1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

bộ môn phát triển kĩ năng ftu

251 2,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 18,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NHẬP MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG... Trường học chúng ta hiện đang nặng về học để biết, nghĩa là chỉ đạt được một trong bốn mục tiêu của UNESCO

Trang 1

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH

DOANH

NHẬP MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

Trang 3

Phần 1:

Giới thiệu về Bộ môn và

Môn học PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

Trang 4

Lịch sử ra đời của môn học

T ại sao cần kỹ năng?

•  Một nghịch lý rất khó lý giải là: Người Việt Nam thường đạt giải cao

trong các cuộc thi quốc tế (toán, vật lý, cờ vua, robotcom ), nhưng lại chưa thành đạt nhiều trong công việc Năm nào nước ta cũng có rất nhiều giải vàng, giải bạc quốc tế - điều mà nhiều nước trong khu vực phải ghen tị Nhưng mỗi khi nói về năng lực của lao động Việt

Nam thì chắc chắn chúng ta dừng ở một vị trí đáng buồn Tại sao lại thế?

•  Rõ ràng là có một khoảng hẫng hụt lớn giữa cái được dạy và nhu cầu xã hội, thực tế sản xuất kinh doanh

•  UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: "Học để biết, học để làm,

học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Trường học

chúng ta hiện đang nặng về học để biết, nghĩa là chỉ đạt được một trong bốn mục tiêu của UNESCO

4

Trang 5

Lịch sử ra đời của môn học

•  T ại sao cần kỹ năng?

•  Ngân hàng Thế giới gọi thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế dựa vào kỹ

năng – Skills Based Economy ( http://www.librarything.com/work/5395375 )

Năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức,

kỹ năng và thái độ Các nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt

trong cuộc sống thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ năng

cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15% (

http://www.softskillsinstitution.com/faq.htm )

•  Peter M Senge nói “vũ khí cạnh tranh mạnh nhất là học nhanh hơn

đối thủ” Rõ ràng muốn tăng cường năng lực cạnh tranh chúng ta không

những phải học nhanh mà phải học đúng

5

Trang 6

Lịch sử ra đời của môn học

•  Chương trình Vietskills

•  Từ những cuộc khảo sát ý kiến phản hồi của sinh viên -

2009

•  Bộ môn Phát triển kỹ năng thành lập - 2010

•  Bộ môn Trẻ - Đông đảo – Đa dạng số 1

–  15 giảng viên

–  5 khoa

•  Website của Bộ môn: http://eit.ftu.edu.vn/

•  Văn phòng Bộ môn: Nhà A, P.1007 – Viện KT & TMQT

•  Chủ nhiệm Bộ môn: PGS,TSKH Nguyễn Văn Minh

6

Trang 7

Nội dung của môn học

•  Tên gọi m ôn học

–  Kỹ năng mềm đến kỹ năng học tập và làm

việc

–  Và cuối cùng là Phát triển kỹ năng…

•  Bạn nghĩ bạn đang thiếu kỹ năng gì?

7

Trang 8

11 kỹ năng thiết yếu nhất

•  1 Kỹ năng học và tự học (learning to learn)

•  2 Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)

•  3 Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)

•  4 Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)

•  5 Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)

•  6 Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal

setting/ motivation skills)

•  7 Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and

career development skills)

•  8 Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ

(Interpersonal skills)

•  9 Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)

•  10 Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)

•  11 Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational

effectiveness)

8

Trang 9

Nội dung của môn học

•  Phát triển Kỹ năng gì?

–  Phương pháp tư duy tích cực

–  Tổ chức công việc và quản lý thời gian

–  Giao tiếp – thuyết trình

–  Làm việc nhóm

•  Vì sao lại lựa chọn những kỹ năng này?

9

Trang 10

Phương pháp giảng dạy

10

Trang 11

Công cụ hỗ trợ học tập

Ghi hình, chụp ảnh, xem phim Vở bài tập

11

Trang 12

Đánh giá, tính điểm

12

cần

Trang 13

•  Cơ cấu tính điểm giữa kỳ (40% tổng điểm)

1 Bài tập trên lớp (do 02 giảng

viên giảng dạy đánh giá)

Trang 14

Ø  Hình thức đánh giá: Vấn đáp trực tiếp (10 phút thể hiện

Ø Cách thức đánh giá: Theo nhóm 5 thành viên ngẫu nhiên

Mỗi nhóm có 20 phút chuẩn bị kín Trong thời gian trên, các nhóm tự tổ chức phân phối công việc, phân công vai trò thể hiện, trình bày quan điểm của cả nhóm về vấn đề đã lựa

Ø Nội dung đánh giá: Xử lý các tình huống thực tế (đời

Trang 15

Hướng dẫn sinh viên về yêu cầu làm bài tập

lớn (15%)

15

1 Mục đích: Nhằm đánh giá năng lực của sinh viên trong việc làm

chủ và vận dung thành thục 4 kỹ năng được học vào thực tế

cuộc sống, học tập, làm việc

2 Hình thức làm bài: Sinh viên làm bài tập theo nhóm từ 5-8

người (Sau buổi học đầu tiên, các nhóm tiến hành tổ chức

nhân sự nhóm, gửi lại cho GV danh sách tên, địa chỉ liên lạc

(emails, điện thoại) của từng thành viên trong nhóm mình)

3 Thời gian thực hiện bài tập lớn: 15 tuần, bắt đầu từ buổi đầu

tiên của môn học, kết thúc và nộp lại bài tập lớn cho GV giảng

dạy vào buổi học cuối cùng của học phần

4 Hình thức nộp bài tập lớn: Dưới 02 định dạng : Bản cứng và

bản mềm (video clip mô tả tiến trình thực hiện công việc của cả nhóm)

Trang 16

Hướng dẫn sinh viên về yêu cầu làm bài

tập lớn (15%)

16

5 Yêu cầu về bài tập lớn:

- Về mặt nội dung, chủ đề: Mỗi nhóm sử dụng kiến thức của 4 kỹ năng

để lựa chọn 1 ý tưởng chủ đề mà mình quan tâm tìm hiểu, thực hiện

Từ đó hình thành lên chương trình hành động của nhóm Các thành viên trong nhóm suy nghĩ, thảo luận, tìm cách trình bày ý tưởng chủ

đề mà cả nhóm đã lựa chọn

- Về mặt hình thức:

+ Bài tập lớn bảng cứng có độ dài từ 5 – 15 trang trên giấy A4, font chữ Time new roman, cỡ chứ 13, giãn dòng 1,5 lines Nội dung của bài tập lớn phải đảm bảo bao quát một cách đầy đủ kiến thức được giới thiệu

ở 4 kỹ năng được giảng dạy

+ Bài tập lớn dưới định dạng video clip có thời lượng tối đa là 15 mins, trong đó phải đảm bảo mô tả một cách đầy đủ, chi tiết quá trình triển khai, thực hiện ý tưởng của nhóm

Trang 17

* Yêu cầu về mặt chuyên cần và sự tham gia

của SV trong quá trình học tập:

•  Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học

trên lớp, hoàn thành các bài tập về nhà, giáo

viên giao cho cá nhân hoặc nhóm

•  Hỗ trợ các thành viên trong lớp…

•  Sinh viên sẽ được đánh giá điểm quá trình

thông qua sự tham gia trên lớp và đánh giá

qua hoạt động của nhóm

•  Bài kiểm tra giữa kỳ là một bài tiểu luận làm

việc theo nhóm

•  Có một bài thi hết học phần (thi trắc nghiệm,

không sử dụng tài liệu)

Trang 18

1

Positive thinking ( Tư duy tích cực, Bạn chính là những gì bạn nghĩ)

2 Tư duy tích cực tạo thành công

3 Chìa khóa tư duy tích cực

4

Lập bản đồ tư duy – Công cụ tư duy tối ưu sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn

5 Làm chủ tư duy thay đổi vận mệnh

6

Sẵn sàng cho mọi việc – 52 nguyên tắc vàng để tăng hiệu suất trong công việc và cuộc sống

7 Quản lý thời gian, Havard business school press

8 Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh

9 Bí quyết giao tiếp

10 Nghệ thuật nói trước công chúng

11 Lãnh đạo nhóm

12 Tuần làm việc 4 giờ

13 Tư duy như Einstein

14 Nhà Quản lý tức thì

15 Bạn thông minh hơn bạn nghĩ

16 Người giàu nhất thế gian

Trang 19

Tài liệu học tập

•  Tài liệu tiếng Việt:

•  Phát triển ưu điểm con người, Dale Carnegie , Nxb Trẻ

•  Đắc Nhân Tâm, Dale Carnegie , NXB Văn Hóa Thông Tin

•  Chìa khóa tư duy tích cực, Napoleon Hill -

Trang 20

Tài liệu học tập

•  Tài liệu tiếng Anh:

•  Alan Baker, Improve your communication skills,

2nd edition, Kogan Page, 2006

•  Cary L Cooper and Suzan Lewis, Balancing your

career, Family and Life, Kogan Page

•  David Littleford, John Halstead, Charles

Mulraine, Career Skills - opening door into the

job market, Palgrave Macmillan

•  Ferguson, Research and Information

Management, 2nd Edition

•  John Hayes, Interpersonal Skills at work, 2nd

edition, Ron Hedge

Trang 21

Phần 2:

TỔNG QUAN VỀ KỸ

NĂNG

Trang 23

Kỹ năng là gì?

Nhập môn Phát triển kỹ năng 23

Trang 24

Kỹ năng là gì?

Nhập môn Phát triển kỹ năng

24

Trang 25

Kỹ năng là gì?

Nhập môn Phát triển kỹ năng 25

Trang 26

Kỹ năng là gì?

Nhập môn Phát triển kỹ năng 26

Trang 27

Kỹ năng là gì?

Nhập môn Phát triển kỹ năng 27

Trang 28

Thực hành

Phân biệt kiến thức và kỹ năng

Nhập môn Phát triển kỹ năng 28

Trang 29

Phần 3:

LUYỆN TẬP KỸ NĂNG HỌC

TẬP

Trang 30

Hiệu quả học tập

QUÊN

NHỚ

THẤU HIỂU

Trang 31

Nhập môn Phát triển kỹ năng 31

Trang 32

Nhập môn Phát triển kỹ năng 32

Trang 33

Nhập môn Phát triển kỹ năng 33

Sinh viên thường nghe như thế nào?

Trang 34

Nhập môn Phát triển kỹ năng 34

Trang 35

Nhập môn Phát triển kỹ năng 35

Kỹ năng ghi chép

•  Ghi và chép

–  Ghi là viết lại theo suy nghĩ của mình

–  Chép là viết lại suy nghĩ, lời nói của người khác

•  Nghe - thì có thể chép được

•  Hiểu – thấy – nghĩ thì mới ghi được

Trang 36

Nhập môn Phát triển kỹ năng 36

Trang 37

Nhập môn Phát triển kỹ năng 37

Trang 38

Nhập môn Phát triển kỹ năng 38

bạn Nếu không có khả năng nhận biết

đó, sẽ không có khái niệm, không có ý

tưởng, không có thế giới.”

Eckhart Tolle (2009), Sức mạnh của Tĩnh lặng, Tổng hợp

TP.HCM,tr.18

Trang 39

Nhập môn Phát triển kỹ năng 39

Trang 40

Nhập môn Phát triển kỹ năng 40

Thu hoạch buổi 1

1.  Học được gì hôm nay?

2 Rèn luyện được kỹ năng gì hôm nay?

3 Khó khăn đang gặp phải trong học tập là gì?

4 Kiến nghị, đề xuất đối với giáo viên?

Trang 43

TƯ DUY TÍCH CỰC

I – Cấu trúc trí tuệ, tư duy và

giải quyết vấn đề

II – Một số phương pháp tư duy

để phát huy khả năng tư duy

Trang 44

I – Cấu trúc trí tuệ, tư duy và cách

giải quyết vấn đề

1.  Cấu trúc trí tuệ

2.  Cấu trúc tư duy

3.  Cách giải quyết vấn đề

Trang 45

Khái niệm tư duy

•  Quan điểm duy vật biện chứng?

•  Theo hướng tiếp cận thực tế?

Trang 47

Phân loại tư duy

Trang 48

Hiệu quả tư duy

Sử dụng 4% Lãng phí

96%

Trang 49

4 mô thức tư duy

1.  Tư duy phê phán

2.  Tư duy hệ thống

3.  Tư duy sáng tạo

4.  Tư duy chiến lược

Trang 50

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

1.  Phương pháp giải quyết vấn

Trang 51

QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3 Đâu là nguyên nhân?

4 Nếu không giải quyết thì sao?

1.  Có vấn

đề thật không?

2.  Gọi tên

vấn đề

đó là gì?

Vấn đề Nhân quả Giải pháp Hành động

7 Kế hoạch hành động

ra sao?

8 Thực hiện và đúc kết chưa?

5 Đã có giải pháp chưa?

6 Bạn đề xuất giải pháp nào?

TS Phan Tất Thứ, KNV Group,2006-2012

Trang 53

Một số phương pháp tư duy

Phương pháp tư duy 6 chiếc mũ

Phương pháp tư duy phản biện

Tư duy theo lối mòn

Trang 54

Tư duy theo lối mòn

Hãy lựa chọn kiểu tư duy

để ta không chấp nhận

những ranh giới và hạn chế

đã đặt ra trong quá khứ

Trang 55

Tư duy theo lối mòn

Hãy phá bỏ lối mòn tư duy trói buộc sức mạnh của chính chúng ta,

những người không bé nhỏ

và không sợ thất bại

Trang 56

Phương pháp tư duy phản

biện (Critical Thinking)

Tư duy phản biện là quá trình phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề

đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và

khẳng định lại tính chính xác của

vấn đề

Trang 57

Phương pháp tư duy phản

biện (Critical Thinking)

Nguyên tắc 1 Chấp nhận rằng tất cả mọi người

đều có thành kiến nằm trong tiềm

thức

Trang 58

Phương pháp tư duy phản

biện (Critical Thinking)

Trang 59

Phương pháp tư duy phản

biện (Critical Thinking)

Nguyên tắc 3 Nhận thức rằng trong lập luận của mình

chắc chắn có sơ hở

Trang 60

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Sử dụng hiệu quả 6 chiếc mũ tư duy

6 chiếc mũ tư duy

Sự ra đời 6 chiếc mũ tư duy

Trang 61

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Mũ trắng - thông tin số liệu

Trang 62

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Mũ trắng

SỰ THẬT – SỰ KIỆN – CHÂN LÝ

Tờ giấy trắng Thông tin

Dữ liệu

Trang 63

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Mũ đỏ

-

TRỰC GIÁC – LINH CẢM – CẢM GIÁC

Lửa cháy Con tim Dòng máu

Trang 64

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Mũ vàng

- Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án?

- Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?

- Vấn đề này có khả năng thực hiện được không?

Ánh nắng Vàng 9999

Sự lạc quan

Trang 65

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Mũ đen

- Phán xét tiêu cực – chỉ trích

Đêm tối Đất bùn

Sự bi quan

Trang 66

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Trang 67

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Mũ lam

•  Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận

Bầu trời xanh

Sự bao quát Tầm nhìn rộng

Trang 68

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

Trang 69

Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ

(Six Thinking Hats)

3 cặp đối lập

Trang 70

KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÔNG VIỆC

VÀ QUẢN LÝ THỜI GIAN

Trang 71

Bài tập tình huống

•  Trong điều kiện hiện nay, nếu được đầu từ

50 triệu bạn sẽ kinh doanh mặt hàng gì? Trình bày lí do và lên kế hoạch triển khai thực hiện ý tưởng trong thời gian 3 tháng

Trang 72

CẤU TRÚC

I - Tổng quan về Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả:

1 Khái niệm, Phân loại, Vai trò

2 Các phương pháp để quản lý công việc hiệu quả

II - Kỹ năng Quản lý thời gian:

1 Khái niệm, Vai trò

2 Phương pháp quản lý thời gian hiệu quả

Trang 73

TẠI SAO CẦN TỔ CHỨC CÔNG VIỆC

•  Tạo tư duy một cách có hệ thống về các tiến trình công việc cũng như những kết quả dự kiến

•  Phối hợp hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có

•  Nắm vững được các nhiệm vụ cơ bản, từ đó giúp sẵn sàng ứng phó, đối phó với những thay đổi của mội trường bên ngoài

•  Chủ động hơn trong việc đánh giá kết quả, thành tựu của cá nhân, tổ chức

Trang 74

Kỹ năng tổ chức công việc hiệu

Trang 75

Khái niệm tổ chức công việc hiệu

quả

•  Nghĩa hẹp: Tổ chức là sắp xếp các công

việc được giao

•  Nghĩa rộng: Tổ chức là quá trình xác định

những công việc cần phải làm và phân

công cho các cá nhân, đơn vị liên quan tạo ra mối liên hệ ngang dọc trong nội bộ công việc, tổ chức

Trang 76

1 KHÁI NIệM:

+ quá trình ấn định những mục tiêu

và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện được những mục tiêu

đó

+ liên hệ với những phương tiện cũng như với những mục đích

Trang 77

Quy trình tổ chức công việc

Trang 78

Bước 1: Thiết lập mục tiêu

Trang 79

Vai trò

•  Là phương tiện để đạt được mục đích

•  Nhận dạng được các ưu tiên làm

cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực

•  Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/ hoạt động

•  Quyết định hiệu quả hoạt động của cá nhân, tổ chức

Trang 80

1.3 ĐIềU KIệN CủA MụC TIÊU:

•  Điều kiện của mục tiêu phải đảm bảo yêu

cầu của nguyên tắc SMART:

Specific

Mesuarable

Achievable Realistic

Time Bound

Trang 81

NGUYÊN TắC SMART

•  S-Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu

•  M-Measurable: Đo đếm được

•  A-Achievable: Có thể đạt được bằng chính khả năng của mình

•  R-Realistic: Thực tế, không viển vông

•  T-Time bound: Thời hạn để đạt được mục tiêu

đã vạch ra

Hiện nay, một số quan điểm phát triển nguyên tắc

SMART thành SMARTER, trong đó, E là Engagement – liên kết và R là Relevant – thích đáng

Trang 82

SMARTER : GIÁ TRỊ VỚI TỔ CHỨC

đảm liên kết được lợi ích chung với lợi ích của các chủ thể khác

thích đáng, công bằng với tất cả các

bộ phận

Trang 83

Bước 2: Lập kế hoạch

•  Lập Kế hoạch: là một lịnh trình chi tiết những việc cần làm để đạt mục tiêu đi kèm với các phương pháp thực hiện

Trang 84

Khái niệm về lập kế hoạch

•  Nếu không có kế hoạch

Trang 85

Vai trò của lập kế hoạch

•  Tư duy có hệ thống trong quản

•  Tiết kiệm thời gian: 1 phút lập kế

hoạch tiết kiệm 15-20p

Trang 86

QUI TRÌNH ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH

Xác định

Mục tiêu Phân tích Tình hình Hình thành Chiến lược

Lựa chọn Chiến lược Lập Kế hoạch

Tổ chức Thực hiện

Kiểm tra

Đ iều chỉnh

Thu thập thông tin

Trang 87

Lập kế hoạch

•  Xác định mức độ ưu tiên theo thứ tự A, B,

C

Trang 88

Lập kế hoạch

•  Xếp các nhiệm vụ theo thứ tự phù hợp

Trang 89

Lập kế hoạch

•  Ước tính thời gian cho mỗi nhiệm vụ có mức độ ưu tiên

Trang 90

Phương pháp tổ chức và quản lý công

việc

•  Kế hoạch gồm (5 W 2 H):

– Việc gì cần làm (What)?

– Tại sao phải làm (Why)?

– Ai sẽ làm việc gì (Who)?

– Khi nào làm (When)?

– Làm ở nơi đâu (Where)?

– Cách làm như thế nào (How)?

– Cần bao nhiêu tiền để làm (How much

money?)

Trang 91

© Nguyễn V ă n Minh,

Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 91

THÔNG TIN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH

Chuẩn bị thông tin cho

kế hoạch tổng thể

Thông tin dự báo

Thông tin về nguồn lực

Mục tiêu phát triển bản thân

Dự báo các yếu tố (vĩ mô, vi mô) có liên quan

Chi phí thực hiện

Khả năng của bản thân

Ước mơ, khát vọng của bản thân

Ngày đăng: 27/07/2016, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w