Nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinhtế xã hội ở Thành phố Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung là bứcthiết, trong đó có nhu cầu đào tạo Thạc sĩ Kế Toán.Lực lượng sinh viên tốt nghiệp Đại học ngành Kế Toán từ các trường Đại học như:Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang, Đại học Võ Trường Toản, Đại học Tây Đô, Đại họcNam Cần Thơ… là rất lớn. Nhưng chỉ có một ít trường Đại học có đào tạo sau Đại họctheo hình thức liên kết như: Đại học An Giang, Đại học Đồng Tháp có đào tạo liên kếtThạc sĩ Kế Toán, nhưng số lượng hàng năm cũng không nhiều.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ DỰ THẢO ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ KẾ TỐN (MÃ NGÀNH 60340301) Tập TP CẦN THƠ tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ DỰ THẢO ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ KẾ TỐN (MÃ NGÀNH 60340301) Tập PHỤ LỤC HỒ SƠ TP CẦN THƠ tháng năm 2015 MỤC LỤC TỜ TRÌNH Phần I: Sự cần thiết phải xây dựng đề án 1.1 Thuyết minh lý mở ngành Thạc sĩ Kế toán 1.2 Giới thiệu hệ thống tổ chức đào tạo trường 1.3 Giới thiệu khoa Kế toán – Tài Chính Phần II: Mục tiêu đào tạo, Đối tượng tuyển sinh 2.1 Những cần thiết đề xây dựng đề án đào tạo 2.2 Mục tiêu đào tạo đề án 2.3 Hình thức đào tạo, thời gian đào tạo thời lượng đào tạo 2.4 Đối tượng quy mô tuyển sinh 2.5 Danh mục môn học bổ sung kiến thức 2.6 Các môn tuyển sinh 2.7 Dự kiến quy mô tuyển sinh 2.8 Dự kiến mức học phí / người học / năm 2.9 Yêu cầu người tốt nghiệp 10 Phần III: Năng lực sở đào tạo 11 3.1 Đội ngũ giảng viên hữu mời giảng 11 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 18 3.3 Hợp tác Quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học 26 Phần IV: Chương trình Kế hoạch đào tạo 45 4.1 Mục tiêu chương trình 45 4.2 Yêu cầu người dự tuyển 45 4.3 Điều kiện tốt nghiệp 46 4.4 Chương trình đào tạo 46 4.5 Đề cương chi tiết môn học 51 Lý lịch khoa học 143-262 - HẾT TẬP - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Số………./TT-ĐHTĐ TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐ ngày 15 tháng năm 2014 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo) NGÀNH KỀ TỐN Mã số: 60340301 Kính gửi: Bộ Giáo Dục Đào Tạo Khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế xã hội Hằng năm trường Đại học địa bàn TP.Cần Thơ khu vực đồng sông Cửu Long đào tạo 1.000 sinh viên chuyên ngành Tài – Ngân hàng Kế toán Thế nhưng, cácTrường Đại Học Cần Thơ chưa đào tạo Thạc sĩ ngành Kế Toán nên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực có trình độ thạc sĩ kế tốn cho khu vực Trường Đại học Tây Đô tiến hành khảo sát nhu cầu thông qua tọa đàm với lãnh đạo Sở, Ban Ngành, Thành phố Cần Thơ số Tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, tọa đàm với đại diện sinh viên kế toán 05 khóa trường Qua trao đổi, chúng tơi nhận thấy nhu cầu thạc sĩ Kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đồng sông Cửu Long lớn Trường Đại học Tây Đô thành lập theo Quyết định số 54/2006/QĐ-TTG ngày tháng năm 2006 Thủ Tướng Chính phủ; năm xây dựng phát triển, đến Trường hình thành 10 khoa, tổ chức đào tạo 20 chuyên ngành đại học thuộc loại hình quy, liên thơng có 17.000 sinh viên trường, có ngành đạo tạo Tài – ngân hàng, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quản trị Marketing, Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, Quản trị kinh doanh du lịch, đóng góp vào phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội khu vực ĐBSCL Khoa Kế tốn – Tài – Ngân hàng, trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo, có 47 giảng viên hữu gồm Phó Giáo sư, Tiến sĩ 26 Thạc sỹ Đại học Quá trình đào tạo ngành đại học Kế tốn Tài Chính – Ngân hàng đến có khóa với 2.196 sinh viên tốt nghiệp đại học quy Trước nhu cầu học tập ngày phát triển yêu cầu thiết cung cấp nguồn nhân lực có trình độ Thạc sĩ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, trường Trang Đại học Tây Đơ có đầu tư, chuẩn bị cho việc đào tạo Thạc sỹ Ngành đào tạo đề nghị Bộ cho phép ngành Kế Toán, Mã số 60340301 Chương trình đào tạo xây dựng, với thời gian đào tạo hai năm gồm 60 tín với môn chung, môn bắt buộc, môn tự chọn luận văn tốt nghiệp Chương trình xây dựng sở tham khảo chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kế toán trường: Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội Học viện Tài – Kế toán Đại học Ngoại Thương Đại học Ngân hàng Đại học Sydney Melbourne – Úc Chương trình đào tạo trường Đại học Tây Đơ xây dựng, Bộ Giáo Dục Đào Tạo định trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh thẩm định, đến công tác thẩm định xong (xem biên thẩm định phần Phụ lục kèm theo) Đội ngũ giảng viên hữu có 13 giảng viên đạt trình độ tiến sĩ trở lên đảm nhận khối lượng lớn chương trình đào tạo Bên cạnh đó, trường có kế hoạch mời số Giáo sư, Phó Giáo sư Tiến sĩ có nhiều kinh nghiệm đào tạo Thạc sĩ Kế toán Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh tham gia giảng dạy Cơ sở vật chất phương tiện giảng dạy Trường Phòng học, Thư viện, máy chiếu phòng máy vi tính đáp ứng tốt yêu cầu học tập nghiên cứu học viên Dự kiến tiêu tuyển sinh 05 năm đầu ngành Kế toán, đề nghị Bộ Giáo Dục Đào Tạo cho phép đào tạo bình quân năm 100 học viên, riêng năm 2015 150 học viên Trên sở chuẩn bị xong chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên hữu giảng viên mời giảng, sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Đơ kính trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo xem xét cho phép trường đào tạo Thạc sĩ ngành Kế Tốn Tồn nội dung hồ sơ đề nghị cho phép đào tạo đưa lên trang web Trường địa chỉ: http://www.tdu.edu.vn Trân trọng kính trình Nơi gửi: - HIỆU TRƯỜNG Như Lưu TRẦN CÔNG LUẬN Trang PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Thuyết minh lý đăng ký mở Thạc sĩ Kế toán Nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung thiết, có nhu cầu đào tạo Thạc sĩ Kế Toán Lực lượng sinh viên tốt nghiệp Đại học ngành Kế Toán từ trường Đại học như: Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang, Đại học Võ Trường Toản, Đại học Tây Đô, Đại học Nam Cần Thơ… lớn Nhưng có trường Đại học có đào tạo sau Đại học theo hình thức liên kết như: Đại học An Giang, Đại học Đồng Tháp có đào tạo liên kết Thạc sĩ Kế Tốn, số lượng hàng năm không nhiều Trường Đại học Tây Đô tiến hành khảo sát thông qua tọa đàm với lãnh đạo sở, ban ngành địa phương thành phố Cần Thơ số tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long, tọa đàm với cựu sinh viên kế toán trường từ khóa đến khóa Qua tọa đàm trao đổi, nhận thấy nhu cầu cán Kế tốn có trình độ thạc sĩ nhu cầu tiếp tục học tập sinh viên ngành Kế toán, sau trường lớn Giới thiệu hệ thống tổ chức đào tạo trường 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Tây Đô thành lập theo Quyết định số 54/2006/QĐ-TTG ngày 9/3/2006 Thủ Tướng Chính Phủ, Bộ Giáo Dục Đào Tạo giao nhiệm vụ đào tạo ngành trọng điểm vùng, theo yêu cầu chuyển dịch kinh tế ngành xã hội có nhu cầu, thuộc lĩnh vực ưu tiên chẳng hạn Tài Chính – Ngân Hàng, Kế Toán, Quản trị kinh doanh Marketing số ngành khác, phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng; góp phần phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tếxã hội địa phương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trải qua năm hình thành phát triển, Trường Đại Học Tây Đơ đạt thành tích tốt đào tạo, thể qua số mặt sau: 2.2 Công tác tuyển sinh đào tạo Trong công tác tuyển sinh năm qua, Trường thực tốt quy chế, quy định tuyển sinh Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trong năm học 2006-2007, trường tuyển 1.200 học sinh, sinh viên bậc Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp quy Đến nay, tổng số học sinh, sinh viên Trường lên đến 13.000 Trang sinh viên Trong năm học 2014-2015, trường có 2.995 học sinh, sinh viên hệ quy tốt nghiệp trường Trong đó, có 2.596 sinh viên Đại học, 260 sinh viên Cao Đẳng, 139 học sinh Trung Cấp 2.3 Công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ Đội ngũ giảng viên cán quản lý Trường phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Hiện nay, Trường có 547 cán hữu, giảng viên 472 bao gồm: Giáo sư, Tiến sĩ; 16 Phó Giáo sư, Tiến sĩ, 39 Thạc sĩ 165 cử nhân, kỹ sư Trong số giảng viên thạc sĩ cử nhân, có nhiều giảng viên học viên Cao Học, nghiên cứu sinh Trường có kế hoạch tuyển thêm 50 giảng viên Hiện nay, số giảng viên hữu, cán quản lý kiêm nhiệm công tác giảng dạy Trường chiếm 70% tổng số giảng viên giảng dạy Trường Hàng năm, lãnh đạo nhà trường có Kế hoạch tuyển dụng giảng viên hữu có học vị Tiến sĩ trở lên mời số Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ trường tham gia, để phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhằm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường 2.4 Hoạt động đào tạo Sau năm thành lập phát triển (9/3/2006 – 9/3/2015), Trường đào tạo 27.000 sinh viên, số sinh viên học Trường 8.281 sinh viên Trường phép đào tạo đại học ngành kinh tế với chuyên ngành trình bày Bảng Trường công nhận tốt nghiệp cho 5.459 sinh viên, phần lớn sinh viên trường tìm việc làm phù hợp với ngành đào tạo xã hội đón nhận tích cực Số lượng sinh viên tốt nghiệp Trường từ năm 2009 – 2015 5.459 sinh viên ngành Trong đó, khoa Kế Tốn – Tài Chính có khóa sinh viên Đại học quy tốt nghiệp với số lượng 2.196 sinh viên Bảng Các chuyên ngành đào tạo trình độ Đại học hệ quy Trường STT NGÀNH ĐÀO TẠO MÃ NGÀNH 01 Kế Toán D340301 02 Tài Chính – Ngân Hàng D340201 03 Quản Trị Kinh Doanh – Marketing D340101 04 Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế D340101 05 Quản Trị Kinh Doanh Du Lịch D340101 Trang 2.5 Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo 2.5.1 Về chương trình đào tạo Trường Đại Học Tây Đơ có 10 Khoa gồm Khoa Quản Trị Kinh doanh, Khoa Kế Tốn – Tài Chính – Ngân hàng, Khoa Ngữ văn, Khoa Kỹ Thuật – Công nghệ, Khoa Sinh Học ứng dụng, Khoa Cơ bản, Khoa Dược – Điều Dưỡng, Khoa Đào Tạo thường xuyên, Khoa Lý Luận Chính Trị, Khoa sau Đại Học Chương trình đào tạo ngành học, cấp học xây dựng theo khung chương trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo, bảo đảm số đơn vị học trình khóa chương trình Chương trình đào tạo Hội đồng Khoa Học Đào tạo Trường thông qua với việc quy định nguyên tắc chung, môn học chung, phần thực tập tốt nghiệp phù hợp với chuyên ngành 2.5.2 Vấn đề liên kết đào tạo Về liên kết đào tạo nước: Trường Đại học Tây Đô liên kết với Trường Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo ngành Quản trị kinh doanh hình thức vừa làm vừa học với số lượng trúng tuyển 97 sinh viên Khóa 2008 – 2012 Lãnh đạo nhà trường đề nghị với lãnh đạo trường nước việc liên kết đào tạo Thạc sỹ khối Kinh tế Trường Đại Học Tây Đô Về liên kết đào tạo với nước ngồi: Trường Đại Học Tây Đơ ký ghi nhớ liên kết đào tạo trình độ Thạc Sỹ với Trường Đại Học Bách Khoa Bắc Âu, Hoa Kỳ Tiếp tục tìm kiếm hội hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học với trường danh tiếng giới 2.5.3 Kiểm định chất lượng Trường Đại Học Tây Đô ban hành Quyết định số 08/QĐ-ĐHTĐ ngày 19/1/2009 việc thành lập Trung tâm Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục Trung tâm có chức phối hợp với phòng Đào Tạo Khoa tổ chức thi kết thúc môn học học kỳ, thi tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học ngành, tham gia với trung tâm Tin học, trung tâm Ngoại ngữ tổ chức thi cấp chứng quốc gia A, B, C cho sinh viên trường học viên trường, thi tuyển sinh liên thông, vừa làm vừa học Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức, đánh giá chất lượng đào tạo trường theo 10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí Bộ Giáo Dục Đào Tạo Giới thiệu Khoa Kế Tốn – Tài Chính Khoa Kế tốn, Tài - Ngân hàng lãnh đạo nhà trường giao nhiệm vụ thực chức đào tạo nghiên cứu khoa học 02 ngành Kế toán, Tài Chính – Ngân hàng Trang Khoa có 02 mơn: Kế tốn, Tài – Ngân hàng đảm nhận việc giảng dạy môn học chuyên ngành 02 ngành đào tạo nói Nhân Khoa Kế tốn, Tài – Ngân hàng có 47 giảng viên hữu Trong đó, có 03 Phó Giáo sư Tiến sĩ, 10 Tiến sĩ, 26 Thạc sĩ 08 Đại học Từ thành lập đến nay, khoa tuyển khóa Đại học Kế tốn khóa Đại học Tài – Ngân hàng: - Ngành Kế tốn vói số lượng sinh viên tuyển qua năm 2.271 sinh viên, số sinh viên tốt nghiệp 1.109 sinh viên - Ngành Tài – Ngân hàng với số lượng sinh viên tuyển qua năm 2.700 sinh viên, số sinh viên tốt nghiệp 1087 sinh viên Khoa Kế tốn, Tài – Ngân hàng lãnh đạo nhà trường giao nhiệm vụ phối hợp với khoa sau Đại học khoa, mơn có liên quan trường, chuẩn bị đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy, xây dựng hệ thống chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy… cho lớp Thạc sĩ Kế toán, mà nhà trường làm thủ tục trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo phê duyệt Xuất phát từ nhu cầu thực tế, nguồn nhân lực trình độ Thạc sĩ kế toán địa phương TP.Cần Thơ khu vực đồng sông Cửu Long khả đội ngũ giảng viên, cán quản lý, sở vật chất phục vụ cho đào tạo, Trường Đại học Tây Đơ kính trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo xem xét định giao nhiệm vụ đào tạo Thạc sĩ Kế toán cho trường từ năm 2015 trở Trang PHẦN II MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH (Thạc sĩ ngành Kế toán – mã số 60340301) 2.1 Những xây dựng đề án đào tạo Đề án đào tạo Thạc sĩ Kế toán trường đại học Tây Đô dựa vào sau đây: Các văn hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Bộ Giáo Dục & Đào tạo ban hành, gồm có: - Thơng tư 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 - Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 - Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2015 Ngoài 03 văn pháp lý Bộ Giáo Dục & Đào Tạo nêu trên, xây dựng đề án đào tạo thạc sĩ, phải ý đến sau đây: - Lực lượng giảng viên hữu thỉnh giảng – người trực tiếp thực nhiệm vụ đào tạo, góp phần định chất lượng đào tạo, giữ vững phát triển thương hiệu đào tạo thạc sĩ nhà trường - Nhu cầu quan sử dụng nhu cầu người học quan trọng xây dựng đề án đào tạo phải xem xét, nghiên cứu có kết khảo sát cụ thể - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng học, hệ thống thông tin, thư viện điều kiện vật chất góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo - Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ kế tốn trường tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm đào tạo thạc sĩ kế toán - Chiến lược đào tạo phát triển trường Đại học Tây Đô - Biên ý kiến đóng góp Hội Đồng Khoa Học – đào tạo trường Những nêu trên, minh họa thông qua phụ lục phần V đề án 2.2 Mục tiêu đào tạo đề án Mục tiêu đào tạo quan trọng xây dựng đề án đào tạo trường đại học Tây Đô xác định mục tiêu đào tạo theo “định hướng ứng dụng” điều 19 Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 Bộ Giáo Dục Đào Tạo 2.2.1 Mục tiêu chung Củng cố kiến thức, kỹ bậc đại học cho người tốt nghiệp đại học Kế tốn, cơng tác doanh nghiệp, quan, Ban Ngành Thành phố Cần Thơ khu vực đồng sông Cửu Long Đồng thời, cung cấp kiến thức cập nhật, kiến thức nâng cao, mở rông, kỹ chun sâu kế tốn, phương pháp phân tích, tính tốn nghiên cứu khoa học ngành Kế tốn Trang 1.4 Các nội dụng kế tốn quốc tế 1.4.1 Kế tốn đối chiếu 1.4.2 Hịa hợp hội tụ kế tốn 1.4.3 Kế tốn cơng ty đa quốc gia 1.4.4 Phân tích báo cáo tài quốc tế 1.4.5 Các vấn đề quản trị cơng ty đa quốc gia 1.4.6 Thuế quốc tế chuyển giá Chương 2: Kế toán đối chiếu 2.1 Tổng quan kế toán đối chiếu 2.1.1 Tầm quan trọng kế toán đối chiếu 2.1.2 Các nguyên nhân đua đến khác biệt quốc gia 2.1.3 Lựa chọn quốc gia để đối chiếu 2.2 Đối chiếu hệ thống kế tốn tài quốc gia phát triển (Pháp, Đức, Nhật, Anh, Hoa kỳ, Hà Lan) 2.3 Đối chiếu hệ thống kế tốn tài quốc gia phát triển (Cộng hòa Séc, Trung Quốc, Đài Loan, Mexico) Chương 3: Hòa họp hội tụ kế toán quốc tế 3.1 Tổng quan 3.2 Các nghiên cứu hịa hợp hội tụ kế tốn 3.2.1 Sự cần thiết hịa hợp kế tốn 3.2.2 Các thách thức hịa hợp kế tốn 3.2.3 Hội tụ kế tốn 3.3 Các tổ chức tham gia q trình hịa hợp hội tụ kế tốn 3.3.1 Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế 3.3.2 Liên minh Châu Âu 3.3.3 Tổ chức quốc tế ủy ban chứng khốn 3.3.4 Liên đồn kế tốn quốc tế 3.3.5 Các tổ chức Liên hiệp quốc 3.4 Đánh giá trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế Chương 4: Kế tốn cơng ty đa quốc gia 4.1 Kê toán chuyển đổi tỳ giá hối đoái 4.1.1 Ảnh hưởng việc chuyển đổi tỷ giá hối đoái đến báo cáo tài 4.1.2 Các phương pháp chuyển đổi tỷ giá Trang 128 4.1.3 Kể toán chuyển đổi tỷ giá hối đoái theo IAS 21 FAS No.52 4.1.4 Các hạn chế liên quan đến kế toán chuyển đổi tỷ giá hối đoái 4.2 Kế toán thay đổi mức giá 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Ảnh hưởng thay đổi mức giá đến báo cáo tài 4.2.3 Kê tốn lạm phát số quốc gia 4.3 Trình bày báo cáo tài Chương 5: Phân tích báo cáo tài quốc tế 5.1 Tổng quan 5.2 Mơ hình phân tích kinh doanh 5.2.1 Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế 5.2.2 Phân tích kế tốn 5.2.3 Phân tích tài 5.2.4 Phân tích dự báo 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình phân tích Chương 6: Các vấn đề quản trị công ty đa quốc gia 6.1 Tổng quan 6.2 Lập kế hoạch 6.2.1 Thiết kế hệ thống thông tin quản lý 6.2.2 Lập phân tích tài dự án đầu tư 6.2.3 Lập sử dụng ngân sách tổng họp 6.2.4 Chiến lược chi phí 6.3 Kiểm sốt 6.3.1 Hệ thống kiểm sốt đa quốc gia 6.3.2 Phân tích tỷ giá hối đoái 6.4 Đánh giá 6.4.1 Báo cáo kết goạt động nước 6.4.2 Các vấn đề cần xem xét Chương 7: Thuế quốc tế chuyển giá 7.1 Thuế quốc tế 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Các vấn đề khác biệt hệ thống thuế quốc gia 7.1.3 Thuế khoản thu hập từ nước ngồi Trang 129 7.1.4 Lập dự tốn thuế 7.2 Chuyển giá 7.2.1 Các vấn đề cần xem xét 7.2.2 Các phưomg pháp chuyển giá Phương pháp giảng dạy: - Giảng lý thuyết - Bài tập nhóm 10 Phương pháp đánh giá môn học: Đánh giá trình học: 15% Bài tập lớp, tiểu luận, kiểm tra kỳ 35% Thi cuối kỳ 50% Tổng cộng 100% 11 Tài liệu học tập tham khảo a Tài liệu học tập [1] Kế toán quốc tế - Nguyễn Thế Lộc, Trần Thị Giang Tân, Vũ Hữu Đức b Tài liệu tham khảo [1] Frederick D.s Choi, Gray K Meek, International Accounting, 2005 [2] Shahrokh M Saudagaran, International Accounting: Ả User Perspective, SouthWestern College Publishing, 2004 [4] Zafar Iqbal, International Accounting, College Publishing, 2002 [5] Clare Roberts, Development in Financial Reporting by Multinationals, Edward Elgar Pub, 2004 [6] Mark Haskins, International Financial Reporting and Analysic, McGraw-Hill, 1999 Trang 130 4.6.21 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC KIỂM TỐN NỘI BỘ Tên mơn học: Kiểm tốn nội Số tín chỉ: Giảng viên phụ trách giảng dạy dự kiến: PGS TS Trần Thị Giang Tân; TS Nguyễn Thị Mai Hương Mơn học tiên quyết: Kiểm tốn đại cương Mô tả môn học: Môn học cung cấp nội dung, đặc điểm, phương pháp quy trình kiểm toán nội dung kiểm toán:(Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán khoản mục báo cáo tài chính) Mục tiêu mơn học : Kiến thức: Cung cấp cho người học nhữngkiến thức chuyên sâu hoạt động kiểm toán: Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán khoản mục báo cáo tài Kỹ năng: Học viên nắm quy trình kiểm tốn: kiểm tốn hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán khoản mục báo cáo tài Thời lượng mơn học: 30 tiết Số tiết lý thuyết: 20 tiết Số tiết thảo luận: 10 tiết Nội dung chi tiết Chương 1: Tơng quan kiểm tốn nội 1.1 Bản chất, chức 1.2 Nội dung hình thức kiểm toán nội 1.3 Tổ chức máy kiểm toán nội kiểm toán viên nội Chương 2: Phương pháp qui trình kiếm tốn 2.1 Qui định trình tự kiểm tốn 2.2 Phương pháp kiểm tốn 2.3 Qui trình kiểm toán nội Trang 131 Chương 3: Kiểm toán tuân thủ 3.1.Bản chất kiểm toán tuân thủ 3.2.Nội dụng, đặc điểm kiểm tốn tn thủ 3.3 Trình tự cơng việc kiểm tốn tn thủ Chương 4: Kiểm toán hoạt động 4.1 Bản chất kiểm toán hoạt động 4.2 Nội dung kiểm toán hoạt động 4.3 Các hình thức kiểm tốn hoạt động 4.4 Qui trình kiểm toán hoạt động 4.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 4.4.2 Thực kiểm toán Xử lý phát 4.4.3 Báo cáo kiểm toán 4.4.4 Theo dõi sau kiểm toán Chương 5: Kiểm toán BCTC 5.1 Nhiệm vụ kiểm toán 5.2 Ngun tắc phương pháp kiểm tốn 5.3 Trình tự kiểm toán 5.4 Kết thúc kiểm toán 5.5 Nội dung kiểm toán Phương pháp giảng dạy: - Giảng dạy lý thuyết - Bài tập lớn 10 Phương pháp đánh giá môn học: Kiểm tra kỳ : 30% Bài tập lớn, thi cuối kỳ :70% Tổng cộng :100% Trang 132 11 Tài liệu học tập tham khảo Tài liệu học tập [1] Kiểm tốn, Bộ mơn Kiểm toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB kinh tếTPHCM, 2014 [2] Kiểm toán nội Lý luận hướng dẫn nghiệp vụ NXB Tài 1998 [3] Kiểm tốn nội Bộ mơn Kiểm toán, khoa Kế toán-Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 2010 [4] Bài tập Kiểm Tốn Bộ mơn Kiểm tốn, khoa Kế tốn-Kiểm tốn trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 2011 Tài liệu tham khảo [1] Kiểm toán nội đại, dịch từ Modem Intemal Auditing Victor z Brink & H Witt, Nhà xuất Tài chính, 2000 [2] Gay, G Simmett, R., Auditing and Assurance Services in Australia, McGravv- Hill, 2001 Trang 133 4.6.22 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC KIỂM SỐT NỘI BỘ Tên mơn học: Kiểm sốt nội Số tín chỉ: Giảng viên phụ trách giảng dạy dự kiến: TS Nguyễn Thị Mai Hương; Mơn học tiên quyết: Kiểm tốn Mơ tả môn học: Giới thiệu báo cáo COSO, gian lận biện pháp phịng ngừa gian lận, khn mẫu hệ thống kiểm soát nội theo báo cáo COSO xây dựng quy trình kiểm sốt chu trình kinh doanh Mục tiêu môn học : Kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu hệ thống kiểm soát nội bộ, hoạt động kiểm sốt gồm: Kiểm sốt chu trình kinh doanh chủ yếu nhận diện rủi ro doanh nghiệp Kỹ năng: Học viên nắm việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ, nhận diện rủi ro, đưa hoạt động kiểm soát, xây dựng quy trình kiểm sốt chu trình kinh doanh chủ yếu Thời lượng môn học: 30 tiết Số tiết lý thuyết: 20 tiết Số tiết thảo luận: 10 tiết Nội dung chi tiết Chương 1: Tông quan kiểm soát nội 1.1 Định nghĩa kiểm soát nội 1.2 Lịch sử phát triển kiểm soát nội 1.3 Báo cáo COSO Chương 2: Gian lận biện pháp phòng ngừa gian lận 2.1 Định nghĩa gian lận sai sót 2.2 Các cơng trình nghiên cứu gian lận 2.3 Kết quản nghiên cứu gian lận theo cơng trình nghiên cứu ACFE 2.4 Những phương pháp gian lận phổ biến báo cáo tài Chương 3: Khn mẫu hệ thống kiểm sốt nội theo báo cáo COSO 3.1.Mơi trường kiểm soát 3.2.Đánh giá rủi ro Trang 134 3.3 Hoạt động kiểm sốt 3.4 Thơng tin truyền thơng 3.5 Giám sát Chương 4: Kiểm sốt chu trình kinh doanh chủ yếu 4.1 Kiểm sốt chu trình mua hàng, tồn trữ trả tiền 4.2 Kiểm sốt chu trình bán hàng – thu tiền 4.3 Kiểm sốt chu trình tiền lương 4.4 Kiểm soát tiền 4.5 Kiểm soát tài sản cố định Phương pháp giảng dạy: - Giảng lý thuyết - Bài tập nhóm 10 Phương pháp đánh giá môn học Kiểm tra kỳ : 30% Bài tập lớn, thi cuối kỳ :70% Tổng cộng :100% 11 Tài liệu học tập tham khảo a Tài liệu học tập [1] Kiểm sốt nội Bộ mơn Kiểm toán, khoa Kế toán - Kiểm toán, ĐH Kinh tế TP.HCM.NXB Phương Đông, 2012 b Tài liệu tham khảo [1] Mekong capital, Báo cáo giới thiệu kiểm soát nội bộ, 2004 [2] Coso, Internal Control Report, 1992 [3] Joseph T Weels, Principle of Fraud Ẽamination, John Willey & Son Inc, 2004 Trang 135 4.6.23 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ Tên mơn học: Phân tích sách thuế Số tín chỉ:2 Giảng viên phụ trách giảng dạy dự kiến: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắm; Môn học tiên quyết: Kinh tế vĩ mô Mơ tả mơn học Mơn học Phân tích sách thuế xem xét, phân tích đánh giá tác động sách thuế hoạt động chung kinh tế hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp Ở bậc đào tạo cao học, môn Phân tích sách thuế phát triển thuế với tư cách cơng cụ tài sắc bén phủ điều chỉnh hoạt động kinh tế-xã hội đất nước Mơn học Phân tích sách thuế khơng cần thiết cho người làm sách mà cần cho doanh nhân nhà quản trị doanh nghiệp Mục tiêu môn học: - Hiểu rõ tác động kinh tế thuế lĩnh vực - Phân tích gánh nặng thuế - Phân tích lợi ích-chi phí sử dụng cơng cụ thuế - Đề xuất hồn thiện sách thuế nói chung sách thuế cụ thể - Sử dụng thuế công cụ thực thi nhiệm vụ nhà nước Thời lượng môn học: 30 tiết Trong số tiết lý thuyết 20 tiết, số tiết thảo luận 10 tiết Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Tổng quan phân tích thuế 1.1 Các học thuyết thuế 1.2 Phân tích tác động phần thuế 1.3 Phân tích tác động tổng thể thuế (Mơ hình cân tổng thể Harberger) 1.4 Đường cong Laffer 1.5 Khả thụ thuế/Nỗ lực thu thuế 1.6 Cơ cấu thuế Việt Nám Trang 136 Chương 2: Phân tích thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ 2.1 Đặc điểm thuế hàng hóa, dịch vụ 2.2 Tính co giãn đường cầu 2.3 Tính co giãn đường cung 2.4 Xác định số thuế thu mát vơ ích 2.5 Suất bảo hộ hiệu dụng (ERP) 2.6 Thuế lạm phát 2.7 Những vấn đề riêng sắc thuế Việt Nam Chương 3: Phân tích sách thuế trực thu 3.1 Đặc điểm thuế trực thu 3.2 Lá chắn thuế - lãi vay 3.3 Khấu hao thuế 3.4 Tính trung lập thuê: vấn đề ưu đãi đầu tư công cụ thuế 3.5 Hợp thuế 3.6 Thuế đánh vào lao động 3.7 Vấn đề thuế suất lũy tiến thuế trực thu Chương 4: Phân tích thuế đánh vào tài sản môi trường 4.1 Thuế tài sản nói chung 4.2 Thuế bất động sản 4.3 Ngoại tác can thiệp phủ 4.4 Cơ chế Pigovian Tax Chương 5: Những sắc thuế đặc biệt 5.1 Thuế Tobin 5.3 Thuế Ramsey 5.4 Thuế Edgeworth Chương 6: Nguyên tắc cách thuế 6.1 Định giá chuyển giao (Transfer pricing) 6.2 Phân tích tuân thủ 6.3 Cải cách thuế 6.4 Hướng đến chế độ thuế hiệu lực Phương pháp giảng dạy: - Giảng lý thuyết - Bài tập nhóm, tiểu luận Trang 137 10.Phương pháp đánh giá mơn học Đánh giá q trình học tập 10% Tiểu luận(bài tập thực hành): 20% Kiểm tra kỳ 20% Thi cuối khóa 50% Tổng cộng 100% 11.Tài liệu học tập tham khảo: Tài liệu học tập Giáo trình thuế - Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu – Chủ biên – Học viện tài – Bộ Tài Chính 2010 Giáo trình thuế 1- Nguyễn Quang Cường, Nguyễn Kim Quyến,Vũ Thế Hào, Đại học Kinh Tế TP.HCM 2012 Tài cơng phân tích sách thuế- Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hồi – Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM 2013 Kỹ Thuật khai báo –Lê Quang Cường, chủ biên, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM Tài liệu tham khảo Kinh tế học công cộng, Joseph E Stiglitz, Bản tiếng việt, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 1995 Public Finance, Harvey S.Rosen, tiếng Việt Khoa Tài nhà nước Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh dịch, TP HCM năm 2000 Bài tập câu hỏi trắc nghiệm thuế - Nguyễn Kim Chuyền, Chủ Biên, Trường Đại học kinh tế Tp.HCm 2014 Trang 138 4.6.24 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Tên mơn học: THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Số tín chỉ: Giảng viên phụ trách giảng dự kiến: PGS.TS Lưu Linh Hương; TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Môn học tiên quyết:Thẩm định dự án đầu tư Mô tả môn học: Đầu tư theo dự án – phương thức “bỏ vào” kinh doanh coi an toàn hiệu nhà đầu tư Mơn học “thẩm định tài dự án” giới thiệu nội dung sau đây: Xác định mức vốn đầu tư cho dự án; Các dòng tiền phát sinh thực dự án; xác định lãi xuất chiết – tỷ lệ lợi mong muốn nhà đầu tư cách thích hợp Phân tích rủi ro thực dự án