Khảo sát hình tượng bát bửu trong mỹ thuật cung đình nguyễn tại đại nội huế

48 2.3K 8
Khảo sát hình tượng bát bửu trong mỹ thuật cung đình nguyễn tại đại nội huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế Lời cảm ơn năm đại học qua, lúc em gấp rút chuẩn bị thứ cho việc tốt nghiệp để bước chân khỏi giảng đường Đại học đường Đến hôm nay, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với vị thầy cô kính mến tận tình dạy em suốt quãng thời gian qua Lời cảm ơn sâu sắc em muốn gửi đến Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phan Thanh Bình, Hiệu trưởng Trường Đại học Nghệ thuật Huế, người tận tình hướng dẫn em suốt trình em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Dù bận rộn với công việc giảng dạy cương vị người lãnh đạo thầy dành thời gian để hướng dẫn em chi tiết cụ thể Để hôm em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy ! Với chặng đường dài em bước quan tâm, tận tình dạy yêu thương quý thầy, quý cô khoa Việt Nam học Trên tình thầy trò, tình cảm gia đình, đại gia đình Việt Nam học Em xin gửi lời cảm ơn lời tri ân sâu sắc đến tất thầy, cô ! Qua đây, em xin cảm ơn đoàn trường Đại học Ngoại ngữ Huế tạo cho em môi trường học tập sinh hoạt động để em học tập tham gia hoạt động thật tốt, rèn luyện kĩ cần thiết cho sau Em xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 05 năm 2016 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khóa luận tốt nghiệp Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTBTDT: Trung tâm bảo tồn di tích NXB: Nhà xuất XB: Xuất CB: Chủ biên NCKH: Nghiên cứu khoa học ĐHNT: Đại học Nghệ thuật TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế MỞ ĐẦU Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Trong bước hội nhập phát triển du lịch đầu mũi nhọn cấu phát triển Thừa Thiên Huế Có điều thiên nhiên ưu ban tặng cho mảnh đất Thuận Hóa - Phú Xuân với nhiều cảnh quan thiên nhiên thơ mộng trữ tình Đến với Huế đến với mảnh đất Cố Đô 700 năm lịch sử, đến với núi Ngự ngày soi bóng bên dòng sông Hương thơ mộng Nói đến Huế, người ta nghĩ đến hệ thống chùa chiền cổ kính, độc đáo, tiếng chùa Thiên Mụ, chùa 400 năm tuổi, biểu tượng tôn giáo nơi Tuy nhiên, nhắc đến Huế không nhắc đến Quần thể Di tích Cố Đô Huế với hệ thống công trình di tích xây dựng trong khoảng thời gian từ dầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX vùng đất kinh đô Huế xưa Đặc biệt hệ thống lăng tẩm kinh thành vua nhà Nguyễn, mang giá trị to lớn lịch sử, văn hóa nghệ thuật Ngày nay, có công trình nghiên cứu kiến trúc, nghệ thuật yếu tố văn hóa truyền thống quần thể Nói đến nghệ thuật phải nói đến mỹ thuật trang trí cung đình nhà Nguyễn Có thể nói bật nghệ thuật thời kì nghệ thuật trang trí Bất du khách đến thăm quan nơi điều ấn tượng với hệ thống trang trí đa dạng, độc đáo sống động tường, hành lang hay vật dụng thường ngày vua quan nhà Nguyễn Có thể thấy hình tượng rồng trang trí nhiều hình ảnh tượng trưng cho đấng chí tôn, cho vua, cho hoàng tộc, biết bên cạnh việc trang trí hình rồng đề tài sử dụng rộng rãi có tần suất dày đặc khác đề tài Bát bửu Đề tài Bát bửu gồm đồ biểu tượng nghệ thuật Nho, Lão, Phật Có thể nói việc sử dụng đề tài Bát bửu mỹ thuật cung đình thời Nguyễn thành sáng tạo nghệ nhân Tuy nhiên, hẳn hiểu ý nghĩa đằng sau hình mẫu trang trí Cùng với đó, theo thời gian, hủy hoại tự nhiên can thiệp bàn tay người, giá trị nghệ thuật dần bị hư hại xuống cấp Để giúp cho hiểu rõ ý nghĩa Khóa luận tốt nghiệp 44 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế hình tượng trang trí Bát bửu Đại Nội Huế nhằm góp thêm tư liệu cho công bảo tồn Quần thể di tích Cố Đô nên chọn đề tài “Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế” cho khóa luận cuối khóa mình, nhằm làm rõ mảng đề tài trang trí Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn nói chung việc sử dụng hình tượng Bát bửu trang trí kết việc ảnh hưởng giao thoa với nhiều văn hóa khác nhau, đặc biệt văn hóa Trung Hoa Có thể nói nghiên cứu hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn chưa có đề tài thực thể sâu vào nghiên cứu Tuy nhiên, nhắc đến mảng nghiên cứu mỹ thuật Huế không đề tài nghiên cứu thực cho kết khách quan xác Đây nguồn tư liệu quý quan trọng việc tham khảo, nghiên cứu hoàn tất đề tài Khởi nguồn chủ lực nghiên cứu mỹ thuật Huế từ đầu kỉ XX trước năm 1945 tác giả người Pháp người nước ngoài, công bố tập san Bulletin des amis du Vieux Hue (Những người bạn Cố đô Huế - B.A.V.H), tất có 190 tác giả Với số lượng đông nhà nghiên cứu nên nói toàn chân dung Mỹ thuật Huế phần phác họa rõ nét Các tác giả miêu tả toàn công trình mỹ thuật cổ Huế từ thành quách, cung điện, lăng mộ, tới khí vật vạc đồng, cửu đỉnh, thần công, loạt viết nghiên cứu mỹ thuật trang trí họ có bước tiến xa phân loại, phân tích, so sánh kiểu thức trang trí để tìm chất, ưu nhược điểm mỹ thuật Huế Hơn hết, qua mô típ trang trí, tác giả nhìn nhận có đạo Phật, đạo Lão, đạo Khổng, thể thức Trung Hoa hay Nhật Bản rộng mẫu số chung với Viễn Đông Có thể coi công trình nghiên cứu đồ sộ viết Huế Cuốn Mỹ thuật Huế Nguyễn Tiến Cảnh chủ biên xem công trình công phu ông cho thấy mặt độc đáo nghệ thuật trang trí Huế đưa nhận định khách quan dẫn chứng bác bỏ quan điểm nghệ thuật Huế “tầm thường” có “bắt chước” Bằng việc nói lên quan điểm tác giả cho thấy điểm độc đáo Khóa luận tốt nghiệp 55 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế mỹ thuật Huế nói chung, mỹ thuật nhà Nguyễn nói riêng khẳng định mỹ thuật Huế mỹ thuật nhà Nguyễn, đặc trưng mỹ thuật cung đình Không nhà nghiên cứu thực việc nghiên cứu mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn với công trình mang tính tư liệu quý giá trước nơi giữ nguyên vẹn gốc Trong lên sách Huế luôn Hội Văn nghệ thành phố Huế xuất năm 1988 Cuốn sách cho người đọc nhìn tổng quan nghệ thuật Huế nói chung mỹ thuật Huế nói riêng, từ sách mà người đọc nhận diện cách chân thực có nhìn so sánh sác với giá trị gốc giá trị qua trùng tu, hết tác phẩm nâng tầm nghệ thuật Huế trở thành di sản đáng trân trọng dân tộc Nếu tài liệu nhìn chung nghệ thuật Huế, góc độ hình tượng Mỹ thuật Huế-nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí Nguyễn Hữu Thông lại tài liệu nghiên cứu, thống kê hình tượng sử dụng phổ biến nghệ thuật trang trí Huế ý nghĩa, biểu tượng mà chúng hàm chứa Những đặc trưng chất liệu sử dụng trang trí mảng đề tài mà tác giả nghiên cứu kĩ Từ đó, cho người đọc nhìn rõ từ chất liệu, cách trang trí hình tượng mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn Gần có đề tài “Ý nghĩa văn hóa-tâm linh chủ đề trang trí mỹ thuật thời Nguyễn” thạc sĩ Phạm Minh Hải, giảng viên Trường Đại học Nghệ thuật Huế công trình có tính tham khảo cao tác giả liệt kê đầy đủ mô típ trang trí đặc trưng mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn ý nghĩa đề tài trang trí Qua nhiều tài liệu so sánh đối chiếu với di tích thấy phần lớn di tích mỹ thuật không nguyên vẹn, chí biến Cũng từ tài liệu nghiên cứu trước, hệ nghiên cứu sau thấy di tích qua trùng tu giá trị gốc ban đầu, sở đó, đặt cho người nghiên cứu phải có phân tích xác với chất mỹ thuật Huế Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu chung Khóa luận tốt nghiệp 66 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế Đề tài nhằm thực khảo sát việc sử dụng đề tài Bát bửu mỹ thuật nhà Nguyễn, qua đóng góp cho công bảo tồn nghệ thuật trang trí Đại Nội Huế giúp hiểu sâu giá trị văn hóa, nghệ thuật thời Nguyễn thời 3.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát đề tài Bát bửu sử dụng để trang trí Đại Nội Huế Thống kê tần suất sử dụng đề tài chất liệu sử dụng trang trí - Bát bửu Tìm hiểu ý nghĩa hình tượng Bát bửu chức biểu mỹ thuật trang trí Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hình tượng Bát bửu sử dụng Đại Nội Huế Số lượng - khác việc sử dụng hình tượng khu di tích khác Ý nghĩa số đề tài Bát bửu sử dụng Vai trò việc tìm hiểu hình tượng Bát bửu ý nghĩa chúng công tác giáo dục, bảo tồn văn hóa di sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Bộ đề tài Bát bửu mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn Đại Nội Huế 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đại Nội Huế qua số công trình kiến trúc tiêu biểu Phương pháp nghiên cứu, thực đề tài 6.1 Nghiên cứu điểm: Xác định phạm vi nghiên cứu Đại Nội Huế nằm quần thể di tích Cố Đô Huế, nghiên cứu hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn 6.2 Phương pháp điền dã: Khảo sát thực tế Đại Nội Huế số lượng đề tài sử dụng, chất liệu trang trí nhằm đưa số liệu thống kê cụ thể xác 6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở tiếp thụ có chọn lọc đề tài liên quan phân tích, xử lí số liệu thu nhằm hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu nhằm thực mục tiêu Khóa luận tốt nghiệp 77 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế nhiệm vụ đề tài đặt Thực tế điền dã Đại Nội Huế, phân tích, thống kê số liệu thu thập Giả thiết nghiên cứu 7.1 Về mặt khoa học Góp phần vào trình bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật độc đáo cung đình nhà Nguyễn Trên sở hiểu giá trị nghệ thuật văn hóa cung đình xưa 7.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Việt Nam học trường Đại học Ngoại ngữ Huế mảng văn hóa, nghệ thuật Bên cạnh giúp cho công nghiên cứu, trùng tu, bảo tồn di tích nghệ thuật Huế Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận có phần nội dung gồm chương sau: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KHẢO SÁT BỘ ĐỀ TÀI BÁT BỬU VÀ CÁC KIỂU THỨC TRANG TRÍ TRONG ĐẠI NỘI HUẾ CHƯƠNG HIỆU QUẢ THẨM MỸ TẠO HÌNH VÀ NHỮNG Ý NGHĨA NHÂN VĂN-GIÁO DỤC CỦA ĐỀ TÀI BÁT BỬU Khóa luận tốt nghiệp 88 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bát bửu gì? Bát bửu đề tài trang trí gồm tám vật quý Tám vật quý không bắt buộc theo mẫu chung mà thay đổi tùy theo văn hóa, ý nghĩa vật Chỉ cần đủ tám vật quý đề tài gọi chung Bát bửu Trên đất Việt, Bát bửu tới nhà Nguyễn có Niên đại sớm cụ thể định lan can đá tòa thượng điện chùa Bút Tháp (1647) hay bệ tượng Quan Âm Nam Hải chùa (1656) Đề tài Bát bửu du nhập từ Trung Hoa bước đường phát triển chung đất Việt thuận lợi, từ tiến tới nhiều, từ phụ trở thành đề tài trang trí trình Việt hóa mặt tư tưởng thẩm mỹ “Dưới thời Nguyễn, Huế, đề tài Bát bửu có hai giai đoạn phát triển, giai đoạn đầu chưa làm lớn, thường chạm vào gỗ nền, giai đoạn sau có tượng sản xuất hàng loạt gắn vào với hai giai đoạn tính linh đề tài quan điểm người Huế nhẹ dần đi, mà hình thể ý mạnh với nhiều hình thức tỉa tót công phu.” [6, tr 73] 1.1.2 Những đề tài Bát bửu chủ yếu trang trí thời Nguyễn Với cách hiểu đơn giản, Bát bửu tám vật quý việc sử dụng đề tài cho nghệ thuật trang trí có điểm độc đáo riêng Chúng trang trí theo với tám vật chọn lọc phần lớn vật rời tùy theo chức năng, ý nghĩa, vị trí tầm quan trọng công trình Các học giả Pháp nghiên cứu mỹ thuật Huế đưa Bát bửu sau: - Bầu trời, quạt vả, gương, đàn, hòm sách, bút lông, đôi sáo, chủ phất - Pho sách, ý, thư, lẵng hoa, bầu rượu, đàn, quạt, phát trần - Đôi sáo, đàn tỳ bà, lẵng, sáo, quạt, sách, thư, khánh, cau Bát bửu Phật giáo gồm có: Lá đề (thay quạt), tù ốc, ô lọng, cờ, hoa sen, bình hình bầu, cá hồ nước Bát bửu tượng trưng cho giàu có bao gồm: Đồng tiền, ô trám, gươm, đàn, sáo, sách, tù sừng, quạt hình lá, khánh Khóa luận tốt nghiệp 99 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế Bát bửu bao gồm: Quạt vả, kiếm, bầu rượu, phách, lẵng hoa, ống bút, tiêu, hoa sen (chủ yếu đạo Lão) [9] Nhìn chung đồ Bát bửu gán cho ý nghĩa tượng trưng đó, chủ yếu tập trung vào đề tài hạnh phúc, vật chất tinh thần Cũng tùy vào ý nghĩa tượng trưng mà chúng sử dụng công trình kiến trúc khác di tích thời Nguyễn Huế 1.2 Huế - Trung tâm trị, văn hoá nghệ thuật thời Nguyễn 1.2.1 Vài nét lịch sử xứ Huế Từ kỷ II đến đầu kỷ XIV, xứ Huế nằm khu vực cực Bắc quốc gia Chămpa Đến năm Bính Ngọ (1306), hôn nhân lịch sử Chiêm-Việt vua Chế Mân (Simhavarman III) Huyền Trân công chúa, triều Trần Anh Tông nước Đại Việt, thức sát nhập “của hồi môn” châu Lý châu Ô vào lãnh thổ Đại Việt, sau châu Lý đổi thành châu Hóa, châu Ô thành châu Thuận Kể từ đợt di dân người Việt từ Bắc vào Nam với nhiều quy mô lớn nhỏ khác bắt đầu diễn đất Huế Vùng đất Hóa Châu (bao gồm Thừa Thiên Huế phần Quảng Nam-Đà Nẵng ngày nay) buổi đầu vùng đất xa xôi, nên nhà Trần xây dựng quân bề làng Thành Trung gần ngã ba Sình thuộc huyện Quảng Điền Tòa thành gọi thành Hóa Châu, tu bổ vào năm Đại Trị thứ năm (1362) đời vua Trần Dụ Tông trở thành trung tâm quân sự-chính trị Hóa Châu lộ Thuận Hóa Trong tiến trình mở rộng bờ cõi phương Nam, với việc trung tâm nước từ xa xưa mảnh đất xứ Huế địa bàn giao tiếp nhiều cộng đồng dân cư mang nhiều sắc thái văn hóa khác cư trú phát triển Đó đặc điểm lớn mặt địa lý, lịch sử, văn hóa mà nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật cần phải lưu ý để thấy tính đa dạng văn hóa giao thoa liên tục bước đường phát triển mặt để hôm điều tạo giá trị riêng Huế Với bề dày lịch sử 700 năm biến cố lịch sử mang bước chuyển thời đại tưởng chừng nghệ thuật Huế bị ảnh hưởng gián đoạn Tuy nhiên, không bị ảnh hưởng mà nói nghệ thuật Huế có Khóa luận tốt nghiệp 10 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế cổng vào chánh điện bình phong hình thư sau cánh cổng Đối với cung Trường Sanh, đề tài thống kê thành số lượng mật độ trang trí hình tượng nhiều đặc sắc Chỉ cổng vào cung, thấy nghệ nhân tỉ mỉ ghép mảnh sành sứ thành tác phẩm nghệ thuật tinh sảo Ngoài hình tượng quen thuộc sách, thư, đàn, quạt, đôi sáo cổng cung Trường Sanh nói riêng công trình khác tổng thể cung có xuất với tần xuất dày đặc hai hình tượng khác Bát bửu mà công trình khác hình tượng chữ Vạn nút huyền bí Chúng dung trang trí đường diềm xung quanh hình tượng làm điểm trang trí cho cổng phụ cung Trường Sanh Không phải có vẽ họa bích có quy luật đậm nhạt theo màu mà khảm sứ làm điều Từ mảng đường diềm trang trí đề tài Bát bửu chiếm phần lớn Tổng thể cổng vào mang biểu tượng thư hai trụ hai bên hai bút Không dừng khảm sứ thông thường công trình khác, nghệ thuật khảm sứ cung Trường Sanh thể mềm mại đề tài trang trí việc ghép với mặt phẳng Trên bình phong phía sau cổng chính, kiểu thức ghép đánh lừa thị giác người xem mà tranh khảm sứ người xem thấy phần tranh ghép nổi, phần khác lại ghép bằng, cho người nhìn không không nhận khô cứng mảnh sành sứ mà nhìn đồ vật treo tường bình phong Trên cổng cung Trường Sanh, bên cổng trang trí hình tượng rùa đội bát trạch phi tinh mang ý nghĩa cho trường tồn, bền vững phong thủy nơi đây, bên lại kết hợp “Tứ linh” hình tượng Bát bửu-lân cõng sách Tuy nhiên, hình tượng lại nhắc đến điển tích Trung Quốc, xuất long mã song Hoàng Hà thời Phục Hy mang lưng thư Hà đồ (kiểu thức Long mã phụ Hà đồ), sở cho việc hình thành lý thuyết bát quái sau Sở dĩ hai hình tượng giống theo nhiều sử sách lân, long mã nghê miêu tả gần trùng khớp với nên đôi lúc người xem khó phân biệt Khóa luận tốt nghiệp 34 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế ba hình tượng Tuy nhiên, dù hình tượng việc sử dụng chúng để trang trí cho thấy ảnh hưởng rõ kiểu thức Trung Hoa trang trí cung Trường Sanh, đề tài Bát bửu thuộc Nho giáo hay Phật giáo sử dụng nhiều cho công trình kiến trúc Khóa luận tốt nghiệp 35 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế CHƯƠNG HIỆU QUẢ THẨM MỸ TẠO HÌNH VÀ NHỮNG Ý NGHĨA NHÂN VĂN-GIÁO DỤC CỦA ĐỀ TÀI BÁT BỬU 3.1 Hiệu thẩm mỹ tạo hình trang trí Bát bửu mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn Mặc dù du nhập từ Trung Hoa thấy dòng chảy phát triển đề tài Bát bửu nghệ thuật trang trí truyền thống nói chung nghệ thuật cung đình nhà Nguyễn nói riêng Việt hóa theo tâm thức người Việt cách nhuần nhuyễn Tuy nhiên, thấy việc sử dụng đề tài Bát bửu trang trí thịnh hành mỹ thuật thời Nguyễn, mỹ thuật thời nghệ thuật trang trí đạt đến đỉnh cao, tính chất gốc du nhập từ Trung Hoa không giữ nguyên mà hết chúng Việt hóa đề tài để phù hợp với văn hóa địa mà không làm giá trị triết lý vốn có Xuyên suốt mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn, với hình tượng quen thuộc tứ linh, hoa lá, cảnh vật Bát bửu đề tài bật, chiếm vị trí không nhỏ nghệ thuật trang trí hiệu thẩm mỹ mà mang đến cho công trình kiến trúc không mang ý nghĩa nghệ thuật trang trí đơn mà dấu ấn văn hóa thời đại Với ý nghĩa tâm linh, cầu mong hạnh phúc, vật chất đỗ đạt cao học vấn đề tài Bát bửu mang hiệu thẩm mỹ lớn ý nghĩa Chính vậy, hiểu du nhập vào chúng đóng vai trò phụ trang trí dần theo bước phát triển, đề tài trở thành hình tượng có tần suất xuất dày đặc Tuy nhiên, thấy tính thẩm mỹ cao mà đề tài mang lại cho công trình thể phong thái cung đình Với hình tượng khác ý nghĩa biểu trưng mà chúng mang đến khác Có hình tượng thể cho người quân tử với học vấn khí phách hiên ngang, có lại biểu tượng cho phái nữ nhẹ nhàng, đằm thắm Hoặc mang ý nghĩa gửi gắm ước muốn cầu mong thái bình, giàu sang, thịnh vượng, hạnh phúc, đề tài sử dụng trang trí Khóa luận tốt nghiệp 36 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế công trình hoàng tộc yếu tố thẩm mỹ mặt ý nghĩa chúng lại nâng cao vua người chăm lo cho sống muôn dân Đó khía cạnh ý nghĩa, mặt hình thức việc sử dụng hình tượng Bát bửu nghệ thuật trang trí mang lại hiểu mỹ quang cho công trình kiến trúc Quần thể Cố Đô Huế nói chung Đại Nội Huế nói riêng, công trình kiến trúc mang đồ sộ định chúng đại diện cho vương quyền đất nước, đồ sộ tạo khô ráp cứng nhắc cho công trình nhiên hình tượng trang trí làm “mềm” khiến chúng trở nên tinh tế Với nhiều hình thức trang trí khảm sứ, vẽ bích họa, điêu khắc gỗ, trang trí pháp lam hay sơn son thiếp vàng, hình tượng Bát bửu nghệ nhân trang trí tất công trình Đại nội Huế tinh tế hài hòa Những chất liệu thô cứng gỗ, tường xi-măng hay đồng trở nên mềm mại sinh động với hình tượng trang trí Có thể thấy rằng, tất công trình đại nội Huế trang trí bích họa khảm sứ hình tượng Bát bửu bờ mái công trình cổng vào vào cung trang trí Bát bửu với tần suất dày đặc Ngay cổng Ngọ Môn hay bốn cổng bốn hướng vào Đại nội trang trí Bát bửu nhiều dù thời gian xây dựng trùng tu chúng không giống Nếu đồ sộ quy mô cốt công trình hình tượng trang trí mặt đại diện cho công trình Việc sử dụng hình tượng Bát bửu để trang trí công trình kiến trúc đại nội Huế hay lăng tẩm thể uy quyền vua nhà nguyễn Điều thể rõ hình thức trang trí ý nghĩa cao đẹp mà chúng hàm chứa Không công trình kiến trúc lại có tần suất sử dụng hình tượng Bát bửu cách dày đặc cung điện lăng tẩm quần thể di tích Huế Như lăng Khải Định với nghệ thuật khảm sứ độc đáo, Bát bửu khảm vô sắc xảo tinh tế hay lăng Minh Mạng hình tượng lại uyển chuyển sinh động gam màu tươi sáng nghệ thuật bích họa Dù thời xưa nghệ nhân trang trí đặt tất dụng ý vào hình tượng Bát bửu hay ngày du khách đến xem có Khóa luận tốt nghiệp 37 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế thể cảm nhận khí chất tôn quý uy quyền vương triều toát từ nghệ thuật trang trí độc đáo Bộ đề tài Bát bửu mỹ thuật cung đình thời Nguyễn mang yếu tố thẩm mỹ tôn giáo lạ hòa hợp ba tư tưởng tôn giáo khác đề tài Như khảo sát ta thấy đề tài Bát bửu không thuộc riêng tôn giáo hay ý nghĩa mà chúng thuộc Nho giáo, Phật giáo Lão giáo Và hình tượng Bát bửu nằm Bát bửu với ý nghĩa đồng thời thuộc khác hàm chứa ý nghĩa khác Đến ta dễ dàng lí giải cho trùng hợp đơn giản dù Bát bửu tám vật quý nhiên nguồn gốc cúng đồ vật quen thuộc sống sinh hoạt người hay đồ vật gắn liền với đạo khác Có thể nói hình tượng Bát bửu không mang yếu tố thẩm mỹ hình thức với nhiều kiểu thức trang trí khác mà hết chúng đẹp ý nghĩa hàm chứa giá trị văn hóa to lớn giai đoạn lịch sử dân tộc Dù yếu tố du nhập, sau trình Việt hóa có tiếp thu chọn lọc, hình tường lại trở nên đẹp ý nghĩa hết với mục đích sử dụng kiểu thức trang trí truyền thống dân tộc Việt Nam 3.2 Những ý nghĩa nhân văn đề tái Bát bửu Bộ đề tài Bát bửu sử dụng trang trí công trình kiến trúc việc dùng hình tượng thẩm mỹ tâm linh chứa đựng mong ước ý nghĩa nhân văn to lớn chứa đựng hình tượng Trong tiến trình giao thoa văn hóa với văn hóa khác, văn hóa Việt có chọn lọc hòa hợp nhiều văn hóa khác giữ gốc địa Đề tài Bát bửu theo dòng chảy giao thoa để hòa sâu vào văn hóa truyền thống Người Việt tiếp nhận sử dụng giá trị nguyên đề tài sử dụng chúng đời sống tâm linh nghệ thuật trang trí giá trị tinh thần thống Khi sử dụng xây dựng đề tài Bát bửu không thiết có cụ thể mà vấn đề phải cần đủ tám vật quý theo hệ thống thành bộ, có thay đổi Khóa luận tốt nghiệp 38 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế hình tượng để phù hợp với mục đích thể nhiên ý nghĩa hình tượng không thay đổi nhiều Bộ đề tài Bát bửu sử dụng nghệ thuật trang trí mỹ thuật nhà Nguyễn nói tổng hợp đầy đủ hình tượng thuộc NhoLão-Phật Sự đa dạng kiểu thức sử dụng khiến nhận biết ý nghĩa khác hình tượng Tuy nhiên, việc tìm hiểu đầy đủ ý nghĩa hình tượng đề tài Bát bửu mỹ thuật Nguyễn sở tảng cho việc hiểu giá trị văn hóa, lịch sử thời đại Có nhiều hình tượng Bát bửu đa dạng chủ đề Việt hóa hình tượng trình giao thoa sử dụng nhiều nghệ thuật trang trí - Bầu thái cực: Đây hình tượng có mặt đề tài Bát bửu Nho-PhậtLão Đối với Phật giáo, hình tượng bầu thái cực tượng trưng cho bầu nước trường sanh tay Phật Bà Quan Âm để phất giọt nước làm hồi sinh cảnh vật, cối, cứu độ chúng sinh; Lão giáo hình tượng bình rượu thường mang theo bên người đạo sĩ “vô vi”, Nho giáo, bầu thái cực tượng trưng cho bầu vũ trụ, thâu tóm gian, hút sinh khí trời đất, làm cho sống hồi sinh phát triển Trong công trình Đại Nội Huế, bầu thái cực đặt đỉnh mái điện Thái Hòa miếu, nơi cao nhất, gần với bầu trời nhất, tượng trưng cho bầu thái cực Nho giáo, nhiên, số công trình mang ý nghĩa Phật giáo Am Phước Duyên cung - Diên Thọ Cuốn thư: Đây kiểu thức hình thành theo dạng hình sách Trên hình họa hay câu đối, dùng chủ yếu trang trí Trong nghệ thuật trang trí Huế, thư không đơn có kiểu thức hình sách mà biểu nhiều kiểu thức khác thư cuốn, thư mở rộng, thư cuộn tròn hình tượng sách, bên cạnh đó, đề tài thư xuất phổ biến, phong phú mặt chất liệu mà tạo hình nhiều vị trí, đối tượng khác kiến trúc trang trí, chẵng hạn dạng bình phong, liễn, đối, hoành phi v.v Tuy nhiên, dù hình thức tạo hình hay Khóa luận tốt nghiệp 39 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế kiểu thức thư điều thể cho trí tuệ, tài hoa thường liền với - sách bút nghiên Pho sách: Còn hay gọi hòm sách, vật dụng đựng sách sĩ tử mang theo người dùng để bảo quản sách Đôi sách xuất kiểu nhiều sách chồng lên buộc dải lụa Cũng giống thư, sách mang ý nghĩa cho học - vấn, tri thức trí tuệ Bút nghiên: Nằm đề tài mang ý nghĩa tượng trưng cho học hành, thông thái, đỗ đạt cao, hình tượng bút nghiên sử dụng trang trí hầu hết tất công trình điện Thái Hòa, miếu, trường lang hay - cổng nghi môn Cây bút: Hình tượng bút thường thấy mỹ thuật nhà Nguyễn kết hợp với sách, thư quạt Trong số công trình bờ mái trường lang ta thấy hình tượng trang trí riêng lẻ Người xưa xem bút vật quan trọng “văn phòng tứ bửu” Bút dụng cụ thiếu viết chữ, trình diễn thư pháp hay hội họa trang trí Cho nên, hình ảnh bút nghệ thuật mang biểu trưng cho nghiệp văn chương, tài - thi phú hay ước vọng thành danh nghiệp Quạt: Trong mỹ thuật trang trí nhà Nguyễn, hình tượng quạt đa dạng kiểu thức thể Có thể quạt ba tiêu, quạt vả, quạt đề, quạt lông chim, quạt triệp phiến (quạt xòe), kiểu thức quạt xòe thể hai dạng xếp gọn xòe rộng ra, tạo cho hình tượng quạt thêm phong phú Đối với người phương đông, quạt chức giải nóng phương thức biểu lộ thân phận, điểm trang, nơi thể tâm sự, tình ý qua thơ, họa tiết trang trí Có thể nói, quạt hình tượng biểu trưng cho thân phận, địa vị phẩm hạnh người phụ nữ đoan Còn Lão sáo, quạt biểu tượng - Chung Ly Quyền, tám vị tiên Lão giáo (Bát tiên) Cây kiếm: Kiếm hình tượng thuộc đề tài Bát bửu Nho-LãoPhật Trong Nho giáo, kiếm biểu tượng cho sức mạnh, ý chí phẩm chất bậc trượng phu Còn Phật giáo, kiếm biểu tượng cho uyên thâm mặt nội lực Với ý nghĩa đó, có mặt tay số vị bồ tát cắt lìa hệ lụy tham, sân, si làm sáng đường tiếp cận với chân lý Trong đạo giáo, kiếm Khóa luận tốt nghiệp 40 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế lại biểu trưng cho chiến thắng lực ma quỷ vật tượng trưng Lữ Đồng Tân, bát tiên Trong mỹ thuật Huế, kiếm trang trí kết hợp với sách, trang trí riêng lẻ, lại xuất kiểu thức đôi đoản kiếm Về - mặt ý nghĩa, kiếm mỹ thuật Huế mang ý nghĩa Nho giáo Phật giáo Bảo khánh: Là loại nhạc cụ thuộc gõ, có hình mặt trăng khuyết với phần lõm nhô cao Chúng thường làm từ ngọc, số loại đá có đồng Ý nghĩa hình tượng bảo khánh xuất phát từ tên gọi nhạc cụ phát âm trùng với chữ khánh (慶) có nghĩa vui mừng, hoan hỉ hình ảnh bảo khánh - mang ý nghĩa Cây ý: Như ý, nguyên ủy tên gọi loại kiếm ngắn để tự vệ, thường làm sắt Tuy nhiên, xuất phát từ tên gọi ý nên khiến người ta biến thành quà tặng, biểu thị lời chúc lành hay thịnh vượng cho người nhận Như ý biểu tượng cho Đức Phật, triết học Phật mang lực huyền bí Người ta tụng rằng, hình dáng ý giống nấm linh chi trường thọ quan niệm Đạo giáo Vì vậy, mang ý nghĩa biểu tượng cho trường thọ Như vậy, ý không đơn giản mang ý nghĩa chúc điều tốt lành tặng trang trí mà mang biểu tượng trường thọ, - lực huyền bí xua đuổi tà ma Đàn: Trong đề tài bát Bát bửu, hình tượng đàn thể nhiều loại đàn tỳ bà, đàn cầm, đàn nguyệt,hoặc có đàn tranh Đàn biểu âm nhạc, tức “cầm” (sắc) bón thú người xưa: cầm, kì, thi, họa Chính vậy, đàn biểu tượng cho phong lưu, trí tuệ nghệ sĩ Trong nghệ thuật trang trí Huế, hình tượng đàn sử dụng nhiều nhiều thể loại chạm - khắc gỗ, vẽ họa bích, đắp đắp nổi, khảm sứ đồ thêu Lẵng hoa: Hay giỏ hoa vật dụng Lâm Thái Hòa bát tiên Đạo - Lão Bảo bình: Có nghĩa bình quý Đây hình tượng quen thuộc nghệ thuật trang trí Huế Có thể nói, lịch sử hình dáng bình mô theo đường cong người phụ nữ Trong văn hóa phương Đông, hình ảnh bình liên quan mật thiết đến Lão giáo: bình luyện đan, bình thần bí, nơi phát sinh điều kì diệu; dạng biểu tử cung người mẹ, Trong nghệ thuật trang trí, hình ảnh bình có mặt khắp nơi trang trí nhiều Khóa luận tốt nghiệp 41 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế chất liệu Hình tượng bảo bình mỹ thuật Huế không dược thể dạng nguyên thủy bình có phần đầu nhỏ, thắt eo bụng phần to mà hết chúng sáng tạo thành hình tượng khác đáy nhỏ, miệng to đáy vuông miệng to bên cắm nhiều vật bút, ý, kiếm, Thay chúc bình an, người ta tặng bình quý Cũng vậy, thay nói lên ước vọng yên bình cho mình, gia đình người, trang trí người ta trình bày bình quý loại kỷ, kèm với lư trầm hay đĩa ngũ Ý nghĩa hình tượng bảo bình xuất phát từ tên gọi đọc lên, từ bảo bình đồng âm với từ bảo bình có nghĩa bảo vệ, giữ gìn hòa bình, an lạc Chính vậy, hình tượng bảo - bình mang ý nghĩa cho chúc phúc, bình an, hòa hợp bền vững Gương: Hình tượng gương sử dụng nhiều hình tượng trang trí Bát bửu, chủ yếu kết hợp đặt tam sơn hình tượng khác Hình tượng gương trang trí biểu trưng cho hai ý nghĩa Ngày xưa, gương dùng gia đình có địa vị quyền lực, tùy theo đia vị mà họ chọn chất liệu làm gương khác gỗ quý, sừng, ngà voi, gỗ khảm sà cừ, vậy, gương biểu trưng cho thân phận, địa vị người phụ nữ xã hội xưa Mặt khác, công dụng gương soi thấy nên gắn liền với người quân tử với hàm ý soi thân gương để thấy điểm tốt, mặt xấu người quân tử chân nhìn lại công danh tài vận thân Chính hai ý nghĩa đó, hình tượng gương trang trí không cung điện - phi tần, Hoàng hậu mà điện điện Thái Hòa, Thế Miếu Lá ngãi: Đây hình tượng phổ biến kiểu thức trang trí Bát bửu dân gian Trung Quốc (đi với bộ: ngọc rồng, đồng tiền vàng, hình thoi (kim cương), gương, khánh đá, sách, sừng tê giác) Trong nghệ thuật trang trí Huế, ngãi trang trí gỗ, vẽ họa bích pháp lam cổng Nghi Môn Lá ngãi - mang ý nghĩa hạnh phúc, yên bình phồn vinh, trừ tà xấu Đôi sáo (hay tiêu): Được sử dụng phổ biến nghệ thuật trang trí Huế để tránh đơn điệu tạo hình, người ta thường miêu tả kèm với dải lụa mềm mại xâu qua lỗ treo đầu sáo Có người ta gắn thêm dơi (phơi), Khóa luận tốt nghiệp 42 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế khánh (mừng vui), song tiền (song toàn) để trang trí Hình tượng sáo Đạo giáo mang ý nghĩa chức “cắt rễ đám mây chẻ núi đá, điều thể rõ so sánh ống sáo mưa, từ tạo nên biểu tượng - làm phì nhiêu” [13, tr 135] Tù và: Trong trang trí người ta thường sử dụng hai loại tù ốc tù sừng Tù ốc thường thuyền đánh cá dùng dụng cụ tạo nên tiếng còi lớn báo hiệu cho Khi nhóm thổi lúc tạo nên âm huyền bí, đáng sợ vang xa Còn tù sừng dùng nghi lễ Phật giáo Tuy nhiên hai loại có đặc điểm chung âm vang xa huyền bí Chính vậy, nghi lễ Phật giáo, tù mang biểu tượng cho tiếng nói - Phật buổi thuyết giảng kinh luật Trống cá: Không giống loại trống thông thường bọc da hai đầu, trống cá làm ống tre đầu bọc da rắn Trống cá biểu tượng Trương Quả Lão bát tiên Đạo giáo Theo quan niệm người Trung Quốc, trống gắn liền vớ chuyển động ngày mặt trời, tiếng trống hòa với tiếng sấm, với mưa, nước Chính vậy, biểu tượng cho nông nghiệp, cho hài hòa đất trời để phát triển nông nghiệp Trong Phật giáo, tiếng trống lại âm cảnh tỉnh người với Đức Phật để sám hối, để tịnh tâm hồn Chính vậy, hình tượng trống - phổ biến nghệ thuật trang trí Huế Bàn cờ: Cũng giống đàn biểu tượng cho “cầm” (sắc) chơi cờ thuộc bốn thú vui người xưa, “kì” Chơi cờ không đơn giản thú vui giải trí đơn giản mà thể cho người tao nhã, thông minh tinh tế Bởi chơi cờ, người chơi phải tính toán cẩn thận bước Không điển tích lịch sử mô tả nước cờ thú chơi cờ chiến thuật quân việc đối nhân xử Người xưa đánh giá người chơi cờ giỏi người có trí tuệ uyên thâm, thông hiểu đạo lí có chí khí - người Hình tượng bàn cờ nghệ thuật trang trí mang ý nghĩa Đôi cá: Hình tượng đôi cá mô típ hệ thống Bát bửu Phật giáo, dấu hiệu chúa tể vũ trụ Ấn Độ Tuy nhiên, người ta sử dụng hình tượng đôi cá với ý nghĩa giàu có sung túc nhiều tiếng Hán chữ “ngư” cá với chữ “dư” thừa thải, có cách phát âm “Yu” giống nhau, Khóa luận tốt nghiệp 43 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế mang ý nghĩa Mặt khác, phần lớn quốc gia phương Đông cho cá mang lại điềm lành, nhiều loài cá như: cá gáy, cá quả, cá bông, sống lâu nên họ liên tưởng hình tượng với trường thọ Hình tượng đôi cá nhân đôi ý nghĩa Chính hình tượng đôi cá sử dụng nhiều với nhiều - chất liệu trang trí khác đắp nổi, tượng gắn đỉnh công trình, Nút huyền bí: Đây mô típ đề tài trang trí Bát bửu Phật giáo, nút huyền bí tượng trưng cho trường thọ bố cục bắt đầu kết thúc Trong nghệ thuật trang trí Huế, nút huyền bí trang trí chủ yếu lăng tẩm, cung điện cung Diên Thọ, cung Trường Sanh ý nghĩa - trường thọ đầy tính ẩn dụ Chữ Vạn: Cũng mô típ trang trí thuộc Bát bửu Phật giáo nhiên hình tượng chữ Vạn mang nhiều ý nghĩa khác Trong Phật giáo, chữ Vạn thường xuất ngực Đức Phật, cho biểu tượng tướng tốt dấu chân Phật hay dấu ấn tâm Phật (Phật tâm ấn), vậy, chữ Vạn biểu tượng cho tinh thần Đức Phật Một biểu tượng khác chữ Vạn mặt trời, số học giả cho chữ Vạn trình bày mồi lửa, từ gỗ dài thời xa xưa, gậy gỗ gài vào trục vào điểm lửa phát cách quay tròn Nó biểu đơn giản chuyển động quay tròn làm lửa Trong cách hiểu này, mang biểu tượng mặt trời Tuy nhiên, cách hiểu thông dụng văn hóa nước phương Đông Một cách hiểu thông dụng chữ Vạn biểu tượng cho số nhiều, vạn chục nghìn, vạn 10000, nên số dụng ý trang trí, chữ Vạn biểu tượng cho ý nghĩa với hàm ý vạn thọ, vạn phúc hay vạn ý, Như định nghĩa trên, Bát bửu có vật quý, mà chúng có nhiều vật, có vật chọn để thành với mặt ý nghĩa để tạo nên Bát bửu Bát bửu thuộc Nho-Lão-Phật có đề tài Bát bửu thể cho may mắn hay cầu giàu sang Việc tìm hiểu hình tượng Bát bửu ý nghĩa mà chúng biểu trưng nghệ thuật tìm hiểu văn hóa tinh thần, ý niệm, mong ước lịch sử giai đoạn định Trong trình học tập nghiên cứu việc hiểu ý nghĩa hình tượng Bát bửu nói riêng hình tượng trang trí nói chung cở cho Khóa luận tốt nghiệp 44 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế người học người nghiên cứu đọc dụng ý người làm nghệ thuật xưa niềm tin, ý chí cách nghĩ họ bộc lộ qua hình ảnh trang trí mà họ chọn lựa để sử dụng riêng cho công trình kiến trúc khác Khóa luận tốt nghiệp 45 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế KẾT LUẬN Trong suốt tiến trình lịch sử kiến trúc Việt Nam có không công trình kiến trúc xây dựng với nhiều kiểu dáng chất liệu khác Tuy nhiên, theo thời gian, tác động thiên nhiên bàn tay người mà kho tàng kiến trúc đồ sộ bị phá hủy biến hoàn toàn Triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối Việt Nam, vậy, công trình kiến trúc, nét độc đáo nghệ thuật nói chung nghệ thuật trang trí nói riêng dường giữ nguyên vẹn nhiều Quần thể di tích Cố đô Huế quần thể kiến trúc đồ sộ mà thời Nguyễn lại ngày nay, không công trình đồ sộ số công trình nguyên vẹn, nghệ thuật trang trí mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn độc đáo lạ Nó dường phản ánh phần đặc điểm văn hóa lịch sử lúc Một giai đoạn đầy biến động giao thoa hai văn hóa, cổ truyền, đại Điều tạo nên dấu gạch nối, dấu gạch cho chuyển tiếp văn hóa Chính vậy, giai đoạn đầu việc nghiên cứu Huế, không nhà nghiên cứu cho nghệ thuật nhà Nguyễn “kém cỏi phản tiến bộ” Tuy nhiên, quan điểm dần bác bỏ chứng minh nghệ thuật Là giai đoạn cuối nghệ thuật dân tộc cổ truyền, mỹ thuật thời Nguyễn hội tụ hai tính chất tưởng chừng đối lập lại hòa hợp dòng, chí có lúc tác phẩm: cung đình dân gian Tuy nhiên, trội mỹ thuật cung đình Mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn nghệ thuật đặc trưng cho mỹ thuật Huế với đặc tính nghệ thuật độc đáo riêng biệt Trong tiến trình hội nhập phát triển, cũ dần thay cho phù hợp với phát triển lúc giá trị truyền thống dần bị mai lãng quên Thế hệ trẻ theo du nhập trào lưu văn hóa nước giới áp dụng vào sống thường ngày mình, coi giá trị độc đáo lạ lại quên văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc Khóa luận tốt nghiệp 46 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế lại thu hút quan tâm bạn bè giới nghiên cứu chúng Đó nhận thức yếu giới trẻ; nghèo nàn độc đáo giá trị nghệ thuật hay công tác nâng cao nhận thức Đã nghệ thuật nghèo nàn được, nghệ thuật mang giá trị đo chuẩn mực nghệ thuật nhà Nguyễn Dù trải qua biến cố đổi thay, nhận định khen chê trái chiều nghệ thuật sau tất nghệ thuật nhà Nguyễn mang giá trị dân tộc truyền thống Hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn hình tượng trang trí truyền thống khác minh chứng cụ thể cho quan điểm dù có biến động lớn mặt lịch sử nhiên mỹ thuật Huế nằm dòng chảy nghệ thuật truyền thống Việt Nam Bộ đề tài Bát bửu nghệ thuật trang trí Huế không trang trí độc đáo kỹ thuật chất liệu phong phú mà hết dụng ý người làm sử dụng đề tài Bát bửu khác công trình kiến trúc khác Chính dụng ý sử dụng có chọn lọc làm tăng thêm ý nghĩa hình tượng Bát bửu Không đẹp mặt thẩm mỹ với nhiều hình thức trang trí khác nhau, đề tài Bát bửu gửi gắm ý nghĩa cao hình tượng riêng biệt Đúng nhiệm vụ đề tài, việc khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình nhà Nguyễn Đại Nội Huế ý nghĩa nhân văn giáo dục chúng góp phần giúp cho sinh viên học văn hóa mỹ thuật có thêm nguồn tư liệu kiến thức thực tế mảng nghệ thuật trang trí Huế Trên sở giúp cho sinh viên có nhìn tổng quan nghệ thuật, văn hóa lịch sử giai đoạn Từ đó, người có ý thức đầy đủ, sẵn sàng việc góp sức, ý chí bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật di sản văn hóa nhà Nguyễn vào sống ngày Khóa luận tốt nghiệp 47 Huỳnh Thị Anh Khuyên Khảo sát hình tượng Bát bửu mỹ thuật cung đình Nguyễn Đại Nội Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa, Huế Phan Thuận An (1999), Kinh thành Huế, NXB Thuận Hóa, Huế Phan Thuận An (2011) Kiến trúc Cố đô Huế, NXB Đà Nẵng Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB TP HCM Trịnh Bách (2003), Phục chế trang phục thời Nguyễn, Huế Di sản Cuộc sống, TTBTDT Cố đô Huế XB, Huế Nguyễn Tiến Cảnh (CB) (1992) Mỹ thuật Huế, Viện Mỹ thuậtTTBTDT Cố đô Huế Cadière (1998), Mỹ thuật Huế, Tập san Những người bạn Cố đô Huế, tập 6, 1919, NXB Thuận Hóa, Huế Léopold Cadière (1992) Kinh thành Huế tế Nam Giao, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Nhiều tác giả (1998), Huế luôn mới, Hội Văn nghệ 10 Phạm Minh Hải (2015), Ý nghĩa văn hóa-tâm linh chủ đề trang trí mỹ thuật thời Nguyễn – Đề tài nghiên NCKH cấp Trường (ĐHNT Huế) 11 Nguyễn Phi Hoanh (1969) Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 12 Bửu Kế (2012) Huyền thoại danh lam xứ Huế, NXB Thuận Hóa 13 Thái văn Kiểm (1984), Cố đô Huế, NXB Đà Nẵng 14 Nguyễn Hữu Thông (2001) Mỹ thuật Huế-nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế, NXB Thuận Hóa 15 Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa Mỹ thuật Huế, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Đắc Xuân (1992), Tranh gương cổ, kho tàng thi ca mỹ thuật, Tạp chí Mỹ Thuật thời (20) Khóa luận tốt nghiệp 48 Huỳnh Thị Anh Khuyên

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan