Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn để dạy bài công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc tiết 1 giáo dục công dân lớp 10

22 80 0
Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn để dạy bài công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc   tiết 1   giáo dục công dân lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI sở lí luận Hiện nay, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực kỹ sống cho học sinh Tích hợp theo nghĩa chung hiểu liên kết thành phần, phận khác cách hòa hợp, tương thích tổng thể Dạy học tích hợp hình thành sở quan niệm tích cực trình học trình dạy, thực quan điểm tích hợp giáo dục góp phần phát triển tư tổng hợp, lực giải vấn đề làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc học thực mặt giáo dục cách riêng rẽ Các vật, tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn rại cách rời rạc, đơn lẻ, chúng thể tổng hợp, hoàn chỉnh có mối quan hệ chặt chẽ với Dạy học tích hợp liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành tồn thể Dạy học tích hợp kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học tích hợp liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo Cơ sở thực tiễn Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi: “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh” thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” Nhằm mục đích: - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm " học đôi với hành" đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn; - Góp phần tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học Thực trạng việc dạy mơn nói chung, mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 nói riêng, quan niệm dạy học tích hợp vận dụng vào giảng dạy, song hiệu đạt chưa cao Do phần lớn học sinh có thái độ coi thường, chưa phát huy tính tích cực học tập Giáo viên nhà trường chưa thực hiểu nghĩa, tầm quan trọng việc dạy học liên môn, đặc biệt việc dạy học liên môn môn Giáo dục công dân Quá trình vân dụng tích hợp liên mơn vào dạy cịn gặp nhiều lúng túng nên q trình giảng dạy thường tập trung vào kiến thức đặc thù môn mà thiếu quan tâm, liên hệ với mơn khác Về phía học sinh xuất tâm lí coi nhẹ, chủ quan môn Các em thường cho Giáo dục công dân mơn phụ, khơng có tác dụng nhiều việc học tập nên thiếu quan tâm, chí bỏ rơi mơn thấy có đủ số điểm cần thiết Vì nên hỏi, khai thác sâu vào vấn đề em thường tỏ lúng túng khơng thể trả lời câu hỏi Tích hợp kiến thức liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, môn Giáo dục công dân Vận dụng nguyên tắc khơng phát huy tính tích cực học tập, mà cịn hình thành cho học sinh kỹ sống giải vấn đề sống; đồng thời không giúp giáo viên dạy môn Giáo dục cơng dân khẳng định vị trí mơn học, mà cịn thay đổi cách nhìn nhận chưa xã hội môn học Trong năm gần đây, tích hợp kiến thức liên mơn dạy học coi tâm điểm giáo dục Việt Nam Nguyên tắc thực tất cấp học, ngành học, môn học, có mơn Giáo dục cơng dân - môn quan trọng nhà trường phổ thông Tuy nhiên từ trước đến việc giảng dạy môn học chưa đạt hiệu thực nhiều nguyên nhân, nguyên nhân dạy học theo quan niệm cũ (Giáo viên trung tâm hoạt động dạy - học), chưa phù hợp Bởi lẽ, môn Giáo dục công dân giáo dục cho người học phẩm chất, kỹ sống, việc dạy học địi hỏi phải có tính thực tiễn cao, dạy học theo quan niệm cũ thường nặng nề truyền thụ lý thuyết, mang nặng tính hàn lâm kinh viện mà thiếu thực tiễn Nhận thức vấn đề này, nhiều giáo viên dạy môn Giáo dục công dân tích cực tiếp cận quan niệm dạy học mới, theo mục tiêu dạy học đại hướng học sinh vào trung tâm Kết đổi bước đầu mang lại số kết định chưa đáp ứng mục tiêu đề Để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, góp phần hình thành phát triển lực kỹ sống cho học sinh Tôi lựa chọn đề tài "Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn để dạy Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tiết - Giáo dục cơng dân lớp 10” Hiện nay, mà tích hợp kiến thức liên môn dạy học nước phát triển sử dụng phổ biến nước ta nguyên tắc xa lạ mẻ, chí nhiều giáo viên cịn khơng biết đến khái niệm, chất dạy học tích hợp gì? Vì vậy, để làm rõ tích tích cực khả vận dụng tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Giáo dục công dân Trong phạm vi đề tài này, xin giới thiệu kiến thức liên mơn cần tích hợp tiết học cụ thể : Bài 14 Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc- Tiết 1(Giáo dục cơng dân lớp 10) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu giúp cho giáo viên có thêm kinh nghiện, minh họa rõ nét cụ thể việc dạy học tích hợp liên mơn có hiệu Đề tài nghiên cứu tài liệu khoa học trả lời cho câu hỏi: Vận dụng kiến thức liên môn để dạy học đạt hiệu Đề tài góp phần nâng cao hứng thú hiệu học tập môn giáo dục công dân việc tìm hiểu, sưu tầm vận dụng kiến thức liên mơn vào học cách hợp lí, tạo cho em đam mê, u thích mơn Giáo dục cơng dân Đề tài làm tư liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề nâng cao hứng thú học tập cho học sinh hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài Phương pháp khảo sát, quan sát: Quan sát thăm dò thực trạng để nắm bắt suy nghĩ học sinh học tập “Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” với phương pháp, cách thức dạy học khác Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức dạy thực nghiệm đối chứng số lớp học cụ thể để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp Kết thực nghiệm sư phạm xử lí phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục Phương pháp thống kê tốn học, xử lí số liệu thu sau q trình thực nghiệm sư phạm IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Vai trò chức người giáo viên - Sự hợp tác, tích cực chủ động học tập học sinh tạo nên hiệu cao học tập mơn Giáo dục cơng dân - Các hình thức vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học môn Giáo dục công dân nâng cao kết học tập môn hoc - Đồng thời nghiên cứu số nội dung kiến thức môn học khác như: Ngữ văn, Lịch sử, Âm nhạc V NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN - Làm rõ sở lí luận đề tài nghiên cứu - Đa đạng hóa nội dung liên môn vận dụng dạy học - Rút kinh nghiệm, học cụ thể trình vận dụng đề tài vào thực tiễn - Cần phải coi trọng việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học môn Giáo dục công dân nâng cao kết học tập cho học sinh B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Do yêu cầu đổi giáo dục nay, với việc đổi nội dung, đổi phương pháp dạy học trở thành yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông vấn đề lớn, thu hút quan tâm người làm công tác giáo dục mà thu hút quan tâm tầng lớp xã hội Chương trình sách giáo khoa xây dựng quan điểm: “ Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo, tổ chức nội dung chương trình biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy Vì việc tích hợp liên mơn giảng dạy phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Do mục tiêu môn: Đối với môn Giáo dục công dân, mục tiêu giáo dục người xác định quan trọng Với đặc thù môn học mà tri thức vừa mang tính trừu tượng, vừa gắn với thực tiễn, gắn liền với mối quan hệ ứng xử người sống tại, mơn học hình thành chủ yếu kỹ sống cho học sinh Kiến thức môn có liên quan đến kiến thức nhiều mơn học, phương pháp dạy học hiệu tích hợp liên mơn q trình dạy học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN Đặc điểm, tình hình chung việc dạy học tích hợp liên mơn mơn Giáodục công dân a Thuận lợi: Trường THPT DTNT Tỉnh trường học đặc thù Đây trường học con, em dân tộc thiểu số chủ yếu dân tộc Mường, Thái, Thổ, Mông, Giao Phần đa số em học sinh nội trú trường, nên thuận lợi quỹ thời gian, em học sinh có khiếu, chọn từ trường Trung học sở địa bàn 11 huyện miền núi Tỉnh Hóa, Nhìn chung em chăm ngoan có ý thức tự giác học tập Cơ sở vật chất Nhà trường đáp ứng đủ cho nhu cầu học tập học sinh với khn viên dãy nhà tầng 18 phịng học Có phịng học vi tính, phịng dạy học thiết bị đại Thư viện nhà trường đạt danh hiệu “ Thư viện tiên tiến” đạt chuẩn, nơi cung cấp nhiều sách tài liệu học tập cho giáo viên học sinh Nhà trường nhận quan tâm đạo sâu sắc cấp có thẩm quyền Tồn trường có 62 cán bộ, giáo viên nhân viên giàu kinh nghiệm tâm huyết với nghề Về học sinh: Năm học 2017-2018 toàn trường có 540 học sinh gồm khối, biên chế 18 lớp Đa số em chăm ngoan, có ý thức vươn lên học tập Nhiều em có tinh thần hiếu học học giỏi, theo kịp đổi giáo dục, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức Phần lớn em, học sinh hào hứng nhiệt tình tham gia thi Bộ Giáo dục Đào tạo Sở giáo dục phát động b Khó khăn Trường THPT DTNT trường dạy con, em dân tộc thiểu số, điều kiện gia đình học sinh cịn nghèo, nên việc học tập chưa thực quan tâm, em học sinh sống xa nhà nên điều kiện phục vụ học cho học sinh gặp khó khăn định, cụ thể như: Khi em cần truy cập thông tin phục vụ cho việc học khơng có phương tiện tra cứu kịp thời Trong xu xã phát triển khơng ngừng Điện thoại thơng minh em khơng phép dùng Về sở vật chất hạn chế chưa thực đáp ứng nhu cầu dạy học Vì trường có hai phịng máy vi tính nên số học sinh có nhu cầu sử dụng máy tính để tìm tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin lại khơng có, tham gia trang Trường học kết nối đưa vào webside trường gặp khó khăn Thực trạng việc dạy tích hợp liên môn môn Giáo dục công dân Tiến hành khảo sát thực tiễn Trong năm học 2016- 2017, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối 10 chưa áp dụng tích hợp kiến thức liên mơn vào học, cụ thể 14 Công dân với nghiệp xây dụng bảo vệ Tổ quốc (Giáo dục công dân 10) với nội dung khảo sát - Thế lòng yêu nước, nguồn gốc lòng yêu nước - Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Nêu biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam - Bài học thực tiễn Số liệu điều tra Bảng khảo sát sử dụng đề tài (khơng tích hợp kiến thức liên mơn) Lớp Sĩ số Tỉ lệ Giỏi % Khá % TB % Yếu % 10A 29 17,2 10 34,4 14 56,0 0 10B 29 20,0 11 37,93 12 41,3 0 10C 34 23,5 12 35,2 14 41,1 0 Từ kết khảo sát trên, rút nguyên nhân sau: Thứ nhất: Giáo viên dạy môn chưa thực tâm huyết với mơn giảng dạy, cịn truyền thụ kiến thức theo chiều mà không đặt học sinh vào đối tượng trung tâm, không phát huy tinh thần tự học học sinh.Mặt khác việc kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thực chặt chẽ, nhiều câu hỏi mang tính nhận biết, thơng hiểu, vân dụng mức độ thấp mà chưa có câu hỏi liên hệ với môn để giải vấn đề đặt Thứ hai: Về phía học sinh học tập chưa xác định tầm quan trọng môn Khi kiểm tra đánh giá thường tự xếp vào dạng" Trung bình chủ nghĩa" an tồn Thứ ba: Về phía phụ huynh học sinh, họ chưa thực nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa mơn Mục đích họ em học tốt mơn Tốn, Lí, Hóa cịn mơn cịn lại, kể môn Giáo dục công dân chung số phận cần biết đủ, khơng cần giỏi III NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN "Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn để dạy Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tiết 1- Giáo dục công dân lớp 10” Các nguyên tắc tích hợp: Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn liên kết kiến thức, kĩ phải nhằm tới mục tiêu giáo dục lớp học, học mà mục tiêu hết tạo nên người có khả hành động tảng kiến thức, kĩ vững Đảm bảo tính khoa học: Các kiến thức phải khách quan, phản ánh chất vật, tượng; Có nét tương đồng nội dung, phương pháp mơn học tích hợp để kiến thức kĩ hỗ trợ cho nhau, giúp người học thuận lợi học tập vận dụng vào sống Đảm bảo tính khả thi: Người học tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ liên mơn, người dạy có điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học tập Tránh gò ép, ôm đồm, dàn trải: Phải chấp nhận việc coi kiến thức mơn học có liên quan đóng vai trị cơng cụ cho nội dung Nội dung hoạt động phải cấu trúc cho đáp ứng mục tiêu phát triển lực người học Các phương pháp thực tích hợp Khi tiến hành tích hợp kiến thức liên môn vào học giáo viên cần thực bước sau: a Khái quát bố cục học Bài học chia làm phần Phần 1: Tìm hiểu thơng tin kiện Phần 2: Nội dung học: Chia làm đơn vị kiến thức: Thứ nhất: Lòng yêu nước, nguồn gốc lòng yêu nước Thứ hai: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt nam Thứ ba: Biểu lòng yêu nước Thứ tư: Bài học liên hệ thân Phần 3: Luyện tập b Xác định mơn có nội dung kiến thức tích hợp phần học * Phần 1: Tìm hiểu thơng tin, kiện - Kiến thức mơn Ngữ Văn: + Đọc tóm tắt truyện Thánh Gióng: + Sưu tầm: Đoạn thơ Sao chiến thắng nhà thơ Chế Lan Viên: + Sưu tầm: Ca dao tục ngữ - Kiến thức Âm nhạc Bài hát Quê hương nhà thơ Giáp Văn Thạch Bài hát: “Việt nam quê hương tôi” Đỗ Nhuận - Kiến thức môn Lịch sử: + Sưu tầm: Kháng chiến chống quân Tống; Kháng chiến chống quân Nguyên Mông; Kháng chiến chống quân Thanh.; Chiến thắng Điện Biên Phủ; Chiến thắng Dinh Độc lập * Phần 2: Tìm hiểu nội dung học - Tích hợp kiến thức môn Ngữ Văn: + “ Truyện Thánh Gióng” để thực hoạt động khởi động Nhằm mục đích tạo tâm cho học sinh, giúp cho học sinh ý thực nhiệm vụ học tập, hứng thú học Từ giúp học sinh nhận chưa biết muốn biết Giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm tìm hiểu + Đoạn thơ “ Sao chiến thắng” nhà thơ Chế Lan Viên: Nhằm tìm hiểu khái niệm lịng u nước - Tích hợp kiến thức Âm nhạc Bài hát Quê hương nhà thơ Giáp Văn Thạch Nhằm tìm hiểu nguồn gốc lịng u nước - Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử: + Kháng chiến chống quân Tống chống Nguyên, mông, chống quân Thanh, chống pháp, chống Mỹ Nhằm tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Tích hợp kiến thức Ngữ văn “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” Mục đích làm rõ biểu lịng u nước - Tích hợp kiến thức Âm nhạc Bài hát: “Việt nam quê hương tơi” Đỗ Nhuận Mục đích làm rõ biểu lòng yêu nước IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Kết việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn để giảng dạy Để kiểm tra kết học tập học sinh học theo đề tài, phát cho học sinh đề trắc nghiệm khách quan, đề nội dung học giảng dạy lớp Để đạt kết kiểm tra, đánh giá xác nhất, thực ba lớp sau dạy - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh trả lời 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em hiểu mức độ tốt ( Giỏi) + Học sinh trả lời 50 - 79 %: HS hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: HS chưa hiểu - Thực kiểm tra ba lớp sau thực sáng kiến cho kết quả: 91 % số học sinh hiểu mức độ tốt Bảng khảo sát sau sử dụng đề tài(Có tích hợp kiến thức liên mơn) Lớp 10D 10E Sĩ số 32 34 Giỏi 14 14 % 43,75 41,1 Tỉ lệ % TB 46,87 47,0 Khá 15 16 % 9,37 8,82 Yếu 0 % 0 10G 25 36,0 14 56,0 8,0 0 Giáo án minh họa Bài 14 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt: Về kiến thức: - Nêu lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Nêu biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam Về kỹ năng: - Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả thân Về thái độ: - Yêu quê hương, đất nước, tự hào tuyền thống yêu nước dân tộc - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đát nước II Các lực hướng tới cho học sinh - Kỹ tự nhận thức, kỹ xác định giá trị, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ phê phán, kỹ làm việc nhóm, kỹ chia sẻ III Phương pháp kỹ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề ( Xử lý tình huống) - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan - Phương pháp liên hệ thực tiễn IV Phương tiện đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10, Sách giáo viên Giáo dục công dân 10, Chuẩn kiến thức kỹ môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông - Chuẩn bị tư liệu Video, hình ảnh, hát, truyện - Chuẩn bị phương tiện dạy học đại laptop, máy chiếu , phông chiếu, bảng phụ V Tổ chức dạy học Kiểm tra cũ: :(3 phút) GV nêu vấn đề: Khi Bác Hồ hoạt động cách mạng Cao Bằng, Bác ăn ở, sinh hoạt với nhân dân nên nhiều người yêu mến gọi Bác ông “ Ké” Bác đến đâu đồng bào yêu quý, che chở - Ví dụ muốn nói đến quy tắc xử cá nhân cộng đồng? - Cho biết ý nghĩa quy tắc xử trên? Gọi 01 học sinh lên bảng kiểm tra Cho học sinh khác nhận xét Gợi ý: - Ví dụ muốn nói đến quy tắc xử sống hòa nhập với cộng đồng cá nhân - Ý nghĩa: Sống hịa nhập có thêm nhiều bạn bè, tự tin, thêm nhiều niềm vui sống, nhiều người u mến….Nếu khơng sống hịa nhập sống buồn tẻ đơn độc… 2: Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:(5 phút) Tích hợp kiến thức Ngữ Văn: - GV yêu cầu HS kể lại cách tóm tắt truyện Thánh Gióng HS Tóm tắt truyện Thánh Gióng: Sử dung phương pháp trực quan, chiếu nội dung tóm tắt truyện Thánh Gióng: Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu Ở làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn, lại có tiếng phúc đức khơng có Một hôm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khơi ngơ Điều kì lạ lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu lớn bổng lên Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà phải góp cơm gạo ni cậu Giặc đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xơng diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân giặc Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa GV: Sứ giả nhà vua thông báo điều gì? HStrả lời: GV: Điều khiến cho đứa trẻ lên ba chưa biets nói dưng cất tiếng nói? HStrả lời: GV:Sức mạnh giúp cho đứa trẻ lên ba ( chưa biết đi) vùng dạy vươn vai trở thành tráng sĩ anh hùng? HStrả lời: GV: Từ hành động cậu bé Gióng, em có suy nghĩ gì? HStrả lời: GVbổ sung: Khi Tổ quốc đứng trước họa xâm lăng người dân nghoảnh mặt làm ngơ, tư đưa trẻ lên ba cụ già sẵn sàng đứng dậy đáp lời hồn thiêng sông núi Lịch sử dân tộc Việt nam chứng minh sức mạnh lòng yêu nước, trách nhiệm nghĩa vụ trước Tổ quốc, quê hương khiến lớp lớp người đất Việt dỗi bình thường vươn vai vùng dạy trở thành người phi thường Hình tượng Thánh Gióng đã, mãi gương, tượng đài tinh thần yêu nước việt nam Những tình cảm thiêng liêng tiếp tục cuộn chảy huyết quản, trái tim chúng ta, nguồn sức mạnh nối tiếp trao truyền đến hệ mai sau Lịng u nước mà có sức mạnh lớn lao đến vậy? Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam biểu nào? Mỗi công dân Việt Nam yêu nước cần phải làm để nối tiếp phát huy truyền thống ấy? Chúng ta tìm câu trả lời 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Ghi lên bảng - Nhấn mạnh giải thích cho học sinh hiểu hai từ: Sự nghiệp: lâu dài, gian khổ toàn Đảng, toàn dân… HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27 phút) Lịng u nước a.Thế lịng u nước? - Tích hợp kiến thức Ngữ Văn: * Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm lòng yêu nước: * Cách tiến hành: Cho học sinh đọc đoạn thơ Sao chiến thắng nhà thơ Chế Lan 10 Lòng yêu nước a Thế lòng yêu nước? Lòng yêu nước tình yêu quê hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả để phục vụ lợi ích TQ Viên: HS: Đọc đoạn thơ “ Ôi Tổ Quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ, chồng Ôi Tổ Quốc cần ta chết Cho nhà, núi sông” GV hỏi: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để nói lên tình u Tổ Quốc? Dự kiến trả lời: - So sánh GV hỏi: Những hình ảnh tác giả so sánh có đặc biệt? Dự kiến trả lời: - Hình ảnh tượng trưng với thực tế GV hỏi: Tình cảm yêu nước thể hành động cụ thể nào? Dự kiến trả lời: - Nếu cần ta chết GV: Nhận xét, bổ sung - T/Y tổ quốc nhà thơ mãnh liệt - Nhà thơ coi tình yêu tổ quốc cao cả, thiêng liêng Tình u biến thành động lực để nhà thơ săn sàng hy sinh phục vụ quê hương đất nước Từ tình cảm - Hành động GV hỏi: Vậy Lòng yêu nước gì? HS trả lời : GV kết luận Chốt kiến thức: * Nguồn gốc lịng u nước - Tích hợp kiến thức Âm nhạc, Ngữ văn GV cho học sinh nghe Bài hát Quê hương nhà thơ Giáp Văn Thạch “Quê hương chùm khế Sẽ không lớn thành người” GV: Tác giả so sánh Quê hương với hình ảnh nào? Em có nhận xét hình ảnh ấy? (GV cho HS liệt kê, ghi bảng) Dự kiến HS trả lời : - Chùm khế ngọt, đò, đường học, diều biếc, hoa cau, đêm trăng,… người mẹ Hình ảnh gần gũi, thân quen GV:Em nhận xét hình ảnh trên? 11 * Nguồn gốc lòng yêu nước Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gần gũi Dự kiến HS trả lời: - Gần gũi, quen thuộc, thân thương GVbổ sung: Lòng yêu nước khơng phải xa xơi mà bắt nguồn từ kỷ niệm gần gũi, thân qen bình dị “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhó cà dầm tương” Bình dị, mộc mạc thân thương, khơng qn Đó cội nguồn lịng u nước: GV: Lịng yêu nước bắt nguồn từ đâu? HS trả lời : GV kết luận Chốt kiến thức: HSghi bài: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gần gũi Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam b Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Tích hợp kiến thức môn lịch sử: * Mục tiêu: HS biết truyền thống yêu nước dân tộc ta * Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề GV: Vì VN bị nước thực dân đế quốc xâm lược? HS trả lời GV bổ sung: Lịch sử cách mạng VN phải dấu tranh với nhiều kẻ thù xâm lược Sử dung phương pháp trực quan, chiếu hình ảnh chiến tranh + Kháng chiến chống quân Tống b Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc VN - Là cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống - khác Thế kỷ XI: Nhà Lý 10 vạn đối phó với 30 vạn quân Tống + Kháng chiến chống quân Nguyên Mông 12 - Thế kỷ XIII, Nhà Trần 20 -> 30 vạn đối phó 50 -> 60 vạn quân Mông Nguyên; + Kháng chiến chống quân Thanh - Thế kỷ XVIII, Quang Trung 10 vạn đối phó 29 vạn quân Thanh + Chiến thắng Điện Biên Phủ + Chiến thắng Dinh Độc lập Thế kỷ XX, Pháp , Mỹ đế quốc có tiềm lực quân sự, kinh tế lớn hàng đầu giới…) Nhưng chiến thắng Sau cho học sinh quan hình ảnh giáo viên nêu vấn đề GV: Làm để nhân dân Việt Nam chiến thắng? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung: Vì nhân dân ta có lịng u nước , tinh thần đồn kết toàn dân, lãnh đạo tài giỏi vị anh hùng dân tộc… với đấu tranh anh dũng kiên cường bất khuất nhân dân ta Tinh thần trở thành truyền thống vơ q báu dân tộc ta 13 - Những người có cơng với nước nhân dân nhớ ơn, kính trọng, lập đền thờ, Tổ Quốc ghi công… GV Chốt kiến thức: - Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam - Là cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác * Biểu lịng u nước GV: Tình cảm yêu nước dân tộc thể nào? Sử dung phương pháp trực quan, chiếu sơ đồ lịng u nước gồm có : Tình cảm hành động Gv chia lớp thành nhóm thảo luận: Nhóm 1+2: Tìm hiểu nội dung thể tình cảm yêu nước nhân dân ta Cho ví du? Nhóm 3+4: Tìm hiểu hành động chứng tỏ lịng yêu nước nhân dân ta? Cho ví dụ? HS thảo luận phút Tình cảm - Cho nhóm 1,2 phát biểu - GV ghi lên bảng phụ - Cho HS bổ sung - Sử dung phương pháp trực quan Chiếu sơ đồ * Biểu lòng yêu tư nước - Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước - Tình yêu thương đồng bào, giống nòi, dân tộc - Lòng tự hào dân tộc đáng - Đồn kết, bất khuất Tích hợp kiến thức Ngữ văn: chống giặc ngoại xâm * Tình cảm thể lòng yêu nước - Cần cù, sáng tạo - Gắn bó với quê hương đất nước lao động 14 “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhó cà dầm tương” GV: Khi xa hay nhớ quê hương? GV bổ sung: Nhớ nhà (cha mẹ người thân, làng xóm ) GV hỏi: Tết đường phố Hà nội vắng? (về quê ăn tết) - xa nhớ quê hương, người sống nước nhớ Tổ Quốc “Dù ngược xuôi… Nhớ ngày giỗ tổ mồng Mười tháng Ba” - Tình yêu thương đồng bào, giống nòi, dân tộc “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương ” - Quyên góp ủng hộ, chia sẻ đồng bào bão lụt, người khó khăn Những ngày qua quyên góp ủng hộ cảnh sát biển, kiểm ngư ngư dân bám biển bảo vệ chủ quyền biển đảo - Lịng tự hào dân tộc đáng ( Chính đáng khác ko đáng) GV Chiếu sơ đồ tư hành động thể truyền thống yêu nước “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Non sông bờ cõi chia, phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần…bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, song hào kiệt đời có…” Tích hợp kiến thức âm nhạc: (Cho học sinh nghe hát Việt nam quê hương tôi) “Bạn đến quê hương Đất nước Việt Nam sáng ngời” * Hành động thể lòng yêu nước - Nhóm 3+ thảo luận - GV liệt kê ghi bảng - Cho HS bổ sung - Sử dung phương pháp trực quan Chiếu sơ đồ tư 15 Tích hợp kiến thức lịch sử: - Đồn kết, bất khuất chống giặc ngoại xâm KL: Các nhà trị nhận định: “Trung Quốc khoan phải núi lửa phun trào lịng u nước, chứng minh chân lí Hồ Chí Minh - Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước…” - Cần cù, sáng tạo lao động Thế giới phải thán phục nhân dân VN anh hùng chiến đấu cần cù lao động Đất nước VN ngày tươi đẹp hơn, nhiều nhà máy, cơng trình thể sáng tạo bàn tay, khối óc người Việt Sử dung phương pháp trực quan Chiếu sơ đồ tư tổng hợp biểu truyền thống yêu nước GV: Là công dân trẻ tuổi em cần phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước? HS thảo luận điền vào phiếu học tập Nhóm 1,2: Thanh niên học sinh nên làm gì? Nhóm 3,4: Khơng nên làm gì? Thảo luận phút HS trình bày GV ghi bảng phụ Chiếu slide sơ đồ nên, không nên 16 Em hiểu lời dạy thầy giáo đề kiểm tra sau? Cố gắng học hành đàng hoàng sau thi bách khoa, chế tạo máy bay, tên lửa hành trình Thi bác sĩ chữa bệnh cho nhân dân đội, thi giáo viên để đào tạo nhân tài cho đất nước, thi ngoại thương, ngân hàng để kiếm nhiều ngoại tệ cho quốc gia, thi nông lâm ngư để tăng suất trồng, đánh bắt thủy hải sản Như góp phần bảo vệ tổ quốc, bảo vệ biển đảo Chứ lười nhác, suốt ngày lướt "phây" chém gió để chứng tỏ ta hiểu biết, chứng tỏ ta lòng yêu nước GV: Qua tiết học em rút học cho thân HS trả lời GV nhận xét bổ sung, chốt kiến thức Bài học - Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc - Thể lòng yêu nước học tập, lao động sống - Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức cao quý dân tộc Tóm tắt lại toàn kiến thức sơ đồ tư Bài học - Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc - Thể lòng yêu nước học tập, lao động sống - Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức cao quý dân tộc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (5 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, rèn luyện lực học sinh * Cách tiến hành: GV sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời đối chiếu kết 17 GV trình chiếu câu hỏi: Câu 1: Tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm ông, cha ta thể câu chuyện sau đây? A Tiên Dung Chữ Đồng Tử B Trọng Thủy, Mỵ Châu C Thánh Gióng D Mai An Tiêm Câu 2: Câu chuyện sau nhắc phải nêu cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước trước âm mưu đen tối kẻ thù? A Sơn tinh, Thủy Tinh B Trọng Thủy, Mỵ Châu C lạc Long Quân, Âu Cơ D Tiên Dung Chữ Đồng Tử Câu 3: Bác Hồ nói với chiến sĩ Đại đồn qn Tiên phong “ Các Vua Hùng có cơng dựng nước, bác cháu ta phải giữ lấy nước” đâu vào thời gian đây? A Đền Hùng, ngày 19/9/1954 B Đền Hùng, ngày 19/9/1946 C Hà Nội, ngày 19/12/1946 D Hà Nội, ngày 19/12/1945 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) * Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Rèn luyện lực tự nhận thức, tự rèn luyện thân * Cách tiến hành: GV yêu cầu: a) Tự liên hệ thân: - Trong sống hàng ngày em thực việc làm thể lòng yêu nước chưa? - Nêu việc làm tốt, việc làm chưa tốt Vì sao? Nêu cách khắc phục việc làm chưa tốt? b) nhận diện xung quanh: - Nêu nhận xét em việc thực việc làm thể lòng yêu nước giai đoạn c) GV định hướng cho học sinh: - Cơng dân có trách nhiệm hành vi ngược lại với lợi ích Tổ quốc? GV cho học sinh làm tập 1( trang 101 SGK) HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút) - GV cung cấp địachỉ hướng dẫn em tìm hiểu kiến thứ liên quan đến nội dung học: kiến thức Ngữ Văn, lịch sử, âm nhạc Internet Trang web - Tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam qua chiến tranh chống quan xâm lược V HIỆU QUẢ CỦA SKKN Đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp 10 trường THPT DTN Tỉnh Phương pháp thực nghiệm - Học sinh lớp 10 trường THPT DTN Tỉnh Kết thực nghiệm 18 Kết khảo sát trước áp dụng đề tài ( Khơng sử dụng tích hợp kiến thức liên mơn) Lớp 10A 10B 10C Sĩ số 29 29 34 Tỉ lệ Giỏi % Khá % TB % 17,2 10 34,4 14 56,0 20,0 11 37,93 12 41,3 23,5 12 35,2 14 41,1 Kết khảo sát sau áp dụng đề tài Yếu 0 % 0 Yếu 0 % 0 ( Có sử dụng tích hợp kiến thức liên môn) Lớp 10D 10E 10G Sĩ số 32 34 25 Giỏi 13 14 % 40,6 41,1 36,0 Tỉ lệ % TB 56,2 55,9 56,0 Khá 18 19 18 % 3,1 2.9 8,0 Qua bảng so sánh kết lớp trước áp dụng đề tài lớp sau áp dụng đề tài, tơi nhận thấy việc sử dụng tích hợp kiến thức liên mơn dạy có kết khả quan việc dạy học Học sinh hứng thú tìm hiểu Đặc biệt vấn đề liên quan đến thực tiễn có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề diễn sống, khơi dậy học sinh say mê tìm tòi sáng tạo Các em hiểu nhanh Số học sinh hiểu nắm lớp ngày tốt Các em say mê môn học hơn, số học sinh giỏi tăng lên, học sinh yếu giảm.Vai trị mơn tăng lên Đây điều đáng mừng chứng tỏ biết khai thác tích hớp kiế thức liên mơn dạy học hiệu dạy nâng cao hơn, học sinh say mê, hứng thú học Môn Giáo dục công dân trở nên sinh động hấp dẫn hơn, không khô khan, nhàm chán C KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I Ý nghĩa sáng kiến Dạy học liên môn vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, mơn học có liên quan, nhằm tăng hiệu dạy học GDCD làm sáng tỏ kiến thức mà học sinh học môn Việc dạy học liên môn làm cho em nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính tồn diện xã hội Điều khắc phục tính tản mạn kiến thức học sinh II Kết luận Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào chủ đề định, nhận thấy học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, hiểu hứng thú với môn Giáo dục công dân Nếu dạy học môn Giáo dục công dân áp dụng phương pháp liên môn, tin học khơng cịn khơ khan tạo niềm u thích mơn học trị III Kiến nghị đề xuất 19 * Đối với nhà trường: - Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học máy chiếu, máy tính cần sử dụng rộng rãi - Cần trang bị phịng học mơn để giáo viên thường xuyên sử dụng ứng dụng dạy học - Cần bổ sung thêm sách tham khảo tài liệu tham khảo môn Đặc biệt Sách giáo khoa Giáo dục công dân phải cập nhật mua theo năm học, có nội dung mang tính thời sự, theo chủ trương, đường lối Đảng * Đối Tổ chuyên môn: - Cần tăng cường buổi chuyên đề, ngoại khóa tổ chức theo quý để giáo viên có hội học hỏi, rút kinh nghiệm * Đối với giáo viên: - Cần trau dồi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm để sử dụng phương pháp dạy hiệu - Tiếp tục thiết kế giảng theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn để triển khai áp dụng môn giáo dục cơng dân trường THPT Những vấn đề trình bày đề tài mang tính chất chủ quan Trong thực tế giảng dạy, tùy theo mục tiêu cụ thể bài, tùy vào lực, trìn độ học sinh, điều kiện hoàn cảnh cụ thể,mà giáo viên có lựa chon mơn học tích hợp cho phù hợp , tương ứng nhằm kích thích tư duy, kahr sáng tạo tinh thần chủ động, tích cực học sinh Vì thực khó tránh khỏi sai sót Rất mong tham gia đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, ý kiến trao đổi đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt hơn, có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 05/ /2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến tôi, không chép nội dung người khác Tác giả Nguyễn Thị Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Nguồn Internet dạy học tích hợp kiến thức liên môn Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ giáo dục Đào tạo- Ban hành Điều lệ Trường Trung học Sách giáo khoa GDCD 10 Sách giáo viên GDCD 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa môn Giáo dục công dân 10 NXB Giáo dục năm 2007 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa lớp 10 thí điểm - Viện nghiên cứu sư phạm - Đại học sư phạm Hà Nội năm 2005 Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông trung học NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 1999 Công văn số 388/PGDĐT-THCS việc hướng dẫn tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2014-2015 Công văn số 1107/SGDĐT-GDTRH việc hướng dẫn tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016-2017 DANH MỤC CAC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 21 TT Tên đề tài SKKN Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề cụ thể Một số ý kiến phương pháp vận dụng tri thứ liên môn để dạy môn GDCD trường THPT Lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên chương trình GDCD Trung học phổ thông Vận dung phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật số dạy GDCD 12 Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD& ĐT Thanh Hóa C 2000 - 2001 Sở GD& ĐT Thanh Hóa C 2003 - 2004 Sở GD& ĐT Thanh Hóa B 2006 -2007 Sở GD& ĐT Thanh Hóa B 2009- 2010 Cấp đánh giá xếp loại (Phịng, Sở, Tỉnh ) 22 ... dụng tích hợp kiến thức liên mơn để dạy Bài 14 : Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tiết 1- Giáo dục công dân lớp 10 ” Các nguyên tắc tích hợp: Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn liên. .. chất dạy học tích hợp gì? Vì vậy, để làm rõ tích tích cực khả vận dụng tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Giáo dục công dân Trong phạm vi đề tài này, xin giới thiệu kiến thức liên mơn cần tích. .. Khá 15 16 % 9,37 8,82 Yếu 0 % 0 10 G 25 36,0 14 56,0 8,0 0 Giáo án minh họa Bài 14 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt: Về kiến thức:

Ngày đăng: 28/10/2019, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan