Xin chân thành c m n s d ng viên, chia x nh ng khó khăn c a ảm ơn ơn ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ột thành viên Xây ẻ những khó khăn của ữu hạn Nhà nướ
Trang 1ĐẶNG HỒNG NHUNG
ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CLO DƯ TRONG NƯỚC MÁY
Ở HỘ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN CƯ TRÚ
TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG
Người hướng dẫn PGS.TS HOÀNG TRỌNG SĨ
Huế - 2016
Trang 2Đ hoàn thành khóa lu n này, chúng tôi xin chân thành c m n ể hoàn thành khóa luận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ảm ơn ơn PGS.TS Hoàng Tr ng Sỹ, ng ọng Sỹ, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho ười đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho i đã t n tình giúp đ , ch b o cho ận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ỡ, chỉ bảo cho ỉ bảo cho ảm ơn chúng tôi trong su t quá trình ti n hành đ tài ốt quá trình tiến hành đề tài ến hành đề tài ề tài.
Xin chân thành c m n công ty TNHH Nhà n ảm ơn ơn ước Một thành viên Xây c M t thành viên Xây ột thành viên Xây
d ng và C p n ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ước Một thành viên Xây c Th a Thiên Hu , nhà máy n ừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ến hành đề tài ước Một thành viên Xây c Qu ng T II đã t o ảm ơn ến hành đề tài ạo
m i đi u ki n t t nh t giúp chúng tôi hoàn thành khóa lu n này ọng Sỹ, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho ề tài ện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận này ốt quá trình tiến hành đề tài ấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn
Chúng tôi cũng xin g i l i c m n đ n cán b qu n lý, nhân viên ởi lời cảm ơn đến cán bộ quản lý, nhân viên ời đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho ảm ơn ơn ến hành đề tài ột thành viên Xây ảm ơn công ty trách nhi m h u h n Nhà n ện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận này ữu hạn Nhà nước Một thành viên Xây dựng và Cấp ạo ước Một thành viên Xây c M t thành viên Xây d ng và C p ột thành viên Xây ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo
n ước Một thành viên Xây c Th a Thiên Hu , các phòng Qu n lý ch t l ừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ến hành đề tài ảm ơn ấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ượng nước và phòng ng n ước Một thành viên Xây c và phòng
Qu n lý m ng đã cung c p nh ng thông tin và s li u c n thi t cho chúng ảm ơn ạo ấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ữu hạn Nhà nước Một thành viên Xây dựng và Cấp ốt quá trình tiến hành đề tài ện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận này ần thiết cho chúng ến hành đề tài tôi trong quá trình th c hi n đ tài ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận này ề tài.
C m n th y cô giáo đã d y d chúng em trong su t 6 năm h c v a ảm ơn ơn ần thiết cho chúng ạo ỗ chúng em trong suốt 6 năm học vừa ốt quá trình tiến hành đề tài ọng Sỹ, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho ừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo qua đ chúng em có đ ki n th c cũng nh kỹ năng th c hi n nghiên c u ể hoàn thành khóa luận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ủ kiến thức cũng như kỹ năng thực hiện nghiên cứu ến hành đề tài ức cũng như kỹ năng thực hiện nghiên cứu ư ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận này ức cũng như kỹ năng thực hiện nghiên cứu này.
Xin chân thành c m n s d ng viên, chia x nh ng khó khăn c a ảm ơn ơn ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ột thành viên Xây ẻ những khó khăn của ữu hạn Nhà nước Một thành viên Xây dựng và Cấp ủ kiến thức cũng như kỹ năng thực hiện nghiên cứu gia đình, th y cô và b n bè trong su t quá trình th c hi n đ tài ần thiết cho chúng ạo ốt quá trình tiến hành đề tài ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế, nhà máy nước Quảng Tế II đã tạo ện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận này ề tài.
Do thi u th i gian và kinh nghi m còn h n ch nên đ tài này ch c ến hành đề tài ời đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho ện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận này ạo ến hành đề tài ề tài ắc
ch n còn nhi u thi u sót Vì v y, kính mong th y cô và các b n đóng góp ý ắc ề tài ến hành đề tài ận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ần thiết cho chúng ạo
ki n đ đ tài thêm hoàn ch nh ến hành đề tài ể hoàn thành khóa luận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ề tài ỉ bảo cho
Hu , tháng 5 năm 2016 ến hành đề tài.
Đ ng H ng Nhung ặng Hồng Nhung ồng Nhung
Trang 3quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và và chưa từng được ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàntrách nhiệm
Tác giả luận văn
Đặng Hồng Nhung
Trang 4(World Health Organization)BYT Bộ Y tế
PAC Poly Aluminium Chloride
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Khái quát về khử trùng nước uống bằng clo 3
1.2 Giới thiệu về dây chuyền xử lí nước cấp sinh hoạt của công ty trách nhiễm hữu hạn một thành viên xây dựng và cấp nước thừa thiên huế 9
1.3 Các nghiên cứu liên quan 10
1.4 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 11
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1 Đối tượng nghiên cứu 12
2.2 Phương pháp nghiên cứu 12
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
3.1 Đánh giá nồng độ clo dư trong nước máy tại nhà của người dân 19
3.3 Kiến thưc, thái độ, thực hành về khử trùng nước uống bằng clo của người dân 25
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 28
4.1 Đánh giá nồng độ clo dư trong nước máy tại nhà của người dân 28
4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về khử trùng nước uống bằng clo 34
KẾT LUẬN 37
KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Hơn 100 năm nay, clo được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới để khửtrùng nước ăn uống sinh hoạt hằng ngày Hầu hết các nhà máy xử lý nước ănuống và sinh hoạt tại Việt Nam đều sử dụng clo hoặc các hợp chất của clo đểkhử trùng Do đặc tính có thể tiêu diệt hoặc bất hoạt các vi sinh vật trongnước, nên việc sử dụng clo, bên cạnh tác dụng khử trùng trực tiếp trong quátrình xử lý nước ăn uống và sinh hoạt, còn đảm bảo lượng clo dư trong hệthống phân phối đủ để đảm bảo ngăn chặn sự tái nhiễm của vi khuẩn [2]
Đã có nhiều công trình nghiên cứu nồng độ clo dư trong nước cũng nhưtrên thế giới nhằm tìm hiểu về tác dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến clo dưtrong nước uống [3], [9], [10] Nghiên cứu của Rosalam HJ Sarbatly vàDuduku Krishnaiah có kết quả nồng độ clo dư trung bình là 0,31 ±0,04mgCl2/Lvà tìm ra nhiệt độ của các nước vùng nhiệt đới, lượng mưa hàngnăm và ánh nắng mặt trời là các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ clo dư trongnước [9] Theo Julius và cộng sự,nồng độ clo dư trong nước máy phụ thuộcvào khoảng cách từ nhà máy nước đến các địa điểm nghiên cứu chế độ bơmcủa nhà máy và chu kỳ clo dư trong một ngày[10]
Theo Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dưng và cấpnước Thừa Thiên Huế, hiện tại 99,9% người dân thành phố Huế đã được cấpnước sạch [8] Tuy nhiên, do chất lượng đường ống vận chuyển nước, khoảngcách địa lý so với địa điểm xử lý nước sạch những yếu tố này dẫn đến nồng
độ clo dư tại vòi nước ở hộ gia đình người dân tiêu thụ nước có thể khôngđảm bảo đúng tiêu chuẩn qui định và điều này sẽ ảnh hưởng không tốt chosức khỏe người tiêu dùng nước [2]
Nồng độ clo dư trong nước máy là một trong những chỉ điểm quantrọng trong chương trình giám sát nước uống và sinh hoạt Vì vậy, để cải
Trang 7thiện và nâng cao chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống cho nhândân, viêc đánh giá đúng nồng độ clo dư trong mạng lưới ống dẫn phân phốicho người dân là một yêu cầu không thể thiếu.
Trong thời gian qua, tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu
về nồng độ clo dư trong nước máy Tuy nhiên kiến thức, thái độ, hành vi củangười dân về vấn đề vẫn chưa được quan tâm nhiều và làm rõ Chính vì thếchúng tôi muốn thực hiện đề tài này, với mục tiêu:
1 Đánh giá nồng độ clo dư trong nước máy ở nhà của người dân tại thành phố Huế.
2 Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về khử trùng nước uống bằng clo của người dân tại địa điểm nghiên cứu.
Trang 8Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHỬ TRÙNG NƯỚC UỐNG BẰNG CLO
1.1.1 Một số khái niệm về khử trùng nước uống bằng clo
- Clo dư: nồng độ của clo có trong nước sau khi nhu cầu oxy hóa đãđược bão hòa
- Clo tự do: lượng clo có trong nước như khí hòa tan (Cl2), axithypochlorous (HOCl), và hoặc ion hypoclorit (OCl -) không được kết hợp vớiammonia hoặc hợp chất khác trong nước
- Clo kết hợp: tổng của các loại sinh từ phản ứng của clo tự do vớiamoniac (NH3), bao gồm cả monochloramine (NH2Cl), dichloramine(NHCl2), và trichloramine (NHCl3)
- Tổng clo:tất cả các loại hóa chất có chứa clo trong trạng thái oxyhóa Thông thường các khoản tiền của nồng độ clo tự do và kết hợp hiện diệntrong nước
- Xử lý nước (Water treatment): xử lý nước là quá trình làm sạch nướcphù hợp cho mục đích ăn uống và các mục đích khác
- Khử trùng: quá trình tiêu diệt hay loại bỏ các VSV gây bệnh trongnước như virut, vi khuẩn, nguyên sinh động vật Khử trùng là một công đoạntrong quá trình làm sạch nước uống
- Tái nhiễm khuẩn: là sự nhiễm khuẩn lại nguồn nước sau khi đã xử lý
- Clo hóa: quá trình thêm vào nước khí clo hay các chất từ đó sinh raaxit hypoclorơ nhằm để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, động vật, thựcvật; để oxi hóa các chất hữu cơ; để hỗ trợ sự keo tụ hoặc để khử mùi hôi thối.Thông thường, mục đích chính của clo hóa là diệt khuẩn
Trang 91.1.2 Cơ chế tác dụng của clo trong nước
- Khi cho clo tác dụng với nước, phản ứng đặc trưng xảy ra là quá trìnhthủy phân clo, tạo thành axit hypoclorit và axit clohydric [3]
Cl2 + H2O ↔ HOCl + HCl
Ở dạng phân ly ta có :
Cl2 + H2O ↔ 2H+ + OCl- + Cl
-Tương tự khi dùng clorua vôi làm chất khử trùng ta có :
Ca(OCl)2 + H2O ↔ CaO + 2HOCl2HOCl ↔ 2H+ + 2OCl-
- Khi nước có mặt amoniac hoặc hợp chất có chứa nhóm amoni, chúng
có thể tác dụng với clo axit hypoclorit hoặc ion hypoclorit để sinh thành cáchợp chất cloramin theo các phản ứng sau :
NH3 + HOCl → NH2Cl + H2O
(Monocloramine)
NH2Cl + HOCl → NHCl2 + H2O
(Dicloramine)NHCl2 + HOCl → NCl3 + H2O
(Tricloramine)
- Để đảm bảo cho quá trình khử trùng đạt được hiệu quả hoàn toàn,người ta thường tính đến một lượng clo dư thích hợp trong nước sau quá trìnhkhử trùng Trong hệ thống khử trùng có chứa amoniac hoặc các hợp chất cóchứa nhóm amoni, lượng clo tham gia phản ứng để tạo thành cloramine đượcgọi là clo kết hợp, tổng hàm lượng của clo tự do dưới dạng Cl2, HOCl vàClO-, lượng Clo kết hợp được gọi là clo hoạt tính khử trùng, do khả năng diệttrùng của clo tự do và clo kết hợp khác nhau mà lượng clo dư cần thiết đểđảm bảo khử trùng triệt để cũng dược đánh giá ở mức khác nhau
Trang 10- Điểm tới hạn rất quan trọng trong tính toán hàm lượng clo chovào Điểm tới hạn là điểm bão hòa của các phản ứng khử trùng Tại điểm tớihạn, clo thêm vào sẽ trở thành clo dư Để đánh giá hiệu quả của quá trình khửtrùng nước thải bằng clo, ta thường thực hiện bằng cách kiểm tra số dư lượnghóa chất đã sử dụng và bằng cách xác định hàm lượng clo dư trong nước thảisau khi tiếp xúc với clo.
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng khử trùng của Clo
1.1.3.1 Nồng độ clo và thời gian tiếp xúc
Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến khả năng khử trùng của clo là nồng độhóa chất khử trùng được sử dụng và thời gian tiếp xúc của hóa chất khử trùng.Theo định luật Chick, hiệu quả khử trùng được xác định là:
k = Λ.Cn exp( )
0
kt N
N t
N0 – số sinh vật ban đầu có mặt trong nước chưa khử trùng
Nt – số sinh vật sống sót tại thời điểm t, ứng với nồng độ chất khử trùng C
k – hằng số vận tốc, k phụ thuộc vào loại VSV, chất khử trùng và điềukiện xử lý
t – thời gian tiếp xúc
Λ – hệ số tử vong của VSV khi có mặt chất khử trùng
C – nồng độ chất khử trùng (giả thiết là không đổi trong quá trình khử trùng)
n – hằng số, có tên là hệ số pha loãng (gần bằng 1)
Nếu xấp xỉ n bằng 1 thì phương trình (1.1) trở thành:
) exp(
0
t C N
Trang 111.1.3.2 pH môi trường
Khả năng khử trùng của HClO cao hơn OCl- (khả năng diệt trùng củaHClO cao hơn của ion ClO- khoảng 100 lần, do đó trong môi trường axit thìClo có tính khử trùng cao hơn vì phản ứng (1.2) sẽ chuyển dịch theo chiềunghịch tạo thành axit hypoclorơ (HClO) Như vậy, khả năng khử trùng củaclo và các hợp chất tỉ lệ nghịch với độ pH của nước
Sự thủy phân Cl2 thành HOCl gần như hoàn toàn ở pH lớn hơn 4 Nồng
độ HOCl và Ocl- bằng nhau ở pH 7,5 trong khi ở pH 6,5 thì 90% lượng clo
dư tồn tại dưới dạng HOCl và nếu pH đạt dưới 5 thì gần như hoàn toàn clo
dư tồn tại ở dạng HOCl Tuy nhiên, trong khử trùng nước người ta không tiếnhành khử trùng ở pH thấp vì sẽ gây tốn kém và có khả năng các công trình xử
lý bị ăn mòn do môi trường axit Đặc biệt, quá trình khử trùng sẽ không đượctiến hành ở pH thấp hơn 4 vì khi đó chlo dư sẽ tồn tại dưới dạng Cl2 là mộtchất khí rất độc Thông thường, quá trình khử trùng được tiến hành ở pH vàokhoảng 6 – 7 [1] [5], [6]
1.1.3.3 Nhiệt độ
Ngoài các yếu tố nồng độ, thời gian tiếp xúc và pH môi trường, khảnăng khử trùng của clo cũng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Nhiệt độtăng làm độ nhớt giảm xuống, đồng thời chuyển động nhiệt tăng lên làm quátrình khuếch tán chất qua vỏ tế bào cũng dễ dàng hơn Do đó, quá trình khửtrùng cũng đạt hiệu quả cao hơn Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ khửtrùng của clo được biểu diễn qua phương trình sau:
1 2
1 2 2
lg
T T R
T T E t
Trang 12- t1, t2: Thời gian tiếp xúc (phút) cần thiết để khử trùng nước đến mứcyêu cầu tương ứng với nhiệt độ T1 và T2
- E: Năng lượng hoạt hóa của chất khử trùng
- R: Hằng số chất khí (R = 1,99 kcal/độ) [5], [6]
1.1.3.4 Độ đục
Ngoài các yếu tố trên, khả năng khử trùng của clo cũng phụ thuộc vào độđục của nguồn nước Khi nguồn nước có độ đục cao, sự tiếp xúc giữa hóa chấtkhử trùng và VSV kém, đồng thời clo cũng bị suy giảm do phản ứng với cácchất rắn lơ lửng do đó khả năng khử trùng của nó cũng sẽ giảm sút [1], [5], [6]
1.1.4 Hàm lượng clo dư trong nước
Hầu hết các nhà máy xử lý nước ăn uống và sinh hoạt tại Việt Nam đều
sử dụng clo hoặc các hợp chất của clo để khử trùng nước do clo có thể tiêudiệt hoặc bất hoạt các vi sinh vật trong nước Việc sử dụng clo, bện cạnh tácdụng khử trùng nước trực tiếp trong quá trình xử lý nước ăn uống và sinhhoạt, còn đảm bảo lượng clo dư trong hệ thống phân phối đủ để đảm bảo ngănchặn sự phát triển của vi khuẩn
Do đó sự có mặt của clo dư trong nước ăn uống chứng tỏ rằng: (1) hàmlượng clo được sử dụng hiệu quả và phù hợp để khử trùng, tiêu diệt các vikhuẩn và một số virus có khả năng gây bệnh tiêu chảy và (2) nước sau xử lýđược bảo vệ không bị tái nhiễm vi khuẩn trong suốt quá trình phân phối vàlưu giữ Do đó đây là một chỉ tiêu quan trọng để xác định nước sau xử lý cóphù hợp để sử dụng cho ăn uống hay không [2]
1.1.4.1 Phơi nhiễm
Con người phơi nhiễm với clo chủ yếu do sử dụng nước có clo dư tự
do Tuy nhiên, do clo là chất có tính hoạt động mạnh và trong quá trình xử lý
và khử trùng nước, chỉ một lượng nhỏ được sử dụng do đó nước tại các hộ giađình thường có hàm lượng clo dư rất thấp [2]
Trang 131.1.4.2 Xử lý clo dư trong nước
Do clo được sử dụng để khử trùng nước ăn uống và để duy trì một hàmlượng clo dư vừa đủ để nước không bị tái nhiễm trong quá trình phân phối, nênviệc loại bỏ clo dư nói chung là không cần thiết Tuy nhiên, nếu hàm lượng clo dưtrong nước > 0,5mgCl2/L thường gây mùi khó chịu cho người sử dụng [2]
- Nếu thấy nước của gia đình nặng mùi clo, để giảm mùi clo trước khi sửdụng bằng cách đơn giản như sau: chứa nước vào phương tiện lưu trữ nước củagia đình (không đậy nắp) trong một khoảng thời gian ngắn để clo bay hơi hết [2]
-Sử dụng hóa chất: Dùng sulfite, bisulfites, metabisulfites phản ứng vớiClo để loại bỏ Clo ra khỏi nước Tuy nhiên phương pháp sử dụng hóa chất sẽlàm tăng các ion ( ví dụ Na, Clo, sulfate ) từ đó làm tăng tải trọng cho cácthiết bị xứ lý phía sau như thiết bị khử ion [2]
- Dùng tia cực tím: Khi phát tia cực tím với cường độ cao, bức xạquang phổ rộng của tia cực tím sẽ làm giảm Clo tự do Tại bước 8ong 185Nanomet Clo tự do sẽ bị giảm Lượng tia cực tím cần thiết trong khử Clo caohơn gấp 15 đến 30 lần so với yêu cầu khử trùng cũng bằng tia cực tím Do đó,với lượng tia cực tím này đồng thời cũng sẽ khử trùng hiệu quả cho nước
- Sử dụng than hoạt tính: Dùng than dạng hạt trong các bộ lọc nước lớn.Carbon của than hoạt tính phản ứng trực tiếp với Clo giúp loại bỏ Clo và cáchợp chất Clo bằng cơ chế hấp thụ bề mặt
1.1.4.3.Giới hạn cho phép của hàm lượng clo dư trong nước
Theo QCVN 01:2009/BYT, hàm lương clo dư trong nước ăn uống vàsinh hoạt có thể dao động trong khoảng từ 0,3 – 0,5 mgCl2/L để đảm bảo ngănchặn sự phát triển trở lại của các vi khuẩn gây bệnh cũng như hạn chế mùikhó chịu cho người sử dùng [2]
Trang 141.2 GIỚI THIỆU VỀ DÂY CHUYỀN XỬ LÍ NƯỚC CẤP SINH HOẠT CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỄM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG VÀ CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ
Hệ thống trạm xử lý nước cấp cho sinh hoạt của Công ty trách nhiễm hữuhạn một thành viên xây dựng và cấp nước Thừa Thiên Huế có 9 nhà máy nước,với tổng công suất thiết kế 99.200 m3/ngày đêm Các nhà máy đó bao gồm:
- Nhà máy nước Vạn Niên (*);
- Nhà máy nước Quảng Tế I (*);
- Nhà máy nước Quảng Tế II (*);
- Nhà máy nước Giã Viên (*);
- Nhà máy nước Tứ Hạ;
- Nhà máy nước Nam Đông;
- Nhà máy nước Chân Mây;
- Nhà máy nước A Lưới;
- Nhà máy nước Bạch Mã;
Ghi chú: (*) - các nhà máy nước xử lý cung cấp nước cho khu vực thành phố Huế Trong đó, nhà máy nước Vạn Niên là trạm bơm cấp 1 cung cấp nước thô cho các nhà máy Quảng Tế I và Quảng Tế II.Nhà máy nước Giã Viên vừa là trạm bơm cấp 1 vừa là nhà máy xử lý nước.Nhà máy nước Quảng
Tế I là nơi sản xuất Javel cung cấp cho quá trình khử trùng của cả ba nhà máy xử lý nước.
Các nhà máy xử lý nước cấp trực thuộc Công ty có dây chuyền côngnghệ xử lý khác nhau tùy thuộc vào điều kiện nguồn nước, thời gian xây dựngnhà máy và nhiều yếu tố ảnh hưởng khác Tuy nhiên, về cơ bản các dâychuyền này đều bao gồm các công đoạn chính là:
- Keo tụ và lắng để loại chất rắn lơ lửng của nguồn nước;
- Lọc để loại các chất hợp chất hữu cơ trong nước;
- Khử trùng nhằm loại các vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước [3], [4]
Trang 151.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.3.1 Nghiên cứu trong nước
- Nghiên cứu “Khảo sát sự biến động nồng độ clo dư trong nước cấpsinh hoạt do công ty cấp nước Thừa Thiên Huế sản xuất” [3]
Nghiên cứu đã xây dựng chương trình “chlormap” nhằm thiết lập bản
đồ phân bố nồng độ clo dư trên mạng lưới cấp nước của Công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên xây dưng và cấp nước Thừa Thiên Huế Kết quả chothấy nồng độ clo dư trong nước cấp trên toàn mạng lưới cấp dao động tronggiới hạn lớn (0,1mgCl2/L đến 0,8mgCl2/L) trong đó tỉ lệ mẫu không đạt tiêuchuẩn thấp nhưng tỉ lệ mẫu vượt tiêu chuẩn cao Nồng độ clo dư trong hệthống tuyến ống phía Nam sông Hương là 0,43mgCl2/L cao hơn trong hệthống tuyến ống Bắc song Hương 0,39mgCl2/L Các yếu tố ảnh hưởng đếnnồng độ clo dư trong nước cấp của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên xây dưng và cấp nước Thừa Thiên Huế là kích thước ống, tuổi thọ đườngống, khoảng cách đến trạm xử lý và điều kiện môi trường
1.3.2 Nghiên cứu nước ngoài
- Nghiên cứu “ Monitoring residual chlorine decay and coliformcontamination in water distribution networt of Kampala, Uganda” [10]
Nghiên cứu được tiến hành hệ thống phân phối nước máy của thànhphố Kampala Lấy mẫu được tiến hành tại năm hồ chứa nước Kampala GabaI,
và bốn vòi nước của người tiêu dùng ở trung tâm Kampala và các vùng ngoại
ô Kết quả cho thấy nồng độ clo dư tại khu vực Tanks B là nơi gần hồ chứanước có nồng độ clo dư dao động trong khoảng từ 0,2 – 1,0mgCl2/L HồReservoir 2 có nồng độ clo dư đạt khoảng từ 0,2 – 0,5mgCl2/L Hồ Reservoir
1 có nồng độ clo dư trong khoảng 0,45 – 0,1mgCl2/L.Trong nghiên cứu này,nồng độ clo dư trong nước máy phụ thuộc vào khoảng cách từ nhà máy nước
Trang 16đến các địa điểm nghiên cứu là khu vực Tanks > hồ Reservoir 1 > hồReservoir 2, chế độ bơm của nhà máy và chu kỳ clo dư trong một ngày.
- Nghiên cứu “Free chlorine residual content within the drinking waterdistribution system” [9]
Nghiên cứu giải thích nguyên tắc hoạt động và kiểm tra nồng độ củaclo dư trong hệ thống phân phối nước uống nằm ở bán đảo Malaysia Kết quảcủa nghiên cứu cho thấy rằng nồng độ clo dư tại các điểm sử dụng là lớn hơn0,3mgCl2/L Tại nhà máy xử lý nước, clo được đo với nồng độ 3,58mgCl2/L,tại nơi bắt đầu đổ vào hệ thống phân phối nước của khu vực nồng độ clo dư là0,53mgCl2/L cao hơn so với tiêu chuẩn của WHO 0,3mgCl2/L – 0,5mgCl2/L.Tác giả đã tìm ra những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến nồng độ clo dưtrong hệ thống phân phối nước là nhiệt độ của các nước vùng nhiệt đới, lượngmưa hàng năm và ánh nắng mặt trời
1.4 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Thành phố Huế là thành phố trực thuộc Tỉnh Thừa Thiên Huế PhíaĐông và phía Nam thành phố Huế giáp với thị xã Hương Thủy, phía Tây giápvới huyện Hương Trà và phía Bắc giáp 2 huyện: Hương Trà và Phú Vang.Tổng diện tích thành phố Huế là 71,68 km2, dân số 344.556 người và mật độdân số là 4207 người/km2 (theo niêm giám thống kê năm 2012) Thành phốHuế có 27 phường
Được công nhận là một trong 3 tỉnh có chất lượng nguồn nước tốt nhất
cả nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dưng và cấp nướcThừa Thiên Huế đảm bảo cấp nước sạch cho 95% người dân trong tỉnh Mạnglưới hệ thống cung cấp nước máy từng bước được cải cách về cả chất lượng
và số lượng để đảm bảo cung cấp cho người dân
Trang 17Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tại 4 phường: Tây Lộc, Phước Vĩnh, Vĩ Dạ, Phú Hiệp thuộc thành phố Huế
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu ngang trên mẫu ngẫu nhiên
2.2.2 Cỡ mẫu
Sử dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ cho điều tra ngang
2
2 2 / ( 1 )
e
p p Z
α/2: độ tin cậy, với độ tin cậy 95%, Z = 1,96
- p: tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước mayd có nồng độ clo dư đạt tiêuchuẩn (0,3 mgCl2/L -0,5 mgCl2/L) [9]
- e: sai số mong muốn, trong đề tài này chúng tôi chọn e = 0,06
Trang 18- Thay vào công thức trên:
178 06
, 0
) 79 , 0 1 ( 79 , 0 96 1
2.2.3 Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu chùm nhiều giai đoạn
- Giai đoạn 1: chọn phường
Lập danh sách 27 phường thuộc thành phố Huế theo thứ tự alphabet,dùng bảng số ngẫu nhiên để chọn 2 phường Bắc sông Hương và 2 phườngNam sông Hương
Kết quả 4 phường được chọn ngẫu nhiên là: Phước Vĩnh, Vĩ Dạ, TâyLộc, Phú Hiệp
- Giai đoạn 2: chọn đường
Tại mỗi phường đã chọn, lập danh sách các đường phố theo thứ tựalphabet
Dùng bảng số ngẫu nhiên để chọn 3 đường
Tổng cộng 12 đường được chọn vào mẫu nghiên cứu: Đặng Huy Trứ,Trần Phú, Phan Châu Trinh, Chi Lăng, Bạch Đằng, Hồ Xuân Hương, La SơnPhu Tử, Hoàng Diệu, Trần Quốc Toản, Nguyễn Sinh Cung, Hàn Mạc Tử, Tuy
Trang 19Tại mỗi nhà, chọn chủ hộ hoặc người trưởng thành trên 18 tuổi có đủkhả năng trả lời câu hỏi để phỏng vấn.
2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin
2.2.4.1 Thu thập thông tin về qui trình khử trùng nước tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và cấp nước Thừa Thiên Huế 2.2.4.2 Đo lường nồng độ clo dư trong nước máy tại hộ gia đình
- Phương pháp lấy mẫu:
Lấy mẫu tại vòi nước của các hộ gia đình được chọn vào mẫu điều tra.Tiến hành lấy mẫu nước vào 2 đợt tháng 10/2015 và tháng 3/2016 tại các hộgia đình được điều tra với nguyên tắc cùng 1 vòi và 1 buổi
Cách tiến hành: xã nước đọng trong đường ống dẫn, trung bình làkhoảng 2 phút tại mỗi vòi Sau đó tiến hành lấy nước vào cuvet và đo trựctiếp, không lấy mẫu để đo clo dư trong phòng thí nghiệm do sự bay hơi nhanhcủa clo trong quá trình vận chuyển làm kết quả đo không chính xác
- Thiết bị đo nồng độ clo dư
Sử dụng hộp so màu lưu động: đây là một dụng cụ đơn giản chuyêndụng cho việc kiểm tra clo dư trong nước theo phương pháp so màu bằng mắt.Hộp so màu có độ chính xác cao, các tiến hành dễ dàng và đặc biệt là rấtthuận tiện khi tiến hành xác định clo dư trong nước tại hiện trường Thực tế,
bộ so màu lưu động là phương pháp duy nhất để kiểm tra clo dư tại hiệntrường, các phương pháp xác định clo dư khác đều phải tiến hành trong phòngthí nghiệm
- Phương pháp phân tích:
Cách đo nồng độ clo dư bằng bộ so màu: Lấy mẫu nước cần đo vàocuvet 20 ml sau đó thêm vào cuvet 1-2 giọt thuốc thử ortho tolidine Chờtrong khoảng 5 phút để mẫu hiện màu hoàn toàn rồi cho cuvet vào hộp somàu chuẩn và đọc kết quả so được
Trang 20Kết quả được chia làm 2 nhóm:
Nồng độ clo dư từ 0,3 – 0,5mgCl2/L: đạt
Nồng độc clo dư < 0,3mgCl2/L hoặc > 0,5mgCl2/L: không đạt [9]
2.2.4.3 Phỏng vấn người dân đại diện hộ gia đình
Sử dụng bộ câu hỏi đã chuần bị để phỏng vấn chủ hộ (hoặc người trưởngthành ≥ 18 tuổi đại diện chủ hộ) hiểu biết về khử trùng nước máy bằng clo
2.2.5 Nội dung và biến số nghiên cứu
2.2.5.1 Nội dung nghiên cứu
- Quy trình khử trùng nước tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên xây dưng và cấp nước Thừa Thiên Huế
- Đánh giá nồng độ clo dư trong nước máy tại hộ gia đình người dânsinh sống tại 4 phường: Phước Vĩnh, Vĩ Dạ, Tây Lộc và Phú Hiệp
- Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nồng độ clo dưtrong nước máy tại hộ gia đình người dân sinh sống trên địa bàn nghiên cứu
2.2.5.2 Biến số nghiên cứu
- Thông tin về đối tượng trả lời phỏng vấn
Không đạt tiêu chuẩn: < 0,3mgCl2/L - > 05 mgCl2/L
- Yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ clo dư trong nước máy tại hộ gia đình.+ Phường sinh sống: Phước Vĩnh, Phú Hiệp, Vĩ Dạ, Tây Lộc
+ Khu vực sinh sống: Bờ bắc sông Hương, Bờ nam sông Hương
+ Tháng điều tra: tháng 10, tháng 3
+ Nhà máy cấp nước: Dã Viên, Quảng Tế I, Quảng Tế II
Trang 21+ Khoảng cách từ nhà máy nước đến hộ gia đình (m).
+ Chất liệu đường ống dẫn nước: HDPE, PVC, DIP, gang dẻo, gang xám.+ Kích thước đường ống dẫn nước (cm)
+ Năm lắp đặt của đường ống
+ Cách sử dụng nước: xã trực tiếp tại vòi, chứa trong dụng cụ
+ Sử dụng máy bơm nước: có, không
- Biến kiến thức của người dân về khử trùng nước máy bằng clo (biết,
không biết)
+ Biết khử trùng nước máy bằng clo
+ Biết tác dụng của clo trong nước máy
+ Biết nồng độ tối đa cho phép của clo trong nước máy
+ Biết nồng độ clo dư trong nước máy
+ Biết tác dụng của clo dư trong nước máy.
+ Biết ảnh hưởng của clo dư lên nước sinh hoạt hằng ngày
+ Biết những tác hại đến sức khỏe khi sử dụng nguồn nước có nồng độclo dư
Đánh giá kiến thức: câu hỏi kiến thức được đánh giá theo trọng số, vớitổng số là 7 điểm; đạt kiến thức khi đối tượng đạt 3 điểm trở lên; còn lại làchưa đạt
- Biến thái độ của người dân đối với khử trùng nước bằng clo (rấtkhông đồng ý, đồng ý, bình thường, đồng ý và rất đồng ý)
+ Sự quan trọng của nồng độ clo trong nước sinh hoạt
+ Sự quan trọng của nồng độ clo dư trong nước sinh hoạt
+ Sự quan trọng của việc kiểm soát và kiểm tra clo dư định kì nồng độclo dư trong nước
+ Sự quan trọng của việc truyền thông giáo dục, phổ biến kiến thức vềnồng độ clo dư trong nước máy cho hộ gia đình
Trang 22+ Có thể khắc phục tình trạng clo dư trong nước máy tại hộ gia đình.Đánh giá thái độ: dựa theo thang điểm Likert 5 mức độ Tổng điểm tối
đa là 25 điểm Thái độ tốt khi đạt được từ 1/2 tổng số điểm (12 điểm) trở lên,còn lại là chưa tốt
- Biến thực hành của người dân đối với khử trùng nước bằng clo
+ Cách dùng nước tại hộ gia đình: xã trục tiếp từ vòi, chứa trong dụng cụ.+ Những biện pháp để kiểm tra sự bất thường về clo trong nước máy:ngửi mùi, quan sát màu, thử vị
+ Đã từng bao giờ gửi mẫu nước để thử clo: có, không
+Việclàm khi biết nước máy nhà mình có lượng clo dư vượt mức chophép: báo cho nhà máy nước, lọc lại nước trước khi sử dụng, chứa nước trongdụng cụ một lúc sau mới dùng
Đánh giá thực hành: câu hỏi thực hành được đánh giá theo trọng số, vớitổng số là 8 điểm; đạt kiến thức khi đối tượng đạt 1/2 tổng số điểm (4 điểm)trở lên; còn lại là chưa tốt
2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học
- Những thông tin của đối tượng nghiên cứu được mô tả bằng tần số vàtỷ lệ cho biến phân loại; trung bình và độ lệch chuẩn (SD) cho biến liên tục
- Các phân tích thống kê sử dụng phần mềm SPSS 16.0 Các kiểm định
2 phía và giá trị p < 0,05 là có ý nghĩa thống kê
2.2.7 Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành khi đối tượng nghiên cứu được thông báo
rõ về mục đích nghiên cứu và đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn Không épbuộc người được phỏng vấn trả lời phỏng vấn mỗi khi họ không tự nguyện trảlời với điều tra viên
Trang 23Các điều tra viên tôn trọng sự lựa chọn của người cung cấp thông tin,tôn trọng những hiểu biết, quan điểm và hành vi của họ Điều tra viên khôngđược thể hiện thái độ khen chê trong suốt quá trình phỏng vấn.
Các thông tin thu thập được từ đối tượng tham gia nghiên cứu tuyệt đốiđược giữ bí mật, các bản hỏi không ghi họ tên xử lý thông tin và số liệu củađối tượng điều tra mà chỉ đánh dấu mã số để thuận tiện cho việc xử lý thôngtin và số liệu
Trang 24Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CLO DƯ TRONG NƯỚC MÁY TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI DÂN
3.1.1 Quy trình khử trùng nước tại Công ty trách nhiễm hữu hạn một thành viên xây dựng và cấp nước Thừa Thiên Huế
Nước thô được bơm về từ Nhà máy Vạn Niên, vào đến hệ thống cửathu tạo phản ứng với chất keo tụ PAC tại bể khuấy nhanh (bể tạo bông cặn) vàkhuấy chậm (bể phát triển bông cặn)
Nước sau khi tạo bông cặn đến bể lắng MULTIFLO với các tấmlament, rồi vào các bể lọc nhanh AQUAZUR, với cát lọc thạch anh, đườngkính hạt cát từ 0,9 đến 1,2 mm, chiều dày lớp lọc từ 1,0 đến 1,2m Quá trìnhsúc rửa lọc bán tự động bằng nước rửa ngược và khí
Trước khi vào bể chứa V=4000m3, nước được khử khuẩn bằng Clo,với hệ thống định lượng cloromet hoặc khử khuẩn bằng nước javen được điệnphân trực tiếp từ muối, với hệ thống bơm định lượng
Từ bể chứa, nhờ trọng lực, nước vào mạng lưới phân phối (vì nhàmáy được xây dựng ở cao độ +40m) qua tuyến ống gang DN800 hoà vớinhà máy Quảng Tế 1 để cung cấp nước cho nhân dân thành phố Huế và cácvùng phụ cận
Chất keo tụ PAC được đưa vào cửa thu trước bể tạo bông bằng cácbơm định lượng Định mức các hoá chất xử lý tuỳ thuộc vào nguồn nước vàđược xác định bởi Phòng Quản lý chất lượng nước
Trang 25Hình 3.1: Dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp tại Nhà máy nước
Khoảng tincậyNồng độ
Trang 263.2.2 Đánh giá nồng độ clo dư trong nước máy tại thành phố Huế
Bảng 3.2.Đánh giá nồng độ clo dư trong nước máy tại thành phố Huế
Nhận xét: Kết quả cho thấy có sự khác biệt về nồng độ clo dư trong nước
máy giữa các tháng điều tra, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
3.2.3.2 Mối liên quan giữa nồng độ clo dư và phường sinh sống tại thành phố Huế
Trang 27Biểu đồ 3.1: Mô tả nồng độ clo dư theo phường tại thành phố Huế.
Nhận xét: Có sự khác biệt về nồng độ clo dư trong nước máy giữa cácphường và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
3.2.3.3 Mối liên quan giữa nồng độ clo dư trong nước máy và nhà máy cấp nước tại thành phố Huế.
Bảng 3.4 : Mối liên quan giữa nồng độ clo dư và nhà máy cấp nước tại
thành phố Huế
Nhà máy Đạt chuẩn Không đạt chuẩn
= 4,95p= 0,026
Trang 283.2.3.4 Mối liên quan giữa nồng độ clo dư trong nước máy và chất liệu ống dẫn nước ống dẫn nước tại thành phố Huế
Biểu đồ 3.2:Mô tả nồng độ clo dư theo chất liệu đường ống dẫn nước tại thành phố Huế.
Nhận xét: Có sự khác nhau về nồng độ clo dư trong nước giữa các ốnglàm bằng các chất liệu khác nhau và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống
kê (p<0,05)
3.2.3.5 Mối liên quan giữa nồng độ clo dư trong nước máy theo năm lắp đặt đường ống tại thành phố Huế
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa nồng độ clo dư và năm lắp đặt đường
ống dẫn nước tại thành phố Huế
= 0,678p=0,173
Trang 293.2.3.6 Mối liên quan giữa nồng độ clo dư trong nước máy và kích thước đường ống dẫn nước tại thành phố Huế
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mẫu nước có nồng độ clo dư đạt tiêu chuẩntheo kích thước ống nước tại thành phố Huế.
Nhận xét: Có sự khác nhau về nồng độ clo dư trong nước máy giữa các loại
kích thước đường ống dẫn nước và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
3.2.3.7 Mối liên quan giữa nồng độ clo dư và tuyến đường ống nước ở thành phố Huế.
Bảng 3.6 Mối liên quan giữa nồng độ clo dư và tuyến đường ống nước
ở thành phố Huế
Tuyến đường ống Đạt chuẩn Không đạt chuẩn
= 1,41p= 0,236