh trình

Trang 30

Khi phân tích có thể so sánh các hệ số trên giữa cuối kỳ và đầu kỳ, hoặc giữathực tế và kế hoạch để thấy đợc phơng hớng đầu t, đổi mới trang thiết bị củadoanh nghiệp.

1.3 Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định.

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của tài sản cố định là sự hao mòn.Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽkhông còn sử dụng đợc nữa Mặt khác, quá trình hao mòn tài sản cố định diễn ra

đồng thời với quá trình sản xuất, kinh doanh Nghĩa là sản xuất càng khẩn trơngbao nhiêu thì trình độ hao mòn càng nhanh bấy nhiêu Bởi vậy, việc phân tíchtình trạng kỹ thuật của tài sản cố định là một vấn đề hết sức quan trọng, nhằm

đánh giá đúng mức tài sản cố định của doanh nghiệp còn mới hay cũ hoặc mới,

cũ ở mức nào, có biện pháp đúng đắn để tái sản xuất tài sản cố định Để phântích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định, cần phân tích chỉ tiêu hệ số hao mòntài sản cố định, bằng công thức tính:

Trang 31

Chỉ tiêu này phản ánh chung trình độ trang bị tài sản cố định cho côngnhân Chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ trình độ cơ giới hoá của doanh nghiệpcàng cao.

Nguyên giá thiết bị sản xuất Nguyên giá thiết bị sản xuất =

bình quân cho một công nhân Số công nhân trong ca lớn nhất

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật cho công nhân Chỉ tiêu nàycàng tăng chứng tỏ trình độ trang bị kỹ thuật càng cao

Xu hớng chung, nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân cho một công nhântăng với tốc độ nhanh hơn nguyên giá tài sản cố định bình quân cho một côngnhân, có nh vậy mới tăng nhanh quy mô năng lực sản xuất, tăng năng suất lao

động

1.5 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh trình độ sử dụng tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí về tài sản cố định lànhỏ nhất Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là kết quả của việccải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định,hoàn thiện những khâu yếu kém hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ Đồngthời, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định hiện có là biện pháp tốt nhất để sửdụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả

Sau mỗi kỳ nhất định, cần đánh giá tổng quan tình hình sử dụng TSCĐ ởdoanh nghiệp thông qua chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ, có thể tính chung chotoàn bộ TSCĐ, có thể tính riêng cho TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh hoặcmáy móc thiết bị sản xuất

1.5.1 Phân tích sức sản xuất của tài sản cố định

NG : Nguyên giá bình quân của TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh: cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng giá trị sản l-

Trang 32

ợng sản phẩm Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc quản lý và sử dụng tài sản cố

định càng tốt

1.5.2 Phân tích sức sinh lợi của tài sản cố định

Mặc dù có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau, song bất kỳ ở hình thứcnào hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng phản ánh một cách tốt nhất chất l ợngcông tác quản lý và sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp

Để đánh giá sức sinh lợi của TSCĐ, ngời ta dùng công thức sau:

Lợi nhuận Sức sinh lợi của TSCĐ (Hq) =

Nguyên giá bình quân của TSCĐ

Bằng cách so sánh thực tế với kế hoạch, thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trớc

về hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp biến động theo chiều hớng tốt hayxấu Mặt khác, so sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ giữa doanh nghiệp cùng loạihình có điều kiện sản xuất kinh doanh tơng tự nhau

Công thức tính:

Hq = Hqt - HqkTrong đó:

Hqt : Hiệu quả sử dụng TSCĐ thực tế

Hqk : Hiệu quả sử dụng TSCĐ kế hoạch

Hq : Số tăng giảm về hiệu quả sử dụng TSCĐ

- Nếu Hq > 0, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng, đây là biểu hiện tốt

- Nếu Hq < 0 chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ giảm, đây là biểu hiệnkhông tốt

- Nếu Hq = 0 chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ không thay đổi

* Hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng giảm là do các nguyên nhân:

+ Cơ cấu TSCĐ hợp lý

+ Tình trạng kỹ thuật TSCĐ mới hay cũ

+ Tình hình sử dụng về số lợng, thời gian và công suất của thiết bị máy móctốt hay không tốt

+ Tình hình cung ứng vật liệu cho sản xuất đảm bảo hay không đảm bảo.+ Trình độ tay nghề của công nhân sản xuất cao hay thấp

+ Trình độ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt haykhông tốt

2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất.

