SKKN góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn lịch sử ở trường THPT

19 650 1
SKKN góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn lịch sử ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Tên đề tài: GĨP THÊM MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐỂ CỦNG CỐ BÀI MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thực tiễn bợ mơn lịch sử ở trường trung học phở thơng được giảng dạy với tư cách là mơn khoa học mà đặc trưng bản của nó là học sinh khơng được trực tiếp quan sát, sự kiện lịch sử là sở nhận thức lịch sử Tránh mợt tình trạng mà cớ thủ tướng Phạm Văn Đờng đã từng nhắc nhở “ Lịch sử đâu có phải là mợt ch̃i sự kiện để người viết sử ghi lại,rời người giảng sử đọc lại và người học sử lại học tḥc ” mà phải làm cho người học thấy được gì qua các thời đại lịch sử và từ đó rút kết ḷn gì ? Bài học gì ? Đó vấn đề phát huy tư duy, phát triển lực nhận thức nhằm gây hứng thú học tập Lịch sử học sinh Mở đầu “Lịch sử nước ta” Hồ Chủ Tịch viết : “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Ở “biết” “hiểu” tường tận vấn đề Muốn hiểu cần phải suy nghĩ Chúng ta cần bác bỏ quan niệm sai lầm cho học Lịch sử khơng cần tư mà cần trí nhớ Nhưng để học sinh tư người giáo viên dạy Sử phải gây hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh Hiện nay, sách giáo khoa đổi mới, giảm tải chương trình đa số dạy dài nên việc học sinh nắm được nợi dung bản khó muốn học sinh tư Lịch sử là cả mợt vấn đề nan giải Với xu hướng đởi mới phương pháp dạy học hiện đòi hỏi cả thầy và trò cùng nỡ lực Thầy phát huy vai trò chủ đạo hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức còn trò phải chủ đợng tích cực Nhưng mợt sớ học sinh còn lơ là, có thói quen học Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT vẹt nên khơng nắm được kiến thức khơng tự mình giải qút được các u cầu của giáo viên Vì vậy để giúp các em có hứng thú việc học tập Lịch sử giải qút các vấn đề giáo viên phải linh hoạt tở chức các khâu lên lớp Việc gây hứng thú cho học sinh dạy khơng thể làm lần mà cần phải tiến hành thường xun từ phút đầu đến phút chót học, từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục phần củng cố Nhằm khắc sâu kiến thức bản, rèn lụn kĩ cho học sinh sau mỡi bài, chương để các em có thể ứng dụng vào các bài kiểm tra và thi, đồng thời giúp em “cơ đọng” lại vấn đề phần củng cố hoạt động quan trọng Đó chính là lý chủ ́u mà tơi chọn đề tài “Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT” B.NỢI DUNG ĐỀ TÀI I.Cơ sở lý ḷn - ́u tớ quan trọng nhất của hoạt đợng nhận thức là “ chúng ta biết cái gì cần giữ lại được trí nhớ ” - Tở chức củng cớ,lụn tập để vận dụng kiến thức vừa được học để hoàn thành bài tập ở ći tiết học là cần thiết và quan trọng - Để thu được tín hiệu phản hời đúng từ phía học sinh thì đưa bài tập củng cớ phải phù hợp với mục tiêu của bài, qua đó giúp giáo viên đánh giá được mức đợ tiếp thu của học sinh, đờng thời giáo viên điều chỉnh phương pháp nhằm đạt hiệu quả cao Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT II.Nợi dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài Xây dựng sử dụng dạng tập lịch sử để củng cố dạy học lịch sử có vai trò quan trọng q trình hình thành, củng cố tri thức lịch sử cho sọc sinh Nó biện pháp phát triển lực nhận thức độc lập, đặc biệt tư độc lập sáng tạo em Đồng thời sử dụng dạng tập hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập HS Bởi hồn thành tập, HS tự nhận thấy thiếu sót mình, Giáo viên biết kết nắm kiến thức học sinh Biện pháp thực hiện - Củng cớ khơng phải lúc nào cũng thực hiện vào ći tiết học mà giáo viên có thể linh đợng : củng cớ từng phần, củng cớ toàn bài, củng cố chương hay giai đoạn lịch sử - Tở chức : Giáo viên có thể + Soạn sẵn câu hỏi , bài tập giấy ( phiếu học tâp) soạn câu hỏi phải phù hợp với đới tượng học sinh và cũng chỉ cần đến câu hỏi + Ghi đề bài lên bảng phụ để học sinh thảo ḷn nhóm rời cử đại diện nêu ý kiến chung cả nhóm + Sử dụng sơ đờ, lược đờ trớng + Lập bảng thớng kê, niên biểu , so sánh các sự kiện lịch sử + Lồng ghép âm nhạc, phim tư liệu hay cho học sinh chuẩn bị kịch ngắn - Đới với những bài dài, vấn đề khó giáo viên có thể hướng dẫn để học sinh thực hiện ở nhà Các hình thức củng cớ 2.1 Củng cớ bằng hình thức trắc nghiệm Loại câu hỏi này có ưu điểm là thời gian ngắn có thể kiểm tra nhiều kiến thức khác Giáo viên sử dụng việc làm tập hình thức thi nho nhỏ để hút tất học sinh hoạt động Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT a Chọn câu đúng nhất Các bước thực hiện: Bước 1: Gv chuẩn bị sẵn câu hỏi Bước 2: Chia lớp thành nhóm , phát biển đáp án A,B,C,D cho nhóm Bước 3: Gv viên nêu rõ quy định thi (thời gian suy nghĩ, tín hiệu báo đưa đáp án ) Bước 4:HS đưa đáp án cách giơ biển a, b, c d GV đưa đáp án cơng bố kết Gv phát thưởng cho nhóm có kết cao Ví dụ Bài 29, Lịch sử 10:Cách mạng tư sản Hà Lan cách mạng tư sản Anh Câu hỏi: Tại Crơm-oen phải xử tử Saclơ I? Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất a Do áp lực của qn đợi nhân dân b Do sự đòi hỏi của qn đợi Xcơt-len c Do tư sản ḿn tiêu diệt tận gớc chế đợ phong kiến d Do áp lực của Đức giáo hoàng Ví dụ Bài 31, Lịch sử 10 :Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII Câu hỏi: Nước Pháp trước cách mạng năm 1789 nước a Qn chủ chun chế b Qn chủ lập hiến c Chế độ cộng hòa d Cộng hòa liên bang b.Trắc nghiệm đúng – sai Các bước thực hiện: Bước 1: GV chuẩn bị tập dạng trắc nghiệm đúng – sai Bước 2: Chiếu tập, nêu u cầu phương pháp hoạt động dạng tập Bước 3: Học sinh Có thể chọn tùy ý câu mà biết để trả lời Bước 4: GV đưa đáp án để đối chiếu nhận xét, cho điểm Ví dụ: Bài 31, Lịch sử 10 :Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII Viết chữ Đ ( Đúng ) Hoặc S ( Sai ) Vào câu dưới đây: Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Tự , bình đẳng , bác ái là cơng thức là Tun ngơn nhân qùn và dân qùn nêu C̣c nởi dậy ngày 10/8/1972 của q̀n chúng nhân dân đẩy cách mạng thêm mợt bước C̣c nởi dậy ngày 2/6/1793 của q̀n chúng đẩy cách mạng phát triển cao C̣c đảo chính ngày 27/7/1794 đưa cách mạng đến đỉnh cao c.Trắc nghiệm ghép đơi ( Nới cợt ) Các bước thực hiện: Bước 1: GV chuẩn bị tập dạng nối cột , bảng phụ Bước 2: Chiếu tập, nêu u cầu phương pháp hoạt động dạng tập này.(ghi kết lên bảng phụ treo lên bảng) Bước 4: Học sinh trả lời, GV bao qt lớp Bước 5: GV đưa đáp án để đối chiếu nhận xét, cho điểm Ví dụ: Bài 5, Lịch sử lớp 12: Các nước Đơng Nam Á Hãy nới mợt ở cợt A ( niên đại ) với mợt ở cợt B ( sự kiện ) bằng các mũi tên cho đúng Thời gian thành lập phát triển tờ chức ASEAN Cợt A ( Niên đại ) 08/8/1967 01/1984 4/1999 7/1995 9/1997 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Cợt B ( Sự kiện ) Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Việt Nam Indonexia,Thái Lan,Malayxia ,Philippin,Singapo Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Brunay d Trắc nghiệm điền Campuchia Lào,Myanma khút Các bước thực : Bước 1: Giáo viên chuẩn bị sẵn tập dạng điền khuyết, cho trước từ cần điền (lưu ý số từ cho phải nhiều số chỗ trống cần điền để buộc học sinh có lựa chọn) (bài tập chiếu đèn chiếu, powerpoint, viết giấy rơki) Bước 2: GV phổ biến quy định việc thực tập Bước 4: Sau học sinh hồn thành xong , GV chiếu đưa đáp án chuẩn đối chiếu Ví dụ: Bài 3, Lịch sử 11: Trung quốc Em điền vào chỗ trống để hồn chỉnh cương lĩnh Trung Quốc đồng minh hội (Mãn Thanh, Dân quốc, Khơi phục, dân tộc độc lập.) “Đánh đổ ………………,…………………….Trung Hoa, thành lập …,……… thực bình đẳng ruộng đất” 2.2 Củng cớ bằng hình thức lập niên biểu, lập đường thời gian Với dạng tập này, khơng đòi hỏi độ tư cao lại đòi hỏi học sinh phải có khả ghi nhớ Để tránh trường hợp học sinh thống kê lan man thời gian giao dạng tập giáo viên cần lưu ý tùy khả lớp mà có điều chỉnh u cầu cho phù hợp Ví dụ Bài 12, Lịch sử lớp 12: mục Hoạt đợng của Ngũn Ái Q́c ở nước ngoài những năm 1919- 1925 Lập niên biểu về quá trình hoạt đợng của Ngũn Ái Q́c từ năm 1919- 1925 Thời gian 6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 Gv: Nguyễn Thị Huyền Sự kiện Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT 1924 6/1925 Lập đường thời gian lập đường thẳng chia thành đoạn để mốc, giai đoạn phát triển lịch sử Những đoạn thẳng mang tính tượng trưng khơng đòi hỏi hồn tồn xác tỉ lệ độ dài.Mỗi đoạn vài năm, có tính tháng, kiện giai đoạn Mỗi mốc ghi niên đại cần thiết, quan trọng giảng Đường thời gian giúp học sinh thấy kiện phát triển, diễn biến tình hình mối quan hệ lơgic kiện, việc, giúp cho giáo viên hệ thống dễ dàng vấn đề, bớt thời gian ghi bảng Ví dụ: Bài 12, Lịch sử lớp 12: mục Hoạt đợng của Ngũn Ái Q́c ở nước ngoài những năm 1919- 1925 1911 1917 1920 1923 1925 2.3 Củng cớ bằng hình thức sắp xếp thời gian tương ứng với sự kiện Ví dụ: Bài 16: mục Tởng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cợng Hòa Điền vào chỡ trớng mớc thời gian thích hợp và sự kiện lịch sử thích hợp về tởng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 ở bảng sau Thời gian 13/8/1945 Sự kiện Giành chính qùn ở Hà Nợi 23/8/1945 Giành chính qùn ở Sài Gòn 28/8/1945 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Chú ý : Với hình thức củng cớ và Giáo viên có thể viết đề bài lên bảng phụ trước và phát cho học sinh giấy trắng (học sinh ghi đáp án) hoặc giấy có đáp án để học sinh lần lượt lên dán đáp án Với cách làm này sẽ tiết kiệm thời gian và gây hứng thú cho học sinh 2.4 Củng cớ bằng hình thức sử dụng bản đờ, lược đờ để thuật lại diễn biến trận đánh Đới với loại bài khởi nghĩa, kháng chiến thì là loại hình hay nhất để giúp học sinh rèn lụn kĩ sử dụng bản đờ, lược đờ, tạo thói quen biết kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ sách giáo khoa, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước tập thể đờng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh Ví dụ:Bài 18, Lịch sử 12: Những năm đầu của c̣c kháng chiến toàn q́c chớng thực dân Pháp (1946 – 1950) Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Dựa vào lược đờ em hãy tường tḥt lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 2.5 Củng cớ bằng hình thức lập bảng so sánh Ví dụ: Bài 15,Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936- 1939 So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào cách mạng 1936-1939 Nợi dung so sánh Kẻ thù Nhiệm vụ Lực lượng cách mạng Hình thức và phương Phong trào 1930-1931 Phong trào 1936-1939 pháp đấu tranh 2.6 Củng cớ bằng hình thức điền vào sơ đờ, lược đờ trớng - Đây đồ dùng trực quan giúp học sinh tạo biểu tương lịch sử Khi tiến hành tập GV nên tạo hứng thú làm việc cho em tập với đồ dùng học tập tự sáng tạo thêm: Ví dụ: Bài 18, Lịch sử 12: Những năm đầu của c̣c kháng chiến toàn q́c chớng thực dân Pháp (1946 – 1950) Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Quan sát lược đờ H45: Lược đờ chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 Đánh dấu các mũi tiến cơng của qn ta và đường tiến cơng rút lui của địch 2.7 Củng cớ bằng hình thức trò chơi chữ * Mục đích: Trò chơi có vai trò quan trọng q trình phát triển nhân cách, nhận thức người Trò chơi hoạt động vui chơi, diễn khoảng thời gian, khơng gian định, có luật chơi, có tính sáng tạo thi tài nhằm mang lại sảng khối tinh thần Nếu vận dụng phù hợp tiết dạy Lịch sử gây hứng thú tác động tích cực đến nhận thức học sinh Đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát, tư duy, tổng hợp * Cách thực hiện: Gv: Nguyễn Thị Huyền 10 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Giáo viên chia nhóm cho lớp tham gia trò chơi Tùy vào cách chơi mà giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi để tìm từ chìa khóa Thời gian chơi khoảng 3-4 phút Ví dụ - Sau học xong Bài6,Lịch sử 11 : Chiến tranh giới thứ 19141918 giáo viên cho học sinh chơi trò chơi giải chữ - Trò chơi có chữ hàng ngang chìa khóa Khi học sinh chọn câu hỏi trả lời câu trả lời lên chữ có chìa khóa - Học sinh phải liên kết kiện câu trả lời lại biết chìa khóa Hoặc em trả lời chìa khóa lúc em đốn - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải chữ sau: Một cách nói chủ nghĩa đế quốc ( chữ cái ) ( SEN ĐẦM) Nước Đức – Áo Hung thuộc khối ? (8 chữ cái )(LIÊN MINH) Chiến tranh năm 1914- 1918 gọi chiến tranh gì( chữ cái ) (THẾ GIỚI) 4.Tính chất giai đoạn chiến tranh giới thứ (8 chữ cái ) ( PHI NGHĨA) Gv: Nguyễn Thị Huyền 11 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Thời điểm mở đầu chiến tranh ( chữ cái ) (NĂM 1914) 6.Chiến tranh kết thúc với thất bại nước nào?( chữ cái )( ĐỨC, ÁO, HUNG) Đây điều Lồi người ln mong muốn ( chữ cái )(HỊA BÌNH) - Giáo viên hỏi: Cho biết tên chữ chìa khóa? (9 ơ) - Học sinh: GIEO GIĨ GẶT BÃO - Sau trả lời xong từ chìa khóa giáo viên u cầu học sinh nêu kiện có liên quan đến thành ngữ Giáo viên khắc sâu cho học sinh ý thức ln mong muốn sống hòa bình khơng để chiến tranh xảy ra, để lồi người khơng phải chịu cảnh tang thương, mát… 2.8 Củng cớ bằng câu hỏi tự ḷn để khắc sâu nợi dung trọng tâm Đây dạng tập giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc chất kiện, đòi hỏi học sinh phải tập trung khả tư cao thực đòi hỏi kĩ trình bày, thuyết trình học sinh Với dạng tập GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, theo tơi phương pháp thảo luận nhóm tư tích cực có hiệu Hình thức này được áp dụng với tất cả các bài Ví dụ Bài 1, Lịch sử 11 : Nhật Bản Căn vào đâu để nói Duy Tân Minh Trị cách mạng tư sản khơng triệt để ? 2.9 Dạng củng cớ vận dụng kiến thức Loại câu hỏi này là khó đới với học sinh nên giảng giáo viên phải lờng vào bài để giải qút dưới hình thức củng cớ từng phần Ví dụ: Bài 15 Lịch sử 12: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1919- 1925) Gv: Nguyễn Thị Huyền 12 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Câu hỏi : Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào cơng nhân nước ta phát triển lên mợt bước cao sau chiến tranh thế giới thứ hai ? Bài 16 Lịch sử 12: mục Tởng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cợng Hòa Câu hỏi: Sự lãnh đạo kịp thời,sáng śt của Đảng Cợng Sản Đơng Dương và của lãnh tụ Hờ Chí Minh cách mạng tháng tám thể hiện ở những điểm nào? 2.10 Củng cố cách lồng ghép âm nhạc * Mục đích: Khi nói đến âm nhạc thường có cảm giác vui vẻ, thoải mái người ta thường dùng âm nhạc để giải trí, thư giãn sau phút mệt mỏi, căng thẳng Do đưa âm nhạc vào giảng dạy mơn Lịch sử làm cho tiết học thêm sinh động mơn Lịch sử thường khơ khan với năm tháng kiện khó nhớ, âm nhạc gây ý hứng thú cho học sinh * Cách thực hiện: Trong q trình giảng dạy giáo viên chọn số hát có liên quan đến nội dung dạy, cuối học cuối phần giáo viên cho học sinh nghe đoạn âm nhạc để thay đổi khơng khí tiết học giúp học sinh khắc sâu kiến thức Ví dụ 1: Bài 19 Lịch sử 10: Những chiến đấu chống ngoại xâm (thế kỷ X-XV) - Sau học sinh tìm hiểu xong Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn nhằm động viên tinh thần chiến đấu qn đội giáo viên cho học sinh nghe hát Hội nghị Diên Hồng Gv: Nguyễn Thị Huyền 13 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Khi nghe xong hát giáo viên hỏi học sinh: em thấy tinh thần chiến đấu tồn dân nào? => Qua đoạn nhạc giúp học sinh khắc sâu tinh thần đồn kết tồn dân ta chống qn xâm lược Mơng – Ngun chuẩn bị chu đáo nhà Trần góp phần quan trọng cho thắng lợi kháng chiến 2.11 Củng cố hình thức sử dụng phim tư liệu * Mục đích: Cuối tiết học sinh động giáo viên cho học sinh nghe đoạn tư liệu lịch sử thay giáo viên nói lời, chắn làm em hứng thú nhớ nội dung kiện lâu Giáo viên cho học sinh xem tư liệu địa danh diễn trận đánh với chiến tích cha ơng, nhân vật lịch sử… * Cách thực hiện: Giáo viên sau chọn đoạn phim phù hợp với dạy cho học sinh xem nội dung đoạn phim tư liệu có liên quan đến dạy, sau u cầu học sinh nhận xét, đánh giá đoạn phim tư liệu cuối giáo viên rút nội dung đoạn phim Ví dụ 1: Bài 18, Lịch sử 10: Cơng xây dựng phát triển kinh tế (thế kỷ X-XV) Gv: Nguyễn Thị Huyền 14 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Khi dạy mục 1- Sự phát triển nơng nghiệp, sau tìm hiểu xong tình hình ruộng đất thời Lý, Trần, Lê sơ, giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu thời Lý Giáo viên hỏi: Em cho biết vua Lý làm gì? - Học sinh: Vua Lý cày tịch điền Giáo viên hỏi:Việc cày ruộng tịch điền nhà vua có ý nghĩa nào? - Học sinh: Qua việc làm nhằm khuyến khích nhân dân sản xuất Giáo viên hỏi: Nhà Lý đưa biện pháp để thúc đẩy cho nơng nghiệp phát triển? - Học sinh: Khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, đắp đê, ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò… => Qua đoạn phim giúp học sinh hiểu nhớ lâu quan tâm nhà Lý đến nơng nghiệp đề nhiều biện pháp khuyến khích nơng nghiệp phát triển 2.12 Củng cố hình thức tái kịch ngắn * Mục đích: Khi học sinh hóa thân vào nhân vật lịch sử học sinh nhớ kiện, nhân vật lịch sử lâu hơn, khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Gv: Nguyễn Thị Huyền 15 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT * Cách thực hiện: Giáo viên thiết kế kịch nhân vật hay kiện lịch sử hướng dẫn cho học sinh tự viết kịch bản, phân vai tái – phút vào đầu tiết học sau hay tiết ơn tập * Ví dụ: Ví dụ 1: Bài 17, Lịch sử 10: Qúa trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam (thế kỷ X-XV) Giáo viên cho học sinh tái cảnh Trần Quốc Toản đến bến Bình Than, vua ban cho cam mà lòng uất ức bóp nát cam, sau chiêu binh mã lên đường đánh giặc với cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch báo hồng ân” Qua học sinh hiểu lòng u nước thiếu niên tinh thần “hào khí Đơng A” hào hùng thời Trần III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN - Đới với học sinh khá giỏi các hình thức củng cớ đã giúp các em khắc sâu kiên thức, phát huy tính tích cực, rèn lụn được mợt sớ kĩ phân tích so sánh các sự kiên lịch sử,kĩ sử dụng lược đờ … - Đới với học sinh ́u kém là hợi để các em ơn bài , nhớ được ít nhiều bài vừa học - Hình thức củng cớ phong phú sẽ kích thích được sự tìm tòi, sáng tạo gây hứng thú cho học sinh - Phương pháp dạy và học này với các hình thức củng cớ đã phần nào giúp các em tự tin kiểm tra bài và kết quả đạt cao được thể hiện qua các bài kiểm tra IV/BÀI HỌC KINH NGHIỆM Gv: Nguyễn Thị Huyền 16 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT - Phương pháp dạy học là mợt khoa học đờng thời cũng là mợt nghệ tḥt khơng có phương pháp nào là vạn có thể thay thế các phương pháp khác, nên các hình thức củng cớ bài mà tơi đưa chỉ có ý nghĩa tương đới Nó phải được vận dụng mợt cách linh hoạt cho từng kiểu bài lên lớp và tùy tḥc vào điều kiện thực tế, đới tượng học sinh để giáo viên lựa chọn hình thức phù hợp nhất - Tơi đã áp dụng các hình thức củng cớ vào giảng dạy bợ mơn lịch sử ở trường THPT Thanh Bình và đạt được kết quả khả quan V/ KẾT ḶN - Để đạt hiệu quả cao dạy học lịch sử thì giáo viên phải đầu tư thật nhiều cho bài giảng bằng cách sử dụng tớt các phương pháp tích cực và củng cớ là mợt những bước quan trọng để khắc sâu kiến thức đờng thời rèn lụn kĩ cho học sinh, giúp học sinh nhớ lâu và biết vận dụng kiến thức vào bài tập - Trong quá trình giảng dạy ở phần củng cớ giáo viên cần vận dụng nhiều hình thức củng cớ với nhiều thể loại phong phú để kích thích tư học sinh và tạo hứng thú cho học sinh học tập bợ mơn lịch sử - Trong phạm vi sáng kiến này tơi đã nêu mợt vài hình thức củng cớ bản để áp dụng vào bài học.Tuy nhiên sáng kiến chưa đủ sâu rợng về lý thút cũng thực tiễn và cũng khơng thể tránh khỏi mợt sớ thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của quý thầy đờng nghiệp.Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tân Phú ngày 20 tháng năm 2012 Người thực đề tài Nguyễn Thị Huyền Gv: Nguyễn Thị Huyền 17 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT VII/TÀI LIỆU THAM KHẢO 500 câu hỏi tự ḷn và trắc nghiệm lịch sử – Trương Thị Thảo – Nhà x́t bản tởng hợp Đờng Nai – Năm 2005 2.Áp dụng dạy và học tích cực mơn lịch sử – ( Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội ) 3.Đởi mới phương pháp dạy học ở trường Trung Học Cơ Sở – PGS,PTS Trần Kiều –Viện Khoa học giáo dục – Năm 1997 Sách giáo khoa lịch sử 10, 11, 12 – Nhà x́t bản giáo dục Sách giáo viên lịch sử 10, 11, 12– Nhà x́t bản giáo dục Sách đại cương Lịch Sử cổ trung đại Việt Nam Sách đại cương Lịch Sử Việt Nam – Tác giả Lê Mẫu Hản – NXB Giáo dục Sách phương pháp dạy học lịch sử : Tác giả Phan Ngọc Liên NXB Giáo dục năm 2000 - Bản thân truy cập số thơng tin Internet phục vụ cho việc viết đề tài - Đĩa CD-ROM tài liệu hỗ trợ dạy học lịch sử lớp - Và tài liệu khác có liên quan cho việc viết đề tài Gv: Nguyễn Thị Huyền 18 Trường THPT Thanh Bình Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Góp thêm số hình thức để củng cố mơn Lịch Sử trường THPT Gv: Nguyễn Thị Huyền 19 Trường THPT Thanh Bình

Ngày đăng: 24/07/2016, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan