*/ Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến: Sáng kiến " Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với toán” ở trường mầm non có cơ sở phù hợp với trẻ và
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm quen với toán.”
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm mầm non
Đơn vị công tác: Trường mầm non Cộng Hòa 1
Điện Thoại: 01675.315.835
4 Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non Cộng Hòa 1
Địa chỉ: Cộng Hòa - Chí linh – Hải Dương
Điện Thoại: 0320.3885.691
5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Phòng học rộng rãi, thiết bị dạy học đầy đủ, đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn
- Giáo viên có trình độ chuyên môn chuẩn, yêu nghề, mến trẻ, nắm vữngphương pháp, nhiệt tình năng động
- Học sinh học đúng độ tuổi, phát triển bình thường về thể chất và trí tuệ, trẻ
có nề nếp học tập và vui chơi tốt
- Phụ huynh quan tâm đến trẻ và kết hợp tốt với giáo viên
6 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015
HỌ TÊN TÁC GIẢ KÍ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Vũ Thị Hai
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
làm quen với toán”
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Toán học là một môn học quan trọng đối với trẻ thơ, đặc biệt là trẻ mẫugiáo 5- 6 tuổi Việc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 làm quen với toán nhằm giúp trẻhình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng về số lượng, con số và phépđếm Hình thành những biểu tượng về kích thước, hình dạng, sự định hướngtrong không gian và định hướng thời gian Góp phần phát triển trí tuệ, giáodục nhân cách toàn diện cho trẻ và chuẩn bị vào lớp 1 và đạt được mục tiêucủa công tác phổ cập giáo dục Thực tế việc dạy trẻ “Làm quen với toán còn
gò bó, cứng nhắc và khuôn mẫu nên chưa tạo được sự hứng thú của trẻ vàomôn học nên kết quả đạt được trên trẻ chưa cao Vì vậy tôi đã chọn đề tài
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với toán” để nghiên cứu và áp dụng.
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
Tôi đã nghiên cứu, áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với toán” tính từ thời điểm tháng
9/2014 đến tháng 2/2015 tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi do tôi phụ trách
Để áp dụng sáng kiến này, cần có những điều kiện sau:
- Lớp học được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị đồ dùng đồchơi như ti vi, vi tính, lô tô học toán, bộ học toán…
- Giáo viên đứng lớp đều đạt trình độ chuẩn trở lên, luôn yêu nghề, mếntrẻ, nhiệt tình, năng động, nắm vững phương pháp truyền thụ kiến thức mộtcách tốt nhất và dễ hiểu nhất
- Học sinh học đúng độ tuổi, phát triển bình thường về thể chất, trí tuệ, có
nề nếp học tập và vui chơi tốt
- Phụ huynh quan tâm đến trẻ và kết hợp tốt với giáo viên trong việc dạy trẻ
Trang 33 Nội dung sáng kiến: Để nâng cao chất lượng cho trẻ lớp tôi làm quen
với toán Tôi đã tìm tòi, nghiên cứu, áp dụng và tìm ra được một số biện pháp sau:
Biện pháp 1: Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn làm quen với toán Biện pháp 2: Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức tiết học Biện pháp 3: Sáng tạo trò chơi
Biện pháp 4: Ứng dụng thông tin vào trong giảng dạy.
Biện pháp 5 : Tạo môi trường học toán cho trẻ.
Biện pháp 6 : Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ phụ huynh.
*/ Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến:
Sáng kiến " Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi làm quen với toán” ở trường mầm non có cơ sở phù hợp với trẻ và
đã mang lại hiệu quả cao bởi những tính mới và sáng tạo sau: Các biện pháptôi đưa ra kích thích được trẻ sự lắng nghe, quan sát, tư duy, phân tích, và trẻđược thực hành trải nghiệm và tích lũy kiến thức Tôi luôn lấy trẻ làm trungtâm trong mọi hoạt động và tạo môi trường cũng như đưa trò chơi, …để trẻ
“Học mà chơi, chơi mà học” Bằng các thủ thuật, trò chơi ôn luyện cũng nhưmọi lúc mọi nơi để rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin của trẻ
*/Khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Các biện pháp mà tôi đưa ra đều có khả năng áp dụng ở tất cả các trường mầm non trong toàn thị xã Nhưng tùy từng điều kiện nhà trường, của từng lớp học và khả năng của từng giáo viên mà khả năng áp dụng theo các cáchkhác nhau
- Cách thức áp dụng sáng kiến: Để giúp cho trẻ lớp tôi có thể “ Nâng cao chất lượng làm quen với toán” đạt kết quả cao nhất Đầu tiên tôi phải đặt ra
mục tiêu kế hoạch là phải nghiên cứu nội dung bài dạy để làm đồ dùng đồ
chơi hấp dẫn phục vụ cho môn làm quen vớ toán (Biện pháp 1) Xác định nội
dung kiến thức cần truyền đạt, linh hoạt sáng tạo thay đổi các hình thức tổ
chức tiết học (Biện pháp 2) Để củng cố thêm kiến thức cho trẻ tôi đã sáng tạo một số trò chơi (Biện pháp 3) Bên cạnh đó để tạo hứng thú cho trẻ trong
Trang 4các tiết học làm quen với toán tôi kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin vào
trong giảng dạy (Biện pháp 4) Để chất lượng làm quen với toán được tốt hơn
tôi đã tạo ra môi trường toán học cho trẻ trong lớp và tận dụng môi trường
toán học xung quanh trẻ mọi lúc mọi nơi (Biện pháp 5) Chất lượng của trẻ
đạt được tốt nhất không thể thiếu được việc kết hợp tuyên truyền và phối kết
hợp với phụ huynh giúp trẻ “làm quen với toán (Biện pháp 6).
*/Lợi ích của sáng kiến:
- Giúp giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy, biết lồng ghép tíchhợp làm quen với toán một cách linh hoạt, sáng tạo, biết cách rèn các kỹ nănglàm quen với toán cho trẻ Ngoài ra tôi còn làm được nhiều loại đồ dùng dồchơi phục vụ cho môn làm quen với toán
- Giúp trẻ hứng thú với môn học, tích cực tham gia vào các hoạt động làm quen với toán Qua đó nâng cao chất lượng nhận thức cho trẻ trong việchình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ theo đúng độ tuổi Đồng thờigóp phần phát triển trí tuệ, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ
- Giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc cho trẻ
“làm quen với toán” để từ đó vận động phụ huynh sưu tầm thêm nguyên vậtliệu để làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy và học
4 Khẳng định giá trị, kết quả của sáng kiến:
Áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với toán” một cách linh hoạt,
sáng tạo đã mang lại những hiệu quả tương đối tốt: Giáo viên chủ động linh
hoạt sáng tạo hơn trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động làm quenvới toán một cách hiệu quả Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động làm quenvới toán, phát huy được tính tích cực và nắm vững kiến thức về các biểutượng toán sơ đẳng Phụ huynh đã hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng củamôn học “Làm quen với toán” đối với trẻ mầm non, tích cực phối hợp vớigiáo viên và nhà trường ủng hộ về kinh phí, nguyên vật liệu để làm đồ dùng
đồ chơi, phấn khởi quan tâm đến việc học tập của trẻ tại trường mầm non nên
đã cho trẻ đi học đều đặn và đúng giờ hơn
Trang 55 Đề xuất khuyến nghị
5.1 Với nhà trường :
- Tham mưu với các cấp lãnh đạo đầu tư thêm cơ sở vật chất cho các lớp
- Xây dựng các tiết chuyên đề làm quen với toán có lồng ghép tích hợp cácmôn học
- Tạo điều kiện cho giáo viên được dự giờ đồng nghiệp để cùng trao đổi kinhnghiệm giảng dạy
5.2 Với phòng Giáo dục và Đào tạo
- Hàng năm mở thêm lớp học vi tính để nhiều giáo viên được học tập tiếp cậnvới công nghệ thông tin
- Tổ chức nhiều hơn nữa các buổi chuyên đề về phương pháp dạy trẻ làmquen với toán một cách khoa học, hiệu quả
- Cung cấp tài liệu, tập san, đồ dùng dạy học về bộ môn làm quen với toán đểnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
Trang 6MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay là giúp trẻ pháttriển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1 Trong đó, việc dạy trẻ mẫugiáo 5- 6 tuổi “Làm quen với toán” là một trong những mục tiêu quan trọngtrong chương trình giáo dục mầm non “Làm quen với toán” cho trẻ mầm non(đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi) nhằm cung cấp những kiến thức ban đầu vềtoán như: số lượng, con số, phép đếm, kích thước, hình dạng và cách xác định
vị trí trong không gian Hơn thế nữa việc giúp trẻ làm quen với toán ngay từtuổi mầm non là việc làm vô cùng đứng đắn và cần thiết giúp trẻ tìm tòi, quansát, so sánh “Làm quen với toán còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, biết sửdụng các từ toán học như: Nhiều hơn - ít hơn, bằng nhau, cao hơn - thấp hơn
…Từ đó tạo tiền đề cho trẻ tự tin vững vàng bước tiếp các bậc học tiếp theo,nhất là lớp 1 và đạt được mục tiêu của công tác phổ cập giáo dục trẻ mẫugiáo 5- 6 tuổi
Trên thực tế việc dạy trẻ “Làm quen với toán” còn gò bó, cứng nhắc vàkhuôn mẫu, chưa thực sự có hiệu quả, mới chỉ dừng ở việc dạy trẻ học vẹt,chứ chưa thực sự dạy trẻ về bản chất của các con số, phếp đếm, đặc điểm hìnhkhối…
Chính vì vậy, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào có thể lôi cuốn sựhứng thú ở trẻ khi tham gia hoạt động “Làm quen với toán”, để việc lĩnh hội
kiến thức của trẻ được nâng cao Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với toán” làm đề tài nghiên cứu và áp dụng tại lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi do tôi phụ
trách
*/ Phạm vi nghiên cứu - đối tượng nghiên cứu.
