1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học môn lịch sử cấp thcs

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, tình trạng sút chất lượng giáo dục trường trung học sở nói chung, mơn Lịch sử nói riêng báo động Có nhiều nguyên nhân, thứ nhận thức học sinh phụ huynh, em gia đình tâm đầu tư vào học môn tự nhiên để sau thi vào trường Đại học, Cao đẳng nên em xem nhẹ môn Lịch sử Đến lớp học qua loa, học cách máy móc, trả cho giáo viên ngày mai quên hết, nặng tính chất đối phó Thứ hai thân số giáo viên dạy Lịch sử xem nhẹ môn học cho mơn phụ khơng cần đầu tư, nghiên cứu, tham khảo tài liệu giảng dạy, đến lớp truyền thụ kiến thức có sẵn sách giáo khoa, với phương pháp “Thầy đọc, trò chép” học Lịch sử cách thuộc lòng dẫn đến tiết học Lịch sử khô khan, thụ động, thông báo kiện, số liệu cách cứng nhắc, không gây hứng thú học tập cho học sinh, từ học sinh chán học mơn Lịch sử Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi cách dạy thầy cách học trò Trò chủ động việc tiếp thu dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức học cách sâu sắc có phát huy tính chủ động sáng tạo q trình học tập Cách học khó học sinh khơng thích học mơn Lịch sử cho mơn học khơ khan Điều dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Để học sinh yêu thích học môn Lịch sử, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, băn khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tịi, nghiên cứu phương pháp giảng dạy mơn cho đạt hiệu Vì để nâng cao chất lượng mơn Lịch sử giáo viên cần phải trau dồi kiến thức, học phương tiện thơng tin đại chúng để có đầy đủ kiến thức phục vụ cho dạy học Theo thân tơi nghĩ giáo viên muốn hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học phải có kiến thức rộng, biết vận dụng kiến thức mơn học khác vào dạy học lịch sử có gây hứng thú học tập cho học sinh Trong môn học khác việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học Lịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho tiết học sinh động thêm, học sinh có hứng thú học môn Lịch sử Xuất phát từ lý trên, nên lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu “Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn Lịch sử cấp trung học sở” II Mục đích nghiên cứu Một phương pháp góp phần gây hứng thú, phát huy tính tích cực học tập học sinh vận dụng kiến thức mơn học khác có liên quan đến Lịch sử, kiến thức dạy học mục đích, yêu cầu việc nhận thức Ở người thầy có vai trò đặc biệt quan trọng giúp học sinh sử dụng có hiệu theo nội dung học Bởi dạy học thơng qua việc tích hợp kiến thức liên môn phong phú, đa dạng sinh động người thầy phải giúp học sinh khai thác nội dung tạo hứng thú cho học sinh học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu tập trung nghiên cứu đưa số kinh nghiệm tổ chức dạy học tích hợp kiến thức liên mơn nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử trường THCS B xã Hưng Phú IV Cơ sở lí luận Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhân dân ta khơng có truyền thống dân tộc anh hùng mà cịn có kinh nghiệm phong phú, quý báu việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ, việc rút học khứ cho đấu tranh lao động Kiến thức lịch sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, sách, trở thành vũ khí sắc bén công dựng nước giữ nước Ngày nay, (theo nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười) “Cùng với trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với chúng ta, tìm tịi, phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quý, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Chất lượng môn Lịch sử đánh giá việc ghi nhớ nhiều kiện mà cần hiểu lịch sử Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Lịch sử đâu phải chuổi kiện để người viết sử ghi lại, người giảng sử đọc lại, người học sử học thuộc lòng” Điều quan trọng qua học tập, “chúng ta thấy qua thời đại lịch sử, từ rút kết luận gì, học gì, Mác, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin vũ trang cho phương pháp luận đắn để nghiên cứu lịch sử, để rút kết luận có ý nghĩa quan trọng thiết thực” Đây sở để người quan tâm đến sử học thầy cô giáo giảng dạy môn Lịch sử cần nhận thức đúng, sâu sắc, ý nghĩa, vị trí mơn Lịch sử trường trung học sở tìm phương pháp để nâng cao chất lượng môn, thu hút nhiều học sinh thích học Lịch sử học giỏi Lịch sử Qua nhiều năm giảng dạy thân nhận thấy tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu học, tiết học sinh động hẳn kiện học Lịch sử lưu lại kí ức em sâu hơn, lâu hơn, chương trình Lịch sử cấp trung học sở có nhiều tích hợp kiến thức liên mơn để minh họa cho tiết dạy sinh động B NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề “Lịch sử kiện” tổng kết mang tính chất kinh điển, thân kiện vốn khô khan bài, chương viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực Để chuyển tải cho học sinh số liệu cách khơ cứng vậy, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phương pháp Thực tế cho thấy năm gần đây, giáo viên dạy mơn Lịch sử nói chung giảng dạy cách khô khan, cứng nhắc, nặng cung cấp kiến thức, kiện cách đơn không gây hứng thú học tập cho học sinh việc tiếp thu học Giáo viên dạy Lịch sử người mang trọng trách nghiệp giáo dục tư tưởng, giáo dục truyền thống định hướng nhận thức cho học sinh Hầu hết giáo viên dạy mơn Lịch sử có tư tưởng ổn định, tin tưởng tuyệt đối vào chủ trương, sách, đường lối quan điểm Đảng Nhà nước Do họ giáo dục gợi suy nghĩ học sinh nhiệm vụ học tập nhiệm vụ người công dân tương lai Tâm huyết nghề nghiệp giúp cho đội ngũ giáo viên dạy Lịch sử trở thành người đáng tin cậy, chỗ dựa tinh thần vững cho học sinh Đối với công việc dạy học việc chuẩn bị nhà giáo viên vô cần thiết, giáo án thiết kế cho tiết học, ngồi việc xác định mục đích, u cầu, chuẩn bị cho tài liệu có liên quan tới dạy, dự định phương pháp sử dụng tiết dạy Trong tích hợp kiến thức liên mơn nguyên tắc quan trọng việc dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng II Các biện pháp thực Trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng dạy học liên mơn cách sử dụng nội dung phương pháp môn khác cần thiết, tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử giúp cho học sinh học với hứng thú, say mê học tập hiểu tiếp thu tốt Quá trình dạy học lớp học, tiết học nói đến đặc điểm cá nhân, trình độ nhận thức học sinh, việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn thành công tất học sinh lớp nắm chuẩn kiến thức kĩ chương trình sách giáo khoa đảm bảo lượng kiến thức phù hợp với học sinh Để đạt đòi hỏi người giáo viên phải biết tích hợp nội dung kiến thức cho phù hợp với đối tượng học sinh Trong khẳng định rằng, dạy học tích hợp xu tất yếu, đòi hỏi khách quan tổng thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp học sinh tiếp nhận kiến thức khắc sâu cách dễ dàng Để thực hiệu việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử áp dụng biện pháp sau: Tích hợp với môn Ngữ Văn Trong công tác giảng dạy mơn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trị quan trọng việc gợi nhớ lại cho học sinh kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó mà tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc ta giới Từ để tạo nên cảm xúc thực trước kiện lịch sử việc vận dụng kiến thức Văn học vào giảng dạy Lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao tính tích cực hứng thú học tập cho học sinh Văn học Lịch sử có liên hệ chặt chẽ với nhau, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, Văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng khắc sâu kiến thức Lịch sử Đối với việc tích hợp kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử áp dụng với tất chương trình Lịch sử khối lớp bậc trung học sở giai đoạn lịch sử, kiện lịch sử liên quan đến văn học, đến nhận định danh nhân, nhân vật lịch sử nước Dưới số nội dung thực việc vận dụng kiến thức Văn học dạy học Lịch sử: Khi dạy 15 (Lịch sử 6) “Nước Âu Lạc” Đối với nội dung giáo viên giảng dạy việc xây dựng thành Cổ Loa kháng chiến chống quân xâm lược Triệu, giáo viên đưa thêm vào số câu chuyện cổ tích Nỏ Thần, q trình xây thành Cổ Loa nhân dân Âu Lạc Nhưng quan trọng qua câu chuyện giáo viên phải khắc sâu cho học sinh thấy bước tiến lớn quân dân Âu Lạc kĩ thuật xây dựng kĩ thuật chế tác vũ khí chiến đấu chống quân xâm lược Khi nói đến An Dương Vương chống lại Triệu Đà xây dựng thành Cổ Loa, giáo viên trích đoạn ca dao: “Ai qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục vương Cổ Loa thành ốc khác thường Trải bao năm tháng dấu thành đây” Khi dạy 23 (Lịch sử 6) “Những khởi nghĩa lớn kỉ VII - IX” Mục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Trong khởi nghĩa giảng tội ác bọn đô hộ nhà Đường bắt dân ta phải gánh vải (quả) sang cống nạp cho phong kiến Trung Quốc khổ cực, qua giáo viên đọc lại hát Chầu văn Nghệ An kể tội bọn đô hộ nhà Đường: “Nhớ nội thuộc Đường triều Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai Sâu vải vạch Ngựa hồng trần kể héo hon…” Khi dạy 11 (Lịch Sử 7) “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)” Để tuyên truyền, vận động, khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ, tăng sức mạnh thắng cho quân ta Giáo viên dẫn chứng cho học sinh qua thơ “Nam Quốc Sơn Hà” Lý Thường Kiệt: “Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Qua thơ giáo viên cho học sinh hiểu nước Nam ta nước có chủ quyền, có bờ cõi riêng khơng nước xâm chiếm được, nước xâm chiếm bị đánh cho tan tác Ở mục II 14 (Lịch Sử 7): “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)” Sau thất bại kháng chiến lần thứ qn Mơng Cổ khơng từ bỏ mộng xâm lược nước ta đến năm 1285 quân Nguyên tiến vào xâm lược nước ta lần hai kháng chiến để khơi dậy lịng u nước thiết tha khích lệ qn sĩ xông lên giết giặc, cứu nước bảo vệ quê hương Giáo viên đọc đoạn viết “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn: “Huống chi ta ngươi, sinh vào lúc rối ren, lớn lên vào buổi hoạn nạn, thấy sứ giả giặc qua lại dọc ngang đường, khua tất lưỡi cú vọ mà khinh rẽ triều đình, đem thân dê, chó mà ngạo mạn tể tướng Ta thường đến bữa quên ăn, đêm vỗ gói, nước mắt giàn giụa, lòng dầu, căm giận muốn ăn thịt nằm da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác ta bọc da ngựa nguyện xin làm” Từ giáo dục cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn tổ tiên kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước Khi dạy 24 (Lịch Sử 8): “Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873” Mô tả hoàn cảnh nước ta thực dân Pháp xâm lược, lên án trách nhiệm nhà Nguyễn nêu cao tinh thần chiến đấu nhân dân Nam Kì, trích dẫn thơ Nguyễn Đình Chiểu “Chạy Tây” : “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dao dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen nạn này? (Chạy Tây – Nguyễn Đìng Chiểu) Ở 29 (Lịch sử 8) “Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam” Khi nói đến xã hội Việt Nam công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, đặc biệt tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm cho kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc, phân tích nói sống khổ cực người cơng nhân nước ta giáo viên nhấn mạnh nội dung sau: “Cao su dễ khó Khi trai tráng bủng beo” Hay: “Cao su xanh tốt lạ đời Mỗi bón xác người công nhân” Khi dạy 14 (Lịch Sử 9):“Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất” Thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài thuế Thuế sách khai thác thực dân Pháp khắc nghiệt nhân dân ta Giáo viên giúp học sinh biết hàng trăm thứ thuế chúng sử dụng qua đoạn thơ: “ Thuế đến phấn son phường phố Thuế môn bài, thuế đuốc, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền Thuế rừng tre gỗ, thuế tiền bán buôn Trăm thứ thuế, thuế ngặt Thắt chặt dần thắt xe ” Nhằm khắc họa tội ác thực dân Pháp xâm lược nỗi thống khổ nhân dân ta sách bóc lột cách mở đồn điền tàn bạo, giáo viên cung cấp đoạn thơ sau, qua yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ thân thân phận người nông dân Việt Nam thời kì này: “Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy Cha trốn Hịn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tần!” (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Khi dạy 22 (Lịch sử 9) “Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945” Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị lần thứ Pác Bó (Cao Bằng), giáo viên tích hợp thơ “Tức cảnh Pác Bó” nơi mà Bác Hồ sống làm việc, qua giáo viên giáo dục cho học sinh đức tính giản dị Bác: “Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” Ngoài giáo viên cịn tích hợp văn “Đức tính giản dị Bác” hay “Phong cách Hồ Chí Minh” Khi dạy 24 (Lịch Sử 9): “Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946” Giáo viên tóm tắt trích đoạn cảnh chị Dậu bán tác phẩm “Tắc Đèn” Ngô Tất Tố: Chị Dậu đinh hạng đinh lâm vào tình cảnh bách sưu thuế Chồng ốm lại bị đánh đập khổ sở, thân, chị Dậu chạy dạy ngược xuôi để lo cho anh Dậu Đường chị phải đứt ruột, gạt nước mắt bán cho Nghị Quế Một đứa lên bảy, ổ chó cộng với hào bán khoai đủ tiền nộp sưu để chồng tha Sau đọc cho học sinh nghe trích đoạn giáo viên cần khắc họa tình cảnh người nơng dân trước cách mạng tháng Tám – hậu nạn đói Pháp gây Bên cạnh giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện để kể anh hùng dân tộc dạy lịch sử cho thêm sinh động, dạy 27 (Lịch sử 9) “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc” Trong đoàn quân tham gia chiến đấu điệp điệp trùng trùng để đến với Điện Biên Phủ lịch sử ấy, có nhiều người chiến sĩ mãi nằm lại với mảnh đất thiêng liêng Tiêu biểu anh hùng Tô Vĩnh Diện: Anh hùng Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo Khi quân ta kéo pháo vào trận địa, pháo kéo lên dốc, nhiên dây cáp đứt, pháo đà lao xuống vực, pháo lao nhanh Trong phút nguy nan ấy, Tô Vĩnh Diện lao phía trước lấy thân chèn vào bánh pháo… Anh hùng Phan Đình Giót: Tấm gương hi sinh anh hùng Phan Đình Giót: “Chiều ngày 13/3, qn ta nổ súng tiêu diệt Him Lam Sau đợt pháo bắn yểm trợ, binh ta lên trước Địch bắn riết, bị thương vong nhiều chiến sĩ bộc phá tiến phá hàng rào, mảng lơ cốt số Anh Giót bị thương Lô cốt lửa mưa, ngăn bước tiến đồng đội Anh định bò lên mưa đạn, đến tận chân tường lơ cốt 3, nhồi người lên áp chặt lịng vào lỗ châu mai Hỏa lực địch tắt hẳn, xung kích ta ạt xơng lên Nửa sau cờ chiến thắng ta phất cao điểm Him Lam Tích hợp với mơn Địa Lí Đối với giáo viên dạy mơn Lịch sử q trình giảng dạy tích hợp mơn Địa lí, chúng có mối quan hệ tác động qua lại với kiện lịch sử diễn khoảng thời gian định với điều kiện cụ thể, có điều kiện địa lí gắn với điều kiện tự nhiên mà người sinh sống, học tập lịch sử xã hội phải phân tích đến yếu tố mơi trường tự nhiên thông qua nội dung lịch sử để hiểu rõ môi trường tự nhiên thực giáo dục mơi trường Trong q trình giảng dạy nói đến khu vực, quốc gia hay trận đánh, chiến dịch diễn địa danh người giáo viên cần phải cho học sinh biết rõ nơi đâu, có địa nào: Ở 11 (Lịch Sử 7) “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)” Khi nói đến chiến đấu phịng tuyến Như Nguyệt 10 giáo viên phải nói cho học sinh nắm phòng tuyến chủ yếu xây dựng bờ Nam sông Như Nguyệt Đây sông chặn ngang tất ngả đường từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long Sông Như Nguyệt chiến hào tự nhiên khó vượt qua Phịng tuyến đắp đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, dài khoảng 100 km Khi nói đến khu vực Đông Nam Á (Lịch sử 8) 11 “Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX” Giáo viên nói đến tầm quan trọng vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á: Đông Nam Á nằm hai đại dương lớn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, có vị trí quan trọng đường giao lưu quốc tế Nó cầu nối Đơng – Tây, có eo biển Ma-lác-ca nút giao thơng quan trọng Cịn đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á có địa hình gồm hai phần đất liền hải đảo, đồng phù sa tập trung ven biển hạ lưu sơng lớn, khí hậu nhiệt đới giáo mùa, tài nguyên thiên nhiên phong phú Hoặc dạy 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 - 1950”, với chiến thắng đèo Bông Lau, giáo viên giới thiệu đèo Bơng Lau đèo thuộc vịng cung Đơng Bắc vùng núi phía Bắc Việt Nam, nằm quốc lộ 4A đoạn hai huyện Tràng Định (Lạng Sơn) Thạch An (Cao Bằng) Ban huy tiểu đoàn nghiên cứu kỹ địa hình, chọn trận địa phục kích đoạn Bản Sao – đèo Bơng Lau (dài khoảng 2km), địa hình hiểm trở, đường độc đạo Với chiến thắng sông Lô, giáo viên giới thiệu sông Lô phụ lưu tả ngạn (bên trái) sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Điểm cuối ngã ba Việt Trì, cịn gọi ngã ba Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nơi sơng Lơ đổ vào sơng Hồng Phần đầu nguồn Trung Quốc có tên Bàn Long Giang cịn phần chảy Việt Nam có tên sơng Lơ Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân Ngồi dạy mơn Lịch sử giáo viên tích hợp nội dung kiến 11 thức mơn Giáo dục cơng dân thơng qua giáo dục đạo đức cho học sinh, rèn luyện cho em có đức tính cần học tập Bác để tích cực học tập ngày tiến cụ thể dạy 23 (Lịch sử 9): “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa” Phần III Giành quyền nước: Nhân kiện Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập giáo viên liên hệ đến bài: “Sống giản dị” học lớp 7, em tìm hiểu truyện đọc: “Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc lập” Truyện nói cách ăn mặc, tác phong lời nói Bác: Là vị lãnh tụ, Bác mặc quần áo Kaki, đội mũ vải ngã màu, đôi dép cao su, Bác cười đôn hậu, thái độ thân mật người cha con, lời nói đơn giản, gần gũi với dân qua đó, giáo dục em học tập đức tính giản dị Bác Tích hợp mơn Âm Nhạc Đối với Lịch sử dạy có liên quan đến hát gắn liền với kiện lịch sử giáo viên cho học sinh nghe hát tạo cho học sinh có thái độ tích cực học tập u thích mơn Lịch sử nhiều đặc biệt dạy 27: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc 1953 - 1954” (phần II) nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ giáo viên cho học sinh nghe hát “Hị kéo pháo” nhạc sĩ Hồng Vân, ông chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) chứng kiến diễn biến chiến dịch, thấy gian nan vất vả đội ngày đêm phải đưa cổ pháo nặng hàng vượt qua dốc núi chiếm lĩnh trận địa Bài hát lời động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu chiến sĩ pháo binh vượt qua khó khăn gian khổ để dành thắng lợi vẻ vang chiến dịch Điện Biên Phủ làm “chấn động địa cầu” Tích hợp mơn Mĩ Thuật Khơng mơn Lịch sử có liên quan đến nội dung kiến thức với môn Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục cơng dân… mà cịn có nhiều nội dung liên quan đến kiến thức môn Mĩ thuật Đây phương pháp dạy học đại dạy học Lịch sử, giúp học sinh phát triển toàn diện mặt áp dụng vào giảng tìm hiểu văn hóa xã hội thời kỳ lịch sử Ví dụ 12 (Lịch sử 7) “Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại Châu Âu” Mục “Phong trào văn hóa phục hưng” Giáo viên đưa tranh, ảnh thể nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng, sau giải thích nội dung thể tranh Khi dạy 25: “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 - 1950”, giáo viên giới thiệu Diệp Minh Châu (10 tháng năm 1919 - 12 tháng năm 2002), họa sĩ nhà điêu khắc, em tìm hiểu chương trình lớp Năm 1947, năm diễn chiến dịch Việt Bắc, ông vẽ chân dung Bác Hồ thiếu nhi Trung – Nam - Bắc lụa chiến lợi phẩm đội ta, ông vẽ máu để tặng Bác Hồ Bức huyết họa gửi Việt Bắc, dâng lên Bác Hồ kèm thư tác giả trẻ “Kính gửi Cha già Hồ Chí Minh” bày tỏ lịng kính u với Người, khát vọng hồ bình giải phóng dân tộc Qua việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Lịch sử để minh họa, làm rõ kiện lịch sử làm cho tiết học sinh động thêm, học sinh tích cực có hứng thú học tập, giảm bớt tính chất khơ khan, căng thẳng học Lịch sử làm cho em khắc sâu nội dung kiến thức bài, u thích học mơn Lịch sử nhiều tìm hiểu, nghiên cứu liên hệ với nhiều môn học khác để học môn Lịch sử tốt III Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học 2017 - 2018 tơi áp dụng nhiều biện pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp trung học sở đặc biệt khối lớp 6, 7B, 8, nhờ vào biện pháp tích cực mà kết giảng dạy cuối năm đạt tương đối cao: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 74 10 13,5 22 29,7 40 54,1 2,7 0 7B 33 18,2 22 66,7 15,1 0 0 75 31 41,4 27 36 16 21,3 1,3 0 50 25 50 22 44 0 0 Việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Lịch sử góp phần tạo Lớp Sỉ số cho học sinh yêu thích, sinh động giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức, 13 hiểu sâu kiến thức, xố bỏ cảm giác khơ khan học Lịch sử để môn học trở nên gần gũi với em Qua kết thực tế cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú, chủ động, tích cực học tập với phương pháp này, tạo tập trung ý cao độ, từ giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng lịch sử, từ em thuộc lớp IV Khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế cho thấy sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhiều dạy khác khối lớp đem lại hiệu cao tạo tính tích cực, chủ động, tính trực quan, sinh động giúp học sinh dễ dàng nắm nội dung kiến thức, hiểu sâu kiến thức, hạn chế tính khơ khan dạy học Lịch sử Trong thực tế giảng dạy môn Lịch sử trường THCS B xã Hưng Phú áp dụng biện pháp tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp này, em tập trung ý học nhiều hơn, từ giúp em khắc sâu trọng tâm Đối với em giỏi nắm vững, vận dụng tốt kiến thức kỹ năng, học làm tốt, học sinh trung bình nắm nội dung kiến thức Từ thực tế học tập học sinh trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho thấy hiệu học có áp dụng phương pháp cao hẳn có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống mà trước nhiều giáo viên giảng dạy môn Lịch sử sử dụng dạy C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 I Kết luận Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Lịch sử nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Tuy nhiên để thực tốt có hiệu phương pháp đòi hỏi phải nỗ lực thầy trị việc thực nào, phần thực Vì nói đến giáo dục “Là quốc sách hàng đầu” giáo viên khơng ngừng sáng tạo, tự tìm cho cách dạy học hợp lí Đối với giáo viên ngồi việc nắm bắt kiến thức chuyên môn để vận dụng vào tiết dạy cịn phải tìm hiểu nghiên cứu mơn học khác có liên quan đến nội dung dạy Lịch sử để tích hợp lồng ghép vào cho phù hợp với nội dung Tích hợp hiệu kiến thức liên môn dạy học Lịch sử mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thơng qua vị trí địa lí hay tác phẩm văn học… thể liên kết chặt chẽ tri thức Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử việc thực tính kế thừa nhận thức lịch sử dân tộc lịch sử giới từ cổ đến đại, làm cho học sinh hiểu rõ phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tình trạng nắm kiến thức lịch sử cách lẻ tẻ, rời rạc kiến thức học sinh, giúp học sinh học với hứng thú, say mê học tập hiểu tiếp thu tốt Thực theo chủ trương đổi phương pháp dạy học nên việc tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học yêu cầu cần thiết Trước ta thường quan niệm truyền đạt hết nội dung kiến thức dạy Lịch sử đủ đáp ứng yêu cầu Ngày ngồi chức năng, tác dụng đó, người ta cịn đặc biệt nhấn mạnh việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy 15 Lịch sử nguồn nhận thức quan trọng việc truyền bá nhận thức lịch sử Khai thác triệt để chức năng, tác dụng tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp soạn giảng Học sinh có điều kiện chủ động tích cực học tập tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt có hứng thú học tập tốt II Kiến nghị Ban giám hiệu nhà trường cần phối hợp với lãnh đạo cấp tạo điều kiện trang bị đầy đủ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy theo phương pháp đổi sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phù hợp với môn dạy học cách thường xuyên phục vụ cho công tác dạy học môn Lịch sử ngày tốt Đối với giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu mơn giảng dạy, thường xuyên trau dồi kiến thức, đề nhiều phương pháp phù hợp đặc thù với môn, luôn cập nhật thông tin hàng ngày để cung cấp kiến thức thực tế phù hợp, thường xuyên nghiên cứu nội dung môn khác môn Ngữ Văn, Địa Lí, Giáo dục cơng dân… đảm bảo việc vận dụng kiến thức liên môn để phục vụ cho mơn học Với khn khổ viết có giới hạn nêu lên hết trường hợp, cụ thể dạy học Lịch sử theo hướng đổi phương pháp dạy học mà thân rút năm qua mong trao đổi, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tìm nhiều biện pháp tốt việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn Lịch sử trường trung học sở Hưng Phú, ngày 10 tháng 01 năm 2019 Người viết Nguyễn Hồng Linh MỤC LỤC 16 TT NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Cơ sở lí luận 1-2 2 2-3 B NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề II Các biện pháp thực III Hiệu sáng kiến kinh nghiệm IV Khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm - 13 13 - 14 14 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị 15 - 16 16 17 ...những kiến thức môn học khác vào dạy học lịch sử có gây hứng thú học tập cho học sinh Trong môn học khác việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học Lịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh,... giáo viên giảng dạy môn Lịch sử sử dụng dạy C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 I Kết luận Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Tuy... Trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng dạy học liên môn cách sử dụng nội dung phương pháp môn khác cần thiết, tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Lịch sử giúp cho học sinh học với hứng

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w