skkn LỒNG GHÉP các mẩu CHUYỆN vào TIẾT học GIÁO dục CÔNG dân lớp 10

39 969 0
skkn LỒNG GHÉP các mẩu CHUYỆN vào TIẾT học GIÁO dục CÔNG dân lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỒNG GHÉP CÁC MẨU CHUYỆN VÀO TIẾT HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 I Lý chọn đề tài Như biết nguyên tắc xây dựng chương trình môn giáo dục công dân bậc THPT : Chương trình môn giáo dục công dân xây dựng môn khoa học như: triết học; đạo đức học; luật học; kinh tế trị học; chủ nghĩa xã hội khoa học đường lối; chủ trương sách Đảng; pháp luật Nhà nước giai đoạn Bên cạnh môn giáo dục công dân tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần thiết cho công dân trẻ tuồi như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kỹ sống, giáo dục môi trường, giáo dục giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục phòng chống ma túy,… Quá trình dạy môn giáo dục công dân trình khai thác tiềm phát triển tâm lực học sinh, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức lực tự hoàn thiện học sinh Nội dung môn giáo dục công dân hướng học sinh vươn tới giá trị người công dân Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đó giá trị tốt đẹp dân tộc hòa nhập với tinh hoa văn hóa nhân loại, thể thống tính truyền thống với tính đại Nội dung chương trình đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả nhận thức học sinh Chương trình môn học đảm bảo tính cân đối, hài hòa yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kỹ phát triển thái độ tích cực cho học sinh, môn học không trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh giới quan; nhân sinh quan tiến bộ; giá trị đạo đức, pháp luật, sách, lối sống mà hình thành phát triển em tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen phù hợp với giá trị học Trang Nội dung môn giáo dục công dân gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn bó với kiện đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị , xã hội địa phương, đất nước Để nắm bắt nội dung môn học, năm gần việc đổi mới, nội dung, phương pháp dạy học đặt Đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS đề cao.Tuy nhiên, không nên phủ nhận phương pháp dạy học truyền thống Do đặc điểm môn học, kiến thức môn học, vị trí môn học, sở vật chất trường nên giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống phổ biến Theo GV biết sử dụng phương pháp truyền thống cách khoa học kết hợp với phương tiện phù hợp không phần hiệu thu hút HS Vì lý lựa chọn đề tài “ Lồng ghép mẩu chuyện vào tiết học giáo dục công dân lớp 10” làm đề tài nghiên cứu II Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Tạo hứng thú học tập cho ng,ười học vấn đề quan trọng giảng dạy, lẽ dạy học hoạt động phức tạp; chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức- người học Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: môi trường học tập, người tổ chức, lực, động cơ, hứng thú… Hứng thú học làm tăng hiệu trình nhận thức, sáng tạo, tăng chất lượng học tập, yếu tố thúc học sinh nắm bắt tri thức nhanh hơn, sâu sắc hơn, nhớ lâu Khi có hứng thú học tập học sinh thích học hơn, say mê nghiên cứu, tìm tòi lĩnh hội tri thức dễ dàng hơn…từ hình thành nhân cách,, đạo đức, giáo dục tư tưởng cho học sinh hiệu Trong phạm vi dạy học môn GDCD có nhiều hội nghị, chuyên đề bàn vấn đề nâng cao hiệu môn học, tỉnh ta môn học Sở Giáo Dục Đào Tạo quan tâm, hàng năm tổ chức buổi hội thảo,bồi dưỡng chuyên Trang môn, chuyên đề, phương pháp….để giáo viên dạy học môn GDCD cấp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả, đổi phương pháp môn học Cơ sở thực tiễn Trong thực tế, hầu hết học sinh chưa ham học, chưa yêu thích môn GDCD, chí nhiều em tỏ thờ đến tiết học Giờ lên lớp em học đối phó tức thời, lực tiếp thu hạn chế… Hơn môn học có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách người coi môn học phụ, số tiết (1t/tuần, chiếm tỉ lệ 4% chương trình), không tổ chức thi cử, tài liệu tham khảo ít, nội dung SGK khô khan, cũ, trừu tượng, nhiều phụ huynh, học sinh coi thường môn học Bên cạnh nhiều giáo viên dạy môn học chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đào tạo quy, dạy chéo môn cho đủ số tiết… Hậu quả: đạo đức xã hội ngày xuống cấp, báo động đạo đức thiếu niên, học sinh cụ thể thiếu trung thực thi cử, nhiều việc vụ án liên quan đến đạo đức, pháp luật gia tăng: + Vụ việc ngày 7/5/2014, hai học trò đánh thầy Kiều Tấn Phúc, giáo viên vật lý, trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (xã Cuôrkria, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc) bị chấn thương sọ não + Ngày 24/4/2015, học sinh xé áo, đánh vỡ mũi thầy cổng trường Cao đẳng kĩ thuật – mĩ nghệ Việt Nam (Gia Lâm, Hà Nội) + Ngày 20/1/2015, học sinh nữ túm tóc cô giáo, đánh cô giáo bục giảng em mắc lỗi cô ghi vào sổ đầu ( trường THPT Đồng Hới, Quảng Bình) + Ở tỉnh Đồng Nai, theo báo cáo lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tháng 8/2015, người chưa thành niên vi phạm pháp luật năm 2009-2013 có xu hướng gia tăng, cụ thể Đồng Nai xảy 1601 vụ án phạm pháp hình 2249 người chưa thành niên gây ra, phân bố độ tuổi sau: Trang 0-12 tuổi 1.06% 12-14 tuổi 8.49% 14-16 tuổi 31.3% 16-18 tuổi 59.13% Là giáo viên dạy môn GDCD, thực lo lắng trước vấn đề học tập, đạo đức em Vậy làm để tạo hứng thú học sinh học GDCD, nâng cao chất lượng hiệu môn học Trong trình dạy, có nhiều cố gắng, học học, tìm tòi hỗ trợ đồng nghiệp, học trò, thu nhiều kết quả, thay đổi phần thái độ học tập học sinh nhà trường môn học hành vi em không trường hợp học sinh đánh nhau, vi phạm pháp luật, xếp loại hạnh kiểm yếu… III Quá trình thực Cơ sở phương pháp lồng ghép mẩu chuyện “ Lồng ghép mẩu chuyện vào tiết học giáo dục công dân lớp 10” thực chất kể chuyện minh họa cho đơn vị kiến thức có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề cần truyền đạt Kể chuyện dạng phương pháp thuyết trình Vậy phương pháp thuyết trình gì? Nó có dạng nào? Yêu cầu sư phạm sao? Phương pháp thuyết trình Khái niệm Phương pháp thuyết trình PPDH người GV dùng lời nói sinh động, biểu cảm, thuyết phục để truyền thụ hệ thống tri thức môn GDCD cho HS theo chủ đích định, nhờ HS tiếp thu giảng cách có hệ thống Các dạng thuyết trình - Giảng giải dạng phương pháp thuyết trình GV dùng lời nói để giúp HS hiểu khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật Dạng thuyết trình đóng vai trò quan trọng hệ thống PPDH môn Trong dạy học GDCD, dạng thường sử dụng dạy tri thức khó Bởi xuất phát từ đặc thù tri thức môn, học gắn liền với khái niệm, phạm trù, để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp, Trang giảng giải, GV kết hợp giảng giải với PPDH khác đàm thoại, nêu vấn đề, với hỗ trợ phương tiện trực quan - Diễn giảng dạng thuyết trình, thông qua lời giảng mình, GV giúp HS tiếp thu khối lượng tri thức tương đối lớn theo hệ thống lôgic chặt chẽ Trong dạy học GDCD, diễn giảng thường áp dụng có nội dung tri thức phức tạp, khó, trừu tượng, khái quát cao Ngoài ra, trình sử dụng phương pháp cần kết hợp nhuần nhuyễn với PPDH khác, phương pháp đàm thoại với hệ thống câu hỏi dẫn dắt phương pháp nêu vấn đề với việc đặt giải tình Một diễn giảng thường tiến hành theo trình tự ba bước: + Mở đầu (GV giới thiệu nội dung tri thức cần tiếp thu dạng yêu cầu tình có vấn đề) + Trình bày nội dung (GV triển khai nội dung tri thức cách logic, chặt chẽ để giải vấn đề) + Kết thúc (GV khái quát nhấn mạnh nội dung mà HS cần nắm vững) - Kể chuyện dạng phương pháp thuyết trình, GV dùng lời nói diễn cảm kết hợp với sắc thái biểu cảm (điệu bộ, cử chỉ, ) phương tiện khác để thuật lại nội dung câu chuyện, qua giúp HS tiếp thu tri thức học Thông qua câu chuyện GV gợi mở vấn đề cho HS, làm sáng tỏ nội dung tri thức củng cố kiến thức trọng tâm Chuyện kể dùng dạy học GDCD phong phú, đa dạng có tác dụng to lớn việc hình thành trì tâm lý hứng thú cho HS Đánh giá phương pháp thuyết trình * Ưu điểm: - Quá trình tiếp thu nội dung tri thức đảm bảo tính hệ thống, lôgíc, nhấn mạnh nội dung kiến thức trọng tâm Trang - GV chủ động việc phân phối thời gian cho đơn vị kiến thức - Truyền thụ khối lượng kiến thức lớn thời gian tương đối ngắn cho khối lượng lớn HS - Không đòi hỏi đầu tư nhiều phương tiện, thiết bị đại - Người GV dễ dàng bao quát lớp - Phù hợp với học có khối lượng kiến thức lớn, khó trừu tượng - Có ưu việc tạo đồng cảm người học, tri thức dễ chuyển hóa thành tình cảm, thái độ HS * Hạn chế: - HS bị dễ bị đẩy vào thụ động trình tiếp thu tri thức, không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Bài học thường nặng truyền tải kiến thức nên việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho HS thường không quan tâm mức - Sự tương tác giáo viên học sinh, học sinh với học sinh bị hạn chế, học thường đơn điệu, nhàm chán - Do lối truyền thụ diễn chiều nên GV gặp khó khăn việc thu nhận thông tin phản hồi từ phía HS, việc đánh giá khả tiếp thu học HS bị hạn chế Một số yêu cầu sư phạm - Người GV cần có mẫu mực tác phong lối sống đạo đức, thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt tình, lối ứng xử thân tình, gần gũi HS - Lời giảng cần xác, rõ ràng đạt tới biểu cảm (kết hợp sắc thái tình cảm, cử với ngữ điệu lời nói ) - Tốc độ cường độ lời giảng phải phù hợp với đặc điểm tri thức học, đối tượng nhận thức - Khi sử dụng phương pháp thuyết trình cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ nội dung học để xác định kiến thức bản, trọng Trang tâm lựa chọn nội dung thiết thực đưa vào giảng dạy Trên sở xác định kiến thức bản, trọng tâm dạy, vào thời gian lên lớp, trình độ đối tượng, mục tiêu chuẩn kiến thức bài, giáo viên xác định lựa chọn nội dung phải nói, cần nói nên nói tương ứng với người học phải biết, cần biết nên biết - Sử dụng thao tác tư lôgíc (diễn dịch, quy nạp, làm rõ nội hàm khái niệm, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, ) để giúp HS khai thác sâu nội dung học - Kết hợp với PPDH khác cách linh hoạt khai thác hỗ trợ phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin Một số địa áp dụng lồng ghép mẩu chuyện Bài Câu chuyện Đơn vị kiến thức Mục đích giáo dục sử dụng 01- Thế giới quan - Con quạ khát Mục c: Phương Giải thích khái vật phương nước pháp luận chứng pháp luận biện niệm phương pháp biện - Con cáo chùm chứng phương luận, phương pháp nho pháp - Thầy bói xem voi hình luận siêu luận biện chứng, phương pháp luận 03- Sự vận động - Anh chàng ngốc siêu hình Mục b: Vận động Giải thích nội dung: phát triển - Ông đồ già phương thức tồn vật giới vật chất giới vật tượng chất vận động, vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn giới vật 05- Cách thức vận - Ông trạng nồi chất Mục 3: Quan hệ Giải thích nội dung: động, phát triển - Ông lão đánh cá biến đổi - Sự biến đổi Trang giới vật chất cá vàng lượng dẫn đến lượng dẫn đến biến đổi chất biến đổi chất - Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng 07- Thực tiễn - Bác sĩ giáo sư Mục 3: Vai trò Giải thích nội dung: vai trò thực tiễn Đặng Văn Ngữ thực tiễn - Thực tiễn sở nhận thức nhận thức nhận thức - Thực tiễn động lực nhận thức - Thực tiễn mục đích nhận thức 09- Con người - Những phát minh Mục 1: Con người Giải thích nội dung: chủ thể lịch sử, vĩ đại loài chủ thể lịch - Con người chủ mục tiêu phát người sử thể lịch sử triển xã hội 10- Quan niệm - Tống Trân – Cúc Mục 1: Quan niệm Giải đạo đức Hoa đạo đức thích khái niệm đạo đức 12- Công nhân với - Ai đáng khen Mục 3: Gia đình Tình cảm mẹ tình yêu, hôn nhân, nhiều Tình cảm anh chị gia đình em - Sự tích vú sữa - Hoa hồng tặng mẹ 13- Công dân với - Tình nhân loại Mục cộng đồng nhiệm công dân thương yêu giúp đỡ 2: Trách Con người phải biết với cộng đồng Trang 14- Công dân với - Sự tích Hồ Gươm Mục 1: Lòng yêu Giải thích truyền nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Truyện Thánh nước Gióng thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Sự tích Yết Kiêu - Sự tích Phạm Ngũ Lão Cách tiến hành - Giáo viên sưu tầm câu chuyện phù hợp với học - Các câu chuyện sử dụng có tính phổ biến, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính sư phạm, tính giáo dục, nội dung vừa phải không nên dài - Giáo viên sử dụng giọng kể kể lại câu chuyện cách sinh động, biểu cảm sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ như: câu chuyện có sẵn giọng kể, hình ảnh minh họa phương tiện truyền hình, băng đĩa, internet… để chứng minh cho đơn vị kiến thức Một số câu chuyện tiêu biểu sử dụng (đính kèm đĩa DVD) Ví dụ 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng Mục c: Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình, giáo viên lồng ghép kể cho học sinh nghe câu chuyện quạ khát nước thầy bói xem voi Truyện Con quạ khát nước Chuyện cổ kể rằng, quạ khát nước, tìm thấy bình đựng nước mực nước bình thấp cổ lại ngắn nên thò cổ vào để uống Không chịu “bó cánh”, quạ khôn ngoan thả sỏi vào bình để làm mực nước dâng lên cho giải khát thoải mái Truyện Con cáo chùm nho Một cáo hôm bắt gặp chùm nho chín đỏ hấp dẫn dây nho vắt ngang qua nhánh cao Chùm nho mọng nước tưởng chừng Trang vỡ ra, Cáo đứng nhìn thèm nhỏ rãi Chùm nho vắt qua nhánh cao, nên Cáo phải nhảy lên để hái cho Lần nhảy đầu tiên, cách chùm nho xa Thế nên xa gốc quãng chạy lại để lấy đà nhảy lên, thiếu chút đến chùm nho Nó thử lại lần lại lần nữa, tất vô ích Nó ngồi xuống nhìn chùm nho tức tối “Mình ngu ngốc làm sao,” bảo “Mình công lao để lấy chùm nho chua lè chẳng đáng cho người ta dòm đến Và khinh khỉnh bỏ Có nhiều người tỏ chê bai, khinh miệt mà họ mong muốn có không Truyện thầy bói xem voi Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói chuyện với Thầy phàn nàn hình thù voi Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để xem Thầy sờ voi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ đuôi Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với Thầy sờ vòi bảo: Trang 10 vừa lạnh, cậu lại bị lũ trẻ lớn tuổi bắt nạt, cậu nhớ đến mẹ “Phải rồi, đói, mẹ nấu cơm cho ăn, bị trẻ khác ăn hiếp, mẹ bênh vực mình, phải với mẹ thôi” Khi cậu tìm đường trở nhà … Tại nhà quen thuộc, thứ xưa, mà cậu tìm không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ:Mẹ mẹ đâu rồi, đói mẹ ơi! Gọi mẹ không thấy mẹ đâu, cậu ta khụy xuống, ôm thân vườn khóc Kỳ lạ thay, cành rung mạnh Cây nghiêng cành, trái to rơi vào lòng bàn tay cậu bé Cậu bé cắn trái miếng to Cậu kêu lên “chát quá” Lại có trái rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hột trái Cậu kêu lên “cứng quá” Tiếp theo lại có trái rơi xuống tay cậu Cậu khẽ lấy tay bóp men quanh trái, lớp vỏ mềm trái khẽ nứt khe nhỏ dòng sữa trắng sóng sánh tiết ra, có vị thơm sữa mẹ Cậu ta ghé miệng hứng lấy dòng sữa ngào trái Cây rung rinh cành lá, thào: “Ăn trái lần biết trái ngon Con có lớn khôn biết lòng cha mẹ” Cậu khóc òa nhận mẹ cậu không Cậu đưa mắt nhìn lên tán xanh, cành xum xuê trĩu nặng ngọt, mặt xanh nhẵn, mặt đỏ hoe đôi mắt người mẹ nhớ khóc mòn mỏi đợi trở Cậu ôm khóc nức nở, thân thô ráp xù xì tựa đôi bàn tay người mẹ hàng ngày nắng hai sương làm việc vất vả để nuôi Nước mắt cậu rơi xuống gốc Cây xòa cành ôm lấy cậu, cành khẽ rung rinh bàn tay người mẹ âu yếm vỗ Cậu ân hận chuyện muộn màng Trái thơm ngon vườn nhà cậu thích ăn thử chúng Vì thấy trái ngon lạ nên họ xin hạt gieo trồng Vì trái có giọt sữa trắng sữa mẹ nên người đặt cho tên Vú Sữa Ý nghĩa: anh chị em gia đình phải biết thương yêu, giúp đỡ, nhường nhịn lẫn Trang 25  Ví dụ 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục 1: lòng yêu nước, giáo viên lồng ghép kể cho học sinh nghe tích Hồ Gươm tích Thánh Gióng Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ nước ta, chúng coi dân ta cỏ rác áp đặt sách bạo ngược làm cho thiên hạ vô khổ cực Bấy giờ, nghĩa quân vùng Lam Sơn sức mạnh yếu với lòng yêu nước tập hợp dậy để chống lại chúng Hồi ấy, Thanh Hóa có người đánh cá tên Lê Thận Một đêm nọ, Thận thả lưới khúc sông vắng, tự nhiên lúc kéo lưới lên thấy nằng nặng Bụng bảo dạ: “Chắc cá to đây!” Lúc thò tay vào lưới, Thân biết sắt, chàng vứt xuống nước lại thả lưới chỗ khác Lần thứ hai cất lưới lên, chàng thấy nặng tay, Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào lưới Chàng lại cầm lên ném xuống sông Lần thứ ba, lại sắt ấy, lần mắc vào lưới chàng Lấy làm lạ, Thận ké mùi lửa để nhìn kĩ sắt Bỗng chàng reo lên tiếng: – A ha! Hóa lưỡi gươm! Ít hôm sau, Thận xin gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn, chàng lần vào sinh tử trận mạc để diệt lũ cướp nước Một hôm, chủ tướng Lê Lợi tùy tùng đến nhà Thận Trong gian nhà tối om, Lê Lợi thấy có tia sáng lóe lên góc nhà Lấy làm lạ, Lê Lợi tiến tới gần, thấy sắt, chàng liền cầm lên xem thử nhận lưỡi gươm Trên lưỡi gươm có khắc hai chữ “Thuận thiên” Nhưng người lại lưỡi gươm thần Một hôm lúc xung trận với quân giặc, Lê Lợi tướng bị dồn vào bí, tách đội hình để đánh lạc hướng, người chạy ngả để thoát thân Khi qua khu rừng, Lê Lợi thấy đa lóe lên ánh sáng kì lạ Chàng trèo lên biết chuôi gươm có nạm ngọc sáng Lê Lợi liền liên tưởng tới Trang 26 lưỡi gươm nhà Lê Thận chàng liền cất chuôi gươm vào thắt lưng tìm đường trở doanh trại Hôm sau, Lê Lợi tập hợp đông đủ nghĩa quân lại, có Lê Thận Lê Lợi kể lại câu chuyện lấy chuôi gươm đa với lưỡi gươm có khắc chữ “Thuận thiên” nhà Lê Thận Khi Lê Thận thử tra lưỡi gươm vào chuôi gươm nhiên, chúng vừa vặn khớp với Mọi người thấy vậy, vui mừng khôn siết, Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói: – Đây chắn vị thần giao trọng trách cho “minh công” làm nghiệp lớn, giành lại non sông gấm vóc mà quân giặc cướp nhân dân ta Chúng nguyện đem tính mạng để theo “minh công” với gươm báu đánh đuổi quân giặc, khôi phục giang sơn Kể từ có gươm báu phò trợ, khí nghĩa quân ngày lớn, ai lòng đánh đuổi quân giặc Trong tay có gươm thần, nghĩa quân Lê Lợi nhiều lần cho quân giặc phải kinh hồn bạt vía nhiều trận đấu Tiếng tăm quân khởi nghĩa Lam Sơn ngày tăng Giờ đây, họ chuyển từ bị động sang chủ động, không trốn chạy quân giặc mà tìm giặc mà đánh Qua nhiều trận thắng lớn, nghĩa quân Lê Lợi chiếm lại nhiều vùng đất, thu nhiều kho lương thực giặc Cùng với tài mưu lược Lê Lợi gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn đại thắng, quân giặc phải đầu hàng tháo chạy nước Lê Lợi lên vua, giang sơn mối, thiên hạ thái bình, nhân dân ấm no Vào ngày đẹp trời, Lê Lợi quan đại thần dạo thuyền rồng hồ Tả Vọng Long Vương sai rùa vàng đến gặp Lê Lợi để đòi lại gươm thần Vừa hay, thuyền rồng vừa chèo hồ, từ xa có rùa to lớn tiến lại gần mạn thuyền Cùng lúc đó, gươm thần người nhà Vua động đậy Rùa nhô cao đầu lên mặt nước cất tiếng nói: – Xin Bệ hạ hoàn trả gươm báu cho Long Vương! Trang 27 Nghe rùa thần nói vậy, Nhà vua hiểu Ngài rút gươm khỏi bao Thanh gươm thần tự rời tay vua bay đến phía rùa vàng Rùa vàng nhanh cắt há miệng, ngậm lấy gươm lặn xuống nước xanh Mọi người thấy, hồ sâu lóe lên vệt sáng le lói, vệt sáng tỏa từ ánh sáng gươm thần Kể từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm Truyện Sự tích Thánh Gióng Chuyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ông bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to quá, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh thằng bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Ðứa trẻ lên ba nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ Bèn truyền cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước Ðứa bé nghe tin, dưng cất tiếng nói: "Mẹ mời sứ giả vào đây" Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông Trang 28 tâu vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này" Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn Càng lạ nữa, sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, phải chạy nhờ bà con, hàng xóm Bà vui lòng gom góp gạo thóc nuôi bé, mong giết giặc, cứu nước Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Ðám tàn quân giẫm đạp chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.Thánh Gióng nhà dập đầu lạy mẹ, tạ ơn công nuôi dưỡng sinh thành lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại,cả người lẫn ngựa từ từ bay trời… Vua nhớ công ơn, lấy đền đáp, phong Phù Ðổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà Hiện đền thờ làng Phù Ðổng, tục gọi làng Gióng Mỗi năm đến tháng tư làng mở hội to Người ta kể bụi tre đằng ngà huyện Gia Bình ngựa phun lửa bị cháy ngả mầu vàng óng thế, vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp Người ta nói ngựa thét lửa, lửa thiêu cháy làng, làng sau gọi làng Cháy Thánh Gióng thể tinh thần sức mạnh người Việt đấu tranh chống ngoại xâm, giữ nước Trang 29 Ý nghĩa: qua câu chuyện, học sinh thấy tinh thần yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, yêu chuộng hòa bình cha ông, dân tộc Việt Nam Đồng thời, giáo dục học sinh thấy trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ tổ quốc IV Hiệu đề tài Lồng ghép mẩu chuyện vào tiết học GDCD 10 phương pháp quan trọng mang lại hiệu cao dạy.Nó làm cho học sinh dễ hiểu, biến học môn khô khan trở nên gần gũi, sinh động, lôi em vào học đặc biệt thông qua câu chuyện, giáo viên gợi mở vấn đề cho học sinh, làm sáng tỏ nội dung tri thức học củng cố kiến thức trọng tâm Những câu chuyện kể có tác dụng to lớn việc hình thành trì tâm lý hứng thú cho học sinh Với số kinh nghiệm thời gian gần nhận thấy em chăm học, sôi phát biểu ý kiến, tự giác học, có ý thức trách nhiệm yêu cầu mà giáo viên đưa đặc biệt gần học sinh khối 10 hào hứng với môn học Kết kiểm tra, tập nhà em nghiêm túc thực Số học sinh khá, giỏi đạt 80% Các em hiểu phần việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học cho thân; thấy vai trò đạo đức; trách nhiệm thân với công đồng, với Tổ quố, vấn đề cấp thiết xã hội Xác định rõ trách nhiệm thân với gia đình, xã hội; học sinh vi phạm pháp luật, em sống có trách nhiệm với cộng đồng xã hội hơn, tích cực tham gia hoạt động uống nước nhớ nguồn,đền ơn đáp nghĩa, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, lễ phép với thầy cô…… Cụ thể, sau áp dụng phương pháp, giáo viên tiến hành cho học sinh làm kiểm tra tiết học kì thu kết sau: Kết Lớp 10a1- lớp đối chứng (điểm/bài) (37HS) Dưới trung bình (5.0) 65% 89% Để có dạy thành công, giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức say mê nghề nghiệp Giáo viên phải không ngừng học tập,bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Việc lồng ghép mẩu chuyện vào giảng GDCD 10 nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy Tôi mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhỏ mong thầy cô đồng nghiệp ủng hộ bổ sung vào tiết dạy V Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng Khả áp dụng lồng ghép mẩu chuyện vào giảng GDCD 10 đơn giản.Đối với trường có sở vật chất khó khăn, điều kiện kết nối internet chưa đồng giáo viên dùng lời nói diễn cảm kết hợp với sắc thái biểu cảm điệu bộ, cử để thật lại nội dung câu chuyện làm sáng tỏ vấn đề dạy Đối với trường có điều kiện sở vật chất, trang bị thiết bị dạy học máy chiếu ,tivi internet…thì giáo viên sử dụng phương tiện để thuật lại nội dung câu chuyện cách sinh động giúp học sinh tiếp thu tri thức học Giáo dục công dân môn quan trọng giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh, giáo dục ý thức thực sách Đảng pháp luât Nhà nước tạo nên phẩm chất công dân chế độ XHCN Nhưng thực tế môn chưa thực coi trọng theo nghĩa Tài liệu phục vụ cho giảng dạy nghèo nàn, giáo viên muốn có tài liệu phải tự tìm kiếm qua sách, báo, mạng internet, truyền hình,….Với điều kiện nên mong quan tâm giúp đỡ nhà trường, Sở giáo dục với giáo viên môn Đề nghị nhà trường, Sở giáo dục giảm bớt số tiết cho giáo viên môn giáo dục công dân so với quy định, trang bị thêm phương tiện hỗ trợ giảng dạy máy chiếu, đầu DVD, ti vi có kết nối internet, báo chí,… để giáo viên thuận tiện cho công tác giảng dạy Với trình độ có hạn thời gian viết gấp rút, chắn tài liệu tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong góp ý cấp quý thầy cô đồng nghiệp gần xa Trang 31 Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 10 tháng 05 năm 2016 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Thanh Hương Trang 32 VI Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa, giáo dục công dân lớp 10 – Mai Văn Bính chủ biên – NXB giáo dục- Năm 2010 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn giáo dục công dân – Mai Văn Bính chủ biên- NXB giáo dục- Năm 2007 Sách giáo viên giáo dục công dân lớp 10 – Mai Văn Bính chủ biên- NXB giáo dục- Năm 2007 Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên giáo dục công dân – Vũ Đình Bảy, Cao Thị Hoài Thu chủ biên – NXB lý luận trị - Năm 2015 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn giáo dục công dân lớp 10 – NXB giáo dục – Năm 2010 Một số trang web: http://www.truyenngan.com.vn/ mamnonapple.com/ truyencotichhay.com › cotich24h.com VII Phụ lục: - Đính kèm đĩa DVD mẩu chuyện sử dụng đề tài./ Trang 33 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Chu Văn An Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP CÁC MẨU CHUYỆN VÀO TIẾT HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Giao dục công dân - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2015 – 2016 Trang 34 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hương Ngày tháng năm sinh: 01/6/1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 16C4, kp11, phường Tân Phong, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613828386 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0988660521 Fax: E-mail: huonghien1981@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy môn GDCD Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục trị III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + 2011 – 2012: Liên hệ thực tế xã hội vào giảng số sách xã hội môn GDCD lớp 11 bậc THPT + 2012 – 2013: Áp dụng phương pháp dự án vào việc đổi phương pháp dạy học môn GDCD lớp 11 bậc THPT Trang 35 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Chu Văn An Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– Đồng Nai, ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép mẩu chuyện vào tiết học giáo dục công dân lớp 10 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Chu Văn An Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: ………….……./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Trang 36 Điểm: ………………/6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: ./20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đơn vị GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) Trang 37 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Chu Văn An ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Đồng Nai, ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép mẩu chuyện vào tiết học giáo dục công dân lớp 10 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Chu Văn An Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành 1 Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao Trang 38 - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) Trang 39

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Truyện Sự tích Thánh Gióng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan