Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TỐN; LÝ; SINH; SỬ TRONG GIẢNG DẠY CÁC BÀI 4; BÀI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Người thực hiện: Hoàng Thị Lệ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): GDCD THANH HỐ NĂM 2019 Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG .2 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn : 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.3.1 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM 2.3.2 NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ TÍCH HỢP TRONG BÀI HỌC 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 16 2.4.1 Đối với thân 16 2.4.2 Đối với đồng nghiệp 17 2.4.3 Đối với nhà trường 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Ví dụ (VD) Giáo viên (GV) Học sinh (HS) Giáo dục công dân (GDCD) MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân yêu cầu quan trọng hàng đầu nghiệp giáo dục đào tạo Trong năm gần Bộ Giáo dục & Đào Tạo thực chủ trương đổi phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Một phương pháp đổi phương pháp tích hợp liên mơn q trình giảng dạy Tích hợp kiến thức liên mơn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, môn Giáo dục công dân Vận dụng ngun tắc khơng phát huy tính tích cực học tập, mà hình thành cho học sinh kĩ sống giải vấn đề sống; giúp giáo viên dạy môn Giáo dục cơng dân khẳng định vị trí quan trọng môn học, Tuy nhiên, từ trước đến nay, việc giảng dạy môn học chưa đạt hiệu thực nhiều nguyên nhân, nguyên nhân dạy học theo quan niệm cũ (giáo viên trung tâm hoạt động dạy - học), chưa phù hợp Bởi lẽ, môn học giáo dục cho người học phẩm chất kĩ sống, việc dạy học đòi hỏi phải có tính thực tiễn cao, dạy học theo quan niệm cũ thường nặng truyền thụ lí thuyết, mang nặng tính hàn lâm kinh viện mà thiếu thực tiễn Nhận thức vấn đề đó, nhiều giáo viên dạy Giáo dục cơng dân tích cực tiếp cận quan niệm dạy học mới, theo mục tiêu dạy học đại hướng học sinh vào trung tâm Quá trình đổi bước đầu mang lại số kết định chưa đáp ứng mục tiêu đề Vì vậy, làm rõ tính tích cực khả vận dụng tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Giáo dục công dân giải đáp phần trăn trở giáo viên nguyên tắc dạy học Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, không đưa tất nội dung cần tích hợp; khơng đưa giáo án tích hợp hồn chỉnh mà giới thiệu nội dung cần nên tích hợp hai học cụ thể, là: Tích hợp kiến thức liên mơn Tốn, Lý, Sinh, Sử giảng dạy , môn Giáo dục công dân 10 1.2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp vận dụng tri thức liên môn giảng dạy triết học môn Giáo dục công dân lớp 10; 4: “ Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng”; 5: “ Cách thức vận động phát triển vật tượng” nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học môn Giáo dục công dân 10 Học sinh lớp 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin -Thông qua phương pháp vận dụng tri thức liên môn vào giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp10 học học sinh đạt hiệu cao nhất, học sinh hứng thú học tập NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Hồ Chí Minh nói “Lí luận cần thiết, học tập khơng khơng có kết quả” [2] Do đó, học tập lí luận cần nhấn mạnh: Lí luận phải liên hệ với thực tiễn, thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác Lê Nin “Thực tiễn khơng có lí luận hướng dẫn thực tiễn mù qng Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng.” [3] Tri thức triết học loại tri thức có tính chất khái quát hóa, trừu tượng hóa Song tri thức lại bắt nguồn từ thực tiễn đời sống phục vụ đời sống Vì học tập nghiên cứu triết học cần phát huy tính tích cực suy nghĩ hành động, đặc biệt phải liên hệ tri thức triết học với môn khoa học khác « Chủ nghĩa vật biện chứng minh chất giới vật chất, giới thống tính vật chất » « tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật, tuợng » [9] Như vậy, vật, tượng tạo thành giới ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động qua lại chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Sự thay đổi vật, tượng bắt nguồn từ thay đổi vật tượng khác, đồng thời ảnh hưởng đến vật, tượng khác Xuất phát từ lý luận việc tích hợp tri thức liên môn giảng dạy kiến thức triết học môn Giáo dục công yêu cầu khách quan xu dạy học Về khái niệm, dạy học theo hướng tích hợp liên mơn “dạy nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn Tích hợp nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, liên mơn đề cập tới nội dung dạy học” [1] Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp.Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Khoa học sư phạm nhấn mạnh dạy tích hợp dạy cách tìm tòi sáng tạo cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể, có ý nghĩa nhằm mục đích hình thành, phát triển lực Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học hay phân môn khác để bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp Dạy học thông qua hoạt động, dạy học hợp tác, dạy học dựa cách tiếp cận kỹ sống, dạy học gắn với thực tiễn sống học sinh Việc đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng vấn đề xúc nhà trường Nó trở thành mối quan tâm nhà sư phạm Mục đích việc đổi phương pháp dạy học phát huy vai trò chủ thể học sinh, khả tư duy, sáng tạo hoạt động học học sinh.Vận dụng tri thức liên mơn vào phần thứ nhất: Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa hoc- phần triết học GDCD 10 giúp học sinh hứng thú học tập, tránh nhàm chán, khô khan học kiến thức triết học Cụ thể, phạm vi đề tài tơi xin giới thiệu nội dung tích hợp liên môn giảng dạy 2.2 THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.2.1 Thuận lợi -Cơ sở vật chất Nhà trường ngày khang trang đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy học -Trong năm gần đây, yêu cầu xã hội, nhiều nội dung tích hợp vào mơn học, môn Giáo dục công dân Giáo viên Giáo dục công dân làm quen vận dụng nguyên tắc dạy học tích hợp từ sớm Nếu giai đoạn trước yêu cầu tích hợp, lồng ghép vấn đề giáo dục pháp luật an toàn giao thông trường học thông qua việc thực công văn liên Bộ Giáo dục - đào tạo Bộ Giao thông vận tải Kế tiếp tích hợp, lồng ghép mơn học giáo dục quốc phòng; giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên; giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục giá trị, kỷ sống; học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Và gần việc tích hợp, lồng ghép giáo dục chương trình phòng chống tham nhũng; phòng chống tác hại game online có nội dung bạo lực, khơng lành mạnh Bộ Giáo dục - đào tạo “gửi gắm” vào môn Giáo dục công dân - Học sinh làm quen với cách dạy học tích hợp từ mơn học khác Do vậy, giáo viên dễ dàng cách tiến hành giảng dạy 2.2.2 Khó khăn : - Trong thực tế giảng dạy, phần lớn giáo viên vận dụng nguyên tắc dạy học tích hợp cách sơ sài, hầu hết dừng lại mức độ liên hệ thơng thường, chí có giáo viên bỏ qua nên chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh, chưa đạt hiệu giảng dạy giáo viên -Trong trình học, học sinh có thói quen tiếp nhận tri thức giáo viên truyền thụ cách thụ động nên học sinh quen tính dựa dẫm, lười suy nghĩ, có phát biểu Năm học 2017-2018, tơi phân công dạy lớp 10A1, 10A7,10A8, 10A9 Khi dạy 3, khơng sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn, làm phiếu trắc nghiệm học tập thu kết sau Tỉ lệ % 10A7 Tỉ lệ % 10A1 Sĩ số 50 Số HS đạt giỏi 0 0 Số HS đạt 18 36 16 33,3 13 31 13 30 Số HS đạt TB 27 54 25 52 24 46,3 26 60,7 Số HS đạt yếu 14,7 4,7 9,3 48 10A8 Tỉ lệ % Lớp 42 10A9 Tỉ lệ % 43 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.3.1 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM * Khi vận dụng kiến thức liên môn phải xác định rõ chủ đề giảng có liên quan tới loại tri thức khoa học cụ thể nào, cần phải có chuẩn bị, lựa chọn tri thức kỹ Vận dụng tri thức khoa học cụ thể vào triết học đòi hỏi phải có lựa chọn, phải xác định tri thức môn khoa học phù hợp với dạy, với kiến thức cần truyền đạt Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo đưa loai tri thức khác vào để minh họa, chứng minh cho luận điểm triết học Nếu chọn tri trức khơng phù hợp có hại cho giảng Ví dụ: Khi dạy GV nên tích hợp tri thức sinh học, lịch sử vật lý, Khi dạy GV nên tích hợp tri thức tốn, lý lịch sử, dạy GV nên tích hợp tri thức mơn lịc sử sinh học… * Sử dụng ví dụ từ mơn toán ;lý; sinh; sử để giảng kiến thức - Biện pháp thực Quá trình dạy học triết học môn giáo dục công dân lớp 10 phải trình học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn, Qua đó, học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh nội dung học, học sinh hứng thú, thông hiểu ghi nhớ em nắm Mặt khác, Kiến thức triết học 4; trừu tượng, khó hiểu, việc lấy ví dụ từ mơn học nói giúp học lĩnh hội tri thức nhanh thực tế Với cách tích hợp giáo viên lấy ví dụ trước, sau dung phương pháp thảo luận nhóm, thảo luận lớp vấn đáp để hỏi học sinh Dẫn dắt học sinh liên hệ với kiến thức cần ghi nhớ đưa kết luận Ví dụ: Khái dạy khái niệm “ Thế mâu thuẫn” 4, Giáo viên lấy ví dụ từ sinh học, để giảng VD1; Trắng>< đen, VD2: Di truyền>< Biến dị Hoặc dạy khái niệm chất GV lấy VD tốn học Tính chất hình bình hành; tứ giác có hai cặp cạnh đối song song nhau, cắt trung điểm đường Các góc đối nhau…Dấu hiệu nói lên tính chất hình bình hành, phân biệt hình bình hành với tứ giác khác hình vng, hình chữ nhật… - u cầu sư phạm + Khi trích dẫn ví dụ từ tư liệu khoa học cụ thể phải có nguồn trích xác phổ thơng, gần gũi với học sinh Mức độ sử dụng ví dụ tri thức cụ thể vừa phải ( không nhiều khơng q ít) Dùng chỗ lúc Trong mục, phần tiết dạy, suốt tiết dạy GV nên lấy ví dụ + Chẳng hạn, dạy mục 5, quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất , GV sử dụng kiến thức vật lý thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất nước( H2O) trạng thái bình thường đến 100 độ C Hoặc GV chọn ví dụ kiến thức môn lịch sử , thắng lợi cách mạng tháng năm 1945 dẫn đến việc thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa , để phân tích liên hệ với kiến thức mà GV cần truyền đạt ( tích lũy đầy đủ lượng dẫn đến thay đổi chất vật, tượng) Giữa hai VD GV nên chọn để phân tích làm rõ kiến thức cần truyền đạt Sau giảng xong GV cho học sinh lấy thêm VD để củng cố + Tránh khuynh hướng dài dòng say sưa vào chi tiết làm loãng kiến thức cần cung cấp cho học sinh Đối tri thức học sinh chưa học cần phải tránh để khỏi gây phức tạp cho giảng * Sử dụng số số sơ đồ , tranh ảnh, vidio từ môn khoa học để tích hợp v tiết dạy - Biện pháp thực Theo triết học Mác- Lê nin Quá trình nhận thức từ trục quan sinh động đến tư trừu tượng Từ tư trừu tượng trở thực tiễn Do vậy, trình giảng dạy kiến thức 4,5 giáo vên nên sử dụng sơ đồ, biểu đồ tích hợp liên mơn để minh họa Thông qua tài liệu trực quan giúp học sinh phát triển lực quan sát ,óc tò mò, gây hứng thú Giúp học sinh có thông tin đầy đủ sâu sắc đối tượng, tượng dạng khái quát, giản đơn Ví dụ: Khi giảng dạy phần a mục 4, giải mâu thuẫn giáo viên sử dụng sơ đồ kết đấu tranh di truyền biến dị thể sống, tạo giống loài tự nhiên Hoặc dạy mục Quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất , giáo viên sử dụng đoạn video chiếu trình đun nước biến đổi nước từ trạng thái bình thường đến 100 độ C vật lý học - Yêu cầu sư phạm + GV lựa chọn sơ đồ, tranh ảnh, video phải phù hợp với nội dung học với nội dung học,có tác dụng lồng ghép, tích hợp + Sơ đồ, tranh ảnh, video phải phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, kích thích tư học sinh + Phải kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác * Sử dụng câu chuyện, tư liệu lịch sử lịch sử chuẩn bị sẵn - Biện pháp tiến hành Phương pháp nhằm giúp cho học sinh tham gia chủ động trình tiếp thu tri thức, khơi dậy học sinh tri thức lịch sử biết cung cấp cho học sinh tri thức mà học sinh chưa biết Kích thích tìm tòi, khám phá điều lạ Thực tiễn dạy học cho thấy, tri thức khơi dậy học sinh cảm xúc mạnh mẽ em lĩnh hội cách nhanh chóng vững tri thức mà em dửng dưng Khi dạy 4, chương trình GV sử dụng câu chuyện, tư liệu lịch sử tư tưởng yêu nước đường cứu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Hồ Chí Minh để làm minh chứng sống động cho giảng - Quy trình sử dụng tư liệu, câu chuyện lịch sử theo bước sau: Bước 1; GV chuẩn bị câu chuyện, tư liệu lịch sử phù hợp với nội dung học GV tóm tắt ý chính, dễ hiểu để đưa vào học Bước 2: Cho học sinh quan sát máy chiếu nghe GV kể, GV yêu cầu học sinh phân tích trả lời Bước 3: GV lắng nghe, theo dõi, phân tích , tổng hợp ý kiến học sinh , nhận xét, bổ sung, rút kết luận - Yêu cầu sư phạm + Các câu chuyện, tư liệu lịch sử phải xác, phù hợp với nội dụng học, phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh + Các câu chuyên, tư liệu lịc sử phải ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng + GV phải chuẩn bị tài liệu lịch sử thông báo cho học sinh sưu tầm, đọc trước tư liệu câu chuyện lịch sử liên quan đến học 2.3.2 NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ TÍCH HỢP TRONG BÀI HỌC Ở nội dung xin đưa số đơn vị kiến thức cụ thể mà tơi tích hợp kiến thức mơn Tốn, Lịch sử, Vật lý, Sinh học để giảng dạy lớp 10, khơng đưa giáo án hồn chỉnh BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn *Mục tiêu - HS nêu khái niệm mâu thuẫn thông thường Mâu thuẫn triết học, khái niệm mặt đối lập, đấu tranh mặt đối lập * Cách tiến hành - GV sử dụng ví dụ kiến thức sinh học để phân tích, dẫn dắt học sinh tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn thơng thường, khái niệm mâu thuẫn triết học Mac- Lênin VD1; Trắng>< đen, VD2: Di truyền>< Biến dị Thế mâu thuẫn Sau giáo viên dung phương pháp thảo luận lớp câu hỏi - Cả lớp cho biết hai ví dụ giống chỗ khác chỗ - Giáo viên cho học sinh thảo luận phát biểu Sau nhận xét đưa kết luận -Cả hai ví dụ giống tức có hai mặt hoàn toàn trái ngược ( Đối lập nhau) - Khác nhau:+ Ở VD1 Hai mặt đối lập không liên quan đến ( tách rời nhau) + Ở VD2: Hai mặt đối lập nằm thể sống ( tức nằ nằm chỉnh thể) Hai mặt đối lập có mmối liên hệ v với ( Nếu khơng có di truyền khkhơng có biến dị), tứnghĩa chúng thống với nhnhau đấu tranh với ( Di truyền đấu tranh để giữ lại, biến dị đấu tranh để thay đổi, l làm đặc điểm cũ) Gi Giáo viên kết luận - Có hai loại mâu thuẫn + -Mâu thuấn thông thường ( VD 1) hiểu trạng thái xung đột, chống đối + -Mâu thuẫn triết học ( VD2) Theo triết học MácLeenin, mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối Mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với lập GV tiếp tục lấy VD để hỏi học sinh câu hỏi sau - Nếu di truyền biến dị nào? - Nếu khơng có biến dị di truyền nào? GV cho học sinh trả lời hỏi tiếp - Vậy em có nhận xét mối quan hệ hai mặt đối lập này? Học sinh trả lời, GV tổng hợp đưa kết luận -Hai mặt đối lập ln gắn bó, làm tiền đề tồn cho Có di truyền có biến dị Vậy, thống hai mặt đối lập là, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho GV cho học sinh lấy VD để củng cố hai mặt đối lập là, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho b Sự đấu tranh mặt đối lập Sự đấu tranh Khi giảng đơn vị kiến thức đấu tranh mặt mặt đối lập là; đối lập GV giảng ví dụ môn vật lý học “ Trong mặt đối lập ngun tử điện tích âm có xu hướng nhận ( e), tức tác động, hút vào Điện tích dương có xu hướng cho ( e), tức trừ, gạt bỏ đẩy ra” [8] GV hỏi Em có nhận xét hai mặt đối lập này? Học sinh trả lời, GV đưa kết luận Hai mặt đối lập, điện tích ( -) >< điện tích ( +) ln ln đấu tranh, trừ lẫn Mâu thuẫn nguyên tử nguồn gốc vận Vậy, đấu tranh mặt đối lập là; mặt đối lập động phát triển tác động, trừ, gạt bỏ vật, Hoạt động 3: tượng Thảo luận nhóm,vấn đáp tìm hiểu đơn vị kiến thức Sự vật, tượng mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển bao gồm vật, tượng nhiều mâu thuẫn *Mục tiêu khác Khi - Học sinh hiểu nguyên nhân vận động, phát mâu thuẫn triển vật, tượng Mâu thuẫn giải giải đấu tranh khơng phải đường điều vật, tượng hòa mâu thuẫn Có thái độ phê phán tư chứa đựng tưởng “ Dĩ hòa vi q” chuyển hóa thành - Rèn luyện cho hoc sinh NL giao tiếp, NL hợp tác, giaỉ vật, tượng vấn đề khác * Cách thức tiến hành a Giải mâu thuẫn GV khắc sâu kiến thức; vật, tượng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác Khi mâu thuẫn Do vậy, đấu giải vật, tượng chứa đựng tranh mặt chuyển hóa thành vật, tượng khác đối lập nguồn a Giải mâu thuẫn Khi giảng đơn vị kiến thức gốc vận động phát triển vật, tượng giáo viên sử dụng sơ đồ D B T D Cơ thể sống A DT BD Cơ thể sống B DT BD Cơ thể sống C Sau trình chiếu sơ đồ lên máy chiếu cho học sinh quan sát GV hỏi học sinh -Kết đấu tranh di truyền biến dị thể sống A gì? - Khi thể B đời( mới) lại chứa đựng hai yếu tố nào? - Kết đấu tranh di truyền biến dị thể B gì? -Qua sơ đồ em rút kết luận? GV cho học sinh trả lời sau tổng hợp Kết đấu tranh di truyền biến dị thể sinh vật A sinh vật B đời, thể sinh vật B ( mới) lại chứa đựng hai mặt đối lập ( di truyền>< biến dị), kết đấu tranh di truyền biến dị thể sinh vật B đời thể sinh vật C( hơn) Cứ tạo phát triển không ngừng sinh vật giới tự nhiên Như vậy, kết luận Bất vật, tượng chứa đựng mâu thuẫn, đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn làm cho vật, tượng khơng giữ ngun trạng thái cũ Kết mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành, vật tượng cũ thay vật, tượng Quá trình tạo nên vận động phát triển không ngừng giới khách quan Do vậy, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển vật, tượng GV cho học sinh lấy thêm VD tham khảo VD sách giáo khoa để củng cố kiến thức b.Mâu thuẫn giải đấu tranh Để dạy đơn vị kiến thức thêm tính thuyết phục, tính thực tiễn GV sử dụng các tư liệu lịch sử tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Hồ Chí Minh Phan Chu Trinh (1872-1926), người tỉnh Quảng Nam “Ông người sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước biện pháp cải cách nâng cao b Mâu thuẫn giải đấu tranh Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập, đường điều hòa mâu thuẫn Do vây, sống, nhận thức, tư phải phân tích mâu thuẫn, phải 10 dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập” [4] Như vậy, phương pháp cứu nước ông phương pháp ôn hòa đấu tranh để giải mâu thuẫn, tránh tư tưởng “ dĩ hòa vi quý” PHAN CHU TRINH Phan Bội Châu ( 1967-1940) quê Nam Đàn, tỉnh Nghệ An “ Phan Bội Châu đồng chí ơng thành lập hội Duy Tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp , giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam Để chuẩn bị, Hội Duy Tân tổ chức phong trào Đông du, đưa niên sang học tập trường Nhật Bản” [5] Ơng tổ chức vận động nhân dân nước, dựa vào viện trợ nước ( cầu viện Nhật Bản) cách bạo lực vũ trang PHAN BỘI CHÂU Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) quê Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nhà cách mạng, người sang lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Tư tưởng cứu nước Hồ Chí Minh làm cách mạng vơ sản Trong cương vắn tắt sách lược vắn tắt ( 1930) Người xác định chiến lược cách mạng Đảng tiến hành cuộc “ tư sản dân quyền cách mạng cách mạng thổ địa để tới xã hội cộng 11 sản”[6] Cương lĩnh xác định cụ thể nhiệm vụ cách mạng là; Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, lật đổ địa chủ phong kiến…phương pháp đấu tranh cách mạng người đấu tranh vũ trang, kết hợp với đấu tranh trị GV tóm tắt trình chiếu tư liệu lịch sử lên bảng, cho học sinh quan sát đọc, sau GV chia lớp thành nhóm để thảo luận với câu hỏi sau N Nhóm Vì tư tưởng cứu nước Phan Chu Trinh lại thất bại? N Nhóm Vì tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu không thành công? N Nhóm Vì tư tưởng cứu nước Hồ Chí Minh lại đưa dân tộc Việt nam đến thành cơng? Học sinh trình bày kết thảo luận, GV tổng hợp đưa kết luận - Phan Chu Trinh điều hòa mâu thuẫn ( đấu tranh biện pháp ơn hòa, hi vọng Pháp nhượng bộ) nên đường cứu nước ông thất bại - Phan Bội Châu khơng phân tích mâu thuẫn, không giải mâu thuẫn đường đấu tranh mặt đối lập ( cầu cứu Nhật Bản, hi vọng Nhật giúp để đánh đuổi thực dân Pháp) Tư tưởng ông không thành cơng - Hồ Chí Minh phân tích mâu thuẫn ( mâu thuẫn chủ yếu nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp, phải đấu tranh đánh đổ đế quốc thực dân Pháp trước tức làm cách mạng dân tộc làm cách mạng dân chủ sau) Phương pháp đấu tranh vũ trang, lực lượng 12 cách mạng toàn thể dân tộc Việt Nam Như vậy, Hồ Chí Minh cho mặt đối lập đấu tranh với Từ phân tích rút kết luận Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập, đường điều hòa mâu thuẫn Do vây, sống, nhận thức, tư phải phân tích mâu thuẫn, phải đấu tranh để giải mâu thuẫn, tránh tư tưởng “ dĩ hòa vi quý” GV cho học sinh lấy thêm ví dụ để củng cố BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Hoạt động thầy trò Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động1: Thảo luận lớp để tìm hiểu khái niệm chất * Mục tiêu: - HS hiểu rõ khái niệm chất theo quan điểm triết học - Rèn luyện lực nhận thức, lực tư cho học sinh * Cách thức tiến hành: Để giảng khái niệm GV sử dụng kiến thức tốn học GV đưa ví dụ Tính chất hình bình hành tứ giác + Các cặp cạnh đối + Các góc đối + Hai đường chéo cắt trung điểm đường Sau đưa ví dụ, GV hỏi: Tính chất nói lên điều hình bình hành? GV cho học sinh trả lời, sau tổng kết, rút kết luận Những tính chất dấu hiệu ( thuộc tính) tiêu biểu hình bình hành, phân biệt hình bình hành với tứ giác khác như; hình vng, hình chữ nhật - GV hỏi tiếp: Dựa vào phân tích em cho biết chất gì? Nội dung cần đạt Chất Chất khái niệm dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt với vật tượng khác Chất khái niệm dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt với vật tượng khác 13 GV cho học sinh tham khảo thêm ví dụ SGK, học sinh lấy thêm nhiều VD khác Hoạt động 2: : Đọc hợp tác SGK, xử lí thơng tin tìm hiểu k/n lượng * Mục tiêu: - HS hiểu rõ khái niệm lượng Hiểu số nói lượng như: trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động, số lượng - Rèn luyện lực nhận thức, NL hợp tác, lực tư phê phán cho học sinh * Cách thức tiến hành: - GV cho HS tự đọc SGK nội dung lượng - HS tự đọc nd SGK, tìm hiểu nd chính, tóm tắt kiến thức phần vừa đọc trao đổi ý kiến cá nhân, nêu thắc mắc (nếu có) (Khái niệm Lượng tơi khơng tích hợp kiến thức môn khác Do vậy, không trình bày phần này) Hoạt động 3: Nêu vấn đề, hoạt động lớp hoạt động cá nhân tìm hiểu quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất * Mục tiêu: - HS hiểu rõ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất - Chất đời lại bao hàm 1lượng tương ứng - Rèn luyện lực nhận thức, lực tư trìu tượng NL phê phán cho học sinh * Cách thức tiến hành Lượng Khái niệm lượng dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng biểu thị trình độ phát triển ( cao, thấp), quy mô ( lớn, nhỏ), tốc độ vận động ( nhanh, chậm) số lượng ( ít, nhiều)… vật, tượng Trước vào giảng nội dung phần GV nêu -VD tốn học để dẫn dắt học sinh hình dung Mối quan hệ kiến thức nhanh -VD Cho hình vuông ABCD, độ dài cạnh cm Nếu biến đổi lượng dẫn đến cô kéo dài cạnh AB CD lên 6cm ( tăng biến đổi chất lượng ) hình vng ABCD biến thành hình chữ a Sự biến đổi nhật Vậy ví dụ này, quan hệ lượng chất lượng dẫn đến yếu tố biến đổi trước? biến đổi chất -Giới hạn mà A cm B A cm B biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật tượng gọi độ C D C D - Điểm giới hạn mà 14 Lượng biến đổi chất biến đổi Chúng ta tìm hiểu qua phần a Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Để dạy phần này, GV cho học sinh quan sát đoạn băng đun nước qua máy chiếu từ trạng thái bình thường đến 50 độ C đến 100 độ C ( kiến thức vật lý) biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng gọi điểm nút Sau HS quan sát xong GV cho HS thảo luận lớp với câu hỏi sau -Cùng với trình tăng nhiệt độ đến 50 độ C 100 độ C lượng H2O biến đổi nào? Tốc độ vận động phân tử nước -Quá trình biến đổi lượng H2O có ảnh hưởng đến trạng thái nước khơng? Ảnh hưởng nào? -Khi tăng nhiệt độ đến 100 độ C nước chuyển sang trạng thái Thể tích H2O biến đổi nào? Tốc độ vận động phân tử nước nào? HS thảo luận phát biểu ý kiến GV tổng hợp đưa kết luận - Quá trình tăng nhiệt độ đến 50 độ C, đến 100 độ C, Lượng H2O bắt đầu thay đổi ( tức bay hơi, tốc vận vận động nhanh hơn) - Qúa trình biến đổi lượng O H nhiệt độ chưa đến 100 độ C có ảnh hưởng đến trạng thái nước ( bắt đầu bốc hơi) chất nước chưa thay đổi Khoảng nhiệt độ từ độ C – 100 độ C gọi độ 15 nước ( nước chưa biến thành thể khác) - Khi đến 100 độ C nước hoàn toàn từ thể lỏng chuyển sang thể khí, tốc độ vận động phân tử H2O nhanh hơn, thể tích hơn.( 100 độ C gọi điểm nút nước từ thể lỏng biến thành thể khí) Qua phân tích kết luận Sự biến đổi vật tượng lượng diễn cách Quá trình biến đổi có ảnh hưởng đến trạng thái chất, chất vật tượng chưa biến đổi Giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật tượng gọi độ -Khi biến đổi lượng đạt tới giới hạn định, phá vỡ thống chất lượng chất đời thay chất cũ, vật đời thay vật cũ Đ Điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng gọi điểm nút ( 100 độ C điểm nút, nước từ thể lỏng biến thành thể khí) L Liên hệ với vật tượng khác, để khắc sâu kiến thức GV hỏi thêm HS - Em lên lớp 11 nào? ( Khi học hết lượng kiến thức lớp 10 Tức tích lũy đầy đủ lượng chất thay đổi) - Độ người học sinh khoảng nào? Điểm nút người học sinh giới hạn nào? GV cho HS lấy thêm VD để củng cố kiến thức a b Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng GV trình chiếu lại vidio thực hành đun nước GV phát vấn - Khi nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí thể tích thay đổi nào? Vận tốc chuyển động phân tử nước nào? - Khi chất đời phải quy định cho lượng nào? - Tại chất đời lại phải bao hàm lượng tương ứng? S - Học sinh trả lời giáo viên tổng hợp, kết luận - Khi nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí thể tích nước thay đổi( đi) Vận tốc vận động phân tử nước nhanh b Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng -Khi chất đời lại bao hàm lượng để tạo thành thống chất lượng 16 Do vậy, chất đời lại bao hàm lượng để tạo thành thống chất lượng 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Đối với thân Trong trình giảng dạy áp dụng phương pháp vận dụng tri thức tri thức liên môn vào giảng dạy triết học lớp10A1; 10A7,10A8, 10A9 thấy giảng sinh động, khơng cứng nhắc, học sinh tích cực tham gia ý kiến xây dựng theo hướng chủ động, khơng khí thoải mái học sinh bớt mệt mỏi học kiến thức triết học, khắc phục tình trạng độc thoại giáo viên, học với định hướng, hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức học, tiếp thu học nhanh, củng cố khắc sâu đơn vị kiến thức học, học sinh hứng thú học khắc phục tính lười, ỷ lại học sinh, kiến thức hình thành có hệ thống, vững kiến thức em tìm Tránh khuynh hướng tuyên truyền thuyết minh có phần coi nhẹ tri thức môn học, thiên lệch có ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng giáo dục Kết cụ thể: Sau dạy xong “ Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng” Bài “ Cách thức vận động phát triển vật tượng” lớp 10A1, 10A7,10A8, 10A9, làm phiếu trắc nghiệm học tập: cho học sinh xác định khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập mâu thuẫn, mặt đối lập, thống đấu tranh mặt đối lập Nguồn gốc vận động phát triển vật tượng Xác định khái niệm lượng chất, cách thức vận động vật tượng Qua kiểm tra kết quả: Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển vật tượng Tỉ lệ % 10A7 Tỉ lệ % 10A1 Sĩ số 50 Số HS đạt giỏi 10 4,2 17 9,3 Số HS đạt 18 36 17 35,5 19 45 20 46,4 Số HS đạt TB 27 54 24 49,9 16 38 15 35 Số HS đạt yếu 10,4 0 9,3 48 10A8 Tỉ lệ % Lớp 42 10A9 Tỉ lệ % 43 17 Bài Cách thức vận động phát triển vật, tượng Tỉ lệ % 10A7 Tỉ lệ % 10A1 Sĩ số 50 Số HS đạt giỏi 14 8,3 19 12 Số HS đạt 20 40 16 33 15 36 15 36 Số HS đạt TB 23 46 26 54,5 19 45 20 45 4,2 0 48 Số HS đạt yếu 2.4.2 Đối với đồng nghiệp 10A8 Tỉ lệ % Lớp 42 10A9 Tỉ lệ % 43 - Là nhóm trưởng mơn GDCD tổ phó tổ Sử- Địa- GDCD buổi sinh hoạt chuyên môn phổ biến kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp nhóm GDCD nói riêng tổ nói chung, đồng nghiệp đánh giá cao áp dụng số tiết dạy lớp mang lại hiệu tích cực, học sinh chủ động tiếp thu tri thức hơn, tránh khô khan, cứng nhắc tiết dạy giáo viên 2.4.3 Đối với nhà trường - Kinh nghiệm giảng dạy tơi góp phần vào cơng đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực nhà trường Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết thu Từ đặc thù kiến thức lớp 10,phần I; Công dân với việc hình thành giơi quan khoa học phương pháp luận biện chứng, từ thân môn Giáo dục công dân (vốn môn học tổng hợp, bao gồm kiến thức: triết học; đạo đức; kinh tế - trị học; sách, pháp luật Đảng Nhà nước lại tích hợp, lồng ghép nội dung: giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên; giáo dục môi trường; giáo dục giá trị, kỹ sống; học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh từ sớm) Tơi nghĩ ,việc tích hợp, lồng ghép nội dung kiến thức liên quan vào học khơng khó, hồn tồn có tính khả thi việc phát huy khả tự học người học, góp phần hình thành rèn luyện kỹ sống cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục 18 3.2 Kiến nghị - Đề nghị cấp lãnh đạo, quản lý giáo dục quan tâm, tạo điều kiện việc trang bị sách báo, tài liệu, đồ dùng dạy học để giáo viên chúng tơi áp dụng nguyên tắc dạy học cách thiết thực, hiệu - Về phía Nhà trường nên triển khai thực nghiêm túc việc giảng dạy theo phương pháp tích hợp liên mơn mơn học nói chung mơn GDCD nói riêng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hố ngày 05/05/2019 Tơi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hoàng Thi Lệ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Báo Giáo dục online – Số ngày 4/5/2019 [2],[3] - Hồ Chí Minh tồn tập – Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1996 [4],[5] - Lịch sử lớp 11 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] - Lịch sử lớp 12 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [7] - Nguồn từ trang tài liệu v.n – Trang tài liệu THPT [8] - Nguồn tài liệu từ trang VOER [9] - Triết học Mác - Lênin (Tái bản) – Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2014 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồng Thị Lệ Chức vụ đơn vị cơng tác: Trường THPT Triệu Sơn I TT Tên đề tài SKKN Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT qua công tác chủ nhiệm Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 20122013 PHỤ LỤC NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN TRONG TIẾT DẠY ... 20 46 ,4 Số HS đạt TB 27 54 24 49,9 16 38 15 35 Số HS đạt yếu 10 ,4 0 9,3 48 10A8 Tỉ lệ % Lớp 42 10A9 Tỉ lệ % 43 17 Bài Cách thức vận động phát triển vật, tượng Tỉ lệ % 10A7 Tỉ lệ % 10A1 Sĩ số 50 ... số 50 Số HS đạt giỏi 14 8,3 19 12 Số HS đạt 20 40 16 33 15 36 15 36 Số HS đạt TB 23 46 26 54 , 5 19 45 20 45 4, 2 0 48 Số HS đạt yếu 2 .4. 2 Đối với đồng nghiệp 10A8 Tỉ lệ % Lớp 42 10A9 Tỉ lệ % 43 -... phân công dạy lớp 10A1, 10A7,10A8, 10A9 Khi dạy 3, không sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn, tơi làm phiếu trắc nghiệm học tập thu kết sau Tỉ lệ % 10A7 Tỉ lệ % 10A1 Sĩ số 50 Số HS