Khảo cổ học tiền sử và sơ sử khánh hòa (TT)

27 525 0
Khảo cổ học tiền sử và sơ sử khánh hòa (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC QUÝ KHẢO CỔ HỌC TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ Ở KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI – 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Liêm TS Trần Quý Thịnh Phản biện 1: PGS.TS Hán Văn Khẩn Phản biện 2: PGS.TS Lại Văn Tới Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội Vào hồi …… … phút, ngày … tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Khánh Hòa tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, nơi có phần lãnh thổ đất liền vươn xa phía biển Đông, nằm gần đường hàng hải quốc tế, có huyện đảo Trường Sa, cảng Cam Ranh cửa ngõ Tây Nguyên thông biển Đông, Từ sớm Khánh Hòa có dấu tích cư trú người Do vậy, việc nghiên cứu khảo cổ học Khánh Hòa nhằm tìm hiểu văn hóa cổ xưa nhất, góp phần làm rõ ràng tranh lịch sử văn hóa Khánh Hòa hành động thiết thực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh vùng đất có vị trí chiến lược đất nước 1.2 Trong năm qua, đặc biệt khoảng 10 năm trở lại đây, khảo cổ học giai đoạn tiền sử sơ sử Khánh Hoà đạt thành tích đáng khích lệ Tuy nhiên, công tác khảo cổ đất Khánh Hòa thực nhiều quan nghiên cứu, thời điểm khác nhau, nên việc hệ thống hóa khối tư liệu yêu cầu cần thiết để thấy hình thành phát triển đặc trưng văn hóa cổ 1.3 Vì yêu cầu công tác, nghiên cứu sinh có may kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, với kinh nghiệm tư liệu tích lũy qua mùa điền dã khảo cổ từ năm 2005 đến Do vậy, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài “Khảo cổ học Tiền sử Sơ sử Khánh Hòa” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận án đặt mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa toàn khối tư liệu khảo cổ thời tiền sơ sử Khánh Hòa biết - Tìm hiểu đặc trưng di tích, loại hình cụm (hay nhóm) di tích, mối quan hệ chúng với - Bước đầu phác thảo nên diện mạo văn hóa thời tiền sơ sử Khánh Hòa - Tìm hiểu vị trí hệ thống di tích khảo cổ học Khánh Hòa bối cảnh thời tiền sơ sử khu vực Nam Trung xa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điền dã, khảo sát lại trạng toàn di tích phát nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích tư liệu - Điền dã, khảo sát, thu thập thông tin tổng hợp tư liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án di tích, di vật khảo cổ giai đoạn tiền sơ sử Khánh Hòa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, giới hạn đề tài nằm địa bàn hành tỉnh Khánh Hòa Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống di tích, di vật giai đoạn tiền sơ sử, nằm khung niên đại từ 3.500 năm đến 2.000 năm BP Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Đề tài Luận án vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào việc nghiên cứu khái quát giá trị đặc trưng văn hóa - lịch sử hệ thống di tích, di vật khảo cổ tiền sử sơ sử Khánh Hòa hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, mối quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - lịch sử - xã hội; trình phát triển giao lưu, tiếp biến văn hóa với khu vực 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận án bao gồm: Điền dã khảo cổ học, nghiên cứu chỉnh lý khảo cổ phòng, phân tích tư liệu, nghiên cứu so sánh, vấn, nghiên cứu liên ngành đa ngành Đóng góp khoa học luận án - Hệ thống toàn tư liệu di tích di vật giai đoạn tiền sơ sử Khánh Hòa từ trước đến Cung cấp cho nhà nghiên cứu thông tin đầy đủ, cập nhật khảo cổ học Khánh Hòa - Xác định đặc trưng chung riêng nhóm di tích di vật thời tiền sử sơ sử đất Khánh Hòa Từ phác thảo nên tranh kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm cư dân giai đoạn tiền sử sơ sử Khánh Hòa - Bước đầu xác định vị trí văn hóa tiền sử sơ sử Khánh Hòa không gian khu vực trình phát triển văn hóa, văn minh Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho quan quản lý văn hóa cấp xây dựng phương án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích tiền sơ sử Khánh Hòa Những tư liệu hệ thống hóa kết nghiên cứu từ luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu giúp nhà khoa học, bạn bè nước quan tâm đến lịch sử văn hóa Khánh Hòa nghiên cứu, tìm hiểu Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tư liệu - Chương 2: Đặc trưng hệ thống di tích - Chương 3: Đặc trưng hệ thống di vật - Chương 4: Vị trí tiền sử sơ sử Khánh Hòa mối quan hệ khu vực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Vài nét vùng đất Khánh Hòa Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, có phần lãnh thổ đất liền nhô xa phía biển Đông Nằm phần cuối dải Trường Sơn Nam, Khánh Hoà vùng chuyển tiếp từ núi xuống biển nên địa hình bị chia cắt mạnh mẽ Địa hình núi bán sơn địa chiến ¾ diện tích Miền đồng lại bị chia thành ô, cách ngăn dãy núi ăn biển Hệ thống sông ngòi ngắn dốc, đồng nhỏ hẹp, bờ biển bị chia cắt nhiều vũng, vịnh lớn nhỏ Do điều kiện tự nhiên quy định nên Khánh Hoà tồn đầy đủ hệ sinh thái tự nhiên - nhân văn Việt Nam: núi rừng đồng - biển (gồm vùng cồn bàu, đầm phá ven biển) hải đảo Hệ thống sông ngòi dày đặc, ngắn dốc, chảy theo hướng tây đông chia cắt vùng đất Khánh Hoà cầu nối núi rừng với biển đảo 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Tình hình phát nghiên cứu Khảo cổ học tiền sử sơ sử Khánh Hòa đánh dấu mốc năm 1925 với kiện H.Mansuy, nhà địa chất người Pháp công bố phát công cụ đá mài làng Bích Đầm, đảo Hòn Tre vịnh biển Nha Trang Tập san Sở Địa chất Đông Dương vào năm 1925 Nhưng trước năm 1975, khảo cổ học tiền sử sơ sử Khánh Hòa phát ngẫu nhiên, mang tính báo dẫn Khánh Hòa có giai đoạn văn hóa tiền sơ sử nằm ngủ yên lòng đất Khảo cổ học tiền sử sơ sử Khánh Hòa bắt đầu thực từ sau ngày thống đất nước Đến nay, kết nghiên cứu tiền sử sơ sử Khánh Hòa phân lập ba nhóm văn hóa gồm: văn hóa Xóm Cồn, cụm di tích Hòa Diêm, văn hóa Sa Huỳnh Diên Sơn, nhóm cư dân sử dụng trống đồng Đông Sơn Khánh Hòa - Lịch sử nghiên cứu văn hóa Xóm Cồn thông tin người dân phường Cam Linh (Cam Ranh) vật khảo cổ phát địa điểm Xóm Cồn Tháng 8/1979, Trịnh Sinh Nguyễn Trọng Hiền khảo sát Di Xóm Cồn (Phú Khánh) Di tích khai quật nghiên cứu lần vào năm 1980 1991 Thời gian năm 1988 1990 đợt điều tra, khảo sát phát thêm địa điểm khảo cổ Bình Ba, Bình Hưng Bãi Trủ Đầm Già có tính chất với di tích Xóm Cồn Từ lần khai quật Xóm Cồn tư liệu thu thập, nhà khoa học xác lập nên “Văn hóa Xóm Cồn” vào năm 1993 Gần 20 năm sau, công tác khảo cổ Khánh Hòa lại đẩy mạnh Đặc biệt, khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2015, công tác khảo cổ Khánh Hòa diễn sôi động, nhiều khai quật tiến hành, có điều tra khai quật quy mô lớn, đưa đến khối lượng lớn tư liệu khảo cổ Liên tiếp mùa điền dã năm 2005, 2006, 2009, 2010 - 2011 phát thêm nhiều di tích địa bàn toàn tỉnh Trên sở phát trên, nhiều khai quật tiến hành di tích: Văn Tứ Đông (2006, 2011), Vĩnh Yên (2007, 2009), Cù Hin (2008), Trảng Cháy (2010), Hòa Do 5A (2012)… - Cụm di tích Hòa Diêm gồm địa điểm Hòa Diêm, Hòa Diêm 2, Gò Miếu Gò Duối phân bố liền khoảnh cồn cát ven biển Đội 5, thôn Hòa Diêm, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Nghiên cứu cụm di tích Hòa Diêm bắt đầu kể từ phát di tích Hòa Diêm vào tháng 2/1998, triển khai nhiều khai quật nghiên cứu vào năm 1999, 2002, 2007, 2008, 2010 2011 Đây cụm di tích cư trú - mộ táng quan trọng công tác nghiên cứu lịch sử - văn hóa Khánh Hoà thời tiền sơ sử, nơi nhiều khai quật nghiên cứu tiến hành, thu hút nhiều nhà khoa học thuộc nhiều ngành: khảo cổ học, nhân học, cổ nhân học, cổ sinh học… nước quốc tế tham gia - Di tích mộ chum Diên Sơn (Diên Khánh) thuộc văn hóa Sa Huỳnh, khai quật chữa cháy hai lần vào năm 1988 1994 - Về nhóm trống đồng Đông Sơn Khánh Hòa, tính đến phát trống, địa điểm phường Phước Hải (thành phố Nha Trang), xã Ninh Phụng Ninh Thân (thị xã Ninh Hòa) - Về nghiên cứu khảo cổ học biển đảo, thời gian năm 1993 - 1994, 1999 2014 thực công tác điều tra khảo sát khảo cổ quần đảo Trường Sa 1.2.2 Tổng quan tư liệu công bố Đến kết nghiên cứu KCH tiền sơ sử Khánh Hòa công bố nhiều dạng thức khác nhau, bao gồm: số sách chuyên ngành; LATS Vũ Quốc Hiền; Báo cáo khoa học kết quả, điều tra, thám sát khai quật lưu giữ nhiều quan khác nhau; nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành KCH, TBKH Viện BTLS Việt Nam (nay BT Lịch sử Quốc gia); mà dạng thức phổ biến viết ngắn gọn công bố tập Hội nghị NPHMVKCH hàng năm 1.2.3 Một số vấn đề nghiên cứu Qua tình hình phát hiện, nghiên cứu tư liệu công bố có số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ là: Vấn đề hệ thống hóa tư liệu; Vấn đề nghiên cứu đặc trưng hệ thống di tích, di vật khảo cổ; Vấn đề niên đại giai đoạn phát triển; vị trí tiền sử sơ sử Khánh Hòa mối quan hệ khu vực 1.3 Cơ sở lý thuyết Trong Luận án khái niệm “Tiền sử” (pre-history) Khánh Hòa, hiểu người bắt đầu hiện vùng đất vào khoảng 4000 năm BP kết thúc bắt đầu bước vào thời đại sắt sớm, khoảng - kỷ trước CN Khái niệm “Sơ sử” (protohistory) thời đại sắt sớm thời điểm từ khoảng - kỷ trước CN đến - kỷ sau CN Trong khuôn khổ Luận án Khảo cổ học tiền sử sơ sử Khánh Hòa, áp dụng số lý thuyết chuyên ngành sau: Khảo cổ học mộ táng chết; Khảo cổ học môi trường; Khảo cổ học kỹ thuật; Khảo cổ học thương mại trao đổi 1.4 Tiểu kết Chương Trên sở công việc thực hiện, Luận án đặt mục tiêu nghiên cứu hệ thống hóa tư liệu khảo cổ thu thập từ trước đến giai đoạn tiền sử sơ sử Khánh Hòa, từ bước đầu phác dựng tranh văn hóa tiền sơ sử Khánh Hòa Để thực mục tiêu đề ra, Luận án xác định công cụ khái niệm sở lý thyết để đề tài triển khai hướng 10 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG HỆ THỐNG DI TÍCH 2.1 Đặc trưng không gian phân bố di tích Cho đến nay, nghiên cứu khảo cổ học xác định Khánh Hòa có 38 di tích địa điểm có dấu tích văn hóa khảo cổ thời tiền sử sơ sử Trong đó, hầu hết di tích phân bố doi cát cổ nằm ven biển, quanh vũng vịnh Cam Ranh, đầm Thủy Triều, vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong… Theo đặc điểm địa sinh thái, phân chia di tích khảo cổ tiền sử sơ sử Khánh Hòa theo không gian phân bố sau: * Các di tích khảo cổ vùng núi bán sơn địa: tập chung huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, phía tây thành phố Cam Ranh huyện Vạn Ninh, Diên Khánh, Cam Lâm, với đặc điểm núi non trùng điệp, hiểm trở… không thuận lợi cho sống định cư lâu dài nhóm cư dân cổ, thể qua việc phát địa điểm có vết tích cư trú mà chưa thấy di tích có tầng văn hóa rõ ràng * Các di tích khảo cổ vùng đồng bằng: Đồng Khánh Hòa hình thành muộn, bề mặt đồng trũng lầy thụt, nơi cư trú lý tưởng cư dân tiền sử Ở thấy vài địa điểm phân bố gò cát cổ ven sông vùng đồng Diên Khánh - Nha Trang như: khu mộ chum Diên Sơn điểm phát trống Đông Sơn Ninh Hòa Nha Trang * Các di tích khảo cổ vùng ven biển hải đảo: vùng tiếp nối với địa hình đất liền, Khánh Hòa vùng bao gồm nhiều kiểu địa hình khác nhau: cồn bàu, đầm phá ven biển, đảo gần bờ xa bờ Đây khu vực di tích khảo cổ nằm tập trung với 32 địa điểm tổng số 38 địa điểm thời tiền sử sơ sử phát Khánh Hòa, thường phân bố cồn cát ven biển, số khác 13 chum * Mộ chum hình trụ: mộ, xuất khu mộ Diên Sơn Về nhân chủng, đến Khánh Hòa có di tích Vĩnh Yên Hòa Diêm khai quật di cốt người nguyên vẹn nghiên cứu Di tích Vĩnh Yên đại diện cho cư dân Xóm Cồn, có đặc điểm người Mongoloit Cư dân Hòa Diêm: Có khả phận người Indonesien địa sinh sống dọc Trường Sơn từ hậu kỳ đá rải rác tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng 2.3.2 Các dạng phế tích sinh hoạt Phế tích sinh hoạt gồm vết tích bếp lửa, dải gốm, cụm gốm đá, cụm vỏ nhuyễn thể… hình thành chủ yếu nhóm cư dân tiền sử sơ sử Khánh Hòa vứt rác thải sinh hoạt hàng ngày họ nơi cư trú 2.4 Tiểu kết chương Bởi đặc điểm tự nhiên địa hình Khánh Hòa quy định nên di tích khảo cổ tiền sơ sử Khánh Hòa có đặc điểm bật tuyệt đại đa số phân bố không gian văn hóa vùng ven biển đảo gần bờ, thuộc dạng hình di tích “cồn - bàu”, với môi trường cư trú gần gũi với môi trường đại khoảng đầu kỷ XX Do đặc điểm địa hình quy định nên diễn trình phát triển thời tiền sử sơ sử Khánh Hòa có phát triển đặc biệt Các cư dân thời tiền sử tiến chinh phục, chiếm lĩnh sinh sống vùng cồn cát ven biển trước quay lại chinh phục chiếm lĩnh “ngược” vùng đồng hình thành sau Qua dạng mộ táng Khánh Hòa thời tiền sơ sử, nhận thấy có nhiều dạng táng thức khác nhau, chí khác xa truyền thống văn hóa 14 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG HỆ THỐNG DI VẬT 3.1 Đồ đá 3.1.1 Công cụ lao động Công cụ lao động nhóm có số lượng nhiều với khoảng 60% đồ đá tổng số gần 2.400 vật đá thời tiền sơ sử, với loại hình gồm: rìu bôn chuôi nhọn, rìu bôn tứ giác (380 chiếc), cuốc (11 chiếc), khuôn đúc (6 mảnh), đục (12 chiếc), cưa (10 chiếc), bàn đập vỏ (6 chiếc), bàn mài (499 chiếc), công cụ cuội (hơn 600 công cụ)… Nhóm vật xuất chủ yếu Vĩnh Yên, Xóm Cồn, Văn Tứ Đông, Bích Đầm… thuộc văn hóa Xóm Cồn 3.1.2 Đồ trang sức Đồ trang sức có khoảng 110 vật, gồm loại hình mảnh vòng, hạt chuỗi, khuyên tai… Có thể phân định thành hai nhóm phong cách khác tương ứng với hai giai đoạn tiền sử sơ sử * Đồ trang sức thời tiền sử: phát 90 vật địa điểm Văn Tứ Đông (57 vật), Vĩnh Yên (32 vật), Bình Ba (3 vật), Xóm Cồn (2 vật) Bình Hưng (1 vật Đặc điểm chung chúng tạo tác từ nguồn đá xấu khai thác chỗ Kỹ thuật chế tác thô sơ, vật có dáng thô nặng, xù xì * Đồ trang sức thời sơ sử: phát khu mộ chum Hòa Diêm Đây địa điểm khảo cổ Khánh Hòa phát số lượng lớn đồ trang sức chế tác nhiều nguồn chất liệu khác như: vàng, đồng, thủy tinh, đá quý, xương vỏ nhuyễn thể… 3.1.3 Phác - phế vật * Phác - phế vật: 69 vật, phát địa điểm: Vĩnh Yên (53 vật), Văn Tứ Đông (12 vật), Trảng Cháy (1 vật) 15 Hòa Diêm (3 vật) Chúng chia thành loại: phác vật rìu bôn, phác vật vòng phác vật mũi nhọn * Mảnh tước: xuất rải rác nhiều địa điểm 3.2 Đồ gốm 3.2.1 Đồ gốm tiền sử Đồ gốm tiền sử Khánh Hòa diện qua sưu tập đồ gốm khai quật địa điểm: Xóm Cồn, Bích Đầm, Bình Hưng Văn Tứ Đông (lớp dưới) Đồ gốm địa điểm có tương đồng lớn, chúng có đặc điểm chung đơn điệu loại hình phong phú kiểu dáng với biến thể khác Có hai loại hình đồ gốm nhóm đồ đun nấu đồ đựng đáy tròn có chân đế Nhóm đồ đun nấu gồm loại nồi, vò có miệng loe với nhiều kiểu dáng loe, loe thẳng loe cong Nhóm đồ đựng có loại bình, bát, bát bồng có chân cao thấp với kiểu miệng khác miệng loe miệng cong lòng máng Về loại hình miệng loe nhóm đồ đựng nhóm đồ đun nấu có khác biệt lớn Đồ đựng có chân đế chủ yếu bát, bát mâm bồng có chân đế hình nón cụt loe choãi, miệng cong khum miệng gãy gấp đột ngột Hầu không thấy loại bình vò, bát có chân đế thấp 3.2.2 Đồ gốm sơ sử Đồ gốm giai đoạn sơ sử Khánh Hòa tồn nhóm khác tiêu biểu cho ba phong cách văn hóa, là: Đồ gốm văn hóa Xóm Cồn giai đoạn muộn; đồ gốm cụm di tích Hòa Diêm; đồ gốm khu mộ chum Diên Sơn * Đồ gốm văn hóa Xóm Cồn giai đoạn muộn: Đồ gốm văn hóa Xóm Cồn giai đoạn muộn phát di tích Văn Tứ Đông (lớp trên), Trảng Cháy, Vĩnh Yên, Hòa Do 5A, 16 Cù Hin… có hai loại hình đồ đun nấu đồ đựng đáy tròn có chân đế tượng tự gốm Xóm Cồn giai đoạn sớm * Đồ gốm cụm di tích Hoà Diêm: chia làm hai loại gốm làm chum mộ gốm gia dụng Trong đó, đồ gốm gia dụng phong phú đa dạng loại chức sử dụng với loại nồi, bình, bát, bát bồng, lọ, âu với loại miệng loe, miệng khum, miệng thẳng loại lại có nhiều kiểu biến thể khác * Đồ gốm địa điểm Diên Sơn: Sưu tập gốm Diên Sơn gồm có hai chum mộ hình trụ nồi gốm nhỏ phong cách Sa Huỳnh 3.3 Đồ xương nhuyễn thể 3.3.1 Công cụ lao động Công cụ lao động loại Khánh Hòa gồm 176 vật, phát chủ yếu qua đợt khai quật địa điểm: Xóm Cồn (21 chiếc), Bích Đầm (48 chiếc) Văn Tứ Đông (99 chiếc) Chúng gồm loại: Rìu (1 chiếc), mũi nhọn (127 chiếc), công cụ ghè đẽo (2 chiếc), dao - nạo (47 chiếc) công cụ tạo văn chải (1 chiếc) 3.3.2 Đồ trang sức Đồ trang sức từ vỏ nhuyễn thể xương động vật có 72 thuộc loại: hạt chuỗi (18 chiếc), vòng (17 chiếc), lõi vòng (37 chiếc) 3.4 Đồ thủy tinh Nhóm vật thủy tinh hạt chuỗi, hạt cườm trang sức phát mộ táng di tích Hòa Diêm Là loại hình vật tùy táng có số lượng nhiều mộ với khoảng 900 hạt thu qua đợt khai quật Hạt chuỗi thủy tinh Hòa Diêm phong phú màu sắc hình dáng 3.5 Đồ kim loại 17 3.5.1 Đồ đồng Đồ đồng Khánh Hòa chia thành nhiều loại như: nhạc cụ (trống chiếc, lục lạc chiếc, chuông chiếc), công cụ lao động/vũ khí (rìu chiếc), đồ trang sức (hạt đeo) tiền đồng (3 đồng tiền Ngũ Thù có niên đại thời Đông Hán 206BC - 25AD) 3.5.2 Đồ sắt Ở Khánh Hòa, đồ sắt phát không nhiều số địa điểm hạn chế gồm Vĩnh Yên, Vĩnh Hải, Hòa Diêm nơi phát trống Nha Trang II phường Phước Hải (Nha Trang) Loại hình gồm có vũ khí loại công cụ lao động như: giáo (4 chiếc), kiếm (2 chiếc), dùi (2 chiếc), dao (25 chiếc), đục (16 chiếc), cuốc (1 chiếc), búa (1 chiếc), rìu (1 chiếc) 3.5.3 Đồ vàng Tại Hòa Diêm phát 22 hạt chuỗi vàng chôn tùy táng theo mộ Đây hạt chuỗi hình cầu chế tạo công phu với nhiều đường xoắn mấu nhỏ li ti Kích thước đường kính 0,8cm 3.6 Đặc trưng di vật Qua việc hệ thống sưu tập vật nhận thấy Khánh Hòa có nhóm chất liệu gồm: đồ đá, gốm, xương - nhuyễn thể, thủy tinh kim loại Mỗi nhóm vật có đặc trưng riêng phản ánh mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm cư dân cổ Khánh Hòa thời tiền sơ sử 3.7 Tiểu kết chương Qua việc hệ thống sưu tập vật nhận thấy Khánh Hòa có nhóm chất liệu gồm: đồ đá, gốm, xương - nhuyễn thể, thủy tinh kim loại Mỗi nhóm vật có đặc trưng riêng phản ánh mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm cư dân cổ Khánh Hòa thời tiền sử sơ sử 18 CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA KHẢO CỔ HỌC TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ KHÁNH HÒA TRONG MỐI QUAN HỆ KHU VỰC 4.1 Niên đại giai đoạn phát triển 4.1.1 Niên đại Điểm qua mốc niên đại di tích nghiên cứu Khánh Hòa khung quy chiếu giai đoạn tiền sử sơ sử phân định khoảng kỷ - trước CN theo phân kỳ chúng tôi, thấy Khánh Hòa có hai nhóm niên đại rõ Nhóm thứ di tích thuộc văn hóa Xóm Cồn giai đoạn sớm, có khung niên đại nằm khoảng 3000 - 2500 năm BP, gồm Xóm Cồn, Văn Tứ Đông (lớp dưới), Bích Đầm, Bình Ba, Bình Hưng, Trảng Cháy Nhóm thứ hai di tích lại, có khung niên đại nằm khoảng từ - kỷ trước CN đến - kỷ sau CN, thuộc nhiều nhóm văn hóa khác gồm: di tích văn hóa Xóm Cồn giai đoạn muộn (Văn Tứ Đông lớp dưới, Vĩnh Yên, Hòa Do 5A, Cù Hin, Vĩnh Hải…); nhóm di tích Hòa Diêm; khu mộ táng thuộc văn hóa Sa Huỳnh Diên Sơn; điểm phát trống đồng Đồng Sơn Nha Trang Diên Khánh 4.1.2 Các giai đoạn phát triển Qua hệ thống di tích, di vật phát nghiên cứu, phác họa diễn trình phát triển tiền sử sơ sử Khánh Hòa trải qua hai giai đoạn chính, sau: * Giai đoạn tiền sử: văn hóa Xóm Cồn giai đoạn sớm, có khung niên đại từ 3000 - 2500 năm BP, đại diện nhóm di tích Xóm Cồn, Văn Tứ Đông (lớp dưới), Bích Đầm, Bình Hưng… Đặc trưng giai đoạn di tích phân bố chủ yếu vùng ven biển đảo ven bờ tỉnh Khánh Hòa, cồn cát ven biển 19 cách chân núi không xa hoặc/và nằm chân núi tiếp giáp với biển đầm phá, vũng vịnh biển * Giai đoạn sơ sử: có khung niên đại từ - kỷ trước CN đến - kỷ sau CN Giai đoạn này, bên cạnh dòng chảy văn hóa Xóm Cồn tiếp tục diễn, xuất thêm nhóm văn hóa đan xen hội nhập với dòng chảy văn hóa cũ nhóm di tích Hòa Diêm mang nhiều yếu tố văn hóa gần gũi với khu vực Đông Nam Bộ; khu mộ chum Diên Sơn thuộc văn hóa Sa Huỳnh; nhóm trống đồng văn hóa Đông Sơn có nguồn gốc từ miền Bắc Việt Nam… Mỗi nhóm văn hóa diện thời điểm khác không xuất lúc nhóm thấy phát triển riêng nó, từ tạo cho vùng đất Khánh Hòa tranh giao lưu, giao thoa đan xen văn hóa sôi động thời sơ sử Phân kỳ giai đoạn phát triển văn hóa tiền sử sơ sử Khánh Hòa 3500 Tiền sử 3000 Sơ sử 2500 C N Văn hóa Xóm Cồn (giai đoạn sớm) Văn hóa Xóm Cồn (giai đoạn muộn) Cụm di tích Hòa Diêm Nhóm cư dân sử dụng trống Đông Sơn Nhóm cư dân Sa Huỳnh Nhóm cư dân sử dụng trống Đông Sơn tiếp Phát triển trực Phát triển có yếu tố ngoại sinh Nguồn gốc từ nơi khác đến Tóm lại, tiền sử sơ sử Khánh Hòa có phát triển liên tục, xuyên suốt Với tảng văn hóa Xóm Cồn thời tiền sử, bước sang thời sơ sử, yếu tố văn hóa tham góp qua giao lưu, trao đổi, tiếp biến nhóm cư dân văn hóa khác 20 đến định cư khiến Khánh Hòa trở thành khu vực phát triển sôi động, tạo nên cho tiền sơ sử Khánh Hòa khảm văn hóa đa màu, đa sắc Sự phát triển tạo tiền đề vững để nhóm cư dân Khánh Hòa bước vào giai đoạn lịch sử sớm, mà diện bia Võ Cạnh có niên đại vào khoảng kỷ sau CN mà minh chứng rõ ràng cho biết khu vực bước vào giai đoạn hình thành nhà nước từ sớm 4.2 Phương thức sống tổ chức xã hội Không gian phân bố di tích thời tiền sử sơ sử Khánh Hòa nằm vùng cồn bàu ven biển đảo gần bờ, gần đầm phá, xung quanh có rừng núi bao bọc khe suối bàu nước Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hoạt động kinh tế khai thác tự nhiên đánh bắt loại thủy hải sản săn bắt/bắn, hái lượm phát triển Về ngành nghề thủ công, qua sưu tập vật với chất liệu khác nhau, bước đầu nhận diện số ngành nghề phổ biến xã hội thời tiền sơ sử Khánh Hòa như: Nghề chế tác đồ đá, làm gốm, luyện kim đúc đồng… Về tổ chức xã hội nhóm dân cư, văn hóa Xóm Cồn giai đoạn sớm muộn chưa thấy có phân hóa xã hội cách rõ rệt Tình trạng diễn tương tự nhóm cư dân văn hóa Sa Huỳnh cư trú Diên Sơn Riêng nhóm cư dân Hòa Diêm, có giao lưu trảo đổi rộng rãi với bên ngoài, nên có phân cấp xã hội định, thể qua mối tương quan chất lượng số lượng đồ tuỳ táng mộ khác Sự phân hóa xã hội Hòa Diêm có lẽ tiền đề trực tiếp dẫn đến hình thành của tiểu vương quốc Nam Chăm, thủ phủ đóng vùng Panduranga (vùng Phan Rang ngày nay) mà chứng tích 21 lưu giữ qua dòng ghi chép bia Võ Cạnh có niên đại kỷ II - III tìm thấy Khánh Hòa 4.3 Khảo cổ học tiền sử sơ sử Khánh Hòa mối quan hệ khu vực 4.3.1 Với khu vực Tây Nguyên Trong mối quan hệ khu vực, di tích, di vật Khánh Hòa, đặc biệt văn hóa Xóm Cồn, mang nhiều đặc điểm gần gũi thể mối quan hệ mật thiết với nhóm di tích đồng đại khu vực Nam Tây Nguyên, đặc biệt với di tích khu vực trung tâm tỉnh Đắk Lắk 4.3.2 Với khu vực Đông Nam Khu vực Đông Nam Bộ có hai nhóm văn hóa phân bố Đồng Nai Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh) có gần gũi đặc biệt với tiền sử sơ sử Khánh Hòa 4.3.3 Với khu vực Trung Bộ Mối liên hệ văn hóa Sa Huỳnh văn hóa tiền sơ sử Khánh Hòa thể hai nhóm di tích: khu mộ chum Diên Sơn khu mộ chum Hòa Diêm Ở khu mộ chum Diên Sơn nhận thấy truyền thống văn hóa Sa Huỳnh diện rõ nét Với khu mộ chum Hòa Diêm, gần gũi với văn hóa Sa Huỳnh thể táng thức mộ chum Một số đồ gốm tùy táng mang đặc trưng Sa Huỳnh thấy diện Hòa Diêm Tuy nhiên, xét tổng thể, khu mộ chum Hòa Diêm có nhiều điểm khác với mộ chum văn hóa Sa Huỳnh 4.3.4 Với khu vực Bắc Những dấu ấn giao lưu văn hóa Khánh Hòa với Bắc Bộ chủ yếu hiện qua trống đồng thuộc văn hóa Đông Sơn 22 4.5 Với khu vực Đông Nam Á Tiền sử sơ sử Khánh Hòa có mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Đông Nam Á hải đảo từ sớm Đặc biệt, di tích Hòa Diêm, nhóm đồ gốm có gần gũi loại hình hoa văn với nhóm gốm thuộc phức hệ Kalanay Philippine Bên cạnh Khánh Hòa Diêm thấy diện nhiều yếu tố văn hóa tương đồng với khu vực xung quanh 4.4 Tiểu kết chương Tiền sử sơ sử Khánh Hòa xác định gồm hai giai đoạn tương đối rõ nét với đặc trưng xuyên suốt việc cư trú môi trường cồn bàu ven biển đảo gần bờ, môi trường sống không khác nhiều so với Giai đoạn tiền sử kéo dài từ khoảng 3000 năm đến khoảng 2500 năm BP Giai đoạn sơ sử kéo dài từ khoảng - kỷ trước CN đến - kỷ sau CN Giai đoạn sớm Khánh Hòa diện văn hóa Xóm Cồn, văn hóa khảo cổ diện Nam Trung Bộ Khác với giai đoạn sớm có biến động, bước sang giai đoạn muộn, Khánh Hòa có nhiều dòng chảy văn hóa hội tụ tạo nên tranh văn hóa, lịch sử sôi động Bên cạnh dòng chảy văn hóa Xóm Cồn, yếu tố/tác động/va đập văn hóa, kinh tế đường thương mại biển Đông hình thành thời điểm cận kề CN kết nối cư dân cổ Khánh Hòa với giới bên tạo nên nhóm văn hóa phát triển động Hòa Diêm tạo nên phân hóa xã hội làm tiền đề cho hình thành nhà nước sớm giai đoạn sau 23 KẾT LUẬN Khánh Hòa nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cảnh quan môi trường quy định nên nơi tồn đầy đủ hệ sinh thái tự nhiên - nhân văn Việt Nam: núi rừng - đồng - biển (gồm vùng cồn bàu, đầm phá ven biển) hải đảo Hệ thống sông ngòi dày đặc, ngắn dốc, chảy theo hướng Tây - Đông chia cắt vùng đất Khánh Hoà cầu nối núi rừng với biển đảo Vùng đồng nhỏ hẹp bù lại nguồn tài nguyên từ biển rừng lại vô phong phú Đặc biệt vùng biển với cồn bàu đầm phá ven biển hình thành sau trình biển tiến Flandrian khoảng 5000 - 6000 năm, nơi địa hình thoáng mát, cao dáo, nằm cạnh bàu nước rộng lớn, nơi cung cấp nguồn lợi hải sản dồi cho cư dân đất Khánh Hoà từ trước tới Trên địa vậy, di tích khảo cổ thời tiền sử sơ sử Khánh Hòa có đặc điểm bật tuyệt đại đa số phân bố tập trung không gian văn hóa vùng ven biển đảo gần bờ, thuộc dạng hình “văn hóa cồn bàu” Các di tích văn hóa Xóm Cồn từ giai đoạn sớm đến giai đoạn muộn, cụm di tích Hòa Diêm, hay địa điểm phát trống đồng Đông Sơn phân bố cồn cát nằm chân núi giáp biển hay/và vùng cồn bàu ven biển, gần đầm phá, xung quanh có khe suối bàu nước cung cấp nước Môi trường cư trú cách thức khai thác kinh tế nhóm dân cư khác giai đoạn sớm - muộn, nhiều thay đổi Đặc trưng cư trú bám biển địa bàn cư trú truyền thống cồn bàu ven biển, với phương thức kinh tế khai thác tự nhiên theo phổ rộng tập trung vào khai thác loại 24 loại động vật nhuyễn thể biển làm thức ăn Đặc trưng di vật khảo cổ thể phát triển xã hội từ thấp đến cao rõ nét Các sưu tập vật Khánh Hòa thuộc năm nhóm chất liệu chính, gồm đồ đá, gốm, xương - nhuyễn thể, thủy tinh kim loại (đồng, sắt vàng) Đặc trưng di vật giai đoạn sớm diện phổ biến nhóm công cụ đá, chủ yếu diện nhóm rìu bôn chuôi hẹp, chất liệu đá xấu, loại hình thô nặng, đơn giản; đồ trang sức không ý nhiều, số lượng ít, loại hình đơn giản, chất lượng thấp, chủ yếu vòng đá phiến thô nặng số vòng gốm nặn tay; giai đoạn diện di vật đồng không nhiều Đến giai đoạn muộn, có thay đổi rõ rệt sưu tập di vật thể chỗ công cụ đồ đá suy giảm đáng kể, xuất nhiều loại đồ trang sức tinh xảo đá quý, đá mã não, vàng, thủy tinh… chôn theo mộ táng Hòa Diêm; đồ sắt xuất nhiều di tích, đồng thời dấu tích việc chế tạo đồ sắt chỗ tìm thấy số di tích Xóm Cồn giai đoạn muộn Nghiên cứu khảo cổ học thời tiền sử sơ sử Khánh Hòa, nhận thấy có hai giai đoạn văn hóa rõ rệt: Giai đoạn tiền sử nằm khung niên đại từ hậu kỳ đá hết thời đại đồ đồng, có niên đại nằm khoảng từ 3000 năm đến 2500 năm BP, mà đại diện nhóm di tích thuộc văn hóa Xóm Cồn giai đoạn sớm Giai đoạn sơ sử nằm thời đại sắt sớm, có niên đại nằm khoảng từ - kỷ trước CN đến - kỷ sau CN Giai đoạn này, bên cạnh dòng chảy văn hóa Xóm Cồn tiếp tục diện, xuất yếu tố nội sinh ngoại sinh tác động làm nảy sinh nhóm văn hóa đan xen hội nhập với dòng chảy văn hóa 25 cũ nhóm di tích Hòa Diêm mang nhiều yếu tố văn hóa gần gũi với khu vực Đông Nam Bộ; khu mộ chum Diên Sơn thuộc văn hóa Sa Huỳnh; nhóm trống đồng Đông Sơn có nguồn gốc từ miền Bắc Việt Nam Mặc dù xuất thời sơ sử, nhóm văn hóa có thời điểm diện thời gian tồn khác không xuất lúc nhóm có phát triển riêng nó, từ tạo cho vùng đất Khánh Hòa tranh giao lưu, giao thoa đan xen văn hóa sôi động Khánh Hòa vùng đất có giao lưu, giao thoa văn hóa - kinh tế diễn mạnh mẽ, đặc biệt từ thời điểm bước sang giai đoạn sơ sử Thời điểm này, yếu tố/ tác động/ va đập văn hóa, kinh tế đường trao đổi thương mại biển hình thành thời điểm cận kề CN kết nối cư dân cổ Khánh Hòa với giới bên tạo nên nhóm văn hóa phát triển động Hòa Diêm tạo nên phân hóa xã hội sâu sắc, tiền đề cho hình thành nhà nước giai đoạn sau Do vị trí “ngã tư đường” quy định nên tiền sử sơ sử Khánh Hòa có mối quan hệ rộng với khu vực lân cận xa Ở thời điểm khoảng 4000 năm trước, địa hình Khánh Hòa ổn định Do vậy, thời điểm nhóm cư dân tiền sử từ Nam Tây Nguyên tràn xuống, băng qua đồng lầy lội để chinh phục, chiếm lĩnh cư trú cồn cát ven sông, ven biển, đảo ven bờ - nơi điều kiện tự nhiên ưu đãi cộng đồng người sinh sống phương thức kinh tế khai thác tự nhiên Trên gốc đó, cư dân cổ Khánh Hòa có mối quan hệ nguồn gốc rộng, đặc biệt với nhóm cư dân tiền sử Tây Nguyên văn hóa Đông Nai - nơi mà chủ nhân văn hóa có nguồn gốc xuất phát từ Nam Tây Nguyên Bên cạnh đó, nằm 26 điểm trung chuyển hai văn hóa lớn Ấn Độ Trung Quốc, lại có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên suốt trình phát triển hàng ngàn năm mình, Khánh Hòa vùng đất có phát triển giao thoa, giao lưu văn hóa nhộn nhịp, sôi động, nơi tiếp thu, tiếp nhận nhiều yếu tố văn hóa hòa nhập vào dòng chảy chung văn hóa Khánh Hòa Nhìn chung, Khánh Hoà vùng đất có địa hình đa dạng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, lịch sử phát triển mình, nhóm người cổ sớm có mặt sinh sống Trong trình phát triển, họ tiếp nhận yếu tố văn hóa từ bên đưa đến từ tạo dựng nên tranh văn hóa đa sắc màu giữ nguyên cá tính văn hóa địa Điều tạo nên cho Khánh Hoà nét văn hoá mang sắc thái riêng, đặc sắc diễn trình lịch sử - văn hoá dân tộc 27 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Ngọc Quý, Trần Quý Thịnh (2011), “Di Khe Ông Dậu không gian tiền sơ sử Phú Yên”, Khảo cổ học (số 4), tr 21-30 Nguyễn Ngọc Quý, Trần Quý Thịnh (2015), “Đặc trưng phân bố di tích khảo cổ tiền sử sơ sử Khánh Hòa”, Khảo cổ học (số 2), tr 15-26 Trần Quý Thịnh, Nguyễn Ngọc Quý (2008), “Di tích Buôn Râu - nhận thức qua khai quật năm 2007”, Khảo cổ học, số 6, Hà Nội, tr 16-31 Trần Quý Thịnh, Nguyễn Ngọc Quý (2009), “Di Văn Tứ Đông (Khánh Hòa) - Tư liệu qua khai quật năm 2006”, Khảo cổ học, số 6, tr 3-18 Trần Quý Thịnh, Nguyễn Ngọc Quý (2015), “Một số nhận thức di tích thời đại Kim khí tỉnh Đồng Nai”, Khảo cổ học (số 3), tr 31-37 Trần Quý Thịnh, Nguyễn Ngọc Quý (2015), “Không gian phân bố di tích thời tiền sử sơ sử tỉnh Đồng Nai”, Khảo cổ học (số 2), tr 27-34 Trần Quý Thịnh, Nguyễn Ngọc Quý, Nguyễn Tâm (2012), “Khai quật di dời di Vĩnh Yên năm 2009: Nhận thức bước đầu”, Khảo cổ học, số 3, tr 22-32 Trần Quý Thịnh, Nguyễn Tâm, Nguyễn Ngọc Quý (2012), Di khảo cổ học Vĩnh Yên - Khánh Hòa, Nxb Lao động Trần Quý Thịnh, Nguyễn Tâm, Nguyễn Ngọc Quý (2013), Di khảo cổ học Văn Tứ Đông - Khánh Hòa, Nxb VHTT

Ngày đăng: 29/07/2016, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan