Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHÂN MÔN VĂN.. Theonghị quyết TW2 khóa VIII và kết luận của hội nghị TW6 khóa IX nêu rõ: “ Đổimới mạnh mẽ phư
Trang 11 Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHÂN MÔN VĂN.
2 Đặt vấn đề:
2.1 Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học được đặt
ra như một yêu cầu cấp thiết được toàn Đảng, toàn dân đặc biệt quan tâm Theonghị quyết TW2 khóa VIII và kết luận của hội nghị TW6 khóa IX nêu rõ: “ Đổimới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụngphương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”
Luật Giáo dục cũng đã qui định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vuihứng thú học tập cho học sinh”
Từ yêu cầu đó, trong những năm qua, ngành giáo dục đã từng bước cónhững cải tiến tích cực như: cải cách chương trình, thay sách giáo khoa, tổ chứccác lớp bồi dưỡng, đổi mới phương pháp giảng dạy cho giáo viên, đổi mới cáchthức kiểm tra, đánh giá…Nhờ đó ngành giáo dục đã thu được những kết quảbước đầu đáng phấn khởi
Hè năm 2012, tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình tập huấn cho cán bộgiáo viên về một phương pháp dạy học mới Đó là phương pháp dạy học dựatrên giải quyết vấn đề Qua các tài liệu tập huấn và tìm hiểu trên các kênh thôngtin chúng tôi nhận thức được đây là một phương pháp mới, hay và có thể manglại hiệu quả cao cho tiết dạy, gây hứng thú cho học sinh nếu chúng ta biết vậndụng thích hợp cho từng môn học
Đối với môn Ngữ văn nói chung và phân môn Văn nói riêng thì việc vậndụng phương pháp mới này càng có ý nghĩa tích cự hơn Bởi lẽ lâu nay chúng tavẫn hay có thói quen sử dụng phương pháp truyền thống trong dạy học văn.Hoặc có chăng việc vận dụng một số phương pháp mới có được áp dụng songchưa thực sự được chú trọng và chưa mang lại hiệu quả cao cho tiết học
Trang 2Trong đợt sinh hoạt chuyên đề môn Ngữ văn cấp huyện được tổ chức tạitrường THCS Quang Trung trong tháng 12 năm học 2012-2013, bản thân tôicùng các giáo viên trong nhóm Ngữ văn đã tìm tòi, nghiên cứu và thực hiện đềtài “ Vận dụng phương pháp dạy học dựa trên giải quyết vấn đề trong phân mônVăn” Chuyên đề đã được đông đảo các đồng nghiệp đón nhận tích cực Trongthời gian qua , tôi cũng tích cực vận dụng chuyên đề vào thực tế dạy học vàcũng đã thu được những kết quả khả quan nhất định Chính vì thế tôi đã mạomuội thực hiện một sáng kiến kinh nghiệm nho nhỏ với đề tài “ Vận dụngphương pháp dạy học dựa trên giải quyết vấn đề trong pân môn Văn”.
2.2 Thực trạng:
* Đối với học sinh:
Việc học tập môn Ngữ văn có vai trò thực sự quan trọng trong chươngtrình giáo dục phổ thông Nó giúp các em có khả năng cảm thụ vẻ đẹp của mộttác phẩm văn học Và sâu xa hơn, nó còn góp phần giúp các em hoàn thiện nhâncách và phát triển tâm hồn Rèn luyện cho các em kĩ năng sử dụng ngôn ngữtiếng Việt một cách hoàn thiện nhất trong quá trình học tập cũng như trong cuộcsống Nhưng có một thực tế là trong văn chương cái hay thường đi liền với cáikhó Vì vậy việc học tập bộ môn Ngữ văn nói chung và phân môn Văn nói riêngđối với các em là một vấn đề khó khăn Muốn học tốt phân môn này đòi hỏi các
em phải có lòng yêu thích văn học, phải có tâm thế học văn và phải chuẩn bị bàitrước khi đến lớp Nhưng trên thực tế do điều kiện khách quan và chủ quan, sốlượng học sinh yêu thích học văn không nhiều Vì thế một bộ phận không nhỏhọc sinh không có thái độ tích cực, hứng thú khi học tập trên lớp Các em vẫnngồi học, mắt vẫn nhìn, tai vẫn nghe, tay vẫn ghi chép nhưng đầu óc thì chưathực suy nghĩ để tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề có ý nghĩa trong bài học.Việc soạn bài và chuẩn bị bài ở nhà còn mang tính đối phó Nhiều em không
chịu khó đọc và soạn bài ở nhà mà chỉ chép sách học Học tốt, sách Nâng cao…
điều này ảnh hưởng đến quá trình tiếp thu bài trên lớp của các em
* Đối với giáo viên:
Việc giảng dạy trong phân môn Văn ở giáo viên chưa có nhiều cải tiến.Việc đổi mới phương pháp giảng dạy vẫn còn hạn chế và chưa đồng bộ ở hầuhết các giáo viên Đặc biệt là đối với các văn bản văn học, môn học vốn dĩ “ lời
Trang 3nhiều” nên rất dễ gây nhàm chán cho học sinh nếu chúng ta không sử dụngphương pháp phù hợp Sự trở lại của phương pháp dạy học cũ với điểm cơ bản
là giáo viên không tổ chức hoạt động cho học sinh, học sinh không được luyệntập nhiều và chưa có nhiều cơ hội để giải quyết vấn đề Trong giờ dạy, tình trạng
“dạy hoc chưa đạt chuẩn” diễn ra phức tạp, khó kiểm soát
Xuất phát từ những lí do và thực trạng trên, trong thời gian qua chúng tôi
đã tìm tòi, nghiên cứu và thử áp dụng phương pháp dạy học dựa trên giải quyếtvấn đề trong một số tiết dạy và bước đầu đã thu được một số kết quả khả quan
2.3 Giới hạn đề tài:
* Về không gian:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là học sinh trường THCS QuangTrung
* Về thời gian:
Thời gian nghiên cứu của đề tài này chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Năm học 2012-2013
- Giai đoạn 2: Năm học 2013-2014
- Giai đoạn 3: Từ tháng 9/2014 đến cuối HKI
3 Cơ sở lý luận:
3.1 Cơ sở pháp lý:
- Căn cứ Nghị quyết số: 40/2000/QH10 của Quốc hội về đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông
- Các chuyên đề của Sở, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo về cải tiến phươngpháp dạy học ở trường phổ thông
- Tài liệu “ Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trườngTHCS” của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xuất bản năm 2002
3.2 Cơ sở khoa học:
- Căn cứ mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hướng vào việc pháttriển tính năng động, sáng tạo và tích cực, năng lực tự học của học sinh nhằmtạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề
- Căn cứ vào định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCScủa Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Tiêu chí cơ bản của phương pháp dạy học mới làhoạt động tự học, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải quyết các
Trang 4nhiệm vụ giao tiếp bằng ngôn ngữ Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh là năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong cáctình huống giao tiếp cụ thể.
4 Cơ sở thực tiễn:
- Sau khi phân tích những nguyên nhân làm cho nhiều học sinh khônghứng thú trong việc học môn Ngữ văn nói chung và phân môn Văn nói riêng vàviệc dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông chưa đạt hiệu quả cao, tôi thấy cầnthiết phải áp dụng phương pháp mới này Cụ thể, vào đầu năm học 2012-2013,khi nhận giảng dạy Ngữ văn, sau vài tiết học đầu tiên có áp dụng phương pháp
dạy học dựa trên giải quyết vấn đề và những tiết dạy bình thường không áp
dụng phương pháp mới này, tôi cho học sinh của lớp mình đang giảng dạy làmbài điều tra và thu được kết quả như sau:
- Với kết quả như thế, tháng 12 năm 2012 tôi cùng nhóm Văn của trường
đã thực hiện chuyên đề cấp huyện với đề tài Vận dụng phương pháp dạy học
dựa trên giải quyết vấn đề trong phân môn văn vào năm 2012 Chuyên đề đã
được đông đảo các đồng nghiệp tham dự đón nhận tích cực và áp dụng trong quátrình dạy học Bản thân tôi trong thời gian qua cũng đã tích cực vận dụngphương pháp này trong các tiết dạy phù hợp và thu được kết quả khả quan nhấtđịnh
5 Nội dung nghiên cứu:
5.1 Một số vấn đề lí thuyết về dạy học dựa trên giải quyết vấn đề:
5.1.1 Khái niệm:
* Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học theo địnhhướng lấy học sinh làm trung tâm Trong đó học sinh học về các chủ đề thôngqua các vấn đề có trong thực tiễn và liên quan tới nội dung môn học Làm việctheo nhóm, học sinh xác định những điều đã biết, những điều cần biết, và làmthế nào để có được những thông tin cần biết trong việc giải quyết vấn đề.(Answers.com)
Trang 5* Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề là dạy học dựa trên các vấn đề thựctiễn có liên quan đến người học và liên quan đến nội dung học tập đã được quyđịnh trong “chuẩn kiến thức, kỹ năng” Trên cơ sở đó, người học tự chiếm lĩnhtri thức và phát triển các năng lực như lập kế hoạch, tự định hướng học tập, hợptác, các kỹ năng tư duy bậc cao, kỹ năng sống (PGS.TS Nguyễn Văn Khôi)
5.1.2 Giá trị của dạy học dựa trên giải quyết vấn đề:
- Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
- Gắn nội dung môn học với thực tiễn
- Kích thích hứng thú học tập của học sinh
- Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
- Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định
- Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống
5.1.3 Hạn chế và hướng khắc phục:
HS: - Có thể không làm đúng những điều GV muốn (tinh thần, thái độ, phương
pháp làm việc,…) -> Quản lý, giúp đỡ, thuyết phục
- Không đủ khả năng khám phá hết yêu cầu của bài học/hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp hoặc đi sai hướng giải quyết vấn đề -> Không cầu toàn, theodõi, chấn chỉnh kịp thời
GV: - Khó khăn khi chọn vấn đề phù hợp -> Đối chiếu nội dung, yêu cầu bài
học với thực tế; cách xây dựng tình huống có vấn đề
- Tốn thời gian để lập kế hoạch và thực hiện dạy học dựa trên giải quyếtvấn đề-> Chú ý quy trình thực hiện
5.2 Phương pháp thực hiện:
5.2.1 Khâu chuẩn bị bài ở nhà:
* Đối với học sinh: giáo viên dành ít thời gian trong phần dặn dò ở tiếthọc trước để đặt ra những yêu cầu cụ thể đối với học sinh Ngoài việc bắt buộcphải đọc bài và chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK, giáo viên cần đưa ra nhữngcâu hỏi nhỏ hơn, cụ thể hơn.Định hướng cho các em tìm hiểu các môn học cóliên quan, các nguồn thông tin có liên quan đế bài học Học sinh phải chuẩn bịbài ở nhà để nắm bắt nội dung của bài học, các đơn vị kiến thức và các bài tậpcần giải quyết Có chuẩn bị bài ở nhà thì các em mới có thể nắm được kiến thứcnhanh và mới có thể huy động kiến thức để giải quyết vấn đề mà giáo viên đặt ratrong bài học
* Đối với giáo viên:
Trang 6Giáo viên cần lựa chọn và xây dựng câu chuyện, tình huống có vấn đề chobài học Câu chuyên, tình huống ấy phải cụ thể nhưng không kém phần sinhđộng, thú vị thì mới gây được hứng thú cho học sinh Chính vì vậy công việcsoạn giáo án ở nhà của giáo viên là rất quan trọng Giáo viên tìm tòi, xây dựngtình huống có vấn đề và quan trọng là phải xác định vấn đề ấy sẽ được đưa vàođầu bài học (phần giới thiệu bài) hay đầu mỗi hoạt động để thiết kế giáo án chophù hợp.
Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo phần nội dung, nắm vững các tài liệu cóliên quan Nói tóm lại, để có một tiết dạy vận dụng phương pháp dạy học dựatrên giải quyết vấn đề hay và thực sự có hiệu quả đòi hỏi người giáo viên thực
sự có tâm huyết, đầu tư và chuẩn bị chu đáo cho bài dạy
5.2.2 Qui trình thực hiện trên lớp:
a Xác định vấn đề được nêu ra trong bài học:
Có ba mức độ thể hiện của vấn đề.
- Mức độ 1: Bài tập vận dụng
Thường là bài tập vận dụng cuối bài học hoặc cuối chương và được trìnhbày ngay trong SGK hoặc SBT Ở mức độ này, vấn đề sẽ phát triển kĩ năng tưduy của học sinh ở mức độ biết và hiểu Vấn đề được giới hạn trong khuôn khổchương trình học tập và đều đã biết với HS
- Mức độ 2: Câu chuyện thực tế dựa trên bài tập
Là sự chuyển hoá các bài tập vận dụng ở mức độ 1 thành các tình huốngtrong thực tiễn và được thể hiện thông qua các câu chuyện Mức độ này giúpphát triển kĩ năng hiểu và vận dụng cho HS Mức độ này có ưu điểm là có sựliên quan của tình huống với thực tiễn đời sống của học sinh Từ đó HS sẽ nhậnthức rõ ý nghĩa của môn học và tích cực tham gia tìm hiểu, giải quyết vấn đề
- Mức độ 3 : Tình huống thực tế
Đây là mức độ cao nhất của vấn đề và là mục tiêu hướng tới khi sử dụngdạy học dựa trên giải quyết vấn đề Đó là những tình huống trong thực tế, chứađựng những nội dung kến thức trong chương trình học tập mà các em chưa biết.Muốn giải quyết được cần phải tự định hướng và chiếm lĩnh tri thức cần thiếtkhông chỉ trong một môn học mà có thể trong nhiều môn; không chỉ trong líthuyết mà còn trong thực tiễn Mức độ này giúp học sinh phát triển các kĩ năng
tư duy bật cao như phân tích, tổng hợp, so sánh thông qua các hoạt động khámphá, nghiên cứu và giải quyết vấn đề
Trang 7Dựa và tình hình thực tế dạy học và nhằm làm tăng tính hấp dẫn cho bàihọc chúng tôi đặc biệt chú ý đến mức độ 3: tình huống thực tế
a1.Vấn đề nêu ra ở đầu bài học:
Công việc đầu tiên nhằm hướng học sinh đến nội dung bài học là giớithiệu bài Trước đây chúng ta vẫn quen giới thiệu bài theo cách thông thườngbằng những lời dẫn đơn giản, ngắn gọn hoặc có đôi khi không chú trọng đếnviệc giới thiệu bài Thế nhưng khi áp dụng phương pháp dạy học này, câuchuyện, tình huống có tính chất vấn đề được nêu ra ngay từ phần giới thiệu bài
đã đặt học sinh vào tình huống có vấn đề Điều đó đã đặt học sinh vào tình trạngthấy mình cần phải có trách nhiệm làm sáng tỏ vấn đề bằng cách tìm hiểu nộidung bài học Các em thấy mình cần và có khả năng vượt qua thử thách nhưngkhông phải ngay lập tức mà phải trải qua quá trình tìm tòi, phát hiện
Với việc đặt các em vào tình huống có vấn đề ngay từ đầu như vậy làmcho các em cảm thấy mình có trách nhiệm với bài học, chủ động tìm để chiếmlĩnh tri thức chứ không còn là người thụ động ngồi nghe thầy cô giáo truyền thụnhư trước đây nữa Tiết học vì vậy sẽ sinh động và hấp dẫn hơn với các em
Ví dụ 1: Khi dạy bài Bánh chưng bánh giầy ( SGK Ngữ văn 6 tập 1)
giáo viên có thể giới thiệu bằng một câu chuyện như sau:
Lan học lớp năm, hiện đang sống tại Mỹ Tết năm nay Lan được bố mẹđưa về quê ngoại là Việt Nam để ăn Tết Chiều ba mươi, không khí trong nhàthật nhộn nhịp Bà ngoại và các cô bác đang xúm xít bên chiếc chõng tre bày ra
đủ thứ: nào lá dong, gạo nếp, đậu xanh, thịt mỡ… lại còn gạo nếp đã được bànhào sẵn nửa chứ Lan tò mò quá:
- Bà ơi, những thứ này làm gì mà nhiều thế ạ?
Bà xoa đầu cháu và bảo:
- À, để làm bánh chưng, bánh giầy đấy cháu ạ Ngày Tết ở Việt nam màkhông có hai thứ bánh này là thiếu hẳn hương vị đấy
Lan vẫn thắc mắc mãi: ngày Tết có bao nhiêu là thứ bánh tại sao phải làmhai thứ bánh này cho vất vả Mà bà còn bảo nếu không có nó thì sẽ mất hương vịngày Tết nhĩ?
a2 Vấn đề được nêu ra ở đầu mỗi hoạt động:
Tình huống nêu ra ở đầu mỗi hoạt động thì sẽ được tách nhỏ hơn, cụ thểhơn để phù hợp với từng nội dung của hoạt động Trong một tiết Văn tùy thuộcvào tính chất của từng hoạt động mà chúng ta có thể sử dụng tình huống có vấn
đề phù hợp Tình huống có thể được sử dụng trong hoạt động này mà không có
Trang 8ở hoạt động kia hoặc có thể mỗi hoạt động sẽ được giới thiệu bằng một tìnhhuống cụ thể Tuy nhiên, đối với một tiết dạy văn thì vấn đề rất ít khi được nêu
ra ở đầu mỗi hoạt động Bỡi lẽ văn bản vốn dĩ là một thể thống nhất nên vấn đềphải được nêu ra từ đầu và sau đó đi tìm hiểu và giải quyết thì sẽ hay hơn Vấn
đề nêu ra ở đầu mỗi hoạt động thường đuộc áp dụng nhiều hơn cho các tiết dạyTiếng Việt
b Các mức độ của dạy học dựa trên giải quyết vấn đề:
Có bốn mức độ khác nhau của vận dụng dạy học dựa trên giải quyết vấn đề:
Các mức
Nêu giảthuyết
Lập kếhoạch
c Qui trình “Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề” vận dụng cấp độ 1
và 2 được thực hiện thông qua 4 giai đoạn.
ÁP DỤNG CỤ THỂ CHO MỘT BÀI HỌC.
(NGỮ VĂN 8)
*GIAI ĐOẠN I XÁC ĐỊNH VÀ TÌM HIỂU VẤN ĐỀ
Mục tiêu của giai đoạn này là giới thiệu tình huống chứa đựng vấn đề,giúp học sinh tiếp nhận, sẵn sàng và mong muốn tham gia giải quyết vấn đềdưới sự dẫn dắt của giáo viên Giai đoạn này được tiến hành thông qua 5 bước:
Bước 1 Giới thiệu tình huống chứa đựng vấn đề (bằng cách kể một
câu chuyện, thuật lại một sự kiện, nêu một bài toán, xem một đoạn video …):
Tình huống: Hiện nay hầu như ở bất kỳ nơi nào cũng có bản khuyến cáo
hoặc lời đề nghị: “Cấm hút thuốc lá” Thế nhưng hằng ngày vẫn nhan nhản
những người không làm đúng như thế: Ở nhà sau bữa cơm, bố thường ngồi hútthuốc lá xem ti vi; trong quán cafe, nhiều người tụ tập tán chuyện với điếu thuốc
lá phì phèo trên môi; trên xe buýt đông người chật chội nhưng nhiều người vẫnthản nhiên hút thuốc; thậm chí vào bệnh viện thăm bệnh nhân vẫn có nhiều
Trang 9người ung dung nhả khói thuốc; rồi đến trường có những bạn trốn vào nhà vệsinh để hút thuốc lá; …
- Vì sao phải “Cấm hút thuốc lá”?
- Và làm thế nào để những người quanh em nhận thức đầy đủ hơn
- Vì sao phải “Cấm hút thuốc lá”?
- Làm thế nào để những người quanh em nhận thức đầy đủ hơn vềvấn đề này?
Bước 3 Đề xuất các ý tưởng, giả thuyết (phân chia lớp học thành các
nhóm, cử nhóm trưởng => HS thảo luận nhóm để đưa ra các ý tưởng và giảthuyết về vấn đề):
a) Phải “Cấm hút thuốc lá”, bởi vì thuốc lá:
+ Có hại cho sức khỏe bản thân và người chung quanh;
+ Tốn tiền, tốn thời gian, ảnh hưởng đến công việc;
+ Ô nhiễm môi trường (khói thuốc lá, xả tàn thuốc, bao thuốc);
+ Trong thuốc lá có độc tố nicotin;
+ Miệng và hơi thở của người hút thuốc rất hôi, gây khó chịu cho ngườikhác;
+ Xã hội ngày càng văn minh thì càng không nên hút thuốc lá;
+ Nội quy nhà trường không cho phép HS hút thuốc lá;
+ Người lịch sự là người không hút thuốc lá;
+ Xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh “không thuốc lá” , v.v …
b) Để những người quanh em nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này, cần
phải:
+ Nói cho họ biết những tác hại của việc hút thuốc lá;
+ Cấm sản xuất, buôn bán thuốc lá;
Trang 10+ Phạt nặng những người hút thuốc lá;
+ Tập trung người nghiện thuốc lá vào các trại cai nghiện;
+ Tăng cường nhiều pano, tranh ảnh, khẩu hiệu kêu gọi mọi người từ bỏthuốc lá, v.v…
Bước 4 Xác định các kiến thức cần cho việc giải quyết vấn đề (liệt kê
các nội dung kiến thức cần có để kiểm chứng)
+ Có hại cho sức khỏe bản thân và người chung quanh;
+ Tốn tiền, tốn thời gian, ảnh hưởng đến công việc;
+ Ô nhiễm môi trường (khói thuốc lá, xả tàn thuốc, bao thuốc);
+ Trong thuốc lá có độc tố nicotin;
+ Miệng và hơi thở của người hút thuốc rất hôi, gây khó chịu cho ngườikhác;
+ Xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh “không thuốc lá”;
+ Nói cho họ biết những tác hại của việc hút thuốc lá;
+ Tăng cường nhiều pano, tranh ảnh, khẩu hiệu kêu gọi mọi người từ bỏthuốc lá
=> (14 ý tưởng, giả thuyết đề xuất -> 08 kiến thức cần có để kiểm chứng)
Bước 5 Liệt kê những kiến thức chưa biết (GV xem xét danh mục các
nội dung kiến thức cần có để giải quyết vấn đề, đề xuất các kiến thức mới cầnnghiên cứu):
- Đặc điểm của thuốc lá;
- Thuốc lá có hại cho bản thân, cho người chung quanh, cho xã hội;
- Khắp nơi nổi lên chiến dịch chống thuốc lá
*GIAI ĐOẠN II TỰ TÌM HIỂU CÁC KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN
Trong giai đoạn này, học sinh sẽ tiến hành tự học về các chủ đề đã xác địnhtại bước 5 của giai đoạn 1 và được tiến hành thông qua hai bước sau đây:
Bước 1 Định hướng nguồn thông tin (chủ yếu là SGK, sách tham khảo;
tham khảo tài liệu và thông tin trên Internet; tham vấn chuyên gia, đương sự liênquan):
- SGK Ngữ văn 8, tập 1: bài Ôn dịch, thuốc lá.
Trang 11- Tài liệu tham khảo: những bài viết về tác hại của thuốc lá; tâm sự củangười nghiện thuốc lá; các tranh ảnh, pano, khẩu hiệu cổ động phong trào phòngchống thuốc lá, …
Bước 2 Tự nghiên cứu (nội dung nghiên cứu có thể được tách thành
từng chủ đề nhỏ, phân công theo khả năng của các thành viên trong nhóm)
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 em Nhóm trưởng phân côngnghiên cứu từng chủ đề nhỏ cho các thành viên:
+ Bạn A, B, C: đặc điểm của thuốc lá;
+ Bạn D, Đ, E: thuốc lá có hại cho bản thân, cho người chung quanh, cho
xã hội;
+ Bạn G, H, : Khắp nơi nổi lên chiến dịch chống thuốc lá
*GIAI ĐOẠN III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trên cơ sở thông tin mới thu nhận được thông qua giai đoạn 2 học sinh sẽquay trở lại với vấn đề thông qua việc kiểm chứng ý tưởng và giả thuyết đã nêu
ra ở giai đoạn 1 Để đạt được kết quả tốt, giai đoạn này cần được tiến hành qua
2 bước :
Bước 1 Hệ thống hóa kiến thức mới nhận được (thành viên trong
nhóm trình bày, thảo luận, chia sẻ về từng chủ đề nhỏ đã nghiên cứu => tất cảcác thành viên trong nhóm đều hiểu được chủ đề và biết được ý nghĩa của nótrong việc kiểm chứng các ý tưởng, giả thuyết)
+ Bạn A trình bày “đặc điểm của thuốc lá” , bạn B, C bổ sung (nếu có); + Bạn D trình bày “thuốc lá có hại cho bản thân, cho người chung quanh,
cho xã hội”, bạn Đ, E bổ sung (nếu có);
+ Bạn G trình bày về “Khắp nơi nổi lên chiến dịch chống thuốc lá”, bạn H
bổ sung (nếu có)
Bước 2 Đánh giá ý tưởng, giả thuyết (xem xét, kiểm chứng về tính
đúng đắn của từng ý tưởng, giả thuyết => vấn đề được giải quyết trên cơ sở hệthống kiến thức mới và sự suy luận có lôgic)
a) Phải “Cấm hút thuốc lá”, bởi vì thuốc lá:
+ Có hại cho sức khỏe bản thân và người chung quanh;
+ Tốn tiền, tốn thời gian, ảnh hưởng đến công việc;
+ Ô nhiễm môi trường (khói thuốc lá, xả tàn thuốc, bao thuốc);
Trang 12+ Trong thuốc lá có độc tố nicotin;
+ Miệng và hơi thở của người hút thuốc rất hôi, gây khó chịu cho ngườikhác;
+ Xã hội ngày càng văn minh thì càng không nên hút thuốc lá;
+ Nội quy nhà trường không cho phép HS hút thuốc lá;
+ Người lịch sự là người không hút thuốc lá;
+ Xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh “không thuốc lá”
b) Để những người quanh em nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này, cần
phải:
+ Nói cho họ biết những tác hại của việc hút thuốc lá;
+ Cấm sản xuất, buôn bán thuốc lá;(=> từng bước hạn chế)
+ Phạt nặng những người hút thuốc lá; (=> hiện nay chưa khả thi)
+ Tập trung người nghiện thuốc lá vào các trại cai nghiện;(=> cai nghiệntại nhà, giúp đỡ, thuyết phục)
+ Tăng cường nhiều pano, tranh ảnh, khẩu hiệu kêu gọi mọi người từ bỏthuốc lá, v.v…
*GIAI ĐOẠN IV TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
Kết quả của giải quyết vấn đề thể hiện thông qua việc hiểu vấn đề và sự lígiải hợp lí cho vấn đề Giai đoạn này cũng được tiến hành thông qua 2 bước :
Bước 1 Viết báo cáo kết luận hay tạo sản phẩm (báo cáo có 3 phần: đặt
vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận; tạo sản phẩm, giải pháp … về vấn đề)
* GV nêu lại vấn đề: - Vì sao phải “Cấm hút thuốc lá”?
- Và làm thế nào để những người quanh em nhậnthức đầy đủ hơn về vấn đề này?
+ Cách 1: Lớp có 4 nhóm; mỗi nhóm cử một đại diện báo cáo trước lớp vềchủ đề đã nghiên cứu -> lớp nhận xét, điều chỉnh, bổ sung (nếu cần)
+ Cách 2: Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp một nội dung khácnhau (nhóm 1: đặc điểm của thuốc lá; nhóm 2: thuốc lá có hại cho bản thân, chongười chung quanh, cho xã hội; nhóm 3: khắp nơi nổi lên chiến dịch chốngthuốc lá; nhóm 4: chung cả 3 chủ đề) => lớp nhận xét, điều chỉnh, bổ sung (nếucần)