Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
851,89 KB
Nội dung
BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Long Khánh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP GIỜ DẠY TÁC PHẨM PHƯƠNG ĐÔNG BẬC THPT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Người thực hiện: CHÂU THỊ HỒNG HOA Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn: Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC BM02-LLKHSKKN I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Châu Thị Hồng Hoa Ngày tháng năm sinh: 28/9/1979 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Trường THPT Long Khánh – TX Long Khánh Điện thoại: (NR); ĐTDĐ: 0933835495 (CQ)/ Fax: E-mail: banghoabaohan@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Long Khánh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Phương pháp dạy văn học sử theo quan điểm đại + Một vài kinh nghiệm phương pháp dạy lý luận văn học bậc THPT + Một vài kinh nghiệm phương pháp dạy kiểu văn học sử bậc THPT MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP GIỜ DẠY TÁC PHẨM PHƯƠNG ĐÔNG BẬC THPT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Dạy học công việc không dễ dàng giáo viên Công việc trở nên khó khăn môn Ngữ văn, Ngữ văn môn khoa học môn khác mang nét riêng, mang tính chất đặc thù giáo viên dạy môn Ngữ văn phải cho nét đặc thù trở thành hay, đẹp môn Trong dạy học Ngữ văn bậc THPT, có mảng văn học nước Có thể nói lĩnh vực đòi hỏi nhiều người dạy lẫn người học Người viết đặc biệt ý đến tác phẩm văn học phương Đông đưa vào chương trình giảng dạy , chiếm dung lượng tương đối Điều chứng tỏ việc dạy – học tác phẩm văn học phương Đông quan tâm Tuy nhiên , thực tế lớp thực giáo viên đầu tư lôi hứng thú học sinh hay chưa ? Các triển khai cách thức nào, tối ưu, có hiệu hay không ? Đây vấn đề cần phải xem xét, nghiên cứu, đề xuất Khi nghiên cứu đề tài “ Một vài kinh nghiệm giúp dạy tác phẩm phương Đông bậc THPT đạt hiệu cao”, mong muốn đưa giải pháp hữu hiệu có khả nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học phương Đông bậc THPT Đó lí để thực đề tài II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: Theo PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, Trường ĐHKHXH NV TP.HCM : “ Đã có nhiều ý kiến sa sút đến mức đáng báo động chất lượng, hiệu giảng dạy văn học nhà trường THPT Trên mặt chung thấp ấy, chất lượng, hiệu giảng dạy văn học nước thấp Trong đó, thời đại hội nhập toàn cầu ngày hôm nay, văn học nước có vai trò quan trọng” Nói cho thấy: tiếp cận văn học quan hệ với nước giúp trang bị kiến thức, cung cấp kỹ bồi dưỡng thái độ ( cách nghĩ, cách sống) cho học sinh Hơn , học sinh người trẻ tuổi , say mê , khao khát tìm hiểu tác phẩm văn học dân tộc dân tộc khác Tôi tán thành với Ngô Tự Lập : “ Học sinh trước hết sau hết phải dạy để yêu mến văn học dân tộc Nhưng hoàn toàn em đồng thời cần thiết mở rộng tầm mắt với văn học khu vực giới” Thật vậy, “học người để hiểu mình”, hiểu văn học nước , đặc biệt tác phẩm phương Đông giúp học sinh hiểu biết sâu sắc sắc riêng dân tộc, quan hệ giao lưu với giới Vậy nên, làm để dạy tác phẩm phương Đông bậc THPT đạt hiệu cao mục tiêu quan trọng cần hướng đến Cơ sở thực tiễn: Trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc THPT Việt Nam nay, phần văn học nước chủ yếu lựa chọn để giới thiệu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học lớn, có văn học phương Đông Văn học Trung Quốc chọn giới thiệu nhiều nhất, đặc biệt ưu tiên cho thơ Đường Lớp 10: học sinh học : Rama buộc tội( Trích Ramayana), Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hao Nhiên chi Quảng Lăng ( Lý Bạch), Cảm xúc mùa thu( Đỗ Phủ), Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu), Khuê oán( Vương Xương Linh) , Điểu minh giản( Vương Duy), Thơ Haicư Bashô Lớp 11: Bài thơ số 28 ( Tagore) Lớp 12: Thuốc ( Lỗ Tấn) Thực tế năm gần cho thấy, chất lượng dạy – học môn Ngữ văn nói chung, dạy – học tác phẩm phương Đông nói riêng chưa mang lại hiệu cao nhiều giáo viên có ý thức đổi phương pháp Cần phải thấy : hầu hết tác phẩm phương Đông đưa vào giảng dạy nhà trường đọc thêm (đoạn trích Rama buộc tội , Hoàng Hạc Lâu, Khuê oán, Điểu minh giản, Bài thơ số 28) Cũng mà văn học nước ngoài, có tác phẩm phương Đông vị trí đề thi học kỳ, đề thi Đại học Giáo viên, học sinh xem tác phẩm bên lề, “hạng hai”, dư thừa, vô ích Tình trạng giáo viên dạy qua loa, hướng dẫn học sinh cách sơ sài; học sinh học với thái độ đối phó, chất lượng không quan tâm Trước tình hình này, người viết mong góp thêm tiếng nói việc dạy học tác phẩm phương Đông bậc THPT , để dạy học không đạt hiệu cao mà trở nên hấp dẫn, thú vị mắt người học người dạy Những giải pháp mà người viết đưa giải pháp thay phần giải pháp có III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững đặc trưng thể loại: “Thể loại tác phẩm văn học khái niệm qui luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể” (Phương Lưu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học – tập 2, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội) Nếu kịch ưu văn học phương Tây thơ thành tựu tiêu biểu văn học phương Đông Người viết nêu lên nhận xét trước hết để thấy thể loại có mối liên hệ với truyền thống văn học, với tâm lí, tính cách vùng, dân tộc Trong tác phẩm văn học phương Đông đưa vào chương trình Ngữ Văn bậc THPT, ta thấy có hai loại hình chính: + Tự (gồm sử thi Ramayana Ấn Dộ, tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Thuốc Lỗ Tấn) + Thơ trữ tình (thơ Đường Trung Quốc, thơ Haicư Nhật Bản Bài thơ số 28 Tagore) 1.1 Đối với loại hình tự sự: Gọi chung loại hình tự tác phẩm có khác biệt lớn 1.1.1 Khi giảng dạy đoạn trích Rama buộc tội (chương 79) sử thi Ramayana (PPCT tiết 17, lớp 10) giáo viên cần thiết phải cho học sinh nắm vững đặc trưng thể lọai sử thi, mà đoạn trích này, điểm bật người bổn phận trước cộng đồng mà môtip thử thách thường gặp loại thể sử thi * Thứ nhất: Các lời nói , hành động nhân vật Rama, Xita xuất phát từ ý thức bổn bận trước cộng đồng, ý thức danh đẳng cấp Kshatrya Nếu học sinh không hiểu điều (và thực tế nhiều học sinh không hiểu) dễ kết luận nhầm lẫn rằng: Rama buộc tội Xita lòng ghen tuông Thế nên, giáo viên phải có định hướng, dẫn dắt: Trước Rama chấp nhân lưu đày 14 năm, chấp nhận sống khổ hạnh rừng sâu chàng chống lại lệnh cha, đức vua Đaxaratha trở thành người thất tín danh dự Giờ Rama tự hào mà nói “Ta làm làm tài mình” Như vậy, phía mình, Rama bảo toàn danh dự Nhưng chàng chấp nhận người vợ không danh tiết danh dự chàng tiêu tan Bởi vậy: “Thấy người đẹp khuôn mặt sen với cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Rama đau dao cắt, sợ tai tiếng, chàng nói với nàng, trước mặt người khác…” Đây lúc diễn biến tâm lí Rama phức tạp Trong tình này, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh khai thác vấn đề: Tại “lòng Rama đau dao cắt”? Học sinh lớp 10 trả lời câu hỏi này: Vì Rama yêu thương Xita Biểu hiện? - Chàng vượt qua bao gian lao thử thách, chiến đấu vô dũng cảm, tiêu diệt Ravana để cứu nàng Vậy mà cứu Xita rồi, Rama lại phải khước từ nàng, buộc tội nàng Chi tiết cho thấy Rama buộc lòng phải buộc tội Xita? Trong trình giảng dạy, thân giáo viên thực không rõ học sinh đọc qua có nhận thấy bất đắc dĩ Rama không, trước câu hỏi mà gợi ý này, có lẽ em nhận “Nay ta phải nghi ngờ tính cách nàng…” Giáo viên cần phân tích kỹ cho học sinh thấy được: Rama không nói “ta nghi ngờ” mà nói “ta phải nghi ngờ” – chữ “phải” tín hiệu cho thấy Rama nói lên tiếng nói bổn phận: chàng có trách nhiệm phải nghi ngờ buộc Xita phải hành động để xua tan nghi ngờ, để khẳng định danh dự mình, danh dự Rama Thêm lần nữa, giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: Đây ngôn ngữ hành động “những người bổn phận” trước cộng đồng – đặc trưng nhân vật sử thi, sử thi Ấn Độ Rama cố tình buộc tội, lăng mạ, “chửi mắng” Xita Vậy Xita ứng xử trước lời “chửi mắng” đó? Học sinh tìm chi tiết biểu hiện: “Nghe lời giận Rama, Gianaki đau đớn đến nghẹt thở… Nghe lời tố cáo chưa có trước mặt đông đủ người, Gianaki xấu hổ cho số kiếp nàng… Những lời nói Rama xuyên vào trái tim nàng mũi tên…” Đến đây, giáo viên khuyến khích học sinh nên đọc toàn sử thi Ramayana, lúc ta hiểu khổ đau Xita sâu nặng đến chừng Nàng thắng quỷ Ravana sức mạnh dũng sĩ mà đức hạnh, lòng kiên trinh người vợ thủy chung, yêu chồng; người phụ nữ Kshatrya Trước hết, Xita dùng lời lẽ để khẳng định danh dự nàng Vậy lời lẽ nào? Nhận xét lời lẽ đó? “Trái tim thiếp đây, thuộc chàng” “Thiếp danh, chàng chưa hiểu thiếp qua tình yêu thiếp qua tiếp xúc với tâm hồn thiếp” Sau học sinh trả lời, giáo viên thuyết giảng: Những người thuộc đẳng cấp Kshatrya, nam nữ, trọng danh dự Giờ danh dự Xita bị xúc phạm nặng nề Nàng dùng lời lẽ để chứng minh: Lời nàng chân thành hợp lí, làm xao động tâm hồn người Nhưng không thay đổi tâm Rama Xita biết vậy: “Tình yêu thiếp, lòng trung thành thiếp, xem hoàn toàn vô ích…” Giáo viên nên nhấn mạnh : từ Gianaki bắt đầu lên tiếng, Rama không nói lời Nghĩa chàng không cần đôi co: lời buộc tội chàng phán lời lẽ bác bỏ Tình trở nên bế tắc Xita hành động Nàng nói với Lắcmana: “Hỡi Lắcmana, em chuẩn bị cho chị giàn hỏa thiêu Với nông đáng buồn nay, phương thức cho chị Chị không muốn sống sau lời tố cáo lầm lạc Chồng chị không hài lòng chị Chàng ruồng rẫy chị trước mặt người Giờ chị từ bỏ chân thành cho lửa.” Xita không cách lựa chọn Lời buộc tội Rama không cho phép nàng lựa chọn cách khác Đây dụng ý Rama Học sinh phải có ý thức đặt chương vào toàn sử thi Ramayana truyền thống đạo lý, xã hội văn học Ấn Độ cổ đại hiểu dụng ý Rama: chàng muốn thử thách Xita Có điều thử thách khủng khiếp, đến nỗi: “Vào lúc đó, chẳng có đám bạn bè dám nói với Rama, nhìn vào chàng, lúc nom chàng khủng khiếp thần chết vậy” Rama người anh hùng Kshatrya Trong sử thi Ấn Độ, người bổn phận người hướng nội, tình cảm phải nén lòng, không dao động Còn Xita cách chứng minh thủy chung nàng Những lời nói vô ích Xita phải hành động để tự khẳng định danh dự người phụ nữ Kshatrya: “Gianaki lượn quanh qua giàn lửa dũng cảm bước vào lửa” Giáo viên trở lại với ý chính: Một người phụ nữ Ấn Độ bị nghi ngờ, dùng cách tự bước vào lửa để chứng minh đức hạnh Nếu nàng sạch, đức hạnh thần lửa Agni – vị thần bảo vệ sạch, bảo vệ nàng khổi thiêu đốt ngon lửa Xita Trong trường hợp nàng cách để chứng minh đức hạnh thủy chung “trước mặt người” để chứng minh cho Rama người thấy đức hạnh vẹn toàn mình, bảo vệ danh dự mình, Rama Khi tổng kết, giáo viên cần cho học sinh thấy rằng: chương Rama buộc tội đỉnh điểm sử thi Ramayana Chương 79 ngắn hội tụ tất giá trị cao đẹp tập tục Ấn Độ Lòng chung thủy, tinh thần dũng cảm, đức hy sinh cao tinh thần trọng danh dự đẳng cấp vương công quý tộc Kshatrya Tập tục buộc phụ nữ phải hỏa thiêu dã man từ tỏa sáng vẻ đẹp bi tráng, có giá trị lọc tâm hồn, có ý nghĩa giáo dục tinh thần cao thượng * Thứ hai: Trong sử thi nói chung, đặc biệt sử thi Ấn Độ, môtip thử thách môtip đặc trưng thể loại Tư tưởng, chủ đề tác phẩm biểu rõ qua phương diện hình thức Khi giảng “Rama buộc tội”, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tập trung vào đặc điểm thể loại sử thi Chẳng hạn: Đọc đoạn trích, em thấy nhân vật trải qua thử thách? Theo em, thử thách cao nhất? Đọc toàn Ramayana, ta thấy nhân vật (Rama, Xita, Lắcmana, Bharata, Hanuman) phải trải qua nhiều thử thách Trong chuỗi thử thách đó, “Rama buộc tội” thử thách cuối cùng, thử thách cao tập trung Vì chương, lúc thử thách ba nhân vật: Xita, Rama, Lắcmana; phương thức thử thách ghê gớm nhất: hỏa thiêu Đây cách giáo viên định hướng cho học sinh: đừng nghĩ Rama buộc tội Xita lòng ghen tuông; đừng cho chương Rama buộc tội Xita bị thử thách Cả Rama Lắcmana chịu thử thách Cụ thể: Rama dũng cảm xông pha chiến trường - lòng dũng cảm biểu tư động “Rama ngồi mắt dán xuống đất”- lòng dũng cảm tư tĩnh phải dằn lòng buộc người vợ thân yêu nộp cho lửa Còn Lắcmana? Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chi tiết “Cố nén giận, Lắcmana nhìn Rama, qua nết mặt, cử người anh, Lắcmana đoán động anh, chàng chuẩn bị giàn hỏa thiêu cho Xita Một đoạn ngắn cho thấy phẩm chất tính cách Lắcmana Đó gì? –Kín đáo, thông minh, trung hậu, kính mến anh chị trung thành với bổn phận * Tóm lại: Khi giảng dạy đoạn trích , giáo viên cần lưu ý điều sau: - Chủ đề Ramayana biểu cách tập trung đạt đến đỉnh cao Rama buộc tội Đó lí để đoạn trích chọn lọc để dạy học lớp 10 Có thể đọc qua, học sinh chưa hiểu, trách Rama tầm thường (ghen tuông) tàn nhẫn Vì vậy, cần phải vào đặc trưng thể loại sử thi, giáo viên cung cấp cho em hiểu biết tư tưởng, xã hội Ấn Độ cổ đại, từ giúp em hiểu giá trị cao đẹp hình tượng nhân vật biểu qua chương - Thử thách chương Rama buộc tội đỉnh điểm, phải đến chương (chương 80) mang tên “Thử thách” Thực kết “thử thách”, “mở nút” Phải qua “thử thách” người ta biết thử thách Tư Ấn Độ thâm trầm, kì diệu 1.1.2 Tương tự thế, giảng dạy đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, giáo viên giúp học sinh phát hiện, khai thác môtip thử thách – thử thách lòng trung thành, dũng cảm Quan Vũ Giáo viên cần thiết thuyết giảng cho học sinh biết lí nói “môtip” Vì thử thách Hồi trống Cổ Thành thử thách nhất, mà trước Quan Vũ phải trải qua hiều thử thách Từ doanh trại quân Tào, quan Vũ vượt qua bao thử thách, mà hành động liệt “treo ấn gói vàng” Rồi từ “dứt áo đi”, Quan Vũ lại phải “chém sáu tướng, phá năm cửa ải” Đó thử thách liên quan đến sống chết Qua sông Hoàng Hà, đến đất Viên Thiệu rồi, tưởng thử thách hết lại gặp phải “cửa ải thứ sáu” – nghi ngờ Trương Phi Quan Vũ vượt qua thử thách hành động chém rớt đầu viên tướng Tào thứ bảy Có thể học sinh lớp 10 chưa biết tiểu thuyết mà lại có nhiều thử thách vậy? Giáo viên giảng giải, cắt nghĩa để học sinh nắm vấn đề Tam quốc diễn nghĩa loại tiểu thuyết sử thi Ryptin - nhà Hán học Liên Xô gọi Tam quốc diễn nghĩa “sử thi anh hùng’ Nhân vật sử thi hay tiểu thuyết sử thi người cộng đồng, phải thực bổn phận trước cộng đồng Môtip thử thách thử thách ý chí, hành động thực bổn phận Hồi trống Cổ Thành – hồi trống trận, hồi trống giải mối nghi ngờ Trương Phi, giải nỗi oan uổng Quan Công, hồi trống giải mâu thuẩn tình đầy kịch tính – hồi trống đoán tụ Và thât, sau hồi trống, ta thấy đoàn tụ ba anh em Lưu, Quan, Trương, có thêm Triệu Vân nhiều tướng họ Thóng qua “Hồi trống Cổ Thành”, tác giả lần ca ngợi tình nghĩa vườn đào ba anh em Lưu, Quan, Trương – người đại diện cho nghĩ mà chiến đấu để phù trì Hán thất Ở Việt Nam, hình tượng Quan Công, Trương Phi có ảnh hưởng sâu rộng Tính cách cương trực Trương Phi, tinh thần trọng nghĩa Quan Công người Việt Nam yêu thích truyền tụng 1.2 Đối với loại hình trữ tình Trong chương trình THPT, thơ trữ tình văn học châu Á có thơ số 28 Tagore thơ đại, thuộc thơ Đường Trung Quốc thơ Haikư Nhật Bản thơ cổ điển 1.2.1 Bài 28 Tagore, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tiếp cận theo đặc trưng thơ trữ tình đại Điều đặc biệt lưu ý mạch cảm xúc chủ thể trữ tình Trong 52 tập thơ mà Tagore “dâng” cho loài người, có nhiều thơ viết tình yêu ông dành riêng cho chủ đề hai tập thơ tuyệt vời: Tặng phẩm người yêu Người làm vườn Thơ Tagore phần nhiều không đề, chọn dạy – học Ngữ Văn 11 số 28 tập Người làm vườn( PPCT tiết 92) Có thể học sinh ngạc nhiên – thơ tình mà lại mang tên “Người làm vườn”? Giáo viên giảng giải cho học sinh hiểu: Nếu đọc tập thơ, đọc 28 thôi, “ngộ” rằng: Không có tên hợp Tagore quan niệm tình yêu mảnh vườn mà nhà thơ người vun trồng, chăm sóc mảnh vườn kì diệu 10 + Nếu đời anh viên ngọc + Nếu trái tim anh phút giây lạc thú + Nếu trái tim anh khổ đau Qua trùng điệp quan hệ từ điều kiện ("nếu"), học sinh thấy niềm khát khao tận hiến tình yêu Còn chữ "nhưng", "mà" lặp lại đến năm lần chỗ Tagore "đánh dấu" bước ngoặt bất ngờ người đọc "người làm vườn" Tagore dạo khu vườn tình yêu Riêng thơ Đường, có thuận lợi chỗ giáo viên Ngữ văn THPT học môn Hán Nôm sinh viên khoa Ngữ văn Vì hoàn toàn đối chiếu dịch với nguyên văn chữ Hán để mở rộng khắc sâu ý nhà thơ thể hiện, "nhãn tự" "ý ngôn ngoại" giới nghệ thuật Đường thi Trong trình khai thác, giáo viên lưu ý học sinh cần thiết so sánh, đối chiếu thơ phần phiên âm dịch thơ Chẳng hạn: Bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên Lý Bạch thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, Ngô Tất Tố dịch theo thể lục bát – thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, Ngô Tất Tố dịch theo thể lục bát – thể thể quen thuộc người Việt Nam Thể thơ thuận lợi cho biểu tình cảm tha thiết, đằm thắm Trong dịch thơ, Ngô Tất Tố dung “’bạn” để dịch từ “cố nhân” đứng chủa đủ nghĩa “Cố nhân” bạn cũ Trong thơ cổ, từ “Cố nhân” ham nghĩa thietes tha Từ “yên hoa” dịch thẳng nghĩa đen “hoa khói đúng, thơ Đường, từ “yên hoa” thường hàm nghĩa nơi phồn hoa đô hội Bản dịch Ngô Tất Tố hay, tiếc chưa diễn tả hình ảnh cánh buồn đơn dần xa nhìn vời vợi trông theo Lý Bạch Nhưng dù vậy, người dịch thể hiệnđược tình bạn sáng, thiết tha đằm thắm “thi tiên” Khi giảng Thu hứng Đỗ Phủ, giáo viên hướng học sinh đến hai câu thơ xem hay bài: "Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu hệ cổ viên tâm" (Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà) 28 Nhãn tự hai câu hai động từ "khai" (nở) "hệ" (buộc): nở nước mắt, buộc vào trái tim Ngoài hai câu thơ có hai từ lạ: "lưỡng" "nhất" Đây hai số từ dùng làm trạng ngữ gắn với hai động từ "thi nhãn" kia: "lưỡng khai", "nhất hệ" "Lưỡng" hai mà phiếm số nhiều, lặp lại: nở, lại nở; rơi nước mắt, lại rơi nước mắt Vậy nên Nguyễn Công Trứ dịch "tuôn thêm" "Nhất hệ" trực dịch "một buộc", "một buộc" mà hiểu Thế Nguyễn Công Trứ dịch "buộc chặt", mà nhà thơ họ Nguyễn vốn người mạnh mẽ nên buộc "buộc chặt", Nhưng với Đỗ Phủ, gắn bó, buộc "buộc mãi", chẳng gỡ nữa, chẳng có ý định gỡ ra, "buộc mãi" Đó nghĩa "nhất hệ" Về tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn, "Thuốc" thuốc "kết hợp" sức lao động lương thiện (bánh bao) đức hi sinh cao (máu) mà tạo thành liều thuốc man rợ độc hại, gây chết thảm thương Vậy phải tìm phương thuốc khác cứu Trung Quốc Điều quan trọng tìm đâu? Khoảng trống nói lên nhiều điều, riêng điều cần nói dành cho khoảng trống "vô ngôn", "ý ngôn ngoại" Tên nhân vật truyện ngắn điều giáo viên nên khai thác để qua làm rõ chủ đề tư tưởng truyện, "Thuyên" - tên bệnh nhân, đồng âm với "thuyên" có nghĩa "lành bệnh" Nhưng "Thuyên"mà chẳng lành, "Thuyên" mà lại chết "Du" - tên nhân vật tên thứ ngọc Ấy mà ngọc quý bị hạ sát, chôn vùi Hoa Thuyên, Hạ Du - Hoa lành, Hạ quý - đứa đứa con, tương lai niềm hi vọng gia đình Hoa - Hạ Hoa - Hạ nấm mồ Mà ta biết Hoa Hạ tên gọi nước Trung Quốc cổ Hoa Hạ - Trung Quốc hết tương lai, nấm mồ mê muội, tương tàn, uống máu lẫn Đó lời cảnh tỉnh, tiếng kêu cấp cứu Từ đây, học sinh dễ dàng phát "tứ" truyện, tư tưởng, chủ đề tác phẩm: phải tìm phương thuốc để cứu Hoa Hạ, cứu Trung Quốc Ở đây, người viết có điều cần nhắn gửi: Khi phân tích ngôn ngữ, giáo viên cần nhắc nhở học sinh (và việc lưu ý thân mình): cần phải 29 tỉnh táo, xác định phân lượng, đặc biệt cần tránh "tán" từ ngữ dịch IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Kết từ phiếu thăm dò ý kiến( từ phía giáo viên) a Sự cần thiết việc giảng dạy tác phẩm phương Đông Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết 8/10 2/10 0/10 0/10 b Ý nghĩa việc giảng dạy tác phẩm phương Đông Nâng cao chất lượng Phát triển tư học sinh Học sinh hiểu tác phẩm phương Đông Phát huy tính tích cực học sinh 5/10 2/10 2/10 1/10 c Mức độ hứng thú học sinh Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú 5/10 3/10 2/10 0/10 d Mức độ hiểu học sinh Hiểu sâu sắc Bình thường Không hiểu Tùy thuộc 3/10 5/10 0/10 2/10 Kết từ phiếu thăm dò ý kiến(từ phía học sinh) a Mục đích học tác phầm phương Đông Lớp Yêu thích Đạt điểm cao Đối phó Không có 10A4 23/37 11/37 3/37 0/37 11C12 26/38 10/38 1/38 0/38 12B10 21/37 15/37 1/37 0/37 b Mức độ hứng thú Lớp Rất hứng thú Không hứng thú Bình thường Tùy 10A4 17/37 0/37 15/37 5/37 11C12 23/38 0/38 14/38 1/38 12B10 20/37 0/37 10/37 7/37 c Thái độ tích cực 30 Lớp Rất tích cực Tích cực Bình thường Không tích cực 10A4 8/37 18/37 11/37 0/37 11C12 14/38 12/38 12/38 0/38 12B10 9/37 16/37 12/37 0/37 d Nội dung giảng giáo viên Lớp Khó hiểu Dễ hiểu Sơ sài Không có nội dung cụ thể 10A4 4/37 29/37 4/37 0/37 11C12 4/38 31/38 3/38 0/38 12B10 1/37 33/37 3/37 0/37 Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút Lớp 9-10điểm 7-8 điểm 5- điểm 3-4 điểm Dưới điểm 10A4 25 0 12B10 26 0 Như vậy, sau thời gian thực nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tác phẩm phương Đông, cá nhân nhận thấy kết thu từ 02 lớp 10A4, 12B10 cao Các em có hứng thú học, mức độ tiếp thu nhanh, chất lượng tăng lên rõ rệt V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1.Đề xuất: - Nên tổ chức chuyên đề tác phẩm văn học nước ngoài, có tác phẩm văn học phương Đông để giáo viên dạy tốt - Hạn chế việc đưa tác phẩm văn học nước vào chương trình đọc thêm - Nội dung kiểm tra nên lấy phần kiến thức từ tác phẩm văn học nước Khuyến nghị khả áp dụng: Ngoài giải pháp nêu trên, người viết có thêm vài điều cần lưu ý giáo viên trình giảng dạy tác phẩm phương Đông : 31 Cần bảo đảm tính thống nội dung hình thức, nghĩa với tác phẩm phải khai thác tất yếu tố hệ thống thi pháp Bởi tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật có đặc điểm hình thức riêng, bao gồm đầy đủ yếu tố Vì vậy, với tác phẩm, giáo viên cần xác định lựa chọn hướng tiếp cận, trọng điểm phân tích cụ thể, tránh tràn lan, yếu tố đề cập đến cuối không làm rõ hay đích thực tác phẩm Chẳng hạn phân tích tác phẩm tự sự, giáo viên lưu ý học sinh cần quan tâm đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện, không gian thời gian nghệ thuật không đề cập đến mạch cảm xúc chủ thể trữ tình Vậy mà mạch cảm xúc chủ thể trữ tình lại linh hồn thơ trữ tình; cốt truyện không cần bàn tới, đơn giản thể loại cốt truyên Ngay thể loại hướng khai thác tác phẩm không giống Chẳng hạn số thơ Đường chương trình Ngữ văn bậc THPT nói phần Thơ haicư khó ngắn, ghi lại mảnh đời sống, ngẫu nhiên gặp gỡ tâm người nghệ sĩ với cảnh, việc đơn sơ Nếu giáo viên phân tích lời lẽ to tát, cầu kì không thấy tế vi hình tượng nhỏ xinh giản dị đến gần suốt - Giáo viên đừng câu nệ vào khái niệm Một đọc văn trình bày lí thuyết Lí thuyết điểm tựa cầm lấy "điểm tựa"mà "múa" không điểm tựa Lí thuyết phải trở thành tiềm lực người dạy văn Nếu có nội lực điều trình bày có sức thuyết phục nói cách tự nhiên Mỗi người đọc chủ thể tiếp nhận Trong trình giảng dạy, phân tích tác phẩm, từ lời gợi ý giáo viên dẫn đến suy nghĩ, cảm xúc học sinh, có ý hay, đáng trân trọng Làm nắm bắt ý hay (đôi dự kiến giáo viên) để phát huy, lĩnh lực sư phạm người học sinh 32 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa ngữ văn 10,11,12( Nhà xuất Giáo dục) Sách hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn ngữ văn lớp 10, 11,12( Nhà xuất Giáo dục) Phương pháp dạy học văn – Phan Trọng Luận( Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội) 33 VII PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thăm dò thực trạng dạy tác phẩm phương Đông giáo viên trường THPT Long Khánh( dành cho giáo viên) Theo Thầy(Cô), việc giảng dạy tác phẩm phương Đông nhà trường THPT có cần thiết không? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Bình thường d) Không cần thiết Theo Thầy(Cô), việc giảng dạy tác phẩm phương Đông nhà trường THPT có ý nghĩa ? a) Nâng cao chất lượng dạy học b) Góp phần phát triển tư học sinh c) Làm cho học sinh hiểu sâu sắc văn học dân tộc giới d) Phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong trình giảng dạy tác phẩm phương Đông, Thầy (Cô) thấy học sinh có hứng thú không? a) Rất hứng thú b) Hứng thú c) Bình thường d) Không hứng thú Trong trình giảng dạy tác phẩm phương Đông, Thầy (Cô) thấy học sinh có hiểu không? a) Hiếu sâu sắc b) Bình thường c) Không hiểu d) Tùy bài, đối tượng học sinh Thầy (Cô) có kiến nghị việc dạy học tác phẩm phương Đông trường THPT? 34 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến thực trạng học tác phẩm phương Đông học sinh trường THPT Long Khánh( dành cho học sinh) Mục đích em học tác phẩm phương Đông gì? a) Vì yêu thích, muốn khám phá, trau dồi kiến thức b) Học để kiểm tra đạt điểm cao c) Học để đối phó d) Không có mục đích Em có cảm thấy hứng thú học tiết học giáo viên giảng dạy tác phẩm phương Đông? a) Rất hứng thú b) Không hứng thú c) Tùy d) Bình thường Em có tham gia tích cực vào tiết học giáo viên giảng dạy tác phẩm phương Đông không ? a) Rất tích cực b) Tích cực c) Bình thường d) Không tích cực Em có nhận xét nội dung học tác phẩm phương Đông mà giáo viên giảng dạy? a) Nội dung dài dòng, phức tạp, khó hiểu b) Nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu c) Nội dung sơ sài, học sinh tự tìm hiểu d) Không có nội dung cụ thể Em thích học tác phẩm phương Đông nào? 35 Phụ lục Kiến nghị giáo viên việc dạy tác phẩm phương Đông trường THPT 36 Phụ lục Ý kiến học sinh học tác phẩm phương Đông trường THPT 37 Phụ lục Ý kiến học sinh học tác phẩm phương Đông trường THPT 38 Phụ lục Ý kiến học sinh học tác phẩm phương Đông trường THPT 39 Phụ lục Bài kiểm tra 15 phút học sinh khối 10 40 Phụ lục Bài kiểm tra 15 phút học sinh lớp 12 NGƯỜI THỰC HIỆN Châu Thị Hồng Hoa 41 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Long Khánh ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Long Khánh, ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP GIỜ DẠY TÁC PHẨM PHƯƠNG ĐÔNG BẬC THPT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Họ tên tác giả: Châu Thị Hồng Hoa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Long Khánh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn Ngữ văn: SKKN triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) 42