+Phạm vị nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu và áp dụng với lớp mẫu giáo 5- 6
tuổi trong trường mầm non A
Trang 7+Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ
mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với toán
*/ Mục đích nghiên cứu.
+ Đối với trẻ.
Nhằm gây sự hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạtđộng “làm quen với toán”, giúp hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng qua
đó nâng cao chất lượng nhận thức của trẻ trong việc “làm quen với toán”
+ Đối với phụ huynh.
Giúp các bậc phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của môn “làm quenvới toán” đối với trẻ Để từ đó phối kết hợp với cô giáo trong việc dạy trẻ
“làm quen với toán” đạt được kết quả cao nhất
+ Đối với giáo viên.
Sau khi áp dụng đề tài tôi nắm vững được phương pháp giảng dạy, biếtcách gây được sự hứng thú, lồng ghép tích hợp cho trẻ làm quen với toán vàohoạt động học, mọi lúc mọi nơi, một cách linh hoạt sáng tạo Góp phần giúptrẻ phát triển nhận thức được tốt hơn
* Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được đề tài này tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp nghiên cứu lí luận.
Đọc và tìm hiểu những tài liệu sách vở có nội dung liên quan đến đề tài,tham khảo một số nội dung trong tập san, ti vi, đài, báo, giáo án điện tử,…
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Điều tra, khảo sát và áp dụng vào thực tế nhóm lớp.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê.
Điều tra khảo sát phân tích đánh giá những biện pháp áp dụng vào thực
tế trong nhóm lớp mình chủ nhiệm
+ Phương pháp so sánh.
So sánh trước và sau khi áp dụng đề tài
+ Phương pháp khái quát hóa: Từ những kết quả thu được, khái quát
thành những biện pháp sư phạm cho bản thân
Trang 82 Cơ sở lý luận.
Theo tài liệu phương pháp hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mầmnon (Nhà xuất bản Đại học sư phạm) Hình thành các biểu tượng toán cho trẻmầm non là nội dung quan trọng trong giáo dục toàn diện: Trí – đức – thể -
Mỹ và lao động Hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng về số lượng,con số, phép đếm, kích thước, hình dạng, sự định hướng không gian, thời gian Góp phần phát triển trí tuệ, nhân cách toàn diện của trẻ và chuẩn bị cho trẻvào lớp 1
Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ,giáo viên giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạtđộng có mục đích học tập của trẻ Việc tổ chức dạy trẻ đúng lúc và phù hợpvới đặc điểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển trítuệ cho trẻ Thông qua quá trình dạy học như vậy, trẻ sẽ nắm được những kiếnthức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kích thước và hình dạng cácvật, trẻ biết định hướng trong không gian và thời gian, trẻ nắm được phépđếm, phép đo độ dài của các vật bằng các thước đo ước lệ v v
Các “tiết học toán” với trẻ còn có vai trò đặc biệt trong sự phát triển
hứng thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ Sự hứng thú của trẻ chính làthái độ tích cực với thế giới xung quanh của những hiện tượng Có cố gắngvượt qua giới hạn của những điều đã biết Nó còn thể hiện ở sự luôn cố gắng
mở rộng sự hiểu biết và ứng dụng nó một cách sáng tạo vào những mục đíchmang tính lý luận và thực hành Sự hứng thú của trẻ thể hiện ở sự thích thútích cực nhận thức, thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, nhiệm vụ của giáo viêntrước tiên là tạo sự hứng thú cho trẻ để phát huy một cách cao nhất tính tíchcực nhận thức cho trẻ Trên cơ sở đó tôi nhận thức được mình phải tìm tòi,
suy nghĩ để tìm ra được “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với toán” lớp tôi một cách tốt nhất.
3 Thực trạng của vấn đề
Điều tra thực trạng là một việc làm hết sức cần thiết Mục đích là giúp cho
người điều tra nắm được kiến thức của trẻ, cơ sở vật chất phục vụ môn học và
Trang 9biết được sự quan tâm của phụ huynh đối với môn học Trên cơ sở đó tìm rabiện pháp giảng dậy để nâng cao chất lượng của trẻ.
Thực trạng của lớp tôi như sau:
3.1 Về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho môn “Làm quen với toán”:
Tôi thấy phòng học lớp tôi còn chật hẹp, đồ dùng phục vụ cho hoạt độnghọc tập làm quen với toán còn ít, chưa có thẩm mĩ cao, chưa có nhiều chủngloại, chưa phù hợp với đề tài bài dạy Do vậy rất khó khăn trong việc tiếp thukiến thức của trẻ
3.2 Về phụ huynh và học sinh:
- Phần đông phụ huynh ở lớp tôi nghề nghiệp chính chủ yếu là làm
nông nghiệp nên không ít phụ huynh chưa nhận thức được hết tầm quantrọng của độ tuổi mẫu giáo Còn xem nhẹ việc học ở độ tuổi này nên chocon nghỉ học còn tuỳ tiện, đi muộn về sớm Chưa tích cực phối hợp với giáoviên rèn trẻ ở nhà
- Trẻ tuy cùng độ tuổi nhưng trình độ không đồng đều, do quá trình thamgia học tập ở các lớp dưới chưa đều đặn nên cũng ảnh hưởng nhiều đến việctiếp thu của trẻ Một số trẻ hiếu động nên cũng ảnh hưởng tới việc học tập
3.3 Kết quả khảo sát đầu năm 2014 - 2015 của lớp tôi như sau: Thời
Với kết quả điều tra ở trên tôi thấy tốt, khá chưa cao và đặc biệt vẫn
còn trẻ chưa đạt yêu cầu Vì vậy tôi đã suy nghĩ và trăn trở rằng mình phải
làm thế nào để có biện pháp sáng tạo để “Nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với toán’’ Bởi vì nhân tố quyết định đến kết quả học tập cho trẻ là cô giáo
4 Các biện pháp thực hiện
Trang 104.1 Biện pháp 1: Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn học làm quen với toán.
Đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non là phương tiện đặc biệt quan
trọng đối với trẻ, là điều kiện tối cần thiết phục vụ cho chương trình, đảm bảonâng cao chất lượng dạy và học, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển toàndiện Trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 – 6 đặc điểm tư duy của trẻmang tính trực quan hành động (theo tâm lí học trẻ em) hay nói cách khácmuốn tiếp thu được kiến thức thì phải thực hành hoạt động với đồ vật đồ chơi.Nắm được yếu tố này tôi đã tìm tòi nghiên cứu nội dung bài dạy để làm ranhiều đồ dùng đồ chơi học tập của cô và trẻ cho phù hợp với đề tài, chủ đề đểphục vụ cho môn học “Làm quen với toán”
Ví dụ 1: Khi dạy trẻ về số lượng (số 8 tiết 1) chủ đề “ Thế giới động vật”.
Tôi đã nghiên cứu nội dung bài dạy và chọn cặp đối tượng là là mèo và cá đểlàm đồ dùng dạy trẻ lập nhóm đối tượng có số lượng là 8 Tôi chọn cặp đốitượng mèo – cá vì lý do như sau: Mèo và cá có mối quan hệ lôgic với nhau(món ăn mèo ưa thích là cá), phù hợp với đề tài bài dạy và chủ đề dạy chủ đề
“Thế giới động vật”
Khi làm đồ dùng đồ chơi, để tiết kiệm chi phí tôi tận dụng những nguyênvật liệu dễ kiếm dễ làm vừa tiết kiệm như: vỏ chai nước lọc, lọ dầu gội đầu,sữa tắm, tấm bìa quảng cáo, lịch cũ, gỗ vụn…, vừa có thể phối hợp với phụhuynh trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ,
an toàn trong sử dụng và có độ bền cao
Hình ảnh1: Một số đồ chơi tự tạo được thu gom từ phế liệu.
Trang 11Ví dụ 2: Khi dạy về hình dạng nhận biết các khối chủ đề “giao thông” tôi đã
tận dụng những chiếc vỏ hộp, vỏ bánh, hộp thuốc, vỏ hộp sữa lon nước,…kết hợp với những miếng xốp có màu sắc đẹp và bắt mắt để làm thành nhữngphương tiện giao thông cho trẻ quan sát và nhận biết các dạng hình khối quacác phương tiện giao thông đó Ngoài ra những đồ dùng này không nhữngđược sử dụng trong hoạt động làm quen với toán mà còn được sử dụng ở cáchoạt động khác (hoạt động khám phá , hoạt động vui chơi…) cũng tạo cho trẻhứng thú để trẻ tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất
Hình ảnh 2: Những chiếc ô tô được làm từ hộp phế liệu
Như vậy, từ việc thường xuyên nghiên cứu nội dung bài dạy để chuẩn bị
tốt cho việc giúp trẻ “Làm quen với toán” đạt kết quả cao Tôi đã làm ra đượcnhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với nội dung đề tài, chủ đề bài dạy Tôi thấy trẻ học rất say sưa, hứng thú nên việc tiếp thu bài tốt hơn Kết quảtôi đã làm thêm được nhiều bộ đồ dùng đồ chơi học tập như: bộ đồ chơi quần– áo cắt từ xốp màu; bộ đồ chơi bát – thìa làm từ lọ dầu rửa bát, muỗng sữachua để luyện tập đếm số lượng ở chủ đề đồ dùng gia đình Hay bộ đồ chơihoa – lá từ bìa màu để dạy ở chủ đề “Thế giới thực vật”; hay bộ đồ chơi mèo– cá để dạy ở chủ đề “Thế giới động vật”…
4.2 Biện pháp 2: Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức tiết học
Trẻ nhỏ không học các khái niệm toán học bằng cách học vẹt hay bằngcác quy tắc ( theo phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non).Trẻ được khuyến khích trong quá trình học, biết tìm kiếm các chuẩn mực
Trang 12Giải quyết cỏc vấn đề nếu ta chỉ đơn thuần dạy trẻ xỏc định vị trớ trong khụnggian nhận biết hỡnh khối, đếm, so sỏnh, thờm bớt, chia theo hỡnh thức thụngthường Một số tiết học về số lượng nội dung lại lặp đi lặp lại như thế sẽ rấtnhàm chỏn và đơn điệu, cứng nhắc, sự hứng thỳ của trẻ sẽ giảm đi Do vậy tụinghiờn cứu bài dạy và thay đổi cỏc hỡnh thức tổ chức trong tiết học “Làm quen vớitoỏn” để gõy được sự hứng thỳ cho trẻ trong tiết học mà khụng nhàm chỏn.
Một số hỡnh thức tụi đó ỏp dụng và tổ chức vào trong cỏc tiết học như sau:
*/ Tổ chức tiết học bằng hỡnh thức “Hội thi”
Nhắc đến “Hội thi” là người nghe cú thể nghĩ ngay đến sự thi đua với
nhau Chớnh vỡ vậy để lụi cuốn trẻ vào tiết dạy tụi đó sử dụng hỡnh thức “Hộithi” vào trong tiết học “Làm quen với toỏn” để tạo sự hứng thỳ cho trẻ Trẻ sẽtớch cực tham vào tiết dạy “Làm quen với toỏn” hơn
Vớ dụ : Khi dạy trẻ “Nhận biết phõn biệt khối cầu, khối trụ chủ đề “Gia
đỡnh” Tụi đó nghiờn cứu và xõy dựng tiết học bằng hỡnh thức hội thi: “Giađỡnh tài giỏi”, thành phần tham gia gồm cỏc gia đỡnh tham dự như : “Gia đình
số 1” v “Gia đình sà “Gia đình s ố 2” do trẻ đúng vai là cỏc thành viờn trong gia đỡnh (Vớ
dụ 1- phụ lục 3 )
*/ Tổ chức tiết học bằng hỡnh thức “Kể chuyện”
Trẻ nhỏ rất thớch được nghe kể chuyện, đặc biệt là trẻ mầm non (độ tuổi
mẫu giỏo) Với giọng kể truyền cảm lụi cuốn sẽ gõy được sự hứng thỳ rấtcao Chớnh vỡ vậy, Trong tiết học “Làm quen với toỏn” tụi đó nghiờn cứu vàlựa chọn ra cõu chuyện phự hợp với đề tài , chủ đề tiết học để tổ chức chotrẻ“Làm quen với toỏn” cho phự hợp với tiết học
Vớ dụ : Khi dạy trẻ đo độ dài đối tượng chủ đề “Thế giới động vật Tụi đó
sử dụng hỡnh thức kể cho trẻ một cõu chuyện “ Thỏ con bị lạc đường” Cõuchuyện kể về bạn thỏ trờn đường đi hỏi nấm thỡ bị lạc đường về nhà Thỏmuốn nhờ cỏc bạn nhỏ giỳp đo một đoạn đường ngắn nhất trong 3 đoạnđường để thỏ đi về nhà nhanh nhất Diễn biến cõu chuyện đó được tụi đưa vàotrong tiết học xuyờn suốt từ phần mở bài đến phần kết thỳc bài Từ đú sẽ lụicuốn trẻ vào trong tiết học một cỏch hứng thỳ Kết quả trẻ tiếp thu bài tốt hơn
Trang 13*/ Tổ chức tiết học bằng hình thức trò chơi:
Trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” Để chất lượng tiếp thu bài của trẻ được nâng cao Tôi đã nghiên cứu và đưa ra kế hoạch dạy trẻ bằng hình thức trò chơi Tức là tôi đã đưa các trò chơi vào trong tiết học một cách hợp lí
để gây hứng thú cho trẻ Trẻ đang học mà như được đang chơi Vì vậy kiến thức của trẻ sẽ được lĩnh hội một cách tự nhiên
Ví dụ: Như tôi đã tổ chức tiết học về số lượng : Số 8 (tiết 1) chủ đề “Tết
và mùa xuân” Tôi đã lên kế hoạch tổ chức tiết học bằng các trò chơi rất phù
hợp và logic với nội dung của bài trong tiết học.Trẻ rất hứng thú tham gia vào tiết học.( Ví dụ 2- Phụ lục 4)
*/ Tổ chức tiết học bằng hình thức tạo tình huống
Việc tổ chức các tiết dạy làm quen với toán bằng cách tạo tình huống đã gây
được hiệu quả tốt trên trẻ Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động
Cụ thể như tôi đã tạo tình huống trong bài dạy trẻ so sánh kích thước 3 đối
tượng”, chủ đề “Thế giộng vật” Tôi đã sử dụng hình thức tạo tình huống vào
trong tiết học bằng cách đặt ra các câu hỏi để tạo tình huống trẻ trả lời như : Khiđến thăm nhà bạn A, bạn đã cho mỗi chúng mình 3 con vật ( con trâu, con lợn,con gà) nhưng bạn không biết là 3 con vật này có kích thước như thế nào? Cáccon có muốn giúp bạn cùng so sánh không? Thế là trẻ bắt đầu cùng so sánh mộtcách rất hứng thú xem con nào to và cao nhất, nhỏ và thấp hơn, nhỏ và thấp nhất Bằng cách tạo tình huống trong tiết học trẻ sẽ tích cực tham gia vào tiếthọcmột cách say sưa và hứng thú
*/ Tổ chức tiết học bằng hình thức đưa các bài hát, bài thơ, câu đố…
vào trong tiết học.
Để tiết học “Làm quen với toán” gây được sự hứng thú lôi cuốn, giúp trẻ
hoạt động tích cực hơn Tôi còn chọn hình thức đưa các bài thơ, bài hát, câuđố…, lồng ghép vào trong tiết học của mình một cách phù hợp Từ đó sẽ tạohứng thú cho trẻ tiếp thu bài tốt hơn Kết quả đạt được trên trẻ càn cao hơn
Ví dụ: Trong tiết học về số lượng “Đếm đến 7 Nhận biết nhóm có số
lượng 7 Nhận biết số 7” chủ đề “Phương tiện giao thông” Để gây hứng thú
Trang 14vào bài tôi tổ chức cho trẻ hát bài hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố ”, đếnphần “Tạo nhóm có số lượng là 7 Đếm đến 7 NhËn biÕt sè 7” Cô đưa câu
đố về phương tiên giao thông để trẻ đoán và nói tên đồ chơi Phần kết bài côcho trẻ đọc bài về phương tiện giao thông như bài thơ “Đoàn tàu lăn bánh” Như vậy, trong tiết học cho trẻ “Làm quen với toán”để các tiết họckhông bị khô khan, khuôn mẫu, cứng nhắc làm cho trẻ nhàm chán Tôi luônthay đổi các hình thức tổ chức trong tiết học bằng các hình thức khác nhau đểtrẻ hứng thú tham gia vào tiết học Trẻ học hứng thú thì kết quả trẻ tiếp thuđược cao hơn, vì trẻ mầm non cần được “Học mà chơi, chơi mà học”
4.3 Biện pháp 3: Sáng tạo trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ.
Trò chơi đối với trẻ nhỏ luôn chiếm một vị trí quan trọng trong các côngtrình nghiên cứu, phương pháp giáo dục Đặc biệt trò chơi toán học là mộttrong những phương tiện dạy học, nhằm thúc đẩy sự hình thành những biểutượng toán học Nó tạo điều kiện và tình huống để trẻ áp dụng những kiếnthức thu được của mình, trẻ học cách nắm vững kiến thức và sử dụng chúngtrong những tình huống khác nhau, vì vậy mà kiến thức của trẻ được củng cố.Trò chơi toán học là một dạng của trò chơi học tập Thông qua trò chơigiúp trẻ giải quyết nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoảimái Chính vì vậy, trong các tiết học “Làm quen với toán” hay các hoạt độngkhác tôi luôn cố gắng suy nghĩ sáng tạo ra một số trò chơi mới để áp dụng vàogiờ học nhằm thay đổi hoạt động chống sự chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ cóhứng thú hoạt động
Trong quá trình giảng dạy tôi đã sáng tạo ta một số trò chơi sau:
+Trò chơi 1: “Chú gà con" (Dạy trẻ ở chủ đề thế giới động vật)
Chuẩn bị: Mỗi trẻ một mũ gà
Luật chơi : Nhóm nào chơi sai số lượng, là nhóm đó thua cuộc(không
nhận được quà)
Trang 15Cách chơi: Mỗi trẻ có một rổ đồ chơi có 6 con gà, khi đọc đến câu thơ
nào có số lượng là mấy thì trẻ sẽ lần lượt đưa ra số con gà có số lượng tươngứng hoặc bớt số con gà theo lời bài thơ như sau:
“Sáu chú gà cùng đi kiếm ăn Ba chú gà cùng đi kiếm ăn Qua cánh đồng xa thật là xa Qua cánh đồng xa thật là xa
Mẹ gọi to: “Chiếp,chiếp,chiếp” Mẹ gọi to: “Chiếp,chiếp,chiếp”Chỉ có năm chú gà quay về Chỉ có hai chú gà quay về
Năm chú gà cùng đi kiếm ăn Hai chú gà cùng đi kiếm ănQua cánh đồng xa thật là xa Mẹ gọi to: “Chiếp,chiếp,chiếp”
Mẹ gọi to: “Chiếp,chiếp,chiếp” Chỉ có một chú gà quay vềChỉ có bốn chú gà quay về Một chú gà đi kiếm ăn
Bốn chú gà cùng đi kiếm ăn Qua cánh đồng xa thật là xaQua cánh đồng xa thật là xa Mẹ gọi to: “Chiếp,chiếp,chiếp”
Mẹ gọi to: “Chiếp,chiếp,chiếp” Sáu chú gà quay về đông đủ.Chỉ có ba chú gà quay về
+ Trò chơi 2: “Nghe tiếng hát tạo số lượng.”(Dạy ở chủ đề nghề nghiệp) Luật chơi: Ai đếm hoặc tạo số lượng sai là phải nhảy lò cò.
Cách chơi : Cô giáo đóng vai làm nghề ca sỹ Cô sẽ hát câu có số tiếng
theo mục đích của bài học để trẻ tạo số lượng hoặc giơ số tương ứng Ví dụ:Khi học số lượng là 7 Tương ứng với số 7 cô sẽ hát câu hát có số lượng là 7
để trẻ tạo nhóm có số lượng hoặc giơ có số lượng là 7
+ Trò chơi 3: “Ghi nhớ bước chân”.
Mục đích : Giúp trẻ nhớ tên các hình học cơ bản (hình tròn ,hình vuông,
hình tam giác, hình chữ nhật) Rèn kĩ năng quan sát và phản xạ nhanh ở trẻ
Luật chơi: Phải đi vào đúng ô hình theo yêu cầu, hiệu lệnh của cô Ai đi
sai phải quay trở lại và nhường lượt chơi cho đội bạn Đội nào hết người trước
là đội đó thắng cuộc
Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm (trước khi chơi cô có thể cho trẻ bốc
thăm hoặc oẳn tù tì để chọn lượt chơi) Khi cô nói đến tên hình nào thì trẻ
Trang 16phải đi vào hình đó Ví dụ: Cô nói đến hình vuông trẻ phải đi vào hình
vuông, cô nói hình chữ nhật trẻ phải đi vào hình chữ nhật) nếu bước sai phải nhường lượt chơi cho đội bạn Kết thúc lượt chơi ,đội nào hết người trước là đội đó thắng cuộc
4.4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy
Để tạo sự hứng thú của trẻ trong các tiết học làm quen với toán.Tôi đã sử
dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy cũng đạt được hiệu quả tươngđối tốt đến kết quả học tập của trẻ
*Ví dụ 1: Khi tôi cho trẻ “Ôn số lượng trong phạm vi 5 so sánh số lượng 5”.
Tôi vận dụng trò chơi ôn luyện ở máy tính qua trò chơi “ Nhìn nhanh nói khéo” Chủ đề “Bản thân”
Cô bấm chuột đến bàn chân : Trẻ đếm và nói số lượng là 5 ngón chân hay cô hỏi trẻ bộ phận nào trên cơ thể có số lượng ít hơn 5?
Trẻ có thể vừa điều khiển chuột vừa trả lời: ( Bộ phận Mắt, tai….) Cứ như vậy cho các bộ phận khác Hoặc có thể nâng cao hơn trẻ vừa chơi vừa trả lời vừa chỉ vào các bộ phận trên cơ thể của mình Tổ chức trò chơi như vậy trẻ vừa chơi vừa củng cố kiến thức mà không bị nhàm chán như những trò
chơi với lô tô khác
*Ví dụ 2: Bằng hình ảnh sinh động trên vi tính cô kết hợp chơi Giải câu đố:
Ôi sinh nhật vui quá!
Đố bạn mấy món quà?
(7 món quà)
Trang 17Ví dụ 3: Hay trò chơi: “Ô cửa bí mật”
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, bạn đội trưởng đại diện lên bắt thăm Chữ số
trên thăm gộp với chữ số trên ô cửa của mình gộp lại có số lượng đúng với
yêu cầu đưa ra là đúng Hay tôi tổ chức cho trẻ đếm, thêm , bớt tách gộp các
đối tượng theo số lượng,theo phù hợp với chủ đề dạy bằng các hình ảnh được
tạo trên vi tính cũng tạo cho trẻ hứng thú tam gia hoạt động một cách tích
1 2 3
Hình ảnh 3: Ô cửa trên vi tính
Ví dụ 4 : Khi dạy trẻ đo độ dài các đối tượng tôi sử dụng các hình ảnh được
tạo trên vi tính để dạy trẻ
Hình ảnh 4: Thước đo độ dài trên vi tính
Như vậy, để “Nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen
với toán.” đạt chất lượng Tôi đã nghiên cứu nội dung bài dạy để sử dụng
công nghệ thông tin vào trong tiết dạy, giúp trẻ hứng thú học bài, trẻ tiếp thu
bài tốt hơn
Trang 184.5 Biện pháp 5: Tạo môi trường toán học cho trẻ
4.5.1 Tạo môi trường toán học xung quanh lớp học của trẻ
Việc giúp trẻ “Nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen
với toán” không chỉ dừng lại ở tiết học, mà tôi còn giúp trẻ bằng cách tạo môi
trường toán học xung quanh lớp học của trẻ đẹp và có thẩm mỹ Trẻ biết lĩnhhội tiếp thu những kiến thức, kỹ năng đã có đó để vận dụng vào cuộc sốnghàng ngày để trẻ có thể nhớ lâu hơn về các biểu tượng toán học Vì vậy việctạo ra môi trường toán học cho trẻ qua đặc điểm , màu sắc, hình dạng gópphần hình thành khả năng yêu thích cái đẹp, mong muốn được tạo ra cái đẹp
Đó cũng là ước mơ giản dị và hồn nhiên của trẻ
* Ví dụ 1: Tôi đã cắt những cây rau, củ, quả bằng xốp, có màu sắc đẹp dán
lên tường, vẽ các bức tranh con vật, phương tiện giao thông, v v để trang trí theo chủ đề Trẻ có thể học đếm và có thể học các môn khác
Hình ảnh 5:Góc học tập toán được trang trí theo chủ đề thế giới thực vật
Hay tôi đã gắn số và ảnh của trẻ trên một con công có bộ lông đuôi xòe ranhư hình chiếc quạt xinh xắn được treo ở trên tường vừa giúp trẻ học số vàgiúp trẻ nhớ được ngày sinh nhật của mình và các bạn học trong lớp vàotháng nào trong năm
Trang 19Hình ảnh 6: Trang trí góc sinh nhật bé yêu.
Ngoài ra, tôi còn xây dựng góc toán phong phú, nhiều chủng loại sắp
xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, đồ chơi luôn để ở tư thế “mở’’ để kính thích trẻhứng thú hoạt động, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sửdụng, được xắp xếp sao cho dễ lấy, dễ cất và đặc biệt có thể sử dụng vào cácmôn học và các hoạt động khác Góc toán phải được bố trí thật nổi, thật đẹpmắt, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, lại vừa đảm bảo tính chính xác
*Ví dụ 2: Trong hoạt động góc, tôi cho trẻ cắt tranh từ những hoạ báo,
những quyển truyện tranh đã cũ, sách, báo, tranh những đồ dùng gia đình convật, cây, quả, hình và trang trí ở “ Góc học toán” của lớp dán theo mảng vàgắn các chữ có số tương ứng, các hình ảnh được trang trí theo chủ đề
Hình ảnh 7: Góc LQVT cô và trẻ cùng sưu
tầm.
Vào các giờ hoạt động góc,
tôi tổ chức cho trẻ sưu tầm và
Trang 204.5.2 Tận dụng môi trường toán học ở mọi lúc, mọi nơi.
Ngoài việc tạo ra môi trường toán học ở trong lớp, tôi còn tận dụng môitrường toán học ở mọi lúc, mọi nơi ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày có thểsao cho phù hợp với trẻ
*Ví dụ 1: Khi tổ chức cho trẻ đi tham quan, đi dạo trong khuôn viên sân
trường, tôi có thể hỏi trẻ: “Có bao nhiêu cây bằng lăng, bao nhiêu câyphượng, bao nhiêu cây cảnh , xung quanh sân trường hoặc đếm số lá rụng trẻnhặt được v.v hay khi quan sát một số phương tiện giao thông như “xe đạp,
xe máy” thì tôi cho trẻ đếm các bộ phận của xe và nhận biết hình dạng củamột số bộ phận của xe sau đó so sánh hoặc khi tổ chức cho trẻ chơi theonhóm thì tôi cho trẻ đếm số bạn chơi theo nhóm …
Như vậy, không chỉ học ở tiết học làm quen với toán mà tôi có thể tận
dụng mọi cơ hội ở mọi lúc, mọi nơi để có thể hình thành các biểu tượng về
toán cho trẻ
*Ví dụ 2 : Khi chơi ở hoạt động góc phân vai chơi “Bán hàng” thì trẻ đóng
vai làm người đi mua hoặc làm người bán phải đếm số hàng, đưa số tiền đúngvới yêu cầu của người bán ; Hoặc khi chơi ở góc xây dựng lắp ghép thì trẻmuốn ghép thành đoàn tàu hay chiếc ô tô thì đòi hỏi trẻ cần lấy những hình gì,
…
Môi trường toán học cho trẻ là rất phong phú, nếu giáo viên biết tận dụngvào toán học cho trẻ thì rất có hiệu quả, trẻ vừa học vừa chơi Trẻ học mà nhưđang chơi
4.6 Biện pháp 6: Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ phụ huynh giúp trẻ làm quen với toán.
Việc tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh là một công việckhông thể thiếu trong việc dạy trẻ làm quen với toán Nếu biết quan hệ chặtchẽ với phụ huynh thì rất có lợi giúp gia đình và nhà trường có sự thống nhấtquan điểm trong việc giáo dục trẻ Qua các buổi họp phụ huynh hoặc giờ đón,trả trẻ tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về việc dạy trẻ học chữ số,hình dạng, kích thước, định hướng nếu trẻ còn chậm tiếp thu ở mặt nào thì