1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

366 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: KỸ THUẬT PHẦN MỀM Mã ngành: 52480103 Cần Thơ, 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - Tên ngành: KỸ THUẬT PHẦN MỀM - Mã ngành: 52480103 - Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kỹ thuật – Cơng nghệ Cần Thơ - Trình độ đào tạo: Đại học - Khối tuyển: A, A1 Cần Thơ, 2014 UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ Số: /TTr-ĐHKTCN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã số: 52480103 Trình độ đào tạo: Đại học quy Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo Sự cần thiết mở ngành đào tạo Đất nước ta giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực kinh tế xã hội đặc biệt nhu cầu triển khai đề án ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục điện tử, thương mại điện tử, hành điện tử Để đáp ứng nhu cầu này, địi hỏi phải có đội ngũ có trình độ cao lĩnh vực Cơng nghệ Thơng tin nói chung ngành Kỹ thuật Phần mềm nói riêng Mục tiêu đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật Phần mềm cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức quản lý công nghệ phần mềm để có khả xây dựng mơ hình áp dụng ngun tắc cơng nghệ phần mềm vào thực tế, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin xã hội Những năm gần Việt Nam biết đến quốc gia sản xuất gia công phần mềm hàng đầu châu Á sau Trung Quốc Ấn Độ Chính nhu cầu thực tiễn đào tạo kỹ sư quy ngành Kỹ thuật phần mềm chuyên sâu quy trình xây dựng, phát triển, kiểm thử bảo trì phần mềm, có khả ngoại ngữ tốt có khả nắm bắt cơng nghệ phức tạp để trở thành kỹ sư phần mềm toàn cầu mục tiêu ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành Kỹ thuật Phần mềm, trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ tiếp tục đầu tư nguồn lực mở ngành Kỹ thuật Phần mềm để góp phần đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ khu vực Đồng sơng Cửu Long Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Phần mềm nhằm đào tạo đào tạo kỹ sư Kỹ thuật Phần mềm có lực chun mơn tốt kỹ thuật công nghệ, quản lý dự án, nghiên cứu phát triển kiến trúc phần mềm, gia công, dây chuyền phát triển phần mềm, ứng dụng hệ thống phần mềm có quy mơ, phát triển phần mềm hệ thống máy tính phù hợp với tiêu chí chất lượng cao, chi phí hợp lý, vận hành hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế cao Giới thiệu khái quát sở đào tạo 2.1 Năm thành lập, trình xây dựng phát triển Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ, trước Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo bậc đại học thành phố Cần Thơ Hơn 32 năm hình thành phát triển, Nhà trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị Thành ủy Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ cơng tác chuẩn hóa cán bộ, nâng cao dân trí, đóng góp đáng kể vào thành tích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng sơng Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng Ngày 29 tháng 01 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 249/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ sở nguồn nhân lực, sở vật chất Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Trụ sở Trường đặt số 256 đường Nguyễn Văn Cừ, phường An Hòa, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 2.2 Các ngành, quy mơ hình thức đào tạo Từ năm 1981 đến nay, Trường liên kết đào tạo trình độ đại học vừa làm vừa học, đào tạo từ xa, đại học thứ hai với 22.000 học viên, sinh viên tốt nghiệp trường; bồi dưỡng ngắn hạn hàng ngàn cán công chức Kế thừa thành liên kết đào tạo Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ tiếp tục quản lý liên kết đào tạo với nhiều trường đại học cơng lập uy tín nước đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học, liên thơng từ trung cấp, cao đẳng lên đại học, đào tạo từ xa bao gồm ngành: Hệ thống Thông tin, Điện năng, Kỹ thuật Cơ điện tử, Điện tử - Viễn thông, Xây dựng, Công nghệ Thực phẩm, Chế biến Thủy sản, Ngoại thương, Tài ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Luật, Anh văn Tính đến tháng 12/2013, Trường có khoảng 7.196 học viên, sinh viên, có 5.706 học viên, sinh viên hệ vừa làm vừa học 1.490 học viên, sinh viên hệ đào tạo từ xa, đặc biệt 297 sinh viên hệ quy khóa I theo học Trường theo tiêu đăng ký 2.3 Đội ngũ giảng viên, cán quản lý Hiện nay, trường có 172 cán bộ, giảng viên, cụ thể sau:  Số giảng viên hữu có 132 người:  Tiến sĩ: 11  Thạc sĩ: 80 (trong có 09 cán nhận học bổng Tiến sĩ nước từ Đề án 911 hoàn chỉnh hồ sơ học)  Tốt nghiệp Đại học: 41  Cán bộ, cơng nhân viên: 40 người (trong có 01 thạc sĩ 31 người tốt nghiệp đại học) 2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị, phịng thí nghiệm thực hành, thư viện, giáo trình Trường Đại học Kỹ thuật – Cơng nghệ Cần Thơ có 02 sở, bao gồm:  Cơ sở I: tọa lạc địa số 256, Nguyễn Văn Cừ, phường An Hòa, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Tổng diện tích đất 12.903 m2, sử dụng 5.041 m2 xây dựng trụ sở cơng trình phục vụ đào tạo với diện tích sàn xây dựng sử dụng 13.670 m2, diện tích cịn lại sân chơi cơng viên xanh  Trường có 42 phịng học với tổng diện tích 9.891m2, sức chứa 4.850 ghế ngồi; 02 hội trường với tổng diện tích 864m2, sức chứa 550 ghế ngồi; 02 phòng học ngoại ngữ với tổng diện tích 136m2, sức chứa 100 ghế ngồi Trong đó, có trang bị 40 hệ thống âm thanh, 30 LCD 10 máy chiếu cho giảng đường, hội trường Bên cạnh trường có 07 phịng thực hành máy tính với diện tích 556m2 07 thí nghiệm với diện tích 778m2 Thư viện có tổng diện tích 1.445 m2, diện tích phịng đọc 500 m2, số chỗ ngồi 200, số lượng máy tính phục vụ tra cứu 20 máy Thư viện điện tử có địa chỉ: http://ctuet.tailieu.vn  Nhà trường trang bị hệ thống máy chủ IBM thiết bị hạ tầng mạng, cài đặt website (www.ctuet.edu.vn), Hệ thống quản lý tuyển sinh, quản lý cơng tác học vụ, thời khóa biểu, quản lý tài - học vụ, hành điện tử, phần mềm thư viện,…  Năm 2014, trường tiếp tục xây dựng Khối lớp học, phịng thí nghiệm có quy mơ 01 tầng trệt, 06 tầng lầu, diện tích xây dựng 638 m2, diện tích sàn sử dụng 4.706 m 2, bao gồm 18 lớp học (15 phòng học lý thuyết, 03 phịng thí nghiệm thực hành), đáp ứng cho khoảng 975 sinh viên, với tổng mức kinh phí đầu tư gần 48 tỷ Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ phê duyệt cấp kinh phí để triển khai xây dựng vào quý I/2014 (theo Quyết định số 3299/QĐ-UBND, ngày 24/10/2013 Quyết định số 4275/QĐ-UBND ngày 13/12/2013)  Cơ sở II: tọa lạc phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Tổng diện tích đất 17,69 tiến trình giải phóng mặt để tiến hành cơng tác xây dựng năm 2014 Ủy ban nhân dân thành phố duyệt tổng mức đầu tư 800 tỷ để triển khai xây dựng (theo Quyết định số 3294/QĐ-UBND, ngày 23/10/2013) Để tăng cường lực đào tạo, Trường ký Bản thỏa ước toàn diện với Trường Đại học Cần Thơ, Đại học Bách khoa TP.HCM, Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ, Viễn thông Cần Thơ nhằm khai thác nguồn lực giảng viên, nguồn tài liệu, giáo trình, tiềm lực sở vật chất, trang thiết bị phịng thí nghiệm, ký túc xá sinh viên, sở phục vụ giáo dục thể chất năm đầu hoạt động Nhà trường đầu tư xây dựng Cơ sở I II Học phần: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (INTERNSHIP REPORT FOR SOFTWARE ENGINEERING) THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Mã số học phần: TT073 - Số tín chỉ: (0 tiết lý thuyết, 60 tiết tiểu luận) - Khoa phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin Mô tả học phần: Là học phần dành cho sinh viên tích lũy từ 100 tín trở lên Sinh viên thực đề tài thực tập đơn vị trường, tổ chức, quan, doanh nghiệp có nhu cầu hệ thống thơng tin, xây dựng phần mềm Phân tích toán thực tế vấn đề nghiên cứu; Đề xuất giải pháp để giải toán đặt ra; Tìm hiểu nắm bắt vấn đề lý thuyết công nghệ cần thiết cho việc giải tốn Học phần trước: hồn thành học phần bắt buộc Mục tiêu: Sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học, trang bị thêm kiến thức thực tế, đối chiếu lý thuyết học với thực tiễn; thu thập số liệu, tư liệu, hoàn thiện kiến thức học chuẩn bị cho việc làm luận văn tốt nghiệp Chuẩn đầu ra: - Kiến thức: Trang bị thêm kiến thức thực tế, đối chiếu lý thuyết học với thực tiễn - Kỹ năng: Các kỹ để tiếp cận với nghề nghiệp; có khả làm việc độc lập, theo nhóm, nghiên cứu tài liệu chun ngành Tự tìm hiểu, tự nghiên cứu mở rộng kiến thức Sáng tạo động môi trường làm việc chuyên nghiệp - Thái độ: Thái độ nghiêm túc học tập, nghiên cứu, làm việc.u thích ngành học Có tinh thần hợp tác tốt, có trách nhiệm q trình cộng tác Phương pháp giảng dạy: hướng dẫn sinh viên thu thập liệu chọn lựa lý thuyết thịch hợp để thực đề tài thực tế yêu cầu sinh viên báo cáo kết Đánh giá môn học: - Đánh giá trình: 40% - Kiểm tra cuối kỳ: 60% Tài liệu tham khảo: Tùy thuộc nội dung sinh viên thực tập 334 Học phần: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (SOFTWARE ENGINEERING THESIS) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Mã số học phần: TT074 - Số tín chỉ: 10 (0 tiết lý thuyết, 300 tiết tiểu luận) - Khoa phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin Mô tả học phần: Đây học phần dành cho sinh viên có tích lũy lớn 120 tín đạt điểm trung bình tích lũy đến thời điểm thực luận văn tốt nghiệp từ 2,5 trở lên Sinh viên phải thực phân tích tốn thực tế vấn đề nghiên cứu; đề xuất giải pháp tốn đặt ra; tìm hiểu nắm bắt vấn đề lý thuyết cơng nghệ cần thiết cho việc giải tốn, triển khai giải pháp đề xuất; tiến hành chứng minh lý thuyết thực nghiệm để đánh giá giải pháp đề xuất Tổ chức phân công thực bước đặc tả yêu cầu, phân tích sơ bộ, thiết kế khối/module, thiết kế chi tiết phần mềm Kiểm thử đơn thể, kiểm thử tích hợp Biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Đóng gói phần mềm… Mục tiêu: Học phần khai thác kiến thức học chương trình kỹ để giải tốn trọn vẹn: từ phân tích u cầu toán, đề xuất giải pháp thực hiện, triển khai thử nghiệm giải pháp đề xuất Chuẩn đầu ra: Học xong học phần sinh viên có - Kiến thức: Có kiến thức tổng hợp tài liệu làm sở lý thuyết cho đề tài; xây dựng mơ hình phần mềm; phát triển phần mềm minh họa cho mô hình xây dựng; viết báo cáo bảo vệ luận văn trước hội đồng đánh giá - Kỹ năng: Kỹ chuyên môn, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiển, kỹ thực hành nghề nghiệp, kỹ giải vấn đề , kỹ giao tiếp, kỹ tư có hệ thống , lực sáng tạo chủ động tích cực học tập làm việc - Thái độ: Yêu thích ngành học theo học Tự tìm hiểu, tự nghiên cứu mở rộng kiến thức Tinh thần hợp tác tốt, có trách nhiệm trình cộng tác Thái độ nghiêm túc học tập, nghiên cứu Sáng tạo, chủ động tích cực học tập làm việc Phương pháp giảng dạy: Hướng dẫn sinh viên giải toán thực tế trọn từ liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp, sinh viên báo cáo kết thực qua luận văn tốt nghiệp trình bày báo cáo trước hội đồng chấm đề tài tốt nghiệp khoa Đánh giá môn học: - Báo cáo luận văn: 100% Tài liệu tham khảo: Tùy thuộc đề tài sinh viên nghiên cứu 335 Học phần: TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP (PRE-GRADUATE PROJECT) TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP - Mã số học phần: TT075 - Số tín chỉ: (0 tiết lý thuyết, 120 tiết tiểu luận) - Khoa phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin Mô tả học phần: Đây học phần cần sinh viên không đủ điều kiện thực học phần luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực đề tài hướng dẫn giảng viên Sau hoàn thành sinh viên phải viết báo cáo bảo vệ kết thực trước hội đồng chấm tiểu luận khoa Mục tiêu: Học phần khai thác kiến thức học chương trình kỹ để giải cụ thể cách trọn vẹn: từ phân tích u cầu tốn, đề xuất giải pháp thực hiện, triển khai giải pháp đề xuất Chuẩn đầu ra: - Kiến thức: Học phần khai thác kiến thức học chương trình kỹ để giải tình cụ thể cách trọn vẹn: từ phân tích u cầu tốn, đề xuất giải pháp thực hiện, triển khai giải pháp đề xuất - Kỹ năng: Kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp, kỹ tư có hệ thống kỹ viết báo cáo khoa học - Thái độ: Tự tìm hiểu, tự nghiên cứu mở rộng kiến thức Tinh thần hợp tác tốt, có trách nhiệm trình cộng tác Thái độ nghiêm túc học tập, nghiên cứu Phương pháp giảng dạy: Hướng dẫn sinh viên giải toán thực tế trọn vẹn sinh viên viết báo cáo bảo vệ kết thực trước hội đồng chấm tiểu luận khoa Đánh giá mơn học: - Đánh giá q trình: 40% - Kiểm tra cuối kỳ: 60% Nội dung: - Chọn đề tài giảng viên hướng dẫn - Lập kế hoạch thực - Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến đề tài - Thực đề tài báo cáo định kỳ theo yêu cầu giảng viên hướng dẫn - Báo cáo nghiên cứu 336 Tài liệu tham khảo: Tùy theo đề tài sinh viên nghiên cứu Học phần: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG VỚI MÃ NGUỒN MỞ (OPEN SOURCE APPLICATION DEVELOPMENT) PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG VỚI MÃ NGUỒN MỞ - Mã số học phần: TT076 - Số tín chỉ: (15 tiết lý thuyết, 60 tiết thực hành) - Khoa phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin Mô tả học phần: Giới thiệu Phần mềm mã nguồn mở (FOSS) Các công cụ mã nguồn mở để xây dựng trang web tạo thư viện số Học phần trước: Kỹ thuật lập trình Mục tiêu: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức việc phát triển ứng dụng thư viện mã nguồn mở xây dựng sẵn Chuẩn đầu ra: - Kiến thức: Sinh viên hiểu vận dụng kiến thức cài đặt giải thuật - Kỹ năng: Khai thác tảng nguồn mở, đoạn mã lệnh, giải pháp nguồn mở, sử dụng công cụ nguồn mở phục vụ cho việc giải vấn đề thực tế - Thái độ: Có thái độ tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Có tinh thần hợp tác tốt, thái độ nghiêm túc học tập, nghiên cứu, làm việc nhóm, tích cực tham gia hoạt động lớp Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thực tập, làm tập, thảo luận nhóm Đánh giá mơn học: - Đánh giá q trình: 40% - Đồ án cuối kỳ: 60% Nội dung Số tiết Chương Phần mềm mã nguồn mở mơ hình kinh doanh 1.1 Phần mềm mã nguồn mở 1.2 Tiến trình xây dựng phần mềm nguồn mở (FOSS) 1.3 Chủ sở hữu phần mềm nguồn mở LT 1.4 Xuất giấy phép sử dụng phần mềm 1.5 Phần mềm tự 337 Nội dung Số tiết 1.6 Phần mềm nguồn mở lợi ích 1.7 Linux / Ubuntu 1.8 Phần mềm nguồn mở thông dụng 1.9 Cơng nghệ FOSS số mơ hình kinh doanh Tài liệu tham khảo: [1], [3], [2] Chương Phần mềm mã nguồn mở công cụ hỗ trợ Joomla 2.1 Khái niệm Joomla lịch sử phát triển 2.2 Các đặc tính LT 2.3 Thiết kế trang Web tin tức với Joomla 15 TH 2.4 Thiết kế trang Web bán hàng với Joomla Tài liệu tham khảo: [1], [3], [2] Chương Phần mềm mã nguồn mở công cụ hỗ trợ Moodle 2.1 Khái niệm Moodle lịch sử phát triển 2.2 Các đặc tính 2.3 Thiết kế trang Web quản lý môn học với Moodle LT 15 TH Tài liệu tham khảo: [1], [3], [2] Làm đồ án 30 TH Tài liệu tham khảo: [1] Marko Schütz, 2008, University of Puerto Rico at Mayagüez, version 1.0 [2] Chet Ramey, Brian Fox, BASH Reference Manual – A GNU, 2009 [3] Unix Development Environment, Malardalen University, Sweden, 1999 [4] T.s Ngô Bá Hùng, 2011, Bài giảng Phát triển phần mềm mã nguồn mở, ĐH Cần Thơ 338 Học phần: LẬP TRÌNH MƠ PHỎNG (SIMULATION PROGRAMMING) LẬP TRÌNH MƠ PHỎNG - Mã số học phần: TT077 - Số tín chỉ: (30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành) - Khoa phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin Mô tả học phần: Các kiểu mơ hình hóa thơng dụng mơ hệ thống phức hợp cháy rừng, dịch rầy Học phần giới thiệu ngôn ngữ mô GAMA, GAML, khả ứng dụng ngơn ngữ mơ hình liệu vector (GIS) Học phần trước: Cơ sở liệu Mục tiêu: Học phần cung cấp cho sinh viên nguyên lý bản, cách nhìn tổng quan lập trình mơ phỏng, mơ hình hóa thực thể biến động, chuyển động thiên nhiên nhằm giải toán thực tế mô cháy rừng, dịch rầy, dịch bệnh cá, chim Chuẩn đầu ra: - Kiến thức: Sinh viên hiểu vận dụng kiến thức cài đặt giải thuật mô - Kỹ năng: Vận dụng giải toán thực tế - Thái độ: Sinh viên nghiên cứu khoa học, u thích mơn học, ngành học, đào sâu khả tự tìm hiểu mở rộng kiến thức dựa nội dung cung cấp Có tinh thần hợp tác tốt, thái độ nghiêm túc học tập, nghiên cứu, làm việc nhóm, tích cực tham gia hoạt động lớp Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thực tập, làm tập, thảo luận nhóm Đánh giá mơn học: - Đánh giá q trình: 40% - Kiểm tra cuối kỳ: 60% Nội dung Số tiết Chương Giới thiệu Mơ hình hóa tác tử mô hệ thống hệ phức hợp 1.1 Giới thiệu hệ thống phức hợp LT 1.2 Mơ hình hóa (vật lý, hệ khơng gian) 1.3 Quy trình mơ hình hóa 339 Nội dung Số tiết - Đặt vấn đề - Đơn giản hóa vấn đề - Ngơn ngữ lựa chọn - Mơ hình hóa lý thuyết 1.4 Các kiểu mơ hình (động, tĩnh) 1.5 Mơ - Các loại mơ - Mục đích mơ 1.6 Siêu mơ hình 1.7 Mơ hình dựa thực thể 1.8 Mơ hình dựa tác tử Tài liệu tham khảo: [1] Chương GAMA 2.1 Giới thiệu tổ chức, kiến trúc GAMA 2.2 Tác vụ GAMA 2.3 GAMA đối tượng xây dựng mơ hình LT TH Tài liệu tham khảo: [1], Chương Mô cháy rừng 2.1 Mơ hình 2.2 Mơ hình LT 2.3 Mơ hình TH 2.4 Mơ hình Tài liệu tham khảo: [1], Chương BOIDS FLOCKS GAML 3.1 Khái niệm giới thiệu mơ hình 3.2 GAML LT 3.3 BOIDS 12 TH 3.4 FLOCKS Tài liệu tham khảo: [1], Chương GAMA, GIS SEGREGATION 4.1 Giới thiệu sơ lược GIS LT 4.2 Sử dụng liệu vector (GIS data) GAMA 4.3 Sử dụng liệu vector mơ hình Schelling 340 Nội dung Số tiết 4.4 Segregation Tài liệu tham khảo: [1], [2], [3] Tài liệu tham khảo: [1] Alexis Drogoul, 2009, IFI [2] Paul A Longley, Mike Goodchild, David J Maquire, David W Rhind Geographic Information Systems and Science 2010 Wiley [3] Michael G Wing, Pete Bettinger Geographic Information Systems: Applications in Natural Resource Management 2008 Oxford University Press 341 Học phần: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (IMPLEMENTING AND DEPLOYING E-COMMERCE APPLICATIONS) XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - Mã số: TT029 - Số tín chỉ: (30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành) - Khoa phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin Mô tả học phần: Giới thiệu tổng quan thương mại điện tử Các công nghệ phát triển TMĐT phương pháp xây dựng website thương mại điện tử Các vấn đề liên quan đến an toàn TMĐT giải pháp an tồn TMĐT Học phần tiên quyết: Kỹ thuật lập trình Học phần trước: Cơ sở liệu Mục tiêu: - Học phần cung cấp kiến thức liên quan đến phân tích, thiết kế, xây dựng triển khai hệ thống thương mại điện tử - Học phần giúp sinh viên hình thành kỹ phân tích, thiết kế hệ thống thương mại điện tử Học phần giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên ngành, đồng thời bước đầu làm quen với mơ hình thương mại điện tử Chuẩn đầu ra: - Kiến thức: Sinh viên phải có kiến thức tốt môn tiên quyết, nắm vững kiến thức học phần, có khả tự tìm hiểu kiến thức đại nâng cao thương mại điện tử - Kỹ năng: Sinh viên triển khai, áp dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp VN kinh doanh trực tuyến; có khả vận dụng kiến thức thương mại điện tử vào việc xây dựng website thương mại điện tử trực tuyến; vận dụng mô hình thương mại điện tử vào giải vấn đề thực tế - Thái độ: Sinh viên có phương pháp tự học, tự nghiên cứu tốt; có tinh thần hợp tác có trách nhiệm làm việc nhóm Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, làm tập thực hành, thảo luận nhóm Đánh giá mơn học: - Làm tập nhóm: 40% - Kiểm tra cuối kỳ: 60% 342 Nội dung Số tiết Chương 1: Thương mại điện tử hướng khách hàng (consumer-oriented ecommerce system) 1.1 Khái niệm e-retailing LT 1.2 Các mơ hình e-retailing 1.3 Phát triển hệ thống thương mại điện tử hướng khách hàng Tài liệu tham khảo: [1], [2], [3], [5] Chương 2: Thương mại điện tử hướng doanh nghiệp (business-oriented ecommerce) 2.1 Đặc điểm thương mại điện tử B2B LT 2.2 Mơ hình kinh doanh 2.3 Tích hợp Tài liệu tham khảo: [1], [2], [3], [5] Chương 3: Web advertising web publishing 3.1 Công nghệ chiến lược 3.2 Các mơ hình kinh doanh 3.3 Web publishing LT 3.4 Phương pháp phát triển website 3.5 Thiết kế luận lý (logical design) Tài liệu tham khảo: [1], [3], [5] Chương 4: Client-side programming server-side programming 4.1 Client-side programming 4.2 Căn servlet LT 4.3 Kết nối sở liệu 30 TH 4.4 Session tracking Tài liệu tham khảo: [1], [4], [5] Tài liệu tham khảo: [1] Henry Chan, Raymond Lee, Tharam Dillon Elizabeth Chang E-commerce: Fundamentals and Applications 2007 Wiley India Pvt [2] Gary Schneider Electronic Commerce 2011 Course Technology [3] Dave Chaffey E-Business and E-Commerce Management: Implementation and Practice, 5th edition 2011 Prentice Hall Strategy, [4] Bharat Bhasker Electronic Commerce: Framework, Technologies and Applications 2013 Tata McGraw-Hill Education 343 [5] Sanjiv Purba Architectures for e-business systems: Building the foundation for Tomorrow’s Success 2002 CRC Press LLC 344 Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thủ trưởng sở đào tạo thẩm định chương trình đào tạo Thủ trưởng sở đào tạo đăng ký mở ngành đào tạo (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 345 PHỤ LỤC: CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CHỨNG KÈM THEO 346 LÝ LỊCH KHOA HỌC

Ngày đăng: 26/08/2016, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w