Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
580,65 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Vấn đề hội nhập, tồn cầu hóa bàn đến nhiều thông tin đai chúng, đặc biệt sau Việt Nam nhập tổ chức thương mại WTO Đảng Nhà nước khẳng định điều mang đến nhiều hội ẩn chứa nhiều thách thức mà ta phải đối mặt Muốn Việt Nam vững bước đường hội nhập ta phải giải triệt để vấn đề cộm xã hội Hiện nay, vấn đề gây xúc nhiều giới dư luận việc cơng trình đầu tư lớn Nhà nước bị đổ sập Năm vừa qua năm liên tiếp sập cơng trình xây dựng vụ sập cầu Cần thơ, cao ốc Pacific cuối năm 1997 Nó thật thảm họa cướp sinh mạng nhiều người gây thiệt hại hàng tỷ đồng cho ngân sách nhà nước Vấn đề đặt làm thế để giải tình trạng chất lượng cơng trình ngày bị vi phạm cách nghiệm trọng Phải nên quan tâm mức đến vấn đề nâng cao chất lượng cơng trình? Đúng vậy, vấn đề trở nên cấp thiết hết tồn xã hội, doanh nghiệp xây dựng vai trò quan trọng họ người trực tiếp thực cơng trình Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động việc nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng để tránh xảy tình trạng đáng tiếc năm vừa qua Cơng ty Tây Hồ đơn vị thuộc tổng cục Công nghiệp quốc phịng, thành lập năm 1996, từ đến Cơng ty tham gia nhiều cơng trình xây dựng tất cơng trình đến trình sử dụng tốt Nhưng có số cơng trình thi công gặp cố chất lượng Mặc dù Công ty kịp thời phát khắc phục dù gây tổn thất mặt tài cho Cơng ty làm giảm sức cạnh tranh Công ty với đối thủ thị trường xây dựng Thật vấn đề hay mắc phải doanh nghiệp Việt Nam, trình độ máy móc kỹ thuật khơng cao quan trọng trình độ quản lý chất lượng cơng trình cịn yếu khái niệm quản lý chất lượng cơng trình du nhập vào nước ta năm gần Chính lý mà em định chọn đề tài cho chuyên đề : “Nâng cao hiệu cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Công ty Tây hồ” Chuyên đề gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan quản lý chất lượng cơng trình Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Cơng ty Tây Hồ Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng công trình Cơng ty Tây Hồ Trong q trình nghiên cứu em sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp phân tích, điều tra Em cám ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn tập thể ban lãnh đạo Công ty Tây Hồ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập Mặc dù cố gắng để viết tốt chuyên đề thiếu xót điều khó tránh khỏi Em mong nhận góp ý, dẫn thầy đơn vị thực tập Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Nguyễn Bích Ngọc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm khái niệm xuất từ lâu sử dụng phổ biến lĩnh vực hoạt động người Tuy nhiên, để hiểu rõ đầy dủ khái niệm chất lượng sản phẩm thật khơng đơn giản Bởi phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đưa quan niệm chất lượng sản phẩm thành nhóm chủ yêu sau: - Quan niệm siêu việt: cho chất lượng tuyệt vời hoàn hảo sản phẩm Quan niệm tính trừ tượng chất lượng sản phẩm khơng thể xác định cách xác - Quan niệm theo hướng công nghệ: cho chất lượng sản phẩm tồng hợp đặc tính bên sản phẩm, đo so sánh được, phản giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng yêu cầu định trước cho nó, yêu cầu xác định kinh tế xã hội Ưu điểm quan niệm dễ dàng đánh giá chất lượng đơn mặt kỹ thuật mặt tương đối tĩnh Tuy nhiên, có nhược điểm dễ dẫn đến nguy làm cho chất lượng không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trường dẫn đến kết tiêu thụ sản phẩm - Quan niệm theo hướng khách hàng: theo hướng có nhiều chuyên gia tiếng như: Theo W.E.Deming: “ Chất lượng mức độ dự đốn trước tính đồng tin cậy được, mức chi phí thấp thị trường chấp nhận” Theo Philip B.Crosby “ Chất lượng thứ cho không” diễn tả: “ Chất lượng phù hợp với yêu cầu” Theo A Feigenbaum: “ Chất lượng đặc điểm tổng hợp sản phẩm dịch vụ mà sử dụng làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng mong đợi khách hàng” Hầu hết tác giả khẳng định chất lượng sản phẩm mức độ thỏa mãn nhu cầu hay phù hợp với địi hỏi khách hàng Từ mà mức độ đáp ứng nhu cầu sở đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm đạt Chất lượng sản phẩm không tiêu kỹ thuật mà yêu cầu mặt kinh tế xã hội Điểm đặc biệt bật quan niệm chỗ chất lượng sản phẩm ln gắn bó chặt chẽ với nhu cầu xu hướng vận động nhu cầu thị trường nên sản phẩm phải thường xuyên cải tiến, đổi phù hợp cho thích ứng với địi hỏi khách hàng - Ngồi ra, xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp theo đổi nhằm thích ứng với đòi hỏi thị trường lợi cạnh tranh, tính hồn thiện khơng ngừng sản phẩm, khả vượt địi hỏi khách hàng,…ta cịn có quan điểm khác chất lượng sản phẩm như: Quan niệm tổ chức tiêu chuẩn chất lượng nhà nước Liên Xô (IOCT: 15467:70): “Chất lượng sản phẩm tổng thể thuộc tính quy định tính thích hợp sử dụng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu phù hợp với công dụng nó” Quan niệm tổ chức tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO: “Chất lượng tổng thể tiêu, đặc trưng thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dung mong muốn.” Cho tới quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục mở rộng nữa, “Chất lượng kết hợp đặc tính sản phẩm thỏa mãn nhu cẩu khách hàng giới hạn chi phí định Trong thực tế ta thấy doanh nghiệp không theo đuổi chất lượng cao với giá mà ln đặt giới hạn cơng nghệ, kinh tế, xã hội 1.1.1.2 Phân loại chất lượng sản phẩm Qua phân tích nghiên cứu, chuyên gia chất lượng sản phẩm đưa loại chất lượng sản phẩm sau: Chất lượng thiết kế: chất lượng thể thuộc tính tiêu sản phẩm phác thảo sở nghiên cứu thị trường định để sản xuất, chất lượng thiết kế thể vẽ, thiết kế, yêu cầu vật liệu chế tạo, yêu cầu gia công, sản xuất chế tạo, yêu cầu bảo quản, thử nghiệm yêu cầu hướng dẫn sử dụng Chất lượng thiết kế cịn gọi chất lượng sách nhằm đáp ứng đơn lý thuyết nhu cầu thị trường, cịn thực tế có đạt điều hay khơng cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Chất lượng chuẩn: loại chất lượng mà thuộc tính tiêu phê duyệt trình quản lý chất lượng người quản lý quan quản lý có họ có quyền phê chuẩn Sau phê chuẩn chất lượng trở thành pháp lệnh, văn pháp quy Chất lượng thực tế: mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thể sau trình sản xuất, trình sử dụng sản phẩm Chất lượng cho phép: mức độ cho phép độ lệch chất lượng chuẩn chất lượng thực tế sản phẩm Chất lượng cho phép quan quản lý chất lượng sản phẩm, quan quản lý thị trường, hợp đồng quốc tế, hợp đồng đôi bên quy định Chất lượng tối ưu: biểu thị khả toàn diện đáp ứng nhu cầu thị trường điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp Nó nói lên mối quan hệ chất lượng sản phẩm chi phí Chất lượng toàn phần: mức chất lượng thể mức tương quan hiệu có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lượng cao tổng chi phí để sản xuất sử dụng sản phẩm 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ta chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu Đó nhóm yếu tố bên ngồi nhóm yếu tố bên • Nhóm yếu tố bên ngoài: * Nhu cầu kinh tế: Ở trình độ nào, với mục đích sử dụng gì, chất lượng sản phẩm bị chi phối, buộc hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu định kinh tế, thể mặt sau: - Nhu cầu thị trường: xuất phát điểm trình quản lý chất lượng Trước tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích mơi trường kinh tế - xã hội, nắm bắt xác yêu cầu chất lượng cụ thể khách hàng thói quen tiêu dung, phong tục tập quán, văn hóa lối sống, khả tốn khách hàng …để có đối sách đắn - Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: đảm bảo chất lượng vấn đề nội thân sản xuất xã hội việc nâng cao chất lượng khơng thể vượt ngồi khả cho phép kinh tế - Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thỏa mãn loại nhu cầu thể sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm * Sự phát triển khoa học - kỹ thuật: Trong thời đại ngày nay, trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học – kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hướng việc áp dụng kỹ thuật tiến là: - Sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay - Cải tiến hay đổi công nghệ - Cải tiến sản cũ chế thử sản phẩm * Hiệu lực chế quản lý: Có thể nói khả cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm tổ chức phụ thuộc nhiều vào chế quản lý nước Hiệu lực quản lý nhà nước đòn bẩy quan trọng việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho phát triển ổn định sản xuất, đảm bảo uy tín quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dung Mặt khác, cịn góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo cải tiến chất lượng sản phẩm tổ chức, hình thành mơi trường thuận lợi cho việc huy động nguồn lực, công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng phương pháp quản lý chất lượng đại • Nhóm yếu tố bên tổ chức Trong phạm vi tổ chức có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ( biệu thị quy tắc M), là: - Men (con người): lực lượng lao động tổ chức (bao gồm tất thành viên tổ chức, từ cán lãnh đạo đến nhân viên thừa hành) Năng lực, phẩm chất thành viên mối liên kết thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng - Methods (phương pháp): phương pháp cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất tổ chức Với phương pháp cơng nghệ thích hợp, với trình độ quản lý tổ chức sản xuất tốt tạo điều kiện cho tổ chức khai thác tốt nguồ lực có, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm - Machines (máy móc thiết bị): khả cơng nghệ, máy móc thiết bị tổ chức Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị có tác động lớn việc nâng cao tính kỹ thuật sản phẩm nâng cao suất lao động - Materials (nguyên vật liệu): vật tư, nguyên nhiên liệu hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng cung cấp số lượng, thời hạn tạo điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm.[1] 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng Quản lý chất lượng khái niệm rộng xét từ khái niệm “quản lý” “chất lượng” Theo định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) nêu Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000: - Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có - Quản lý chất lượng hiểu hoạt động nhằm điều chỉnh kiểm soát quan, tổ chức (vấn đề) chất lượng Theo định nghĩa ta thấy phạm vi quản lý rộng Tuy nhiên, đứng phạm vi quốc gia quản lý chất lượng thực chủ yếu hai cấp độ Nhà nước Doanh nghiệp Xét đối tượng, đối tượng quản lý chất lượng sản phẩm tổ chức, bao gồm hàng hóa, dịch vụ q trình.[2] 1.1.2.2 Sự đời quản lý chất lượng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ta xét quản lý chất lượng cấp doanh nghiệp Hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp hay nói rộng tổ chức nhà nước đa dạng tính chất hoạt động tổ chức Theo Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 thông qua lần vào [1] Quản lý chất lượng tổ chức _ Nxb Thống kê( từ trang 35-37) [ 2] Trang web: Công ty cổ phần giới, lắp máy & xây dựng – VIMECO năm 1987 (ISO 9000:1987), đến năm 2000 tiêu chuẩn sửa đổi bổ xung lần thứ ba với ký hiệu ISO 9000:2000 Đây thay đổi chất tiêu chuẩn này, thay đổi khái niệm “đảm bảo chất lượng” “quản lý chất lượng” Khái niệm “quản lý chất lượng” không dành cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, mà cho tất tổ chức khác tổ chức nghiệp: Nhà trường, bệnh viện, viện nghiên cứu…và quan hành nhà nước, tổ chức trị Nghĩa áp dụng cho tất tổ chức muốn nâng cao hiệu hoạt động nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày tăng khách hàng sử dụng sản phẩm Khái niệm sản phẩm theo rộng: ‘nó kết q trình hoạt động người’ Đây hệ tất yếu trình quản lý chất lượng giới trước tác động q trình tồn cầu hóa nói chung tự hóa thương mại nói riêng ngày sâu rộng Các phương pháp quản lý chất lượng gồm: - Kiểm tra chất lượng (Quality Inspection) với mục tiêu để sàng lọc sản phẩm không phù hợp, khơng đáp ứng u cầu, có chất lượng khỏi sản phẩm phù hợp, đáp ứng yêu cầu, có chất lượng tốt Mục đích có sản phẩm đảm bảo yêu cầu đến tay khách hàng - Kiểm soát chất lượng (Quality Control – QC) với mục tiêu ngăn ngừa việc tạo ra, sản xuất sản phẩm khuyết tật Để làm điều này, phải kiểm soát yếu tố người, phương pháp sản xuất, tạo sản phẩm (như dây truyền công nghệ), đầu vào (như nguyên, nhiên vật liệu…), công cụ sản xuất (như trang thiết bị công nghệ) yếu tố môi trường (như địa điểm sản xuất) - Kiểm sốt chất lượng tồn diện (Total Quality Control – TQC) với mục 10 xoay chiều, máy phát hiện, cẩu loại số thiết bị kiểm tra thước tầm, thước thép, ôm kế, khuôn đúc bê tơng… 3.2.1.4 Nâng cao, bồi dưỡng trình độ cho đội ngũ cán làm kế hoạch * Đối với cán phịng kế hoạch-kỹ thuật Cơng ty: - Trưởng phòng kế hoạch-kỹ thuật đề nghị với phòng tổ chức lao động xem xét nhân lực Công ty để tuyển điều động thêm cán phòng ban khác phòng kế hoạch-kỹ thuật Người với người làm kế hoạch cũ lập tổ kế hoạch sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị Trong có người chuyên mảng sử dụng người chuyên mảng bảo dưỡng, sử chữa để tránh tình trạng người mà kiêm nhiệm nhiều việc Người điều đến người làm công việc liên quan đến máy móc thiết bị Cơng ty phải cho học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lập kế hoạch - Khuyến khích cán lập kế hoạch tự học, tự nghiên cứu nhằm tiết kiệm chi phí thời gian Bên cạnh vận động cán làm kế hoạch sản xuất kinh doanh khác bồi dưỡng thêm kiến thức cho người làm kế hoạch sử dụng, bảo dưỡng sử chữa máy móc thiết bị - Cơng ty nên tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn liên kết đào tạo hàng năm bồi dưỡng cho tồn cán phịng kế hoạch Cơng ty Cơng ty phịng quan trọng nhất, không làm kế hoạch cho công tác dụng, bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị mà cịn có nhiệm vụ quan trọng lập kế hoạch ngắn hạn dài hạn cho hoạt động kinh doanh toàn cơng ty Và có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến mội phận Công ty * Đối với công nhân, cán kỹ thuật đội, xí nghiệp trực thuộc 93 Cơng ty - Công ty tiến hành mở lớp bồi dưỡng tầm quan trọng công tác kế hoạch, để họ báo cáo chuẩn xác thời gian, tránh tình trạng ghi chung chung - Áp dụng chế độ thưởng báo cáo tốt để khuyến khích cơng nhân ngược lại với hành vi báo cáo chậm, thiếu trách nhiệm phải xử phạt tùy mức độ nặng nhẹ 3.2.1.5 Xây dựng thống quản lý chất lượng Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9000 * Sự cần thiết Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ( gồm 9001; 9002;9003) trở nên phổ biến Để tham gia vào đấu thầu quốc tế yêu cầu doanh nghiệp xây dựng phải có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Xuất phát lợi ích mà ISO mang lại giảm chi phí, nâng cao suất, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý, chất lượng sản phẩm nhờ tạo dựng uy tín khách hàng tăng sức cạnh tranh Công ty * Phương thức thực - Thuê chuyên gia quản lý chất lượng - Công ty tiến hành xem xét đánh giá văn hành chất lượng - Xây dựng sách chất lượng Cơng ty Chính sách phải thể hiện: + Trách nhiệm Công ty vấn đề chất lượng 94 + Trách nhiệm Công ty việc thoả mãn yêu cầu khách hàng + Cho thấy tham gia thành viên Công ty vào phát triển chất lượng - Chọn đội ngũ cán để đào tạo bồi dưỡng kiến thức ISO - Xây dựng sổ tay chất lượng, trình tự xây dựng sổ tay chất lượng sau: + Lập danh sách chất lượng, mục tiêu, thủ tục hành áp dụng hay xây dựng phương án để làm cơng việc + Quyết định yếu tố hệ thống chất lượng áp dụng tương ứng với tiêu chuẩn hệ thống chất lượng chọn + Nhận liệu hệ thống chất lượng từ nguồn thích hợp + Gửi đánh giá phiếu hỏi thể lệ tồn + Bổ xung thêm nguồn liệu, xác định kết cấu hoàn thiện sổ tay chất lượng + Sổ tay chất lượng phải đảm bảo số nội dung ++ Nếu bật sách chất lượng Cơng ty ++ Trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ quản lý ++ Thủ tục dẫn hệ quản lý chất lượng ++ Quy định việc xem xét, bổ xung quản lý sổ tay chất lượng - Từng bước xây dựng số thủ tục chất lượng việc quản lý kiểm tra Các thủ tục cần làm rõ: + Mục đích việc thực 95 + Phạm vi áp dụng tồn Cơng ty hay xí nghiệp thành viên + Tên cơng việc u cầu trình độ người thực + Các tài liệu tham khảo cần thiết cho + Quy trình thực cơng việc + Các biểu mẫu tài liệu… cần sử dụng thực theo quy trình - Huấn luyện thực thử nghiệm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Kiểm tra nội bộ, đánh giá hoàn thành thủ tục - Nhận chứng bên thứ ba thực hoạt động nhằm trì hệ thống * Điều kiện thực - Trách nhiệm vai trò người lãnh đạo phải thể rõ Giám đốc Công ty phải người cam kết thực thi sách chất lượng Các cán quản lý cấp cao cần nỗ lực hợp tác nhằm tăng hiệu hệ thống quản lý chất lượng - Người đứng đầu hệ quản lý chất lượng phải có đủ quyền hành để thực hoạt động nhằm trì hệ thống, phải người có kinh nghiệm, tình độ uy tín người đứng đầu phận - Việc xây dựng sổ tay thủ tục chất lượng phải người có trách nhiệm điều hành làm: họ người gần gũi với trình nên họ biết cách điều hành trình cho hiệu nhất, thủ tục người xây dựng để mang tính chung chung khơng cụ thể - Các nguồn lực cần thiết để trì hệ thống có đảm bảo không 96 - Hiện xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Cơng ty có số thuận lợi là: áp dụng vài khâu theo tiêu chuẩn 9000 vừa năm nay, cơng tác chất lượng thi cơng quản lý chất lượng cơng trình Nếu khơng có thay đổi đến năm 2010 Cơng ty hoàn thành xong việc áp dụng tiêu chuẩn Ngồi ra, Cơng ty cịn hỗ trợ cấp trên, cán quản lý kỹ thuật có thâm niên nhiều có nghiên cứu định hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 - Bên cạnh đó, Cơng ty phải đối mặt với nhiều khó khăn, vấn đề đảm bảo nguồn lực cho việc xây dựng trì hệ quản lý chất lượng (khi mà yêu cầu xây dựng phịng thí nghiệm hợp chuẩn u cầu bắt buộc doanh nghiệp xây dựng muốn nhận chứng ISO), trình độ cán xí nghiệp Tất việc địi hỏi phải có thời gian, Cơng ty cố gắng để hồn thành * Chi phí thực hiện: Thơng thường chi phí để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 lớn vượt khả doanh nghiệp Tuy nhiên hiệu mà mang lại sau lớn Dự kiến chi phí lấy trích phần từ lợi nhuận để lại kết hợp với vốn vay ưu đãi từ cấp Chi phí xây dựng phịng thí nghiệm hợp chuẩn: 3-5 đồng * Kết dự kiến: Nhận chứng từ tổ chức có uy tín nước ngồi Giảm thiểu chi phí sai hỏng, sửa chữa thơng qua việc tăng chi phí cho hoạt động phòng ngừa 97 Thoả mãn tốt yêu cầu khách hàng (có thể chứng minh thơng qua hoạt động điều tra) 3.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước Để nâng cao hiệu cơng tác quản lý chất lượng cơng trình doanh nghiệp xây lắp có cố gắng từ phía (doanh nghiệp) thơi khơng đạt hiệu cao Nhà nước giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, giữ vai trò điều tiết nên kinh tế Nhà nước không can thiệt sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhờ có sách mà Nhà nước tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Chính vậy, muốn nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng cơng trình Cơng ty Tây Hồ cơng ty khác nước cần phải có giúp sức Nhà nước Theo em Nhà nước thực số việc sau: Thứ nhất: Nhà nước cần tiếp tục bổ xung, sửa đổi ban hành quy chế cụ thể cho vấn đề chất lượng cơng trình Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước quản lý chất lượng; Tăng cường công tác hướng dẫn pháp luật quản lý chất lượng Thứ hai: Nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng cho chủ đầu tư phù hợp với quy định Luật Xây dựng Nghị định Chính phủ; Xử lý nghiêm minh chủ đầu tư vi phạm ảnh hưởng đến chất lượng công trình; Xử lý nhà thầu tư vấn có vi phạm làm ảnh hưởng chất lượng cơng trình; Xử lý nhà thầu thi cơng xây dựng có vi phạm Thứ ba: Hiện q trình tồn cầu hóa, đặc biệt Việt nam thành viên tổ chức WTO Nhà nước nên quan tâm đến việc bắt tất DN phải quán triệt thực đầy đủ qui định Luật Xây dựng văn hướng dẫn quan quản lý 98 Nhà nước quản lý chất lươợng cơng trình, sản phẩm xây dựng Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO – 9000 để chủ động tự kiểm soát chất lượng giai đoạn công việc từ người công nhân trực tiếp đến cấp quản lý kỹ thuật chất lượng DN cho cơng trình xây dựng, sản phẩm xây dựng Thứ tư: Về phía Bộ xây dựng – quan đại diện cho Nhà nước việc kiểm tra giám sát chất lượng cơng trình cần có làm số việc để nâng cao chất lượng công trình: - Thực cải cách hành nhằm phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm chủ thể tham gia xây dựng; tách rõ quyền hạn, trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Một mặt, Bộ Xây dựng phải quan tâm đến việc xã hội hóa cơng tác quản lý chất lượng cơng trình theo hai hướng: Xã hội hóa giám sát chất lượng cơng trình mang tính kỹ thuật; tức thực chun mơn hóa, chun nghiệp hóa cao chủ thể tham gia xây dựng, chuyên nghiệp hoá giám sát chất lượng cơng trình thơng qua hợp đồng kinh tế; Và hướng dẫn toàn xã hội tham gia giám sát chất lượng cơng trình xây dựng; thấy cần thiết thông báo công khai với dân thông tin liên quan đến chất lượng cơng trình để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, giám sát - Ngoài cần đẩy mạnh công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức luật pháp, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác giám sát xây dựng Bộ chất lượng công trình cao hay thấp yếu tố chủ quan người định Thứ năm: Nhà nước cần ý đến việc đầu tư trang thiết bị đo lường thí nghiệm, ta nên thực cấp độ khác để tạo thành 99 hệ thống phịng thí nghiệm từ xuống dưới, phân theo ba cấp: - Phịng thí nghiệm nhà đầu tư xây dựng, phịng thí nghiệm đảm bảo chất lượng công việc nhà thầu xây lắp - Phịng thí nghiệm tĩnh phịng thí nghiệm hậu trường đơn vị tư vấn, quản lý chất lượng Các phịng thí nghiệm giúp cho chủ đầu tư kiểm sốt chất lượng cơng trình nhà thầu xây lắp - Phịng thí nghiệm trọng điểm làm vai trò trọng tài, phúc tra Các phòng thí nghiệm phục vụ cho quan quản lý nhà nước chất lượng Các phịng đặt viện nghiên cứu lớn nhà nước, trường đại học lớn có đội ngũ chuyên gia giỏi có đủ lực tổ chức thực đánh giá Một hệ thống phịng thí nghiệm với trang thiết bị đại, đội ngũ cán tinh thông nghề nghiệp điều thiếu q trình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Thứ sáu: Nhà nước cần tổ chức nhiều hội nghị quản lý chất lượng công trình xáy dựng tồn quốc để bàn biện pháp lớn nhằm: - Tăng cường lực Nhà nước lĩnh vực khảo sát thiết kế thi cơng xây lắp nghiệm thu cơng trình, sản xuất vật liệu xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị phục vụ xây dựng cơng trình - Tăng cường lực ban quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng, hệ thống kiểm định đánh giá chất lượng cơng trình, hệ thống giám định Nhà nước chất lượng Các biện pháp giúp hướng dẫn doanh nghiệp việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cơng trình hiệu kỹ thuật người 100 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu công tác quản lý chất lượng Công ty Tây Hồ, em mở rộng thêm kiến thức lý luận thực tiễn, nhờ hiểu thêm cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình mà thực tốt góp phần lớn vào việc đảm bảo chất lượng cơng trình Ngồi ra, q trình nghiên cứu, em học hỏi nhiều cách thức làm việc máy công ty, cấu hoạt động Nhờ em hiểu vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Cơng ty Chính mà em mạnh dạn đưa số ý kiến nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Công ty Do nhận thức thời gian nghiên cứu có hạn nên chun đề em khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy Cơng ty để giải pháp có tính khả thi cao Em xin chân thành cám ơn! 101 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.1.2 Phân loại chất lượng sản phẩm 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.2.2 Sự đời quản lý chất lượng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 12 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 13 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng cơng trình .13 1.2.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng cơng trình .15 1.2.2.1 Về người 15 1.2.2.2 Về phương pháp 15 1.2.2.3 Về thiết bị 15 1.2.2.4 Về vật tư .16 1.2.3 Một số tiêu đánh hiệu công tác quản lý chất lượng cơng trình .16 1.2.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý chất lượng cơng trình theo giai đoạn q trình thi cơng .16 102 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý chất lượng cơng trình theo nội dung hoạt động quản lý chất lượng 17 1.2.3.3 Một số tiêu khác đánh giá hiệu công tác quản lý chất lượng .20 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21 1.3.1 Vai trò ngành xây dựng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 21 1.3.2 Tình hình chất lượng cơng trình xây dựng nói chung nước ta .22 1.3.2.1 Những mặt đạt công tác nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng nước ta 22 1.3.2.2 Những bất cập vấn chất lượng cơng trình xây dựng 23 1.3.3 Ý nghĩa việc nâng cao cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng .25 1.3.4 Mục tiêu phương hướng phát triển chung ngành xây dựng năm tới 26 1.3.4.1 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu ngành xây dựng giai đoạn tới 26 1.3.4.2 Mục tiêu cụ thể cho vấn đề chất lượng cơng trình xây dựng .28 1.3.4.3 Hướng dẫn cụ thể cho vấn đề chất lượng cơng trình xây dựng 29 1.3.5 Các điều lệ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 30 1.3.5.1 Những quy định chung .30 103 1.3.5.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY TÂY HỒ 37 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TÂY HỒ VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Tây Hồ 37 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng cơng trình Cơng ty Tây Hồ 40 2.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm .40 2.1.2.2 Đặc điểm quy trình thực cơng trình .41 2.1.2.3 Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu sử dụng .42 2.1.2.4 Đặc điểm thị trường tiêu thụ Công ty .43 2.1.2.5 Đặc điểm khả tài 44 2.1.2.6 Đặc điểm nhân tố lao động 46 2.1.2.7 Đặc điểm cấu hoạt động 47 2.1.2.8 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý 50 2.1.2.9 Những thành tựu chủ yếu mà Công ty Tây Hồ đạt năm qua 54 2.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY TÂY HỒ .58 2.2.1 Công tác quản lý cán kỹ thuật công nhân lành nghề 58 2.2.1.1 Những mặt đạt công tác quản lý cán kỹ thuật công nhân lành nghề 58 2.2.1.2 Những mặt hạn chế công tác quản lý cán kỹ thuật công nhân lành nghề 59 2.2.1.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 61 2.2.2 Cơng tác quản lý vật liệu xây dựng 62 104 2.2.2.1 Những mặt đạt công tác quản lý vật liệu xây dựng 62 2.2.2.2 Những mặt cịn hạn chế cơng tác vật liệu xây dựng 64 2.2.2.3 Nguyên nhân của mặt hạn chế 64 2.2.3 Cơng tác quản lý chất lượng máy thi công 66 2.2.3.1 Những mặt đạt công tác quản lý chất lượng máy thi công 66 2.2.3.2 Những mặt cịn hạn chế cơng tác quản lý chất lượng máy thi công 69 2.2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 70 2.2.4 Công tác quản lý kỹ thuật thi công 71 2.2.5 Hệ thống tổ chức quản lý giám sát chất lượng cơng trình cơng ty 81 Quyền giám sát cơng trình .83 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY TÂY HỒ 84 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2008 VÀ NHỮNG NĂM TỚI 84 3.1.1 Mục tiêu Công ty giai đoạn 2008-2013 84 3.1.2 Phương hướng phát triển công ty giai đoạn 2008 – 2013 86 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY TÂY HỒ .87 3.2.1 Một số kiến nghị Công ty .87 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức, trình độ phẩm chất cán 105 kỹ thuật, quản lý kỹ thuật 87 3.2.1.2 Xiết chặt công tác quản lý vật liêu xây dựng .88 3.2.1.3 Đầu tư có chiều sâu cho máy móc thiết bị phục vụ cho cơng trình 92 3.2.1.4 Nâng cao, bồi dưỡng trình độ cho đội ngũ cán làm kế hoạch .93 3.2.1.5 Xây dựng thống quản lý chất lượng Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9000 .94 3.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước 98 KẾT LUẬN 101 106