Sau khi đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ cần phải đi sâu phân tích

Trang 33

bị máy móc sản xuất luôn giữ vị trí quan trọng và có ảnh hởng quyết định đếnnăng suất và sản lợng của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình sử dụng thiết bị máy móc trong sản xuất nhằm phát hiện khảnăng tiềm tàng về số lợng, thời gian làm việc và năng lực của thiết bị máy móc.Trên cơ sở đó tìm biện pháp nhằm biến những khả năng ấy thành hoạt động cụthể của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh

2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lợng máy móc thiết bị

sản xuất.

Hệ số sử dụng máy móc thiết bị hiện có ( Hs ):

Số thiết bị làm việc thực tế bình quân

Hs =

Số thiết bị hiện có bình quân

Hệ số này phản ánh một cách khái quát tình hình sử dụng số lợng máy mócthiết bị hiện có của doanh nghiệp Trong trờng hợp này Hs = 1 là tốt nhất

2.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của

máy móc thiết bị sản xuất.

Sử dụng tốt thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất là một vấn đề

có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng nhanh khối lợng sản phẩm sảnxuất Để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy mócthiết bị sản xuất, cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau đây:

Thời gian làm việc thực tế của thiết bị

Hệ số sử dụng thời gian chế độ =

Thời gian làm việc theo chế độ của thiết bị

Thời gian làm việc có ích của thiết bị

Hệ số sử dụng thời gian

làm việc thực tế

Trang 34

- Thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị sản xuất là thời gian máytham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm cả thời gian chuẩn bị chomáy làm việc.

- Thời gian hoạt động có ích của máy móc thiết bị sản xuất là thời gian máydùng vào sản xuất ra sản phẩm hợp cách

2.3 Phân tích tình hình sử dụng về công suất của máy móc

đợc tỷ phần thiết bị sản xuất trong tài sản cố định, tìm đợc tỷ phần phù hợp, đạthiệu quả kinh tế cao là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với các nhà doanhnghiệp Tỷ phần cơ cấu thiết bị sản xuất trong tài sản cố định của doanh nghiệp,

ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tàisản cố định Đồng thời thấy rằng, muốn nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố

định, phải đồng thời nâng cao cả hai nhân tố trên

Hiệu suất sử

dụng TSCĐ

Trang 35

2.5 Phân tích mức độ ảnh hởng tổng hợp sử dụng máy móc thiết bị sản xuất đến kết quả sản xuất kinh doanh.

Tình hình sử dụng về mặt số lợng, thời gian và năng suất của máy móc thiết

bị sản xuất sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Bởi vậy cần xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố sử dụng thiết bị

đến khối lợng sản phẩm Trên cơ sở đó, kiến nghị những biện pháp tăng cờng sửdụng máy móc thiết bị đạt hiệu quả kinh tế cao Mối quan hệ giữa tình hình sửdụng máy móc thiết bị sản xuất kinh doanh, đợc biểu hiện bằng công thức:

HTổng hợp = HSố lợng x HThời gian x Hcông suấtBằng phơng pháp loại trừ, phân tích mức độ ảnh hởng của từng nhân tố sửdụng máy móc thiết bị sản xuất đến khối lợng sản phẩm của doanh nghiệp

3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung.

* Vấn đề cung ứng nguyên vật liệu:

Quá trình sản xuất của doanh nghiệp là sự kết hợp đồng bộ của các yếu tốsản xuất, trong quá trình sản xuất muốn máy móc thiết bị làm việc liên tục, sảnxuất không bị gián đoạn và có hiệu quả cao thì nguyên liệu phải đợc cung ứngkịp thời, cần xác định rõ cung ứng và tập hợp các quá trình đảm bảo nguyên vậtliệu cho sản xuất

Việc mua nguyên vật liệu quá nhiều hoặc quá ít đều gây ra những bất lợicủa doanh nghiệp Do vậy cung ứng vật t phải đảm bảo đúng chủng loại, số lợng,chất lợng mong muốn

Nguyên vật liệu bao gồm nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ nhngthiếu một trong hai loại này thì không cấu thành sản phẩm Bởi vậy cung ứng đủchủng loại nguyên vật liệu là một yếu tố bắt buộc

+ Đúng chất lợng mong muốn

+ Đúng thời điểm và số lợng mong muốn

+ Chi phí nhỏ nhất

* Trình độ lao động.

Tài sản cố định nói chung và máy móc thiết bị nói riêng cộng với yếu tố conngời là quan trọng nhất trong quá trình sản xuất có quan hệ phụ thuộc chặt chẽvới nhau trong công việc tạo ra của cải vật chất Trình độ lao động ảnh hởng trựctiếp đến sử dụng máy móc Đặc biệt đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều thiết bịvạn năng thì việc khai thác đợc hết tính năng, tận dụng hết công suất thiết kếthiết bị phụ thuộc vào ngời sử dụng lao động có tay nghề cao sẽ tiếp cận đợc

Trang 36

nhanh hơn với khoa học kỹ thuật hiện đại và thích nghi đợc ngay với việc ápdụng chúng trong sản xuất Đây là một thuận lợi đáng kể trong việc tiếp thu sửdụng công nghệ mới.

Thực tế ở nớc ta hiện nay, việc chuyển giao công nghệ đang diễn ra sôi nổi.Không ai phủ nhận đợc tính tích cực của hoạt động này trong việc giúp các nớc

đang phát triển tận dụng đợc thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, góp phầnrút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển trên thế giới Thế nhng việc cânnhắc lựa chọn máy móc thiết bị công nghệ phù hợp với điều kiện cụ thể của đấtnớc để rổi có thể tận dụng tối đa công suất

Thực hiện điều này đòi hỏi phải có chuyên môn vững vàng, có hiểu biết vềkhoa học kỹ thuật, đồng thời cũng cần có giác quan tinh tế nhạy bén để tránhtình trạng nhập máy móc thiết bị lạc hậu về công nghệ, không đồng bộ

* Tổ chức điều độ sản xuất:

Thực chất là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối,phân giao các công việc cho từng nguồn, từng nhóm ngời, từng máy và sắp xếpthứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ

đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả, khả năngsản xuất hiện có của doanh nghiệp

Quá trình tổ chức điều phối sản xuất bao gồm nhiều nội dung khác nhau, đó là:+ Xây dựng lịch trình sản xuất

+ Dự định số lợng các nguồn lực

+ Điều phối - phân giao công việc

+ Theo dõi, phát hiện những biến động ngoài dự kiến

Trang 37

Chơng 3

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định

của Xí nghiệp xây lắp 1.

I - Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản cố

định của Xí nghiệp xây lắp 1.

Tài sản cố định của doanh nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật, là nhân tố quantrọng đảm bảo điều kiện sản xuất của doanh nghiệp Tài sản cố định là thớc đonăng lực sản xuất hiện có, trình độ tiên tiến về khoa học kỹ thuật của doanhnghiệp Tài sản cố định và đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiệnquan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phísản xuất, hạ giá thành sản phẩm

Trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay, việc chuyển đổi từ cơ chế tập trungbao cấp sang nền kinh tế thị trờng thì việc trang bị trình độ khoa học kỹ thuậtcông nghệ, đổi mới tài sản cố định trong các doanh nghiệp đợc đặt ra nh một vấn

đề thời sự cấp bách Trong khi cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu, hạtầng cơ sở thiếu thốn, nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, nền côngnghiệp còn non trẻ cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trong nớc

Việc không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hiện có trongsản xuất kinh doanh là một việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết Đó chính làvấn đề sống còn của bất kỳ một doanh nghiệp nào để không ngừng tăng thêmnăng lực sản xuất, tức là tăng thêm sự tồn tại và tích luỹ để đứng vững và pháttriển trong cơ chế thị trờng

Song thực tế hiện nay việc sử dụng tài sản cố định ( nhất là hệ thống máymóc thiết bị trong sản xuất kinh doanh) của các doanh nghiệp đang có chiều h-ớng giảm sút, chỉ xét riêng về trình độ tận dụng năng lực sản xuất nhiều doanhnghiệp chỉ ở dới mức 50% Việc giảm sút và tận dụng không hết năng lực có thể

do công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định không hợp lý, kém hiệu quả Hệ

số sử dụng thời gian cha triệt để, còn thấp, do công tác dự trữ bảo quản, lắp đặt

và công tác bảo quản sửa chữa không đúng nơi đúng chỗ, không kịp thời do côngtác dự toán và cung cấp vật t, phụ tùng thay thế

Hiện nay, khi các chủ trơng chính sách của Đảng về cách thức hoạt độngsản xuất kinh doanh, đặc biệt là chủ trơng tự chủ trong sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp thì công tác đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cácdoanh nghiệp là một việc làm phù hợp và có vai trò rất quan trọng bởi qua đó ta

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w