Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
312 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11 – BAN CƠ BẢN) Người thực hiện: Vũ Thị Hương Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HỐ, NĂM 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt THPT PPDH GD & ĐT GV SGK SK HS Nghĩa Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Giáo dục đào tạo Giáo viên Sách giáo khoa Sáng kiến Học sinh Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, môn Ngữ Văn môn khoa học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân bậc THPT Xét phương diện đặc trưng môn, Ngữ Văn môn học thuộc nhóm khoa học xã hội nhân văn Bộ môn giúp học sinh hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống tâm hồn người; giúp học sinh có lực ngơn ngữ để giao tiếp nhận thức sống, nâng cao lực thẩm mỹ, định hướng thị hiếu lành mạnh cho học sinh Học Ngữ văn tác động tích cực đến kết học tập môn học khác mơn học khác góp phần học tập tốt môn Ngữ Văn Xuất phát từ đặc trưng trên, mơn Ngữ Văn ngồi trang bị cho học sinh kiến thức chung môn học mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi rèn luyện nhân cách cho học sinh Môn Ngữ Văn giúp khơng có lực cảm thụ văn chương mà có tâm hồn phong phú, đời sống tình cảm dạt khả giao tiếp, ứng xử lành mạnh.[1] Việc tạo hứng thú cho học sinh hoạt động dạy học Ngữ văn để học sinh ham học, hiểu từ có khả giải thích vấn đề, tình nảy sinh thực tiễn, học sinh tự nhận thức đúng, sai biết phải làm để khơng lệch chuẩn việc vơ cần thiết, đặc biệt thời kỳ hội nhập ngày Đáp ứng yêu cầu, xu hướng thời đại, Nhà nước, Bộ GD&ĐT có nhiều đạo đổi phương pháp dạy học Trong đó, phương pháp "tích hợp, liên mơn" hướng đổi tích cực cần ưu tiên.[2] .Tuy nhiên, thực tế công tác giảng dạy môn Ngữ Văn nhiều năm, tơi nhận thấy có nhiều yếu tố chủ quan khách quan tác động dẫn đến môn học chưa đạt hiệu đích đến thực Cụ thể: Mặt trái chế thi trường hàng ngày, hàng tác động làm gia tăng suy thoái đạo đức lối sống phận không nhỏ nhân dân, học sinh, giới trẻ ngày Nhiều học sinh khơng u thích, không ý đến môn học, tiết học dẫn đến thực trạng sợ học, chán ghét môn Ngữ Văn Giáo viên có nản trước thực trạng học sinh nên không thực đầu tư cho chuyên môn dẫn đến tiết học nhiều sơ sài, dạy nội dung sách giáo khoa mà khơng có đầu tư tìm tòi làm phong phú cho mơn học Thực trạng tồn kéo dài dẫn đến việc học sinh học văn phải tiếp xúc với tác phẩm văn chương vốn có lớp nghĩa trừu tượng khiến học sinh ngày ngại học Hệ luỵ tất yếu làm tiết học văn nhàm chán, mệt mỏi cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh Nắm bắt điều đó, thực tiễn dạy học thân, nhận thấy: Nếu đơn giản hóa kiến thức mơn Ngữ văn mà học sinh khó nhớ ví dụ mang tính thực tiễn cao; kết hợp với việc minh họa kiến thức học, môn khoa học khác mà em biết, học học thu hút ý học sinh, em dễ nhớ nhớ lâu kiến thức Từ đem lại hiệu giáo dục cao khắc phục tình trạng dạy chay, chiều tẻ nhạt môn học Có thể xem phương pháp dạy học chìa khóa để giải mã ý nghĩa tác phẩm văn chương, cách thức hữu hiệu để giúp học sinh thêm hứng thú học môn Ngữ văn Nhà trường Từ ý nghĩa đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu, khảo sát áp dụng với nhiều tác phẩm văn chương Nhưng phạm vi nhỏ hẹp đề tài SKKN, nên đề cập đến đề tài: Kinh nghiệm vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên nhận thấy đổi phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn hợp lý cần thiết giảng dạy môn Ngữ Văn, đặc biệt tác phẩm văn chương nhà trường - Giúp học sinh đạt hiệu học Ngữ Văn: Nắm bắt kiến thức đồng thời tác động tích cực hình thành nhân cách, lối sống sách, lành mạnh; phát triển lực học sinh Qua học tập môn Ngữ Văn giúp em phát triển toàn diện trở thành công dân tốt cho xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao kinh nghiệm tiết dạy cụ thể áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh trường THPT Thọ Xuân - Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : Phương pháp tiến hành sở tìm hiểu thu thập nghiên cứu phân tích thành tựu lí thuyết có để làm tiền đề cho giả thuyết khoa học mà đặt - Phương pháp điều tra khảo sát : Với phương pháp này, chọn đối tượng khảo sát học sinh lớp 11 trường THPT Thọ Xuân - Phương pháp thực nghiệm : Chúng tiến hành thực nghiệm HS lớp 11 THPT Thọ Xuân Phần II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học đa dạng hóa nguồn thơng tin cho học sinh nhiều phương tiện, tài liệu tham khảo việc phát huy nguồn tài liệu sẵn có mơn khoa học mà học sinh đã, học vừa minh chứng hiệu vừa biện pháp để liên kết kiến thức tạo nên tính khoa học thiết thực tri thức Mặt khác, tri thức môn Ngữ văn mà đặc biệt kiến thức tác phẩm văn chương mang tính trừu tượng cao Mỗi tác phẩm văn chương giới nghệ thuật đời sống Vì thiên chức thiêng liêng văn học phản ánh chân thực thực đời sống Qua tác phẩm văn chương nhà trường giúp học sinh có kiến thức hình thành lực, kĩ sống… Đồng thời kiến thức học liên quan mật thiết đến kiến thức mơn khoa học khác Việc vận dụng tích hợp, kiến thức môn khoa học vào trình dạy học mơn Ngữ văn khơng tạo hứng thú cho học sinh trình học mà mặt khác tạo liên kết khoa học môn Vậy ta cần hiểu đắn tích hợp liên mơn giảng dạy tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm Chí Phèo Nam Cao nói riêng sau: Khái niệm Tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn đó.[6] (Khái niện đề cập tới PPHH tích hợp mơn) Dạy học tích hợp mơn Ngữ văn có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; kĩ sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng.[1] (Khái niện đề cập tới nội dung tích hợp) Dạy học liên môn môn Ngữ văn phải xác định nội dung kiến thức, tri thức số mơn học có nét chính, tương đồng xoay quanh chủ đề liên quan môn Ngữ Văn nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích , u cầu cụ thể tiết học Ngữ Văn Cụ thể như: Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mỹ thuật, tin học.[1] Qua đây, ta khẳng định vận dụng tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy tác phẩm trường THPT phương pháp có hiệu cao giảng dạy, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ hội nhập 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1.Thuận lợi Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Thanh Hóa có nhiều đạo sát việc triển khai thực đổi phương pháp dạy học, có PPDH tích hợp, liên môn môn Ngữ văn Cụ thể Bộ GD&ĐT triển khai nhiều hoạt động thiết thực kết nối trường học, thi tích hợp liên mơn giảng dạy…Sở GD&ĐT Thanh Hóa triển khai nhiều đợt tập huấn đổi PPDH tạo điều kiện tốt cho công tác giảng dạy GV HS để bắt nhịp với xu giáo dục giới Ban giám hiệu trường THPT Thọ Xuân 5,Tổ chuyên môn quan tâm, đạo thường xuyên, cụ thể đổi PPDH tích hợp, liên mơn hoạt động dạy học môn Ngữ văn GV tổ chuyên môn Ngữ văn nhận thức đắn sâu sắc vai trò tác dụng đổi mối PPDH tích hợp, liên mơn giảng dạy Từ đòi hỏi thực tiễn mơn học, giáo viên thường xuyên học tập nâng cao trình độ, theo dõi phương tiện thông tin để bổ sung, làm phong phú cho giảng Do tạo nên sức thu hút học sinh Đặc biệt, tổ Ngữ văn đưa chuyên đề dạy học vào Phân phối chương trình mơn Ngữ Văn thực Việc trao đổi, thực đổi PPDH tích hợp, liên môn giảng dạy tác phẩm văn chương Ngữ Văn có nhiều thuận lợi Nội dung chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn cấp THPT có nhiều thay đổi, cải biên cho phù hợp với yêu cầu thực tế thời đại theo hướng tích hợp giảm tải Các phân môn môn Ngữ văn THPT có quan hệ chặt chẽ: Làm văn với Đọc văn Tiếng Việt tạo thành “cái kiềng” Ngữ văn chương trình Ngữ văn bậc học phổ thông.[3] Đa số học sinh Trường THPT Thọ Xuân ngoan năm qua với phát triển đời sống xã hội em xác định vai trò quan trọng việc học thân mình, chấp hành tốt nội quy trường lớp tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH tích hợp, liên môn môn Ngữ Văn Điều tạo nên tác động tích cực với giáo viên lên lớp, giảng dạy 2.2.2 Khó khăn: Tuy nhiên q trình giảng dạy mơn Ngữ văn áp dụng PPDH tích hợp, liên mơn dạy tác phẩm văn chương Trường THPT Thọ Xuân gặp phải khó khăn sau: Nội dung kiến thức tác phẩm văn chương nói chung, tác phẩm "Chí Phèo" nói riêng nói khó học sinh Khó có nội dung kiến thức mang tính trừu tượng, lịch sử, triết lí xã hội; bối cảnh xã hội tác phẩm "Chí Phèo" khác xa với bối cảnh xã hội Với học sinh Trường THPT Thọ Xuân 5, bên cạnh mặt tích cực nêu em hạn chế như: lười học, mải chơi, tâm lí ỷ lại, trông chờ chưa chủ động tiếp cận kiến thức Đồng thời, nhận thức học sinh hạn chế, chậm tiến so với mặt chung học sinh nước; phận học sinh có suy thối đạo đức gây khó khăn, cản trở việc tích hợp, liên môn giảng dạy Ngữ văn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục môn Vì vậy, việc tạo hứng thú cho em học vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học Về phía GV, nhận thức sâu sắc tích hợp, liên mơn giảng dạy Song q trình thực nhiều vướng mắc, hạn chế: GV lúng túng, chưa linh hoạt, khiên cưỡng; kĩ lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp hạn chế, tích hợp khơng tâm; tích hợp gò ép, gượng gạo; chủ quan, tùy hứng, thiếu chuẩn bị, thiếu kế hoạch; chưa hiểu rõ quy trình chuẩn bị để thực dạy học theo PPDH tích hợp, liên môn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục môn Ngữ Văn Từ nhận thức từ kinh nghiệm thân nhận thấy: Trong giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên biết thực hiện, vận dụng hiệu phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn; kết hợp nhiều phương pháp dạy học, nhiều nguồn thông tin kết hợp với ví dụ thực tiễn giảng để gây hứng thú cho học sinh điều quan trọng định lớn đến chất lượng dạy học môn Đặc biệt tác phẩm văn chương vốn câu chuyện đời sống học sinh vận dụng hình thành lực cho thân, giải vấn đề thực tiễn sống Các giải pháp biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1Giải pháp: Để thực mục tiêu nêu môn Ngữ Văn khắc phục khó khăn trên, tơi tơi tiến hành sử dụng phương pháp như: Phương pháp lơgíc, phân tích, tổng hợp, điều tra, so sánh sưu tầm kiến thức liên phân môn Ngữ văn, kiến thức liên môn …nhằm đạt hiệu cuối đề tài tạo minh chứng khoa học , giúp em thấy cần thiết kiến thức mơn Ngữ văn thực tiễn Từ giúp em có nhìn đắn mơn học đem lại hứng thú cho học sinh trình học tập Nghiên cứu đề tài tơi thực giải pháp sau: Thứ nhất, GV cần xác định tích hợp gì? Cụ thể: -Tích hợp kiến thức mơn học: Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học -Tích hợp kiến thức xã hội -Tích hợp kiến thức liên mơn: Lịch sửm Địa lí, GDCD , Thứ , GV cần xác định tích hợp hình thức phương tiện gì? Cụ thể: -Sử dụng hệ thống tranh ảnh -Sử dụng hệ thống băng hình, phim ảnh, máy chiếu -Sử dụng hình thức sân khấu hóa văn Thứ 3, GV cần xác định tích hợp nào? Cụ thể: -Tích hợp ngang -Tích hợp dọc -Tích hợp hoạt động: + Giới thiệu + Tìm hiểu + Khái quát tổng kết + Hệ thống tập 3.2 Các biện pháp cụ thể Từ giải pháp trên, tiến hành cụ thể biện pháp vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao sau: 3.2.1 Xác định mục tiêu học "Chí Phèo" Nam Cao theo chuẩn kiến thức kĩ Thứ nhất, xác định mục tiêu kiến thức cụ thể cần đạt học tác phẩm văn chương: Ta cần xác định nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng tác phẩm Đối với tác phẩm văn xi ta thấy điều thơng qua hình tượng nhân vật xây dựng, kết cấu tác phẩm, tình truyện; thơ thường thơng qua kết cấu, tứ thơ, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Ngày nay, tài liệu tin cậy cao tài liệu chuẩn kiến thức kỹ Phan Trọng Luận (Chủ biên).[4] Việc xác định mục tiêu kiến thức làm giảng hướng, tránh lệch lạc, hệ luỵ đáng tiếc giảng dạy Như dạy tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ Văn 11 Tôi xác định mục tiêu kiến thức sau: - Hiểu phân tích nhận vật truyện, đặc biệt nhân vật Chí Phèo Qua hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm - Nắm vững giá trị nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hòan cảnh điển hình, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo Thứ hai, xác định mục tiêu kĩ Sau xác định chuẩn kiến thức xác định mục tiêu kỹ cần đạt cho tiết học chủ thể hoạt động dạy học Như tác phẩm Chí Phèo tác phẩm văn xi tự Đây thể loại có nhiều ưu để GV chọn vận dụng dạy học tích hợp liên mơn Xuất phát từ sở mục tiêu kiên thức xác định ta xác định kĩ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Rèn kỹ phân tích nhân vật tác phẩm tự sự: Chí Phèo, Bá Kiến, Thị Nở Thứ ba, xác định mục tiêu thái độ: - Có ý thức học tập rèn luyện để biết cách phân tích, đánh giá tác phẩm Nam Cao Thứ tư, cần xác định mục tiêu hướng tới tiết học lực người học: Việc xác định mục tiêu lực cần bám vào kiến thức, phương pháp để hình thành, rèn luyện kĩ năng, lực cho HS nhằm nâng cao khả tiếp thu kiến thức môn học lực phát hiện, phân tích, giải vấn đề thực tiễn sống Cụ thể học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, ta cần hướng tới mục tiêu lực cụ thể sau: - Năng lực hợp tác, - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực giải vấn đề, 3.2.2 Xác định nội dung tích hợp, kiến thức liên mơn học " Chí Phèo" Nam Cao Khi lựa chọn phương pháp tích hợp, liên môn dạy tác phẩm văn chương, thường tìm hiểu đặc trưng thể loại Mỗi thể loại có đặc trưng riêng tương ứng GV chọn lưạ phương pháp phù hợp để khai thác, giảng dạy Qua tìm hiểu đặc trưng thể loại tác phẩm tơi nhận thấy: Tác phẩm Chí Phèo Nam Cao tác phẩm tự tiềm ẩn khả cho phép dạy học theo quan điểm tích hợp, liên môn - Đặc điểm chung tác phẩm tự thể nội dung tích hợp Bởi tác phẩm tự chỉnh thể tích hợp nhiều yếu tố, phương diện: + Tác phẩm tự có nhiều loại Ví dụ tự văn xi đại có tiểu thuyết đại, truyện ngắn, kí, tác giả… Tác phẩm Chí Phèo tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn Con người lên tác phẩm Chí Phèo người tinh thần mang tính chất khách quan mối quan hệ với sống xung quanh Vì miêu tả tính chỉnh thể khách quan giới đặc trưng tác phẩm tự Ở Chí Phèo ta gặp hình tượng nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến hai nhân vật điển hình cho số phận người nơng dân giai cấp thống trị xã hội cũ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Tác phẩm tự Chí Phèo khơng bị hạn chế khơng gian thời gian Nhân vật tự khắc họa đầy đủ nhiều mặt bên lẫn bên ngồi, điều nói điều khơng nói ra, ý nghĩ nhìn, tình cảm, cảm xúc, ý thức vô thức, khứ, tại, tương lai Điều tạo thuận lợi nhiều cho tác giả việc khắc họa tính cách nhân vật mình, điều kiện để GV chọn PPDH tích hợp, liên mơn áp dụng dạy + Sự phong phú đa dạng thể hệ thống chi tiết nghệ thuật + Một đặc điểm quan trọng mà qua thấy linh hồn người trần thuật, hình tượng người trần thuật (tác giả, nhân vật…) + Lời văn tác phẩm tự (khác với lời thoại kịch, lời văn tác phẩm trữ tình) thường hướng người đọc vào giới đối tượng Do lời nhân vật tác giả miêu tả lại, đan xen hóa thân vào lời trần thuật PHỤ LỤC Mô tả vận dụng tích hợp, liên mơn tiết học dạy "Chí Phèo" Nam Cao Bài dạy tác phẩm Chí Phèo phân phối chương trình xây dựng gồm tiết Trong đó: tiết học tác giả Nam Cao, tiết học tác phẩm.Trong sáng kiến tơi xin trình bày mơ tả vận dụng tích hợp, liên mơn tiết học phần tác phẩm dạy Chí Phèo Nam Cao Tiết 51( PPCT) - Tiết học * Phần I: Tìm hiểu chung: - Xuất xứ: Chí Phèo Nam Cao viết năm 1941 Phần GV tích hợp kiến thức lịch sử giới thiệu bối cảnh xã hội đen tối thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945… - Đề tài: Tích hợp giới thiệu đề tài người người nông dân nghèo trước Cách mạng phản ánh qua nhiều tác phẩm: Tắt đèn Ngô Tất Tố, Đồng hào có ma Nguyễn Cơng Hoan… - Phần tìm bố cục: GV tích hợp kiến thức làm văn với thao tác phân tích để chia bố cục * Phần II: Đọc - hiểu chi tiết: - Phần 1: Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạnh tháng Tám + GV tích hợp kiến thức lịch sử giới thiệu thêm bối cảnh lịch sử với mâu thuẫn xung đột nơng dân địa chủ qua hình ảnh trình chiếu Tích hợp với tác phẩm đề tài người nông dân thời kỳ trước cách mạng tháng Tám phương diện mâu thuẫn như: Chị Dậu với lí trưởng, Nghị Quế; Lão Hạc đường ăn bả chó để chết + Tích hợp kiến thứ địa lý chiếu địa danh vùng nông thôn đồng chiêm trũng - Phần 2: Nhân vật Bá Kiến Để thấy chất nhân vật Bá Kiến, đại diện cho giai cấp thơng trị thời kỳ GV sử dụng thên tích hợp kiến thức điện ảnh cho học sinh xem đoạn clip phút nhân vật Bá Kiến xử lí chuyện Chí Phèo đến ăn vạ: qt vợ con, giải tán dân làng, lập Chí Phèo Tích hợp kiến thức Tiếng Việt phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với phong cách ngôn ngữ khác đoạn thoại Chí Phèo Bá Kiến Tích hợp kiến thức Làm văn: Thao tác phân tích, chứng minh, bình luận để phân tích, đánh giá hình tượng nhân vật Bá Kiến Tiết 52 ( PPCT) - Tiết học - Phần 3: Nhân vật Chí Phèo: + Sự xuất hiiện nhân vật Chí Phèo qua tiếng chửi mở đầu tác phẩm: Tơi cho HS đóng kịch + Ước mơ khứ Chí Phèo: Tơi tích hợp cơng nghệ thơng tin cho trình chiếu hình ảnh + Chí Phèo bị tha hoá trở thành quỷ làng Vũ Đại: GV tích hợp điện ảnh, cơng nghệ thơng tin trình chiếu cho HS xem hình ảnh bị nhân hình, clip Chí Phèo rạch mặt ăn vạ, đốt phá Hình ảnh clip cắt từ phim Làng Vũ Đại ngày + Tích hợp kiến thức Tiếng Việt: Phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với phong cách ngơn ngữ khác đoạn thoại Chí Phèo với nhân vật khác; phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm tác giả viết Chí Phèo; nghĩa câu lời đòi lương thiện Chí Phèo Tích hợp kiến thức Làm văn: thao tác phân tích, chứng minh, bình luận để phân tích, đánh giá hình tượng nhân vật Chí Phèo + Tích hợp lí luận văn học: để đánh giá khái quát nhân vật chí Phèo: điển hình cho bi kịch, số phận nơng dân, tượng phổ quát xã hội đó; nhấn mạnh phong cách tác giả Nam Cao - Chí Phèo gặp Thị Nở hồn lương: + GV tích hợp cơng nghệ thơng tin trình chiếu cho HS xem clip Chí Phèo xúc động nhận bát cháo hành tình u thương, chăm sóc Thị Nở, clip Chí giết Bá Kiến tự sát GV tích hợp kiến thức mơn cơng dân: lòng nhân ái, ý thức pháp luật (như trình bày phần trên) Lưu ý: Cả ba tiết xun suốt q trình dạy GV ln gắn kết biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên mơn phù hợp để đạt nội dung kiến thức vừa tích hợp nội dung giáo dục nhân cách, lối sống, kĩ sống, phát triển lực học sinh Việc mơ tả vận dụng tích hợp, liên mơn tiết học dạy Chí Phèo Nam Cao có tác dụng giúp GV chủ động phương pháp với thời lượng, mức độ tích hợp cho tiết học 2.3.6 Giới thiệu giáo án minh họa - thực nghiệm: Khi thiết kế giáo án học Đọc hiểu tác phẩm theo quan điểm tích hợp, liên mơn giáo viên cần phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân môn môn Ngữ Văn, kiến thức mơn học khác vào xử lí tình đặt Qua học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ riêng rẽ phân môn, chiếm lĩnh tri thức phát triển lực thích hợp Ngày soạn: …………… Ngày dạy:………………… Lớp dạy: 11C1, 11C3 Tiết 52 - Đọc văn : CHÍ PHÈO ( Nam Cao ) A Xác định vấn đề cần giải I Tên học : Chí Phèo II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B Nội dung học + Hình tượng nhân vật Chí Phèo + Giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm + Những nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao điển hình hố nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật C Mục tiêu học Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu kiến thức tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn truyện ngắn b/ Thông hiểu: - Hiểu cảm thông sâu sắc Nam Cao bi kịch bị tha hoá Chí Phèo trân trọng nhà văn trước khát vọng hồn lương người nơng dân c/Vận dụng thấp: Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Nam Cao d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn văn xi b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức truyện ngắn Nam Cao c/Hình thành nhân cách: có tinh thần nhân ái, cảm thông với đời người nôn dân, trân trọng với khát vọng người Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm Nam Cao - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác giả, tác phẩm; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành công, hạn chế, đóng góp bật nhà văn - Năng lực phân tích, so sánh đề tài sáng tác Nam Cao - Năng lực tạo lập văn nghị luận D Tiến trình tổ chức học & KHỞI ĐỘNG ( phút) – Mục tiêu: Nêu vấn đề, tạo mâu thuẫn nhận thức tạo tâm hứng thú cho học sinh chuẩn bị học – Nội dung:Giúp học sinh nhận chưa biết số phận khốn khổ Chí Phèo tìm câu trả lời cho câu hỏi Tại Chí Phèo rơi vào bi kịch vậy? – Phương pháp: Dạy học giải vấn đề – Kỹ thuật: Động não – Thiết bị: Máy chiếu, máy tính – Sản phẩm học sinh: Câu trả lời, giấy nháp – Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, quan sát, thu giấy nháp Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động GV HS cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức + Trình chiếu đoạn phim “Làng Vũ đại ngày ấy” nhiệm vụ cần giải + Nhân vật xuất đoạn phim tên gì? Em biết học nhân vật này? - Tập trung cao - HS thực nhiệm vụ: hợp tác tốt để giải - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: nhiệm vụ - GV nhận xét dẫn vào mới: Mặc dù có - Có thái độ tích cực, sáng tác đăng báo từ 1936 phải đến Chí Phèo hứng thú Nam Cao thực tiếng văn đàn Trước Nam Cao có nhà văn thành công viết đề tài nông dân Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng có tác phẩm hấp dẫn viết đề tài lưu manh hóa Bỉ vỏ Nguyên Hồng, thực thử thách lớn với bút đến sau, có Nam Cao Bằng ý thức “khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” tài nghệ thật độc đáo mình, Nam Cao vượt qua thử thách khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại & HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – Mục tiêu: Giúp hình thành học sinh kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ tác phẩm Chí Phèo – Nội dung: + Hình tượng nhân vật Chí Phèo: biến đổi nhân hình, nhân tính sau tù, tâm trạng hành động sau gặp Thị Nở lúc tự sát + Giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm + Những nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật,… – Phương pháp: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, đóng vai, dạy học dự án, phương pháp nhóm – Kỹ thuật: động não – Thiết bị: Máy chiếu, máy tính – Sản phẩm học sinh: Câu trả lời, đóng kịch lớp, sơ đồ tư duy, chuẩn bị Powerpoint – Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá, kiểm tra sau học xong Hoạt động GV HS GV khái quát tiến trình tiết học trước Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu chi tiết (40 phút ) Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách GV Tích hợp làm văn để học sinh mạnh tháng Tám tìm hướng phân tích nhân vật; tổ Nhân vật Bá Kiến chức cho học sinh đóng kịch Chí Phèo với tiếng chửi đốt phá; tích Hình tượng nhân vật Chí Phèo hợp để HS nhận phong cách ngôn ngữ, phương thức diễn đạt đoạn đầu khắc hoạ Chí Phèo với tiếng chửi Thể qua hệ thống câu hỏi: Bước 1: GV giao nhiệm vụ ?Tìm hướng phân tích, khai thác nhân vật Chí Phèo? GV: Cho học sinh đọc đoạn đầu tác phẩm, kết hợp trình chiếu ngữ liệu lên bảng phụ GV: Yêu cầu HS tái phát để làm rõ ý kiến: Mở đầu tác phẩm, Nam Cao khắc họa Chí Phèo “chết sống” Hãy cho biết: Chí Phèo xuất độc đáo đoạn văn mở đầu thiên truyện? ? Những đối tượng đề cập tiếng chửi Chí Phèo? Phản ứng đối tượng bị chửi? Nhận xét? Tác giả sử dụng phong cách ngôn ngữ, phương thức diễn đạt để khắc hoạ tiếng chửi này? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực a Sự xuất độc đáo hình tượng Chí Phèo: - Chí Phèo xuất đầu truyện, trạng thái say rượu, xuất qua tiếng chửi: “ Hắn vừa vừa chửi.” - Đối tượng tiếng chửi: + Chửi trời: không sợ điều linh thiêng + Chửi đời: không yêu đời, bất mãn + Chửi làng Vũ Đại: cô đơn bị xã hội loại bỏ - HS: Tái hình ảnh Chí Phèo + Chửi đứa sinh hắn: chửi người phát độc đáo cách xuất sinh thành đơn độc, bị bỏ nhân vật: - Chí Phèo say rơi rượu, “hắn vừa vừa chửi”: Chửi trời; chửi đời; chửi làng Vũ Đại, chửi -> Đối tượng tiếng chửi hướng đến đứa không chửi với hắn; hẹp dần Tất người im lặng Họ chửi đứa đẻ Chí Phèo khơng nghe, không lên tiếng, không phản Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến ứng Họ coi Chí Phèo khơng tồn thức ? Tâm trạng nhân vật Chí Phèo ẩn chứa sau tiếng chửi? - HS trả lời - GV: Điều chỗ Chí chửi khơng nghe chửi, không lên tiếng tiếng, không phản ứng, dường họ không thấy người chửi - Ngôn ngữ nghệ thuật: tả, kể linh hoạt, tồn - Chí Phèo chết có đan xen lời kể đa giọng điệu (lời tác giả, nhân vật, dân làng, lời đối sống thoại nhà văn với độc giả: vừa tả vừa ? Em có nhận xét ngơn ngữ, bình luận) giọng điệu nhà văn đoạn văn giới thiệu nhân vật Chí Phèo? - GV: Có ý kiến cho rằng, Nam Cao chọn cách vào truyện vừa đặc sắc, vừa hiệu Theo em, khẳng định vậy? (ở câu hỏi này, GV phải hướng dẫn học sinh phát hiện: cách vào truyện; ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng chân dung nhân vật, giọng điệu Nam Cao yêu cầu học sinh tìm dẫn chứng minh họa) - HS: + Nam Cao chọn cách vào truyện vừa đặc sắc, vừa hiệu vì: Cách vào truyện độc đáo, tạo ấn tượng nhân vật chính, Chí Phèo vừa cụ thể, vừa sinh động + Ngôn ngữ kể chuyện, dựng chân dung nhân vật đặc sắc (giới thiệu hình tượng nhân vật ngơn ngữ tác giả, người kể chuyện, nhân vật); trần thuật linh hoạt (lúc theo điểm nhìn tác giả “Hắn vừa vừa chửi”, lúc theo điểm nhìn nhân vật “Tức thật! Ờ Thế tức thật” ); giọng điệu phong phú, biến hóa, lúc tách bạch, lúc đan xen (giọng miêu tả, bình luận nhà văn “Bao thế, rượu xong chửi” ; giọng người dân làng Vũ Đại “Chắc trừ ra”; giọng Chí Phèo “Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng?”; đan xen giọng người kể giọng nhân vật “Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với hắn” ) => Cách giới thiệu độc đáo, tạo bất ngờ, tò mò, dồn nén, gây ấn tượng cho người đọc (Chí Phèo vừa cụ thể, vừa sinh động) Ẩn sau chân dung kẻ say ? Em có nhận xét suy nghĩ ý rượu tiếng chửi khao khát muốn nghĩa tiếng chửi đó? Cách mở giao tiếp; uất hận, bất mản, chống lại xã đầu có tác dụng gì? hội Đây bi kịch Chí Phèo: - HS: Có em trả lời tiếng chửi bị đẩy bật khỏi loài người, tồn kẻ say, kẻ bị lưu manh vật vờ bên lề xã hội sau tù về, rượu xong chửi Có em phát rằng: Đó tiếng chửi kẻ say vẻ tỉnh táo (vì tiếng chửi có lớp lang) Trong tiếng chửi dường Chí Phèo ý thức độc cõi đời - GV: Khái quát: Đó tiếng chửi kẻ say (vu vơ, mơ hồ) có tỉnh táo đối tượng tiếng chửi từ chung chung, khái quát, trừu tượng, đến ngày cụ thể liên quan đến Chí Phèo - đối tượng xã hội sinh kiếp sống Chí Phèo Vì vậy, tiếng chửi thể tâm trạng bi phẫn cực Chí Phèo Tiếng chửi phản kháng lại quỷ để tìm lại phần người, hành trình Chí Phèo tìm nhân cách GV sử dụng phương pháp làm việc nhóm để hình thành lực giao tiếp, lực hợp tác làm việc cho học sinh : GV cho học sinh làm việc nhóm, kết b Lai lịch nguồn gốc: * Hoàn cảnh xuất thân: hợp trình chiếu giao câu hỏi, phiếu - Lai lịch: Chí Phèo đứa trẻ vơ thừa nhận, cha mẹ học tập, thời gian phút "Một người thả ống lươn nhặt Chí Phèo trần truồng xám ngắt - Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh xuất thân? váy đụp để bên lò gạch bỏ Nhận xét hồn cảnh xuất thân khơng" Chí Phèo? - Tuổi thơ bơ vơ, bất hạnh, hết cho nhà đến nhà khác “Trời run rủi, Chí anh thả Dựa vào phần lược bỏ Sách giáo ống lươn nhặt khơng khoa để tìm chi tiết xuất thân Chí ni mà cho bà góa mù Bà góa mù ni khơng nên bác phó cối Tuổi thơ Phèo bé, trưởng thành, công việc bơ vơ, hết nhà lại đến nhà mưu sinh, bóp chân cho bà ba Ba khác.” ->Tội nghiệp, bất hạnh, đáng thương, Kiến nghiệt ngã * Trưởng thành: - Lớn lên: 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến + Chí Phèo anh canh điền "hiền lành Phương pháp: GV kết hợp trình chiếu hình ảnh ước mơ giản dị gia đình Chí Phèo ? Trước vào tù Chí Phèo người nào? Tìm chi tiết thể tính Chí? ? Nhận xét Chí Phèo trước vào tù? - HS trả lời việc tìm chi tiết đất làm việc quần quật cho nhà bá Kiến” - Chí Phèo có ước mơ giản dị "có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày th, vợ dệt vải" - Khi bị bà Ba quỷ quái gọi lên bóp chân, Chí Phèo "chỉ thấy nhục sung sướng -> biết phân biệt tình yêu chân thói dâm dục xấu xa, người có ý thức nhân phẩm, lòng tự trọng thân phận tơi đòi => Chàng trai hiền lành, lương thiện, có ước mơ giản dị, có lòng tự trọng Là người lao động chân Chí Phèo có đủ điều kiện để sống sống yên bình bao người khác xã hội tốt đẹp hơm nay, sách giáo khoa Nhóm 2: Em hiểu tha c Chí Phèo bị tha hố trở thành hố? Tìm ngun nhân (Trực tiếp quỷ làng Vũ Đại: sâu xa) khiến Chí Phèo bị tha hoá, bị đẩy vào đường lưu manh, trở thành quỷ dữ? * Khái niện tha hoá: Khơng sống chất (Chí Phèo lương thiện phải sống kiếp quỷ dữ) ? Nguyên nhân khiến Chí Phèo phải vào tù? * Nguyên nhân tha hố: - Bá Kiến ghen đẩy Chí Phèo vào tù - GV tích hợp kiến thức lịch sử bối - Nhà tù nhào nặn, vào tù sau 7,8 năm cảnh xã hội cũ, chiếu hình ảnh để học sau trở thay đổi nhân hình lẫn nhân sinh tiếp thu kiến thức tính, biến Chí Phèo từ người lương thiện thành kẻ lưu manh + Tiếp tục bị Bá Kiến cầm tù (nhà tù vơ hình) biến Chí Phèo từ kẻ lưu manh - Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả ngoại thành quỹ hình Chí Phèo sau tù? Nhận xét? ( Hậu quả) * Biểu tha hoá (Hậu Phương pháp: GV kết hợp trình chiếu ngày tù): hình ảnh, clip Chí Phèo bị tha hố ngoại hình, bán dần, bán lẻ hình - Nhân hình: người + Hình dạng: biến đổi thành quỷ “Cái đầu trọc lốc, hàm cạo trắng ? Ngoại hình Chí Phèo bị hớn, mặt câng câng đầy vết sứt sẹo, hai mắt gườm gườm ” biến đổi nào? Các chi tiết Gương mặt lập dị, dằn kẻ lưu thể biến đổi ấy? manh Mặt vằn ngang vằn dọc sẹo vật lạ → Đây chân dung, dạng thằng lưu manh, quỹ Chí Phèo đánh nhân hình - Nhân tính: du cơn, du đãng, triền miên say, đập đầu, chửi bới, phá phách làm cơng cụ cho Bá Kiến + Tính cách: Triền miên say rượu “ Hắn vừa về….từ sáng đến xế chiều Rồi Nhóm 4: Sau tù tính cách, say khướt…” Hắn say say mênh hành động Chí Phèo thay đổi mơng, khơng tỉnh 10 năm nào? Chi tiết biểu hiện? ? Sau tù, Chí Phèo sống nào? ? Chí Phèo tới nhà bá Kiến lần, nhằm mục đích gì? Để thực mục đích có hành động nào? - GV cho học sinh xem clip hành động đốt phá Chí Phèo ? Nhân dân làng VĐ nhìn nhận, đánh giá cư xử thể với Chí? Nếu sống, xã hội hôm nay, gặp người có biểu Chí Phèo en làm gì? + Hành động: Đoạ đầu chửi bới, gọi tên tục Bá Kiến chửi ngoa, chửi cho sướng miệng Ăn vạ, rạch mặt dường trở thành nghề Chí Phèo Đến nhà bá Kiến lần thứ để ăn vạ Hành động: gây gổ, chửi bới, rạch mặt ăn vạ Kết quả: Một bữa no, hào, nghề rạch mặt ăn vạ -> Thành tên cố cùng, liều thân, chấp nhận rạch mặt tiền → Chí Phèo đánh nhân tính Đến nhà bá Kiến lần hai với mục đích xin tù, hù dọa Bá Kiến Hành động đến nhà đội Tảo chửi bới, đòi nợ Kết quả: đồng, sào vườn -> Thành tên lưu manh, trở thành tay sai Bá Kiến Hắn trượt dài đường tha hóa, lưu manh hóa + Với hành động nên ? Hãy đánh giá bi kịch Chí Phèo? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình để hình thành lực phát hiện, giải vấn đề; lực tự nhận thức cho học sinh Sử dụng phương pháp động mắt dân làng Vũ Đại Chí Phèo tên côn đồ, độc ác, hãn, “con quỷ dữ” ai sợ “Hắn phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Hắn làm tất việc người say; say làm người ta sai làm.” → Chí Phèo đánh nhân tính não để hình thành lực sáng => Tiểu kết: Chí bị cướp nhân hình lẫn nhân tính Bị biến chất từ tạo, lực tư độc lập người lương thiện thành quỉ Chí điển hình cho hình ảnh người nơng dân lực giao tiếp cho học sinh lao động bị đè nén đến cực, nhân chứng tố cáo chế độ thực dân Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến phong kiến cướp quyền làm người Chí thức → Chí Phèo tượng có tính quy luật xã hội dương thời, sản phẩm GV: Có nhiều ý kiến cho tha tình trạng đè nén, áp nơng thơn hóa Chí Phèo tượng mang trước cách mạng Vì bị đè nán áp đáng, người lao động lương thiện khơng tính quy luật Em hiểu nhận định cách khác buộc phải chống trả nào? (Yêu cầu học sinh huy động đường lưu manh hố Đây sức mạnh tố cáo, giá trị kiến thức tác phẩm Chí Phèo, kể thực độc đáo, mẻ tác phẩm tác phẩm khác Nam Cao để trả lời - Câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi) Phần GV sử dụng tích hợp với tác phẩm khác đề tài như: Tắt đèn - Ngô tất Tố, Lão Hạc Nam Cao, Đồng hào có ma - Nguyễn Cơng Hoan… Đồng thời sử dụng tích hợp kiến thức môn lịch sử bối cảnh xã hội đương thời trước cách mạng tháng tám năm 1945 Chí Phèo khơng phải trường hợp bị tha hóa Trước Chí Phèo có Năm Thọ, Binh Chức có Chí Phèo lại bước từ lò gạch cũ mà Thị Nở thống hình dung để nối nghiệp bố ( lặp lại bi kịch, số phận người nơng dân) Chí Phèo khơng phải trường hợp tha hóa tác phẩm người nơng dân nghèo Nam Cao.(Trước Chí, tác phẩm có Năm Thọ, Binh Chức Và tác phẩm khác: Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giò), Cu Lộ (Tư cách mõ), Đức (Nửa đêm)… & HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo nhiều lần thừa nhận người có tính hiền lành, lương thiện riêng câu “lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền” lời nhận xét Chí Phèo? a Lời Lí Kiến b Lời bà Ba c Lời người kể chuyện d Lời thị Nở Câu hỏi 2: Dòng điền vào sau để có cắt nghĩa nhất? Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chúc , Chí Phèo,…đều nạn nhân Bá Kiến xã hội làng Vũ Đại, có Chí Phèo thật tính cách bi kịch Bởi vì: Yêu cầu cần đạt ĐÁP ÁN [1]='c' [2]='b' [3]='a' a Chí Phèo nhân vật chịu nhiều thiệt thòi, khốn khổ b Chí Phèo người tự ý thức tình cảnh, số phận bi đát c Chí Phèo kẻ bị từ chối quyền làm người phũ phàng d Chí Phèo người có số phận kết bi thảm Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo mặt tự đắc xem “anh hùng” làng Vũ Đại, mặt khác lại thấy “chỉ mạnh liều” Đó hai mặt q trình phát triển tính cách, tâm lí nhân vật Dòng sau khơng chất q trình đó? a Từ tự tơn đến tự ti b Từ ảo tưởng, hão huyền đến tự ý thức c Từ mê muội đến tỉnh táo d Từ tha hóa lại với Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức & HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ Đọc đoạn văn sau: Hắn vừa vừa chửi……… Có trời mà biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết… 1.Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính? 2.Tác giả sử dụng kiểu câu nào? 3.Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? 4.Nêu thành phần nghĩa Yêu cầu cần đạt Phương thức tự Tác giả sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán 3.Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt người đọc nhân câu sau:…hắn mà chửi, vật Tiếng chửi vừa gợi chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ người tha hóa đến độ lại vừa lộ bi thằng Chí Phèo kịch lớn đời nhân vật Chí dường bị đẩy khỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ xã hội lồi người Khơng thèm quan Bước 3: HS báo cáo kết thực tâm, không thèm điều Chí khao khát giao hòa với đồng loại, dù Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức cách tồi tệ mong chửi vào mặt mình, khơng Nghĩa việc: nói hành động Chí :hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nghĩa tình thái: thể thái độ Nam Cao miêu tả nhân vật: bề ngồi dửng dưng lạnh lùng sâu thẳm cảm thơng thương xót &5 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Tìm đọc tồn truyện Chí Phèo - Tìm đọc số thơ viết nhân vật Chí Phèo; - Dựng kịch đoạn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối +Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân về: - Ý nghĩa tình người, tình thương qua chi tiết bát cháo hành sống - Ý nghĩa niềm tin vào chất lương thiện người xã hội Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực tiết học sau Đọc so sánh với văn SGK - Truy cập mạng để ghi lại thơ ( Trăng nở nụ cười) - Lên kế hoạch thực sân khấu hoá -HS viết đoạn văn NLXH 200 chữ theo yêu cầu đề Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… ... vận dụng tích hợp, liên mơn tiết học phần tác phẩm dạy Chí Phèo Nam Cao (Phần phụ lục) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Với phương pháp tích hợp, kiến thức liên môn áp dụng q trình giảng dạy mơn Ngữ. .. tập môn Ngữ Văn giúp em phát triển tồn diện trở thành cơng dân tốt cho xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm vận dụng tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao kinh. .. đặc trưng tác phẩm Chí Phèo hội tụ nhiều mối quan hệ kiến thức mà tác động GV phải vận dụng khai thác dạy vận dụng "tích hợp liên mơn" PPDH hữu dụng phù hợp + Dạy học tác phẩm tự Nam Cao làm rõ