HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂN

26 405 0
HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ HẢI YẾN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ HẢI YẾN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đến quý thầy cô Khoa Tài Chính – Ngân Hàng, Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội; Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ kiến thức, phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp trình bày để em hoàn thiện nội dung hình thức luận văn Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân” kết trình học tập nghiên cứu riêng em Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn hoàn toàn đƣợc thu thập ban đầu trích dẫn từ nguồn tin cậy, bảo đảm tính xác, rõ ràng; việc xử lý, phân tích đánh giá số liệu đƣợc thực cách trung thực, khách quan TÓM TẮT Mục đích Luận văn phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân để từ đề xuất gải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Khái quát, hệ thống hóa nguyên nhân biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại thông qua nghiên cứu sở lý luận rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại, phân tích kết công trình nghiên cứu lĩnh vực trƣớc - Phân tích, thực trạng rủi ro tín dụng biện pháp áp dụng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân giai đoạn 2012 – 2014, sở xem xét số liệu thực tế, kết nghiên cứu , điều tra, vấn thực tế cán ngân hàng Từ đó, đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế chi nhánh Sông Vân Đề xuất số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.2.3 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.3 Tổ chức thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NNO&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂNError! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 3.1.2 Các hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tình hình nợ hạn Error! Bookmark not defined 3.2.2 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi roError! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 3.3.1 Về áp dụng mô hình đánh giá rủi ro, bảng điểm xếp hạng tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thông qua quy trình tín dụng: Error! Bookmark not defined 3.3.3 Về biện pháp nâng cao trình độ, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.4 Kết đạt đƣợc hạn chế RRTD Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 3.4.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 3.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NNO&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂNError! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam–chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Sông Vân Error! Bookmark not defined 4.2.1 Hoàn thiện mô hình quy trình tín dụng ngân hàng Error! Bookmark not defined 4.2.2 Triển khai có hiệu việc nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế, đồng thời đưa hạn mức theo ngành, thành phần kinh tế, hạn mức tín dụng cho khách hàng theo ngành Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác phân tích đánh giá khách hàng Error! Bookmark not defined 4.2.4 Mở rộng đối tượng khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng sử dụng nghiệp vụ phái sinh tín dụng để phòng ngừa rủi ro Error! Bookmark not defined 4.2.5 Thực xếp hạng tín dụng nội định giá khoản vay Error! Bookmark not defined 4.2.6 Xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi nợ xấuError! Bookmark not defined 4.2.7 Xây dựng đội ngũ cán tín dụng có trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 4.2.8 Tăng cường hiệu tài sản bảo đảm Error! Bookmark not defined 4.2.9 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thực thường xuyên có hiệu Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.2 Đối với Ngân hàng NNO&PTNT Việt NamError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Agribank HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại QĐ Quyết định QHKH Quan hệ khách hàng RRTD Rủi ro tín dụng 10 TCKT Tổ chức kinh tế 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TG Tiền gửi 13 TMCP Thƣơng mại cổ phần 14 TSBĐ Tài sản bảo đảm Nông thôn Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Các thành phần bảng hỏi 26 Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 26 Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn năm 2012 - 2014 33 Bảng 3.2 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng năm 2012- 2014 35 Bảng 3.3 Kết hoạt động kinh doanh năm 2012 – 2014 37 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Cơ cấu nhóm nợ 2012 – 2014 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 42 Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế năm 2012 – 2014 Nợ hạn theo thời gian cho vay năm 2012 – 2014 ii Trang 38 40 LỜI MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Năm 2008 tháng đầu năm 2009 thời gian thị trƣờng ngân hàng trải qua biến động chƣa có lãi suất, tỷ giá Do thay đổi công cụ điều hành Ngân hàng nhà nƣớc với sách tiền tệ từ định hƣớng thắt chặt vào tháng đầu năm nới lỏng vào tháng cuối năm, tần suất điều chỉnh công cụ điều hành nhƣ lãi suất bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, biên độ tỷ giá diễn liên tục thất thƣờng Bên cạnh ảnh hƣởng tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ toàn cầu, làm tỷ giá cung cầu ngoại tệ biến động thƣờng xuyên, doanh nghiệp sản xuất, xuất nƣớc lâm vào tình trạng khó khăn, thị trƣờng nƣớc nhƣ thị trƣờng chứng khoán, bất động sản, hàng hóa nhập liên tiếp biến động suy giảm, khủng hoảng khoản khủng hoảng tín dụng diễn Ngân hàng thƣơng mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tín dụng - loại hình kinh doanh chứa đựng rủi ro Nguy phát sinh từ phát tiền khỏi ngân hàng hay nói cách khác rủi ro phận hợp thành chế kinh doanh ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, kinh doanh tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn Tuy nhiên, rủi ro tín dụng gây thiệt hại khôn lƣờng, chí làm phá sản ngân hàng Vì hạn chế khả gây rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu ngân hàng thƣơng mại RRTD rủi ro lớn loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề cho NHTM Trong xu hƣớng phát triển hội nhập kinh tế mang lại nhiều hội nhƣ thách thức hệ thống NHTM Việt Nam, đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam phải đổi chất lƣợng Sau 26 năm hoạt động, Agribank có bƣớc tiến đáng kể đóng góp phần vào phát triển chung đất nƣớc Tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt lĩnh vực tín dụng - hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng chất lƣợng tín dụng chƣa cao tiềm ẩn rủi ro, sản phẩm tín dụng chƣa đa dạng, chế cho vay nhiều bất cập, cấu cho vay chƣa hợp lý nên phát triển chƣa tƣơng xứng với khả Do việc nghiên cứu RRTD hạn chế RRTD yêu cầu cấp thiết.Nhận thấy tầm quan trọng việc dự báo hạn chế rủi ro tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nên em định lựa chọn đề tài : «Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Sông Vân» làm luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn vận dụng kiến thức học đƣa số giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đƣợc giải việc trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Thứ nhất, làm rõ lý luận rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại - Thứ hai, thực trạng rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân - Thứ hai, nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân - Thứ ba, giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng hạn chế RRTD ngân hàng thƣơng mại - Phân tích thực trạng áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân - Đề xuất số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Phạm vi nghiên cứu: Phân tích rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân thời gian từ năm 2012-2014 Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, luận văn đƣợc kết cầu thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân Chƣơng 4: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Sông Vân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu rủi ro tín dụng cho thấy tầm quan trọng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Bài viết “Credit Risk and Commercial banks’ Performance in Nigeria: A Panel Model Approach”, Australian Journal of Business and Management, tác giả T Funso, R Kolade &M Ojo Bài viết đánh giá tác động rủi ro tín dụng việc thực ngân hàng Nigeria khoảng thời gian 2000 – 2010 Bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy liệu bàn tác động rủi ro tín dụng ngân hàng Ƣớc tính yếu tố định chức lợi nhuận, kết cho thấy tác động rủi ro tín dụng hiệu suất ngân hàng đo Lợi nhuận/Tài sản ngân hàng bất biến Từ đó, tác giả đƣa khuyến nghị cho ngân hàng Nigeria cần phải tăng cƣờng lực họ phân tích tín dụng cho vay Các quan quyền quản lý nên ý đến việc tuân thủ ngân hàng tuân thủ luật tổ chức tài (1999) hƣớng dẫn để đảm bảo an toàn Kithinjin (2010) đánh giá hiệu quản lý rủi ro tín dụng lợi nhuận NHTM Kenya Nghiên cứu cho thấy phần lớn lợi nhuận NHTM không bị ảnh hƣởng số lƣợng tín dụng khoản cho vay Hussain AliBekhet & Shorouq Fathi Kamel Eletter (2014) “Credit risk assessment model for Jordanian commercial banks: Neural scoring approach” Bài viết đề xuất hai mô hình chấm điểm tín dụng sử dụng kỹ thuật khai thác liệu để hỗ trợ định cho vay NHTM Jordan Đánh giá đơn xin vay vốn nâng cao hiệu định tín dụng kiểm soát cho vay, đồng thời tiết kiệm thời gian phân tích chi phí Quản lý rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng kinh doanh ngân hàng nông thôn Bài nghiên cứu “Credit Risk Management and Profitability of Rural Bank in the Brong Ahafo Region of Ghana” tác giả Harrison Owusu Afriyie (2013), Faculty of Economic and Business Administration, Catholic University College of Ghana trả lời đƣợc câu hỏi trên, việc quản lý rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng kinh doanh ngân hàng nông thôn mà đồng thời nghiên cứu kiểm tra việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông thôn đƣợc lựa chọn Ghana 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Xung quanh chủ đề rủi ro tín dụng có nhiều công trình đề cập đến, đáng ý có số công trình sau đây: Đề tài Hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam – VPBANK, luận án thạc sỹ kinh tế, Nguyễn Ngọc Tâm, Đại học Kinh tế quốc dân (2009), thông qua sử dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích, thu thập tài liệu từ sách, báo, tạp chí,…luận văn tiếp cận nghiên cứu theo hƣớng điều tra thị trƣờng, tác giả phân tích đánh giá, làm rõ thực trạng rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Ngoài Quốc doanh Việt Nam Trên sở đó, tác giả đƣa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoài Quốc doanh Việt Nam Đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh NHTM cổ phần ngoại thương Kontum, luận án thạc sỹ kinh tế, Dƣơng Hoàng Tiến, Đại học Đà Nẵng (2012), thông qua phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, thống kê…tác giả có nhìn tổng quan mặt sở lý luận việc áp dụng thực tiễn vào chi nhánh đồng thời đƣa giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro Chi nhánh theo nội dung quản trị rủi ro tín dụng: Nhận dạng; đo lƣờng; kiểm soát rủi ro tín dụng Đề tài Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, luận án thạc sỹ kinh tế, Đinh Thị Minh Thúy, Học viện Ngân hàng (2013), tác giả dựa vào nguồn số liệu khứ qua năm tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu, vào nghị quyết, chiến lƣợc kinh doanh, kế hoạch ngân hàng, vận dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng, thống kê phân tích, tổng hợp so sánh số liệu qua năm để làm sáng tỏ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng “Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam”,Nguyễn Hoàng Bích Trâm, số 14, Tạp chí phát triển hội nhập (2014) Tác giả thực Stress Test để xem xét tác động vĩ mô lên rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam phân tích viễn cảnh Kết cho thấy mối tƣơng quan âm tỷ lệ nợ xấu tăng trƣởng GDP với độ trễ hai quý Bài nghiên cứu sử dụng Credit Var để tính toán khả vỡ nợ khu vực NHTM nhận thấy NHTM hấp thụ đƣợc khoản tổn thất tín dụng dƣới kịch vĩ mô bất lợi Điều đe dọa ổn định hệ thống tài Những ƣớc lƣợng hữu ích cho ngân hàng việc xác định rủi ro tín dụng tính toán tỷ số an toàn tối thiểu cần thiết trƣờng hợp xấu xảy Để hạn chế rủi ro tín dụng NHTM, cần phân tích tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng tới rủi ro tín dụng, liệu nguyên nhân chủ yếu có phải từ phía khách hàng, hay từ phía ngân hàng, hay từ môi trƣờng kinh doanh Những vấn đề đƣợc PGS.TS Trƣơng Đông Lộc ThS Nguyễn Thị Tuyết đƣa viết “ Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Ngoại Thương Chi nhánh Thành Phố Cần Thơ”, số 5, Tạp chí ngân hàng (2011) Bài viết phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới RRTD ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Chi nhánh Thành Phố Cần Thơ Áp dụng mô hình probit, kết phân tích cho thấy nhân tố ảnh hƣởng đến RRTD ngân hàng bao gồm: khả tài khách hàng vay, việc sử dụng vốn vay, kinh nghiệm cán tín dụng, sồ lần kiểm tra giám sát khoản vay cán tín dụng việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh khách hàng vay Kết nghiên cứu cung cấp chứng thực tế có giá trị nhằm giúp NHTM nói chung Vietcombank Cần Thơ nói riêng hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến RRTD Trên sở nguyên nhân này, ngân hàng chủ động đƣa giải pháp phù hợp nhằm hạn chế RRTD cho ngân hàng Nhƣ vậy, qua phân tích nói, việc xem xét cách tổng thể xác định nguyên nhân gây rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng quan trọng có giá trị Bởi vì, hỗ trợ cho nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách, nhà quản trị ngân hàng nhà đầu tƣ việc định Xuất phát từ đòi hỏi mang tính thực tiễn nhu cầu thiết Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập khu vực toàn cầu hoá, xu phát triển kinh tế có quản lý nhà nƣớc thông qua sách kinh tế, với mong muốn bổ sung thêm hiểu biết ứng dụng việc đƣa biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại, lựa chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân ” Mặc dù có kế thừa số kết nghiên cứu từ công trình kể trên, nhƣng hƣớng nghiên cứu đề tài luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân”, góc độ chi nhánh Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam Vì vậy, đề tài không trùng lắp với công trình công bố 1.2 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro không chắn mang tính khách quan khả xảy kiện không mong muốn Nhƣ vậy, dù ngƣời có nhận biết đƣợc rủi ro hay không tồn Một khái niệm khác “rủi ro không chắn tổn thất” Ở Việt Nam từ điển kinh tế học đại, rủi ro đƣợc định nghĩa : Rủi ro hoàn cảnh kiện xảy với xác suất định trƣờng hợp quy mô kiện có phân phối xác suất Các nhà kinh tế học thừa nhận kinh doanh lĩnh vực tiền tệ ngân hàng “ nghề đặc biệt” nghề kinh doanh Bởi sản phẩm ngân hàng kinh doanh loại sản phẩm độc quyền “tiền tệ” Sự đặc biệt tính nhạy cảm phát triển cuả kinh tế quốc gia Tính đặc biệt chỗ tính quản lý rủi ro nghành kinh doanh tiền tệ nghề mạo hiểm độ rủi ro cao tính thƣờng trực rủi ro cấp số cộng mà cấp số nhân rủi ro kinh tế Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều rủi ro, tiêu thức phân loại rủi ro nhƣng kể số rủi ro thƣờng gặp: Rủi ro NHTM Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro tín lãi suất hối đoái hoạt khoản động dụng Rủi ro khả toán (rủi ro vỡ nợ) Trong hoạt động rủi ro rủi ro tín dụng lớn thƣờng xuyên xảy gây thiệt hại nhiều cho NHTM Hoạt động chủ yếu NHTM hoạt động tín dụng Thông thƣờng ngân hàng giới mang lại 2/3 nguồn thu nhập, Việt Nam chiếm 90% thu nhập NHTM Tuy mang lại nhiều thu nhập nhƣng lĩnh vực gặp rủi ro hậu lớn Bất rủi ro ngƣời vay đƣa tới rủi ro tín dụng cho ngân hàng Vì quản lý ngăn ngừa rủi ro tín dụng công việc khó khăn phức tạp không riêng trách nhiệm cán tín dụng Muốn ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng có hiệu quả, thiết phải có phối hợp ngành, phải có giải pháp đồng hữu hiệu môi trƣờng kinh tế, chế nguồn vốn…và nguyên tắc thực thi giải pháp Trong kinh tế thị trƣờng, cung cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Đối với hầu hết ngân hàng, dƣ nợ tín dụng thƣờng chiếm tới 50% tổng tài sản có thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 50% đến 70% tổng thu nhập ngân hàng Rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hƣớng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Dù có nhiều cải cách lĩnh vực dịch vụ tài rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ yếu gây phá sản ngân hàng  Theo Timothy W.Koch: Một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lời, rủi ro xảy khách hàng sai hẹn – có nghĩa khách hàng không toán vốn gốc lãi theo thỏa thuận, rủi ro tín dụng thay đổi tiềm ẩn thu nhập thị giá vốn xuất phát từ việc khách hàng không toán hay toán trễ hạn (Bank management, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, page 107)  Theo Hennie Van Greuning – Sonja B Rajovic Bratanovic: Rủi ro tín dụng đƣợc định nghĩa nguy mà ngƣời vay chi trả tiền lãi, hoàn trả vốn gốc so với thời hạn ấn định hợp đồng tín dụng Đây thuộc tính vốn có hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng tức việc chi trả bị trì hoãn, tồi tệ không hoàn trả đƣợc toàn Điều gây cố dòng chu chuyển tiền tệ, gây ảnh hƣởng tới khả khoản ngân hàng (The World Bank)  Ngoài ra, theo quy định khoản điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN): Rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết Vậy Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả đƣợc nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Có thể nói rủi ro tín dụng xuất mối quan hệ mà ngân hàng chủ nợ, khách hàng nợ lại không thực không đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn Nó diễn trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao toán ngân hàng Từ định nghĩa trên, rút nội dung rủi ro tín dụng nhƣ sau: - Rủi ro tín dụng ngƣời vay sai hẹn (default) thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc/hoặc lãi Sự sai hẹn trễ hạn (delayed payment) không toán (nonpayment) - Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trƣờng vốn Trong trƣờng hợp nghiêm trọng dẫn đến thua lỗ, mức độ cao dẫn đến phá sản 1.2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gồm loại chính: rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Rủi ro giao dịch rủi ro liên quan đến khoản vay khách hàng cụ thể Đây rủi ro phát sinh liên quan đến trình thẩm định xét duyệt cho vay, kiểm soát sau cho vay sở hở việc thực bảo đảm tiền vay cam kết ràng buộc hợp đồng tín dụng Rủi ro giao dịch có thành phần: rủi ro xét duyệt, rủi ro kiểm soát rủi ro bảo đảm Rủi ro xét duyệt liên quan đến việc thẩm định xét duyệt cho vay phân tích tín dụng; Rủi ro kiểm soát rủi ro liên quan đến việc quản trị hoạt động cho vay nhƣ thực cho vay kiểm soát danh mục cho vay, bao gồm việc sử dụng xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản nợ vay có vấn đề; Rủi ro đảm bảo xuất phát từ tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ điều khoản hợp đồng vay, tài sản đảm bảo mức an toàn - Rủi ro danh mục tín dụng: Là rủi ro phát sinh liên quan đến kết hợp nhiều khoản tín dụng danh mục tín dụng Ngân hàng sản phẩm không phù hợp tập trung cho vay vào ngành, lĩnh vực - Rủi ro danh mục đƣợc phân thành: rủi ro cá biệt liên quan đến sản phẩm tín dụng rủi ro tập trung cho vay việc đa dạng hóa danh mục tín dụng, mức dƣ nợ vay đƣợc dồn cho khách hàng, số ngành kinh tế số loại cho vay số khu vực địa lý 1.2.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng * Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng định lượng: Rủi ro gây thiệt hại lớn cho đƣơng đầu với Muốn tồn phát triển cạnh tranh, doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng cần phải dự đoán đƣợc rủi ro để có nhƣng giải pháp quản lý, phòng ngừa chấp nhận rủi ro mức 10 độ hợp lý Rủi ro kinh doanh tất yếu xuất khâu hay khâu khác dƣới nhiều dạng thức khác Chỉ cần sơ suất nhỏ định thiếu kịp thời: nên đầu tƣ hay rút vốn đƣa ngân hàng đến bất trắc khó lƣờng Vì vậy, kinh doanh ngân hàng cần thiết phải đo lƣờng rủi ro Các nhóm tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: - Tổng dƣ nợ tín dụng/ tổng tài sản có Đây số tổng quan quy mô hoạt động ngân hàng Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng đồng tài sản có Rủi ro tín dụng xảy thân ngân hàng cho vay nhiều so với tiêu chuẩn Ngân hàng Nhà nƣớc, so với quy mô huy động vốn Hiện nay, ngân hàng thƣờng cho vay với tỷ lệ chiếm khoảng 70% toàn danh mục tài sản có Nếu cho vay qua mức ảnh hƣởng đến khả khoản, khả quản lý ngân hàng, khả xảy rủi ro tín dụng lớn Có thể đánh giá kèm với tiêu: Dư nợ tín dụng/ Tổng nguồn vốn huy động.Từ đánh giá đƣợc, hiệu việc sử dụng vốn nói chung ngân hàng hiệu sử dụng vốn huy động ngân hàng - Kết cấu dƣ nợ tín dụng Dựa vào kết cấu dƣ nợ tín dụng mà ta xác định đƣợc rủi ro tín dụng ngân hàng cao hay thấp Nếu kết cấu dƣ nợ tập trung vào doanh nghiệp thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh lĩnh vực định có rủi ro lớn tập trung vốn cao Nhƣ vậy, dựa vào kết cấu tín dụng (theo thành phần, đối tƣợng, ngành nghề, thời hạn) kết hợp với việc phân tích yếu tố liên quan tới khách hàng, tới thị trƣờng ngân hàng khách hàng ta đánh giá rủi ro tín dụng cao hay thấp - Tỷ lệ dƣ nợ hạn/ tổng dƣ nợ Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN đƣợc thay Thông tƣ số 02/2013/TT – NHNN Thông tƣ 09/2014/TT – NHNN có hiệu lực từ 1/6/2014 TCTD thực phân loại nợ thành nhóm sau: 11 a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn dƣới 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; c) Nhóm (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn cấu lại; d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn đƣợc cấu lại; Hoạt động ngân hàng doanh nghiệp tránh khỏi nợ hạn Về phía doanh nghiệp không trả đƣợc nợ uy tín chịu lãi suất phạt Đối với ngân hàng nợ hạn bao gồm khoản nợ từ nhóm đến nhóm 5; Chỉ tiêu Nợ hạn/ Tổng dư nợ phản ánh quy mô tài sản nợ có vấn đề Nếu tỷ lệ lớn chất lƣợng tín dụng thấp Chỉ tiêu thƣờng đƣợc xác định giới hạn sau; Tỷ lệ nợ hạn ≤ 5% : Tốt 5% < Tỷ lệ nợ hạn < 7% : Yếu Tỷ lệ nợ hạn ≥ 7% : Kém 12 Tuy nhiên, nợ hạn tổn thất ngân hàng tiêu gián tiếp Bởi vì, tất khoản nợ hạn dẫn tới rủi ro - Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ Đây tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro, cho thấy đồng nợ hạn có đồng bị tổn thất Nói cách khác, tiêu phản ánh mức độ gây rủi ro số nợ ngân hàng Nợ xấu bao gồm khoản nợ hạn có thời gian hạn lớn (6 tháng trở lên) thƣờng có khả gây tổn thất cho ngân hàng Một tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu dƣới 5% đƣợc coi nằm giới hạn cho phép, tỷ lệ nợ xấu vƣợt tỷ lệ 5% tổ chức cần xem xét, rà soát lại danh mục đầu tƣ cách đầy đủ, chi tiết thận trọng Đối với ngân hàng việc trì tiêu với tỷ lệ cao báo cáo tài khó chấp nhận Ngân hàng tìm cách giảm tiêu xuống có biện pháp tích cực thu khoản nợ Những khoản thực không thu hồi đƣợc phải hạch toán vào chi phí hoạt động ngân hàng lấy quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp Các tiêu có giá trị nhỏ thể chất lƣợng tín dụng ngân hàng cao rủi ro tín dụng ngân hàng thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Diệu, Chủ biên – 2005 Tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2006 Nghiệp vụ Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất tài Trƣơng Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết, 03/2011 Các nhân tố ảnh hƣởng đến RRTD NHTM cổ phần Ngoại Thƣơng Chi nhánh Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38 – 41 Ngân hàng nhà nƣớc, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 quy chế tổ chức tín dụng khách hàng Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN Thống đốc ngân 13 hàng nhà nước việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc, 2013.Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc, 2014 Thông tư số 09/2014/TT – NHNN ngày 18/3/2014 việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc ngân hàng nhà nước Hà Nội 10 Peter Rose, 2001 Quản trị Ngân Hàng Thương Mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Nguyễn Ngọc Tâm, 2009 Hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam – VPBANK Luận án thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 12 Đinh Thị Minh Thúy, 2013 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long Luận án thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Học Viện Ngân Hàng 13 Dƣơng Hoàng Tiến, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh NHTM cổ phần ngoại thương Kontum Luận án thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Đà Nẵng 14 Trần Thùy Trang, 2012 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương Luận án thạc sỹ kinh tế, Học Viện Ngân Hàng 15 Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm, 2014 Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 14, trang 19 – 26 Tiếng Anh 14 16 Harrison Owusu Afriyie, 2013 Credit risk management and profittability of rural bank in the brong ahafo regon of Ghana European journal of business and management, Vol.05, No.24, pp24 – 33 17 Hennie Van Greuning – Sonja B Rajovic Bratanovic, 2003.Analyzing and Managing Banking Risk: A framework for accessing coporate governance and financial risk 1nd ed The Word Bank: Washington, D.C 20433 18 Husssain Alibekhet and Shorouq Fathi Kamel Eletter, 2014 Credit risk assessment mode for Jordanian commerical banks: Neural scoring approach Review of development finance, Vol 04, pp20 – 28 19 Kithinjin, A.M, 2010 Credit risk management and profitability of commercial banks in Kenya, [pdf] Available at : [Accessed 10 September 2014] 20 T.Funso, et al, 2012 Credit risk and commercial banks„ performance in Nigeria: A panel mode approach Australian journal business and managemetn, Vol.02, No.02, pp31 - 38 21 Timoty W Bank, 1995 Bank management, University of south Carolina, The Dryden Press, page 107 15

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan