skkn sử dụng kiến thức liên môn trong dạy sinh học lớp 9 bài ô nhiễm môi trường

30 684 1
skkn  sử dụng kiến thức liên môn trong dạy sinh học lớp 9 bài  ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng kiến thức liên môn tích hợp giáo dục môi trường môn sinh hoc 9- Bài: Ô nhiễm môi trường” Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Hóa học, Sinh học Tác giả: Họ tên: Phạm Thu Trang Nam (nữ): Nữ - Ngày/tháng/năm sinh: 03/12/1979 - Trình độ chuyên môn: Đại Học - Chức vụ: Tổ phó tổ khoa học tự nhiên - Đơn vị: Trường THCS Thái Học - Điện thoại: 01683.140.679 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Thái Học- ĐT:03203.882.705 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Thái Học Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Máy tính, máy chiếu, máy ảnh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013- 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thu Trang TÓM TẮT NỘI SÁNG KIẾN Dạy học “tích hợp, liên môn” nhằm phát triển lực học sinh chiến lược hàng đầu giáo dục Việt Nam Dạy học “tích hợp, liên môn” mối quan hệ với môn học khác cho phép làm sáng tỏ kiến thức môn thông qua nhiều môn học Xuất phát từ lý trên, năm học 2013- 2014, mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến “Sử dụng kiến thức liên môn, tích hợp giáo dục môi trường môn sinh hoc 9- Bài: Ô nhiễm môi trường” Ngay từ áp dụng sáng kiến nhận thấy tiết học sôi động hơn, học sinh thích thú, tò mò, yêu thích môn Và đặc biệt tiết học chuẩn bị học sinh, chủ động hơn, sáng tạo hơn, tích cực tìm tòi kiến thức Không khí học tập sôi hơn, điều thực mang lại hiệu rõ rệt cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức học sinh Tôi thấy áp dụng sáng kiến tất dạy liên quan đến giáo dục môi trường với đối tượng học sinh trường phổ thông Bởi lợi ích từ sáng kiến mang lại nhiều: Thứ nhất, sáng kiến “Sử dụng kiến thức liên môn tích hợp giáo dục môi trường môn sinh hoc 9- Bài: Ô nhiễm môi trường” làm thay đổi người dạy người học Nó có tác dụng gắn kết giáo viên mối quan hệ tương tác giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh để đạt mục đích chiếm lĩnh tri thức Thứ hai, hiệu dạy học cao giáo viên sáng tạo việc chuẩn bị nội dung thiết kế hoạt động dạy học Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế đời sống, qua em có ý thức tự học, chủ động, sáng tạo phát triển thể chất, trí tuệ rèn luyện để trở thành người động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Thứ ba, mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình xã hội (tái sử dụng phế liệu để làm sản phẩm thiết thực cho sống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường) Thứ tư, em thêm yêu quê hương đất nước, thân thiện với môi trường từ thúc đẩy em có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị mà thiên nhiên mang lại Thứ năm, khai thác triệt để sáng tạo học sinh, phát minh, sáng chế hay ý tưởng HS khoa học sử lý rác thải, khí thải… ngày thiết thực hiệu Tuy nhiên để vận dụng đề tài hiệu cần số điều kiện: Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy hợp lí, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh chuẩn bị trước vào học Học sinh cần chấp hành tốt nhiệm vụ có thái độ hợp tác học tập Cần có phương tiện dạy học đại: Máy tính kết nối internet, máy chiếu….Trong trình áp dụng sáng kiến, sử dụng phương pháp: Phương pháp đối thoại, phương pháp nghiên cứu, phương pháp dự thăm lớp, phương pháp kiểm tra đánh giá khảo sát học sinh Để sáng kiến nhân rộng đề nghị cấp quản lí đầu tư nhiều sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại: Máy tính nối mạng Internet, máy chiếu… Ngoài cấp quản lí cần xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cốt cán đổi phương pháp dạy học, cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu mở rộng thêm nhiều môn khác Rất mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn ! MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trước phương pháp dạy học truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung, thiết kế dạy nặng lý thuyết nên không phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Chính phương pháp nhiều hạn chế: Quá nặng phân tích lý thuyết, thiếu vận dụng thực tiễn, thiếu yếu phát triển kỹ thực hành kỹ giao tiếp cho học sinh Hiện với xu đổi giáo dục Việt Nam, phương pháp dạy học tích hợp, liên môn theo định hướng phát triển lực học sinh mang lại hiệu cao dạy học Vận dụng dạy học tích hợp, liên môn để nhằm hướng đến mục đích tạo hội cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Không thế, gắn kết giáo viên học sinh chặt chẽ Cách dạy học tích hợp, liên môn hướng đến hình thành lực học tập, đặc biệt lực hoạt động học sinh Nó tạo hội cho người học học tập cách toàn diện hơn, không kiến thức lí thuyết mà học lực ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Vì thế, nội dung dạy học có tính “động” hơn, người học tích cực, linh hoạt sáng tạo Vì tập trung nghiên cứu sáng kiến: “Sử dụng kiến thức liên môn tích hợp giáo dục môi trường môn sinh hoc 9- Bài: Ô nhiễm môi trường” Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Giáo viên, học sinh + Máy tính, máy chiếu, máy ảnh, SGK 1.2 Cách thức tổ chức dạy học * Quy trình thực hiện: - Nghiên cứu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu sở lý luận nội dung làm sở xây dựng nội dung cần tích hợp liên môn Từ có cách nhìn tổng quan tình hình giáo dục môi trường nhà trường dạy học môn Sinh học - Đề xuất phương án tích hợp số nội dung lựa chọn vào cụ thể - Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi hiệu việc tích hợp, liên môn giáo dục bảo vệ môi trường dạy học + Trong giảng dạy thực bước lên lớp theo quy định Đảm bảo mục tiêu theo định hướng phát triển lực học sinh + Trong tiết học trước, phần hướng dẫn nhà tổ chức định hướng chia học sinh thành nhóm Yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ môn Hóa học, Sinh học, Toán học, Vật lí, Địa lí, Lịch sử, Tin học, Mĩ thuật, Ngữ văn, GDCD, Âm nhạc để báo cáo sản phẩm tìm hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường + Gợi ý học sinh nhóm có cách làm khác nhau: Nhóm 1: Sưu tầm tranh, ảnh, thu thập thông tin mạng internet Nhóm 2:Viết văn nghị luận thực trạng ô nhiễm môi trường địa phương em.Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Nhóm 3: Sử dụng kiến thức môn Mĩ Thuật để vẽ tranh chủ đề môi trường Nhóm 4: Sưu tầm số hát với chủ đề môi trường + Với cách làm có tác dụng tích cực việc tổ chức hoạt động nhóm học sinh Giúp học sinh có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ giao, em hiểu môi trường thêm yêu môi trường + Trong giảng dạy, hoạt động học tập diễn sôi nổi, chất lượng dạy tốt hơn, học sinh nắm sâu * Kết quả: Nhóm 1: Trình bày giấy A4 in từ file soạn thảo Microsoft office word HS sử dụng kiến thức Sinh học, Tin học, Lịch sử, Địa lí, Hóa học, GDCD để báo cáo Nhóm 2: Sử dụng kiến thức Ngữ văn 8, 9, Địa lí, Hóa học,Sinh học, GDCD để trình bày văn nghị luận môi trường Sản phẩm học sinh sau học ô nhiễm môi trường Nhóm 3: Vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật, Sinh học, Địa lí, Hóa học để vẽ giấy A3 A4 Thuyết trình trước lớp ý tưởng vẽ tranh Vì môi trường xanh, sạch, đẹp Nhày máy Nhôm Đông Á thải chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường Nhóm 4: Học sinh chuẩn bị đĩa CD hát chủ đề môi trường Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Khái niệm dạy học tích hợp “ Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức, khái niệm môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối quan hệ lý luận thực tiễn đề cập môn học đó” (Theo Giáo sư Dương Tiến Sỹ) 2.2 Thế dạy học "tích hợp, liên môn"? “ Dạy học tích hợp, liên môn dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi giáo viên cần tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức Tự nhiên kiến thức Xã hội vào giải vấn đề thực tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học” (Theo ông Nguyễn Xuân Thành - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) 2.3 Ý nghĩa tích hợp, liên môn dạy học Sinh học - Nghiên cứu Sinh học mối quan hệ với khoa học khác cho phép làm sáng tỏ kiến thức Sinh học bồi dưỡng giới quan vật biện chứng Các hệ thống “sống” có tác động quy luật lý, hoá, sinh không làm quy tắc chung quy luật sinh học - Trong Sinh học, phương pháp nghiên cứu Toán học, Lý học, Hoá học… thâm nhập cách rộng rãi chúng tác động qua lại với 2.4 Giáo dục môi trường trường học “Giáo dục môi trường trình hình thành nhận thức, hiểu biết mối quan hệ qua lại người với tự nhiên xã hội bao quanh người Hơn nữa, giáo dục môi trường đòi hỏi hình thành người học khả định hành động liên quan tới chất lượng môi trường” (Theo Uỷ ban Giáo dục IUCN năm 1970) 2.5 Nguyên tắc tích hợp liên môn Giáo dục môi trường vào môn học nhà trường - Tích hợp liên môn không làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến học môn thành học giáo dục môi trường - Phát huy cao độ hoạt động nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế em có, vận dụng khả để học sinh tiếp xúc với môi trường tăng cường hoạt động tham quan thiên nhiên, thực tế nghiên cứu… - Chú ý kinh nghiệm thực tế kỹ vận dụng vào sống - Tăng cường làm việc tập thể, hoạt động nhóm - Chú trọng khảo sát nghiên cứu Thực trạng vấn đề Từ năm học 2013- 2014, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối chưa áp dụng tích hợp kiến thức liên môn vào học: “Ô nhiễm môi trường “ Kết khảo sát chất lượng sau: Lớp SL 9A 9B 29 29 Giỏi Khá SL TL(%) SL TL(%) 17,2 11 37,9 13,8 31,1 Trung bình SL TL(%) 31,1 10 34,4 Yếu SL TL(%) 10,3 13,8 Kém SL TL(%) 3,5 6,9 Không tiếp tục tìm hiểu học sinh qua phiếu thăm dò • Em đánh dấu vào cột tương ứng theo ý kiến cá nhân ST T Câu hỏi Em có thích học môn Sinh học không? Em có biết môi trường bị ô nhiễm không ? Em có thích sưu tầm thông tin ô nhiễm môi trường không? Em làm để hạn chế ô nhiễm môi trường? Có phát minh khoa học hạn chế ô Ý kiến Có Không nhiễm môi trường mà em biết? Căn vào số liệu thu trình khảo sát, điều tra có nhận xét sau: * Về phía giáo viên - Vấn đề sử dụng tích hợp, liên môn giáo dục bảo vệ môi trường dạy học vận dụng nội dung tích hợp hời hợt, thụ động mang tính áp đặt Phương pháp truyền thụ kiến thức theo chiều mà không đặt học sinh vào đối tượng “trung tâm”, không phát huy tinh thần tự học học sinh - Tuy nhiên, đa số giáo viên hỏi hưởng ứng với việc đưa giáo dục môi trường vào giảng dạy nhà trường cần thiết, ý kiến cho thấy giáo viên hoàn toàn ủng hộ việc thực giáo dục môi trường cho học sinh nhà trường * Về phía học sinh Thực trạng kiến thức môi trường ý thức bảo vệ môi trường HS: - Sự hiểu biết nhu cầu tìm hiểu môi trường hạn chế - Một số học sinh có ý thức việc bảo vệ môi trường song nhiều học sinh không muốn tham gia vào hoạt động vệ sinh môi trường như: Nhặt rác, vệ sinh sân trường Cá biệt có em vất rác không nơi quy định - Một phận lớn học sinh thụ động, phó mặc trước môi trường tự nhiên bị ô nhiễm Một số học sinh tỏ không quan tâm trước hành động gây ô nhiễm môi trường Thái độ nhiều học sinh đứng trước môi trường tự nhiên bị ô nhiễm hay trước việc làm có nguy gây ô nhiễm chưa rõ ràng, dứt khoát Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Đóng góp SKKN - Sáng kiến nghiên cứu “tích hợp, liên môn” nhằm phát triển lực học sinh qua nhiều môn học Đồng thời sáng kiến đánh giá đặc điểm thực trạng giáo dục môi trường nhà trường, làm sáng tỏ hệ thống hóa vấn đề lý luận việc tích hợp, liên môn giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học Xây dựng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn Sinh học - Sáng kiến có tác động sâu sắc đến đối tượng học, kích thích em học sinh tham gia nghiên cứu khoa học đặc biệt lĩnh vực chống ô nhiễm môi trường Các em tích cực tái chế vật dụng cách sáng tạo từ rác thải nhằm tận dụng nguyên liệu, tiết kiệm chi phí hạn chế ô nhiễm môi trường Học sinh lớp 9a làm chậu cây- Tái chế từ phần vỏ chai cocacola - Sáng kiến giúp cho em học sinh có ý thức trách nhiệm cao việc bảo vệ môi trường Học sinh khối tích cực tham gia bảo vệ môi trường 4.2 Lựa chọn kiến thức liên môn, tích hợp vào dạy: Tích hợp kiến thức môn Sinh học: + Sử dụng kiến thức Sinh học 9- Bài 53 “ Tác động người ô nhiễm môi trường”, kiến thức Sinh học lớp nhắc lại vai trò thực vật môi trường: Vai trò thực vật - Tiết 57,58 " Vai trò thực vật 10 - Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: + Máy tính, phần mềm tạo sơ đồ tưu + Máy chiếu + Sách giáo khoa, sách giáo viên HS: - Chuẩn bị nội dung tích hợp, liên môn - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên môi trường III Phương pháp - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp dạy học tích cực IV Tiến trình dạy học Tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: HS1: Môi trường gì? Có loại môi trường? HS2: Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên nào? Em nêu tác hại hoạt động với môi trường? Bài Đặt vấn đề: Như em biết môi trường giới quan tâm nhà chức tìm cách để có tác động tích cực vào môi trường tự nhiên làm giảm thiểu ô nhiêm môi trường Vậy thân hiểu ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trường gì? Hậu ô nhiễm môi trường nào? Bài học hôm em sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề 16 IV Củng cố: GV: Chiếu sơ đồ tư chốt lại kiến thức định hướng nhiệm vụ chuẩn bị sau: Nghiên cứu phần III Hạn chế ô nhiễm môi trường Nhóm Đại diện nhóm trình bày ý tưởng vẽ thuyết trình trước lớp HS: Sử dụng kiến thức môn Mĩ thuật, môn GDCD, môn Sinh học, môn Ngữ văn trình bày ý tưởng vẽ (HS thuyết trình tranh vẽ nhà máy Nhôm đông Á xả chất thải môi trường gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước…) Nhóm 2: Trình bày viết: Ở địa phương em vấn đề ô nhiễm môi trường diễn nào? Nêu nguyên nhân tác hại ô nhiễm môi trường? HS: Vận dụng kiến thức Ngữ văn, Hóa học, Sinh học, Tin học, để tìm hiểu ô nhiễm môi trường địa phương Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác nhận xét, góp ý 17 Hoạt động học tập Sinh Học Kết đánh giá sau học Sinh Nhóm 1: Sưu tầm tranh, ảnh Thu thập thông tin mạng internet GV: Yêu cầu HS Chiếu số hình ảnh minh họa trước lớp HS: Vận dụng kiến thức Ngữ văn, Mĩ thuật, Hóa học, Sinh học, Tin học, để tìm hiểu ô nhiễm môi trường địa phương Đại diện nhóm lên trình chiếu Cả lớp quan sát hình ảnh nhận xét 1/ Hiện tượng xả rác thải, nước thải sinh hoạt môi trường Chất thải gây ô nhiễm thôn, xóm Xã Văn Đức- Huyện A - Hải Dương 2/ Hiện tượng khai thác đất sét trắng gây bụi khí, ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm tiếng ồn… 18 Hiện trường vụ khai thác đất phường Cộng Hòa – Huyện A 3/ Hiện tượng xả chất thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường nước môi trường đất nhà máy Nhôm Đông Á: Xã Tân Dân – Huyện A Chất độc hóa học tan nước- Nước thải nhà máy Nhôm Đông Á 4/ Hiện tượng thải khí công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại- Chí Linh- Hải Dương 19 Khí thải nhà máy nhiệt điện Phả Lại - TX Chí Linh - Hải Dương GV: Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm số tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương em 5/ Hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng diễn thừng xuyên, đặc biệt vào dịp tết Dựa vào kiến thức vật lý HS tìm hiểu nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm ánh sáng Nhóm 4:Trình bày hát môi trường mà em yêu thích HS: Nhóm em học sinh lên hát bài: Em vẽ môi trường màu xanh- Nhạc lời: Phạm Trưởng V Hướng dẫn học nhà 20 - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 165 - Chuẩn bị sau: Nhóm 1: Vẽ tranh tuyên truyền biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường Nhóm 2: Viết văn nghị luận sử dụng kiến thức môn Ngữ văn 8,9 trái đất, môn Hóa học 8, địa lí, GDCD viết ảnh hưởng khí CO đến môi trường Nêu biện pháp khắc phục tác hại CO2 Kết đạt được: * Tiến hành thực nghiệm lớp 9A: 29 học sinh 9B: 29 học sinh Với hình thức đánh giá nội dung giống A Ra đề kiểm tra đánh giá học sinh sau học “Ô nhiễm môi trường” Trường THCS A Họ tên:…………… Lớp: Đề khảo sát kì II Môn: Sinh học Năm học 2013- 2014 Điểm Lời phê giáo viên CÂU HỎI I Trắc nghiệm( điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án nhất: Câu 1: Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên gì? a Phá huỷ thảm thực vật b Tạo giống trồng c Săn bắn nhiều loài động vật d Phục hồi trồng rừng Câu 2: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là: a Các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt b Chất độc hoá học hoá chất bảo vệ thực vật c Chất phóng xạ chất thải rắn d Cả a, b c Câu 3: Các chất CO, CO2, SO2 NO2 Chất khí chủ yếu gây mưa axit là: a Các chất CO, CO2 b Các chất CO2, SO2 c Các chất SO2 NO2 21 d Các chất CO2, SO2 Câu 4: Vì không nên nhập linh kiện điện tử Việt Nam? a Khó mua b Gây ô nhiễm môi trường c Giá thành thấp d Hay hỏng Câu 5: Để hạn chế ô nhiễm môi trường nước cần phải: a Xây dung cac khu xử lí nước thải công nghiệp sinh hoạt b Thu gom, chôn lấp xử lí rác thải cách c Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người d Cả a, b c Câu 6: Ô nhiễm môi trường tượng sau đây? a Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hoá học sinh học môi trường bị thay đổi b Hiện tượng người dùng lửa để nấu chín thức ăn săn bắn động vật gây cháy rừng c Hiện tượng người lấy đất rừng để định cư chăn nuôi, trồng trọt d Hiện tượng vật săn đuổi mồi để làm thức ăn II Tự luận(( điểm) Câu 1: (4,0 điểm) Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng.Theo em hậu gì? Câu 2: (3,0 điểm) Kể tên tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Để khắc phục hạn chế môi trường bị ô nhiễm cần có biện pháp nào? B Viết thu hoạch HS sử dụng kiến thức Ngữ văn bài: Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá, kết hợp với kiến thức Hóa học bài: Không khí- cháy, 22 kiến thức Sinh học bài: Ô nhiễm môi trường để viết chuẩn bị cho học sau Đề Viết thu hoạch thực trạng ảnh hưởng khí CO 2, tác hại khí CO2 đến môi trường Đề 2: Hiện môi trường địa phương em bị ô nhiễm Hãy nêu biện pháp khắc phuc tình trạng * Kết thực nghiệm sau: + Về mặt định lượng: Số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng Học sinh trung bình, yếu, giảm đáng kể + Về mặt định tính: - Giờ dạy hiệu quả, lôi nhiều học sinh tham gia - Giáo viên tích cực tìm tòi kiến thức liên quan đến dạy - Học sinh có hội phát huy lực học tập, em tự tin hơn, hiểu sâu yêu thích môn học 5.1 Khi chưa áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên môn: Kết khảo sát chất lượng thu hoạch: Lớp SL 9A 9B 29 29 Giỏi Khá SL TL(%) SL TL(%) 17,2 11 37,9 13,8 31,1 Trung bình SL TL(%) 31,1 10 34,4 Yếu SL TL(%) 10,3 13,8 Kém SL TL(%) 3,5 6,9 5.2.Sau áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên môn: Kết khảo sát chất lượng thu hoạch: Lớp SL 9A 9B 29 29 Giỏi Khá SL TL(%) SL TL(%) 31,1 11 37,9 24,1 27,6 Trung bình SL TL(%) 24,1 10 34,5 Yếu SL TL(%) 6,9 13,8 Kém SL TL(%) 0 0 Kết khảo sát chất lượng học kì II (kiểm tra độ bền kiến thức) Lớp SL 9A 9B 29 29 Giỏi Khá SL TL(%) SL TL(%) 10 34,5 13 44,8 24,1 10 34,5 Trung bình SL TL(%) 17,2 31,1 Yếu SL TL(%) 3,5 10,3 Kém SL TL(%) 0 0 * Nhận xét: 23 So sánh kết đạt chưa áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên môn với kết đạt sau áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên môn (giữa học kì II) sau: Lớp 9A - Tỉ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm từ 17,2 % lên 34,5%, tăng 17,3% - Tỉ lệ học sinh đạt từ 37,9% lên 44,8%, tăng 6,9% - Tỉ lệ học sinh đạt trung bình từ 31,1% xuống 17,4%, giảm 13,7% - Tỉ lệ học sinh đạt yếu từ 10,3% xuống 3,5%, giảm 6,8% - Tỉ lệ học sinh đạt từ 3,4 % xuống 0%, giảm 3,4% Lớp 9B - Tỉ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm từ 13,8% lên 24,1%, tăng 10,3% - Tỉ lệ học sinh đạt từ 31,1% lên 34,5%, tăng 3,6% - Tỉ lệ học sinh đạt trung bình từ 34,4% xuống 31,1%, tăng 3,3% - Tỉ lệ học sinh đạt yếu từ 13,8% xuống 10,3%, giảm 3,5% - Tỉ lệ học sinh đạt từ 6,9% xuống 0%, giảm 6,9% Tự đánh giá: 3.1 Thuận lợi Thông qua kết thực tế cho thấy lớp thục nghiệm áp dụng dạy học tích hợp, liên môn chất lượng môn nâng cao hẳn với lớp đối chứng áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên môn Tỉ lệ học sinh đạt giỏi, tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu, giảm nhiều Đề tài có tính khả thi, phương pháp dạy học tích hợp, liên môn tạo cho học sinh thoải mái học, phát huy lực học tập, tính sáng tạo học sinh, kích thích học sinh suy nghĩ tích cực rèn kỹ trình bày kiến thức theo hệ thống logic, giúp em tự tin trình bày trước đám đông Sử dụng kiến thức tích hợp, liên môn vào giảng dạy vận dụng phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường Với nhiều môn học khác, giáo viên học sinh vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên môn phù hợp Với phạm vi kiến thức môi trường, học sinh thấy rõ gắn bó mật thiết kiến thức nhiều môn học mối quan 24 hệ qua lại chúng Điều giúp học sinh vận dụng ghi nhớ kiến thức sâu sắc 3.2: Hạn chế: - Sáng kiến nghiên cứu áp dụng số môn Sinh học nên chưa thực đánh giá hết tính khả thi cách triệt để Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Với tính khả thi đạt sáng kiến năm tiếp tục thực phổ biến toàn môn học chia sẻ với đồng nghiệp áp dụng rộng rãi môn học khác Để vận dụng giảng dạy hiệu giáo viên phải có vốn kiến thức sâu, rộng nhiều môn, phải người nhiệt tình, tâm huyết, tích cực tìm tòi, đỏi phương pháp để đạt hiệu cao giảng dạy Giáo viên cần biết sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại máy tính kết nối internet, máy chiếu hình ảnh, video… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 25 “ Sử dụng kiến thức liên môn tích hợp giáo dục môi trường môn Sinh học 9- Bài ô nhiễm môi trường” nhằm đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học môn Sinh học nói riêng, nhận thức vai trò tích cực dạy học tích hợp, liên môn dạy học, biết sử hợp lí kiến thức môn học dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức theo chương Cách dạy giúp học sinh học tập tích cực hơn, động hiệu giảng, dạy cao Đa số em học sinh biết tổng hợp kiến thức thuyết trình trước đám đông Một số học sinh trung bình, yếu biết tự vận động học tập Đối với môn Sinh học, nhìn chung em hào hứng học tập thực nhiệm vụ học tập “Sử dụng kiến thức liên môn, tích hợp giáo dục môi trường môn Sinh học bài: Ô nhiễm môi trường” thực làm thay đổi cách dạy giáo viên cách học học sinh Qua đó, ta thấy đổi phương pháp dạy học, nhằm phát triển lực học sinh cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu Khuyến nghị: * Về phía phụ huynh học sinh: Phối hợp với giáo viên, kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học học sinh nhà Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực học tập * Về phía nhà trường: - Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp thực tiễn giảng dạy Tăng cường thêm phương tiện thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học - Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cốt cán đổi phương pháp dạy học - Thường xuyên đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn - Đánh giá, xếp loại giáo viên lực, trình độ đề xuất khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân tích cực đổi phương pháp dạy học nghiên cứu khoa học * Về phía ngành: 26 Đề nghị năm học tới Phòng giáo dục đào tạo tiếp tục tổ chức buổi tập huấn đổi phương pháp dạy học để giáo viên cập nhật, vận dụng phương pháp dạy học hay, hiệu Trên kinh nghiệm mà tích luỹ trình giảng dạy Vì kinh nghiệm khả thân hạn chế nên chắn đề tài có nhiều điều cần bổ sung Rất mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC • Chữ viết tắt: • Giáo viên (GV) 27 • Học sinh ( HS) • Phiếu học tập • Sơ đồ tư bài: Ô nhiễm môi trường • Minh chứng kết học tập học sinh • Minh chứng hoạt động học tập học sinh • Đề kiểm tra hướng dẫn chấm khảo sát TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học –Nguyễn Quang Vinh (tổng chủ biên) – NXB Giáo dục 28 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ -Môn Sinh Trung học sở Ngô Văn Hưng (Chủ biên)– NXB GD 2009 Sách giáo viên Sinh học –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – NXB Giáo dục Thiết kế giảng sinh học –Nguyễn Quang Vinh –Nguyễn Thị Dung–NXB GD 2006 Bài dự thi liên môn: Bùi Hồng Hạnh GV trường THCS Lê quý đôn Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập- Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009 Sáng kiến đạt giải tỉnh – Sử dụng sơ đồ tư dạy học sinh học Nguyễn Thị Hợi- Giáo viên trường THCS Chu Văn AN- Chí Linh Tài liệu Ứng phó với biến đổi khí hậu 10 Tham khảo trang Violet MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN………………………………….Trang MÔ TẢ SÁNG KIẾN………………………………………………… Trang 29 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:……………………………………….Trang 2 Cơ sở lý luận:……………………………………………………… Trang 3 Thực trạng vấn đề ……………………………………………….Trang Các giải pháp thực hiện:…………………………………………… Trang 4.1 Đóng góp sáng kiến…………………………………… Trang 4.2 Lựa chọn nội dung kiến thức liên môn tích hợp vào dạy………Trang 4.3 Bài dạy minh họa………………………………………………… Trang Kết đạt được: …………………… ……………………… Trang 6 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng : ……………………………Trang KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ : ……………………………………Trang Kết luận: …………………………………………………………… Trang Khuyến nghị : ……………………………………………………… Trang 30

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan