Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHÁNH SƠN TRƯỜNG THCS SƠN LÂM Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS SƠN LÂM” Giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH LAN Năm học: 2011 – 2012 MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 03 II GIỚI THIỆU 04 Thực trạng 04 Vai trò, tác dụng của phương pháp trò chơi 05 Một số nghiên cứu gần 05 Vấn đề nghiên cứu 06 Dữ liệu sẽ thu thập 06 Giả thuyết nghiên cứu 06 III PHƯƠNG PHÁP …………………………………………………… 06 Khách thể nghiên cứu 06 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………… 06 Quy trình nghiên cứu………………………………………………………… 07 Đo lường và thu thập dữ liệu 07 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ…………………… …… 07 Phân tích dữ liệu………………………………………………………… … 07 Bàn luận kết quả………………………………………………………… … 07 V KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 08 Kết luận…………………………………………………………………… 08 Khuyến nghị………………………………………………………………….… 08 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… ……… 08 VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………… ………… 09 PHỤ LỤC I: Giáo án tiết 22 - bài 13- GDCD 7……………………………… 12 PHỤ LỤC II: Giáo án tiết 25 - bài 15- GDCD 15 PHỤ LỤC III: Giáo án tiết 28 - bài 16- GDCD 18 PHỤ LỤC IV: Đề và đáp án bài kiểm tra trước tác động 18 PHỤ LỤC V: Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động 20 PHỤ LỤC VI: Bảng điểm trước và sau tác động của lớp đối chứng 22 PHỤ LỤC VII: Bảng điểm trước và sau tác động của lớp thực nghiệm 23 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS SƠN LÂM” Giáo viên nghiên cứu: NGUYỄN THỊ THANH LAN Đơn vị: Trường THCS Sơn Lâm, Khánh Sơn, Khánh Hòa I TÓM TẮT ĐỀ TÀI : Trong giai đoạn nay, đất nước có sự chuyển nguồn lực người càng trở nên quan trọng Hơn hết giáo dục đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tham gia định vào việc cung cấp những người có đủ phẩm chất và lực để hoàn thành tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong trình ấy, môn GDCD là một môn học có vị trí đặc biệt, bởi lẽ không chỉ là môn cung cấp cho học sinh những kiến thức mà nó còn có vai trò quan trọng trình phát triển nhân cách của học sinh Cùng với sự phát triển của xã hội, kinh tế tri thức ngày càng chiếm ưu Chính xu hướng ấy, nhiều bậc phụ huynh, nhiều học sinh chỉ chú tâm vào vấn đề học chữ, học văn hoá để đỗ đạt thành tài mà quên hoặc không quan tâm đến vấn đề giáo dục và rèn luyện đạo đức cho em của Tuy nhiên Bác Hồ đã từng nói : "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó" Như chúng ta đã thấy giai đoạn đất nước đường hội nhập và phát triển, cùng với sự phát triển của kinh tế, nhiều văn hoá bên ngoài cũng du nhập vào nước ta Ở đó có những mặt tốt, tích cực cũng có không ít hạn chế, không phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Tuy vậy, một số bạn trẻ vẫn tiếp thu một cách không chọn lọc làm cho văn hoá Việt dường bị "hoà tan" giới trẻ Đặc biệt, đạo đức của người nói chung và giới trẻ nói riêng bị xuống cấp trầm trọng, đáng lên tiếng Vậy nguyên nhân từ đâu ? Trách nhiệm thuộc ? Có phải từ việc thiếu quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh của cha mẹ, thầy cô và xã hội Bộ môn GDCD ở trường THCS là một môn học quan trọng việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh Rèn luyện cho học sinh những kỹ sống chính môi trường sống của thân để em có thể giao tiếp tốt, biết tư duy, phê phán, lựa chọn đúng đắn, lên án sai Mặc dù vậy học sinh không hứng thú học tập môn học này Nguyên nhân dẫn đến trạng chính là việc sư dụng phương pháp dạy học môn GDCD còn đơn điệu Trước đây, bộ môn GDCD không coi trọng ở trường phổ thông, người dạy thường trái tay, hoặc giáo viên chủ nhiệm lớp nào dạy bộ môn GDCD lớp đó Vì vậy, giáo viên dạy bộ môn này chưa có sự đầu tư bài dạy Nội dung bài dạy đơn điệu, sơ sài Thậm chí dạy chỉ qua loa, chiếu lệ để giáo viên chủ nhiệm còn giải việc khác của lớp Hiện nay, bộ môn GDCD có phong trào cải tiến phương pháp dạy học hay những đợt thi giáo viên giỏi qua từng cấp, đặc biệt năm Phòng giáo dục có tra giáo viên dạy bộ môn này Qua những đợt hội giảng, thi giáo viên giởi cấp hay những đợt tra chuyên môn, giáo viên cọ sát, học hỏi nhiều Song chỉ qua những đợt thi đó chưa đủ mà giáo viên còn phải tìm tòi, sáng tạo phương pháp dạy học mới để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh học đồng thời khêu gợi niềm say mê, háo hức của học sinh với bộ môn giáo dục nhân cách này Đặc biệt với đặc thù trường THCS Sơn Lâm là trường có học sinh cư trú ở bốn xã : Thành Sơn, Sơn Lâm, Sơn Bình, Sơn Hiệp với đa só học sinh là người dân tộc thiểu số Vì vậy phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều Hơn nữa, học sinh đến trường với một quãng đường xa nên em cảm tháy uể oải, nhàm chán tiếp thu một lượng kiến thức lớn ở môn học một số phương pháp đơn điệu : thuyết trình, diễn giải, vấn đáp Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu nhận thấy một bộ phận giáo viên đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực vào trình giảng dạy, đó có phương pháp trò chơi Điều này đã làm cho học trở nên sôi nổi, học sinh tham gia một cách tích cực và hiẹu mang lại là lớn Từ đó cho thấy việc sư dụng phương pháp dạy học đơn điệu chưa linh hoạt, mang nặng tính lý thuyết, dạy chay là một những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trạng Như vậy để phát huy vai trò học tập, tính tích cực chủ động sáng tạo & rèn luỵện kỹ tạo sự hứng thú cho học sinh học môn GDCD Giải pháp của là vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học giúp học sinh có thể "học mà chơi, chơi mà học" Từ đó giúp em giảm bớt những căng thẳng, mệt mỏi và có thể tự rèn luyện, thực hành những kỹ hành vi ứng xư một môi trường an toàn Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp trường THCS Sơn Lâm Lớp 7B (32 học sinh) chọn làm lớp thực nghiệm; Lớp 7A (33 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm vận dụng phương pháp trò chơi hoạt động dạy học, còn lớp đối chứng không sư dụng phương pháp trò chơi Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến hứng thú và kết học tập của học sinh Điểm trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm là 6,66 còn lớp đối chứng là 5,73 và kết kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,002 (P < 0,05) chứng tỏ tác động là có ý nghĩa Điều này chứng minh việc vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD ở trường THCS Sơn Lâm đã làm tăng hứng thú và kết học tập của học sinh II GIỚI THIỆU : Thực trạng : Như chúng ta đã biết ngành giáo dục đã trải qua nhiều cuộc cải cách giáo dục và đã phấn đấu thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ, đáp ứng phù hợp với yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới Tuy nhiên, ngành giáo dục vẫn còn trăn trở là những chỉ giáo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh phương pháp đào tạo có nghiên cứu, ứng dụng vào thực tiễn cũng đời sống ngày chưa đạt kết mong muốn Vì vậy? Có nhiều lí dẫn đến việc giáo dục bộ môn nhân cách cho học sinh chưa đạt hiệu cao Trước hết phải kể đến đó là việc xã hội, gia đình và thân ngành giáo dục còn chú trọng môn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa chú ý nâng cao nhân cách cho học sinh nghĩa là chỉ chú ý rèn tài mà chưa chú ý rèn đức Biểu cụ thể mà cũng thấy rõ là môn GDCD chưa Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào môn thi tốt nghiệp hay vào cấp III dù chỉ một lần Điều này làm cho giáo viên và học sinh chủ quan, chỉ ý thức miễn là dạy học đủ bài, đúng chương trình Chính môn GDCD không chọn vào môn thi kì thi quan trọng nên sách tham khảo, sách bài tập còn ít, đặc biệt là sách viết phương pháp dạy học bộ môn này càng Một vấn đề nữa là lượng thời gian dành cho bộ môn này còn ít (1 tuần / tiết) Sách mới viết nội dung phong phú, hợp với trình độ học sinh giáo viên dạy bộ môn mà không có sự đầu tư học sẽ nhàm chán, thậm chí học sinh không chú ý lắng nghe Thực trạng cho thấy, học sinh chưa hứng thú học bộ môn này Thông qua việc dự lớp và tình hình giảng dạy chung của giáo viên khối lớp, nhận thấy điểm hạn chế tồn tại tập trung ở phương pháp truyền thụ kiến thức của giáo viên cho học sinh Trước hết là sự đầu tư cho dạy còn hạn chế dẫn đến học khô khan, không đọng lại tâm trí học sinh một hình ảnh hoặc một ấn tượng nào Mà đặc thù của việc dạy học môn GDCD là phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn Giáo viên phải hướng dẫn học sinh liên hệ giữa bài học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luật của cá nhân gia đình, tập thể và địa phương Để có thể làm tốt điều đó một những phương pháp hữu hiệu đó là phương pháp trò chơi Vai trò, tác dụng của phương pháp trò chơi : Trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh thực những hành động, những thái độ, những việc làm phù hợp với chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học thông qua một trò chơi nào đó Và cũng là một phương pháp quen thuộc tiết ngoài lên lớp Với phương pháp này, học sinh ở lứa tuổi thích Nó tạo cho lớp học một không khí sôi động "học mà chơi, chơi mà học" Những trò chơi mà giáo viên THCS thường dùng : nhanh hơn, tiếp sức, cánh cưa tri thức, ô chữ bí mật, nhỉ, rung chuông vàng, mặt cười- mặt khóc,tập làm phóng viên Với phương pháp thảo luận nhóm, học sinh sẽ rèn luyện thói quen suy nghĩ độc lập, thói quen phát Khi sắm vai em đặt tình hhuống giả định an toàn Từ đó,có thể bộc lộ cách ứng xư theo hiểu biết của mình, không bị gò theo khuôn mẫu định sẵn hoặc thực phương pháp đề án, học sinh xây dựng ý tưởng xác định mục tiêu và chủ động đặt kế hoạch cho mình.Thì với phương pháp trò chơi, tham gia, học sinh sẽ rèn luyện cho kỹ phản xạ nhanh việc phát vấn đề và xư lý tình huống Đặc biệt tiến hành trò chơi, trò chơi cũng có sự kết hợp linh hoạt với một số phương pháp : thảo luận nhóm, sắm vai, từ đó giúp học sinh hình thành những kỹ Nội dung trò chơi sẽ minh hoạ một cách sinh động chuẩn mực đạo đức pháp luật, nhờ vậy mẫu hành vi này sẽ tạo những biểu tượng rõ rệt ở học sinh, tăng cường sự chú ý giúp em ghi nhớ dễ dàng và bền lâu Qua trò chơi học sinh rèn luyện những kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức giúp em thể hành vi một cách đúng đắn, tự nhiên, làm tăng khả giao tiếp cho thân Bên cạnh đó, học sinh sẽ vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn cho cách giải quyết, ứng xư tình huống đúng đắn, phù hợp Giúp học sinh rèn luyện kỹ sống cho thân & hình thành lực quan sát, rèn luỵện kỹ nhận xét, đánh giá hành vi của người khác là phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh lôi cuốn vào trình học tập một cách tự nhiên làm nâng cao hứng thú học tập, giúp em giải trừ những mệt mỏi, căng thẳng học tập Như vậy, rõ ràng sư dụng phương pháp trò chơi cũng phương pháp dạy học tích cực khác đã phát huy một cách tốt tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh Bồi dưỡng lực tự học, tự khám phá, tự tìm hiểu, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở học sinh Không chỉ thế, nó còn tác động trực tiếp đến tình cảm, thái độ đem lại niềm vui, sự hứng thú học tập cho em, làm cho em cảm thấy thích thú học tập, yêu môn học, yêu trường lớp Với tác dụng và hiệu mà phương pháp trò chơi mang lại đối với việc dạy và học môn GDCD, vấn đề này cũng một số giáo viên quan tâm nghiên cứu Một số đề tài gần đây: Về vấn đề tạo hứng thú học tập cách vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học đã có nhiều bài viết trình bày Ví dụ: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Vận dụng trò chơi dạy học môn GDCD, gây hứng thú cho học sinh THCS” của giáo viên Nguyễn Hữu Thảo, Trường THCS EaTam, Đăklak - Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp thảo luận nhóm và tổ chức trò chơi giảng dạy môn GDCD ở lớp 6” của nhóm giáo viên môn GDCD, Trường THCS Đông Lĩnh, Đông Hưng, Thái Bình - Sáng kiến kinh nghiệm: “ Những phương pháp tạo hứng thú dạy học môn GDCD ở bậc THCS” của Trần Tuấn Anh, giáo viên Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, Tp Hồ Chí Minh - Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi môn GDCD ở Trường THCS” của GV Hoàng Thế Nhân, Trường THCS Phan Chu Trinh, Krôngbông, Đăklak Các đề tài này đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết của việc vân dung phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD làm tăng hứng thú và kết học tập của học sinh Các đề tài, tài liệu chủ yếu bàn việc tạo hứng thú học tập GDCD của học sinh dạy học, nói chung mà chưa sâu vào việc vận dụng phương pháp trò chơi hoạt động để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh Bản thân muốn có một nghiên cứu cụ thể và đánh giá hiệu của việc vận dụng phương pháp trò chơi vào hoạt động dạy học GDCD một cách cụ thể ở Trường THCS Sơn Lâm.Từ đó, giúp em cảm thấy yêu môn học, yêu trường lớp Vấn đề nghiên cứu: Việc sư dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD có làm tăng hứng thú và kết học tập của học sinh ở trường THCS Sơn Lâm không ? Dữ liệu sẽ được thu thập : - Kết bài kiểm tra môn GDCD của học sinh - Bảng điều tra hứng thú học tập của học sinh Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sư dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD có làm tăng hứng thú và két học tập của học sinh III PHƯƠNG PHÁP : Khách thể nghiên cứu : Tôi lựa chọn hai lớp 7A và 7B để thực nghiên cứu đó là hai lớp có sự tương đồng dân tộc, giới tính, trình độ và sĩ số lớp Hơn nữa, là hai lớp trực tiếp giảng dạy trình nghiên cứu Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Tôi chọn lớp 7A làm lớp đối chứng, lớp 7B làm lớp thực nghiệm Học sinh hai lớp này có thái độ và kết học tập là tương đương Số HS các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Raglai Lớp 7A 33 13 20 32 Lớp 7B 32 18 14 30 Thiết kế nghiên cứu : Chọn tất học sinh của lớp 7A và 7B để thực nghiên cứu Lớp 7A là lớp chọn làm nhóm đối chứng, lớp 7B là lớp chọn làm nhóm thực nghiệm Tôi lấy bài kiểm tra học kì I môn GDCD làm bài kiểm tra trước tác động để so sánh Sau lấy kết và so sánh thấy có sự chênh lệch Do đó dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của nhóm trước tác động Kết quả: p = 0,38 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem là tương đương Sư dụng thiết kế : Kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Thiết kế nghiên cứu : Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm Vận dụng phương pháp trò O1 O3 (7B) chơi vào dạy học Đối chứng Không vận dụng phương O2 O4 (7A) pháp trò chơi vào dạy học Ở thiết kế này, sư dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu : - Chuẩn bị bài của giáo viên : Tôi trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng : Khi giảng dạy lớp đối chứng thiết kế giáo án không sư dụng phương pháp trò chơi, bước lên lớp và chuẩn bị bình thường - Đối với lớp thực nghiệm : Tôi trực tiếp giảng dạy ở những tiết này Tôi đã thiết kế giáo án có sư dụng phương pháp trò chơi vào hoạt động bài và có sự chuẩn bị đồ dùng dạy học kĩ hơn, chu đáo - Tiến hành thực : Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo kế hoạch dạy học đã lên ở lịch báo giảng Thứ/ Ngày Môn/ Lớp Tiết theo lịch báo giảng Tiết theo phân phối chương trình Hai 30/01 GDCD 7A & 7B 1&2 22 Hai 20/02 GDCD 7A & 7B 1&2 25 Hai 12/02 GDCD 7A & 7B 1&2 28 Tên bài dạy Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Bảo vệ di sản văn hoá Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo Đo lường và thu thập dữ liệu : Tôi sư dụng bài kiểm tra kết thúc học kì I làm bài kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau đã học xong ba bài : “Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam ; Bảo vệ di sản văn hoá ; Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo” trực tiếp thiết kế và giảng dạy Bài kiểm tra sau tác động gồm 12 câu trắc nghiệm và 03 câu tự luận Tiến hành kiểm tra và chấm bài : Sau đã dạy xong 03 bài đã cho học sinh làm bài kiểm tra một tiết Sau đó chấm bài theo đáp án IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ : Phân tích dữ liệu : Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình cộng 6,66 5,73 Độ lệch chuẩn 1,33 1,15 Giá trị P của T-test 0,002 Mức độ ảnh hưởng 0,81 Bàn luận kết quả: Như ở phần thiết kế nghiên cứu, từ kết nghiên cứu ta đã chứng minh kết của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là tương đương Sau trình tác động và kiểm chứng sự chênh lệch giá trị trung bình phép kiểm chứng t-test đã cho ta kết p=0,002 (mà p