Đối với gạo, một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong mời năm qua thì vai trò to lớn của quản lý chất lợng càng không thể thiếu đợc.. ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu đế
Trang 1HiÖn tr¹ng chÊt lîng - qu¶n lý chÊt lîng mÆt hµng g¹o vµ mét sè biÖn ph¸p
n©ng cao chÊt lîng mÆt hµng g¹o xuÊt khÈu
Môc lôc
Ch¬ng I: Tæng quan vÒ chÊt lîng vµ qu¶n lý chÊt lîng 8
II Vai trß cña chÊt lîng vµ qu¶n lý chÊt lîng trong nÒn kinh tÕ th× trêng 12
1 Vai trß cña chÊt lîng trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng 12
2 Vai trß cña qu¶n lý chÊt lîng trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng 14
1.1 ¶nh hëng cña ®iÒu kiÖn thæ nhìng tíi chÊt lîng g¹o. 16
1.2 ¶nh hëng cña ®iÒu kiÖn thêi tiÕt khÝ hËu tíi chÊt lîng g¹o. 16
3.1 ¶nh hëng cña ph©n bãn tíi chÊt lîng h¹t. 20
Trang 23.2 ảnh hởng của việc tới nớc tới chất lợng hạt. 21
4 Quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến 22
4.1 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch. 22
4.2 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu sơ chế, chế biến 23
4.3 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản. 24Chơng II: Hiện trạng về chất lợng & QLCL gạo XK của Việt Nam 26
I Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 26
II Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam 32
1 Hiện trạng về chất lợng & quản lý chất lợng gạo xuất khẩu của VN 32
1.2 Hiện trạng về chất lợng gạo xuất khẩu. 35
a Hệ thống quản lý chất l ợng giống 44
2.2 Hiện trạng về quản lý chất lợng gạo xuất khẩu 48
b Hệ thống các văn bản pháp quy ban hành đến 30/7/2000 49
Trang 3c Các tiêu chuẩn về gạo đã đ ợc ban hành đến 30/7/2000. 50
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu 65
I Mục tiêu chất lợng đối với mặt hàng gạo xuất khẩu 65
1 Mục tiêu lâu dài đối với mặt hàng gạo xuất khẩu 65
1.2 Mục tiêu lâu dài về CTSTH để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu 66
2 Mục tiêu trớc mắt (đến năm 2005) đối với gạo xuất khẩu 67
2.2 Mục tiêu đến năm2005 để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu 67
II Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo 69
Trang 42.2 Sử dụng máy móc, thiét bị hiện đại cho khâu thu hoạch và sơ chế. 73
3.2 Đầu t vào công tác quản lý chất lợng thơng phẩm thóc gạo 77
Trang 5Cách đây hơn mời năm, bạn bè quốc tế chỉ biết tới Việt Nam nh một đất
n-ớc anh hùng không chịu khuất phục trn-ớc bất kỳ một kẻ thù xâm lợc nào Nhng từ khi Việt Nam bắt tay vào công cuộc đổi mới đất nớc thì bạn bè khắp năm châu còn biết đến Việt Nam qua những thành tựu xây dựng kinh tế Họ thán phục Việt Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu với bao vết thơng chiến tranh đã vơn lên từng bớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội để rồi đến nay nền kinh tế đã có tích luỹ từ nội bộ, GDP tăng trởng liên tục bình quân 6-7%/năm
Đóng góp không nhỏ vào thành tựu chung của đất nớc phải kể đến mặt trận nông nghiệp Vốn là một nớc nông nghiệp, Việt Nam đã phát huy lợi thế của mình, lấy nông nghiệp làm bàn đạp để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Nhận thức đợc trách nhiệm nặng nề của mình, ngành nông nghiệp đã ra sức thi
đua và đạt đợc những thành tựu to lớn Tốc độ tăng trởng nông nghiệp 4-5%/năm liên tục trong gần mời năm qua.Trong đó lĩnh vực sản xuất lúa gạo là một điển hình tiêu biểu Cách đây hơn mời năm, Việt Nam luôn phải nhập khẩu ngũ cốc
để cho dân ăn chống đói Nhng từ năm 1989, Việt Nam đã thoát khỏi nạn đói
l-ơng thực và còn xuất khẩu Vào năm 1989, cả thế giới ngạc nhiên trớc một Việt Nam vốn phải nhập khẩu lơng thực vào năm1988lại xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo, trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới (sau Thái Lan và Mĩ) Đến nay, Việt Nam vẫn duy trì xuất khẩu gạo năm sau cao hơn năm trớc và đứng thứ hai thế giới
Tuy đạt đợc những thành tựu nh vậy nhng gạo của Việt nam có sức cạnh tranh kém so với gạo của Thái Lan, Mĩ Một trong những nguyên nhân đó là chất lợng gạo của ta thua xa chất lợng gạo của hai nớc trên
Đề tài: "Hiện trạng chất lợng - quản lý chất lợng gạo và một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu" xuất phát từ thực tiễn nói trên để luận
giải vấn đề, góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu gạo có hiệu quả
Trang 6Đây là một đề tài rộng và hết sức phức tạp, nó đợc sự quan tâm của nhiều nhà quản lý chất lợng Bản thân em còn là một sinh viên nên còn hạn chế về nhiều mặt do vậy bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy, cô góp ý bổ sung để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Sửu đã tận tình hớng dẫn, giúp
đỡ em hoàn thành bài viết này
Sinh viên : Trần Thanh Hà
Trang 7đợc hay không Cho dù thế, để sử dụng đợc thì hàng hoá đó cũng phải đạt đợc một số tiêu chuẩn nào đó Nh vậy dù ít hay nhiều hàng hoá đó cũng phải có chất lợng.
Hiện nay, khi đất nớc đã chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị ờng thì chất lợng là cái mà ngời ta nói đến nhiều nhất Để tồn tại và phát triển, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng cho hàng hoá của mình Có nh vậy hàng hoá mới có đợc lợi thế cạnh tranh, mới xâm nhập đợc vào thị trờng Nh vậy chất lợng là cái " thẻ căn cớc " của mỗi loại hàng hoá Vậy chất lợng là gì?
tr-Trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau ngời ta đa ra các khái niệm khác nhau về chất lợng:
- Ban đầu ngời ta cho rằng chất lợng là những đặc tính phù hợp với công dụng của sản phẩm đó
- Khi trình độ sản xuất phát triển hơn chất lợng đợc hiểu là những đặc tính của sản phẩm thoả mãn những yêu cầu do tiêu chuẩn đề ra
- Chất lợng phải thoả mãn đòi hỏi của ngời tiêu dùng
- Đến nay ngời ta thống nhất bởi một định nghĩa tổng quát về chất lợng:
"Chất lợng của hàng hoá, dịch vụ là một tập hợp những đặc tính, chỉ tiêu phản
ánh giá trị sử dụng của hàng hoá trong điều kiện sản xuất, tiêu dùng nhất định và thoả mãn tối đa yêu cầu của ngời tiêu dùng."
1.2 Đặc điểm của chất lợng:
- Chất lợng là tổng hợp giữa kinh tế và kỹ thuật: Mặt kinh tế biểu hiện về ợng tức là lợng lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá đó Còn mặt kỹ thuật biểu hiện về chất, tức là một sản phẩm muốn đáp ứng đợc những yêu cầu sử dụng phải
l-có những tính chất về chức năng phù hợp và nh vậy phải l-có giải pháp kỹ thuật phù hợp
- Chất lợng mang tính tơng đối: tính tơng đối này thể hiện ở mặt thời gian
và không gian
Trang 8+ Thời gian: cùng một loại sản phẩm nhng trong những khoảng thời gian khác nhau thì chất lợng khác nhau.
+ Không gian: do sự tiến bộ, tốc độ phát triển của từng vùng, từng khu vực
mà sản phẩm này ở khu vực này chất lợng cao, sang khu vực khác chất lợng lại kém
- Chất lợng đợc xác định theo mục đích sử dụng: tức là không có sản phẩm chất lợng cho mọi ngời Sản phẩm chỉ có chất lợng với một đối tợng tiêu dùng, đ-
ợc sử dụng vào mục đích với những điều kiện sử dụng xác định
- Chất lợng đợc đặt ra đối với mỗi trình độ sản xuất phụ thuộc vào khả năng của quan hệ cung cầu
- Chất lợng là cụ thể, không trừu tợng: vì chất lợng đợc cụ thể hoá bởi các chỉ tiêu, tiêu chuẩn Mà các chỉ tiêu chất lợng đã đợc lợng hoá, biểu hiện ra con số
- Chất lợng phải đợc ngời tiêu dùng đánh giá
- Chất lợng phải kết hợp cả ba mặt:
+ Yêu cầu thực sự của ngời tiêu dùng
+ Đặc tính, chức năng sản phẩm phù hợp với các đòi hỏi đó
+ Tính kinh tế
1.3 Chất lợng mặt hàng gạo.
ở nớc ta hơn mời năm qua nhờ đổi mới chính sách và áp dụng những tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất, nông nghiệp nớc ta có bớc phát triển vợt bậc Nông nghiệp tăng trởng liên tục 4-5%/năm Từ một nớc nhập khẩu lơng thực Việt Nam
đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới Chính vì thế, đổi mới đã biến ngành sản xuất nông nghiệp đơn thuần trở thành một ngành sản xuất hàng hoá Cũng vì lẽ đó mà chất lợng nông sản, đặc biệt là chất lợng gạo là một yêu càu bức xúc, cần đợc quan tâm
Trang 9- Về mặt lý thuyết gạo cũng là một loại hàng hoá do đó khái niệm chất lợng gạo cũng phải thoả mãn khái niệm về chất lợng hàng hoá và dịch vụ Tuy vậy đối với chất lợng mặt hàng gạo thì để đánh giá chất lợng ngời ta căn cứ vào:
để đánh giá chất lợng dinh dỡng là hàm lợng protein và chất lợng protein có trong gạo Đây là một trong những chỉ tiêu mà nhà xuất khẩu gạo Việt Nam ít quan tâm nhất Trong khi đó thị trờng thế giới về gạo hạt dài có chất lợng cao chiếm khoảng 1/4 thị trờng tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
- Nh vậy đặc điểm của chất lợng gạo cũng mang đầy đủ các đặc điểm của chất lợng hàng hoá và dịch vụ Tuy nhiên ngoài những đặc điểm nh đã nêu trên chất lợng gạo còn có đặc điểm riêng:
Chất lợng phụ thuộc vào đặc điểm thổ nhỡng và điều kiện khí hậu Có đặc
điểm này là do ngành nông nghiệp là ngành phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Với cùng một giống lúa nhng trồng ở các vùng khác nhau sẽ có chất lợng khác nhau (nổi bật là hàm lợng protein trong gạo) Cũng nh vậy với cùng một giống lúa, trồng tại cùng một nơi nhng chịu ảnh hởng bởi khí hậu khác nhau cho chất lợng khác nhau
2 Quản lý chất lợng là gì?
Trang 102.1 Khái niệm:
Quản lý chất lợng là một hoạt động đề ra các nguyên tắc, các biện pháp tác
động lên các điều kiện và yếu tố hình thành sản phẩm và dịch vụ nhằm đa chất ợng của hàng hoá, dịch vụ đặt tới yêu cầu mà ngời tiêu dùng đặt ra
2.3 Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu:
a Khái niệm:
Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu là hoạt động đề ra các nguyên tác, biện pháp, chính sách tác động lên các điều kiện và yếu tố sản xuất ra lúa gạo phục vụ cho xuất khẩu nhằm đa chất lợng gạo xuất khẩu đạt tới yêu cầu mà thị trờng nớc ngoài đặt ra
b Hệ thống quản lý chất l ợng gạo hiện hành.
Đối với các mặt hàng thóc gạo, ngô, lạc, đậu tơng hiện cha đợc tổ chức quản lý tốt Việc quản lý chất lợng gạo trong những năm qua là do các cơ quan giám định của Việt Nam thực hiện Các cơ quan này gồm có:
- Vinacontrol: giám định chất lợng khoảng 0,7 triệu tấn gạo xuất khẩu (Số liệu do Vinacontrol cung cấp)
- Trung tâm kiểm tra và chứng nhận chất lợng nông sản: FCC
- Trung tâm kiểm tra và chứng nhận chất lợng và tiêu chuẩn hoá thuộc
- Viện công nghệ sau thu hoạch
- Ngoài ra còn một số trung tâm khác
II Vai trò của chất lợng và quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị ờng:
Trang 11tr-1- Vai trò của chất lợng trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng, không còn có khách hàng nào lại chịu mua những hàng hoá không đảm bảo chất lợng Các khách hàng ngày nay đợc coi là các "thợng đế", nên các thợng đế này có yêu cầu và đòi hỏi rất cao đối với mỗi hàng hoá Đối với các hàng nông sản thì yêu cầu chất lợng lại càng phải cao vì nó liên quan đến vấn đề an toàn và vệ sinh thực phẩm, vấn đề mà đợc quan tâm rất nhiều trong cuộc sống xã hội hiện đại ngày nay
- Chính vì những lý do đó mà chất lợng của hàng hoá luôn là cái đợc ngời
ta nhắc đến nhiều nhất Chất lợng đợc coi là "chiếc chìa khoá" để mở các cánh cửa thị trờng Vậy chất lợng có ngững vai trò gỉ?
- Chất lợng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá: Ngày nay, ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn hàng hoá có chất lợng cao hơn hàng có giá
rẻ Vì vậy hàng có chất lợng cao sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng Trong hoàn cảnh đó, các doanh nghiệp khác muốn thu hút khách hàng thì phải
đổi mới công nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lợng cho hàng hoá và sản phẩm của mình Do vậy năng lực cạnh tranh cũng đợc nâng cao
- Chất lợng làm cho giảm giá thành và chi phí sản xuất Nếu hàng hoá không có chất lợng thì quá trình lao động từ ý đồ, thiết kế, nghiên cứu thị trờng, mua nguyên vật liệu, bị lãng phí Và các chi phí để sản xuất ra sản phẩm này sẽ
đợc tính vào giá thành của sản phẩm có chất lợng tiếp sau, nên giá sẽ tăng lên Nếu sản phẩm có chất lợng cao, đợc ngời tiêu dùng a chuộng, chấp nhận thì doanh nghiệp có thể sản xuất hàng loạt Do vậy, giảm đợc chi phí sản xuất và do
đó hạ đợc giá thành sản phẩm Nói cho đến cùng thì chất lợng làm giảm chi phí
và giá thành sản phẩm tức là làm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm
- Chất lợng sẽ tăng cờng công ăn việc làm cho ngời lao động Chất lợng cao sẽ thu hút đợc khách hàng, quy mô sản xuất đợc mở rộng sẽ thu hút đợc nhiều lao động Bên cạnh đó, còn có một lực lợng không nhỏ các cán bộ kỹ thuật,
Trang 12kiểm định, giám định làm việc tại các phòng kiểm định chất lợng, trung tâm kiểm định
- Chất lợng hàng hoá sẽ nâng cao uy tín của quốc gia trên thế giới Đối với hàng nông sản đặc biệt là gạo xuất khẩu thì chất lợng có vai trò cực kỳ quan trọng
+ Chất lợng làm tăng khả năng của gạo Việt Nam
+ Chất lợng làm giảm chi phí sản xuất, giá của mặt hàng cùng loại nhng làm tăng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam Ví dụ nh giá của gạo đồ cao hơn từ 20-50% so với gạo loại 1 khác
+ Chất lợng sẽ tạo ra công ăn việc làm cho ngời nông dân Do chất lợng cao sẽ đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cần nhiều thóc gạo dự trữ vừa để đảm bảo an toàn lơng thực vừa để dự trữ xuất khẩu Thúc đẩy nông dân sản xuất tăng vụ, giảm thời gian rảnh rỗi nông nhàn đồng thời tăng thu nhập cho nông dân Bên cạnh đó còn tạo ra một đội ngũ các cán bộ thuỷ lợi, nghiên cứu tạo giống, kiểm định
+ Chất lợng gạo tăng sẽ làm tăng uy tín của Việt Nam trên thị trờng thế giới Đặc biệt là khẳng định uy tín của mặt hàng gạo Việt Nam không hề thua kém gạo Thái Lan về chất lợng
2 Vai trò của quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị trờng:
Qua phần trên chúng ta thấy vai trò cực kỳ quan trọng của chất lợng Chất lợng là thứ không thể thiếu đợc của bất kỳ hàng hoá nào Nó là "chiếc chìa khoá", là "thẻ căn cớc" của hàng hoá khi xâm nhập vào thị trờng Do vậy cần phải quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ
- Quản lý chất lợng là hoạt động không thể thiếu đợc, nó đóng vai trò quyết định trong sự thành công trên thị trờng Chất lợng không tự nhiên có đợc, cần có sự tác động, sự nỗ lự nghĩa là cần phải quản lý chất lợng
- ở một doanh nghiệp thì quản lý chất lợng có vai trò là hoạt động quyết
định nhằm duy trì và tăng cờng chất lợng hàng hoá và dịch vụ
Trang 13- Quản lý Nhà nớc về chất lợng có vai trò bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội.
- Quản lý Nhà nớc về chất lợng còn thúc đẩy sự tiến bộ quản lý chất lợng cho ngang tầm với trình độ chung của thế giới
Nh vậy là quản lý chất lợng có một vai trò cực kỳ to lớn trong việc nâng cao chất lợng của hàng hoá và dịch vụ Đối với gạo, một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong mời năm qua thì vai trò to lớn của quản lý chất lợng càng không thể thiếu đợc
III Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng gạo:
Với ý nghĩa và vai trò to lớn của chất lợng nh đã nêu trên, khi nghiên cứu
về chất lợng, ngời ta tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng
để từ đó đa ra các giải pháp cần thiết nâng cao chất lợng của hàng hoá và dịch vụ
- Máy móc thiết bị (machine)
- Bảo quản (maintain): với điều kiện tự nhiên, khí hậu sẽ ảnh hởng tới chất lợng hàng hoá, giảm tuổi thọ của máy, hỏng, ôi thiu đối với hàng thực phẩm Do
đó bảo quản sẽ góp phần vào việc duy trì chất lợng của hàng hoá
Trang 14- Con ngời (man): gồm hai mặt
+ Chất: trình độ kỹ thuật, văn hoá, t tởng, sự lành nghề
+ Lợng: công nghệ sử dụng bao nhiêu nhân lực
Ngoài ra chất lợng còn chịu sự chi phối của chính sách Nhà nớc Tuy nhiên
"5M" là năm yếu tố cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng hàng hoá
Còn trong sản xuất nông nghiệp, chất lợng phụ thuộc nhiều vào yếu tố, trong đó có:
- Vùng sản xuất: tơng đơng yếu tố môi trờng
- Chất lợng giống: tơng đơng yếu tố nguyên vật liệu
- Quy trình kỹ thuật canh tác
- Quy trình công nghệ trong các khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến
1 Vùng sản xuất:
1.1 ảnh hởng của điều kiện thổ nhỡng tới chất lợng gạo:
Thổ nhỡng ở mỗi vùng có đặc điểm khác nhau Theo nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định thổ nhỡng ảnh hởng tới chất lợng đạm hay hàm lợng protein trong gạo Do đó ảnh hởng tới chất lợng gạo
ở mỗi vùng do có đặc điểm khác nhau về thổ nhỡng nên chất lợng gạo ở mỗi vùng sẽ khác nhau Chẳng hạn lúa trồng ở đồng bằng có chất lợng gạo cao hơn lúa trồng ở vùng đồi núi Sở dĩ nh vậy là do vùng đồng bằng đất giàu chất dinh dỡng hơn so với vùng đồi núi ở nớc ta, hai vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Tuy cùng là đồng bằng song
đồng bằng sông Hồng do đợc phù sa của sông Hồng thờng xuyên bồi đắp nên đất rất màu mỡ, có giá trị dinh dỡng cao Nhng hệ số sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng rất cao do đất chật ngời đông nên chất lợng đất giảm đi rất nhiều Còn ở
đồng bằng sông Cửu Long tuy độ màu mỡ của đất không nhiều nh đồng bằng sông Hồng nhng đất rộng nên hệ số sử dụng đất không cao nh đồng bằng sông Hồng Hiện nay, vẫn cha có số liệu thống kê đầy đủ về sự khác biệt chất lợng gạo
Trang 15của hai vùng do khác nhau về điều kiện thổ nhỡng Mặc dù vậy, điều kiện thổ ỡng ảnh hởng tới chất lợng gạo là điều đợc tất cả các nhà khoa học công nhận.
nh-1.2 ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu đến chất lợng gạo:
Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nớc trong ruộng đến hàm lợng protein trong gạo ngời ta nhận thấy rằng khi nhiệt độ không khí cao hoặc nhiệt độ nớc cao, sau khi lúa trổ bông sẽ làm tăng hàm lợng protein trong gạo Nhiệt độ nớc thấp hoặc thiếu ánh sáng trong thời gian lúa chín có tác dụng làm giảm hàm lợng protein trong gạo Các chế độ nhiệt độ ánh sáng còn
ảnh hởng nhiều đến tỷ lệ hạt chắc, do đó ảnh hởng đến năng suất thóc và vì vậy càng có ảnh hởng đến năng suất protein
ở nớc ta hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có khí hậu hoàn toàn khác nhau Vùng đồng bằng sông Hồng vào vụ hè thu trời nóng, còn vụ đông xuân, thu đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hởng rất lớn đến tốc
độ sinh trởng của lúa, và chất lợng gạo Đối với đồng bằng sông Cửu Long thời tiết nóng ấm quanh năm Sự khác biệt về khí hậu này đã ảnh hởng tới chất lợng gạo của hai vùng Khi nghiên cứu 25 giống lúa ở hai vùng đồng bằng của nớc ta vào vụ thu đông thì hàm lợng protein trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long là 7,72% và ở đồng bằng sông Hồng là 7,41% Trong tất cả các trờng hợp đều thấy tơng quan ngợc chiều chặt chẽ giữa hàm lợng protein và trọng lợng 1000 hạt gạo (Theo báo cáo khoa học của tiến sĩ Nguyễn Kim Chi - Viện nghiên cứu lúa quốc
tế IRRI- 1982)
Mặt khác điều kiện thời tiết còn ảnh hởng tới độ khô của lúa, độ ẩm của thóc gạo ở đồng bằng sông Hồng có độ ẩm không khí cao nên độ ẩm của thóc gạo cao hơn độ ẩm của thóc gạo đồng bằng sông Cửu Long khoảng 2,8% Chính vì vậy các yêu cầu về sấy đối với gạo hai miền là khác nhau Tuy nhiên, tại đồng bằng sông Cửu Long vào mùa ma thì độ ẩm của thóc gạo lại cao hơn đồng bằng sông Hồng từ 3 - 4% (Theo nghiên cứu chất lợng lúa gạo ở Việt Nam - Nguyễn
Trang 16Bá Trình - Bộ môn sinh hoá và chất lợng nông sản - Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam - 1984).
Nghiên cứu ảnh hởng của vùng sản xuất đến chất lợng gạo giúp chúng ta
có thể đa ra các biện pháp tối u về sấy, bảo quản, chế biến mặt hàng gạo sao cho phù hợp, tạo ra sản phẩm gạo có chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu
2 Chất lợng giống lúa:
Bên cạnh sự tác động của điều kiện thổ nhỡng, điều kiện thời tiết và khí hậu thì một yếu tố nữa không kém phần quan trọng ảnh hởng tới chất lợng gạo
mà ta có thể dự đoán trớc ngay từ đầu đó là giống lúa Nếu nh giống có chất lợng tốt, có đầy đủ các đắc tính u việt của giống có chất lợng cao thì cây lúa sẽ sinh tr-ởng tốt, hạt chắc, mẩy, tỷ lệ hạt lép thấp, hàm lợng protein trong gạo cao Và nếu
nh các khâu sau thu hoạch nh xay xát, sấy, bảo quản đợc thực hiện tốt thì gạo
sẽ có chất lợng cao, đảm bảo khả năng xuất khẩu, không phải bán gạo với giá thấp nh hiện nay
Khi nghiên cứu về chất lợng gạo của các loài lúa ngời ta đã phát hiện ra giống lúa Indica đợc dùng phổ biến ở Việt Nam có hàm lợng protein trung bình
là 12,91%, hàm lợng protein của lúa nếp cao hơn lúa tẻ (Theo tiến sĩ nông nghiệp Taira - Đại học Hokkaido - 1978) Cũng theo Taira những giống lúa ngắn ngày
có chất lợng cao hơn giống dài ngày do có hàm lợng protein cao hơn, nấm mốc ít hơn
Khi so sánh 51 giống lúa trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng, tiến sĩ Nguyễn Văn Uyển (1987) có nhận xét rằng giống chín sớm nói chung có chất l-ợng cao hơn các giống lúa chính vụ và muộn, đồng thời nó cũng có hàm lợng protein cao hơn Các giống lúa vùng đồng bằng có chất lợng cao hơn vùng đồi, lúa nớc nghèo protein hơn lúa cạn Trong cùng một giống lúa, những hạt nhỏ có hàm lợng protein cao hơn hạt lớn
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (1980) ngay trong cùng một giống lúa, vị trí tơng đối của hạt trên bông khác nhau thì
Trang 17chất lơng của hạt cũng khác nhau Cụ thể là hạt ở phần giữa bông có hàm lợng protein cao hơn cả Tuy nhiên hiện nay ngời ta vẫn cha tổng hợp đợc các số liệu liên quan đên sự sai khác về chất lợng lúa gạo lấy ở ba vùng khác nhau trên cùng một bông lúa (ngọn bông, giữa bông và cuống bông) Mặt khác bộ môn hoá của viện IRRI cho biết nhiều nhất là 25% những thay đổi về hàm lợng protein là do
di truyền Và các nhà khoa học đều khẳng định rằng yếu tố di truyền chi phối mạnh mẽ chất lợng gạo đặc biệt là hàm lợng protein có trong gạo
Cùng với các giống thuần chủng ban đầu, ngời ta tác động lên chúng tạo nên các giống mới có năng suất cao hơn giống ban đầu Chính vì vậy các biện pháp chọn giống cũng ảnh hởng tới chất lợng gạo Để tạo ra các giống lúa mới
đem lại cho gạo có chất lợng cao ngời ta đã sử dụng phơng pháp lai tạo, gây đột biến trong công tác chọn giống Chẳng hạn giống lúa ở Pennai đợc tạo ra bằng phơng pháp lai có năng suất cao hơn giống ban đầu là 30%, có hàm lợng protein
là 10,1% trong khi hàm lợng protein gốc là 7,3% (Theo báo cáo của IRRI -1989) Hay nh việc xử lý đột biến cho giống lúa Taichung 65 và Taichung 1 thu đợc 4
đột biến có chất lợng tăng lên hai điểm và có hàm lợng protein cao là 9,1%; 10,6%; 10,3%; 11,2%
Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI ngay từ những năm 1966 đã bắt đầu nghiên cứu chọn tạo giống lúa có chất lợng bằng phơng pháp lai tạo Cho đến nay nhờ phơng pháp này đã xác định nhiều giống lúa cho năng suất cao và chất lợng hạt tốt nh dòng lúa IR480-5-9 Cùng với phơng pháp lai tạo thì viện IRRI cũng phát triển chọn giống bằng phơng pháp gây đột biến thông qua việc xử lý hoá học nh xử lý bằng tia gama lên giống lúa làm thay đổi hàm lợng protein thô, tăng phẩm chất cho giống lúa tạo ra giống có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu
Nh vậy, ta có thể thấy rằng chất lợng giống đã ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng gạo Các giống lúa tốt cung cấp gạo có hàm lợng protein cao mà đây là một tiêu chuẩn quan trọng của xuất khẩu gạo (Có thị trờng chỉ sử dụng gạo có hàm l-
Trang 18ợng protein cao nh Malaysia) Nhng để tạo ra các giống lúa có chất lợng cao, có khả năng đảm bảo các thông số kỹ thuật thì ta không thể không nói đến các ph-
ơng pháp chọn giống Phơng pháp chọn giống ngày càng hiện đại, càng phát triển thì khả năng tạo ra các giống lúa mới có năng suất cao, chất lợng tốt ổn định càng nhiều Nhận thức đợc ảnh hởng của giống và chọn giống đến chất lợng gạo, Viện nghiên cứu lúa IRRI cùng các trung tâm nghiên cứu và lai tạo giống lúa đã kết hợp với các hợp tác xã để đa ra trồng thử nghiệm các giống lúa mới, tạo nên các ruộng thử nghiệm để có thể kiểm nghiệm và thu đợc các giống lúa mới phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng của Việt Nam, của từng vùng Đây là công tác quan trọng để có thể tạo ra nhiều giống lúa cho gạo có chất lợng cao phục vụ nhu cầu xuất khẩu của Việt Nam
3 Quy trình kỹ thuật, canh tác.
Khi có giống tốt không phải là gạo đã có đợc chất lợng tốt bởi chất lợng gạo sẽ thay đổi trong suốt quá trình từ lúc cấy đến lúc gặt Để giữ chất lợng gạo thóc ổn định thậm chí còn làm tăng các phẩm chất của gạo thì đòi hỏi phải có sự chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật Vì vậy quy trình kỹ thuật, canh tác cũng là một nhân tố tác động đến chất lợng gạo
Thông thờng khi cung cấp giống cho các hộ nông dân, các cán bộ kỹ thuật phải phổ biến quy trình kỹ thuật cho nông dân để họ có thể chăm sóc một cách tốt nhất cây lúa Có nh vậy gạo sản xuất ra mới có thể có chất lợng cao Tuy nhiên trong quá trình sản xuất này còn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết bởi ngành nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên
Nhìn chung, thì ảnh hởng của quy trình kỹ thuật, canh tác đến chất lợng gạo dợc thể hiện:
3.1 ảnh hởng của phân bón đến chất lợng hạt:
Nhân dân ta đã đúc kết kinh nghiệm sản xuất của mình qua câu tục ngữ:
"Nhất nớc, nhì phân
Tam cần, tứ giống."
Trang 19Qua trên ta thấy đợc vai trò quan trọng của phân bón đến việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trong trồng lúa Việc bón phân sẽ bổ sung cho cây lúa chất dinh dỡng, đạm cần thiết, giúp cây tăng trởng và phát triển Ngày nay, các nhà khoa học đã khẳng định rằng phân bón là yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất có
ảnh hởng đến chất lợng gạo mà nhất là hàm lợng protein có trong gạo Việc bón phân đạm sẽ làm tăng hàm lợng protein và làm thay đổi thành phần axit amin của protein có trong gạo
Vào tháng 1/1980 bộ môn trồng trọt viện IRRI đã khẳng định rằng trong
vụ ma, thời gian bón đạm không ảnh hởng đáng kể đến chất lợng gạo Tuy nhiên bón lúc lúa trổ có chiều hớng làm tăng hàm lợng protein trong gạo Qua kết quả nghiên cứu thí nghiệm của trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (1981): bón một lần toàn bộ số đạm hoặc bón rải trong 5 ngày khi lúa trổ bông và đã đi đến nhận xét rằng bón lợng đạm nhiều lần trong 5 ngày đã làm giảm hàm lợng protein trong hạt gần 1%
Nh vậy, ta có thể thấy rằng phân bón là rất quan trọng, bón phân là biện pháp chăm sóc cần thiết để nâng cao chất lợng hạt gạo Song nếu bón không
đúng hoặc sai yêu cầu kỹ thuật thì không những làm cho chất lợng không tăng
mà còn làm suy giảm chất lợng Ngợc lại, nếu ta bón phân đúng kỹ thuật tức là nên bón vào lúc trổ bông, bón thúc đạm sẽ làm cho chất lợng gạo tăng lên rõ rệt
từ 15-30% (Số liệu của Viện IRRI 1980).Việc bón phân không chỉ làm cho chất lợng gạo tăng lên mà còn làm cho năng suất lúa tăng lên đáng kể
Ngày nay, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì việc bón phân ngoài việc cung cấp các chất dinh dỡng nh đạm, lâ cho cây sinh trởng và phát triển, chúng ta còn phải bổ sung các nguyên tố vi lợng nh mangan, molipden cho lúa giúp cây
có thể chống đợc một số bệnh thờng gặp
3.2 ảnh hởng của việc tới nớc đến chất lợng hạt:
Cùng với việc bón phân, nớc cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới chất lợng gạo Nhất là đối với nớc ta vốn là nớc có truyền thống trồng lúa nớc thì
Trang 20việc tới nớc, cung cấp nớc cho các ruộng lúa là hoạt động không thể thiếu trong quá trình canh tác cũng nh chăm sóc Nếu nh cây lúa đợc cung cấp đủ nớc, cây sẽ sinh trởng và phát triển tốt, bông trổ sẽ cho nhiều hạt, hạt chắc, mẩy Mặt khác n-
ớc sẽ giúp hoà tan những phân bón ở dạng rắn tạo điều kiện cho cây lúa hấp thụ tốt, dễ dàng hơn các chất hữu cơ Ngợc lại nếu nh thiếu nớc thì nó tác động trực tiếp đến quá trình phát triển của cây lúa, bông trổ có ít hạt, nhiều hạt lép Thêm vào đó cây không hoặc khó hấp thụ đợc các nguyên tố vi lợng do các chất này th-ờng tồn tạỉ dạng rắn, lại không có nớc hoà tan Các nguyên tố vi lợng này lúa chỉ cần một lợng rất nhỏ nhng không thể thiếu bởi nó giúp cây sinh trởng nhanh, khoẻ mạnh và có khả năng kháng một số bệnh thông thờng
Ngoài ra, ngững kết quả nghiên cứu của Chavan A.R vào năm 1985 ở ấn
Độ đã cho thấy bón nhiều phân kết hợp với việc tới nớc ngập sẽ làm tăng hàm ợng protein trong gạo từ 13,5% đến 14,5% so với việc không tới nớc Không chỉ
l-có Chavan A.R khẳng định kết quả này mà những nhà nghiên cứu nông học cũng
đã công nhận ảnh hởng của việc toứi nớc đến chất lợng hạt gạo
Với một nớc trồng lúa nớc nh ở nớc ta, nớc không chỉ cần cung cấp cho sự phát triển, nhu cầu hấp thụ nớc của lúa mà nớc còn là môi trờng sống của cây lúa nớc ở nớc ta hiện nay, mặc dù còn quá ít các công trình nghiên về vấn đề này, nhng Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam đã công bố kết quả nghiên cứu (1989) rằng lúa trồng nớc bao giờ cũng có trọng lợng khô của hạt cao hơn trồng cạn Hơn ai hết chúng ta hiểu rõ ảnh hởng của việc tới nớc đến chất lợng gạo để
có thể đa ra các biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng thiếu nớc vào mùa khô và thoát nớc vào mùa ma tránh tình trạng ngập úng
4 Quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến.
Nếu nh ba yếu tố trên ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hạt gạo nh hàm ợng protein có trong gạo, độ chắc, mẩy của hạt, số lợng hạt trên một bông thì quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến lại ảnh hởng đến chất lợng gạo ở một phơng diện khác Đó là việc ảnh hỏng đến độ trắng của hạt,
l-độ bóng, tỷ lệ hạt gãy, tỷ lệ tấm, l-độ ẩm của gạo Tất cả các chỉ tiêu này đợc
Trang 21quy định rất rõ trong tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam cũng nh quốc tế Chính vì vậy quy trình công nghệ trong các khâu sau thu hoạch, bảo quản và chế biến có
ảnh hởng rất lớn đến chất lợng gạo, nhất là gạo xuất khẩu
4.1 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch:
Trong quá trình thu hoạch gặt hái là khâu quan trọng nhất Từ trớc tới nay chúng ta vẫn thờng sử dụng lao động thủ công để gặt hái Trong điều kiện thời tiết bình thờng thì gặt hái bằng phơng pháp thủ công hầu nh không ảnh hoửng mấy tới chất lợng thóc gạo Nhng đối với một nớc có khí hậu khắc nghiệt nh ở n-
ớc ta thì thiên tai thờng xuyên xảy ra Nếu trong quá trình gặt mà lũ lụt hay sơng muối diễn ra thì việc gặt bằng lao động thủ công sẽ gây tổn thất không chỉ về số lợng mà còn cả chất lợng Do đó sử dụng các máy móc hiện đại nh máy gặt, mấy
đập liên hợp sẽ đẩy nhanh năng suất thu hoạch tránh đợc những tổn thất đáng tiếc xảy ra
4.2 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu sơ chế, chế biến:
- Sấy: nếu sử dụng phơng pháp sấy truyền thống hoặc công nghệ lạc hậu thì sẽ không đảm bảo độ khô cho thóc gạo Mặt khác sấy theo phơng pháp truyền thống có thể làm lây nhiễm, ám các mùi từ nguyên liệu dùng để sấy Thêm vào
đó việc dùng cách phơi khô thóc gạo trên sân sẽ làm cho thóc gạo lẫn nhiều tạp chất, độ ẩm cao, gặp khi thời tiết xấu nh ma sẽ là điều kiện tốt để các loại nấm và côn trùng đến kí sinh Việc sử dụng đến các máy sấy, lò sấy tiên tiến để làm khô thóc gạo đã hạn chế đợc các nhợc điểm nói chung và vì vậy đảm bảo đợc chất l-ợng của gạo
- Xay xát: các máy xay thủ công, lạc hậu làm cho hạt gạo bị gãy nhiều
Đồng thời các máy này sẽ tạo ra nhiều tấm, trong gạo vẫn còn lẫn thóc, trấu gạo
Sử dụng công nghệ lạc hậu chẳng những làm ảnh hởng tới chất lợng gạo mà còn làm cho giá gạo cuả Việt Nam thấp hơn các nớc khác nh Thái Lan Nếu sử dụng các máy xay xát hiện đại, công nghệ tiên tiến sẽ làm giảm hạt gãy, thóc lẫn trong gạo gần nh không có Các máy xay xát hiện đại còn cho năng suất cao, có thể xay xát một khối lợng lớn để phục vụ cho xuất khẩu
Trang 22- Đánh bóng: đối với gạo xuất khẩu thì đánh bóng là một yêu cầu không thể thiếu Trớc đây nớc ta phần lớn gạo sản xuất ra chỉ qua khâu xay xát rồi đa vào sử dụng Từ mời năm trở lại đây đã bắt đầu tiến hành đánh bóng gạo phục vụ chủ yếu nhu cầu xuất khẩu Các phơng pháp đánh bóng thủ công mà chúng ta th-ờng sử dụng làm hạt gạo có độ bóng không cao Ngợc lại sử dụng các dây chuyền đánh bóng hiện đại (nh của Thái Lan) làm cho hạt gạo trắng bóng Trong quá trình đánh bóng ngời ta có bỏ vào đó một chút lá hơng liệu làm cho gạo có mùi thơm hấp dẫn.
4.3 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản:
Bảo quản là khâu rất cần thiết trong việc duy trì chất lợng của gạo Bảo quản có hai loại:
- Bảo quản sau thu hoạch
- Bảo quản sau chế biến
Kỹ thuật, công nghệ bảo quản hiện đại sẽ giúp nhà sản xuất, kinh doanh bảo toàn chất lợng của hàng hoá của mình, ngăn chặn các tác nhân có hại nh nấm mốc, sâu bọ, hơi ẩm làm h hỏng gạo Nhng nếu nh các phơng tiện bảo quản thiếu, lạc hậu thì đây là điều kiện tốt nhất cho các loại sâu bệnh, nấm mốc làm suy giảm chất lợng gạo Ngoài ra gạo sẽ bị nhiễm ẩm, mất đi độ trắng bóng Các thành quả để đảm bảo chất lợng và chế biến coi nh là vô ích Do đó bảo quản là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng gạo Bảo quản không làm tăng chất lợng gạo Nhng nếu bảo quản tốt, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào quá trình bảo quản sẽ duy trì và bảo toàn chất lợng sản phẩm nh trớc khi đa vào kho Còn nếu nh bảo quản không tốt, công nghệ, kỹ thuật cũ, lạc hậu sẽ làm chất lợng giảm sút
Bảo quản là khâu không thể thiếu bởi lúa gạo sản xuất ra không phải lúc nào cũng tiêu thụ hết ngay mà cần phải dự trữ, chờ xuất khẩu Vì vậy ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản tới chất lợng gạo ngày một lớn Biết đợc điều này để chúng ta có các biện pháp đầu t thích đáng cho các phơng tiện và thiết bị bảo quản
Trang 23Tóm lại: Qua những gì đã thể hiện ở trên, chúng ta có thể hình dung một cách sơ lợc về chất lợng và quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ cũng nh hiểu
đợc thế nào là chất lợng gạo và hệ thống quản lý chất lợng nông sản ở Việt Nam
Đồng thời, chúng ta cũng nắm đợc một cách khái quát các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng gạo Chất lợng là trên hết Vì vậy cần có các biện pháp quản lý chất l-ợng chặt chẽ, tác động tích cực vào các yếu tố ảnh hởng để nâng cao chất lợng mặt hàng gạo Việt Nam mà cụ thể là chất lợng gạo xuất khẩu Muốn vậy trớc hết chúng ta thử tìm hiểu xem hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra sao?
Chơng II:
Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo xuất
khẩu của Việt Nam.
I Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Từ sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, đất nớc ta đã trải qua thời kỳ khôi phục kinh tế và liền sau đó là chuyển sang thời kỳ đổi mới năm 1986 Sau mời năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nớc ta đang dần khởi sắc: Tốc độ tăng tr-ởng ngày càng cao, lạm phát đợc kiềm chế, sản xuất phát triển có tích luỹ từ nội
bộ và đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt
Công cuộc đổi mới trong nông nghiệp đúng ra là bắt đầu từ năm 1981 và
đợc làm toàn diện từ năm 1986 Kể từ đó đến nay, nền nông nghiệp Việt Nam có bớc phát triển nhanh và liên tục với mức tăng trởng trên 4% một năm Nông nghiệp trong thời mới không chỉ phục vụ nhu cầu lơng thực thực phẩm trong nớc
mà còn phục vụ xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn về cho đất nớc Từ năm
1989, nớc ta đã thoát ra khỏi nạn đói triền miên về lơng thực Sản lợng lơng thực bình quân (tính từ năm 1989 đến nay) là 23.5 triệu tấn/năm, mỗi năm tăng 1 triệu tấn đã đảm bảo đợc an toàn lơng thực quốc gia trong khi dân số vẫn tiếp tục tăng
ở mức cao (gần 1,5 triệu ngời /năm) và vẫn có thiên tai thờng xuyên xảy ra trên
Trang 24diện rộng Đồng thời mỗi năm còn xuất khẩu 1,5-2 triệu tấn gạo (Số liệu: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 1/1999).
1 Xuất khẩu gạo, một chặng đờng vẻ vang:
Vào năm 1988 nớc ta vẫn còn phải nhập khẩu gạo Nhng từ dầu thập kỉ 90 Việt Nam đã vơn lên trở thành nớc xuất khẩu hàng đầu thế giới Đến nay, với vị trí xuất khẩu thứ hai thế giới, sau Thái Lan, Việt Nam đang từng bớc nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu của mình
Bảng 1: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 1995 đến 1998.
2 Tỷ trọng gạo xuất khẩu
Số tiền giá trị xuất nông sản
Tổng giá trị xuất
Số tiền xuất khẩu gạo Tổng giá trị xuất khẩu
Trang 25Qua biểu trên ta có thể thấy tỷ trọng của giá trị nông sản xuất khẩu trong tổng giá trị xuất khẩu khá lớn Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên tỷ trọng này ngày càng giảm Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì việc tỷ trọng này ngày càng giảm là điều đơng nhiên, là quy luật tất yếu trong điều kiện của nớc ta Cũng qua biểu này ta dễ dàng nhận thấy giá trị gạo xuất khẩu chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam Tỷ trọng này lần lợt từ năm 1995 đến năm 1998 là: 10%; 11,97%; 9,7%; 10,68% Một điều khá rõ là trong khoảng thời gian này tỷ trọng của nông sản xuất khẩu nói chung trong tổng giá trị xuất khẩu giảm từ 32% năm 1995 xuống 29,76% năm 1996 và 24,3% năm
1997, năm 1998 thì cũng trong khoảng thời gian này tỷ trọng của gạo xuất khẩu trong tổng giá trị xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng Riêng năm 1997 tỷ trọng có giảm xuống 9,7% Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc giảm tỷ trọng vào năm
1997 là do giá gạo trên thị trờng thế giới giảm mạnh từ 285USD/tấn vào năm
1996 xuống còn 242USD/tấn Điều này khiến cho lợng gạo xuất khẩu lớn hơn năm 1996 là 635000 tấn nhng tỷ trọng giá trị xuất khẩu lại giảm 2,27% Tuy nhiên tỷ trọng này chỉ giảm không đáng kể (-0,3%) so với năm 1995
Rõ ràng rằng trong mời năm gần đây việc xuất khẩu gạo chiếm một vị trí rất quan trọng trong cán cân xuất khẩu của Việt Nam Cùng với việc tăng không ngừng về số lợng gạo xuất khẩu và giá trị xuất khẩu cũng không ngừng tăng liên tục qua các năm Chúng ta cũng có thể thấy điều này qua biểu đồ sau:
Trang 26Biểu đồ 1:
Điều đáng ghi nhận là sự chủ động trong xuất khẩu gạo Nổi bật là Tổng công ty lơng thực miền Nam (Vinafood 2), nơi hàng năm xuất từ 75-80% trong trị giá tổng hạn ngạch của cả nớc Lúa ở tổng công ty đợc thu mua từ nông dân Sau đó đợc xay xát và đánh bóng tại các nhà máy lớn nhỏ với tổng công suất là 920000tấn/năm Mới đây Vinafood 2 đã xây thêm nhà máy và nâng năng lực sản xuất lên 253000 tấn/ năm Do chủ động nên Vinafood 2 ít gặp tr-ờnghợp sau khi ký hợp đồng giá thu mua tăng lên Hiện tại công ty đã thu mua lúa và xay lau
đợc 70% tổng số gạo xuất khẩu Còn lại 30% thì mua thêm bên ngoài để đáp ứng nhu cầu đột xuất, nhất là khi có các tàu đến lấy thêm gạo
Việc chế biến và chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đựoc nâng cao Các yếu tố kỹ thuật của gạo nh độ ẩm, độ đồng đều của hạt, độ bóng
đã đợc quan tâm chú ý nhiều hơn
Xuất khẩu gạo, một chặng đờng đầy gian nan, vất vả nhng cũng thật đáng
tự hào Chúng ta chủ trơng lấy nông nghiệp để tạo thế và lực cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá Trong đó ngành sản xuất lơng thực mà đặc biệt là ngành sản xuất lúa gạo đã đi đầu Việc tăng nhanh và đẩy mạnh xuất khẩu gạo với chất lợng ngày một nâng cao sẽ tạo thêm uy tín cuả Việt Nam, tạo thêm tiếng nói cho Việt Nam với bạn bè quốc tế
Trang 27Cùng với những thành công rực rỡ trên, xuất khẩu gạo của Việt Nam còn gặp phải nhiều chông gai, thách thức.
- Trớc hết đó là phải làm sao có một cơ chế điều hành xuất khẩu gạo nhịp nhàng, hợp lý Mà việc điều hành xuất khẩu gạo chủ yếu thông qua khâu đấu thầu hay chia hạn ngạch Đây là vấn đề gây nhiều tranh luận Hầu hết các địa ph-
ơng là vùng lúa xuất khẩu đều cho rằng: Chính phủ nên cấp qua ta theo chỉ tiêu hàng đầu là hàng hoá d thừa của từng tỉnh, giảm chỉ tiêu xuất khẩu gạo của các
đơn vị trung gian ở trung ơng Tuy nhiên một số địa phơng khác lại cho rằng nên chia hạn ngạch về thẳng các đầu mối là các doanh nghiệp lớn vì họ đều là những nơi có kinh nghiệm trong xuất khẩu Chia nhiều đầu mối quá sẽ gây ra cạnh tranh, vì thực chất mấy năm qua khách hàng mua gạo xuất khẩu có hạn Nếu
đông ngời bán, ngời mua dễ bắt chẹt, hạ giá Vấn đề điều hành chung lợng gạo xuất khẩu, cách tốt nhất là giao về bộ thơng mại theo từng quý và kiểm soát chặt chẽ để không bị mất cân đối
- Xuất hiện tình trạng mất cân đối: điển hình là năm 1998 Tháng 1 và tháng 2 lợng gạo dao động từ 208038 tấn lên 300882 tấn Nhng vào tháng 3, lợng gạo xuất nhích lên 822225 tấn, tháng 4 là 779905 tấn Tháng 5 đã giảm nhng cũng xuất tới 370396 tấn Tháng 6 giảm xuống chỉ còn 122843 tấn Nh vậy chỉ trong 6 tháng đầu năm lợng gạo suất lên tới 2604319 tấn Điều này khiến cho các nhà quản lý lo lắng về dự trữ an ninh lơng thực quốc gia
Trang 28( Thời báo kinh tế Việt nam - Số 97 - 5.12.1998 )
Trong khi xuất khẩu gạo diễn ra ồ ạt thì dân số nớc ta lại liên tục tăng, đất đai nông nghiệp luôn bị thu hẹp, thiên tai tàn phá thờng xuyên Trong bối cảnh đó, vấn
đề dự trữ quốc gia về thóc gạo để đảm bảo an ninh lơng thực sẽ gặp nhiều khó khăn Vì vậy để đảm bảo an ninh lơng thực, Việt nam cần phải khai thác tốt những tiềm năng của nớc nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là sản xuất lúa gạo
- Bên cạnh đó, công nghiệp chế biến yếu kém làm cho hiệu quả sản xuất thấp: Mặc dù hàng năm ta xuất khẩu một lợng lớn gạo nhng giá trị xuất khẩu không cao Giá gạo của Việt Nam thờng thấp hơn của Thái Lan 40-50 USD/ tấn Không phải là do giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh mà do khâu chế biến còn yếu kếm làm cho chất lợng gạo xuất khẩu không cao: gạo bị gãy nhiều, độ bóng của gạo cha đạt tiêu chuẩn Về mặt này chúng ta còn thua một khoảng cách lớn với Thái Lan, đối thủ cạnh tranh số một của Việt Nam
Trên đây là một vài khó khăn và thách thức mà Việt Nam đã đang và sẽ phải đối mặt Việt Nam đang trên đờng đua vợt chớng ngại vật Làm thế nào để vợt qua các rào cản nhanh nhất? Một trong những chìa khoá là nâng cao chất l-ợng của hàng hoá Việt Nam mà đặc biệt là chất lợng gạo một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Để làm đợc điều này đòi hỏi sự nỗ lực của các cấp, các ngành Nhng để có thể đa ra các giải pháp, biện pháp góp phần nâng cao chất l-
Trang 29ợng gạo xuất khẩu, trớc hết chúng ta thử tìm hiểu xem hiện trạng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra sao?
II Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam:
Nh chúng ta đã biết những năm gần đây, nhờ đổi mới chính sách và áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nên nông nghiệp nớc ta có những bớc phát triển vợt bậc Nông nghiệp tăng trởng liên tục, bình quân 4-5%/ năm Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng 25-30% GDP, trong đó 52% là lơng thực Tổng kim ngạch xuất khẩu gạo chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD
Thực hiện phơng châm sản xuất gạo hớng ra thị trờng, một mặt đã quy hoạch đợc một số vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu với những giống lúa có chất l-ợng cao, mặt khác đẩy mạnh công tác bảo quản, sơ chế Sự kết hợp hài hoà giữa các khâu trớc thu hoạch và sau thu hoạch là biện pháp hiệu quả để nâng cao chất lợng và mở rộng đầu ra cho mặt hàng gạo của Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua một điều khiến cho các nhà kinh doanh xuất khẩu gạo phải trăn trở là chất l-ợng gạo không cao khiến giá gạo của Việt Nam luôn bị ép giá gây thiệt hại không nhỏ cho nhà xuất khẩu Việc hiểu rõ thực trạng chất lợng gạo hiện nay là rất cần thiết để có hớng giải quyết cụ thể, đúng đắn
1 Hiện trạng về chất lợng.
1.1 Hiện trạng về chất lợng giống:
Nh ta đã phân tích tại chơng I về ảnh hởng của giống lúa đến chất lợng gạo Đối với gạo xuất khẩu những yêu cầu về chất lợng rất cao do đó đòi hỏi giống lúa phải có chất lợng cao Nhân dân ta từ trớc tới nay rất coi trọng yếu tố giống Nông dân coi giống là một trong bốn vật t quan trọng nhất của sản xuất lúa gạo Nhận thức đợc điều này nên hàng năm chúng ta đã đầu t một lợng lớn tiền và của để tạo ra các giống lúa vừa cho năng suất cao vừa có chất lợng tốt
Đến nay các trung tâm nghiên cứu giống của nớc ta đã nhập nội, chọn lọc và đợc
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận và đa vào sản xuất khoảng
100 giống lúa Những giống lúa mới này đã đựoc gieo trồng trên 80-90% diện tích và góp phần đáng kể vào sự tăng trởng sản lợng lơng thực hàng năm của cả
Trang 30nớc (Theo dự thảo báo cáo: "Khoa học công nghệ phục vụ chơng trình xuất khẩu nông sản - 10/1/2000 - Vụ khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) Có thể nói hiện trạng giống của ta rất phong phú bao gồm rất nhiều loại có nhiều nguồn gốc khác nhau Trong đó từ năm 1989 trở
về trớc, chủ yếu là các giống nhập nội Từ năm 1990 trở lại đây, các giống tự lai tạo, chọn lọc chiếm chủ yếu Những giống mới đợc chọn lọc cho các vùng sinh thái khác nhau: vùng thâm canh, vùng khó khăn (nh các vùng hạn, úng, chua, phèn, mặn ) Một số giống lúa có chất lợng tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nh: bao thai lùn, tám thơm ở miền Bắc, nàng thơm; tám hơng ở các tỉnh miền Nam Nhng những giống lúa này lại cho năng suất không cao Còn các giống cho năng suất cao, tính chống chịu tốt song chất lợng thì không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
Bên cạnh đó, theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì hàng năm cả nớc sử dụng hết 763000 tấn giống luá Với một số lợng hạt giống lớn nh vậy, nh-
ng hàng năm lợng giống do trung tâm khảo, kiểm nghiệm giống cây trồng kiểm tra đợc chỉ chiếm 5%-6% tức là khoảng 40000-50000 tấn Kết quả kiểm tra đợc qua các năm nh sau:
Trang 312 Lúa lai sản xuất trong nớc 10%
Nhng trên thực tế số lợng giống do các đơn vị này cung ứng khoảng 20% tức là 152600 tấn trong tổng số giống cần sử dụng là 763000 tấn (Số liệu: Báo cáo chất lợng giống cây trồng - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - 6/2000) Nh vậy là cha đảm bảo số lợng giống cho nhu cầu sản xuất Số còn lại một phần nhập khẩu từ nớc ngoài, một phần do các công ty nớc ngoài đóng tại Việt Nam sản xuất, phần còn lại do dân tự sản xuất Đối với giống đợc sản xuất tại các công ty thuộc quản lý Nhà nớc, các công ty nớc ngoài, và số giống nhập khẩu việc kiểm tra chất lợng đợc thực hiện đầy đủ tuy chất lợng còn nhiều vấn
đề Nhng đối với lợng giống do nông dân tự sản xuất thì không thể kiểm soát
đ-ợc Một số địa phơng cha có công ty hoặc trung tâm giống cây trồng là: Quảng Trị, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum
Do những khó khăn trên nên trong thời gian qua trên sản xuất đã xảy ra một số hiện tợng giống không đảm bảo chất lợng gây thiệt hại cho sản xuất nh Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Ngãi Chính những điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến gạo Việt Nam có chất lợng không cao, không thể thoả mãn một cách tối
đa yêu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc chứ cha nói đến những yêu cầu khắt khe của thi trờng nớc nhập khẩu
1.2 Hiện trạng về gạo xuất khẩu của Việt Nam:
Từ năm 1988 trở về trớc nớc ta luôn trong tình trạng đói lơng thực nên phải thờng xuyên nhập khẩu gạo Gạo đợc bán cho ngời dân có chất lợng cực kỳ thấp:
Trang 32gạo mốc, sâu mọt nhiều, gạo đen, nhiều tạp chất Từ năm1989 chúng ta không những sản xuất đủ lơng thực tiêu dùng trong nớc mà còn trở thành nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Chất lợng gạo vì thế đợc cải thiện rất nhiều; ngời dân không phải ăn gạo mốc, gạo hẩm Đặc biệt là gạo xuất khẩu đã đợc đầu t khá lớn để nâng cao chất lợng tăng khả năng cạnh tranh Những dây chuyền xay xát, những máy sấy công suất lớn, những phơng tiện bảo quản hiện đại lần lợt đợc
đa vào sử dụng Chính những đầu t và nỗ lực này đã tạo nên những thành công vang dội cho xuất khẩu gạo, đóng góp không nhỏ vào cán cân xuất khẩu của Việt Nam
Tuy vậy chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam không cao nếu nh không muốn nói là thấp, nhất là khi so sánh với gạo Thái Lan Gạo Việt Nam có độ trắng không đồng đều, lẫn thóc, nhiều tạp chất, đặc biệt là lúa hè thu thờng có độ
ẩm cao, bạc bụng, hạt vàng, tỷ lệ tấm cao, mẫu mã bao bì đóng gói không đẹp Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5644: 1992) tạp chất gồm: tạp chất hữu cơ, và tạp chất vô cơ Tạp chất hữu cơ nh vỏ cám, trấu, sâu, mọt Tạp chất vô cơ nh sạn ở Việt Nam gạo lẫn 5% tạp chất có thể xuất khẩu đợc Còn theo tiêu chuẩn Thái Lan gạo lẫn từ 5% tạp chất trở lên không thể xuất khẩu đợc Qua đây ta có thể thấy chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam so với Thái Lan rõ ràng là kém hơn Ta biết rằng chất lợng gạo phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch Công tác giống đã đợc
đề cập tại phần hiện trạng chất lợng giống Trong phạm vi phần này chỉ đề cập
đến khâu thu hoạch, công nghệ xay xát, làm khô và bảo quản gạo xuất khẩu - khâu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng cuối cùng
a Thu hoạch
ở Việt Nam những tổn thất trong khâu thu hoạch là rất lớn Nguyên nhân chủ yếu là việc thu hoạch phần lớn đợc tiến hành theo phơng pháp thủ công Một diện tích lúa nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long thu hoạch bằng máy gặt rải hàng Nhng máy này chỉ hoạt động trong vụ đông xuân tức là vào mùa khô Việc áp
Trang 33dụng phơng pháp thủ công khiến tỷ lệ lúa gạo tổn thất trong khâu thu hoạch ngày càng tăng Theo kết quả điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch và tổng cục thống kê năm 1995 mức tổn thâts này là 1,3-1,7% Đến nay tỷ lệ tổn thất đã lên tới 2% Nh vậy tỷ lệ tổn thất là quá lớn cần phải có giải pháp để chấm dứt tình trạng này.
b Làm khô - sấy:
- Việc làm khô gạo của Việt Nam chủ yếu là phơi nắng Do rất bị động trong phơi nên hầu hết nông sản cha đợc làm khô tới độ an toàn cho bảo quản, nhất là vụ ma nh vụ hè thu ở đồng bằng sông Cửu Long Do thiếu sân phơi, nên các vụ lúa thu hoạch vào mùa ma không có điều kiện phơi tốt nên thóc trớc khi đ-
a vào kho bảo quản có độ ẩm khá lớn 15-16% (Báo cáo của vụ khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 1/1999) Trong khi đó theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5646: 1992): "gạo thóc đa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn độ ẩm không lớn hơn 14% Nếu độ ẩm vợt quá 14% phải xếp riêng để bảo quản tạm thời chờ xử lý hoặc tiêu thụ ngay" (tiêu chuẩn Thái Lan: độ ẩm không quá 12%) Ngoài ra còn lẫn rất nhiều tạp chất , côn trùng
lu tồn trong các dụng cụ kho tàng nên thời gian bảo quản thóc chỉ từ 3-6 tháng và
tỷ lệ tổn thất cao
- Gần đây, một số địa phơng, chủ yếu ở đồng bàng sông Cửu Long dùng máy sấy để làm khô lúa gạo nh tại Đồng Tháp sử dụng máy Pháp, Cần Thơ, Sóc Trăng là máy Đức, Italia, thành phố Hồ Chí Minh có máy Mỹ, Minh Hải và Vĩnh Long sử dụng máy Nhật
Nhiều máy sấy sản xuất tại Việt Nam nh các máy do Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm Thủ Đức, Viện cơ diện Nông lâm sản và viện công nghệ sau thu hoạch sản xuất và đợc áp dụng có hiệu quả vào sản xuất Nhiều viện nghiên cứu, trờng đại học, công ty kinh doanh và một số cơ sở cơ khí t nhân đã thiết kế, chế tạo hàng chục thiết bị sấy khác nhau Các máy sấy đợc trình diễn và cải tiến nhiều lần, đến nay nhiều loại máy sấy với
Trang 34công suất từ vài trăm kg/mẻ đến 40 tấn/mẻ, sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau nh than, trấu, mùn ca, dầu, khí đốt đã bớc đầu đợc áp dụng và đáp ứng nhu cầu sấy lúa gạo của nông dân Các máy sấy nội địa tuy có u điểm là giá thành rẻ hơn máy nhập ngoại nhng một nhợc điểm là làm cho gạo bị nhiễm những mùi lạ nh mùi khói than Mà nh vậy thì gạo khó có thể xuất khẩu hoặc là xuất khẩu với giá thấp.
c Xay xát:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5645 - 1992) ngời ta xác định mức xát bằng cách xác định số hạt xát dối có trong mẫu gạo rồi đem so sánh với số liệu trên bảng 4 hoặc bảng 5:
Trang 35Bảng 4: Xác định mức xát bằng phơng pháp trọng tài.
Mức xát % số hạt gạo xát dối không lớn hơn
Rất kỹKỹBình thờng
01530
Cách xác định phần trăm số hạt xát dối: Cân hai mẫu gạo mỗi mẫu 50g Lấy mỗi mẫu 100 hạt gạo nguyên vẹn cho vào hộp petri đờng kính 90mm Đổ 15ml xanh metylen vào cho gạo ngập kín Để ngâm trong 2 phút rồi gạn bỏ dung dịch xanh metylen thừa, sau đó cho 15ml Hcl, lắc nhẹ 3-4 lần, gạn bỏ dung dịch thừa Rửa tiếp hai lần bằng dung dịch Hcl và hai lần tiếp theo băng nớc cất, sau
đó ngâm 5 phút trong 20ml nớc, gạn bỏ nớc ngâm Phần mặt hạt gạo còn cám sẽ
có màu xanh đậm, phần nội nhũ có màu xanh sáng Chọn và đếm những hạt có màu xanh đậm đủ tiêu chuẩn là hạt gạo xát dối có trong mẫu phân tích Lấy trung bình cộng số hạt gạo xát dối trong hai mẫu phân tích song song Kết quả đó là phần trăm số hạt gạo xát dối có trong hai mẫu cần phân tích
Bảng 5: Xác định mức xát dối bằng phơng pháp trực tiếp
Mức xát % số hạt gạo xát dối không lớn hơn
Rất kỹKỹBình thờng
53550
Phơng pháp này cũng chuẩn bị hai mẫu nh trên Cho mẫu vào khay nhựa màu đen rồi quan sát bằng mắt thờng hoặc qua kính phóng đại có thể nhận biết đ-
ợc và nhặt ra những hạt xát dối Lấy trung bình cộng số hạt gạo xát dối của hai mẫu phân tích Kết quả là phần trăm số hạt gạo xát dối có trong hai mẫu gạo
ở Việt Nam gạo có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu là gạo có mức xát không lớn hơn 15% theo phơng pháp trọng tài hoặc không quá 35% theo phơng pháp trực tiếp Đối với Thái Lan gạo xuất khẩu có mức xát không quá 10% theo phơng pháp trong tài hoặc không lớn hơn.30% theo phơng pháp trực tiếp
Trang 36Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì hiện nay thiết bị xay xát có 626 cơ sở quốc doanh có công suất 15-200 tấn lúa/ca và hàng chục ngàn cơ sở xay xát t nhân Tổng năng lực xay xát khoảng 15 triệu tấn gạo/ năm, trong đó t nhân chiếm khoảng 70%.Trừ một số máy xay xát có công nghệ hiện đại, thiết bị đồng bộ của Nhật và một số hệ máy 15-30 tấn/ ca có trang
bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng phục vụ cho xuất khẩu Còn lại thì
ở đồng bằng, ven đô, ven đờng giao thông khoảng 80% thóc gạo đợc xay xát bằng các máy xát nhỏ có công nghệ lạc hậu ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa thóc gạo đợc xay xát thủ công Với việc xay xát nh vậy thì mức xát theo TCVN
5645 - 1992 sẽ không cao, tỷ lệ phần trăm xát dối lớn Ngoài ra việc sử dụng thiết bị xay xát với công nghệ lạc hậu sẽ làm chi phí cao mà chất lợng không cao: chất lợng gạo xay xát thấp, tỷ lệ tấm cao, độ bóng kém, cha đợc thị trờng a chuộng Do vậy hầu hết các nhà máy này chỉ thích hợp với việc xay xát gạo phục
vụ nội địa Trên thực tế chỉ mới đáp ứng đợc 30-35% năng lực chế biến gạo có chất lợng xuất khẩu (Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh 12/1999 - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn)
Những năm gần đây, công nghệ và thiết bị xay xát lúa có tiến bộ nhanh Một số công ty lơng thực đã xây dựng xí nghiệp có dây chuyền chế biến từ gạo lật đến đóng gói thành bao bì thành phẩm Các thiết bị này đều do Việt Nam chế tạo Công nghệ chế biến gạo để xuất khẩu của ta cũng đợc quan tâm cải tiến vì vậy chất lợng gạo xuất khẩu tuy cha cao nhng cũng từng bớc đợc nâng cao, thể hiện ở tỷ trọng gạo chất lợng cao tăng dần Nếu nh vào năm 1989 gạo 5-10% tấm chỉ chiếm 1,8% tổng số gạo xuất khẩu thì đến năm 1997 con số này là 41% và
đến năm 1998 đã tăng lên 53% Ngợc lại, gạo 35% tấm trở lên đã giảm từ 88% vào năm 1989 xuống còn 36% vào năm 1998 (Dự thảo về công tác sau thu hoạch
đối với gạo, ngô, lạc - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - 1/1999)
d Bảo quản:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5646 - 1992) thì:
Trang 37"Gạo bảo quản trong kho ở dạng đóng bao, không nên bảo quản ở dạng rời Kho bảo quản phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Trớc khi chất gạo vào kho, nền kho phải đợc kê lót bằng bục gỗ hoặc dùng trấu khô đã sát trùng để trải thành lớp dầy 0,3-0,4m sau đó trải cót hoặc bạt Lô gạo xếp cách tờng 0,5-8,8m Khoảng cách giữa hai lô ít nhất là 1m, có thể đi lại kiểm tra, lấy mẫu, xử lý
Gạo đa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn độ ẩm không lớn hơn 14% Nếu
độ ẩm vợt quá 14% phải xếp riêng để bảo quản tạm thời chờ xử lý hoặc tiêu thụ ngay"
Nh vậy TCVN 5646 -1992 đã quy định khá rõ về kho bảo quản Nhng trong thực tế ở Việt Nam tổng sản lợng bảo quản lơng thực khoảng 1900 ngàn tấn, hiệu suất sử dụng 57% (Điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch - 9/2000)Hiệu suất sử dụng quá thấp, không thể đáp ứng đợc nhu cầu bảo quản gạo xuất khẩu
Hơn nữa, bảo quản gạo chủ yếu ở khu vực nông thôn, phân tán ở các hộ nông dân bằng các dụng cụ quá thô sơ nh cót, bồ, bao đay, bao PP Do đó chất l-ợng gạo bị ảnh hởng là điều không thể tránh khỏi Sâu, mọt, chuột gây hại lớn Các kho tàng có khối lợng bảo quản còn quá ít, quá cũ và quá lạc hậu, không
đúng quy cách Trời ma, bão thì kho ngập nớc, không có phơng tiện thông gió
Trang 38Kho bảo quản là nơi trú ngụ lý tởng của sâu bọ và nhất là chuột Chính vì vậy mà thời gian bảo quản thờng ngắn khoảng 3-6 tháng, tổn thất lại lớn.
Mở cửa thông gió tự nhiên khi ngoài trời đạt các điều kiện sau:
- Trời nắng ráo, không ma
- Độ ẩm tơng đối của không khí ngoài trời không quá 80%
- Khi mật độ sâu bọ quá 3 con (còn sống) trong 1kg gạo (lấy mẫu ở nơi có mật độ sâu mọt cao nhất) thì phải xủ lý sát trùng ngay bằng các loại thuốc cho phép và tuân theo quy trình do cơ quan có chức năng đã quy định, hoặc phải giao cho các cơ quan chuyên ngành tiến hành sát trùng."
Theo nh quy định trên của TCVN thì gạo bảo quản trong kho kể cả các kho có đủ điều kiện của kho bảo quản đợc quy định trong TCVN cũng phải thờng xuyên đợc quan tâm, chăm sóc để có thể phát hiện kịp thời những yếu tố làm suy giảm chất lợng gạo để có biện pháp xử lý Vậy nhng, do tình trạng thiếu cán bộ phụ trách kho bảo quản mà thực ra là thiếu những cán bộ có trình độ chuyên môn nên việc gạo để trong kho bảo quản không đợc kiểm tra định kỳ thờng xuyên là
điều không hiếm Kho thì không đủ điều kiện, ẩm mốc, sâu bọ lại không đợc kiểm tra định kỳ để xử lý, khắc phục nên chất lợng gạo bị suy giảm rất nhiều sau khi đa vào kho bảo quản Theo tiêu chuẩn thì mật độ sâu mọt quá 3 con/kg là phải xử lý sát trùng nhng khi xuất khẩu thì có thể là không quá 5 con/kg Tuy
Trang 39nhiên với tình trạng bảo quản nh hiện nay thì số lợng sâu mọt/kg chắc hẳn là nhiều hơn con số 5.
Chính vì lý do đó mà chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam không cao nhất là khi so sánh với Thái Lan nớc vừa có những công nghệ hiện đại trong các khâu sấy, xay xát lại có những kho bảo quản đầy đủ các phơng tiện hiện đại
Từ năm1990 trở lại đây đã có những thực nghiệm công nghệ bảo quản thóc tiên tiến nh bảo quản thóc gạo trong CO2 với khả năng bảo quản đợc 50000 tấn Một số đề tài nghiên cứu diệt mốc, xua đuổi côn trùng và diệt côn trùng theo kiểu kho mà thế giới đang áp dụng đã đợc ứng dụng thành công vào Việt Nam Những mô hình kho kiểu này đã và đang phát huy tác dụng và góp phần vào việc nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu
Cùng với những công nghệ trên nhiều công nghệ bảo quản ngũ cốc đã đợc
áp dụng vào thực tế sản xút nh công nghệ bảo quản thóc gạo xuất khẩu chống mối mọt trong các kho Các công nghệ này đã bảo quản an toàn hàng trăm nghìn tấn thóc cho các địa phơng và giúp nông dân yên tâm sản xuất hơn, các doanh nghiệp xuất khẩu có điều kiện chủ động xuất khẩu, chớp lấy thời cơ thuận lợi để xuất gạo với giá cả cao và đặc biệt là yên tâm về gạo của mình sẽ không gặp tổn thất do chất lợng gạo bị giảm
Qua trên ta có thể thấy đợc phần nào chất lợng gạo của Việt Nam Cùng với những vấn đề trên thì gạo xuất khẩu của Việt Nam có tỷ lệ gãy nhiều Cách xác định gạo gãy theo TCVN 5644 - 1992 nh sau:
Gạo nguyên có chiều dài không nhỏ hơn 9/10 chiều dài trung bình của gạo Chiều dài trung bình của gạo là chiều dài trung bình của 100 hạt gạo
Gạo gãy có chiều dài nhỏ hơn 9/10 chiều dài trung bình của gạo
Tỷ lệ gạo gãy = (số gạo gãy trong 100 hạt: số gạo nguyên trong 100 hạt)*100
Trang 40Việc gạo gãy nhiều này đã làm tăng tỷ lệ tấm trong gạo ảnh hởng tới chất lợng gạo Mặt khác đối với gạo xuất khẩu một khâu quan trọng là vận chuyển gạo từ kho bảo quản ra cảng và xếp lên tàu TCVN 5646 - 1992 quy định:
- Gạo đợc vận chuyển bằng các phơng tiện chuyên dùng hoặc các phơng tiện vận chuyển khác nhng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Phơng tiện vận chuyển phải khô, sạch, không có mùi lạ, không bị nhiễm phân bón, thuốc trừ sâu, các loại hoá chất, xăng dầu, côn trùng, sâu, mọt
+ Phơng tiện vận chuyển gạo phải có đủ mùi, bạt, các trang thiết bị an toàn
đảm bảo chống thấm, chống ớt, chống cháy, chống sự xâm nhập của các vật liệu nêu trên trong suốt quá trình vận chuyển
- Không đợc xếp lẫn, xếp cùng khoang giữa gạo với các loại hàng hoá khác
có thể ảnh hởng xấu tới chất lợng của gạo nh các mặt hàng tơi sống và các vật liệu khác đã chỉ ra ở trên
Không bốc xếp gạo ngoài trời khi có ma."
Theo tiêu chuẩn là nh vậy nhng trong thực tế tuy gạo đã đợc vận chuyển bằng phơng tiện chuyên dùng nhng do phơng tiện vận chuyển không thờng xuyên
đợc làm vệ sinh nên phơng tiện vận tải hay có những mùi lạ nhất là có nhiều sâu, mọt, côn trùng Do điều kiện còn eo hẹp về tài chính nên không phải doanh nghiệp xuất khẩu nào cũng đủ tiền để thuê phơng tiện vận tải nh trên nên để tiết kiệm chi phí họ thờng thuê tàu chở lẫn gạo với nhiều mặt hàng khác và đôi khi không chú ý hay do yếu kém nghiệp vụ xếp lẫn gạo với các mặt hàng tơi sống dễ làm lây nhiễm mùi
Bên cạnh đó, tỷ lệ tổn thất ở các khâu sau tho hoạch lúa quá lớn Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công bố hàng năm
là 13-16% Theo kết quả điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục thống kê năm 1995 cho thấy mcs tổn thất ở các khâu nh sau:
- Thu hoạch: 1,3-1,7%
- Vận chuyển: 1,2-1,5%