1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp nâng cao uy tính của người hiệu trưởng ở trường THPT

56 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU : I Lý chọn đề tài: II Mục đích nghiên cứu : III Nhiệm vụ nghiên cứu : III Giới hạn đề tài : III Phương pháp nghiên cứu : B PHẦN NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận đề tài: Khái niệm uy tính Vai trò uy tính người Hiệu trưởng Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT Biện pháp nâng cao uy tính Hiệu trưởng II Đặc điểm tình hình số thực trạng vấn đề uy tính người Hiệu trưởng trường THPT 24 Đặc điểm tình hình : 24 1.1 Thuận lợi : 24 1.2 Khó khăn : 25 Một số thực trạng vấn đề uy tính người Hiệu trưởng trường THPT : 25 2.1 Mặt manh : 25 2.2 Mặt tồn : 27 III Một số biện pháp nâng cao uy tính người Hiệu trưởng trường THPT : 29 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực 29 Có lực đề xuất mới, xây dựng quy chế hội họp, sinh hoạt chuyên môn, cải tiến phương pháp dạy học tổ chức thực có hiệu 30 Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn trình độ quản lý 31 Có óc tổ chức tốt, mạnh dạn điều chỉnh, bổ sung định 32 Tăng cường đạo bảo quản sở vật chất – thiết bị, trì tốt mối quan hệ mật thiết với lực lượng xã hội nhà trường 33 Củng cố khối đoàn kết nội 34 Nâng cao chất lượng giáo dục 34 Xây dựng máy tổ chức vững mạnh 36 Ổn định tư tưởng, chăm lo đến quyền lợi nhu cầu giáo viên 37 10 Đổi phương thức quản lý 38 11 Không ngừng hoàn thiện lực phẩm chất nhà lãnh đạo 40 12 Không ngừng hoàn thiện nâng cao lực giao tiếp 41 13 Điều chỉnh phong cách quản lý để phù hợp với trạng thái tập thể SP 43 C PHẦN KẾT LUẬN:.………………………………………………………46 Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT I/Bài học kinh nghiệm : 48 II/ Đề xuất, kiến nghị: 51 Với cấp trên: 51 Với nhà trường 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tâm lý học quản lý trường học, có đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý trường học người Hiệu trưởng, tượng tâm lý nảy sinh quan hệ quản lý trường học… Vì thế, hiểu tâm lý nguời dười quyền, hiều tâm lý nảy sinh tập thể sư phạm giúp người Hiệu trưởng biết cách đối nhân xử giáo viên tập thể sư phạm; biết cách lực chọn sử dụng giáo viên; biết cách tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh tập thể mà người cảm thấy hạnh phúc làm việc, cống hiến tất sức lực trí tuệ mình; biết cách tự hoàn thiện để quản lý tốt hơn…Tâm lý học quản lý trường học giúp người Hiệu trưởng nắm hệ thống lý luận, quy luật tâm lý chung để làm điều Trong nhà trường quan trọng người đứng đầu (Hiệu trưởng),có vai trò định chất lượng tổ chức giảng dạy, học tập, quản lý thúc đẩy phát triển toàn diện nhà trường Lao động người Hiệu trưởng mang tính chất đặc thù, đồng nghiệp có vai trò tương tự Hiệu trưởng trường học Hiệu trưởng người có trách nhiệm cao đưa định quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động nhà trường hướng hiệu Do phải đóng nhiều vai khác nên công việc Hiệu trưởng phức tạp Mỗi ngày, Hiệu trưởng phải xử lý hàng loạt việc với nhiều tình bất ngờ, có căng thẳng nhiều áp lực Những kiện đa dạng linh hoạt vừa thách thức vừa chứng minh khả lãnh đạo, định, tầm nhìn ứng phó… Hiệu trưởng Nếu hiểu giải tốt tượng tâm lý nảy sinh : nhu cầu, nguyện vọng, ước mơ, cảm xúc, Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT tâm trạng, xung đột… với cấp quản lý quyền, với giáo viên, công nhân viên… nhà trường Hiệu trưởng người có lĩnh uy tính cao, tạo động lực phấn đấu vươn lên cho tập thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Uy tính cần thiết cho chúng ta, nhà quản lý Mọi thành công thất bại hoạt động nhà trường phụ thuộc lớn vào lực lãnh đạo người Hiệu trưởng, uy quyền tính nhiệm tập thể yếu tố định Là phó Hiệu trưởng trường THPT, nhận thấy hoạt động nhà trường mặt không Hiệu trưởng cảm thông, quan tâm hỗ trợ không đạt kết cao, đặc biệt vai trò, uy tính người Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn đến thành công giáo dục nhà trường Do việc tìm hiểu đề tài có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực tốt công tác tham mưu, phối hợp với Hiệu trưởng thời gian năm Trong thời gian theo học lớp bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông tâm đắc với chuyên đề quản lý giáo dục quý thầy cô trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo II giảng dạy, có chuyên đề “Một vài vấn đề Tâm lý học quản lý trường học” Theo chuyên đề quan trọng thật cần thiết làm công tác quản lý trường học, nên chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao uy tính người Hiệu trưởng trường THPT ” với ý nghĩa tìm hiểu nắm vững lý thuyết học, soi rọi lại thực tiễn đơn vị để tham mưu tốt cho lãnh đạo việc hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Người viết tham vọng không đủ khả để trình bày vấn đề lý luận mang dấu ấn cá nhân đề tài gợi lên suy nghĩ lý thú Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT cho nhà nghiên cứu người đọc nói chung Đây cách đóng góp vào công việc nghiên cưu lý luận quản lý Trong trình thực hiện, chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong có tham gia đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, xin cảm ơn! II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu uy tín, uy tín có từ đâu, vai trò uy tín có ảnh hưởng người Hiệu trưởng số biện pháp để nâng cao uy tín Hiệu trưởng nhà trường III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lý luận đề tài: “Một số biện pháp nâng cao uy tính người Hiệu trưởng trường THPT ” - Phân tích số thực trạng vấn đề uy tính người Hiệu trưởng trường THPT - Đề xuất biện pháp để nâng cao uy tính người Hiệu trưởng trường THPT - Rút kết luận • Khẳng định vai trò uy tín người Hiệu trưởng công tác điều hành quản lý nhà trường • Ảnh hưởng uy tín đến chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI : Do điều kiện hạn hẹp thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm ỏi từ trình công tác quản lý thân khuôn khổ đề tài xin phép giới hạn phạm vi sau : - Tổng hợp hệ thống hóa nhận thức thân vấn đề lý luận pháp lý có liên quan đến uy tính lãnh đạo nhà trường - Tìm hiểu đặc điểm tình hình số thực trạng vấn đề uy tính người Hiệu trưởng trường THPT - Phân tích, đánh giá đối chiếu với lý thuyết để thấy thuận lợi, khó khăn, từ đề xuất số biện pháp nâng cao uy tính người Hiệu trưởng trường THPT III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tiếp xúc trực tiếp với Ban gián hiệu, số giáo viên, nhân viên, tổ trưởng, Chủ tịch Công đoàn trường, Ban đại diện Hội CMHS quyền địa phương - Nghiên cứu báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch công tác trường, định phân công Hiệu trưởng, định giải vấn đề khác trường - Phân tích biên họp Hội đồng thi đua khen trưởng, Hội đồng kỷ luật… - Dựa vào kiến thức học để phân tích Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm uy tín Uy tín người lãnh đạo khả tác động người lên người khác, ảnh hưởng đến người khác, cảm hóa người khác, làm cho người khác tin tưởng, phục tùng tuân theo cách tự giác Uy tín người Hiệu trưởng, theo khái niệm trình bày, thừa nhận xã hội tư cách người Hiệu trưởng; đánh giá nhà trường phù hợp phẩm chất lực người Hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu khách quan công tác quản lý nhà trường đặt Do mà giáo viên, công nhân viên, học sinh tin tưởng, mến phục phục tùng cách tự giác Như rõ ràng phẩm chất, lực người Hiệu trưởng đáp ứng chờ mong tập thể sư phạm, học sinh (cũng đáp ứng yêu cầu mà công tác quản lý nhà trường đòi hỏi) có uy tín, có kính trọng, yêu mến tuân phục… ngược lại uy tín Uy tín bao gồm hai mặt : Uy Tín Theo từ điển Hán Việt tác giả Đào Duy Anh (NXB KHXH 1992) uy tính có uy quyền mà người ta tín nhiệm • Uy quyền : quyền lực người Hiệu trưởng nhà nước cấp cho để thực nhiệm vụ giao; vốn liếng ban đầu mà nhà nước cấp sở để tạo uy tín người Hiệu trưởng • Tín nhiệm : ảnh hưởng đến người xung quanh, người tin tưởng, tôn trọng tuân phục Đây vốn mà người Hiệu trưởng phải Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT tự tạo cho hoạt động quản lý nhà trường Rõ ràng có uy mà tín lãnh đạo được, sớm muộn Hiệu trưởng bị đào thải Bởi việc đề bạt cán quản lý, ta phải ý phát cán có tín giao uy quyền cho họ Vai trò uy tín người hiệu trưởng: - Là tiền đề điều kiện đảm bảo chắn cho thành công công tác quản lý người Hiệu trưởng Lênin nói rằng, điều định thành công việc lãnh đạo quần chúng sức mạnh quyền hành mà sức mạnh uy tín, sức mạnh nghị lực, hiểu biết phong phú, tài xuất sắc Nhờ có uy tín mà người Hiệu trưởng, yêu cầu, gợi ý, lời thuyết phục, định quản lý mình, luôn có khả ám thị cá nhân tập thể Điều có nghĩa họ thực nhiệm vụ giao cách tự giác, nhờ mà người Hiệu trưởng thực có kết mục tiêu quản lý đề - Giúp tăng cường tinh thần hiệu làm việc cán bộ, công nhân viên , giáo viên; tăng cường nhịp điệu hoạt động tích cực tập thể sư phạm tập thể nhà trường - Nhờ có uy tín mà người Hiệu trưởng tạo tin phục tập thể xã hội lời nói việc làm mình, nhờ mà : • Giáo dục tập thể, giáo dục thành viên tập thể sư phạm học sinh, góp phần to lớn việc ngăn chặn nhóm cá nhân lệch chuẩn tập thể, ngăn chặn xung đột tập thể, tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh tập thể • Giúp cho người Hiệu trưởng tập hợp, động viên lực lượng xã hội tham gia thực có hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 10 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT 11.Không ngừng hoàn thiện lực phẩm chất nhà lãnh đạo Đạo đức phẩm chất người tu dưỡng theo tiêu chuẩn mẫu mực mà có; phẩm chất đạo đức Hiệu trưởng nhà trường có ý nghĩa cụ thể : phải có lòng yêu nghề, có trách nhiệm với công việc, đối xử công với người, không vụ lợi, khiêm tốn tôn trọng giáo viên, công nhân viên, học sinh…Ngoài phẩm chất đạo đức, người lãnh đạo phải không ngừng hoàn thiện lực, nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm, không rèn luyện tốt môn dạy mà phải am hiểu phương pháp môn môn học khác Không nên tự cao, tự đại mà phải biết khiêm tốn, thường xuyên trao đổi học tập với đồng nghiệp đừng thể nhà quản lý họ Trường học cộng đồng học tập hay tổ chức học tập không học sinh mà giáo viên nhà quản lý Bennis Nanus nhắc nhở rằng, lãnh đạo thành công “học viên thường trực” Schlechty nhấn mạnh : “Nếu Hiệu trưởng muốn giúp giáo viên cải thiện công việc họ Hiệu trưởng phải liên tục học tập để cải thiện già làm” Như vậy, “cái tâm sáng” tinh thần tận tụy công việc, Hiệu trưởng phải không ngừng học tập, hoàn thiện nhân cách phong cách quản lý để trở thành người vừa thủ trưởng, vừa thủ lĩnh tập thể Trong thời đại thông tin nay, Hiệu trưởng cần dành thời gian thích đáng cho việc trao dồi kiến thức mặt, cập nhật kiến thức để không lạc hậu trước tập thể giáo viên vốn nhạy bén điều Người ta thường nói, người lãnh đạo phải có đầu, dĩ nhiên đầu hiểu theo nhiều nghĩa, thiếu vốn tri thức phong phú, sâu sắc làm người phải khâm phục Có ý kiến cho rằng, người lãnh đạo yêu cầu lực, phẩm chất…, cần phải “giỏi việc, biết nhiều việc” để tạo nên ấn tượng riêng cá nhân Việc Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 42 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT học tập không giúp ích cho công việc quản lý Hiệu trưởng mà làm mẫu mực cho cán bộ, giáo viên học sinh noi theo Hiệu trưởng phải biết tôn trọng người, cấp dưới, phải quán triệt quan điểm “Quần chúng người sáng tạo nên lịch sử” Chính giáo viên, nhân viên người hàng ngày, hàng trực tiếp tạo chất lượng giáo dục người tạo uy tín cho mình, Hiệu trưởng phải tôn trọng quan tâm đến họ nhiều hơn, tạo điều kiện để họ phát huy hết lực trí tuệ thực nhiệm vụ giao 12.Không ngừng hoàn thiện nâng cao lực giao tiếp Quản lý hoạt động tổ chức, điều khiển người Vì để quản lý hiệu quả, Hiệu trưởng phải có lực “Hiểu mình, hiểu người” có kỹ làm việc với người Để quản lý tốt, Hiệu trưởng phải có thông tin đối tượng quản lý, muốn phải tổ chức nhiều kênh để thu thập thong tin qua giao tiếp hoạt động quan trọng Hiệu trưởng, đòi hỏi Hiệu trưởng phải không ngừng rèn luyện kỹ giao tiếp Theo tôi, giao tiếp việc tế nhị, mang tính nghệ thuật cao, chuẩn mực để cân đo, đong đếm Giao tiếp biểu bên ảnh hưởng sâu sắc yếu tố bên trong, tác động qua lại người với người đồng thời mang tính chất xã hội cá nhân rõ rệt Qua giao tiếp người người hiểu biết hơn… Để có khả giao tiếp tốt thân người Hiệu trưởng phải có nghệ thuật giao tiếp, thể số điểm sau :  Thành thật ý tới người khác  Luôn giữ nụ cười môi  Xin nhớ cho người ta cho tên người ta âm êm đềm nhất, quan trọng âm Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 43 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT  Biết nghe người khác nói chuyện Khuyến khích họ nói họ  Họ thích bạn nói với họ  Thành thật làm cho họ thấy quan trọng họ Hiệu trưởng cần thường xuyên rèn luyện lực giao tiếp mình, muốn thành công quản lý, Hiệu trưởng phải : - Biết sử dụng giao tiếp để thu thập thông tin phục vụ cho công tác quản lý thân : Thông tin đối tượng, sản phẩm lao động Hiệu trưởng Không có thông tin thông tin không đầy đủ phát “tình có vấn đề” giải kịp thời, đắn Vì vậy, Hiệu trưởng cần phải biết tận dụng thời gian, điều kiện tiếp xúc với giáo viên, nhân viên để hiểu họ, nắn thong tin từ họ tác động tư tưởng lên họ truyền thông tin cần thiết lên họ thời gian tiếp xúc Để tiếp xúc cá nhân với cán bộ, giáo viên, nhân viên có hiệu quả, người Hiệu trưởng cần vạch kế hoạch trò chuyện với họ ý khía cạnh sau đối tượng giao tiếp để ứng xử thích hợp nhằm đạt mục tiêu giao tiếp : + Đặc điểm, tính cách người trò chuyện với mình; tâm trạng họ; thái độ họ đối vối vấn đề định trao đổi + Để giao tiếp cởi mở cần : Không nên nhấn mạnh khác chức vụ, vị trí với người trao đổi Biết chăm tỏ thích thú nghe trình bày họ, không cắt ngang, không tranh nói hết lời với họ Xử cách tự nhiên trò chuyện Tỏ quan tâm đến việc riêng, đến nhu cầu, sở thích họ Biết mở đầu kết thúc câu chuyện lúc, hợp lý để lại ấn tượng tốt cho người nghe - Có khả nhạy cảm hiểu biết tâm lý người Lịch thiệp để phát tâm trạng, chí hướng nguyện vọng cấp : Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 44 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT + Nhạy cảm giao tiếp biết tự đặt vào vị trí người đối thoại; khả người đối thoại với gọi “sự thấu cảm” Từ mà thấu hiểu người; thấy giới nội tâm họ, nắm nhu cầu động hành động họ; phán đoán mức độ họ hành động tình cụ thể Do lực hiểu rõ người coi lực quan trọng người Hiệu trưởng + Nhạy cảm hiểu biết người với kinh nghiệm quản lý tửng trãi giúp cho Hiệu trưởng dễ dàng phát tâm trạng, chí hướng, nguyện vọng cán bộ, giáo viên, nhân viên, hiểu động hành động họ, từ có cách đối xử phù hợp với cá nhân + Lịch thiệp cư xử biểu rõ đánh giá, phê bình cấp trước tập thể Không nên đánh giá thân người chung mà đánh giá phê phán hành động cụ thể công tác họ Lịch thiệp thể cách nói năng, ứng xử chân thành, tế nhị giao tiếp với cấp Phải học cách đối xử kiên trì thận trọng với cấp để hiểu hết đặc điểm tâm lý đa dạng họ 13.Điều chỉnh phong cách quản lý để phù hợp với trạng thái tập thể sư phạm Trong thời đại ngày nay, nghiệp đổi đòi hỏi phải nhanh chóng sửa đổi lề lối làm việc, khắc phục biểu tiêu cực phong cách làm việc, xây dựng phong cách tối ưu, phù hợp với đặc điểm tập thể sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu tập thể xã hội Theo tôi, Hiệu trưởng nên xây dựng phong cách làm việc theo đặc điểm sau : 13.1 Kết hợp tính nguyên tắc cứng rắn với linh hoạt, mềm dẽo xử lý công việc Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 45 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT Hiệu trưởng luôn giữ vững nguyên tắc việc vận dụng đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước Ngành tình phức tạp, tính cách cá nhân cụ thể tế nhị, đặc điểm riêng biệt địa điểm thời gian khác nhau, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải xử lý tình cách linh hoạt, mềm dẽo, có lý, có tình mong đạt kết tốt Ví dụ : Phát giáo viên dạy không phân phối chương trình Bộ, không vội phê bình hay xử lý mà phải tìm hiểu xem nguyên nhân giáo viên làm Bởi phân phối chương trình khung chuẩn chung trường, học sinh đầu vào thấp, thiếu thiết bị nên đôi lúc gióa viên phải kéo dài tiết dạy cho học có rút ngắn thời gian dạy khác 13.2 Dựa nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao tính tập thể lãnh đạo đôi với tăng cường trách nhiệm cá nhân Người Hiệu trưởng phải chân thành, giản dị lắng nghe ý kiến người cộng tác với Sự có mặt người lãnh đạo dãy núi sừng sững đứng ngăn cản người nói thật, mà ngược lại khởi động cho quần chúng thổ lộ hết tâm tư 13.3 Suy luận kỹ trước làm, lời nói đội với việc làm, thống lý luận thực tiễn Người lãnh đạo vừa có đầu óc khoa học vừa có đầu óc thực tế, tự suy nghĩ kỹ, dám nghĩ, dám quyết, dám làm, dám chịu trách nhiệm; khắc phục bệnh đại khái, nói nhiều làm ít; nhạy bén, động, dám nhìn thẳng vào thật, dũng cảm kiên thay đổi biện pháp không phù hợp thực tế hiệu thiết thực 13.4 Sự quan tâm đến người, sâu sát thực tế, dựa vào quần chúng Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 46 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT Hiệu trưởng phải tỏ niềm nỡ, hỏi han chăm sóc sức khỏe, đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên; đến tạn nơi theo dõi, xen xét giải công việc cụ thể, chỗ Gần gũi, lắng nghe ý kiến cấp quần chúng 13.5 Làm việc cần cù, tiết kiệm, tỉ mỉ, trọng chất lượng Người Hiệu trưởng làm việc phải có chương trình, có kế hoạch, không gặp đâu làm đấy; làm việc cẩn thận, suy nghĩ kỹ, ý đến chất lượng đôi với suất lao động 13,6 Sự đòi hỏi áp dụng phương pháp khoa học công tác quản lý Hiệu trưởng phải thường yêu cầu cấp báo cáo có dẫn chứng số liệu cụ thể, có thống kê tình hình, tổ chức chỗ làm việc khoa học Thực tế phong phú, đa dạng, người Hiệu trưởng cần nắn vững đặC điểm phong cách xác định phong cách lãnh đạo để có hướng sửa đổi, bổ sung nhằm đạt kết tốt Hiệu trưởng cần ý bốn vấn đề trước định :  Tầm nhìn để đem lại niềm tin cho cấp  Giao tiếp để chia với người khác ý định  Tin cậy, quán có lĩnh  Tự biết : giá trị nhược điểm Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 47 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT KẾT LUẬN Người quản lý tốt phải người có đủ phẩm chất, lực giao tiếp Uy tín Hiệu trưởng không tác động trực tiếp đến “yếu tố tâm lý”, “yếu tố người” mà thúc đẩy nhận thức lao động hiệu lao động tập thể Tuy nhiên hiệu giáo dục – đào tạo nhà trường bị chi phối hoàn toàn uy tín Hiệu trưởng mặt lực quản lý mà phụ thuộc lớn vào ý thức tập thể sư phạm nhà trường Mỗi thành viên tập thể phải xác định đắn vị trí, trách nhiệm, nghĩa vụ cách tự giác, để đạt đòi hỏi giáo viên vai trò uy tín Hiệu trưởng lại yếu tố quan trọng nhất, tiền đề điều kiện đảm bảo cho thành công công tác quản lý Uy tính sức mạnh vô hình có khả ám thị người khác, chi phối, chinh phục người khác tin cậy, tín nhiệm, tin tưởng Nhờ có uy tín, người lãnh đạo dễ dàng truyền mệnh lệnh buộc người khác tuân thủ mệnh lệnh niềm tin tưởng ngưỡng mộ Uy tín gắn liền với quyền lực Nhưng quyền lực thường có nhiều dạng khác mà uy tín số chúng Các loại quyền lực khác phân biệt cách thức mà chi phối phương tiện mà sử dụng để chi phối người Tuy nhiên chinh phục người khác cách tạo tin cậy, tín nhiệm thân người với phẩm chất, lực cá nhân sức mạnh uy tín Giữa uy tín quyền lực người lãnh đạo, nhân cách người lãnh đạo có liên hệ đan xen, rang buộc phức tạp Quyền lực lãnh đạo trở thành uy tín mà không, chí phá hoại uy tín Điều giúp người lãnh đạo hiểu có quyền lực có uy tín Ngộ nhận điều tai hoạ lớn người quản lý Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 48 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT Con đường hình thành uy tín người Hiệu trưởng hoàn toàn tuân theo quy luật chung hình thành nhân cách Đó trình phấn đấu bền bỉ, lâu dài, tích cực hoạt động quản lý hoạt động giao tiếp quản lý nhằm phát triển hoàn thiện thuộc tín đặc trưng tâm lý, nhân cách người Hiệu trưởng Chỉ người Hiệu trưởng đạt trình độ nhân cách xây dựng phong cách quản lý đáp ứng chờ đợi tập thể họ thực có uy tín Xây dựng nên uy tín vô lâu dài gian khổ, làm đổ vỡ tích tắc, cần sai lầm khuyết điểm diễn thời gian ngắn Đó quy luật tâm lý vô khắc nghiệt mà người Hiệu trưởng phải lưu tâm Hiệu trưởng không người có phẩm chất đạo đức tốt mà phải người có đủ lực lãnh đạo có thừa lực chuyên môn Hiệu trưởng với tư cách người hành pháp phải nắm vững pháp luật, hệ thống văn pháp quy để vận dụng vào công tác quản lý nhà trường Bằng cách phải phổ biến văn cho tập thể biết để tránh sai phạm hay để thực Sự tin tưởng, tự giác chấp hành định quản lý Hiệu trưởng làm sinh củng cố tâm, tính sáng tạo hoạt động chấp hành thành viên tập thể Nhờ hiệu cao hoạt động quản lý Ngược lại, Hiệu trưởng không đủ uy tín thường gặp phải chống đối, thiếu tin tưởng cấp dưới, chỗ dựa cho cấp Các định Hiệu trưởng đưa thường bị tập thể phản ứng, hay thi hành cách miễn cưỡng, hiệu cao Vì việc bảo vệ nâng cao uy tín Hiệu trưởng giai đoạn cần thiết nóng vội, xây dựng học kỳ, năm học mà có được, mà phải trãi qua trình khổ luyện, cho Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 49 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT lực phẩm chất Hiệu trưởng đáp ứng mong đợi tập thể sư phạm, Ngành xã hội Uy tính người Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường Khi Hiệu trưởng có uy tín cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh đồng tình ủng hộ giải công việc tập thể tích cực thực điều hành Hiệu trưởng mà tiếp nhận lời khuyên, lời hứa hẹn Hiệu trưởng cách tự giác Chính tự giác tiếp thu thực định Hiệu trưởng, biểu thị tình cảm người quyền Hiệu trưởng đồng thời biểu thị tình cảm họ với trình hoạt động Đây yêu mến, kính trọng lẫn từ hai phía, gắn bó người với tập thể, tâm xây dựng tập thể với tinh thần trách nhiệm cao Mọi cử chỉ, hành động, lời nói, việc làm Hiệu trưởng trở thành yếu tố giáo dục cá nhân tập thể I BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua phân tích đánh giá thực trạng uy tính Hiệu trưởng trường THPT qua nghiên cứu lý luận tâm lý học quản lý sư phạm, thân rút kinh nghiệm quý báu sau:  Để làm tốt vai trò mình, Hiệu trưởng cần phải nỗ lực học tập, nâng cao lực chuyên môn lực quản lý, hoàn thiện tố chất cần thiết nhà lãnh đạo, trao dồi phẩm chất đạo đức để trở thành người không lãnh đạo nhà trường mà góp phần định hình văn hóa trường học  Sản phẩm nhà quản lý định quản lý Ngoài tính khoa học đắn định quản lý hiệu lực, hiệu quả, khả tác động định quản lý phụ thuộc nhiều vào uy tin Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 50 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT người định Lý thuyết thông tin khẳng uy tín người tạo tin có vai trò quan trọng việc tác động tới đối tượng nhận tin Một nhà lãnh đạo có uy tín định lãnh đạo ông ta có cộng hưởng nhiêu Đứng góc độ đó, uy tín thăng hoa toàn nhân cách người Uy tín không giúp Hiệu trưởng dễ dàng điều hành trọng trách lãnh đạo mà góp phần quan trọng việc xây dựng bầu không khí tâm lý tập thể nhà trường  Hiệu trưởng phải thận trọng giao tiếp : người tuổi giao tiếp cách cởi mở, thoải mái; người có vị xã hội hay có tuổi tác cao phải ý chỉ, khiêm tốn… họ người “sâu sắc” nghệ thuật sống  Không nên dùng quyền lực để đạo, quản lý người, cần thiết phải biết cách sử dụng quyền hành với nhân viên quyền cách tế nhị, tinh thần hợp tác mục tiêu tổ chức, đơn vị  Để bảo vệ nâng cao uy tín Hiệu trưởng, theo Hiệu truởng nên làm không nên làm việc sau : Những việc nên làm : Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, phải thương yêu người, thường xuyên thực phê tự phê bình, biết kiềm chế xúc cảm tiêu cực, biết lắng nghe ý kiến phê bình có tâm khắc phục nhược điểm thân Phải thường xuyên quan tâm toàn diện đến cấp (từ công việc đến quan hệ gia đình, quan hệ xã hội) Các phương châm giao tiếp cần quan tâm :  Hãy tôn trọng nguời khác người khác tôn trọng Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 51 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT  Hãy có thái độ chăm với ý kiến phê bình kiến nghị cải tiến chúng không trực tiếp mang lại cho bạn  Hãy lắng nghe ý kiến người khác dù ý kiến sai  Hãy biết nhẫn nại giới hạn  Hãy công bằng, đặc biệtg với cấp  Hãy lịch sự, đừng cáu gắt biểu thiếu văn hoá bất lực  Hãy nói ngắn gọn  Hãy cám ơn cấp việc họ làm  Lựa chọn đào tạo cấp thông minh tốt tự làm  Nếu việc mà cán làm không mâu thuẩn với định cho họ quyền tự hành động tối đa  Hãy tự hào có cấp thông minh bạn đừng đố kỵ họ  Ai muốn lệnh, người phải biết chấp hành Chỉ có tự mìng có kỷ luật làm cho cấp tuân theo kỷ luật  Nếu sai lầm thừa nhận sai lầm Để tránh sai lầm, phải học cách bàn bạc với người ý lắng nghe ý kiến họ  Đối xử với người khác theo quan điểm “Lấy ta làm điểm tựa”  Phải biết khen thưởng trừng phạt  Niềm nở lịch thiệp, nở nụ cười môi thay cho mặt nặng nề, cau có, đăm chiêu  Có tính hoạt bát, ưa hài hước, biết cười câu chuyện vui đùa cho tập thể; biết làm dịu bầu không khí căng thẳng tập thể câu ứng khầu vui nhộn Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 52 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT  Quan tâm theo dõi, nghiên cứu người quyền để không thấy bị bỏ rơi Những việc không nên làm :  Không tạo nhóm nhỏ không thức trường  Không lợi ích cá nhân quản lý  Không làm có hại cho tập thể dù việc nhỏ  Không quyền dễ dãi với thân  Đừng sử dụng quyền lực biện pháp khác chưa sử dụng hết Nhưng đến trường hợp cuối dùng quyền lực mức độ cao mà bạn có  Đừng phê bình cấp trước mặt người khác  Đừng đích thân làm việc mà cấp làm II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Với cấp : - Cần quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất ổn định nội nhà trường - Cần tổ chức lớp bồi dưỡng kiền thức tâm lý cho đội ngũ cán quản lý trường học Nếu có điều kiện nên tổ chức hội thi Hiệu trưởng giỏi xử lý tình sư phạm tình quản lý - Nghiên cứu quy định chế độ sách cho phù hợp, quan tâm đến việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho giáo viên - Việc lựa chọn, đào tạo, bổ nhiệm nhân quản lý cần hoàn thiện kịp thời ý nhiều đến lực trở thành “thủ lĩnh” đối tượng bổ nhiệm - Khi đề bạt cán quản lý, thiết phải vào tín nhiệm tập thể, coi tiêu chí quan trọng Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 53 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT - Công khai phiếu thăm dò, tín nhiệm lãnh đạo tập thể sư phạm - Xem xét uy tín Hiệu trưởng nhà trường đánh giá, xếp loại thi đua đơn vị Với nhà trường: - Đầu tư điều kiện làm việc cho giáo viên: máy móc, dụng cụ thiết bị, thí nghiệm, phòng chức năng… - Người lãnh đạo phải luôn sống chân thật, chan hòa với người, bình tĩnh giải vấn đề, biết tôn trọng góp ý, không ngừng hoàn thiện nhân cách lực quản lý Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 54 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Minh Hùng : Một vài vấn đề tâm lý học quản lý trường học – Tài liệu lưu hành nội bộ, TPHCM 2005 Nguyễn Đức Thái : Chuyên đề người Hiệu trưởng học – Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD ĐT II Võ Thành Khối – nguyễn Xuân Tảo : Đề cương giảng Tâm lý học lãnh đạo (Học viện Chính trị Quốc gia HCM, phân viện TP.HCM GS – TS Dương Thiệu Tống : Suy nghĩ văn hoá giáo dục Việt Nam – NXB Trẻ Makarenco : Giáo dục thực tiễn – NXB Trẻ Pam Robbins Harvey B.Alvy : Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng – NXB Chính trị Quốc gia Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông – Tập 1, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD ĐT II Trần Thị Tuyết Mai : Một số vấn đề lý luận QLGD -Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD ĐT II Nguyễn Thị Hoàng Trâm : Nhà trường quản lý nhà trường – Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD ĐT II Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 55 Đề tài : Một số biện pháp nâng cao uy tính người hiệu trưởng trường THPT Người thực : Nguyễn Thị Nhã - Trường THPT Xuân Mỹ 56

Ngày đăng: 24/07/2016, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Minh Hùng : Một vài vấn đề tâm lý học trong quản lý trường học – Tài liệu lưu hành nội bộ, TPHCM 2005 Khác
2. Nguyễn Đức Thái : Chuyên đề người Hiệu trưởng học – Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD và ĐT II Khác
3. Võ Thành Khối – nguyễn Xuân Tảo : Đề cương bài giảng Tâm lý học lãnh đạo (Học viện Chính trị Quốc gia HCM, phân viện TP.HCM Khác
4. GS – TS Dương Thiệu Tống : Suy nghĩ về văn hoá giáo dục Việt Nam – NXB Trẻ Khác
5. Makarenco : Giáo dục trong thực tiễn – NXB Trẻ Khác
6. Pam Robbins Harvey B.Alvy : Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng – NXB Chính trị Quốc gia Khác
7. Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông – Tập 1, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD và ĐT II Khác
8. Trần Thị Tuyết Mai : Một số vấn đề lý luận cơ bản về QLGD -Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD và ĐT II Khác
9. Nguyễn Thị Hoàng Trâm : Nhà trường và quản lý nhà trường – Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL GD và ĐT II Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w