1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế

47 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Cúm A H5N1 là một bệnh nhiễm trùng virus ở động vật, các loài chim nƣớc nhƣ vịt, ngỗng, ngan hay các loài chim trời, bệnh do virus H5N1 ở các loài chim này rất thay đổi từ gây chết cho động vật đến tình trạng nhiễm trùng tiềm ẩn không có triệu chứng. Những năm gần đây bệnh cúm H5N1 xảy ra ở ngƣời tại nhiều nƣớc ở châu Á. Bệnh cúm H5N1 ở ngƣời xuất hiện đầu tiên đƣợc xác định từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1997 tại Hồng Kông. Vụ dịch cúm H5N1 ở ngƣời xảy ra tại Hồng Kông 1997 làm 18 ngƣời mắc và 6 ngƣời tử vong. Đây là một hồi chuông báo động về một loạt bệnh nguy hiểm lây từ động vật sang ngƣời sáu năm sau dịch bệnh cúm gà H5N1 đã thực sự xảy ra ở một số quốc gia và lan rộng trên 13 nƣớc Châu Á. Ở Việt Nam bệnh cúm H5N1 ở ngƣời đƣợc phát hiện tháng 122003 8, 11, 12, 13, 14 Hiện nay dịch cúm A H5N1 ở gia cầm vẫn tiếp tục xảy ra thành dịch ở nhiều nƣớc châu Á, dịch lan nhanh ở gia cầm do chim di trú bị nhiễm virus, nhiều trƣờng hợp H5N1 ở ngƣời tiếp tục đƣợc thông báo ở Thái Lan và Indonesia. Sự lƣu hành liên tục của dịch cúm H5N1 ở gia cầm và xuất hiện thỉnh thoảng các trƣờng hợp bệnh ở ngƣời luôn luôn đặt ra một mối hiểm hoạ khó lƣờng cho con ngƣời khi có một sự chuyển đổi virus cúm H5N1 trở thành một virus cúm mới của ngƣời với độc lực cao hơn nhiều các virus cúm ngƣời đã biết trƣớc đây. Một khi sự chuyển đổi của virus cúm H5N1 thành chủng cúm ngƣời xảy ra, nó không những gây chết cho hàng trăm ngƣời ở một số quốc gia nhƣ hiện nay có dịch cúm gia cầm. Dịch do virus cúm mới ở ngƣời sẽ có phạm vi toàn thế giới với số ngƣời bị bệnh khó có thể ƣớc lƣợng đƣợc và số tử vong dự đoán có thể đến hàng triệu ngƣời. 6 2 Đứng trƣớc mối đe dọa báo trƣớc đó, trong những năm gần đây nhiều quốc gia và Tổ Chức Y tế thế giới, đặc biệt là các nƣớc nằm trong vùng bị ảnh hƣởng của dịch cúm gia cầm H5N1 đã tiến hành nhiều chƣơng trình có tính chất quốc gia và quốc tế nhằm kiểm soát bệnh cúm lƣu hành ở động vật và hạn chế sự lây lan của virus sang ngƣời ở Việt Nam chƣơng trình phòng chống dịch cúm gia cầm đƣợc tiến hành rộng khắp ở nhiều ngành và các tổ chức xã hội. 23 Sự nhận thức về mối nguy hại của bệnh đối với cá nhân và đối với cộng đồng sẽ giúp cho ngƣời dân có trách nhiệm hơn trong chăn nuôi gia cầm ở gia đình, và có các biện pháp để phòng ngừa bệnh với hiểm họa bệnh cúm gia cầm truyền cho ngƣời. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (H5N1 ) của người dân xã Hương Sơ, Thành phố Huế” nhằm mục đích: Biết được tỷ lệ hiểu biết về nguyên nhân, đường lây và tính chất nguy hại của cúm (H5N1). Biết được tỷ lệ hiểu biết về các biện pháp phòng bệnh của người dân về bệnh cúm gia cầm (H5N1).

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1.Định nghĩa 3 1.2. Vài nét lịch sử bệnh cúm gia cầm 3 1.3. Tình hình bệnh cúm H5N1 trên thế giới và Việt Nam 4 1.3.1. Tình hình H5N1 trên thế giới 4 1.3.2. Tình hình nhiễm H5N1 ở Việt Nam 5 1.4. Tính chất virus học và khả năng gây bệnh 6 1.4.1. Một số đặc điểm virus học 6 1.4.2. Tính chất gây bệnh 6 1.5. Bệnh cúm gia cầm làm cho con người lo lắng hiện nay? 7 1.5.1. Khả năng hình thành một biến thể cúm người 7 1.5.2. Con đường hình thành biến thể virus cúm người từ H5N1 8 1.6. Các biện pháp phòng và điều trị hiện nay 9 1.6.1. Các biện pháp phòng 9 1.6.1.1. Các biện pháp phòng chung 10 1.6.2. Biện pháp điều trị 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2. 1. Địa bàn và đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 15 2.1.2. Đối tượng 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1. Thiết kế bản câu hỏi điều tra 17 2.2.2. Tiến hành điều tra nghiên cứu 18 2.2.3. Thống kê - xử lý số liệu 18 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 32 4.1. Kiến thức về nguyên nhân - đường lây truyền và nguy cơ mắc cúm gia cầm 32 4.1.1. Về nguyên nhân 32 4.1.2. Đường lây truyền 33 4.1.3. Các yếu tố nguy cơ 34 4.1.4. Khả năng lây từ người sang người 35 4.2. Kiến thức về hậu quả và mức độ nguy hiểm của bệnh 35 4.3. Kiến thức về phòng bệnh 36 4.3.1. Biện pháp tiêu huỷ gia cầm 37 4.3.2. Không tiếp xúc và ăn thịt gia cầm 37 4.3.3. Không chăn nuôi gia cầm 37 4.3.4. Mang khẩu trang khi tiếp xúc với gia cầm 39 4.3.5. Vắc xin phòng bệnh cho người 40 4.3.6. Được truyền thông về bệnh 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cúm A H5N1 là một bệnh nhiễm trùng virus ở động vật, các loài chim nƣớc nhƣ vịt, ngỗng, ngan hay các loài chim trời, bệnh do virus H5N1 ở các loài chim này rất thay đổi từ gây chết cho động vật đến tình trạng nhiễm trùng tiềm ẩn không có triệu chứng. Những năm gần đây bệnh cúm H5N1 xảy ra ở ngƣời tại nhiều nƣớc ở châu Á. Bệnh cúm H5N1 ở ngƣời xuất hiện đầu tiên đƣợc xác định từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1997 tại Hồng Kông. Vụ dịch cúm H5N1 ở ngƣời xảy ra tại Hồng Kông 1997 làm 18 ngƣời mắc và 6 ngƣời tử vong. Đây là một hồi chuông báo động về một loạt bệnh nguy hiểm lây từ động vật sang ngƣời - sáu năm sau dịch bệnh cúm gà H5N1 đã thực sự xảy ra ở một số quốc gia và lan rộng trên 13 nƣớc Châu Á. Ở Việt Nam bệnh cúm H5N1 ở ngƣời đƣợc phát hiện tháng 12/2003 [8], [11], [12], [13], [14] Hiện nay dịch cúm A H5N1 ở gia cầm vẫn tiếp tục xảy ra thành dịch ở nhiều nƣớc châu Á, dịch lan nhanh ở gia cầm do chim di trú bị nhiễm virus, nhiều trƣờng hợp H5N1 ở ngƣời tiếp tục đƣợc thông báo ở Thái Lan và Indonesia. Sự lƣu hành liên tục của dịch cúm H5N1 ở gia cầm và xuất hiện thỉnh thoảng các trƣờng hợp bệnh ở ngƣời luôn luôn đặt ra một mối hiểm hoạ khó lƣờng cho con ngƣời khi có một sự chuyển đổi virus cúm H5N1 trở thành một virus cúm mới của ngƣời với độc lực cao hơn nhiều các virus cúm ngƣời đã biết trƣớc đây. Một khi sự chuyển đổi của virus cúm H5N1 thành chủng cúm ngƣời xảy ra, nó không những gây chết cho hàng trăm ngƣời ở một số quốc gia nhƣ hiện nay có dịch cúm gia cầm. Dịch do virus cúm mới ở ngƣời sẽ có phạm vi toàn thế giới với số ngƣời bị bệnh khó có thể ƣớc lƣợng đƣợc và số tử vong dự đoán có thể đến hàng triệu ngƣời. [6] 2 Đứng trƣớc mối đe dọa báo trƣớc đó, trong những năm gần đây nhiều quốc gia và Tổ Chức Y tế thế giới, đặc biệt là các nƣớc nằm trong vùng bị ảnh hƣởng của dịch cúm gia cầm H5N1 đã tiến hành nhiều chƣơng trình có tính chất quốc gia và quốc tế nhằm kiểm soát bệnh cúm lƣu hành ở động vật và hạn chế sự lây lan của virus sang ngƣời ở Việt Nam chƣơng trình phòng chống dịch cúm gia cầm đƣợc tiến hành rộng khắp ở nhiều ngành và các tổ chức xã hội. [23] Sự nhận thức về mối nguy hại của bệnh đối với cá nhân và đối với cộng đồng sẽ giúp cho ngƣời dân có trách nhiệm hơn trong chăn nuôi gia cầm ở gia đình, và có các biện pháp để phòng ngừa bệnh với hiểm họa bệnh cúm gia cầm truyền cho ngƣời. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (H5N1 ) của người dân xã Hương Sơ, Thành phố Huế” nhằm mục đích: - Biết được tỷ lệ hiểu biết về nguyên nhân, đường lây và tính chất nguy hại của cúm (H5N1). - Biết được tỷ lệ hiểu biết về các biện pháp phòng bệnh của người dân về bệnh cúm gia cầm (H5N1). 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.ĐỊNH NGHĨA Bệnh cúm gà hay dịch cúm gia cầm là 1 loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm và có thể xâm nhiễm 1 số loài động vật có vú. [1] 1.2. VÀI NÉT LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM Virus cúm gia cầm đƣợc phát hiện lần đầu tiên tại Ý vào đầu thập niên 1900. Virus cúm gia cầm có tên Avian Influenza virus thuộc họ Orthomyxoviridae, nhóm A là tác nhân gây bệnh cúm ở ngƣời và động vật. [9], [20] Các phân type virus cúm A đƣợc ghi nhận gây ra dịch lớn hoặc đại dịch ở ngƣời trong lịch sử. H2N8 (Năm 1989-1990) H3N8 (Năm 1900-1903) H1N1 (Năm 1918-1919) H1N1 (Năm 1946-1947) H2N2 (Năm 1957-1958) H3N2 (Năm 1968-1969) H1N1 (Năm 1968-1969) H5N1 (Nguy cơ dịch nguy hiểm từ năm 1997) [6], [17] Và đặc biệt trong quá khứ virus cúm gia cầm gây nên 3 đại dịch làm chết rất nhiều ngƣời [22]. - Cúm Tây Ban Nha: (1918-1919) gây ra bởi virus cúm gia cầm H1N1 gây tổn thất nặng nề hầu hết các nƣớc trên thế giới và ƣớc tính khoảng 20-50 triệu ngƣời tử vong và số tử vong cao nhất ở ngƣời có độ tuổi khoẻ mạnh từ 25-35 tuổi. 4 - Cúm Châu Á: (1957-1958) Đại dịch gây ra bởi H2N2 có độc lực thấp hơn H1N1 gây đại dịch (1918-1919). Bên cạnh đó thế giới đã có sự chuẩn bị tốt hơn nên tỷ lệ tử vong thấp khoảng 1/2000 đến 1/10.000. Virus này gây tử vong chủ yếu cho trẻ sơ sinh và ngƣời già. - Cúm Hồng Kông: (1968-1969). Tháng 7/1969 cúm H3N2 xuất hiện gây bệnh cúm với hình thái lâm sàng tƣơng đối nhẹ có lẻ do cấu trúc gen tƣơng tự giữa virus H3N2 và H2N2 nên một số các quần thể dân cƣ đã có một phần kháng thể chống lại virus hoặc đề kháng với thể bệnh nặng. Tử vong chủ yếu của bệnh nhân trong vụ dịch này chủ yếu ngƣời già trên 65 tuổi. Cả 2 trận đại dịch cúm Châu Á và cúm Hồng Kông khiến 4,5 triệu ngƣời tử vong. Biến chứng H5N1 của virus cúm gà bắt đầu hoành hành từ năm 1997 và có nguy cơ bùng phát thành đại dịch đối với con ngƣời trong tƣơng lai. Cho đến thời điểm này, trên thế giới đã phát hiện cúm H5N1 ở 14 nƣớc. [1], [18], [19], [21] 1.3. TÌNH HÌNH BỆNH CÚM H5N1 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1. Tình hình H5N1 trên thế giới Hiện nay dịch cúm A H5N1 đã và đang xảy ra với gia cầm thuộc khu vực Châu Á và trên thế giới, dịch phát triển nhanh và khó kiểm soát vì nguồn lây lan còn do chim di cƣ mang mầm bệnh từ vùng này đến vùng khác và từ quốc gia này đến quốc gia khác và từ Châu lục này đến Châu lục khác. Đã phát hiện và có ngƣời nhiễm và tử vong với kết quả xét nghiệm đƣợc khẳng định và do virus cúm A H5N1. Dịch cúm A H5N1 bắt đầu từ năm 1997 ở gia cầm và sau đó gây nhiễm và tử vong cho ngƣời tại một số nƣớc Châu Á nhƣ: Việt Nam, Thái Lan, Indonexia, Trung quốc. [6] 1.3.2. Tình hình nhiễm H5N1 ở Việt Nam 5 Theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự đoán một đại dịch cúm gia cầm mới sẽ bùng phát tại tất cả các nƣớc, tấn công khoảng 25- 30% dân số thế giới và cƣớp đi sinh mạng hàng triệu ngƣời. WHO kêu gọi chính phủ các nƣớc phải chuẩn bị đối phó với 1 đại dịch cúm chắc chắn xuất hiện. Chính phủ các nƣớc cần tăng cƣờng biện pháp phòng ngừa để giảm thiệt hại về ngƣời và của. Cuối năm 2003 đầu năm 2004 tại bệnh viện nhi Trung Ƣơng bắt đầu xuất hiện những ca viêm phổi đặc biệt nặng không rõ nguyên căn và dẫn đến tử vong. Sau khi đã loại trừ sự quay trở lại của SARS các nhà nghiên cứu căn nguyên của bệnh lạ. Kết quả là sau 2 tháng chúng ta đã nhận diện đƣợc căn nguyên gây bệnh và virus cúm gia cầm A (H5N1) lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam kể từ sau vụ dịch tại Hồng Kông năm 1997. Sau khi các ca bệnh tại Hà Nam đƣợc phát hiện bằng chẩn đoán xác định tại phòng thí nghiệm từ tháng 12/2003 ngành y tế dự phòng đã tăng cƣờng tiến hành công tác giám sát các ca bệnh viêm đƣờng hô hấp có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ do virus và tiền sử liên quan tiếp xúc với gia cầm, đặc biệt gia cầm ốm, chết. Các trƣờng hợp nghi ngờ nói trên đều đƣợc nhập viện tại bệnh viện Trung Ƣơng ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh để lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm xác định căn nguyên virus gây bệnh. Các kỹ thuật chẩn đoán cúm A (H5N1) đƣợc áp dụng bao gồm test nhanh, phản ứng ức chế ngƣng kết hồng cầu, kỹ thuật trung hòa Elisa, PCR và phân lập virus [6] 1.4. TÍNH CHẤT VIRUS HỌC VÀ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 1.4.1. Một số đặc điểm virus học Virus cúm thuộc họ Orthomyxoviridae gồm 3 type: A, B, C trong đó type A đƣợc phân chia thành những thứ type dựa trên kháng nguyên bề mặt. Tới năm 2005 đã xác định đƣợc 16 thứ type HA, 9 thứ type NA. Sự kết hợp giữa HA và NA sẽ tạo ra nhiều thứ type H5N1 chỉ thƣờng gây bệnh trên 6 gia cầm, 3 type cúm có hình thái tƣơng tự nhau có kích thƣớc khoảng 80- 120mm nhân chứa 8 đoạn ARN rời nhau có chức năng sao chép, tổng hợp các thành phần của virus (nhƣ ARN vỏ, kháng nguyên ) vì gen của virus gồm 8 đoạn nên khả năng gen tái hợp lại rất cao và tiếp theo là lớp vỏ protein cơ bản (Matrix Protein M) có thể cố định vỏ lipit. Virus cúm có 4 loại kháng nguyên chính, tuy nhiên kể từ vụ dịch 1874 đến nay chỉ có H1, H2, H3 cũng nhƣ N1 và N2 thuộc virus cúm type A đƣợc ghi nhận gây thành dịch ở ngƣời [1]. 1.4.2. Tính chất gây bệnh Gây bệnh cúm gia cầm (Avian influenza thƣờng đƣợc gọi là cúm gà) là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gia cầm, lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết cao (100% số gà bị bệnh ) và nó lây nhiễm cho nhiều loại gia cầm và chim trời, có thể lây cho lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi và con ngƣời. Virus cúm gia cầm lây truyền qua không khí và phân gia cầm, nhiều trƣờng hợp bệnh H5N1 ở ngƣời trong những năm gần đây có liên hệ đến tiếp xúc với gia cầm có dịch. [21], [28], [29]. Truyền bệnh từ ngƣời sang ngƣời hiện nay chƣa có nhiều bằng chứng thuyết phục để khẳng định có sự lây truyền này, một số trƣờng hợp cúm H5N1 vào viện có nhiều ngƣời trong gia đình bị bệnh, tuy nhiên khả năng truyền từ ngƣời sang ngƣời hiện chƣa đƣợc chứng minh. Thời kỳ ủ bệnh 3 - 5 ngày. Triệu chứng mắc bệnh ở động vật rất thay đổi từ không có triệu chứng cho đến gây chết, hiện xuất hiện một số biến thể virus có độc lực cao ở động vật, có thể gây chết ở gia cầm 100% động vật bị nhiễm virus. 1.5. BỆNH CÚM GIA CẦM LÀM CHO CON NGƢỜI LO LẮNG HIỆN NAY? 1.5.1. Khả năng hình thành một biến thể cúm ngƣời 7 Sự xuất hiện biến thể virus mới là tính chất rất thƣờng xảy ra với virus cúm A, sự thay đổi làm hình thành một biến chủng virus mới và gây nên dịch bệnh rất khó kiểm soát bằng vắc xin. Điều đáng ngại hiện nay là khả năng virus cúm H5N1 có thể tạo nên một biến thể thích nghi hơn ở ngƣời, biến thể này mang tính chất gây bệnh nặng của H5N1 hiện nay và có khả năng gây lây lan rất mạnh ở ngƣời. Điều này rất có thể sẽ xảy ra trong những năm tới nếu tình trạng dịch bệnh gia cầm vẫn hoành hành ở nhiều vùng nhƣ hiện nay. [10], [28] Về phƣơng diện sinh học, các virus cúm ở gia cầm có tính chất xâm nhiễm mạnh với tế bào biểu mô ở đƣờng tiêu hoá, hô hấp của các loài chim nƣớc, và gia cầm nhƣ vịt, ngan, ngỗng, gà Ở trên tế bào biểu mô đƣờng tiêu hoá của gia cầm có cấu trúc sialic acid đặc trƣng theo kiểu liên kết SA(2,3 Gal, các virus cúm gia cầm kể cả H5N1 ƣa thích cấu trúc này để bám vào, xâm nhập và nhân lên ở đƣờng hô hấp, tiêu hoá của loài gia cầm. Trái lại biểu mô hô hấp ngƣời cũng có cấu trúc sialic acid nhƣng theo kiểu liên kết SA(2,6 Gal, các virus cúm của ngƣời thì bám vào cấu trúc này để đi vào tế bào, nhân lên và gây đƣợc bệnh cúm ở ngƣời. Virus cúm gia cầm do vậy khó để bám và gây bệnh cho ngƣời, cũng tƣơng tự virus cúm ngƣời thì khó để bám vào biểu mô của gia cầm. Trở ngại về phƣơng diện sinh vật học này đƣợc gọi là “rào cản của loài”. Khi hình thành biến thể virus mới từ H5N1 nhƣ nêu ở trên lúc đó virus mới này sẽ vƣợt qua đƣợc rào cản loài này. 1.5.2. Con đƣờng hình thành biến thể virus cúm ngƣời từ H5N1 Các vụ dịch cúm ở ngƣời trong quá khứ 1918 có tiến hoá từ virus cúm gia cầm do đột biến gen qua nhiều bƣớc, trong lúc các virus cúm ngƣời gây dịch những năm 1957 và 1968 cũng do biến đổi từ virus gia cầm bằng phƣơng thức tổ hợp gen. 8 Các nhà khoa học xem động vật nuôi (lợn) nhƣ là một động vật trung gian để tạo ra một biến thể virus cúm mới của ngƣời theo kiểu tổ hợp gen, và đây là một khả năng có thể đối với virus cúm H5N1. Ở lợn, biểu mô đƣờng hô hấp có chứa SA với cả hai kiểu liên kết đặc trƣng nêu trên, có nghĩa là vừa có cả SA(2,3 Gal và cả SA(2,6 Gal. Do vậy lợn có thể bị nhiễm virus cúm gia cầm và có thể bị nhiễm cúm của ngƣời, khả năng tạo ra một virus mới khi lợn bị nhiễm cả virus gia cầm và virus cúm ngƣời, virus mới sẽ mang gen với hai tính chất là virus cúm ngƣời ( SA(2,6 Gal từ virus cúm ngƣời) và độc lực cao ( độc lực cao từ H5N1). Một con đƣờng chuyển đổi khác là các gia cầm sống trên cạn nhƣ gà, chim có thể là vật chủ trung gian để tạo ra một biến thể virus cúm ngƣời từ virus H5N1. 1.6. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY 1.6.1. Các biện pháp phòng Đối với cộng đồng thực hiện 4 biện pháp chính. * Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Rửa tay bằng xà phòng và nƣớc sạch trƣớc khi ăn trƣớc khi chế biến thức ăn, sau khi tiếp xúc với gia cầm, sau khi đi vệ sinh. - Đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày. - Không sử dụng thịt và các sản phẩm từ súc vật mắc bệnh. - Chỉ ăn thịt, sản phẩm từ gia cầm, thuỷ cầm có nguồn gốc, đƣợc kiểm dịch, nấu chín kỷ mới ăn. - Không ăn tiết canh, đặc biệt tiết canh gia cầm, thuỷ cầm. - Sử dụng các thuốc sát khuẩn đƣờng mũi họng hàng ngày. * Hạn chế tiếp xúc ngƣời bệnh. - Hạn chế tiếp xúc ngƣời bệnh, súc vật mắc bệnh. [...]... nuụi gia cm Tiờu hu gia cm bnh Khụng tip xỳc & n tht gia cm bnh Mang khu trang Nhn xột: - Kin thc v cỏc bin phỏp phũng bnh theo tui cho thy tiờu hu gia cm, khụng tip xỳc v khụng n tht gia cm bnh chim t l cao 100% nhúm lỳa tui tr, v 98,7% nhúm tui trờn 41 ( p> 0,0 5) 31 - Khụng chn nuụi gia cm v tip xỳc vi gia cm cn mang khu trang cú t l tr li quanh 60% v khụng khỏc nhau cỏc nhúm tui (p > 0,0 5) -... sinh thỳ y i vi gia sỳc, gia cm m bo v sinh an ton thc phm Trong ni thnh, ni th ch c buụn bỏn gia cm sau khi ó git m hoc ch bin, nghiờm cm buụn bỏn gia cm ti sng hoc git m gia cm ti cỏc ch, cỏc im khụng ỳng theo qui nh phỏp lut v thỳ y 11 Bờn cnh ú cn cú cỏc bin phỏp giỏo dc ngi dõn cn cú thờm kin thc ch ng bo v n gia cm ca mỡnh bng: Khụng nht chung vt vi gia cm khỏc Luụn luụn th gia cm khu vc cú... nuọi gia cỏửm Tióu huyớ gia cỏửm bóỷn h Khọng tióỳp xaùc vaỡ n thởt gia cỏửm bóỷn h vn hoaù Mang khỏứu tr ang Biu 3.4: Kin thc v bin phỏp phũng bnh theo vn hoỏ Nhn xột: - Hiu v cỏc bin phỏp phũng chung tiờu hu gia cm v khụng n tht gia cm b bnh cú t l la chn cao t 98,4 n 100% 30 - Khụng chn nuụi gia cm cú t l tr li khỏ thay i t 31,7% nhúm cp I v n 78,1% nhúm cp III - Mang khu trang khi tip xỳc vi gia. .. lõy truyn ca virus cỳm gia cm H5N1 Cỏc d liu ny cho thy rng trỡnh vn hoỏ cao cú nhn thc v ng truyn bnh cỳm gia cm tt hn so vi cỏc nhúm trỡnh vn hoỏ thp hn Xột v yu t tui v gii trong nhn thc v ng lõy truyn khụng cho thy cú s khỏc nhau gia cỏc nhúm tui cng nh gia nam v n 4.1.3 Cỏc yu t nguy c T l cao 86,7% cho n tht gia cm b bnh cú nguy c cao mc cỳm gia cm H5N1, trỏi li tip xỳc vi gia cm b bnh ch 13,0%... tr kp thi [4], [5], [7] 1.6.1.1 Cỏc bin phỏp phũng chung * Bin phỏp xó hi Bin phỏp xó hi bao gm: Chng trỡnh quc t v quc gia nh giỏo dc chn nuụi: ( Chng trỡnh quc t: - T chc y t th gii (WHO) v t chc thỳ y th gii (OIE) va xõy dng chin lc mang tớnh ton cu nhm ngn chn cỳm gia cm A (H5N 1) Phi tin hnh i dch trong ú cp n s truyn bnh virus - WHO khuyn cỏo tt c nhng ngi cú nguy c tip xỳc cao hoc lm vic cỏc... cp gia cm trong din rng - WHO khuyn cỏo chớnh ph cỏc nc cn thỳc y s phi hp gia ngnh y t v thỳ y vỡ virus gõy cỳm õy rt cú th vt qua c ranh gii gia cỏc loi khụng ch tn cụng c con ngi - WHO cng thỳc dc cỏc quc gia chia s mu bnh phm v virus c phõn lp t bnh nhõn vi mng li phũng thớ nghim WHO trờn ton th gii cú kt qu phõn tớch nhanh chúng, ng thi ch dn bin phỏp ng thi ch dn bin phỏp ( Chng trỡnh quc gia. .. chn oỏn in hỡnh ti phỏc iu tr do b y t ban hnh Phũng tip xỳc vi gia cm: Nuụi gia cm trong chung hoc khu vc cú hng ro, nht riờng cỏc loi gia cm, cỏch ly ngay nhng con m khi nhng con kho mnh Ra tay bng x phũng sau khi tip xỳc vi gia cm, vo khu vc chung tri phi ra sch giy dộp bng x phũng hoc i dộp sch riờng khi vo cng, tiờm phũng vc xin cho gia cm Cỏc bin phỏp k thut vc xin: Cựng vi s nghiờn cu vc xin trờn... nhúm tui - Nhúm tui 0,0 5) Bng 3.12: Kin thc v phũng bnh theo gii Gii Thụng s Bin phỏp phũng Vc xin Ph bin truyn thụng Nhn xột Nam S lng % Khụng chn nuụi gia cm 63 55,3 Tiờu hu gia cm bnh 114 100 Khụng tip xỳc & n tht 114 100 gia cm bnh Mang khu trang 71 62,3 N S lng % 85 45,7 185 99,5 184 98,9... cỳm H5N1 ngi cỏc trng hp b bnh do tip xỳc trc tip vi gia cm b bnh, virus c phõn lp t cỏc cht tit ng hụ hp ca bnh nhõn v trong mỏu ca bnh, bnh nhõn hụn mờ virus H5N1 cũn c phõn lp dch nóo tu iu ny cho thy bnh nhõn lõy truyn qua ng hụ hp Nhiu bnh nhõn b cỳm H5N1 nhp vin liờn h n n tht gia cm b bnh, n tit canh gia cm trong thi gian ang cú dch gia cm nhng hin nay cha cú bng chng khng nh virus cỳm H5N1... cho bnh cỳm gia cm gõy cht nhanh vi t l t 87,3 n 98,6 % cỏc mc trỡnh vn hoỏ khỏc nhau ( p> 0,0 5) - T l cho rng cỳm gia cm cú t l t vong cao 95,2 n 100% Bng 3.7: Kin thc v hu qu v mc nguy him ca bnh cỳm gia cm theo tui Tui Thụng s < 31% % 41-50 % >50 % 30 40 Lnh hon ton 0 0 3 3,3 1 1,1 2 2,6 Hu 4,3 4 4,4 3 3,4 6 7,9 qu khi Bnh món tớnh 2 b cỳm Cht nhanh 45 95,7 83 92,2 83 95,4 68 89,5 gia cm Tng s . thức và phòng bệnh cúm gia cầm (H5N1 ) của người dân xã Hương Sơ, Thành phố Huế nhằm mục đích: - Biết được tỷ lệ hiểu biết về nguyên nhân, đường lây và tính chất nguy hại của cúm (H5N 1) lệ hiểu biết về các biện pháp phòng bệnh của người dân về bệnh cúm gia cầm (H5N 1) . 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.ĐỊNH NGHĨA Bệnh cúm gà hay dịch cúm gia cầm là 1 loại bệnh cúm. gia cầm và có thể xâm nhiễm 1 số loài động vật có vú. [1] 1.2. VÀI NÉT LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM Virus cúm gia cầm đƣợc phát hiện lần đầu tiên tại Ý vào đầu thập niên 1900. Virus cúm gia cầm

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Trần Hiển, Lê Thị Quỳnh Mai (2005), "Yếu tố nguy cơ của viêm phổi cấp do vi rút cúm A(H5N1) tại Việt Nam 2004", Tạp chí y học dự phòng2005 tập XV số 5 (76), tr 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố nguy cơ của viêm phổi cấp do vi rút cúm A(H5N1) tại Việt Nam 2004
Tác giả: Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Trần Hiển, Lê Thị Quỳnh Mai
Năm: 2005
14. Đinh Tuấn Đức, Nguyễn Lê Khánh Hằng, Trần Thị Thu Hương (2005), "Nghiên cứu quy trình chẩn đoán sớm nhiễm vi rút cúm A(H5N)", Tạp chí y học dự phòng 2005, tr 12 -15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình chẩn đoán sớm nhiễm vi rút cúm A(H5N)
Tác giả: Đinh Tuấn Đức, Nguyễn Lê Khánh Hằng, Trần Thị Thu Hương
Năm: 2005
15. Lê Văn Hiệp, Nguyễn Thị Lan Phương (2006), "Nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng cúm A (H5N1) cho người trên phôi gà từ chủng NIBRG-14 tại viện vắc xin Nha Trang", Tạp chí y học dự phòng 2006 tập XVI số 2 (81), phụ bản ,tr 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng cúm A (H5N1) cho người trên phôi gà từ chủng NIBRG-14 tại viện vắc xin Nha Trang
Tác giả: Lê Văn Hiệp, Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2006
16. Lê Văn Hiệp, Nguyễn Thị Lan Phương (2006), "Đánh giá đáp ứng miễn dịch của vắc xin cúm A (H5N1) trên chuột nhắt, chuột lang và gà", Tạp chí y học dự phòng 2006 tập XV số 6 (85), tr 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đáp ứng miễn dịch của vắc xin cúm A (H5N1) trên chuột nhắt, chuột lang và gà
Tác giả: Lê Văn Hiệp, Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2006
17. Bùi Vũ Huy (2004), "Bệnh cúm ở người", Tạp chí thông tin y dược, tr 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cúm ở người
Tác giả: Bùi Vũ Huy
Năm: 2004
18. Nguyễn Chi Phương (2006), "Đại dịch cúm năm 1918 và cúm gia cầm hiện nay", Tạp chí y học dự phòng 2006 tập XVI số1 (79), tr 80-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại dịch cúm năm 1918 và cúm gia cầm hiện nay
Tác giả: Nguyễn Chi Phương
Năm: 2006
19. Võ Văn Bình (2005), "Cúm gà và nhiễm vi rút cúm gà cho người", Tạp chí thông tin y dược, tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cúm gà và nhiễm vi rút cúm gà cho người
Tác giả: Võ Văn Bình
Năm: 2005
20. Trần Tịnh Hiền (2006), "Cập nhật thông tin về bệnh cúm do vi rút A (H5N1) ở người", Thời sự y học ( số 10), tr 39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật thông tin về bệnh cúm do vi rút A (H5N1) ở người
Tác giả: Trần Tịnh Hiền
Năm: 2006
21. Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), "Nhiễm cúm gia cầm A (H5N1) ở người", Thời sự y học, tr 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm cúm gia cầm A (H5N1) ở người
Tác giả: Nguyễn Hoàng Tuấn
Năm: 2005
22. Trần Tịnh Hiền (2005), "Về đại dịch cúm A (H5N1) một sự biến đổi nhỏ một tai hoạ lớn", Thời sự y học ( số1), tr 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đại dịch cúm A (H5N1) một sự biến đổi nhỏ một tai hoạ lớn
Tác giả: Trần Tịnh Hiền
Năm: 2005
26. Đinh Thuý Vân, Trịnh Tuấn Việt (2006), "Nghiên cứu sản xuất kháng huyết thanh, kháng nguyên kháng vi rút cúm A (H5N1) sử dụng trong thử nghiệm SRID", Y học thực hành ( số 8), tr 40-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất kháng huyết thanh, kháng nguyên kháng vi rút cúm A (H5N1) sử dụng trong thử nghiệm SRID
Tác giả: Đinh Thuý Vân, Trịnh Tuấn Việt
Năm: 2006
28. Riedel S, Crossing the species barrier(2006), "the threat of an avian influenza Pandemic", Proc (Bayl Univ Med Cent, 19:16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: the threat of an avian influenza Pandemic
Tác giả: Riedel S, Crossing the species barrier
Năm: 2006
29. The Writing Committee of the World Health Organization (WHO) (2005), "Consultation on Human Influenza A/H5, Avian Influenza A (H5N1) Infection in Humans", N Engl J Med ,353:1374-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consultation on Human Influenza A/H5, Avian Influenza A (H5N1) Infection in Humans
Tác giả: The Writing Committee of the World Health Organization (WHO)
Năm: 2005
25. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ (2006), Hướng dẫn phòng chống cúm gia cầm A (H5N1) ở gia cầm và người Khác
27. Bộ Y Tế (2004), "Hướng dẫn chẩn đoán, xử lý và phòng bệnh lây nhiễm viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút cúm'', Y học thực hành, tr 2- 4.TIẾNG ANH Khác
30. WHO (2005), ''WHO intercountry-consultation, Influenza A/H5N1 in humans in Asia'', WHO/CDS/CSR/GIP,7 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Hiểu biết về nguyên nhân- Đường lây và nguy cơ theo trình - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.2 Hiểu biết về nguyên nhân- Đường lây và nguy cơ theo trình (Trang 21)
Bảng 3.3: Hiểu biết về nguyên nhân- Đường lây và nguy cơ theo tuổi - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.3 Hiểu biết về nguyên nhân- Đường lây và nguy cơ theo tuổi (Trang 22)
Bảng 3.4: Hiểu biết về nguyên nhân- Đường lây và nguy cơ theo giới - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.4 Hiểu biết về nguyên nhân- Đường lây và nguy cơ theo giới (Trang 23)
Bảng  3.5:  Hiểu  biết  về  nguyên  nhân  -  Đường  lây  và  nguy  cơ  theo  nghề - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
ng 3.5: Hiểu biết về nguyên nhân - Đường lây và nguy cơ theo nghề (Trang 25)
Bảng 3.7: Kiến thức về hậu quả và mức độ  nguy  hiểm  của  bệnh  cúm  gia - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.7 Kiến thức về hậu quả và mức độ nguy hiểm của bệnh cúm gia (Trang 27)
Bảng 3.8: Kiến thức về hậu quả và mức độ  nguy  hiểm  của  bệnh  cúm  gia - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.8 Kiến thức về hậu quả và mức độ nguy hiểm của bệnh cúm gia (Trang 28)
Bảng 3.10: Kiến thức về phòng bệnh theo văn hoá - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.10 Kiến thức về phòng bệnh theo văn hoá (Trang 31)
Bảng 3.11: Kiến thức về phòng bệnh theo tuổi - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.11 Kiến thức về phòng bệnh theo tuổi (Trang 32)
Bảng 3.12: Kiến thức về phòng bệnh theo giới - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.12 Kiến thức về phòng bệnh theo giới (Trang 33)
Bảng 3.13: Kiến thức về phòng bệnh theo nghề nghiệp - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.13 Kiến thức về phòng bệnh theo nghề nghiệp (Trang 33)
Bảng 3.14: Thông tin về bệnh - Tìm hiểu sự nhận thức và phòng bệnh cúm gia cầm (h5n1 ) của người dân xã hương sơ, thành phố huế
Bảng 3.14 Thông tin về bệnh (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w