1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài ô nhiễm môi trường môn sinh học lớp 9

15 35 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN LẠC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠI TỰ CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN KHI DẠY BÀI “ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” MÔN SINH HỌC LỚP Trường THCS Đại Tự- Yên Lạc- Vĩnh Phúc Đại Tự, năm 2018 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Mơi trường không gian sinh sống người lồi sinh vật.Nó gồm tất yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp lên đời sống người sinh vật Xã hội ngày phát triển với phát triển nhanh dân số,về khoa học kỹ thuật Con người tác động tới mơi trường sống mìnhlàm cho suy thối nhiễm Nếu khơng nhận biết có cách làm đắn sống người nói riêng mơi trường nói chung bị hủy diệt Hiện có nhiều hoạt động bảo vệ môi trường ý thức đại đa số người dân bảo vệ môi trường nâng lên Để góp phần vào hoạt động bảovệ mơi trường mà giới quan tâm Nhóm giáo viên đề biện pháp giúp em học sinh lớp sau học song BÀI 54,55 “ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” biết vận dụng kiến thức môn học trường phổ thông để giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương Chuyên đề giúp HS mở rộng củng cố thêm số kiến thức môn học khác Tốn học, Lịch sử, Địa lí, Hóa học, Âm nhạc … Thực chuyên đề giúp HS rèn luyện nhiều kĩ cần thiết có thái độ sống đắn, phù hợp góp phần tự hoàn thiện thân, phát triền xã hội Chuyên đề cịn góp phân làm tăng hứng thú HS mơn Sinh học II Mục đích nhiệm vụ Mục đích Gây hứng thú phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh nhận thức đầy đủ, toàn diện nội dung kiến thức học Vì việc tích hợp kiến thức số mơn học khác có liên quan với nội dung học vào học giúp em khắc sâu, mở rộng vốn kiến thức Từ em có hứng thú học tập phát huy tính sáng tạo, phát triển khả tư duy, hình thành kỹ bồi dưỡng tình cảm cho học sinh, nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ Nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài: Tìm hiểu chức năng, phương pháp, vị trí, nhiệm vụ môn, thái độ, tư tưởng học sinh với mơn Đề xuất số giải pháp góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Sự đổi mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục, đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học, đảm bảo việc nâng cao chất lượng đào tạo Ở môn Sinh học chất lượng giảng dạy học tập môn chưa cao, học sinh thực u thích mơn học Đa số em học tập theo kiểu bắt buộc, miễn cưỡng dẫn đến hiệu chưa cao Vì việc đổi cách toàn diện nội dung lẫn phương pháp dạy học vô quan trọng, cần thiết Trong năm gần việc dạy học tích hợp liên mơn triển khai thực rộng khắp cấp học Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh II Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn môn Sinh học chất lượng chưa cao, học sinh thực yêu thích môn học.Qua nghiên cứu, tìm tịi chúng tơi mạnh dạn vận dụng kiến thức học hỏi vào giảng cách tích hợp số mơn học khác, có liên quan đến nội dung học vào giảng để giảng thêm sinh động gây hứng thú học tập, tăng tính tích cực, chủ động học tập học sinh Dự án mà nhóm chúng tơi thực chương gồm chương III chương trình Sinh Học lớp đồng thời trực tiếp giảng dạy với em học sinh lớp nên có nhiều thuận lợi trình thực Thứ nhất: Các em học sinh lớp tiếp cận năm học với kiến thức chương trình bậc THCS Khơng cịn bỡ ngỡ, lạ lẫm với hình thức kiểm tra, đánh giáo viên đề Thứ hai: Đối với môn Sinh học em học nhiều từ lớp có liên quan đến vấn đề mơi trường có tích hợp giáo dục mơi trường vào mơn học Ví dụ: Bài 2, 3, 11, 21… đặc biệt Bài 46: “Thực vật góp phần điều hịa khí hậu” Bài 47: “Thực vật bảo vệ đất nguồn nước” Trong chương trình Sinh học Ví dụ: Bài 22: “Vệ sinh hệ hô hấp” chương trình Sinh học em nghiên cứu kỹ vấn đề môi trường sức khỏe người Thứ ba: Đối với môn học khác mơn Vật lí, Hóa học… em tìm hiểu kiến thức mơi trường tích hợp học Vì nên cần thiết kết hợp kiến thức môn học vào mơn Sinh học để giải vấn đề học, em khơng cảm thấy bỡ ngỡ Vídụ: Nếu học sinh lớp 6, lớp hay mà kết hợp với kiến thức mơn Hóa học vào mơn Sinh học gặp nhiều khó khăn Như bậc THCS có học sinh lớp kết hợp kiến thức môn học để giải vấn đề mơn học cách thuận lợi III Mục tiêu chuyên đề 1.Về kiến thức - Giúp em hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường, nắm tác nhân gây ô nhiễm môi trường nguồn gốc phát sinh - Giúp em nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường như: + Hạn chế ô nhiễm khơng khí + Hạn chế nhiễm nguồn nước + Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật + Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn + Hạn chế nhiễm tiếng ồn + Tích hợp số kiến thức môn học khác Tốn học, Lịch sử, Địa lí, Hóa học, Âm nhạc … để giải vấn đề ô nhiễm môi trường đề biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường địa phương CỤ THỂ Phần I.Khái niệm nhiễm mơi trường ngồi khái niệm sách giáo khoa giáo viên yêu cầu em nhớ lại cung cấp thêm khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường học môn Công nghệ cho em xem đoạn phim ngắn nói tình hình nhiễm mơi trướng để em hiểu sâu vấn đề Phần II Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm + Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt: Cần giúp em vận dụng kiến thức mơn Hóa học để nắm bắt loại khí thải có hại như: CO, SO2, CO2, NO2… Từ hiểu nguồn gốc phát sinh loại khí thải hậu loại khí thải tác động làm băng tan, gây hiệu ứng nhà kính (Tích hợp kiến thức mơn Địa lí), liên hệ giải thích tượng thực tế địa phương + Ô nhiễm chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học cần phải vận dụng tối đa kiến thức Hóa học Cơng nghệ để biết tìm hiểu nguồn gốc loại thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp, chất độc hóa học điơ xin, DDT… (Liên mơn Lịch sử)… + Ơ nhiễm chất phóng xạ cần giúp học sinh vận dụng kiến thức mơn Vật lí, Hóa học để giúp học sinh hiểu chất phóng xạ gì, hậu viện rị rỉ chất phóng xạ nhà máy điện nguyên tử qua vụ thử vũ khí hạt nhân + Ơ nhiễm chất thải rắn cần phải vận dụng kiến thức hóa học, địa lý để biết nguồn gốc chất thải rắn, hậu việc thải chất thải rắn mơi trường +Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh.Vận dụng chủ yếu kiến thức sinh học để giải Phần III Hạn chế ô nhiễm môi trường Cần giúp em vận dụng kiến thức vật lý để nắm nguyên lý hoạt động việc sử dụng nguồn lượng gió ( cối xay gió ) lượng ánh sáng mặt trời Nắm chu trình hoạt động sơ đồ xử lý nước thải nhà máy, xí nghiệp Đồng thời ứng dụng kiến thức mơn Cơng nghệ để tìm hiểu biện pháp hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt, xây dựng mơ hình trồng rau an toàn hiệu quả… biên pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn cần kết hợp với kiến thức mơn Vật lí để giúp em hiểu nguyên nhân cách khắc phục hạn chế ô nhiễm tiếng ồn 2.Về kĩ + Kĩ học -Giúp em rèn tốt khả tư duy, thảo luận nhóm, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế + Kĩ sống - Kĩ thu thập xử lí thơng tin, để biết tác nhân gây hại cho môi trường - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ kiên định, phản hành vi phá hoại môi trường Về thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể bảo vệ mơi trường địa phương nơi em sinh sống IV Đối tượng dạy học: * Đối tượng dạy học dự án học sinh khối lớp: - Số lớp thực hiện: lớp V Thiết bị dạy học, học liệu Đối với 54 55: “Ơ nhiễm mơi trường” * Giáo viên: - Bài giảng, máy tính, máy chiếu - Chuẩn bị tranh, ảnh, băng hình tác nhân gây nhiễm mơi trường - Tài liệu tình trạng nhiễm môi trường Việt Nam giới - Kiến thức Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Đối với 54 55: “Ơ nhiễm mơi trường”.Bài học sinh học tiết Ngoài bước lên lớp chuẩn bị giáo viên học sinh diễn bình thường Giáo viên cần giúp học sinh kết hợp kiến thức mơn Vật lí, Hóa học, Công nghệ… vào phần học * Học sinh - Tài liệu học tập, thơ ca nói tình hình mơi trường Việt Nam giới - Ơn tập kiến thức mơi trường, tác động người vào môi trường theo thời kì phát triển xã hội VI Các hoạt động dạy học Minh họa : Tiết 57; Ô nhiễm môi trường Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trình bày tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên? Tiến trình học: GV Giới thiệu vào qua vài hình ảnh tiến hành hoạt động dạy học Hoạt động Ơ nhiễm mơi trường gì? I Ơ nhiễm mơi trường gì? Quan sát hình ảnh sau dựa vào hiểu biết thực tế thân, cho biết: ô nhiễm môi trường gì? - Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác -Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ? + Do hoạt động người + Do hoạt động tự nhiên HS xem đoạn phim ngắn “Động đất, sóng thần Nhật’ làm nhiễm môi trường nặng nề II Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm HĐ2 Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt: Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt: Hoạt động Nhiên liệu bị đốt Từ kiến thức Hóa học: Hãy kể tên chất khí thải gây độc? Nêu tác hại khí ? Các chất khí độc thải từ hoạt động nào? cháy Giao thông vận tải: - Ơ tơ - Xe máy - Tàu hỏa - Xăng, dầu - Xăng, dầu - Than đá Sản xuất công - Xăng, dầu nghiệp: - Máy cày, bừa, gặt - Máy dệt Hậu quả Mưa axit, gây tượng hiệu ứng nhà kính.( Tích hợp mơn Hóa học Địa lí) Liên hệ: Kể tên hoạt động đốt cháy nhiên liệu gia đình em hàng xóm gây nhiễm khơng khí? Em làm trước tình hình đó? Sinh hoạt: Than, củi, gỗ, khí - Đun nấu đốt - Chế biến thực - Rác thải, bã phẩm lên men Các khí thải độc hại CO, SO2, CO2, NO2… trình đốt cháy nhiên liệu sản xuất sinh hoạt gây nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học: Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học: Vận dụng kiến thức hóa học thực tế kể tên loại hóa chất gây nhiễm mơi trường? Quan sát hình ảnh nguyên nhân, hậu ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học: - Các loại thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ, diệt nấm…dùng không cách dùng liều lượng có tác động bất lợi tới tồn hệ sinh thái ảnh hưởng tới sức khỏe người - Các hóa chất độc hại phát tán tích tụ: + Hóa chất (dạng hơi): " nước mưa " đất " tích tụ đất " nhiễm mạch nước ngầm + Hóa chất (dạng hơi): " nước mưa" ao, Các hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hồ, sông, suối, biển " tích tụ hóa học thường tích tụ mơi trường nước nào? +Hóa chất cịn bám ngấm vào thể Mô tả đường phát tán loại hóa chất sinh vật đó? Lịch sử: Ngồi thuốc bảo vệ thực vật, chiến tranh chống Mĩ, nhân dân Việt Nam chịu ảnh hưởng loại chất độc hóa học nào? Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam (điôxin) xuống chiến trường Việt Nam Và hậu để lại Ô nhiễm chất phóng xạ: Liên hệ kiến thức Lịch sử, thơng tin thời sự: Hãy nêu vụ thảm họa phóng xạ mà em biết lịch sử loài người? HS quan sát số hình ảnh Chất phóng xạ gây nên tác hại nào? Ô nhiễm chất phóng xạ: Năng lượng nguyên tử chất phóng xạ từ cơng trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, vụ thử sử dụng vũ khí hạt nhân…có khả gây đột Con đường phát tán chất phóng xạ vào thể người? Ô nhiễm chất thải rắn: - Thế chất thải rắn? Chất thải rắn có loại nào? Có gây tác hại tới người khí thải, hóa chất, chất phóng xạ hay không? - Thử nêu hiểu biết em chất thải rắn? HS quan sát hình ảnh Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh: HS quan sát hình ảnh Sinh vậtt gây bệnh có nguồn gốc từ đâu ? biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền, bệnh ung thư Ô nhiễm chất thải rắn: Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vun, kim y tế, vơi, gạch vụn…Có nguồn gốc chủ yếu từ hoạt động xây dựng, y tế, sinh hoạt gia đình… Ô nhiễm sinh vật gây bệnh: - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải (phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật…) Từ kiến thức Sinh học 7, cho biết: Nguyên nhân bệnh giun, sán? Cách phòng tránh bệnh sốt rét? Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị? HS quan sát hình ảnh - Nguyên nhân bệnh giun sán, sốt rét, tả lị: thói quen sinh hoạt người: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn… Liên hệ.Bản thân em cần phải làm để góp phần phịng chống nhiễm mơi trường? Củng cố học Chọn câu trả lời câu hỏi sau : Câu 1: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu sau đây: A Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ B Sự suy giảm sức khoẻ mức sống người C Ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất D Cả a; b; c Câu : Các chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học thường tích tụ đâu ? A Đất, nước B Nước, khơng khí C Đất, nước, khơng khí thể sinh vật D Khơng khí, đất Câu : Biện pháp sau xem hiệu việc hạn chế ô nhiễm môi trường ? A Trồng nhiều xanh B Giáo dục nâng cao ý thức cho người bảo vệ môi trường C Bảo quản sử dụng hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật D Xây dựng nhà máy xử lý rác thải Hướng dẫn nhà - Học thuộc cũ - Làm hoàn chỉnh tập: 1, 2, 3, trang 165 SGK - Chuẩn bị tiết 58, Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG (t.t.) phần III – Tìm hiểu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường VII Kiểm tra đánh giá kết học tập: - Tiến hành kiểm tra HS sau học chuyên đề - Cách thức: + Kiểm tra câu hỏi phát vấn phần củng cố + Kiểm tra ngẫu nhiên 10 HS: ( 15 phút) Câu hỏi: Câu 1: Thế nhiễm mơi trường? Ơ nhiễm môi trường gây hậu sống người dân địa phương em?Có cách khắc phục không? Câu hỏi 2: Những hoạt động người gây nên biến đổi hệ sinh thái địa phương em ? Xu hướng biến đổi hệ sinh thái tốt lên hay xấu đi? Theo em cần làm để khắc phục biến đổi xấu hệ sinh thái đó? Kết kiểm tra: Tổng số HS Kết kiểm tra Giỏi 10 Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 30 40 30 0 VIII Ý nghĩa học: Qua thực tế dạy học nhiều năm thấy việc kết hợp kiến thức mơn học “tích hợp” vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải khơng ngừng trau kiến thức môn học khác để giúp em gải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất,hiệu Đồng thời nhóm chúng tơi thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục tích hợp kiến thức mơn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn,sâu vấn đề mơn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Cụ thể: Đối với dự án thực giúp em học sinh nắm được,hiểu rõ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ tự tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân Qua học em có ý thức việc bảo vệ mơi trường Giúp em tự tìm hiểu tính hình nhiễm mơi trường địa phương Từ kiến thức học môn học như: Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ, Địa lí… em phân tích ngun nhân gây nhiễm, mức độ ô nhiễm môi trường địa phương Từ tự đề biện pháp khắc phục, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường địa phương Trong thực tế thấy soạn có kết hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ dạy trở nên linh hoạt, sinh động Học sinh có hứng thú học bài, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt PHẦN III KẾT LUẬN Để dạy học theo chủ đề tích hợp nhà trường phổ thơng, phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môn học liên quan Kiến thức kĩ phải tích hợp vào nội dung học có liên quan Để tìm biện pháp thích hợp, hợp lí, địi hỏi người giáo viên phải chịu khó tìm tịi, sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học Bản thân cố gắng nêu vài nội dung tích hợp thực q trìng dạy học Chắc hẳn cịn nhiều nội dung tích hợp hay hơn, mang tính khả thi Rầt mong đồng nghiệp chia sẻ, quan tâm Dự án khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Người thực Nhóm chun mơn : Sinh học ... đề học, em khơng cảm thấy bỡ ngỡ Vídụ: Nếu học sinh lớp 6, lớp hay mà kết hợp với kiến thức mơn Hóa học vào mơn Sinh học gặp nhiều khó khăn Như bậc THCS có học sinh lớp kết hợp kiến thức môn học. .. gây ô nhiễm môi trường - Tài liệu tình trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam giới - Kiến thức Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Đối với 54 55: “Ơ nhiễm mơi trường? ?? .Bài. .. biệt giáo dục tích hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn,sâu vấn đề mơn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w