biện pháp phòng ngừa Cuối hướng dẫn ứng dụng tiêu thẩm định tái chống dự án Mục tiêu môn học Nhằm trang bị cho sinh viên – chuyên viên thẩm định dự án đầu tư kiến thức cốt lõi nghiệp vụ công tác thẩm định dự án, để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ thẩm định dự án giao Đồng thời, góp cho nhà đầu tư có kiến thức, hiểu biết bản, để lựa chọn dự án đầu tư cho an toàn hiệu Thời lượng mơn học Trong đó: 30 tiết Lý thuyết 20 tiết Bài tập 10 tiết Thực hành Nội dung chi tiết môn học Chương I: Tổng quan thẩm định tài dự án 1.1 Những vấn đề chung vai trò dự án 1.1.1 Khái niệm vai trò dự án 1.1.2 Đặc điểm dự án 1.1.3 Phân loại dự án 1.2 Các giai đoạn dự án 1.2.1 Xác định dự án Trang 139 1.2.2 Phân tích lập sdự án 1.2.3 Duyệt dự án 1.2.4 Thực dự án 1.2.5 Nghiệm thu, tổng kết giải thể 1.3 Thẩm định dự án 1.3.1 Khái niệm thẩm định dự án 1.3.2 Nội dung thẩm định dự án 1.3.3 Thẩm định kỹ thuật dự án 1.3.4 Thẩm định kinh tế dự án 1.3.5 Thẩm định tài dự án 1.4 Thẩm định tài dự án 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Nội dung thẩm định 1.4.3 Nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tài dự án Chương II: Dự án vốn đầu tư 2.1 Khái niệm phân loại 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại 2.2 Dự toán vốn đầu tư 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Căn dự án 2.2.3 Phương pháp dự án 2.3 Các phương thức tài trợ dự án 2.3.1 Tải trợ dự án vốn tự có 2.3.2 Tài trợ cho dự án nợ 2.4 Phương thức tài trợ vấn đề xác định dòng tiền, lãi xuất chiết khấu dự án Chương III: Dòng tiền dự án 3.1 Bảng cân đối kế toán 3.2 Báo cáo kết kinh doanh 3.3 Báo cáo lưu chuyên tiền tệ 3.4 Khái niệm dòng tiền dự án 3.4.1 Khái niệm Trang 140 3.4.2 Phân biệt dòng tiền lợi nhuận kế tốn 3.5 Ngun tắc xác định dịng tiền 3.5.1 Dòng tiền phù hợp 3.5.2 Loại bỏ chi phí chìm (Sunk cost) 3.5.3 Chi phí hội đưa vào phân tích 3.5.4 Đầu tư tài sản lưu động phụ 3.5.5 Xem xét tác động phụ 3.5.6 Phân bổ chi phí chung 3.6 Phương pháp xác định dịng tiền 3.6.1 Phương pháp xác định dòng tiền 3.6.2 Phương thức tài trợ xác định dòng tiền 3.6.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định dòng tiền Chương IV: Lãi xuất chiết khấu 4.1 Sơ lược mơ hình CAPM APT 4.1.1 Mơ hình CAPN 4.1.2 Mơ hình A.P.T 4.2 Khái niệm lãi xuất chiết 4.3 Nguyên tắc tính lãi suất chiết 4.4 Phương pháp xác định lãi suất chiết 4.4.1 Khi vốn đầu tư nợ 4.4.2 Khi vốn đầu tư chủ sở hữu 4.4.3 Các nhân tố xác định lệ số beta 4.4.4 Khi vốn đầu tư gồm nợ chủ sở hữu Chương V: Phân tích rủi ro dự án 5.1 Khái niệm loại rủi ro dự án 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Các loại rủi ro dự án 5.2 Nguyên tắc đánh đổi giữ rủi ro lợi tức 5.3 Đo lường phòng ngừa rủi ro dự án 5.3.1 Đo lường phòng ngừa rủi ro loại 5.3.2 Rủi ro loại 5.3.2 Rủi ro loại Trang 141 Chương VI: Các tiêu thẩm định tài dự án 6.1 Giá trị thời gian tiền 6.1.1 Nguyên tắc giá trị thời gian tiền 6.1.2 Ứng dụng nguyên tắc giá trị thời gian tiền 6.2 Các tiêu thẩm định tài dự án 6.2.1 Giá trị rịng 6.2.2 Tỷ suất hồn vốn nội 6.2.3 Chỉ số doanh lợi 6.3 Thẩm định dự án số trường hợp 6.3.1 ANPV 6.3.2 IRR đa trị 6.3.3 Lãi xuất chiết khấu thay đổi Phương pháp giảng dạy: - Giảng lý thuyết - Bài tập lớn 10.Phương pháp đánh giá môn học - Bài tập thực hành kiểm tra kỳ 30% - Thi kết thúc môn học 70% - Tổng cộng 100% 11.Tài liệu học tập tham khảo Tài liệu học tập [1] Giáo trình thẩm định tài dự án – Lưu Linh Hương, NXB Giáo dục 2010 [2] Giáo trình tài doanh nghiệp – TS Lưu Thị Hương, NXB giáo dục 2011 Tài liệu tham khảo [1] TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Lập quản lý dự án đầu tư NXB Thống kê – 2009 [2] Bài giảng phân tích dự án chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2014 Thủ trưởng Cơ Sở Thẩm Định Chương trình đào tạo (Ký tên đóng dấu) Thủ trưởng sở đào tạo (Ký tên đóng dấu) PGS TS Trần Công Luận Trang 142